Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn thành phố châu đốc, tỉnh an giang

82 0 0
Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn thành phố châu đốc, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH ÁNH LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH ÁNH LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH ÁNH LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo tượng xã hội tác động qua lại phức tạp sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội, gắn với hoạt động "đời sống tâm linh" Vì thế, chủ trương, đường lối, sách đắn tơn giáo góp phần làm cho kinh tế, xã hội phát triển cách ổn định bền vững Việt Nam quốc gia đa tơn giáo có nhiều loại hình tín ngưỡng Trong lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, chức sắc, tín đồ tơn giáo có đóng góp to lớn, quan trọng Đảng, Nhà nước Việt Nam ln khẳng định, đồn kết tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, thực sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta cụ thể pháp luật đảm bảo thực tế quyền công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định (Hiến pháp năm 2013) Ngay sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 3-91945 phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phận đồng bào có đạo Người nói: “Tơi đề nghị Chính phủ tuyên bố tín ngưỡng tự lương - giáo đoàn kết” Ngày 146-1955, Người ký Sắc lệnh số 234/SL nêu rõ: “Việc tự tín ngưỡng, tự thờ cúng quyền lợi nhân dân Chính phủ ln tơn trọng giúp đỡ nhân dân thực Chính quyền khơng can thiệp vào nội tôn giáo Các tổ chức tôn giáo phải tuân theo pháp luật Nhà nước tổ chức khác nhân dân Việc bảo vệ tự tín ngưỡng bắt buộc phải trừng trị kẻ đội lốt tôn giáo gây rối loạn” Người kêu gọi tơn giáo xóa bỏ hiềm khích, đồn kết toàn dân lo cho độc lập nước nhà Kế thừa quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo, giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Bước sang thời kỳ đổi mới, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách tơn giáo cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 2013 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 24-NQ/TW ngày 16-10-1990; Nghị số 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (số 21/2004/ PL- UBTVQH 11) quy định hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1-3- 2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1940/CT-TTg ngày 31-12-2008 “về nhà, đất liên quan đến tôn giáo”, tạo hành lang pháp lý ổn định, quán để ghi nhận, bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Đây điều cần thiết để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, bảo đảm tính tương thích với luật pháp quốc tế Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi quan trọng chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng “cơng dân” Việt Nam mà “mọi người”, ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người Cụ thể hóa, Quốc hội khóa XIV thơng qua, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, có hiệu lực từ ngày 1-1-2018 Chính phủ ban hành Nghị định 162/2017/NĐ-CP ngày 30-12-2017 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Châu Đốc thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, nằm đồng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia với chiều dài 15,4 Km, có diện tích đất tự nhiên 105,29 Km2 Thành phố Châu Đốc có đơn vị hành trực thuộc gồm: phường Châu Phú A; Châu Phú B; Núi Sam; Vĩnh Mỹ; Vĩnh Nguơn xã Vĩnh Châu; Vĩnh Tế Diện tích nội thành 7,92 km²; Dân cư thành phố Châu Đốc sinh sống tập trung khu vực ven sông Hậu, ven Quốc lộ 91, phường trung tâm thành phố, khu dân cư với cấu dân số trẻ, dân cư đô thị chiếm gần 80% Châu Đốc vùng đất cộng sinh tôn giáo đa dạng, với đặc thù đồng bào có đạo đơng, khoảng 90% dân số, gồm có Phật giáo, Cơng giáo, Đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tin Lành, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Theravada, Hồi Giáo Vì vậy, đời sống tâm linh cư dân Châu Đốc phức tạp, chịu ảnh hưởng đồng thời nhiều tín ngưỡng – tơn giáo khác Châu Đốc có khu danh thắng Núi Sam, với nhiều lịch sử – văn hóa xếp hạng cấp quốc gia, như: Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, Tây An cổ tự, chùa Hang (Phước Điền tự), Đình Châu Phú, đình Vĩnh Nguơn Lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa xứ Núi Sam (di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia) tổ chức năm thu hút đông đảo du khách đến tham quan, cúng bái Tơn giáo phạm trù mang tính lịch sử, có sức ảnh hưởng nhu cầu tinh thần đại phận nhân dân, để làm tốt công tác tôn giáo phải làm tốt công tác vận động quần chúng, quán triệt quan điểm, chủ trương sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Cán bộ, đảng viên cần thơng suốt sách tôn giáo để thực xác định công tác tơn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng cho ổn định phát triển đất nước Trong lãnh đạo cách mạng, Đảng ta khẳng định tôn giáo công tác tôn giáo vấn đề chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt; thực tốt sách dân tộc, tơn giáo phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đảm bảo quan trọng cho thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta nói dung Châu Đốc nói riêng Thời gian qua, tình hình thực sách tơn giáo cấp ủy Đảng quyền thành phố Châu Đốc chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, tổng kết đánh giá tình hình thực hàng năm; Xuất phát từ nhận thức đây, tơi chọn đề tài "Thực sách Tơn giáo địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang" làm luận văn cao học, trình độ lý luận trước đề tài lớn, nhạy cảm phức tạp, thân khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy, góp ý, bổ sung để luận văn tơi hồn thiện giúp cho cơng tác quản lý nhà nước có giải pháp thiết thực nhằm đổi việc thực sách tôn giáo địa bàn thành phố giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Về mặt sở lý luận sở pháp lý, C.Mác Ănghen, Toàn tập, Tập 1, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (2019), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số năm 2019; Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nghị số 25NQ/TW năm 2003 công tác Tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, có hiệu lực từ ngày 1-1-2018; Nghị định 162/2017/NĐ-CP ngày 30-12-2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo; Trên số tài liệu, văn quy phạm pháp luật tảng, sở lý luận pháp lý cho hoạt động thực sách tơn giáo C.Mác Ănghen xem xét, nghiên cứu tôn giáo dựa quan điểm vật biện chứng, theo đó, xã hội, nhà nước cho “cơ sở trần tục” tơn giáo tơn giáo ln có mối liên hệ mật thiết với sở trần tục Đồng thời nghiên cứu hai ông chất phức tạp tính lịch sử lâu dài tơn giáo, phân tích điều kiện tồn tơn giáo theo tiến trình phát triển xã hội, mối quan hệ mật thiết với xã hội người, tôn giáo khía cạnh tinh thần tồn đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh, dựa quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin tôn giáo để xác định vận dụng cách linh hoạt điều kiện cụ thể Việt Nam Theo đó, Người nêu hai điểm tự tơn giáo, tín ngưỡng thực đồn kết lương – giáo, hào hợp dân tộc Về sở pháp lý, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nêu lên số nội dung liên quan đến vấn đề tôn giáo, như, tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tơn giáo, phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận sinh hoạt theo quy định pháp luật ln đề phịng hành vi lợi dụng tôn giáo để chống phá chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Bên cạnh tài liệu tham khảo sở lý luận pháp lý, có nhiều tài liệu khác mang tinh thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý thực thi sách tơn giáo Việt Nam cơng trình nghiên cứu “ Quản lý hoạt động tôn giáo, sở lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Đức Luận (chủ biên); “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” GS Đặng Nghiêm ; “Những vấn đề sách cơng, Giáo trình sách cơng” Đỗ Phú Hải, Đỗ Quang Hưng (2013), Tiến tới sách cơng tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 6; Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tơn giáo, luật pháp,; Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền, Đỗ Quang Hưng, Nxb.ĐHQGHN (2014); Nguyễn Cơng Hồng (2013), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2011), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam; Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp lý luận thực tiễn hoạt động tôn giáo, việc thực quản lý hoạt động tôn giáo, đồng thời nêu nét khái quát thực tiễn đời sống hoạt động tôn giáo công tác thực sách tơn giáo Việt Nam Liên quan đến công tác quản lý hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh An Giang thành phố Châu Đốc nói riêng, tác giả tham khảo số tài liệu như: Tỉnh ủy An Giang (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ X nhiệm kỳ 2016-2020; Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành ủy Châu Đốc (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019; Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/03/2003 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo Có thể nói, cơng trình lý luận chung tơn giáo, đời sống tơn giáo, sách, pháp luật tơn giáo Việt Nam nói chung An Giang nói riêng, có nhiều Địa chí An Giang Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xuất năm 2013 Nhưng vấn đề tôn giáo thành phố Châu Đốc chưa nghiên cứu toàn diện trình thực sách địa bàn thời gian qua, đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá việc thực sách tơn giáo thành phố Châu Đốc thời gian qua Từ đặt vấn đế khuyến nghị giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu thực sách tôn giáo thành phố Châu Đốc thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đánh giá việc thực sách tơn giáo thành phố Châu Đốc Qua đó, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách tơn giáo địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực thi sách Tơn giáo làm rõ ảnh hưởng đến việc thực sách Tơn giáo Châu Đốc - Nhận diện việc thực thi sách tơn giáo địa bàn Châu Đốc, An Giang - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách tơn giáo Châu Đốc, An Giang - Đưa khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo việc thực thi sách tơn giáo góp phần tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc địa bàn thành phố Châu Đốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc thực thi sách tơn giáo Đảng nhà nước thành phố Châu Đốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung vào số nội dung: thực tiễn thực thi sách Tơn giáo làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách Tơn giáo thành phố Châu Đốc - Phạm vi thời gian: từ 2004 đến - Phạm vi không gian: thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn lấy quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng Nhà nước làm phương pháp luận cho nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá nghiên cứu tài liệu thứ cấp Bên cạnh đó, tác giả tiến hành khảo sát thực địa để thu thập thông tin thực tế, củng cố thêm cho luận điểm đề tài Từ phương pháp này, dựa tài liệu báo cáo liên quan, luận văn sâu tìm hiểu, khái qt tình hình thực sách tơn giáo địa bàn thành phố Châu Đốc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Nghiên cứu làm rõ thêm sở lý luận tôn giáo, thông qua việc nghiên cứu tình hình thực sách tơn giáo địa bàn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn pháp lý nhà nước ban hành Thông qua nghiên cứu, luận văn nêu rõ mặt mạnh mặt hạn chế sách tơn giáo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực sách tơn giáo địa bàn thành phố Châu Đốc, An Giang Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho q trình hoạch định sách liên quan đến tơn giáo địa bàn thành phố Châu Đốc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu 02 chương, gồm: I Phần mở đầu: Tổng quan đề tài nghiên cứu II Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận sách thực sách Tơn giáo; Chương 2: Thực trạng thực sách tơn giáo thành phố Châu Đốc thời gian qua; Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo thành phố Châu Đốc thời gian tới

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan