1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964

172 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947 đến 1964
Tác giả Phùng Thị Thảo
Người hướng dẫn GS.TS. Mai Ngoc Chừ, P S.TS. ỗ Thu Hà
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành ông Nam Á học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,82 MB

Cấu trúc

  • hương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ Ề TÀI (0)
    • 1.1. Các công trình nghiên cứu đã đ c công b (0)
      • 1.1.1. Hướng tiếp cận đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung, với chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á nói riêng (17)
      • 1.1.2. Các nhân tố hình thành chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung, chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á nói riêng (21)
      • 1.1.3. Quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với các nước Đông Nam Á trong các mốc thời gian liên quan tới giai đoạn 1947-1964 (24)
    • 1.2. Những vấn đề ch a giải quy t v h ớng đi của luận án (0)
      • 1.2.1. Về hướng tiếp cận của đề tài (35)
      • 1.2.2. Về các nhân tố chi phối (35)
      • 1.2.3. Về quá trình triển khai chính sách (36)
      • 1.2.4. Về phản ứng của các nước Đông Nam Á (36)
      • 1.2.5. Về đặc trưng và mối liên hệ với giai đoạn 1991-2017 (37)
  • hương 2. Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964 (0)
    • 2.1.1. Khái niệm chính sách đối ngoại (39)
    • 2.1.2. Khung lý thuyết phân tích của đề tài (40)
    • 2.1.3. Những khuynh hướng tư tưởng chính trị truyền thống trong lịch sử Ấn Độ (44)
    • 2.2.1. Các nhân tố thuộc cấp độ hệ thống/trật tự quốc tế (45)
    • 2.2.2. Các nhân tố thuộc cấp độ quốc gia (50)
    • 2.2.3. Nhân tố thuộc cấp độ cá nhân (61)
    • 3.1. Nội dung chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 (0)
      • 3.1.1. Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á (68)
      • 3.1.2. Nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á (74)
    • 3.2. Quá trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (0)
      • 3.2.1. Hỗ trợ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa bằng biện pháp hòa bình: Trường hợp mối quan hệ với Indonesia (77)
      • 3.2.2. Chính sách trung lập và vai trò trung gian hòa giải : Trường hợp mối quan hệ với Việt Nam (82)
      • 3.2.3. Nỗ lực giải quyết xung đột với các nước bằng biện pháp hòa bình: Trường hợp mối quan hệ với Miến Điện (87)
      • 3.2.4. Nỗ lực xây dựng, tăng cường khối cộng đồng châu Á (94)
    • 3.3. Phản ứng của c c n ớc ông Nam Á tr ớc chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 (0)
      • 3.3.1. Phản ứng của Indonesia (102)
      • 3.3.2. Phản ứng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (110)
      • 3.3.3. Phản ứng của Miến Điện (121)
  • hương 4. Á Á Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964 (0)
    • 4.1. K t quả của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 (0)
      • 4.1.1. Thành công (127)
      • 4.1.2. Hạn chế (129)
      • 4.2.1. Đối với Đông Nam Á (131)
      • 4.2.2. Đối với Việt Nam (133)
      • 4.3.1. Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng (135)
      • 4.3.2. Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực (135)
    • 4.4. M i liên hệ giữa chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (0)
      • 4.4.1. Hướng tiếp cận của chủ hiện thực (142)
      • 4.4.2. Hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng (147)
  • KẾT LUẬN (153)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ Ề TÀI

Những vấn đề ch a giải quy t v h ớng đi của luận án

Các học giả tại Việt Nam và các học giả n ớc ngoài nghiên cứu chính sách đ i ngoại của Ấn ộ nói chung, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á nói ri ng theo h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng (Nguyễn Cảnh Huệ, Võ Xuân Vinh, Trần Thị Lý, K.V Kesavan, Marie Lall) hoặc của chủ nghĩa hiện th c (Ton That Thien) ho đ n nay, Tôn Sinh Thành là học giả đầu tiên tại Việt Nam cho rằng t duy đ i ngoại của Ấn ộ luôn tồn tại song h nh hai tr ờng ph i đ i lập nhau: tr ờng phái hiện th c v tr ờng ph i lý t ởng Tuy nhiên, trong giới hạn một bài vi t có dung l ng 4 trang (Tạp chí Nghiên cứu Qu c t , S 6/2001, tr.46-49), tác giả Tôn Sinh Thành mới d ng lại ở mức độ phác họa sơ l c nguồn g c lịch sử, đặc điểm tiêu biểu của hai tr ờng phái kể tr n trong t duy đ i ngoại nói chung của Ấn ộ Ông ch a t ng đề cập, ch a hề phân tích v ch a giải thích l i t duy đ i ngoại ấy của Ấn ộ đ c phản ánh ra sao trong các quy t s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á Theo tác giả của luận án này, việc chỉ d a vào một trong hai h ớng ti p cận kể tr n để giải thích chính s ch đ i ngoại với ông Nam Á sẽ là ch a đầy đủ trong nghiên cứu khoa học Để giải quyết vấn đề này, luận án vận dụng cả hai hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lý tưởng làm khung lý thuyết phân tích và chứng minh đặc trưng trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á (1947-1964) và tìm ra dấu ấn, mối liên hệ giữa chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á trong giai đoạn này với giai đoạn hiện nay (1991-2017) Với hướng giải quyết này, luận án sẽ đem lại những đóng góp có ý nghĩa trên phương diện phương pháp luận

1.2.2 Về các nhân tố chi phối

Tại Việt Nam, những công trình nghiên cứu chủ y u tập trung vào chính sách đ i ngoại của Ấn ộ với Việt Nam m ch a có m i quan tâm thỏa đ ng đ i với chính sách của Ấn ộ với các qu c gia ông Nam Á khác trong giai đoạn 1947-

1964 Ở nước ngoài, các học giả rất quan tâm tới với việc phân tích và chứng minh những nhân t chi ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á trong c c giai đoạn li n quan đ n giai đoạn 1947-1964, điển hình phải kể đ n các học giả nh Ton That Thien, Manjeet S.Pardesi và Mohammed Ayoob Tuy nhiên, trong công trình tâm huy t và công phu của Ton That Thien, hay nghiên cứu ngắn gọn nh ng khoa học của Manjeet S.Pardesi, các tác giả đều ch a phân tích đầy đủ vai trò của Nehru đ i với cục diện chính trị Ấn ộ nói chung, ảnh h ởng của ông đ i với lĩnh v c đ i ngoại v đặc biệt l quan điểm, th giới quan của ông về ông Nam Á đã chi ph i các mục tiêu, nội dung cụ thể trong chính sách của Ấn ộ với khu v c này trong giai đoạn ông nắm quyền thủ t ớng Việc ch a phân tích v giải thích trọn vẹn những nhân t chi ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 chắc chắn sẽ gây ra tình trạng khó khăn trong việc lý giải mục tiêu, nguyên tắc trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á Do vậy, để khắc phục hạn chế này, luận án sẽ tập trung lý giải cơ sở thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á (1947-1964) và đặc biệt nhấn mạnh tới quan điểm và ảnh hưởng của Nehru với tư cách là nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất

1.2.3 Về quá trình triển khai chính sách

Các công trình khoa học tập trung nghiên cứu quá trình triển khai chính sách đ i ngoại của Ấn ộ thông qua việc tìm hiểu m i quan hệ song ph ơng giữa Ấn ộ với một s n ớc ông Nam Á trong c c giai đoạn nhỏ thuộc 1947-1964, ví dụ nh quan hệ Ấn ộ với Việt Nam, quan hệ Ấn ộ - Indonesia, hay quan hệ Ấn ộ với

Mi n iện ho đ n nay, chính s ch đ i ngoại Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 ch a đ c ti p cận một cách hệ th ng t m i quan hệ song ph ơng của nhiều qu c gia để chứng minh cho mục tiêu, nguyên tắc th c thi chung trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ Trong khuôn khổ luận án này, tác giả sẽ tiếp cận chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1947 - 1964 theo hướng: phân tích mục tiêu và nguyên tắc của chính sách đối ngoại Ấn Độ đối với Đông Nam Á trong giai đoạn kể trên; lần lượt chứng minh những mục tiêu và nguyên tắc này thông qua những ví dụ cụ thể trong mối quan hệ của Ấn Độ đối với một số quốc gia Đông Nam Á (nghiên cứu trường hợp)

1.2.4 Về phản ứng của các nước Đông Nam Á

Do lấy Ấn ộ làm trọng tâm nghiên cứu, các công trình khoa học kể trên ch a quan tâm nhiều đ n phản ứng của c c n ớc ông Nam Á tr ớc các chính sách đ i ngoại của Ấn ộ iều này sẽ gây ra khó khăn trong việc đ nh gi kh ch quan k t quả t c động của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 Do vậy, để khắc phục điều này, luận án dành một phần nội dung của Chương 3 để phân tích phản ứng đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn tới phản ứng của các nước Đông Nam Á đối với các chính sách đối ngoại của Ấn Độ (1947-

1964) Những phản ứng này chính là cơ sở để tác giả đánh giá kết quả, tác động của chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á nói chung, với Việt Nam nói riêng Đây cũng là một điểm nhấn quan trọng của Luận án, làm cho luận án phù hợp với chuyên ngành Đông Nam Á học

1.2.5 Về đặc trưng và mối liên hệ với giai đoạn 1991-2017

Bên cạnh những vấn đề ch a giải quy t kể trên, các nghiên cứu ch a th c s làm nổi bật đặc tr ng của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 Quan trọng hơn cả, do không có độ lùi về mặt thời gian, các nghiên cứu không có cơ hội để đ nh gi v so s nh liệu đặc tr ng trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á (1947-1964) có ti p tục đ c duy trì ở những giai đoạn sau hay không ? Để giải quyết vấn đề này, luận án dành toàn bộ thời lượng của Chương 4 nêu bật đặc trưng của chính sách đối ngoại Ấn Độ với Đông Nam Á trong giai đoạn này Khác so với những công trình trước đây, luận án chỉ ra và chứng minh sợi dây gắn kết, sự tiếp nối giữa chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1964 và giai đoạn sau bằng cách liên hệ với chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau năm 1964 Tác giả cho rằng hướng giải quyết này sẽ tạo ra một đóng góp mới mẻ đối với việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1964 cũng như giai đoạn hiện nay

Nh vậy, h ơng 1 đã tập trung khảo sát các công trình nghiên cứu khoa học ở trong n ớc cũng nh ở n ớc ngoài theo 3 nhóm vấn đề bao gồm hướng tiếp cận của đề tài, các nhân tố chi phối việc hình thành chính sách và quan hệ song phương của Ấn Độ đối với một số quốc gia Đông Nam Á trong một số giai đoạn nhỏ thuộc giai đoạn 1947-1964 và quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với một số nước Đông Nam Á Mỗi công trình thuộc ba nhóm vấn đề kể trên đều có những đóng góp nhất định trong khi vẫn tồn tại những hạn ch nhất định Việc đ nh giá những đóng góp, những hạn ch của các công trình nghiên cứu đi tr ớc l cơ sở để tác giả xây d ng nội dung cụ thể cho c c ch ơng ti p theo trong luận án nhằm làm nổi bật những đóng góp mới của luận án so với những nghiên cứu tr ớc đây So với những công trình trước đây thuộc ba nhóm vấn đề được đề cập kể trên, luận án sẽ được kết cấu thành những nội dung cụ thể như cơ sở lý thuyết và thực tiễn; nội dung (mục tiêu và nguyên tắc), quá trình triển khai và phản ứng của các nước Đông Nam Á đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ (1947-1964); đánh giá kết quả, tác động, đặc trưng và tìm ra, chứng minh mối liên hệ giữa chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964 và giai đoạn hiện nay (1991-

2017) Tất cả những nội dung sẽ t ng ớc đ c tác giả triển khai ở c c h ơng 2,

Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964

Khái niệm chính sách đối ngoại

Theo T điển ti ng Việt, chính s ch theo nghĩa chung nhất là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt được một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra” [Viện Ngôn ngữ học, 1997, tr.157] Trong khi đó, theo T điển bách khoa Việt Nam chính sách là “những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể; bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”…[Hội đồng Qu c gia chỉ đạo biên soạn T điển bách khoa Việt Nam, 2011, tr.256] Nh vậy, chính sách là những s ch l c cụ thể đề ra k hoạch, c c ph ơng ph p h p lý nhằm đạt đ c mục tiêu lâu dài của qu c gia, một tổ chức hay một cá nhân trong t ng hoàn cảnh cụ thể Chính sách của một nh n ớc, một qu c gia bao gồm nhiều loại chính sách nh chính sách kinh t , chính s ch đ i nội, chính s ch đ i ngoại…

Theo T điển ch khoa to n th , “chính sách đối ngoại là những mục tiêu chung hướng dẫn các hoạt động và các mối quan hệ của một quốc gia trong sự tương tác với các quốc gia khác” [Hội đồng Qu c gia chỉ đạo biên soạn T điển bách khoa Việt Nam, 2011, tr.256] ồng thời, “chính sách đối ngoại có thể hiểu là sự mở rộng hay nối dài của chính sách đối nội, trong đó ngoại giao là công cụ của chính sách đối ngoại và chiến tranh, đồng minh và thương mại quốc tế Tất cả đều có thể là hiện thân của chính sách này” [Nguyễn Thị Qu , ặng nh Ti n,

Tóm lại, chính s ch đ i ngoại của một qu c gia là tập h p các chi n l c đ c qu c gia đó vận dụng trong qu tr nh t ơng t c với các qu c gia khác, các tổ chức qu c t trên mọi lĩnh v c nhằm đạt đ c những mục tiêu phù h p với l i ích qu c gia thông qua các biện pháp h p tác, cạnh tranh, xung đột thậm chí là chi n tranh ho đ n nay, những lý thuy t về chính s ch đ i ngoại bắt nguồn t các lý thuy t trong quan hệ qu c t Chủ nghĩa lý t ởng và chủ nghĩa hiện th c chính là những lý thuy t trong quan hệ qu c t giải thích cho nội dung trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964.

Khung lý thuyết phân tích của đề tài

hủ nghĩa lý t ởng v chủ nghĩa hiện th c l hai h ớng ti p cận truyền th ng v thịnh h nh trong nghi n cứu quan hệ qu c t nói chung, chính s ch đ i ngoại nói ri ng ở th kỷ XX Mỗi h ớng ti p cận đều ủng hộ cho một quan điểm cụ thể, đồng thời tin rằng h ớng ti p cận n y có thể l c ch thức để nh n nhận v khám ph c c khía cạnh của quan hệ qu c t H ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng và h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c trong nghiên cứu quan hệ qu c t chính là khung lý thuy t đ c tác giả vận dụng để ti n hành phân tích và giải thích các nhân t chi ph i cũng nh nội dung bên trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông

2.1.2.1 Chủ nghĩa lý tưởng + Các nhà tư tưởng đại diện cho chủ nghĩa lý tưởng

H ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng ắt nguồn t chính s ch đ i ngoại của n ớc Mỹ ở thời k giữa hai cuộc chi n tranh th giới (1919-1939) K t thúc hi n tranh th giới thứ nhất, Tổng th ng Mỹ Woodrow Wilson đề xuất ch ơng tr nh nhằm tr nh những thảm họa do chi n tranh mang lại nh những hậu họa của cuộc chi n năm 1914 h ơng tr nh n y đòi hỏi những thay đổi trong h nh vi của qu c gia cũng nh cơ ch qu c t để giải quy t xung đột giữa c c qu c gia ằng con đ ờng hòa nh ụ thể, để đạt đ c mục ti u đó, ông cho rằng th giới n n k t thúc t nh trạng chính trị quyền l c ó l s tranh gi nh quyền l c v theo đuổi mục ti u l i ích qu c gia Giải ph p của ông cho ý t ởng n y l nguy n tắc an ninh tập thể m ở đó tất c c qu c gia y u chuộng hòa nh cam k t sẽ cùng nhau h nh động để ảo vệ hòa nh th giới Woodrow Wilson cho rằng Hội Qu c li n, Tòa n Qu c t …l những thể ch cần đ c duy tr để th c thi luật ph p qu c t nhằm duy tr hòa nh th giới v giải quy t những v ớng mắc chung giữa c c qu c gia Wilson cũng hi vọng việc mở rộng th ơng mại qu c t d a tr n một tổ chức chuy n tr ch gi m s t c c hiệp định t i huệ qu c sẽ đem lại h ớng ti p cận nh đẳng cho c c qu c gia đ i với c c thị tr ờng tr n th giới Nhờ vậy, th giới sẽ trở n n hòa nh hơn v thịnh v ng hơn V theo quan điểm của Wilson, cu i cùng, trật t th giới mới nh th sẽ cần đ n vai trò lãnh đạo của n ớc Mỹ

B n cạnh Tổng th ng Woodrow Wilson, Mahatma Gandhi, Bertrand Russell, ldous Huxley, William Ladd, Richard o en, Margret Mead cũng l những nh t t ởng ủng hộ cho chủ nghĩa lý t ởng trong quan hệ qu c t

+ Chủ trương của chủ nghĩa lý tưởng c nh t t ởng ủng hộ cho h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng không đồng t nh với quan điểm cho rằng quan hệ qu c t n n đ c, hoặc phải đ c tuân theo mệnh lệnh của sức mạnh chính trị Họ không tin rằng việc gi nh, giữ v sử dụng sức mạnh l ản chất của quan hệ qu c t hính s ch đ i ngoại n n đ c định h nh theo h ớng h p t c v theo c c chuẩn m c đạo đức hủ nghĩa lý t ởng nhấn mạnh: phải coi c c nguy n tắc đạo đức, c c chuẩn m c đạo đức cao hơn việc theo đuổi quyền l c v phải coi thể ch cao hơn quyền l i c nh chủ nghĩa lý t ởng khẳng định chi n tranh v t nh trạng vô chính phủ trong quan hệ qu c t không phải l không tr nh đ c, tần suất của chi n tranh có thể đ c giảm thiểu nhờ việc củng c , cải tổ c c thể ch qu c t Họ cũng cho rằng chi n tranh l vấn đề mang tính to n cầu, do vậy, đòi hỏi phải có s tập trung nỗ l c h p t c t nhiều phía v một chủ không thể đơn ph ơng giải quy t Xã hội qu c t phải đ c tổ chức lại để loại tr c c thể ch dễ gây ra chi n tranh v c c nh n ớc phải cải tổ lại hệ th ng chính trị của họ để quyền t quy t cùng với s quản lý một c ch dân chủ t n trong mỗi nh n ớc có thể giúp l m dịu m i quan hệ giữa c c nh n ớc Do vậy c c nh lý t ởng chủ nghĩa k u gọi th nh lập c c thể ch dân chủ nội ộ nh quan điểm của Tổng th ng Wood Wilson Bởi ông cho rằng dân chủ sẽ khi n th giới đ c an to n v tr nh khỏi chi n tranh v c c nền dân chủ sẽ khó xảy ra chi n tranh với nhau [Ngô Ph ơng Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, o Ngọc Tuấn, 2015, tr 54-63]

Nh n chung, c c nh t t ởng ủng hộ h ớng ti p cận n y nhấn mạnh ảnh h ởng của t t ởng tới h nh vi Họ khuy n khích h p t c to n cầu thông qua c c thể ch qu c t , đề cao việc tuân thủ luật ph p qu c t , giải gi p vũ trang v giải quy t c c xung đột qu c t ằng c c iện ph p hòa giải ngoại giao, đ m ph n th ơng l ng Họ cũng khuy n khích sử dụng sức mạnh của t t ởng thông qua gi o dục để đ nh thức d luận th giới ch ng lại chi n tranh…

Trong khi đó chủ nghĩa hiện th c lại kịch liệt phản đ i h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng v coi đây l h ớng ti p cận không t ởng H ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c coi chính trị qu c t l cuộc chi n gi nh quyền l c giữa c c qu c gia v cho rằng việc c c qu c gia sử dụng sức mạnh qu c gia để ảo vệ c c mục ti u trong l i ích qu c gia l điều ho n to n đ ơng nhi n

+ Các đại diện của chủ nghĩa hiện thực hủ nghĩa hiện th c gắn liền với những t n tuổi nh Max We er, E H arr, Frederich Schuman, Nicholas Spykman, Reinhold Niebuhr, Arnold Wolfers, Kenneth Thompson, George F.Kennan, Hans J.Morgenthau, Henry Kissinger

Trong s những nh t t ởng kể tr n, Hans Morgenthau đặc biệt nhấn mạnh đ n tầm quan trọng của l i ích qu c gia V ông cũng đ c xem là một trong những cha đẻ của tr ờng phái chủ nghĩa hiện th c trong th kỷ XX

+ Chủ trương của chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa hiện th c cho rằng hệ th ng qu c t là vô chính phủ và d a trên nguyên tắc t chủ, có nghĩa l hệ th ng qu c t thi u một hình thức quyền l c chính trị cao hơn nh n ớc Vì bản chất của hệ th ng qu c t là vô chính phủ nên nhà n ớc phải luôn có đủ sức mạnh, nhất là khả năng quân s để ngăn chặn s tấn công của những kẻ thù tiềm năng ây cũng l lời khuyên lớn nhất của những nhà hiện th c chủ nghĩa d nh cho c c nguy n thủ qu c gia

Tr ờng phái chủ nghĩa hiện th c coi những tiêu chuẩn xử s ở tầm qu c t khác với những tiêu chuẩn xử s trong qu c gia Trong th giới hỗn loạn, các nhà lãnh đạo đôi khi phải chấp nhận hoặc ủng hộ những h nh động không đúng về mặt ph p lý hay đạo đức trong quan hệ qu c t Bởi lẽ trong môi tr ờng thù địch, không có nguyên tắc nào quan trọng hơn nguyên tắc hãy t cứu lấy chính mình, các nhà lãnh đạo nh n ớc t do sẽ làm bất k điều gì để đảm bảo s s ng còn của đất n ớc v thúc đẩy các l i ích của nh n ớc đó Việc tôn trọng các nguyên tắc đạo đức là th i độ đầy nguy hiểm trong môi tr ờng th giới vô chính phủ Trò chơi của chính trị qu c t l theo đuổi quyền l c: gi nh đ c quyền l c, gia tăng quyền l c, bảo vệ quyền l c và sử dụng quyền l c để bẻ gãy ý chí của những kẻ kh c Nh vậy, một cách c c đoan, chủ nghĩa hiện th c coi chi n tranh là chuyện nh th ờng [Ngô

Ph ơng Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, o Ngọc Tuấn, 2015, tr.64-75]

Chủ nghĩa hiện th c khuyên các chủ thể chính trị phải tuân theo những quy định của sức mạnh, n u không sẽ phải gánh chịu thảm họa c nh lãnh đạo nên theo đuổi những chính sách làm sao có thể t i đa hóa sức mạnh của qu c gia mình và không nên có những chính s ch v t quá giới hạn quyền l c của mình i với vấn đề liên minh, các nhà hiện th c chủ nghĩa cho rằng các liên minh có thể tăng c ờng khả năng t bảo vệ của nh n ớc nh ng không n n tin v o s trung thành và trung th c của li n minh c nh n ớc không bao giờ đ c phép giao phó trách nhiệm bảo vệ bản thân cho các tổ chức an ninh qu c t hoặc luật pháp qu c t N u tất cả nh n ớc tìm cách t i đa hóa quyền l c, s ổn định sẽ đ n t việc duy trì cân bằng quyền l c thông qua các hệ th ng liên minh

Chủ nghĩa hiện th c cho rằng kinh t ít li n quan đ n an ninh qu c gia hơn l vai trò của sức mạnh quân s Mặc dù th , kinh t vẫn quan trọng và vẫn phải tăng c ờng sức mạnh kinh t để đè ẹp nền kinh t của đ i ph ơng

Tóm lại các nhà hiện th c chủ nghĩa vẫn khao kh t hòa nh nh ng lại tin rằng hòa bình chỉ có thể đạt đ c bằng sức mạnh, hoặc có thể tr nh đ c chi n tranh bằng c ch theo đuổi những mục tiêu mà con ng ời không thể dùng sức mạnh hoặc không đủ sức mạnh để đoạt đ c Do vậy, điều cần thi t là phải hiểu mục tiêu và sức mạnh của đ i ph ơng, t đó không đ nh gi thấp khả năng của đ i ph ơng

Những khuynh hướng tư tưởng chính trị truyền thống trong lịch sử Ấn Độ

T t ởng chính trị truyền th ng su t năm ng n năm lịch sử của Ấn ộ luôn tồn tại hai khuynh h ớng đ i lập nhau: khuynh h ớng hiện th c v khuynh h ớng lý t ởng

Tr ớc tiên, lịch sử t t ởng chính trị của Ấn ộ có s tồn tại của khuynh h ớng lý t ởng, còn gọi là luân lý (moralistic), ngoại giao hòa nh Khuynh h ớng n y đ c khởi nguồn t t t ởng của vị vua Asoka ở triều đại Maurya Asoka là vị vua thứ ba của v ơng triều Maurya, trị vì Ấn ộ t năm 273 đ n 232 TCN Ông là một trong những vị vua kiệt xuất trong lịch sử Ấn ộ Asoka nổi ti ng với những trận chi n chinh phạt và cai trị phần lớn vùng Nam Á trải rộng khắp fghanistan cho đ n Bengal hiện nay và trải d i đ n tận miền Nam là Mysore Khoảng năm 260 T N, Asoka ti n hành cuộc chi n tranh xâm l c nh n ớc Kalinga (ngày nay là Odisha) Ông chinh phục th nh công Kalinga ây cũng l điều m c c ti n đ của ông t thời handragupta Maurya ch a ao giờ l m đ c Nh ng v o thời khắc chinh phục đ c Kalinga, Asoka thức tỉnh và nhận ra s tàn bạo của cuộc chinh phạt Cu i cùng, ông đã t m tới đạo Phật và dần trở thành một Phật tử chân tu v o năm 263T N Hơn th , ông đã có nhiều chính sách khuy n khích đạo Phật phát triển ở Ấn ộ Với t t ởng không xúc phạm, không làm tổn th ơng, không s t sinh trong tôn chỉ của Phật giáo tr ớc đó, vua soka đã ph t triển th nh t t ởng hòa bình, t bỏ chi n tranh xâm l c trong đ ờng l i chính trị của m nh Thay v đ a những đo n quân viễn chinh, ông gửi c c đo n truyền gi o đ n các qu c gia láng giềng, t đó ắt đầu truyền th ng văn hóa hòa nh của Ấn ộ T t ởng “ ất bạo l c” hay chung s ng hòa nh đ c Asoka th c h nh trong chính s ch đ i ngoại lẫn đ i nội Ông tuyên b chấm dứt hoàn toàn chi n tranh và cho rằng các qu c gia nên thi hành chính sách khoan dung với nhau nh ng vẫn cho phép những biện pháp quân s nhằm mục đích t vệ chính đ ng hính điều n y đã giải thích lý do tại sao ng ời Ấn ộ lại đi theo con đ ờng “ ất bạo l c” trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc [Tôn Sinh Thành, 2001, tr.47-48] Và theo tôi, chính những giá trị t t ởng chính trị truyền th ng là một trong những những nền móng, cơ sở lý thuy t h nh th nh n n t t ởng “chung s ng hòa nh” trong chính s ch đ i ngoại của các vị lãnh đạo Ấn ộ thời k hiện đại, điển hình là Thủ t ớng Jawaharlal Nehru

Trong khi đó, khuynh h ớng hiện th c hay th c chứng (positivistic) bắt nguồn t t t ởng của Chanakya Kautilya, Tể t ớng d ới triều đại Maurya vào th kỷ IV T N Ông cũng chính là tác giả của cu n “Khoa học của chi n thắng”

(Arthasastra) Trong tác phẩm này, Kautilya cho rằng cách duy nhất để một vị vua có thể duy trì quyền l c và s trị vì của mình là dùng luật matsya nyaya (cá lớn nu t cá bé), phải trở thành qu c gia luôn có khát vọng chinh phục [Tôn Sinh Thành,

2001, tr.46] Những t t ởng này của Kautilya ra đời trong b i cảnh tại tiểu lục địa Ấn ộ xuất hiện nhiều v ơng qu c nhỏ và giữa c c v ơng qu c n y th ờng xuyên diễn ra tình trạng chi n tranh nhằm nh tr ớng lãnh thổ và quyền l c [Tôn Sinh Thành, 2001, tr.46]

2.2 ơ sở thực tiễn hình th nh chính sách đối ngoại của Ấn đối với ông am Á giai đoạn 1947-1964

Bên cạnh cơ sở lý thuy t kể tr n, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 đ c hình thành d a tr n cơ sở th c tiễn ơ sở th c tiễn đ c chia thành ba cấp độ, bao gồm các nhân t thuộc cấp độ trật t qu c t , các nhân t thuộc cấp độ qu c gia và nhân t thuộc cấp độ cá nhân.

Các nhân tố thuộc cấp độ hệ thống/trật tự quốc tế

Gi ng nh ất k qu c gia nào, Ấn ộ không thể tồn tại biệt lập với các qu c gia khác trên th giới Nói cách khác, Ấn ộ tồn tại trong hệ th ng hay trật t qu c t nhất định Ba nhân t thuộc cấp độ trật t qu c t chi ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 bao gồm Chi n tranh Lạnh, những tính toán của si u c ờng Mỹ và Liên Xô tại khu v c Nam Á và phong trào giải phóng dân tộc tại ông Nam Á Dù là những s kiện diễn ra bên ngoài đ ờng biên giới của Ấn ộ, các nhân t thuộc cấp độ trật t qu c t có t c động sâu sắc đ i với qu tr nh h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ nói chung, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 nói riêng

Vào thời điểm Ấn ộ gi nh đ c độc lập, một th giới mới dần hình thành và nằm d ới s chi ph i của n ớc Mỹ N ớc Mỹ trở th nh c ờng qu c s 1 trên th giới về kinh t , quân s , đồng thời nắm vai trò lớn trong hệ th ng th giới mới

Liên H p Qu c đ c thành lập nh ng tổ chức n y ra đời d ới s g i ý của Mỹ, do

Mỹ cung cấp t i chính v do đó ị Mỹ thao túng Tr n ph ơng diện kinh t , hệ th ng kinh t th giới đ c khai sinh tại Hội nghị Bretton Woods và Dumburton Oakes với s xuất hiện của hàng loạt các tổ chức chi ph i nền tài chính, kinh t th giới nh IMF, WB Và tất cả các tổ chức này, t Liên H p Qu c cho đ n IMF, WB đều chịu ảnh h ởng của Mỹ v c c n ớc thân Mỹ

Trong b i cảnh này, một đ i trọng quyền l c dần hình thành: Liên Xô cùng hệ th ng c c n ớc xã hội chủ nghĩa Tr ớc chi n dịch m u cầu quyền l c của Liên

Xô - qu c gia có khả năng hạt nhân đã ph vỡ th độc quyền hạt nhân của Mỹ, Mỹ ph t động chi n l c ngăn chặn Chiến tranh Lạnh Chi n tranh Lạnh là tình trạng ti p n i xung đột, chính trị, căng thẳng quân s và cạnh tranh kinh t tồn tại sau Chi n tranh th giới thứ hai giữa một c c là Liên Xô cùng với c c n ớc đồng minh và c c kia l c c n ớc ph ơng Tây do Mỹ đứng đầu Dù Mỹ và Liên Xô ch a ao giờ chính thức xung đột tr c ti p với nhau nh ng trong su t thời gian xảy ra Chi n tranh Lạnh, th giới t ng phải chứng ki n và hứng chịu những t c động không nhỏ t s đ i đầu giữa hai si u c ờng này trên mọi ph ơng diện: đ i đầu về kinh t - chính trị giữa kh i kinh t t ản chủ nghĩa do Mỹ cầm đầu và Hội đồng t ơng tr kinh t SEV do Li n Xô đứng đầu; đ i đầu và chạy đua quân s giữa một bên là kh i Warszawa do Li n Xô lãnh đạo và các kh i liên minh quân s do Mỹ đứng đầu nh N TO, SE TO, ENTO, NZUS… cùng với đó l s bùng nổ các xung đột quân s ở nhiều khu v c nh hi n tranh Triều Tiên, Chi n tranh ông

D ơng, c c cuộc xung đột ở Trung ông, chi n tranh ở Angola …

Trong những đặc trưng kể trên, sự ra đời và chạy đua vũ trang giữa hai khối liên minh quân sự NATO và Warszawa được coi là đặc trưng cơ bản nhất của Chiến tranh Lạnh Năm 1949, N TO đ c thành lập bao gồm một s n ớc châu Âu do Mỹ đứng đầu nhằm ngăn chặn s phát triển và ảnh h ởng của Liên Xô và c c n ớc thuộc kh i chủ nghĩa xã hội lúc đó đã ph t triển mạnh mẽ ở châu Âu và có xu h ớng trở thành một hệ th ng trên phạm vi toàn th giới ể đ i phó với NATO, kh i Xã hội chủ nghĩa Warszawa do Li n Xô đứng đầu đ c thành lập S k nh định và chạy đua vũ trang của NATO và Warszawa là cuộc đ i đầu chính trong Chi n tranh Lạnh ở nửa cu i th kỷ XX

Cùng với NATO, Mỹ mở rộng các tổ chức, liên minh quân s nh SE TO -

Tổ chức Hiệp ớc ông Nam Á, ký k t tại Manila; CENTO - đ c thi t lập tại khu v c Trung ông, nh ng s l ng thành viên của cả hai tổ chức lại chồng chéo nhau Ví dụ, Pakistan v a là thành viên của SEATO, v a là thành viên của CENTO Thậm chí, các kh i liên minh quân s này không mang tính chất khu v c th c s , ví dụ Pakistan là qu c gia nằm ở khu v c Nam Á nh ng lại gia nhập tổ chức SE TO Th m v o đó, c c li n minh quân s bao gồm cả những n ớc lớn tuy không thuộc khu v c nh ng lại nắm giữ l i th trong li n minh đồng thời luôn gây áp l c và kiểm soát các thành viên còn lại

Trong b i cảnh Chi n tranh Lạnh nh th , chính s ch đ i ngoại Ấn ộ lúc này phải gánh vác sứ mệnh: l m sao đảm bảo đ c toàn vẹn lãnh thổ, độc lập và chủ quyền qu c gia trong b i cảnh một loạt các liên minh quân s đ c thành lập, kéo theo đó l những thủ đoạn chi n l c toàn cầu của hai c ờng qu c Xô - Mỹ

Với c c c ờng qu c nh Mỹ và Liên Xô, các qu c gia trên th giới đ c phân chia thành 2 nhóm: nhóm các qu c gia thân Mỹ và nhóm các qu c gia thân Liên Xô

Nh ng với Ấn ộ d ới thời Thủ t ớng Nehru, bên cạnh hai nhóm qu c gia kể trên còn có một nhóm c c n ớc không thân Mỹ đồng thời cũng không thân Li n Xô

N u nh c c n ớc l a chọn con đ ờng thân Mỹ hoặc thân Liên Xô, Ấn ộ l a chọn con đ ờng đ i ngoại cho riêng qu c gia mình ó l chính sách trung lập, sau này gọi là chính sách không liên k t: không đứng về phía Mỹ cùng c c n ớc đồng minh, cũng không đứng về phía Liên Xô cùng hệ th ng xã hội chủ nghĩa, không tham gia các kh i liên minh quân s nh N TO v c c tổ chức nh SE TO, ENTO, cũng không gia nhập tổ chức Warszawa Ở một góc độ nhất định, chính s ch đ i ngoại trung lập của Nehru nói chung, với ông Nam Á nói ri ng đ c sinh ra trong b i cảnh Chi n tranh Lạnh Nói cách khác, chính sách trung lập của Ấn ộ nói chung, với ông Nam Á nói riêng là l a chọn chính sách của Nehru nhằm tránh bị lôi kéo vào xung đột Xô - Mỹ, giữ vững nền độc lập của Ấn ộ, đồng thời tìm ki m vai trò, vị th cho Ấn ộ thông qua việc tập h p l c l ng, tranh thủ ti ng nói t c c n ớc nhỏ mới gi nh đ c độc lập ở châu Á nói chung, ở ông Nam Á nói ri ng …

2.2.1.2 Những tính toán của hai siêu cường Mỹ và Liên Xô tại Nam Á

Khu v c Nam Á bao gồm c c n ớc Ấn ộ, Pakistan, Bangladesh, Buhtan,

Nepal, Sri Lanka, Maldives và Afghanistan Với diện tích khoảng 4 triệu km2, phía Tây của Nam Á giáp với vịnh Ba T - khu v c sản xuất nhiều dầu mỏ nhất th giới, phía Bắc giáp với Trung Á - địa bàn tranh giành ảnh h ởng của hai kh i ông - Tây trong cuộc Chi n tranh Lạnh, phía ông gần với eo chi n l c Malacca - y t hầu giao thông quan trọng của ph ơng Tây v ph ơng ông Với vị trí địa lý quan trọng kể trên, Nam Á không nằm ngoài những tính toán của c c c ờng qu c, đặc biệt là

Mỹ và Liên Xô Với Mỹ, Nam Á là khu v c đặc biệt quan trọng đ i với chi n l c toàn cầu của n ớc này Phía Bắc của khu v c Nam Á là Liên Xô và Trung Qu c

Do vậy, kiểm so t đ c Nam Á đồng nghĩa với việc xây d ng đ c “con đê ngăn chặn làn sóng đỏ” t phía Bắc tràn xu ng [Nguyễn ức Toàn, 2014, tr.29] Vì th , không ít lần Mỹ mu n lôi kéo cả Ấn ộ và Pakistan tham gia vào mặt trận ch ng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, ngay t khi gi nh đ c độc lập, Ấn ộ chủ tr ơng không gia nhập các kh i liên minh quân s đồng thời th c hiện đ ờng l i không liên k t, sau n y còn ph t động Phong trào không liên k t Tr ớc b i cảnh ấy, Mỹ đã chọn Pakistan l m đồng minh tại khu v c Nam Á: ký hiệp ớc quân s với Pakistan, lôi kéo Pakistan tham gia các liên minh quân s của n ớc n y nh

SE TO, ENTO… Ở một ph ơng diện nhất định, điều n y đã đ a Ấn ộ lại gần với Li n Xô Trong khi đó, để duy trì th đ i trọng với Mỹ, Liên Xô tìm cách tranh thủ s ủng hộ t c c n ớc v a mới gi nh đ c độc lập, trong đó có c c n ớc ở Nam Á Hơn nữa, Liên Xô hiểu rất rõ rằng kiểm so t đ c khu v c Nam Á đồng nghĩa với việc kh ng ch đ c khu v c Ấn ộ D ơng chi n l c t đó gi m s t đ c khu v c Trung ông Do vậy, khác với Mỹ, Li n Xô có xu h ớng xích lại gần Ấn ộ: đ i với vấn đề tranh chấp Kashmir trong quan hệ Ấn ộ - Pakistan, Liên Xô lên án hậu quả của th c dân nh để lại, ủng hộ Ấn ộ tr n tr ờng qu c t và tại Liên H p

Qu c [Nguyễn ức Toàn, 2014, tr.30]

2.2.1.3 Phong trào giải phóng dân tộc tại Đông Nam Á

T đầu th kỉ XVI 14 , ông Nam Á đã trở th nh đ i t ng xâm l c của th c dân ph ơng Tây Kéo d i gần b n th kỉ, công cuộc thôn tính ông Nam Á của th c dân châu Âu - Mỹ hoàn tất vào cu i th kỷ XIX khi th c dân Hà Lan ti n hành xong quá trình thuộc địa hóa quần đảo Indonesia; th c dân Anh làm chủ n đảo Mã Lai (ng y nay l Malaysia v Singapore) đồng thời kh ng ch Brunei, chi m Mi n iện; Pháp kiểm soát toàn bộ n đảo ông D ơng (Việt Nam, Lào và Campuchia); Mỹ nắm chủ quyền của quần đảo Phillipines t Tây Ban Nha Thái Lan trở th nh n ớc ông Nam Á duy nhất không bị c c n ớc th c dân thôn tính

Các nhân tố thuộc cấp độ quốc gia

ũng nh chính s ch đ i ngoại của bất k qu c gia n o, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 là s n i dài của chính sách đ i nội Ấn ộ, phục vụ cho l i ích của chính Ấn ộ Bên cạnh y u t l i ích, b i cảnh chính trị Ấn ộ v o giai đoạn th c thi chính s ch đ i ngoại, m i quan hệ của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn tr ớc năm 1947, những giá trị văn hóa và đạo đức truyền th ng của Ấn ộ, cũng l những nhân t quan trọng thuộc cấp độ qu c gia chi ph i qu tr nh h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964

2.2.2.1 Bối cảnh chính trị của Ấn Độ: chia tách tiểu lục địa Nam Á

Sau Chi n tranh th giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc tại Nam Á nói chung, tại Ấn ộ nói riêng dâng cao khi n Anh phải rút quân nh ng vẫn tìm cách kéo dài ảnh h ởng của mình tại khu v c này Với chính sách “đi mà ở” và “chia để trị”,

K hoạch Mountbatten của th c dân Anh với t c ch l ạo luật về nền độc lập của Ấn ộ đ c Nghị viện Anh thông qua ngày 15/8/1947 chia tiểu lục địa Ấn ộ thành hai qu c gia là Ấn ộ và Pakistan Vào ngày này, tại Ph o đ i ỏ (New Delhi), Nehru trịnh trọng kéo qu c k Ấn ộ, đ nh dấu s ra đời của Ấn ộ độc lập, đồng thời chấm dứt hơn 200 năm cai trị tr c ti p của th c dân Anh tại đây Tuy nhi n, chia cắt tiểu lục địa Nam Á đã để lại những hậu quả nặng nề đ i với cục diện chính trị, xã hội của Ấn ộ lúc bấy giờ, cũng nh m i quan hệ ngoại giao Ấn ộ - Pakistan t năm 1947 đ n nay Thứ nhất, chia cắt tiểu lục địa gây ra cuộc di c ồ ạt kéo theo đó là tình trạng hỗn loạn, mất ổn định ch a t ng có trong lịch sử Ấn ộ khi 9 triệu ng ời Hồi gi o di c sang Pakistan v gần 8 triệu ng ời Hinđu gi o chạy sang Ấn ộ [Nguyễn ức Toàn, 2014, tr.33] Thứ hai, chia cắt tiểu lục địa Ấn ộ cùng với tình trạng tranh chấp dai dẳng Kashmir là một trong những nguyên nhân gây ra s căng thẳng không hồi k t trong quan hệ giữa hai qu c gia láng giềng Ấn ộ và Pakistan

Thứ ba, chia cắt tiểu lục địa đã gây tổn hại nặng nề đ i với nền kinh t của cả hai n ớc bởi nhiều vùng nông nghiệp phụ thuộc lẫn nhau bị chia tách, hệ th ng thủy l i v đ ờng sắt phục vụ cho nông nghiệp cũng ị phân chia dẫn tới những ảnh h ởng nghiêm trọng đ i với đời s ng sản xuất của cả Ấn ộ và Pakistan Chính những khó khăn xuất phát t b i cảnh kinh t - chính trị kể trên của Ấn ộ sau ngày bị chia tách đã khi n Thủ t ớng Nehru nhận ra nhu cầu cấp thi t: Ấn ộ cần hòa bình để tái thi t đất n ớc sau những chuỗi ngày dài phải hứng chịu ách cai trị của th c dân nh đồng thời hàn gắn lại v t th ơng vẫn còn nhức nh i trong quan hệ với n ớc láng giềng Pakistan sau s kiện chia tách tiểu lục địa Do vậy, Ấn ộ không nên gia nhập vào những liên minh quân s đang nhanh chóng đ c thành lập trong b i cảnh Chi n tranh Lạnh cũng không để vấn đề tranh chấp lãnh thổ Kashmir bị qu c t hóa, bị các n ớc lớn trong cuộc đua Chi n tranh Lạnh l i dụng, góp phần đ a chi n tranh tới biên giới lãnh thổ của Ấn ộ Nh vậy, ở một góc độ nhất định, đ ờng l i không liên k t nói chung, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-

1964 nói riêng xuất phát t chính nhu cầu chính trị bên trong Ấn ộ lúc bấy giờ: Ấn ộ cần hòa nh để xây d ng và tái thi t đất n ớc

2.2.2.2 Những giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống của Ấn Độ

Những giá trị t t ởng, văn hóa truyền th ng của Ấn ộ cũng góp phần không nhỏ trong việc hình thành chính s ch đ i ngoại của n ớc này với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 Những giá trị văn hóa, đạo đức n y đ c ghi lại trong thánh kinh Veda, kinh Dharmashastras và những bài vi t của các vị lãnh tụ kiệt xuất nh Vivekananda, Tagore, Tilak và Mahatma Gandhi Trong s đó, tinh thần khoan dung và tinh thần bất bạo động (bất tổn sinh) là hai giá trị văn hóa, t t ởng định h nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn này

Tinh thần khoan dung là một phần trong bản chất văn hóa truyền th ng của Ấn ộ Ấn ộ là qu c gia rộng lớn có s đa dạng của y u t dân tộc, văn hóa, tôn gi o… Trong khi đó, mỗi cá nhân có một quan điểm, một th giới quan riêng Tinh thần khoan dung, chấp nhận và tôn trọng những quan điểm kh c nhau, văn hóa, tôn gi o kh c nhau l điều kiện không thể thi u nhằm duy trì s đa dạng v n có của Ấn ộ Các bức đi u khắc trên những cột đ có ni n đại t thời Asoka cho thấy vị vua n y đ nh gi rất cao tinh thần khoan dung Ông cho rằng đức vua đ c các vị thần yêu m n phải bi t tôn trọng mọi tôn gi o, tín ng ỡng T ơng t , căn cứ vào những văn ản vi t tay của kinh Veda, Mahatma Gandhi nhận xét rằng Hinđu dạy ng ời Ấn ộ thờ cúng những vị thần theo niềm tin tôn giáo riêng của mỗi ng ời v Hinđu gi o không p đặt c c tín đồ phải tôn thờ một vị thần nhất định Do vậy, theo Mahatma Gandhi đây chính l c ch Hinđu gi o có thể chung s ng hòa bình với tất cả những tôn giáo khác tại Ấn ộ Hiện tại, các giá trị qu c gia của Ấn ộ nh ch độ dân chủ, chủ nghĩa th tục và chủ nghĩa li n ang đều phần nào xuất phát t tinh thần khoan dung truyền th ng của Ấn ộ Và chính s ch đ i ngoại Ấn ộ với ông Nam Á trong giai đoạn 1947-1964 ti p nhận nhiều giá trị văn hóa n y iều này đ c minh chứng trong Hiệp định Panchsheel giữa Ấn ộ và Trung Qu c (1954)

Không can thiệp cũng nh cùng tồn tại hòa bình giữa Ấn ộ và Trung Qu c - những qu c gia có hệ th ng kinh t , chính trị hoàn toàn khác nhau - đ c ghi nhận trong Hiệp định chính là những nguyên tắc có cơ sở t tinh thần khoan dung T nguyên tắc này trong bản Hiệp định Panchsheel với qu c gia láng giềng Trung

Qu c, trong quan hệ đ i ngoại với c c n ớc ông Nam Á, Ấn ộ cũng nỗ l c khẳng định n ớc này duy trì quan hệ với ông Nam Á bất chấp s khác biệt về hệ th ng kinh t , chính trị đồng thời cũng mu n chứng minh rằng dù có s khác biệt về kinh t , chính trị c c n ớc vẫn có thể cùng chung s ng hòa bình với nhau iều này đ c thể hiện trong quan hệ đ i ngoại của Ấn ộ với Việt Nam

Trong lịch sử văn hóa truyền th ng của Ấn ộ, bất bạo động hay ahimsa không đơn thuần là không sát hại hay không làm tổn hại đ n ng ời khác Rộng hơn, himsa còn có nghĩa không ạo l c trong suy nghĩ, trong lời nói v trong h nh động đồng thời cũng có nghĩa thúc đẩy t nh y u th ơng vô hạn của nhân loại Ở thời k cổ đại, những chính s ch đ i ngoại của vua Asoka thể hiện khá sâu sắc t t ởng này

Sau n y, t t ởng bất bạo động và yêu chuộng hòa bình trở thành nguyên tắc Mahatma đã vận dụng để đ a phong tr o giải phóng dân tộc của Ấn ộ tới thắng l i cu i cùng Mahatma luôn cho rằng một n ớc dân chủ sử dụng đ n bạo l c l điều phi đạo đức bởi dân chủ và bạo l c không thể tồn tại song h nh Mahatma cũng p dụng nguyên tắc bất bạo l c đ i với lĩnh v c quan hệ qu c t khi cho rằng chấp nhận và vận dụng c c ph ơng thức giải quy t xung đột một cách phi bạo l c là nguyên tắc để duy trì hòa bình th giới lâu dài Nehru chịu ảnh h ởng không nhỏ t t t ởng này

Trong phần IV của Hi n Pháp, Ấn ộ cam k t tìm ki m những biện pháp giải quy t xung đột qu c t bằng các biện ph p hòa nh V trong chính s ch đ i ngoại với các n ớc ông Nam Á, Ấn ộ cũng chủ tr ơng giải quy t những xung đột phát sinh bằng các biện ph p hòa nh iều này sẽ đ c minh chứng thông qua nghiên cứu tr ờng h p m i quan hệ Ấn ộ và Mi n iện ở h ơng 3

2.2.2.3 Mối quan hệ của Ấn Độ với Đông Nam Á trước năm 1947

Ngay t th kỷ I S N, văn hóa Ấn ộ đã tới ông Nam Á theo c c th ơng nhân ki m t m h ơng liệu và vàng, ti p đó l những nhà truyền gi o nh c c tăng lữ Bàlamôn và những nh s đạo Phật n th kỷ II, một s các qu c gia Ấn ộ hóa đã xuất hiện ở ông Nam Á Ở đây “Ấn ộ hóa” đ c hiểu là “ảnh h ởng t những t t ởng tôn giáo của đạo Hindu v đạo Phật, quan niệm của Ấn ộ về v ơng quyền, việc dùng chữ Phạn với t c ch l ngôn ngữ chính thức và trong các nghi lễ, cũng nh trong truyền th ng nghệ thuật Ấn ộ đ c đem tới các dân tộc vùng ông Nam Á” [G.Coedès, 2008, tr.17] Với những đặc điểm kể trên, các qu c gia Ấn ộ hóa vẫn chịu tác dụng nhất định của cơ tầng văn hóa ản địa, có thay đổi nh ng vẫn giữ đ c những biểu hiện cơ ản kể trên của văn hóa Ấn ộ Vào th kỷ

II, ở ông D ơng chứng ki n s xuất hiện của các qu c gia nh Phù Nam v Champa và những tiểu v ơng qu c ở n đảo Mã Lai, điển hình phải kể đ n v ơng qu c Nakon Sri Dharmmasat T th kỷ V-XV, ông Nam Á chứng ki n s xuất hiện của một loạt c c v ơng qu c ti p nhận văn hóa Ấn ộ nh Sailendra 16 , Shrivijaya 17 , Madjapahit 18 ở các quần đảo của Indonesia, những v ơng qu c của ng ời Mi n iện, ng ời Thái và cu i cùng là những n ớc ti p nhận nền văn hóa Ấn ộ qua vai trò của ng ời Môn v ng ời Khmer

K t quả, trong su t 15 th kỷ, văn hóa Ấn ộ đã lan tỏa đ n ông Nam Á v để lại những dấu ấn, ảnh h ởng sâu sắc đ i với văn hóa của vùng đất này trên nhiều ph ơng diện nh thể ch nh n ớc Mandala ở Champa, Phù Nam, Chân Lạp, Pagan, Sukhothay - Ayuthaya); ảnh h ởng của Phật giáo tại Campuchia, Thái Lan, Lào, Mi n iện và Việt Nam; chữ Phạn (Sankrit) và chữ Pali của Ấn ộ đã ảnh h ởng không nhỏ đ n quá trình hình thành ngôn ngữ ở các qu c gia ông Nam Á nh Champa, Khmer, Mi n iện, Thái Lan; sử thi Mahabharata và Ramayana của Ấn ộ để lại dấu ấn rõ nét đ i với văn học của Campuchia (Riêmkê), Thái Lan (Ramakien), Malaysia (thể loại tr ờng ca, truyện sử), hampa (tr ờng ca ăm Săn

- Xinh Nhã), Malaysia (Hikayat Seri Rama); ki n trúc tôn giáo của Ấn ộ ảnh h ởng nhiều đ n ki n trúc c c n ớc nh Việt Nam (tháp Chàm), Campuchia ( ngkor Wat v ngkor Thom), Indonesia (đền Borobudur và Lara Jonggran)…Không gi ng với cách thức ảnh h ởng của văn hóa Trung Qu c đ i với ông Nam Á ( ằng con đ ờng chi n tranh và bạo l c), văn hóa Ấn ộ lan tỏa đ n ông Nam Á ằng con đ ờng hòa nh (thông qua c c th ơng gia v c c nh truyền giáo) Cách thức lan tỏa này của văn hóa Ấn ộ tới ông Nam Á, theo tôi, cũng

Nhân tố thuộc cấp độ cá nhân

Về mặt lý thuy t, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ bị chi ph i bởi quá trình hoạch chính sách có li n quan đ n c c cơ quan, tổ chức ở nhiều cấp độ khác nhau nh Nội các; Qu c hội; Bộ Ngoại giao; c c cơ quan li n ộ nh Văn phòng Thủ t ớng, Hội đồng an ninh qu c gia và Cục t nh o trung ơng; giới truyền thông và công luận; và cu i cùng là các nhóm l i ích (các nhóm th ơng mại, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức uôn n vũ khí, c c tổ chức tôn gi o văn hóa, cộng đồng Ấn kiều ở n ớc ngoài) Nhưng trên thực tế, Thủ tướng Jawaharlal Nehru được đánh giá là nhân tố đóng vai trò quyết định trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong giai đoạn 1947-1964 iều này bắt nguồn t ba nguyên nhân [Harish Kapur, 1994, pp.178-180] Thứ nhất, c c cơ quan li n quan đ n quá trình hoạch định chính sách đ i ngoại của Ấn ộ kể trên không thể lấn át vai trò của Thủ t ớng Nehru Thứ hai, Ấn ộ l đất n ớc đa tôn gi o v xã hội của n ớc này bị phân cấp cao độ (ch độ đẳng cấp) Trong ch độ đẳng cấp, những ng ời đẳng cấp thấp không có quyền chất vấn những ng ời ở đẳng cấp cao T ơng t , những ng ời thuộc đẳng cấp thấp hơn không có quyền chất vấn đ i với những ng ời nắm giữ những vị trí cao trong bộ máy chính trị của Ấn ộ Thứ ba, ng ời dân Ấn ộ trong b i cảnh mới gi nh đ c độc lập, về cơ ản, ch a đủ điều kiện để nắm bắt và giải thích các vấn đề đ i ngoại Với tất cả những lý do kể trên, Nehru đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với chính trị Ấn Độ nói chung, với lĩnh vực đối ngoại nói riêng

Quan điểm và th giới quan của ông chi ph i rất nhiều đ n những quy t sách của Ấn ộ đ i với ông Nam Á trong giai đoạn 1947 - 1964

2.2.3.1 Tiểu sử và học vấn của Jawaharlal Nehru

Jawaharlal Nehru (14/11/1889 - 27/05/1964) xuất thân trong gia đ nh có dòng dõi quý tộc ở thị trấn Allahabad (thuộc bang Uttar Pradesh ở phía Bắc của Ấn ộ)

Năm 1905, gia đ nh của Nehru gửi ông tới Tr ờng Harrow - một tr ờng cấp ba danh ti ng của nh Hai năm sau, ông theo học Khoa học t nhiên tại Tr ờng đại học Cambridge, Anh Sau khi t t nghiệp và lấy bằng cử nhân Khoa học t nhiên vào năm 1910, Nehru ti p tục ở London để theo học ngành Luật tại tr ờng Luật Inner Temple Trong su t thời gian học tập tại Anh, Nehru rất quan tâm đ n việc nghiên cứu văn học, lịch sử, kinh t , chính trị v đặc biệt là quan hệ qu c t

Trở về qu h ơng (1912), ông hành nghề luật s , chủ động tham gia vào các hoạt động chính trị và trở thành nhân vật trung tâm của Ấn ộ ở th kỷ XX

Năm 1916, ông k t hôn với Kamala Kaul v sinh đ c một ng ời con g i đặt tên là Indira Năm 1919, Nehru trở thành thành viên của ảng Qu c đại Ấn ộ và tham gia tích c c v o phong tr o đấu tranh đòi quyền t chủ cho Ấn ộ Trong các thập niên

1920 và 1930, Nehru liên tục bị th c dân Anh giam giữ do các hành vi bất tuân dân s Năm 1928, ông đ c bầu làm Chủ tịch ảng Qu c đại n cu i cuộc chi n tranh th giới thứ hai, Nehru đ c xem nh ng ời k nhiệm của Mahatma Gandhi Ông đóng vai trò trung tâm trong các cuộc đ m ph n đòi độc lập cho Ấn ộ Khi th c dân Anh buộc phải trao trả độc lập cho Ấn ộ, Nehru trở thành thủ t ớng đầu tiên của n ớc Ấn ộ độc lập (15/8/1947) v đảm nhiệm vai trò n y cho đ n khi qua đời (27/5/1964)

2.2.3.2 Vai trò của Nehru với chính trị Ấn Độ, với lĩnh vực đối ngoại của Ấn Độ

Không chỉ nắm giữ vị trí t i cao nhất của đất n ớc, Nehru thâu tóm quyền l c tr n chính tr ờng Ấn ộ trong su t thời gian tại nhiệm khi đồng thời là Bộ tr ởng

Qu c phòng (trong c c giai đoạn 10/02/1953 - 10/1/1955, 30/1/1957 - 17/4/1957, 31/10/1962 - 14/11/1962), Bộ tr ởng T i chính (trong c c giai đoạn 24/7/1956 - 30/8/1956, 13/2/1958 - 13/3/1958) v đặc biệt là Bộ tr ởng Ngoại giao (t 15/08/1947 - 27/5/1964) [Michael Brecher, 1959, p.415] Mặc dù, Nội các Ấn ộ còn nhiều chính khách quyền l c nh ng cơ quan n y ch a đủ mạnh để có thể đ a ra c c chủ tr ơng, đ ờng l i cho chính s ch đ i ngoại Qu c hội Ấn ộ cũng không quan tâm đ n lĩnh v c đ i ngoại và Cục t nh o trung ơng không đủ mạnh trong khi các ph ơng tiện truyền thông lại đồng t nh tr ớc những nguyên tắc trong đ ờng l i ngoại giao do Nehru đề xuất ảng Qu c ại Ấn ộ (đảng do Nehru làm Chủ tịch) ở giai đoạn n y đóng vai trò chi ph i cục diện chính trị Ấn ộ Những giúp đỡ v t vấn mà Nehru cần trong lĩnh v c đ i ngoại đều đ c tham khảo tr c ti p t các vị bộ tr ởng và các bộ ngành có liên quan Do vậy chính c nhân Nehru l ng ời đã x c định mục tiêu, nguyên tắc của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ Nói cách khác, Nehru chính là ki n trúc s của lĩnh v c đ i ngoại Ấn ộ giai đoạn 1947-1964 Vì vậy, khi vi t về lý lịch chính trị của Nehru, Michael Brecher phải th a nhận: “Ảnh hưởng của Nehru đối với chính sách đối ngoại Ấn Độ quá lấn lướt đến mức mọi người đồng nhất chính sách đối ngoại Ấn Độ với chính sách đối ngoại của Nehru Bởi lẽ, Nehru chính là triết gia, là kiến trúc sư, là kỹ sư và là người phát ngôn cho chính sách của Ấn Độ với thế giới bên ngoài Tính cách cá nhân và quan điểm cá nhân của Nehru có ảnh hưởng quá sâu sắc và mạnh mẽ đến mức lĩnh vực đối ngoại Ấn Độ dưới thời Nehru cầm quyền còn được gọi là sự độc quyền cá nhân Không một ai trong Quốc hội hay Chính phủ Ấn Độ, ngay cả Sardar Patel 20 , có thể thách thức vai trò quyết định của Nehru trong lĩnh vực này”…[ Michael Brecher, 1959, p.315]

Không chỉ giới học giả phải công nhận ảnh h ởng quá sâu sắc của Nehru với lĩnh v c đ i ngoại Ấn ộ, các chính khách cùng thời với Nehru cũng gọi chính sách đ i ngoại của Ấn ộ trong giai đoạn này là chính sách của Nehru Cụ thể, trong buổi tranh luận tại Hạ viện Ấn ộ (ngày 9/12/1958), ông phải lên ti ng bác bỏ cụm t chính s ch đ i ngoại của Nehru t phía đại biểu Jaipal Singh 21 : “…Đồng nhất

20 T n đầy đủ là Sardar Vallabhbhai Patel ( 31/10/1875 - 15/12/1950) Ông t ng là luật s l ng danh thuộc Tòa án t i cao Ấn ộ, là một trong s các vị lãnh tụ của ảng Qu c đại Ấn ộ, l ng ời đóng vai trò to lớn trong cuộc đấu tranh gi nh độc lập của nhân dân Ấn ộ, là một trong s những ng ời có công lớn trong việc thành lập N ớc Cộng hòa Ấn ộ v đ c xem là anh hùng dân tộc của Ấn ộ Sardar Patel cũng l vị chính khách có tầm ảnh h ởng lớn trong chính tr ờng Ấn ộ khi nắm giữ vai trò Bộ tr ởng Bộ Nội vụ và Phó Thủ t ớng đầu tiên của Ấn ộ sau ng y độc lập

21 Jaipal Singh Munda (3/1/1903 - 20/3/1970) l đội tr ởng của tuyển Hockey qu c gia Ấn ộ Ông dẫn dắt ội tuyển Hockey qu c gia Ấn ộ gi nh đ c Huy ch ơng v ng tại Olympics mùa hè năm 1928, tại Amsterdam, Hà Lan Sau này, ông trở thành thành viên của Qu c hội Ấn ộ và rất tích c c trong việc phát động phong tr o đòi quyền cho các dân tộc thiểu s ở Ấn ộ chính sách đối ngoại của Ấn Độ với chính sách của Nehru là không xác đáng Vì tôi chỉ là người phát ngôn cho chính sách đối ngoại Ấn Độ Tôi không tạo ra nó Đó là chính sách bắt nguồn từ hoàn cảnh của Ấn Độ, bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống của Ấn Độ, bắt nguồn từ toàn bộ thế giới quan của Ấn Độ và bắt nguồn từ chính bối cảnh quốc tế hiện nay”…[Angadipuram Appadorai, 1982, p.52]

2.2.3.3 Quan điểm của Nehru với lĩnh vực đối ngoại và với Đông Nam Á

Nehru không ít lần lên ti ng phủ nhận quan điểm cho rằng chính s ch đ i ngoại Ấn ộ là chính sách riêng của ông Tuy nhiên, th c t cho thấy quan điểm cá nhân của ông ảnh h ởng quá sâu sắc đ n lĩnh v c đ i ngoại Chính sách trung lập - không liên k t là ví dụ minh chứng cho điều n y Tr ớc khi Ấn ộ gi nh đ c độc lập, Nehru phác họa những định h ớng trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ t ơng lai: …“Chúng tôi dự kiến sẽ tránh xa chính trị quyền lực của nhóm các cường quốc trên thế giới Những cường quốc này liên minh để chống lại nhau Trong quá khứ, chính điều này đã dẫn tới các cuộc chiến tranh thế giới và có thể sẽ tiếp tục dẫn tới những thảm họa thậm chí còn kinh khủng hơn”… [Ministry of Information and

Broadcasting- GOI, 1949, p.2] Khi phân tích tuyên b kể trên, tác giả thấy rằng trước tiên thái độ không liên k t là t ch i tham gia vào chính trị l ỡng c c, mà ở đây l i cảnh Chi n tranh Lạnh đang leo thang, không tham gia li n minh quân s với bất k qu c gia n o dù đó l kh i T ản chủ nghĩa của ph ơng Tây hay kh i

Xã hội chủ nghĩa Thứ hai, không liên k t đồng nghĩa với việc có thể h nh động theo những đ nh gi của chính mình, bảo toàn quyền t quy t của qu c gia trên các vấn đề đ i ngoại, th c hiện h ớng ti p cận độc lập tr n lĩnh v c đ i ngoại và không bị ràng buộc vào bất k qu c gia nào Và cuối cùng, qua nguyên tắc không liên k t, Nehru mong mu n thi t lập, xây d ng và duy trì m i quan hệ hữu nghị với tất cả các qu c gia trên th giới

Sau ngày Ấn ộ chính thức gi nh đ c độc lập, Nehru liên tục nhấn mạnh đ n quan điểm không liên k t trong các bài phát biểu của m nh nh bài phát biểu tr ớc Hội đồng Lập hi n Ấn ộ, vào ngày 4/12/1947 [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, pp.201-202]; bài phát biểu tr ớc Hội đồng Lập hi n Ấn ộ, vào ngày 8/3/1948 [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, p.220]; hay giải thích nguyên tắc không liên k t tr ớc Qu c hội ngày 9/3/1949 [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, p.243]

Một trong những lý do quan trọng thôi thúc Nehru l a chọn nguyên tắc không liên k t cho chính s ch đ i ngoại Ấn ộ đó chính l ý thức của bản thân ông về Ấn ộ Với Nehru, Ấn ộ l n ớc lớn, có lịch sử lâu dài với nền văn hóa - văn minh r c rỡ, cổ x a Hơn nữa, trong tâm t ởng của Nehru, nền văn hóa - văn minh đ ng t hào ấy ít nhiều ảnh h ởng đ n các qu c gia trên th giới Nói cách khác, trong lịch sử, Ấn ộ đã ít nhiều xác lập ảnh h ởng, vị trí của n ớc n y đ i với th giới thông qua những ảnh h ởng văn hóa tới c c n ớc khác Do vậy, theo ông, Ấn ộ sau ng y độc lập cũng cần theo đuổi một chính s ch đ i ngoại độc lập - không lệ thuộc v o suy nghĩ, quy t định v h nh động của c c n ớc lớn - để định vị và tìm ki m cho Ấn ộ một vị trí nhất định tr n tr ờng qu c t V cũng theo Nehru, tr n ph ơng diện địa lý Ấn ộ đóng vai trò l điểm gặp gỡ, là cầu n i giữa ph ơng ông v ph ơng Tây Vậy nên, trong b i cảnh hiện tại, Ấn ộ có thể đóng vai trò l cầu n i để thúc đẩy s hiểu bi t lẫn nhau, xóa bỏ những nghi kỵ, ngờ v c, giải quy t xung đột, tránh chi n tranh nổ ra bằng các biện pháp hòa bình Tất cả những điều n y đ c minh chứng sinh động và rõ nét trong bài phát biểu tr ớc Qu c hội Ấn ộ của Nehru vào ngày 8/3/1949:… “Ấn Độ là quốc gia có tầm quan trọng vô cùng lớn lao và lịch sử đã chứng minh điều này Ấn Độ đủ sức áp đặt mô hình văn hóa của mình đối với các nước, không phải bằng con đường vũ lực mà bằng sức mạnh của văn hóa và văn minh Ấn Độ Không có lý do nào giải thích tại sao chúng ta nên từ bỏ cách thức thực hiện, cách thức đánh giá chỉ đơn giản vì một hệ tư tưởng nào đó bắt nguồn từ châu Âu … Ấn Độ không nên liên minh với bất kỳ khối nào Đó là hướng tiếp cận chính trong chính sách đối ngoại của chúng ta”… [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, pp.234-248]

Nội dung chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964

N I DUNG, QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964

VÀ PH N ỨNG CỦ Á ƢỚ Ô M Á

N u nh h ơng 2 tập trung lý giải chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964) thông qua việc phân tích cơ sở lý thuy t và th c tiễn, h ơng 3 sẽ tập trung phân tích ba vấn đề Nội dung trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (bao gồm mục tiêu của chính sách và nguyên tắc th c hiện chính s ch để đạt đ c mục tiêu) là nội dung đầu tiên của h ơng n y Qu trình triển khai chính sách của Ấn ộ đ i với một s n ớc ông Nam Á minh chứng cho mục tiêu và nguyên tắc trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ nh Indonesia, Việt Nam và Mi n iện là nội dung thứ hai của h ơng 3 Tr ớc các chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ, c c n ớc ông Nam Á cũng có những phản ứng khác nhau ây chính l nội dung cu i cùng của h ơng n y

3.1 N i dung chính sách đối ngoại của Ấn đối với ông am Á giai đoạn 1947-1964

3.1.1 Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964

3.1.1.1 Những mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ (1947- 1964)

Các học giả th ờng chọn m c thời gian năm 1947 l m phạm vi cho những nghiên cứu tập trung v o chính s ch đ i ngoại Ấn ộ sau ngày độc lập Nh ng trên th c t , nền móng và tiền đề quan trọng của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ thời k hiện đại, điển h nh nh mục tiêu của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ giai đoạn 1947-1964 đã xuất hiện trong rất nhiều những nghị quy t đ c ảng Qu c ại Ấn ộ thông qua su t thời k lãnh đạo đất n ớc gi nh độc lập dân tộc t th c dân Anh Mục tiêu của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ đã đ c đề cập trong các bài phát biểu, bài vi t của Jawaharlal Nehru Hội nghị của c c n ớc thuộc địa diễn ra v o năm 1927, tại Brussels 22 , Bỉ là s kiện qu c t đầu tiên Nehru tham d với t c ch đại diện của ảng Qu c ại Ấn ộ ũng tại đây, Nehru có

22 Hội nghị đ c tổ chức vào ngày 10/2/1927, tại Brussels (Bỉ) với s tham d của 175 đo n đại biểu Trong s đó có 107 đo n đại biểu đ n t 37 dân tộc đang chịu ch đô hộ của chủ nghĩa th c dân Mục tiêu của Hội nghị là tạo ra phong trào ch ng chủ nghĩa đ qu c trên phạm vi qu c t bài phát biểu với nội dung ch ng chủ nghĩa th c dân Thông qua ại hội, Nehru ti p nhận ý t ởng cho rằng c c n ớc thuộc địa ở châu Á và châu Phi cần h p tác chặt chẽ để cùng nhau ch ng lại chủ nghĩa th c dân, chủ nghĩa đ qu c trên phạm vi toàn th giới Nói cách khác, Nehru nhận ra rằng phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn ộ là một bộ phận không thể tách biệt với phong trào giải phóng dân tộc trên th giới Hơn th , Nehru hiểu rõ rằng Ấn ộ chỉ có thể bảo toàn nền độc lập cùng với quyền t quy t của n ớc này trong các vấn đề đ i ngoại n u nh những thuộc địa còn lại ở châu Á hoàn toàn t do và Ấn ộ xây d ng quan hệ h p tác, hữu nghị với các chính quyền t do th c s ở đây ũng cần l u ý rằng trong một thời gian dài, Ấn ộ là nạn nhân của chủ nghĩa th c dân Anh

Tất cả những điều này góp phần giải thích tại sao trong bài phát biểu tr n đ i phát thanh 6 ngày sau khi Chính phủ lâm thời Ấn ộ đ c thành lập, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc là một trong những mục ti u đ c nhấn mạnh trong chính s ch đ i ngoại mà Nehru phác họa cho n ớc Ấn ộ độc lập trong t ơng lai:…“Chúng tôi tin rằng hòa bình và tự do là những thứ không thể tách rời nhau Nếu tự do bị chối bỏ ở bất kỳ nơi nào trên thế giới thì tự do ở những nơi còn lại cũng sẽ bị tổn hại, xung đột và chiến tranh cũng sẽ nổ ra Do vậy, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân và các nước thuộc địa”… [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, p 2] Sau ng y độc lập Nehru đề cập tới mục tiêu này trong các bài phát biểu của mình Cụ thể, tại ại Hội đồng Liên H p Qu c (3/11/1948), Thủ t ớng Nehru khẳng định: …“Ấn Độ ở châu Á Và châu Á của chúng ta đã và đang phải gánh chịu tất cả những điều xấu xa của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc Ấn Độ luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của tất cả các nước thuộc địa…

Bất kỳ thế lực nào, dù lớn hay dù nhỏ cản trở sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á chắc chắn sẽ gây tổn hại cho hòa bình thế giới”… [Jawaharlal Nehru, 1961, p.164]

Tuy nhiên, theo tác giả, mục tiêu của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ trong thời k lãnh đạo của Nehru đ c đề cập đầy đủ nhất trong những tuyên b của Nehru do Ban Th ký Hạ viện Ấn ộ tổng h p nh sau: …“1 Bảo vệ nền độc lập và chủ quyền của Ấn Độ; 2.Theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập, tránh tình trạng liên minh liên kết với các nước khác; 3.Công nhận nguyên tắc tự do cho các nước thuộc địa và phản đối chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc;

4.Hợp tác với tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình và Liên Hợp Quốc để thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng chung; Giảm tình trạng căng thẳng trên thế giới”…

Nh vậy, căn cứ vào những văn ản kể tr n, tr ớc v ngay sau ng y độc lập, những mục ti u cơ ản của chính sách đ i ngoại Ấn ộ bao gồm: thực hiện chính sách đối ngoại độc lập nhằm thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng của thế giới; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa Tuy nhi n, tr ớc những bi n động của b i cảnh trong n ớc cũng nh những thay đổi trong môi tr ờng khu v c và th giới, cùng tồn tại hòa bình giữa các quốc gia có sự khác biệt về hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội và giải quyết các xung đột quốc tế bằng biện pháp hòa bình là những mục tiêu ti p theo trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ Chính phủ Ấn ộ tuyên b , cam k t th c hiện mục tiêu này trong Hiệp định giữa Cộng hòa Ấn ộ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 29/4/1954 (sau n y còn đ c gọi là Hiệp định Panchsheel) c k t tinh t những giá trị t t ởng tôn giáo và chính trị truyền th ng của Ấn ộ nh tinh thần yêu chuộng hòa bình trong Phật giáo, nguyên tắc bất bạo động trong t t ởng của Mahatma Gandhi, 5 nguyên tắc Panchsheel còn đ c gọi chung là 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình (5 principles of peaceful co-existence) 5 nguyên tắc này bao gồm cùng tôn trọng chủ quyền và th ng nhất toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm chi m lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng bình đẳng v cùng h ởng l i và cùng chung s ng hòa bình

3.1.1.2 Đông Nam Á trong mục tiêu của chính sách đối ngoại Ấn Độ (1947-1964) hính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 là một bộ phận của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ trong giai đoạn này Do vậy, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964, về cơ ản, đ c th c hiện để đạt đ c những mục tiêu kể trên của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ

Và những mục ti u trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á luôn gắn liền với b i cảnh, với tình hình th c t của khu v c ông Nam Á trong giai đoạn đó

Nh đã phân tích ở h ơng 2, khi Ấn ộ gi nh đ c độc lập, hầu h t các n ớc ông Nam Á (tr Thái Lan) phải đ i mặt tr ớc qu tr nh t i xâm l c của th c dân ph ơng Tây, Indonesia không phải là ngoại lệ Và phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia khỏi ch đô hộ của th c dân Hà Lan chính là m i quan tâm h ng đầu của Nehru tại ông Nam Á M i quan tâm ấy nhen nhóm ngay t khi ông tham d Hội nghị của c c n ớc thuộc địa diễn v o năm 1927 tại Brussels, Bỉ Lúc đó, với t c ch l đại diện của ảng Qu c ại, Nehru ấn t ng rất nhiều với đo n đại biểu của Indonesia Vì vậy, trong báo cáo gửi về ảng Qu c ại, Jawharlal Nehru nhấn mạnh đ n s i dây văn hóa k t n i lâu đời giữa 2 dân tộc Ấn ộ và Indonesia: …“Đoàn đại biểu của Indonesia, chủ yếu đến từ đảo Java, rất thú vị Họ là những tín đồ Hồi giáo Tên của họ ít nhiều bắt nguồn từ tiếng Sanskrit Phần lớn phong tục của họ có nguồn gốc từ người Hinđu Rất nhiều người trong số họ có ngoại hình giống với người Hinđu đẳng cấp cao ở Ấn Độ”…[V Suryanarayan,

2006, p.12] Bị thu hút tr ớc đo n đại biểu đ n t qu c đảo Indonesia, Nehru quan tâm đ n phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia iều n y đ c thể hiện rõ trong bài phát biểu của ông ng y 7/9/1946: …“Do vậy, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân và các nước thuộc địa… Trong số đó, Ấn Độ đã và đang dõi theo cuộc đấu tranh giành tự do của nhân dân Indonesia Ấn Độ thực sự cảm thông và quan tâm tới phong trào giải phóng dân tộc tại Indonesia Đồng thời, chúng tôi cũng muốn gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới nhân dân Indonesia”… [Ministry of Information and Broadcasting - GOI, 1949, p.4] Không d ng lại ở những tuyên b ngoại giao thông th ờng, trên th c t , ở giai đoạn tr ớc v trong giai đoạn đầu sau ng y độc lập, Ấn ộ đã hỗ tr rất nhiều cho phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia thông qua các biện pháp ngoại giao

Do vậy, mục tiêu ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bằng các biện pháp hòa bình trong chính sách đối ngoại Ấn Độ đối với Đông Nam Á sẽ được làm sáng rõ thông qua việc nghiên cứu trường hợp mối quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Indonesia

Năm 1954 l dấu m c th c s quan trọng đ i với khu v c ông Nam Á nói chung, với ông D ơng nói ri ng khi Hiệp định Geneva đ c ký k t vào tháng 7 nhằm chấm dứt s hiện diện của quân đội Ph p tr n n đảo ông D ơng, chính thức k t thúc ch độ cai trị của th c dân Pháp tại khu v c n y Năm 1954 cũng l thời khắc th c s đặc biệt đ i với m i quan hệ Ấn ộ - Trung Qu c khi hai qu c gia láng giềng cùng ký k t Hiệp định Panchsheel vào tháng 4 (gần a th ng tr ớc s ra đời của Hiệp định Geneva) Nh đã đề cập ở phần tr ớc, 5 nguyên tắc Panchsheel chính là k t tinh t những giá trị t t ởng tôn giáo, chính trị truyền th ng của Ấn ộ nh tinh thần yêu chuộng hòa bình trong Phật giáo, nguyên tắc bất bạo động trong t t ởng của Mahatma Gandhi iều đ ng l u ý nằm ở chỗ, Ấn ộ mong mu n 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình không chỉ định h ớng m i quan hệ đ i ngoại giữa Ấn ộ và Trung Qu c - hai qu c gia có s khác biệt về hệ th ng kinh t , chính trị và xã hội m còn giúp định h ớng m i quan hệ giữa các n ớc khác trên th giới cũng có s khác biệt về hệ th ng kinh t , chính trị và xã hội Trong khi đó, sau ng y Hiệp định Geneva đ c ký k t, Vĩ tuy n 17 - Sông

B n Hải trở thành giới tuy n phân chia hai miền của Việt Nam N u nh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhận s giúp đỡ không hề nhỏ của Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì Việt Nam Cộng hòa lại nhận s hỗ tr to lớn t phía

Quá trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á

3.2.1 Hỗ trợ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa bằng biện pháp hòa bình: Trường hợp với Indonesia

Trong thời gian th c dân Hà Lan quay trở lại xâm l c Indonesia (1945-

1950, Ấn ộ ủng hộ v giúp đỡ rất nhiều cho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Indonesia Sự giúp đỡ và ủng hộ của Ấn Độ được chia làm 2 giai đoạn trước và sau khi Ấn Độ giành được độc lập Và cả hai giai đoạn, Ấn Độ đều ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia bằng các biện pháp hòa bình

3.2.1.1 Các biện pháp ủng hộ ngoại giao, hòa bình dành cho Indonesia giai đoạn trước khi Ấn Độ giành được độc lập (1945- 15/8/1947)

+ Phản đối chính quyền Anh gửi lính Ấn Độ tới Indonesia

Sau khi Sukarno tuyên b độc lập cho Indonesia, lấy danh nghĩa quân ồng minh, quân đội nh đổ bộ v o Indonesia để ti p nhận đầu hàng của quân đội Nhật vào tháng 9/1945 Với s giúp đỡ của Anh, Hà Lan quay trở lại tái chi m Indonesia ể hỗ tr cho việc đổ bộ của th c dân Anh vào Indonesia, chính quyền th c dân Anh tại Ấn ộ gửi lính Ấn ộ tới qu c gia ông Nam Á n y Tr ớc h nh động kể trên của chính quyền th c dân Anh, tất cả các giai tầng trong xã hội Ấn ộ đồng loạt lên ti ng phản đ i th c dân Anh Nhiều địa ph ơng tại Ấn ộ nh Lucknow, Bom ay, Nagpur, Poona, New Delhi, Kanpur, Karachi ph t động “Ng y ông Nam Á” để yêu cầu chính quyền th c dân nh đ a lính Ấn ộ về n ớc, đồng thời biểu tình ch ng lại th c dân H Lan t i p đặt ch đô hộ đ i với Indonesia

Sau ngày Chính quyền lâm thời Ấn ộ đ c thành lập (2/9/1946), Nehru tuyên b m i quan tâm đặc biệt của Ấn ộ dành cho phong trào giải phóng dân tộc đang diễn ra tại châu Á nói chung, ông Nam Á nói ri ng …“Ấn Độ đặc biệt quan tâm đến những chuyển biến đang diễn ra tại Palestin, Iran, Indonesia, Trung Quốc, Xiêm và Đông Dương”… [V Suryanarayan, 2006, p 21] V i ng y sau đó, tr n đ i ph t thanh (7/9/1946), khi đề cập đ n cuộc đấu tranh của nhân dân Indonesia, Nehru nhận xét: …“Ấn Độ dõi theo cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do của nhân dân

Indonesia Chúng tôi mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với các bạn”

…[V Suryanarayan, 2006, p 12] Không d ng lại ở những tuyên b ngoại giao thông th ờng, quy t định đầu tiên của Chính quyền lâm thời Ấn ộ trong lĩnh v c đ i ngoại có li n quan đ n Indonesia Chính quyền lâm thời rút toàn bộ lính Ấn ộ bị chính quyền th c dân Anh gửi tới Indonesia về n ớc Sau ba tháng quy t định có hiệu l c, toàn bộ lính Ấn ộ đ c rút khỏi Indonesia vào tháng 11/1946

+ Huy động sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế dành cho Indonesia

Tr ớc khi gi nh đ c độc lập, chính quyền lâm thời Ấn ộ đứng ra tổ chức Hội nghị Liên Á lần 1 Nhu cầu độc lập cho Indonesia trở thành một trong những vấn đề đ c Ấn ộ đem ra thảo luận với chủ đề “phong tr o đấu tranh gi nh độc lập dân tộc” ây l c ch Ấn ộ lôi kéo s ủng hộ ngoại giao của cộng đồng các n ớc châu Á đ i với phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia

Ngay sau khi Hiệp định Linggadjati (11/1946) đ c ký k t, Chính quyền lâm thời Ấn ộ nhanh chóng công nhận n ớc Cộng hòa Indonesia Chính quyền Ấn ộ đề nghị Liên H p Qu c công nhận quyền thành viên của Cộng hòa Indonesia trong Hội nghị Ủy ban Kinh t châu Á và Viễn ông (E FE) d định sẽ đ c tổ chức tại Ấn ộ v o năm 1948 Tr ớc b i cảnh này, th c dân Hà Lan thành lập chính quyền tay sai ở những khu v c nằm ngoài vùng kiểm soát của Chính quyền Indonesia cộng hòa v sau đó sẽ dùng khu v c n y l m n đạp để ti n hành các hoạt động quân s ch ng lại Chính quyền Indonesia Ngay sau đó, hính quyền Hà Lan sử dụng vũ l c và tuyên b th c hiện chi n l c “ ảo hộ” đ i với vùng lãnh thổ thuộc Indonesia (21/7/1947)

Một tuần sau s kiện kể trên, phản đ i tr ớc h nh động của th c dân Hà Lan, Nehru tuyên b các hãng hàng không của H Lan không đ c phép hạ cánh trong địa phận của các sân bay Ấn ộ Li n đo n lao động Ấn ộ chỉ thị cho c c đơn vị thành viên tại cảng tại Karachi, Bombay và Calcutta không b c dỡ hàng hóa cho các tàu buôn của H Lan v không đ c làm bất k điều gì gây tổn hại đ n l i ích của nhân dân Indonesia [V.Suryanarayan, 2006, p.29] Th m v o đó, Nehru đề nghị Ấn ộ đóng vai trò trung gian hòa giải qu c t cùng với Mỹ và Anh nhằm chấm dứt tình trạng căng thẳng tại Indonesia Tuy nhiên, th c dân Hà Lan không bận tâm đ n đề nghị của Nehru Do vậy, Chính quyền Ấn ộ đ a vấn đề độc lập của Indonesia ra Liên H p Qu c Cụ thể, vào ngày 30/7/1947, Chính quyền lâm thời Ấn ộ gửi th tới Tổng th ký Li n H p Qu c và Hội đồng Bảo an nhằm lôi kéo s chú ý của cộng đồng qu c t về vấn đề Indonesia, đồng thời đề nghị Liên H p Qu c nhanh chóng h nh động nhằm lập lại hòa bình tại Indonesia

Sau hai ngày sau thảo luận, Hội đồng Bảo an yêu cầu các bên liên quan tại Indonesia ng ng bắn và “giải quy t xung đột bằng biện ph p hòa nh”

[V.Suryanarayan, 2006, p.30] Tuân thủ theo Quy t nghị của Hội đồng Bảo an, Hà Lan và Chính phủ Indonesia đã ra lệnh ng ng bắn và lệnh này có hiệu l c t đ m ngày 4, rạng sáng 5/8/1947 Giải pháp của Liên H p Qu c đ c coi là một trong những th nh công đầu tiên của Ấn ộ về vấn đề Indonesia

3.2.1.2 Các biện pháp ủng hộ ngoại giao, hòa bình dành cho Indonesia giai đoạn sau khi Ấn Độ giành được độc lập (15/8/1947 - 1949)

+ Mở kênh phát thanh riêng cho vấn đề độc lập của Indonesia

V i th ng sau khi đ c trao trả độc lập, Chính phủ Ấn ộ quy t định mở một k nh ri ng tr n đ i ph t thanh trung ơng để truyền đi c c tin i về vấn đề độc lập cho Indonesia h ơng tr nh n y có t n Bahasa Indonesia Programme [V.Suryanarayan, 2006, p.31] ây cũng l ch ơng tr nh đầu tiên về vấn đề đ i ngoại của i ph t thanh Trung ơng Ấn ộ

+ Hỗ trợ y tế cho Indonesia

Ngày 24/8/1947, Chính quyền Ấn ộ gửi một đo n y t tới Indonesia, bao gồm 3 c sĩ, 3 y t cùng với các thi t bị y t trị giá 300 bảng Mặc dù hỗ tr của Chính quyền New Delhi còn hạn ch nh ng cũng rất có ý nghĩa đ i với Indonesia trong thời điểm này Bởi tại thời điểm này, tỷ lệ c sĩ/ nh quân dân s Indonesia l 1 c sĩ/100 000 dân [V Suryanarayan, 2006, p 32]

+ Phản đối hành động tấn công quân sự lần 2 của Hà Lan đối với Indonesia

Tr ớc th i độ kiên quy t phản đ i th c dân H Lan p đặt ách th ng trị đ i với Indonesia, H Lan ph t động chi n dịch ch ng lại Ấn ộ Th c dân Hà Lan cho xuất bản tài liệu có nhan đề “Indonesia, các cường quốc và Australia” Tài liệu nhanh chóng đ c th c dân H Lan l u h nh tại Indonesia với mục tiêu truyền bá, khuy ch tr ơng giọng điệu cho rằng Ấn ộ là qu c gia có âm m u thôn tính châu Á Tài liệu có đoạn: …“Mới giành được độc lập, Ấn Độ nhanh chóng hậu thuẫn

Indonesia với ý tưởng sẽ lãnh đạo châu Á, thế chân Nhật Lịch sử Ấn Độ rõ ràng chứng minh một thực tế nước này có xu hướng xâm lược châu Á bằng nhiều cách khác nhau Nằm dưới trướng của Nehru, giới lãnh đạo Ấn Độ hiện đang dàn xếp một cuộc xâm lược hiện đại hơn trước rất nhiều” …[V Suryanarayan, 2006, p 35]

L i dụng mâu thuẫn giữa Chính quyền Hatta và các thành viên thuộc ảng Cộng sản trong Mặt trận dân chủ nhân dân, Hà Lan bất ngờ mở cuộc tấn công xâm l c lần thứ hai nhằm thâu tóm Cộng hòa Indonesia (19/12/1948) Cuộc đấu tranh của nhân dân Indonesia đ c d luận qu c t đồng tình ủng hộ, đặc biệt là s ủng hộ của Ấn ộ Cụ thể, Chính phủ Ấn ộ phản đ i h nh vi xâm l c của th c dân

H Lan, đồng thời đ nh chỉ các hoạt động của hãng hàng không Hà Lan tại Ấn ộ ại sứ Ấn ộ tại Hà Lan - ông Mohan Singh - nhanh chóng đ c triệu hồi về n ớc

Phản ứng của c c n ớc ông Nam Á tr ớc chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964

3.3.1 Phản ứng của Indonesia 3.3.1.1 Ủng hộ và đánh giá cao chính sách của Ấn Độ (1947 - 1958)

Trong b i cảnh th c dân Hà Lan không công nhận nền độc lập của Indonesia đồng thời t m c ch t i xâm l c Indonesia, hơn ai h t c c nh lãnh đạo Indonesia mong mu n nhận đ c s công nhận của cộng đồng qu c t đ i với Cộng hòa Indonesia, ti p theo đó l s giúp đỡ của cộng đồng qu c t Sukarno, Hatta và Sjahrir đều cho rằng s ủng hộ của cộng đồng qu c t đ i với Cộng hòa Indonesia l điều nhất thi t không thể thi u giúp Indonesia ch ng lại những tính toán của th c dân Hà Lan Do vậy, mục tiêu của Cộng hòa Indonesia trong b i cảnh này là huy động s công nhận và ủng hộ của cộng đồng qu c t đ i với vấn đề giải phóng dân tộc của Indonesia Việc Ấn ộ chủ động ủng hộ Cộng hòa Indonesia nói chung, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Indonesia khỏi ch đô hộ của th c dân H Lan nói ri ng đóng vai trò to lớn đ i với s nghiệp giải phóng dân tộc của qu c gia ông Nam Á n y Do vậy, đ i với Indonesia nói chung, với các nhà lãnh đạo Indonesia nói ri ng, th i độ của Ấn ộ trong việc kiên quy t phản đ i th c dân Hà Lan tái chi m đóng Indonesia rất đ c hoan ngh nh v ch o đón

Nh đã đề cập ở phần tr ớc, quy t định đầu ti n li n quan đ n lĩnh v c đ i ngoại với ông Nam Á của Chính quyền lâm thời Ấn ộ là rút lính Ấn ộ khỏi Indonesia Indonesia đ nh gi cao quy t định này của Nehru Vào ngày 19/8/1945, Sukarno gửi th ri ng tới Thủ t ớng Nehru Sau khi đề cập đ n m i quan hệ văn hóa và gắn bó giữa hai dân tộc t xa x a, Sukarno vi t: …“Sự giúp đỡ và những động viên to lớn mà ngài liên tục dành cho nhân dân Indonesia đã thức tỉnh cả thế giới về vấn đề đang diễn ra tại Indonesia Chúng tôi mong muốn bày tỏ niềm biết ơn chân thành trước sự giúp đỡ và những động viên đầy ý nghĩa của ngài và tất cả những gì Ấn Độ đã làm cho chúng tôi Chúng tôi sẽ không bao giờ quên ơn đó

Chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ và trân trọng sự giúp đỡ và thiện chí mà ngài đã dành cho chúng tôi Và khi những khó khăn trước mắt qua đi, chúng tôi luôn mong muốn sẽ xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị và hứa hẹn nhiều thành công với Ấn Độ”… [V Suryanarayan, 2006, p 35] nh gi cao s giúp đỡ và ủng hộ của phía Ấn ộ dành cho Indonesia bao nhi u, c c nh lãnh đạo Indonesia mong mu n Ấn ộ gi nh đ c độc lập t Anh bấy nhiêu Bởi trong quan điểm của c c nh lãnh đạo Indonesia, một Ấn ộ độc lập sẽ là nguồn động viên, ủng hộ lớn đ i với Indonesia Do vậy, t đầu năm 1946, Hatta đã y tỏ mong mỏi: …“Chúng tôi - nhân dân Indonesia - thực sự hi vọng Ấn Độ sẽ nhanh chóng được trao trả tự do và chúng tôi cho rằng vấn đề độc lập của cả hai dân tộc là vấn đề chung Khi Ấn Độ tuyên bố độc lập và không còn nằm dưới ách cai trị của thực dân Anh, độc lập cho nhân dân Indonesia sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian”… [V.Suryanarayan, 2006, p.31]

Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn ộ (8/1946) là quy t định khác của Ấn ộ rất đ c các nhà lãnh đạo Indonesia đ nh gi cao ầu năm 1946, Ấn ộ phải đ i mặt tr ớc tình trạng thi u l ơng th c và th c phẩm nghiêm trọng đặc biệt là lúa gạo Trong khi đó Indonesia lại rất dồi dào nguồn cung lúa gạo ó l lý do giải thích, vào tháng 4/1946, Thủ t ớng Indonesia - ông Sjahrir - đề nghị Ấn ộ sắp x p tàu trở hàng cập b n Indonesia để nhập tới 500 nghìn tấn gạo về Ấn ộ ổi lại, Ấn ộ sẽ cung cấp các mặt hàng may mặc, thu c và các sản phẩm y t cho Indonesia [V Suryanarayan, 2006, p 23] Trong l th gửi tới Nehru, Thủ t ớng Sjahrir vi t:

…“Nhân dân Indonesia sẵn sàng đón tiếp các đoàn tàu của Ấn Độ cập bến để chở đi 500 nghìn tấn gạo Mọi giai tầng trong xã hội Indonesia đều nhất trí và ủng hộ quyết định này của Chính phủ Indonesia Vì lợi ích của cả hai dân tộc, chúng tôi rất mong muốn nhận được cứu trợ một số nhu yếu phẩm cần thiết cho đại bộ phận dân số của Indonesia từ phía Ấn Độ ví dụ các sản phẩm dệt, các trang thiết bị phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp… Trong trường hợp, ngài không thể chuyển đến cho chúng tôi những sản phẩm kể trên do nhân dân Ấn Độ cũng cần đáp ứng nhu cầu những sản phẩm này, ngài có thể cân nhắc để trao đổi với chúng tôi một số mặt hàng khác …” [Bright Jagar, 1958, p.378]

Th ng 6/1946, o n đại biểu của Morarji Desai đ c gửi đ n Indonesia

Ng y 20/8/1946, đo n t u chở gạo rời b n Indonesia ti n về Ấn ộ Tuy nhiên, công tác vận chuyển gạo t Indonesia tới Ấn ộ không thuận buồm xuôi gió nh hai bên mong mu n Tr ớc động thái của Indonesia và Ấn ộ, th c dân Hà Lan ra lệnh nã ph o v o đo n thuyền chở gạo tập k t tại cảng Banyuwangi (thuộc phía ông của đảo Java) iều này khi n cho phần lớn s gạo đ c cất giữ tại đây ị phá hủy [Baladas Ghoshal, 1999, p.109] Bất chấp những h nh động gây cản trở của phía th c dân H Lan đ i với những nỗ l c của Indonesia, 500 nghìn tấn gạo của Indonesia cu i cùng đã cập b n an toàn tại hải cảng Cochin thuộc miền Nam của Ấn ộ trong năm 1946 [Baladas Ghoshal, 1999, p.109]

Hiệp định n y mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đ i với Indonesia bởi nhiều lý do Thứ nhất, đây l hiệp định qu c t đầu tiên của Cộng hòa Indonesia đ c ký k t với một qu c gia khác Thứ hai, trong b i cảnh lúc bấy giờ th c dân H Lan đã phong tỏa và cô lập Indonesia với th giới bên ngoài Khi các tàu chở hàng của Ấn ộ cập b n cảng của Indonesia, tình trạng phong tỏa và cô lập của th c dân Hà Lan đ i với Indonesia phần nào bị phá vỡ Thứ ba, m i quan hệ th ơng mại truyền th ng của Indonesia luôn đ c th c hiện với Singapore Khi Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn ộ đ c ký k t, tính h p pháp qu c t của Chính quyền Cộng hòa Indonesia sẽ đ c tăng c ờng và củng c Vì vậy, trong bài phát biểu kỷ niệm 1 năm tuy n độc lập, Sukarno k t luận: …“Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn Độ vừa được ký kết là thành quả mãn nguyện nhất trong lĩnh vực đối ngoại của Indonesia Hiệp định xây dựng tình bằng hữu giữa nhân dân Ấn Độ và nhân dân Indonesia đồng thời thúc đẩy sự hiểu biết cần thiết giữa hai dân tộc Đây là điều rất cần thiết và hữu ích với Indoneisa khi Ấn Độ nắm giữ vai trò của một trong những quốc gia lớn trên thế giới” …[V Suryanarayan, 2006, p 24]

Tất cả những nỗ l c của Ấn ộ sau ng y đ c độc lập (15/8/1947) t những hỗ tr về mặt y t , huy động s ủng hộ và công nhận của cộng đồng qu c t , gây sức ép đ i với Liên H p Qu c, tổ chức Hội nghị Liên Á về vấn đề Indonesia … đều đ c Indonesia đ nh gi cao Do vậy, v o tr ớc thời điểm tuyên b thành lập Liên bang Indonesia (30/12/1949), Sukarno không quên nhấn mạnh vai trò của Ấn ộ đ i với s nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Indonesia: …“Vào thời khắc

Indonesia sắp được tái sinh một lần nữa, tôi mong muốn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn của nhân dân Indonesia dành cho Ấn Độ và dành cho Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru - bởi sự giúp đỡ không ngừng nghỉ và to lớn mà cá nhân ông và nhân dân của ông đã dành cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Indonesia”… [Baladas

Quan điểm ch o đón, đ nh gi cao s giúp đỡ của Ấn ộ dành cho Indonesia còn đi đôi với mong mu n duy trì, mở rộng quan hệ h p tác, hữu nghị giữa hai qu c gia iều n y đ c phản ánh rõ nét trong các phát ngôn của Tổng th ng Sukarno

Cụ thể, trong bức thông điệp đ c gửi tới Thủ t ớng Nehru ngày 1/7/1950, Tổng th ng Sukarno bày tỏ: …“Tình hữu nghị và hợp tác của hai dân tộc Ấn Độ và

Indonesia bắt nguồn từ đầu công nguyên Mối quan hệ thương mại và trao đổi văn hóa giữa hai dân tộc đã bị gián đoạn khi các nước thực dân (ở đây là Anh và Hà Lan) xuất hiện Tuy nhiên, giờ đây cả hai dân tộc đã giành được độc lập và tự do Đây là điều thuận lợi để cả hai nối lại mối quan hệ hữu nghị”…[Lok Sahba

Trong giai đoạn này, s ủng hộ và vai trò của Ấn ộ đ i với phong trào giải phóng dân tộc Indonesia là rất lớn Do vậy, th i độ v quan điểm kể trên của Indonesia l điều hoàn toàn dễ hiểu Tuy nhiên, quan hệ hữu nghị giữa Ấn ộ - Indonesia trong giai đoạn n y nói chung, th i độ ch o đón v ủng hộ của Indonesia d nh cho c c động thái của Ấn ộ, xét đ n cùng, đều bắt nguồn t l i ích trong chính s ch đ i ngoại của hai qu c gia hính s ch đ i ngoại không liên k t của Ấn ộ v chính s ch đ i ngoại độc lập và chủ động của phía Indonesia tr ớc b i cảnh Chi n tranh Lạnh leo thang giữa hai c c Mỹ - Xô, về cơ ản có nhiều điểm chung

T ch i liên minh với Mỹ cũng nh với Liên Xô, bảo toàn quyền t quy t của qu c gia đ i với các vấn đề qu c t , giữ th độc lập để có thể toàn tâm xây d ng hòa bình là những nguyên tắc chung trong chính s ch đ i ngoại của cả Ấn ộ và Indonesia

Chính sách này của Ấn ộ v Indonesia đ c thể hiện trong quan điểm chung giữa hai qu c gia Thứ nhất, cả Thủ t ớng Nehru và Tổng th ng Sukarno đều cho rằng bảo vệ hòa bình th giới là nhiệm vụ quan trọng h ng đầu đ i với lĩnh v c đ i ngoại N u không có hòa bình th giới, tất cả c c ch ơng tr nh t i cấu trúc lại hệ th ng kinh t - xã hội sẽ trở n n vô nghĩa ộc lập tr n ph ơng diện chính trị không đồng hành với độc lập tr n ph ơng diện kinh t - xã hội chắc chắn sẽ không phát huy hiệu quả Do vậy, xây d ng hòa bình trên phạm vi th giới là nhu cầu thi t y u

Á Á Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964

M i liên hệ giữa chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á

vào thập niên 1980, Ấn ộ tăng c ờng trang bị quân s khi liên tục ký k t các h p đồng mua n vũ khí với Anh và Liên Xô Cu i thập niên 1980, Ấn ộ can thiệp quân s đ i với cuộc nội chi n tại Sri Lanka và quần đảo Maldives Cùng khoảng thời gian này, Ấn ộ tăng c ờng xây d ng l c l ng hải quân v đẩy mạnh hoạt động quân s tại c c khu căn cứ thuộc quần đảo Andaman và Nicobar - nằm cận kề với miệng eo Malacca iều này khi n ASEAN nghi ngại khả năng Ấn ộ có thể đe dọa ông Nam Á

N u ở giai đoạn 1947-1964, Chi n tranh Lạnh chỉ là một trong s những nhân t th c tiễn thuộc cấp độ hệ th ng chi ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á, nhân t n y đóng vai trò then ch t khi n m i quan hệ Ấn ộ với ông Nam Á luôn ở trong tình trạng sóng gió, nghi kỵ v căng thẳng ở giai đoạn 1964-1991 Do vậy, Chi n tranh Lạnh k t thúc ở đầu thập ni n 1990 đã mở ra một trang mới trong quan hệ của Ấn ộ đ i với ông Nam Á Trong thời kỳ này này, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á vẫn thể hiện sự kết hợp giữa hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng và chủ nghĩa hiện thực Tuy nhiên, mức độ của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lý tưởng có sự khác biệt so với giai đoạn trước Và đặc trưng ngoại giao hòa bình của Ấn Độ đối với Đông Nam Á tiếp tục được duy trì trong thời kỳ sau năm 1964

4.4.1 Hướng tiếp cận của chủ hiện thực + Kinh tế đóng vai trò trụ cột trong Chính sách “Hướng Đông” và Chính sách

Nh đã đề cập ở phần trên, do triển khai chính sách kinh t t l c t c ờng trong su t giai đoạn t khi gi nh đ c độc lập đ n cu i thập niên 60 của th kỷ XX, trao đổi th ơng mại của Ấn ộ trong quan hệ đ i ngoại với ông Nam Á giai đoạn này trở nên mờ nhạt, chỉ đóng vai trò thứ y u Tuy nhiên, ở c c giai đoạn sau, kinh t ng y c ng đóng vai trò quan trọng và trở n n rõ nét hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á ụ thể, ở đầu thập ni n 1970, tr ớc những khó khăn trong n ớc v ngo i n ớc do nền kinh t t túc mang lại, Ấn ộ đã ti n h nh điều chỉnh nền kinh t Ấn ộ theo h ớng chú trọng và mở rộng thị tr ờng xuất khẩu V o năm t i chính 1971-1972, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu t ASEAN trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn ộ đạt mức lần l t 1,5% và 0,39% Tỉ lệ th ơng mại giữa Ấn ộ và ASEAN trong tổng th ơng mại của Ấn ộ tăng t 3,8% ở giai đoạn 1974-1979 lên 5,4% ở giai đoạn 1980-1991 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.101-102]

V o đầu những năm 90 của th kỷ XX, tr ớc nhu cầu cải c ch để phát triển, tr ớc những thay đổi trong khu v c và qu c t , Chính phủ Ấn ộ d ới thời Thủ t ớng P V Narasimha Rao ph t động hính s ch H ớng ông cho khu v c châu Á

- Th i B nh D ơng với tâm điểm là khu v c ông Nam Á Việc triển khai chính s ch H ớng ông đ c chia l m hai giai đoạn và tập trung v o a lĩnh v c: chính trị, kinh t và quân s Trong giai đoạn từ đầu thập niên 1990 đến năm 2002, Ấn ộ tăng c ờng quan hệ trên mọi lĩnh v c với khu v c ông Nam Á, lấy chính sách ngoại giao kinh t làm trụ cột Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2014, Ấn ộ mở rộng phạm vi quan hệ ra toàn khu v c Châu Á - Th i B nh D ơng [Nguyễn Thị Minh Thảo, 2015, tr.109] Sau khi tuyên thệ nhậm chức (5/2014), Thủ t ớng Narendra Modi rất quan tâm đ n khu v c ông Nam Á Trong i phát biểu tr ớc Hội nghị th ng đỉnh ASEAN (tháng 11/2014, tại thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar), Narendra Modi đã đổi t n hính s ch H ớng ông của n ớc này thành Chính sách

H nh động h ớng ông T hính s ch H ớng ông đ n hính s ch H nh động h ớng ông, m i quan hệ kinh t giữa Ấn ộ với SE N ng y c ng đ c phản nh rõ nét hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với khu v c này Cụ thể, n u nh th ơng mại hai chiều của Ấn ộ với ASEAN chỉ chi m 5,4% tổng th ơng mại của Ấn ộ trong su t giai đoạn 1980-1991, con s n y đạt mức 8,04% và 8,21% v o c c năm t i chính t ơng ứng là 1996-1997 và 2001-2002 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr 126] n năm t i chính 2007-2008 chỉ s kể tr n đạt 9,42% v tăng lên mức 9,97% trong năm t i chính 2001-2012 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.159] T năm 2014 - 2017, th ơng mại hai chiều của Ấn ộ với ASEAN duy trì ở khoảng 10-11% tổng giá trị th ơng mại của Ấn ộ Cụ thể, v o năm t i chính 2016-2017, giá trị xuất khẩu của Ấn ộ sang thị tr ờng ASEAN chi m 11,22% trong tổng giá trị xuất khẩu của Ấn ộ, trong khi đó gi trị nhập khẩu của Ấn ộ t thị tr ờng khu v c này chi m 10,56% tổng giá trị nhập khẩu của qu c gia Nam Á này [Surojit Gupta, 2018].

Nh vậy, khi so sánh m i quan hệ của Ấn ộ với ông Nam Á qua c c giai đoạn, vai trò của y u t kinh t ng y c ng đ c phản nh rõ nét v đóng vai trò quan trọng hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á T chỗ chỉ nắm giữ vai trò thứ y u và mờ nhạt trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964, kinh t trở thành trụ cột trong Chính sách

H ớng ông (1991-2014) v hính s ch H nh động H ớng ông (2014-2017)

Y u t kinh t trong hính s ch H ớng ông v hính s ch H nh động H ớng ông còn thể hiện việc Ấn ộ chủ tr ơng theo đuổi các Hiệp định mậu dịch t do (FTA), Hiệp định H p tác Kinh t toàn diện hay các Hiệp định i tác Kinh t toàn diện (CECA/CEPA) với c c đ i tác kinh t quan trọng tại ông Nam Á Ở phương diện này, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau 1991 rõ ràng phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực hơn so với giai đoạn 1947-1964

+ Cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á

T cu i thập ni n 80 v đầu thập niên 90 của th kỷ XX, Trung Qu c không ng ng mở rộng ảnh h ởng xu ng Nam Á và Ấn ộ D ơng - những khu v c đ c coi là thuộc phạm vi ảnh h ởng truyền th ng của Ấn ộ - thông qua chi n l c

“ huỗi ngọc trai” 37 Thông qua chi n l c này, Trung Qu c đã v đang t m c ch ti p cận các cảng biển, sân bay, phát triển m i quan hệ đặc biệt với nhiều qu c gia n i liền t Biển ông, qua eo Malacca, qua Ấn ộ D ơng đ n Vịnh Ba T Trong s đó, c c n ớc láng giềng của Ấn ộ nh Bangladesh, Mi n iện, Pakistan, Sri Lanka đã cho phép Trung Qu c xây d ng c c khu căn cứ hải quân, cảng biển tại các qu c gia này Cụ thể, Trung Qu c đã đầu t 15 tỷ USD để xây d ng cảng biển Hambantota (thuộc miền Nam của Sri Lanka) t năm 2010 v chính thức nhận bàn giao cảng biển n y v o th ng 12/2017 Tr ớc đó, v o th ng 2/2013, Pakistan chính thức chuyển giao cho Trung Qu c quyền kiềm soát cảng biển Gwadar của n ớc này

(tọa lạc ở vị trí “cổ họng” chi n l c của Vịnh Ba T , chỉ cách eo biển Hormuz 400

37 Là thuật ngữ lần đầu ti n đ c sử dụng trong o c o “Năng l ng t ơng lai ở châu Á” của Bộ Qu c phòng Mỹ km) Năm 2012, Trung Qu c ti n hành các d án nhằm hỗ tr quá trình hiện đại hóa tại cảng Chittagong- căn cứ lớn nhất của Hải quân Bangladesh, đồng thời là cảng biển qu c t lớn nhất vùng Vịnh Bengal ng chú ý, qu c gia láng giềng của Ấn ộ tại ông Nam Á là Myanmar đã thay đổi chính sách t trung lập tr ớc đây sang liên minh chi n l c với Trung Qu c: năm 1999, Trung Qu c ti n hành xây d ng cơ sở hải quân tr n đảo Hainggyi, rất gần với khu v c cửa sông Irawaddy của Myanmar; tr ớc đó v o năm 1992, Myanmar đồng ý cho Trung Qu c đặt các thi t bị do thám ở quần đảo Coco của n ớc này [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.28]

Tr ớc s hiện diện ngày càng lớn của Trung Qu c tại các qu c gia v n đ c coi là chịu ảnh h ởng truyền th ng của Ấn ộ, Ấn ộ buộc phải điều chỉnh chính s ch đ i ngoại Do vậy, ở góc độ n y, hính s ch H ớng ông v hính s ch H nh động H ớng ông là minh chứng cho thấy Ấn ộ đã v đang nỗ l c h t sức để bứt phá khỏi khu v c chi n l c Nam Á m n ớc n y đã ị giới hạn t thất bại trong cuộc chi n tranh với Trung Qu c Rộng hơn, Ấn Độ tăng cường mở rộng quan hệ với Đông Nam Á nhằm phục vụ lợi ích kinh tế đồng thời hạn chế sự chi phối, ảnh hưởng chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực này ể th c hiện mục tiêu hạn ch s chi ph i, ảnh h ởng của Trung Qu c đ i với ông Nam Á, trước tiên, Ấn ộ ti n h nh tăng c ờng mở rộng quan hệ với

Myanmar - qu c gia láng giềng của cả Ấn ộ và Trung Qu c - trên tất cả các ph ơng diện Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai n ớc đã đ c n i lại và t ng ớc phát triển d ới nhiều hình thức, phong phú, đa dạng [Nguyễn Tuấn Bình,

2017, tr.74] Các cuộc gặp gỡ, thăm vi ng song ph ơng tạo điều kiện cho việc ký k t nhiều văn ản quan trọng trong c c lĩnh v c h p tác khác nhau giữa hai n ớc nh Hiệp định th ơng mại biên giới (1994); Hiệp định tái thi t lập Tổng lãnh s quán ở mỗi n ớc (2002); các Hiệp định song ph ơng về tăng c ờng h p tác trên c c lĩnh v c giáo dục, văn hóa v miễn thị th c cho ng ời mang hộ chi u ngoại giao và công vụ (2003); Hiệp định xúc ti n đầu t (2009); Hiệp ớc về h p tác ch ng khủng b và các khoản vay u đãi của Ấn ộ dành cho Myanmar (2010)

Tr n ph ơng diện kinh t , quan hệ Ấn ộ - Myanmar đ c tập trung mở rộng trên c c lĩnh v c th ơng mại, th ơng mại biên giới, đầu t , năng l ng, cơ sở hạ tầng… Tr n ph ơng diện an ninh - qu c phòng, đ c chính thức n i lại t năm

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w