Đề tài chính sách đối ngoại của mỹ trong quan hệ mỹ việt nam từ năm 1995 đến năm 2016

24 1 0
Đề tài chính sách đối ngoại của mỹ trong quan hệ mỹ   việt nam từ năm 1995 đến năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Häc viÖn ChÝnh trÞ hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA VĂN HÓA VÀ DU LỊCH NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 201[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA VĂN HĨA VÀ DU LỊCH NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 GVHD: TS LÊ TÙNG LÂM SVTH: Nguyễn Vũ Vân Anh – 3119540006 Cao Thục Chinh – 3119540013 Trần Thị Mỹ Duyên – 3119540019 Dương Nguyễn Phương Loan - 3119540060 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Điều kiện khách quan 1.2 Điều kiện chủ quan Phần NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 2.1 Chính sách tổng thống Bill Clinton 2.2 Chính sách tổng thống George Walker Bush 2.3 Chính sách tổng thống Barack Obama Phần Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 3.1 Kinh tế 3.2 Chính trị 3.3 Quân 3.4 Trong số lĩnh vực khác Phần ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ – VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 4.1 Kết 4.2 Đặc điểm 4.3 Ưu điểm hạn chế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Giới thiệu Quan hệ ngoại giao ngày yếu tố quan trọng để đưa nước đến với thành công Xu hợp tác hóa, tồn cầu hóa đưa nước xích lại gần hơn, kể nước trước thù địch nhau, làm bạn hợp tác phát triển Việt Nam Hoa Kỳ (Mỹ) ví dụ điển hình cho mối quan hệ Việt Nam Mỹ kẻ thù chủ yếu ý thức hệ khác nhau, từ xảy chiến tranh cấm vận Đó mối quan hệ khơng dễ dàng hàn gắn Song, vượt qua nỗi đau chiến tranh, quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ dần trở nên ấm áp nhờ vào tuyên bố bình thường hóa quan hệ Tổng thống Bill Clinton vào năm 1995 Kể từ đó, nhiều gặp thượng đỉnh song phương cấp nhà nước mở ra, với hợp tác tích cực mang tính tồn diện cho hai bên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ chất sách phủ Hoa Kỳ quan hệ ngoại giao với Việt Nam, qua cho thấy thay đổi chất mối quan hệ song phương hai nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài gồm có nhiệm vụ tương ứng với phần sau: o Phần Cơ sở hoạch định sách Mỹ quan hệ Mỹ Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2016: Nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân, điều kiện khách quan chủ quan nước Mỹ liên quan đến sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ - Việt để làm khung lí thuyết cho nội dung chương chương o Phần Nội dung sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2016: Nêu khái quát điều chỉnh sách tổng thống Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2016 o Phần Quá trình thực sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ - Việt từ năm 1995 đến năm 2016: Nội dung sách nước Mỹ hoạt động hợp tác, ngoại giao hai nước từ năm 1995 đến năm 2016 o Phần Đánh giá sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ – Việt từ năm 1995 đến năm 2016: Nêu lên thành tựu, đặc điểm, ưu điểm hạn chế sách ngoại giao Mỹ mối quan hệ Mỹ - Việt từ năm 1995 đến năm 2016 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ - Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các sách, hành động Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, quân mọt số lĩnh vực khác giáo dục, y tế, văn hóa, quan hệ Mỹ Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BTA Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ NAFTA Hiệp định Thương Mại tự Bắc Mỹ POW/MIA TPP WTO Tù nhân lính Mỹ tích chiến tranh Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương Tổ chức Thương mại Thế giới NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Điều kiện khách quan Việc chấm dứt chiến tranh lạnh sụp đổ “Trật tự hai cực Ianta” làm cho quan hệ quốc tế biến đổi sâu sắc, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác có lợi, đa cực hố, tồn cầu hố, quốc tế hố Cụ thể: Cục diện giới sau chiến tranh lạnh Sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực gồm Liên Xô Mỹ đứng đầu cho hai hệ tư tưởng Xã hội Chủ nghĩa Tư Chủ nghĩa chấm dứt theo Năm 1991, hệ thống Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô nước Đơng Âu tan rã, Mỹ hiển nhiên có hội trở thành cực theo tham vọng làm bá chủ giới Tuy nhiên, Mỹ tiêu hao nhiều tiền sức người cho chạy đua vũ trang chiến tranh, mà tiêu biểu sa lầy chiến tranh Việt Nam (Mỹ thiệt hại 166 tỷ USD 21 vạn người thiệt mạng chiến tranh với Việt Nam) Hơn nữa, Mỹ phải đương đầu với thách thức nước phương Tây Nhật Bản vốn nước đồng minh chiến luợc Mỹ, Mỹ trợ giúp vốn kỹ thuật, trở thành đối thủ cạnh tranh liệt với Mỹ Thêm vào đó, với sức mạnh kinh tế, trình độ cao khoa học công nghệ, nước tổ chức tầm trung Australia, Canada, ASEAN, … ngày có vị trí lớn vấn đề quốc tế Cụ thể, sau chiến tranh lạnh, ASEAN trở thành thực thể trị có chỗ đứng, có khả tham gia tạo dựng trật tự khu vực ASEAN có vai trị đầu diễn đàn ARF AFTA Các nước lớn kể Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc tìm kiếm hợp tác ASEAN Vai trò nước ASEAN trở thành nét đặc trưng tranh toàn cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ đầu năm 90 trở lại Môi trường chiến lược giới sau chiến tranh lạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nước bậc trung việc tác động đến sách nước lớn nước nhỏ Do vậy, cục diện giới sau chiến tranh lạnh thời kỳ chuyển tiếp từ trật tự hai cực sang trật tự giới mới: “nhất siêu, đa cường” Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa Q trình tồn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật liên lạc viễn thơng bùng nổ, hình thành mạng lưới hệ thống liên lạc tồn cầu Một thơng tin nơi xa xơi, hẻo lánh truyền đến cho người giới biết giây lát Tính quốc tế hoá kinh tế giới ngày diễn nhanh rộng Chiến tranh lạnh kết thúc, tiến khoa học kĩ thuật tác động lên kinh tế giới làm kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia Từ đầu năm 1990, tồn giới có sở chung kinh tế thị trường thuận tiện cho việc trao đổi hợp tác phạm vi toàn giới thành thị trường chung khác chế độ trị Điều dẫn đến phụ thuộc nước lớn nhỏ ngày gia tăng có quy mơ ngày rộng hơn, khơng phụ thuộc quan hệ trị mà cịn phụ thuộc vè kinh tế Do đó, nước coi trọng sách khu vực, ưu tiên quan hệ với nước láng giềng, đẩy mạnh liên kết khu vực, đồng thời có cân với nước lớn, khai thác mỏ điểm đồng vấn đề lúc để mở rộng hợp tác lợi ích bên Sự đời tổ chức kinh tế quốc tế khu vực nh: APEC, AFTA, NAFTA, tự nói lên xu vận động tất yếu kinh tế giới Trong trình hội nhập có nghịch lý khoảng cách nước giàu nước nghèo lớn dẫn đến phát triển không đồng Những nước nghèo phát triển bị cạnh tranh tình trạng bất bình đẳng nước giàu, có vốn, kỹ thuật công nghệ cao áp đặt điều kiện khắt khe hợp tác kinh tế, mà với khả nước nghèo chưa thể đáp ứng ln bị thiệt thịi Trong cạnh tranh kinh tế khốc liệt này, nước nắm tay sức mạnh kinh tế, nước chi phối quan hệ quốc tế nắm quyền lãnh đạo giới Tồn cầu hóa với chế tập đoàn tư lớn chi phối, mặt tạo hội lớn cho quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương, mặt khác tạo tác động tiêu cực như: nạn đầu cơ, phát triển nhân tố “ảo” tăng trưởng kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997 - 1998 ví dụ chế tồn cầu hóa, biến động tồn cầu hóa, rối loạn kinh tế xảy lúc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sách ngoại giao nước Xu hồ bình, hợp tác để phát triển nét bật Về bản, giới chuyển từ thời kỳ đối đầu sang thời kỳ vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hồ bình Tình hình khu vực Châu Á Thái Bình Dương thời kỳ hậu chiến tranh lạnh tương đối ổn định so với khu vực khác Đây khu vực phát triển mạnh, động với GDP chiếm 2/3 giới, chiếm 68,4% dân số giới bao gồm hầu hết cường quốc như: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Australia, Nhật Bản, Những điều chỉnh sách nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh tác động mạnh mẽ đến cục diện khu vực, làm xuất phương thức tập hợp lực lượng động, linh hoạt phức tạp Nhìn tổng thể, nước lớn xuất phát từ quyền lợi khác biệt nên có nhiều mâu thuẫn khu vực Song, xu hướng chung nước lớn thường thoả hiệp, phân chia lợi ích với điều nhiều trường hợp làm phương hại đến lợi ích nước vừa nhỏ Bởi vậy, để bảo vệ cách hiệu lợi ích quyền lợi mình, nước vừa nhỏ thường thực sách trì quan hệ cân với nước lớn, bên cạnh tìm cách tận dụng hội nảy sinh từ mâu thuẫn quan hệ nước lớn với Tuy xu hoà bình, hợp tác để phát triển nét bật bên cạnh cịn số mâu thuẫn ảnh hưởng nhiều đến sách ngoại giao Mỹ Có thể kể đến số mâu thuẫn vấn đề tranh chấp Biển Đông, vấn đề hạt nhân Triều Tiên, quan hệ tay đôi như: Mỹ - Trung, Mỹ - Nga, Nga - Trung, Trung Nhật, … đan xen nhau, vừa quan hệ đồng minh, đối tác, vừa đối thủ, đồng minh truyền thống, lâu dài đồng minh thiết lập, tạm thời Nhân tố gây ổn định lớn, chủ yếu khu vực châu Á - Thái Bình Dương quyền lợi đế quốc sách bành trướng bá quyền số nước lớn Qua vấn đề này, ta thấy quan hệ quốc tế hình thức vừa hợp tác vừa đấu tranh ngày lên Trước đại cục giới vậy, nước phải để sách phù hợp để phục vụ cho lợi ích dân tộc, sở cho quan hệ, trước hết lợi ích kinh tế Mỹ năm gần có xu hướng hướng Châu Á Thái Bình Dương Vơ hình chung, Mỹ Việt Nam nằm khu vực này, tác động không nhỏ đến quan hệ hai nước 1.2 Điều kiện chủ quan Khu vực Đông Nam Á xem khu vực có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng sách đối ngoại nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ Việc Mỹ thực sách hướng sang khu vực châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á thời Tổng thống Barack Obama bối cảnh Trung Quốc bước gia tăng sức mạnh để trở thành cường quốc Biển Đông tạo quan điểm trái chiều hiệu mang lại Nhiều nhà nghiên cứu cho Mỹ quay sang châu Á nhằm tạo sức mạnh đối trọng với Trung Quốc phương diện Nhận thức tầm ảnh hưởng vị trí khu vực Đơng Nam Á, quyền Washington tập trung điều chỉnh từ sách “coi nhẹ châu Á” quyền Bush sang sách “can dự sâu” vào cơng việc khu vực, nhằm tăng cường củng cố vị Mỹ trường quốc tế khẳng định sức mạnh siêu cường Mỹ Đến nay, Mỹ tiếp tục can dự vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á để trì lợi ích kinh tế, quyền lực trị, văn hóa, sức mạnh qn ngoại giao, để kiềm chế nước thách thức vai trò vượt trội Mỹ khu vực toàn giới Về kinh tế, Mỹ muốn khỏi tình trạng khủng hoảng suy thối Lợi ích tự hàng hải Mỹ nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương bị đe dọa nghiêm trọng Mỹ không thực thi sách “can dự sâu” vào khu vực Về trị, tác động tình hình khu vực châu Á trở thành tâm điểm vấn đề nóng cần giải quyết, thách thức cường quốc Mỹ can thiệp vào khu vực nhằm tạo tiếng nói định diễn đàn, tổ chức, liên kết khu vực, sở tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị trung tâm lãnh đạo giới Về quân sự, Mỹ muốn đối phó với việc tăng cường sức mạnh quân cường quốc khu vực, Trung Quốc, hỗ trợ cho đồng minh thân cận trì sức mạnh vượt trội quân răn đe tiến công nước Đáng ý sau kiện ngày 11/9, Mỹ thường xuyên mượn cớ chống khủng bố để đưa quân hợp tác an ninh quân nước khu vực Trung Đông (Afghanistan, Syria, Iran, Iraq, …) Đông Nam Á, Đông Bắc Á (Phillipines, Thái Lan, Singgapore, Hàn Quốc) nhằm tăng cường diện khu vực gia tăng hội hợp tác với nước đồng minh Và quan trọng nhất, ngoại giao, Mỹ muốn tăng cường củng cố quan hệ, thu hút nước khác theo Mỹ làm đối trọng với nước khu vực, trước hết hình thành liên minh để bao vây, làm đối trọng với Trung Quốc, sau Nga Điều cho thấy sách xoay trục hướng Á Mỹ có mục tiêu cân quyền lực Mỹ châu Á gián tiếp làm đối trọng với Trung Quốc khu vực Đối với Việt Nam, điều Mỹ quan tâm đến việc tìm kiếm binh lính Hoa Kỳ tích chiến trường Việt Nam Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, Hoa Kỳ Việt Nam hỗ trợ tiếp tục cơng tìm kiếm Thứ hai sau Liên Xô sụp đổ, Hoa Kỳ muốn thêm bạn bớt thù, việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam xem với Hoa Kỳ mong muốn Và quan trọng nhất, Mỹ đặc biệt quan tâm đến vấn đề thương mại hàng hải tranh chấp chủ quyền khu vực Biển Đơng Việt Nam Vị trí vùng biển Việt Nam có tác động lớn sách nước lớn, vùng biển nằm tuyến đường giao thơng huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; Châu Âu - Châu Á; Trung Đơng - Châu Á, có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Do đó, Biển Đơng đóng vai trị “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, hội nhập hợp tác nước giới đặc biệt với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Có mối quan hệ tốt với nước sở hữu vị trí chiến lược giúp thương mại hàng hải Mỹ trở nên thuận lợi phát triển hơn, từ dễ dàng gây ảnh hưởng nhiều khu vực châu Á – Thái Bình Dương PHẦN NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ Việt Nam thời Tổng thống Bill Clinton Bill Clinton tổng thống thứ 42 Hoa kỳ nhiệm kỳ từ năm 1993 đến năm 2001 Ông vị tổng thống đến thăm thức Việt Nam từ sau chiến tranh kết thúc, ơng người định gỡ bỏ lệnh cấm vận bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Từ đó, Mỹ có vài sách đối ngoại khác so với trước để phù hợp với mối quan hệ với Việt Nam Về kinh tế Với ý định củng cố xâm nhập Mỹ vào thị trường đầy tiềm Việt Nam, tổng thống Clinton tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Sau đó, giai đoạn này, ngoại giao kinh tế hai nước chủ yếu hỗ trợ Mỹ việc giúp Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế giới để phục hồi kinh tế sau chiến tranh Mỹ giúp đỡ nhiều trình Việt Nam gia nhập WTO Mỹ lên tiếng ủng hộ Việt Nam tham gia vào tổ chức, diễn đàn kinh tế khu vực APEC Về trị Trước bình thường hóa, Mỹ đồng ý giải vấn đề bồi thường sau chiến tranh thiết lập Văn phịng Liên lạc thủ nước Đây xem bước trình bình thường hóa quan hệ Mỹ - Việt Sau tun bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, quyền Clinton tích cực trao đổi đại sứ mở thăm thức Việt Nam trưởng, ngoại trưởng Hoa Kỳ, chí Clinton đích thân sang Việt Nam để ngoại giao Về quân Mối quan tâm bậc lĩnh vực an ninh – quốc phịng quyền Mỹ lúc vấn đề POW/MIA Mỹ Việt Nam có nhiều hợp tác, hỗ trợ lẫn đạt nhiều kết đáng kể 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Việt Nam thời tổng thống George Walker Bush George W Bush Tổng thống thứ 43 Hoa Kỳ nhiệm kỳ từ năm 2001 đến năm 2009 Về kinh tế Mỹ tiếp tục giúp đỡ Việt Nam gia nhập WTO APEC Không vậy, Mỹ xác lập quan hệ thương mại song phương với Việt Nam, với nỗ lực việc xây dựng đường bay từ Mỹ đến Việt Nam Về trị Mỹ tiếp tục có chuyến thăm thức sang Việt Nam nhằm tìm hiểu, đánh giá tiềm lực kinh tế, quân Việt Nam Về quân Mỹ bắt đầu có hợp tác diễn tập với Việt Nam Đặc biệt, sau kiện 11/9, Mỹ trọng việc tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố nên đem quân đóng quân điểm nóng giới Điều tạo điều kiện cho Mỹ giúp đỡ, hỗ trợ rèn luyện quân nhân vũ cho Việt Nam đưa số tàu, máy bay vào Việt Nam để tổ chức diễn tấp, huấn luyện 2.3 Chính sách Mỹ Việt Nam thời tổng thống Barack Obama Barack Obama tổng thứ 44 Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2009 – 2013 2013 – 2017 Về kinh tế Đây giai đọan mà quyền Mỹ tập trung vào sách “xoay trục”, đó, Mỹ đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Việt Nam qua hiệp định thương mại song phương, giúp Việt Nam có nhiều hội để phát triển thị trường xuất nhập Về trị Việt Nam Mỹ ngày có nhiều thăm viếng cấp quốc gia Cả hai nước thống giải tranh chấp quốc tế biện pháp đàm phán hịa bình Khi Việt Nam xảy tranh chấp khu vực Biển Đông với Trung Quốc, Mỹ lên tiếng phản đối hành vi Trung Quốc ngỏ ý muốn giúp Việt Nam chống lại bành trướng Trung Quốc Về quân Việt Nam và Mỹ đã ký kết nhiều thỏa thuận khác để định hướng quan hệ Bên cạnh đó, hai nước đã tiến hành đối thoại và nhiều cuộc tập trận chung để củng cớ quan hệ PHẦN Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 3.1 Kinh tế Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ lúc - Bill Clinton - tuyên bố dỡ bỏ cấm vận Việt Nam sau 15 năm áp đặt lệnh cấm Đây xem định bước ngoặt quan hệ Mỹ - Việt Tổng thống Clinton dỡ bỏ cấm vận chủ yếu để khuyến khích nỗ lực hợp tác Hoa Kỳ Việt Nam nhằm tìm kiếm tù nhân chiến tranh người Mỹ (POW) người tích chiến tranh (MIA) chưa tìm thấy sau chiến tranh Ơng tin tưởng quan hệ kinh doanh cải thiện Hoa Kỳ Việt Nam có lợi cho kinh tế hai nước Các doanh nghiệp Mỹ quan tâm tới việc mở rộng kinh doanh nước châu Á Việt Nam hoan nghênh động thái Clinton Ngày 11/3/1998, Tổng thống Clinton định bãi bỏ áp dụng điều khoản Jackson - Vanik, mở đầu cho giúp đỡ Việt Nam gia nhập WTO Năm 2001, Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ – Việt Nam (BAT) bắt đầu có hiệu lực Có thể nói BAT tiền đề giúp cho Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - tổ chức mà luật chơi Mỹ định hình dẫn dắt, thúc đẩy hoạt động thương mại hai quốc gia đầu tư Mỹ vào Việt Nam tăng trưởng vượt bậc Với BTA, mức thuế trung bình hàng hóa nhập từ Việt Nam vào Hoa Kỳ từ khoảng 40% xuống 4%, tạo sở cho trao đổi thương mại hai chiều tăng mạnh Những năm đầu Mỹ bỏ sách cấm vận Việt Nam, xuất Mỹ sang Việt Nam bắt đầu tăng số lượng, phong phú, đa dạng chủng loại, mặt hàng có hàm lượng chất xám, trình độ cơng nghệ cao Với lợi so sánh Việt Nam, phía Mỹ tìm mặt hàng nhập cần nhiều lao động phổ thông, giá trị thấp, chất lượng vừa phải, mặt hàng Việt Nam có nhiều tiềm lợi so sánh Mỹ tiếp tục ủng hộ Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong sách mình, Mỹ xem Việt Nam đối tác quan trọng hàng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương để hợp tác, chia sẻ lợi ích chung lĩnh vực địa – trị, an ninh, đặc biệt kinh tế có mối quan tâm chung việc đảm bảo tự hàng hải thương mại Biển Đông Về vốn đầu tư, FDI (vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) Mỹ Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: công nghiệp xây dựng, dịch vụ, nông – lâm – ngư nghiệp FDI Mỹ vào Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2012 nguồn đầu tư trực tiếp tương đối lớn so với nhiều quốc gia lãnh thổ khác Tuy nhiên, Mỹ không hài lịng vị trí nhà đầu tư thứ hay thứ Việt Nam muốn trở thành nhà đầu tư số Đông Nam Á Và để làm điều đó, Mỹ cho có nhiều vấn đề phải giải quyết, lĩnh vực quy định pháp lý Điều cần nỗ lực chung tơn trọng nỗ lực chung hai nước, lợi ích bên để giải vấn đề vượt qua thách thức Một ví dụ điển hình cho ngoại giao kinh tế Mỹ Việt Nam hợp tác hãng bay Boeing Mỹ Vietnam Airlines kế hoạch mở rộng đổi đội tàu bay Vietnam Airlines Tháng năm 2015, Vietnam Airline Boeing tổ chức lễ chào mừng máy bay Boeing 787-9 Dreamliner Mỹ với có mặt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chuyến thăm thức Hoa Kỳ Sự kiện đưa Vietnam Airlines trở thành hãng hàng không châu Á – Thái Bình Dương đồng thời tiếp nhận khai thác hai loại máy bay đại hệ Boeing 787-9 Dreamliner A350-900 XWB Đây hai dịng máy bay dẫn đầu thị trường có khả cạnh tranh cao Boeing, mang lại thoải mái cho khách hàng gia tăng hiệu khai thác cho hãng hàng không 3.2 An ninh – quốc phòng Quan hệ an ninh - quốc phòng Hoa Kỳ Việt Nam phận quan trọng quan hệ song phương, vốn lĩnh vực hợp tác có nhiều điểm nhạy cảm Có nói giai đoạn 1995 – 2005, hai bên đặt móng cho quan hệ hợp tác an ninh - quốc phòng, sơ khai, chưa thực chất, nhiều hạn chế, chừng mực phát triển thận trọng Vào ngày 12/07/1995 (theo Việt Nam), tổng thống Bill Clinton tuyên bố Việt Nam Hoa Kỳ thức bình thường hóa quan hệ Điều gây bất ngờ cho nhiều người đặc biệt với người hoạt động ngoại giao vào thời điểm Sau tuyên bố Hoa Kỳ Việt Nam tuyên bố nâng cấp Phòng liên lạc thiết cập vào tháng 1/1995 hai nước thành Đại sứ quán Cho đến năm 2009, Tổng thống B Obama với điều chỉnh chiến lược tổng thể khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ bên có nhiều khởi sắc Hai nước thường xun có đơi thoại trị, an ninh – quốc phịng, thống trao đổi hợp tác nhiều lĩnh vực quan trọng Trong phải kể đến hợp tác chống phổ biến vũ khí giết người hàng loạt; hợp tác phịng chống tội phạm xuyên quốc gia; nâng cao lực thực thi pháp luật biển; mua sắm quốc phòng; hoạt động gìn giữ hịa bình Liên họp quốc; hỗ trợ nhân đạo, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu chiến tranh, xử lí chất độc màu da cam, dị phá bom mìn, tìm kiếm quân nhân tích chiến tranh, … Hai bên ký biên ghi nhớ hợp tác Quốc phòng song phương vào tháng 9/2011, Mỹ cung cấp khoản viện trợ 18 triệu USD tàu tuần tra nhanh, nhằm giúp Việt Nam nâng cao lực cho đơn vị tuần tra biển Nhiều tàu chiến Mỹ cập cảng Việt Nam phần hợp tác quân sự, có tàu khu trục soái hạm, tàu cứu hộ, y tế, … Hợp tác hải quân Mỹ - Việt cụ thể nước bắt đầu tham gia diễn tập chung Hai bên đồng ý tiếp tục đồng ý hợp tác thực thi hợp pháp biển, đặc biệt tăng cường lực để đối phó với thảm họa tìm kiếm người tị nạn Ngày 02/10/2014, Hoa Kỳ dỡ bỏ phần lệnh cấm vận bán vũ khí sát thương Việt Nam đến Năm 2016, tổng thống Obama đến thăm Việt Nam dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm Về vấn đề biển Đông, Việt Nam Mỹ đồng quan điểm giải tranh chấp biện pháp ngoại giao hịa bình, tránh hành động khiêu khích đơn phương, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Điều minh chứng rõ ràng vụ việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan HD-981 lượng lớn tàu loại - kể tàu quân - hoạt động vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1/5/2014 Động thái ngang ngược Trung Quốc vấp phải nhiều phản đối từ cộng đồng quốc tế Chính phủ Mỹ lên tiếng việc di chuyển giàn khoan Trung Quốc hành vi mang tính khiêu khích Washington theo dõi, điều tra vụ việc Ngày 10/6/2014, Đối thoại Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - Mỹ lần thứ 27, Mỹ khẳng định ủng hộ quan điểm ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc tình hình căng thẳng gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải khu vực Ngày 10/7/2014, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Nghị S.RES.412 Biển Đông, khẳng định ủng hộ Mỹ quyền tự hàng hải, sử dụng vùng biển không phận khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo quy định luật pháp quốc tế yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan HD-981 lực lượng khỏi vị trí nay, trả việc trở nguyên trạng trước ngày 1/5/2014 Sau tháng đặt giàn khoan, sức ép cộng đồng quốc tế, đặc biệt lên án Mỹ, Trung Quốc rút giàn khoan HD-981 khỏi vùng biển Việt Nam Một lĩnh vực hợp tác chặt chẽ, lâu dài tích cực Việt Nam Mỹ năm qua khắc phục hậu chiến tranh Hai bên thể rõ thiện chí tâm giải vấn đề chiến tranh để lại Hoạt động tìm kiếm quân nhân Mỹ tích chiến tranh Việt Nam phủ Mỹ vận hành phía Việt Nam hỗ trợ tham gia tích cực, thu nhiều kết đáng hoan nghênh Phía Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam việc rà, phá bom mìn cịn sốt lại, ngăn chặn thương vong tương lai Ngoài ra, dự án tẩy chất độc da cam dioxin hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam triển khai số địa phương Tuy nhiên, công việc đòi hỏi phải nhiều năm, chi phí vơ tốn xử lí bản, có nhiều người địa phương miền Trung miền Nam bị nhiễm độc nặng Theo ước tính, có đến khoảng triệu người bị ảnh hưởng phơi nhiễm chất dioxin Hai nước cử chuyên gia phối hợp nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khử/ hấp thu nhiệt để xử lí nhiễm độc dioxin 3.3 Trong số lĩnh vực khác Giáo dục Sự hợp tác lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam Hoa Kỳ phát triển mạnh năm qua Năm 2016, Việt Nam nước dẫn đầu số nước ASEAN, đứng thứ số tất nước số lượng sinh viên học Mỹ với khoảng 16.000 người, với tốc độ tăng lên nhanh chóng qua năm Nhiều sáng kiến trao đổi giáo dục triển khai, phải kể đến sáng kiến Chương trình Liên minh Giáo dục Đại học ngành Kỹ thuật, Chương trình Học bổng Fullbright Mỹ cung cấp cho sinh viên Việt Nam thành lập trường đại học Fullbright Việt Nam Hai bên thường xuyên tổ chức triển lãm, hội thảo giáo dục giới thiệu giáo dục Mỹ đến với đông đảo học sinh, sinh viên Việt Nam, giúp cho nhiều em học sinh thực giấc mơ du học Mỹ Ngoại giao nhân dân Bên cạnh quan hệ hợp tác cấp phủ, ngoại giao nhân dân nhân tố quan trọng đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ song phương Việt – Mỹ Hiện Mỹ có khoảng triệu người Việt Nam, chiếm gần nửa tổng số triệu người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng người Việt lớn bên lãnh thổ Việt Nam Trong đó, nhiều người Mỹ có mối liên hệ đặc biệt với người Việt Nam Họ cựu binh, người có thân nhân thiệt mạng, tích chiến tranh Việt Nam Vì vậy, họ chung tay góp sức hành động nhân dân Việt Nam giải hậu dai dẳng mà chiến tranh để lại cho người dân Việt Nam, người dân Mỹ Một tổ chức tiên phong hoạt động Tổ chức Peace Trees Vietnam với mục tiêu hàn gắn vết thương chiến tranh để xây dựng sống, xây dựng cộng đồng, tương lai tươi sáng cho nạn nhân vùng đất bị chiến tranh hủy diệt PHẦN ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2016 4.1 Kết Một vấn đề thể rõ hợp tác quan hệ ngoại giao hai nước sau bình thường hóa vấn đề tù binh chiến tranh/ quân nhân bị tích POW/MIA Các nỗ lực hợp tác ngày gia tăng giúp hiểu rõ số phận hàng trăm số 2000 người Mỹ cịn tích khu vực Đơng Dương Ngày 3/3/205, đại diện Chính phủ Việt Nam giao cho đại diện Chính phủ Hoa Kỳ hòm hài cốt di vật giám định bước dầu Hà Nội để chuyển Haiwaii Đây kết đợt hoạt động tìm kiếm chung lần thứ 79 hai nước Cho đến thời điểm Tổng thống B Clinton thăm Việt Nam vào tháng 11 năm 2000, Mỹ cung cấp cho Việt nam gần 400.000 trang tài liệu giúp cho công việc tìm kiếm qn nhân Việt Nam tích Trong chuyến thăm Việt Nam, tổng thống B Clinton mang thêm 350.000 trang tài liệu Qua cho thấy, việc quyền Mỹ định bỏ lệnh cấm vận, tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào năm 1995 ghi nhận rõ ràng phía Mỹ hợp tác đầy hiệu Việt Nam việc giải vấn đề POW/MIA, đồng thời khẳng định chủ trương tích cực, chủ động hợp tác với Mỹ việc giải vấn đề POW/MIA để khai thông quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Việt Nam đắn Về kinh tế, nhà đầu tư Hoa Kỳ muốn mở rộng kinh doanh sang thị trường Việt Nam vừa thị trường lớn, lại vừa nguồn lao động lớn Các sản phẩm Việt Nam vào thị trường Mỹ có nhu cầu cao với giá tốt Việt Nam có chi phí nhân cơng ngun liệu thấp Hiệp định BTA ký kết vào năm 2001 2006, hiệp định TPP đàm phán biểu rõ ràng lợi ích mối quan hệ Mỹ - Việt Từ năm 2007 đến hết năm 2012, tổng trị giá trao đổi thương mại hai chiều Mỹ - Việt tiếp tục tăng nhanh với mức tăng trưởng năm đạt 20% Năm 2012, tổng trị giá trao đổi thương mại Mỹ Việt Nam đạt 24 tỷ 495,198 triệu USD, trị giá nhập Mỹ 84 tỷ 147,299 triệu USD, xuất 20 tỷ 678,9 Tính đến năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 30 tỷ USD, tăng 130 lần so với thời điểm năm 1994, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn Mỹ Trong bối cảnh suy thoái kinh tế giới, so với thị trường khác, Việt Nam coi số quốc gia xuất thành cơng sang thị trường Mỹ thời gian 4.2 Đặc điểm Việt Nam nước có tốc độ phát triển cịn khiêm tốn, đó, Mỹ siêu cường số giới Điều cho thấy hai quốc gia có cách biệt lớn trình độ phát triển, vậy, Việt Nam sở hữu vị trí chiến lược vơ quan trọng sách ngoại giao Mỹ châu Á – Thái Bình Dương nói chung Việt Nam nói riêng Từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc vào năm 1975, phủ Hoa Kỳ quan tâm đến vấn đề tù binh chiến tranh/ quân nhân bị tích POW/MIA (Prisoners of War/ Missing in Action) Mỹ xem điều kiện quan trọng để bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Sự tiến triển tốt việc giải vấn đề POW/MIA đưa đến bước tiến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Chính sách Mỹ VIệt Nam sau chiến tranh dựa sở đánh đổi quan hệ ngoại giao kinh tế tay đôi để lấy hợp tác Hà Nội thống kê MIA Cả quyền Bush quyền Clinton gắn vấn đề cải thiện quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ với hợp tác Việt Nam vấn đề MIA Những người Mỹ phản đối việc bãi bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam muốn dùng vấn đề để chia rẽ Việt Nam Mỹ, họ cho Việt Nam khơng hợp tác tìm kiếm lính Mỹ tích Việt Nam bị cô lập Tuy nhiên, Đảng Nhà nước Việt Nam coi vấn đề POW/MIA vấn đề nhân đạo, đồng thời nhìn nhận việc hợp tác giải tốt vấn đề POW/MIA khâu thiết yếu để tháo gỡ trở ngại cho quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Việt Nam xem thị trường tiềm có vị trí địa lý mang tính chiến lược giao thoa tuyến đường hàng không hàng hải khu vực châu Á – Thái Bình Dương, dẫn đến Việt Nam trở thành quốc gia quan trọng mà Hoa Kỳ muốn thiết lập mối quan hệ chặt chẽ Không vậy, Đông Nam Á ngày thu hút ý dư luận cạnh tranh Mỹ - Trung trở nên gay gắt Các nhà phân tích nhận định khu vực rộng lớn đa dạng với nhiều thị trường trở thành chiến trường địa trị kinh tế Trung Quốc Mỹ, đồng thời mang lại hội cho hợp tác hai cường quốc Do đó, tạo ảnh hưởng định Việt Nam xem tiền đề để Mỹ tạo ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương - khu vực mở, có gắn bó chặt chẽ với giới, có can dự mạnh mẽ hầu hết cường quốc hàng đầu giới nên chắn chịu nhiều tác động từ hệ thống cấu trúc toàn cầu Với vấn đề sau chiến tranh ưu mặt vị trí địa trị, kể từ Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ, quan hệ hai nước có bước tiến dài với nhiều thành tựu quan trọng, đáp ứng lợi ích hai nước, đồng thời đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Mối quan hệ hai nước trở nên khởi sắc vào ngày 25 tháng năm 2013, Nhà Trắng diễn hội đàm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama Hai nhà Lãnh đạo định xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ dựa nguyên tắc tôn trọng Hiến chương Liên hiệp quốc, luật pháp quốc tế, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 4.3 Ưu điểm hạn chế Ngoại giao với nước siêu cường Mỹ đem lại nhiều hội phát triển đất nước cho Việt Nam, nhiên, khoảng cách trình độ phát triển dẫn đến vài hạn chế không tránh khỏi mối quan hệ hai nước Ưu điểm Q trình xây dựng, khơi phục đất nước sau chiến tranh gặp nhiều khó khăn khủng hoảng Chính thế, sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Việt Nam định đổi tất lĩnh vực, đặc biệt ngoại giao Bên cạnh đó, sau Đơng Âu sụp đổ Liên Xơ tan rã, tình hình kinh tế nước Xã hội Chủ nghĩa ngày trở nên bế tắc, có Việt Nam Vì vậy, vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ cánh cổng mở hội giải vấn đề mà phải đối mặt

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan