Bài thu hoạch môn QHQT chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam hiện nay

13 11 0
Bài thu hoạch môn QHQT  chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Ngay từ sớm, Đảng cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết việc mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập với giới Đảng ta quan niệm rằng, trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ vấn đề tồn cầu hóa giai đoạn nay, tất nước, không phân biệt giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển, muốn phát triển không bị tụt hậu phải tích cực chủ động tham gia vào trình hội nhập, hợp tác quốc tế; tranh thủ nguồn lực bên ngoài, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong bối cảnh nước ta “mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế khu vực”, “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII, việc xác định ý nghĩa, chất, xu hướng vận động hệ lụy hội nhập quốc tế cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược, sách đối ngoại biện pháp cụ thể nước ta trình hội nhập Trên sở kiến thức trang bị môn học Quan hệ Quốc tế chương trình học Hồn thiện kiến thức để cấp Cao cấp lý luận trị, em xin đề cập tới số nội dung “Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam nay” Đây chủ đề lớn, địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu, nên phạm vi thu hoạch mình, em xin phép khái quát, tổng hợp nhằm củng cố kiến thức, nâng cao trình độ lý luận trị vấn quan hệ quốc tế, quan điểm, sách quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 NỘI DUNG I CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Một số khái niệm 1.1 Chính sách đối ngoại: Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia Vai trị sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lưu, hợp tác ngày trọng 1.2 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung, dựa định chế quốc tế mà quốc gia thừa nhận Hội nhập quốc tế diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, với tính chất, quy mơ, phạm vi, hình thức khác Cơ sở hoạch định hình thành sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước 2.1 Cơ sở để hoạch định 2.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Chủ nghĩa Mác-Lênin cung cấp cho giới quan phương pháp luận đường lối, sách đối ngoại Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hệ thống quan điểm vấn đề quốc tế, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam quan hệ với giới Thực tế cách mạng nước ta chứng tỏ rằng, lĩnh vực đối ngoại, tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng cho nhận thức hành động chúng ta, từ việc đánh giá Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 cục diện giới, quan hệ với nước lớn, đến lợi ích dân tộc, tập hợp lực lượng quốc tế, dự báo thời nắm thời cơ, phương châm, phương pháp đối ngoại * Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại bật số đặc điểm sau: - Thứ nhất, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tự lập tự cường Đảng ta thấm nhuần quan điểm chân lý cụ thể, cách mạng sáng tạo, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam để xác định phương hướng, nhiệm vụ, phương pháp thực giai đoạn cách mạng cho phù hợp - Thứ hai, huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Trong tư tưởng đối ngoại, Hồ Chí Minh quan tâm phát huy sức mạnh dân tộc, coi nguồn lực nội sinh giữ vai trị định - Thứ ba, Hồ Chí Minh đa dạng hóa quan hệ quốc tế, làm bạn với tất nước dân chủ - Thứ tư, ngoại giao tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao nhân văn, nghĩa, hịa bình phát triển - Thứ năm, phương châm ngoại giao Hồ Chí Minh “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Cái “ bất biến” độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước, mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để giữ “ bất biến” phải linh hoạt, uyển chuyển, tùy thời cơ; “ vạn biến” 2.1.2 Tình hình giới khu vực - Chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, phong trào cộng sản quốc tế lâm vào khủng hoảng toàn diện, sâu sắc; trật tự giới hai cực Xô - Mỹ đổ vỡ làm đảo lộn cục diện giới; chiến tranh lạnh kết thúc, phương thức liên minh tập hợp lực lượng nước thay đổi, - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị xã hội quan hệ quốc tế Q trình tồn cầu hố ngày phát triển mạnh mẽ lôi ngày hiều nước tham gia 2.1.3 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Sau năm 1991, Việt Nam đứng trước khó khăn, thử thách: Nền sản xuất trì trệ, suất hiệu kém, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng kinh tế Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 diễn biến phức tạp Yêu cầu cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, phát triển giáo dục, y tế, xây dựng lực lượng vũ trang ngày đặt xúc Các lực đế quốc thù địch tăng cường bao vây, cấm vận kinh tế, chống phá trị, lập Việt Nam khu vực trường quốc tế Chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô đổ vỡ, chủ nghĩa xã hội thực thoái trào Việt Nam khơng cịn nhận viện trợ, giúp đỡ từ Liên Xô nước XHCN trước Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược giai đoạn xây dựng thành công CNXH Tiến hành đổi mới, Đảng bước xác định mục tiêu, nhiệm vụ: khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020… 2.1.4 Kế thừa truyền thống ngoại giao dân tộc Truyền thống ngoại giao hịa bình hữu nghị; kết hợp ngoại giao với quân sự, kinh tế; tinh thần độc lập tự chủ, linh hoạt sáng tạo hoạt động đối ngoại… 2.2 Quá trình hình thành, phát triển sách đối ngoại đổi - Từ 1986 đến 1991: Định hình quan điểm đường lối đối ngoại đổi (chuyển từ tư trị sang tư kinh tế) - Từ 1991 đến 1996: Hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Từ 1996 đến nay: Hoàn thiện phát triển đường lối đối ngoại đổi với nội dung chủ động hội nhập quốc tế (tất lĩnh vực) - Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) tiếp tục bổ sung, phát triển “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…” - Đại hội lần thứ XII Đảng (2016) đề phương hướng, nhiệm vụ công tác đối ngoại “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế… II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 1.1 Về mục tiêu: Tạo lập môi trường quốc tế hịa bình thuận lợi cho cơng đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2 Tư tưởng đạo: Giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam, diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đối tượng mà Việt Nam có quan hệ 1.3 Nguyên tắc đối ngoại: - Bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu - Bốn nguyên tắc cụ thể hoạt động đối ngoại là: tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 1.4 Nhiệm vụ đối ngoại: - Củng cố giữ vững môi trường hịa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ công xây dựng đất nước theo định hướng XHCN Bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thống Tổ quốc XHCN, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ an ninh quốc gia, truyền thống, bảo sắc văn hóa dân tộc mơi trường sinh thái - Thực sách đối ngoại góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, đồng thời nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 Phương châm đối ngoại - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Thực chất phương châm nhằm xử lý mối quan hệ lợi ích dân tộc đồn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam tình hình - Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Đây phát triển sáng tạo học cách mạng Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước sức mạnh quốc tế điều kiện lịch sử - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên gia tăng Do đó, cần phải nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế, phải tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần vào hồ bình, ổn định, phát triển khu vực giới Phương hướng hoạt động đối ngoại chủ yếu - Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển - Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới - Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh - Coi trọng quan hệ với nước lớn, đặc biệt với Trung Quốc Mỹ - Phát triển quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 - Mở rộng tham gia chế, diễn đàn đa phương khu vực giới - Coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối ngoại, chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp - Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh… Chủ động tích cực hội nhập quốc tế 4.1 Mục tiêu hội nhập: Tranh thủ nguồn lực bên (ngoại lực), mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng XHCN, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 4.2 Quan điểm đạo hội nhập: - Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường - Phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo - Cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt trình hội nhập - Đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù họp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia - Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với âm mưu thông qua hội nhập để thực ý đồ diễn biến hồ bình 4.3 Nội dung hội nhập: - Mở rộng các quan hệ song phương đa phương - Tham gia tổ chức kinh tế khu vực giới; thực có hiệu cam kết quốc tế trình hội nhập Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 III THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TẠI VIỆT NAM Những thành tựu đạt - Triển khai đường lối, sách Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định an ninh quốc gia, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Trong quan hệ song phương, nước ta củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với nước láng giềng Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tiếp tục có nhiều bước phát triển Quan hệ Việt Nam - Campuchia thúc đẩy sở phương châm đạo “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài" Hai nước ký nhiều hiệp định hợp tác lĩnh vực, quan trọng việc Campuchia cam kết công nhận tôn trọng hiệp ước, hiệp định biên giới ký với Việt Nam năm 80 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh toàn diện Việt Nam Trung Quốc có quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống lâu đời, lịch sử có lúc thăng trầm, hợp tác hữu nghị dịng chảy quan hệ hai nước Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc thời kỳ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, phát triển bên hội cho bên kia; hai Đảng, hai nước có nhiều lợi ích chung Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng hồ bình, ổn định hội nhập khu vực, từ sau gia nhập ASEAN, Việt Nam ngày tham gia tích cực đầy đủ vào hoạt động ASEAN Mặt khác, Việt Nam tham gia với tinh thần trách nhiệm vào chế hợp tác đa phương ASEAN với đối tác bên như: ASEAN+1, ASEAN+3, Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á… - Bên cạnh phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, Việt Nam động cải thiện quan hệ với nước, nước lớn tổ chức quốc tế trình hội nhập Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 - Quan hệ Việt - Mỹ bình thường hố có ý nghĩa chiến lược yêu cầu an ninh phát triển nước ta, tác động mạnh đến quan hệ Việt Nam với tất nước khác, nước phương Tây Đối với Liên bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Với quan hệ trị phát triển tốt đẹp, hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phịng Việt Nam Ấn Độ có bước phát triển thể tin cậy lẫn Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hố, du lịch, chuyển giao cơng nghệ Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Tây Ban Nha, Anh, Đức, Hà Lan Phát triển quan hệ song phương góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - EU - Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hàng đầu trình hội nhập quốc tế nước ta Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 187 nước, quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ, có quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 10 nước; thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày nâng cao: nhập ASEAN (1995), tham gia AFTA (1996), thành viên sáng lập ASEM (1996), gia nhập APEC (1998), trở thành thành viên thứ 150 WTO (2007), tham gia TPP (2015), v.v Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm thúc đẩy Đến nay, Việt Nam thu hút gần 20 nghìn dự án FDI với tổng số vốn đăng ký vượt 240 tỷ USD Bên cạnh thị trường chủ lực Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, ASEAN, Australia, v.v hàng hóa Việt Nam vươn củng cố đứng nhiều thị trường khác Nga, Trung Đông, Mỹ Latinh châu Phi - Hoạt động ngoại giao đa phương có trưởng thành rõ rệt Tại diễn đàn quốc tế khu vực Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, ASEAN, Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 10 ARF, ASEM, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp , Việt Nam phối hợp với nhiều nước, trước hết nước phát triển đấu tranh bảo vệ hồ bình, bảo vệ ngun tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp quốc Việt Nam bầu vào Hội đồng chấp hành Tổ chức Kinh tế - Xã hội, trở thành uỷ viên hội đồng điều hành nhiều tổ chức quan trọng trực thuộc Liên hợp quốc UNDP, UNFPA, UNICEF, Uỷ ban Giải trừ quân bị Đặc biệt, thành tựu ấn tượng lĩnh vực ngoại giao đa phương việc Việt Nam bầu làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số phiếu áp đảo, đánh dấu trình hội nhập quốc tế Việt Nam trở nên sâu rộng - Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt hội nhập quốc tế, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá với chủ trương chủ động tích cực hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hội nhập quốc tế, tận dụng tốt hội mở Một số khó khăn, hạn chế Bên cạnh thành tựu lớn, trình thực sách đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta cịn khó khăn, hạn chế định Trong số lĩnh vực quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế vào thời điểm cụ thể, đổi tư chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nước phù hợp với chuyển biến tình hình giới Một số mối quan hệ đối ngoại xác lập biểu hạn chế tính chiều sâu, cịn cần có thêm nhân tố cho phát triển vững chắc, ổn định, lâu dài Mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị, đối ngoại số trường hợp cụ thể chưa gắn kết thật mật thiết với Trong công tác hội nhập quốc tế, tiến độ công việc chuẩn bị pháp lý thể chế khoảng cách so với yêu cầu hội nhập, với chuyển biến tình hình giới khu vực Nền tảng để phát triển kinh tế bền vững chưa vững chắc, môi trường thu hút đầu tư, lực giải ngân dự án đầu tư nước khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế hạn chế Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 11 Việc xử lý vài vấn đề nước chưa tính tốn thật đầy đủ đến phản ứng tác động quốc tế nhằm hạn chế việc bị lực thù địch bên ngồi lợi dụng gây khó khăn ngoại giao Cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại cịn biểu chưa nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn; chế phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hiệu chưa mong muốn Công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại nhập quốc tế hội nhìn chung cịn khơng bất cập, chưa thật ngang tầm chiến lược thời kỳ chủ động tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới Công tác nghiên cứu bản, dự báo chiến lược lĩnh vực đối ngoại hội nhập quốc tế hạn chế Bài học rút từ việc thực đường lối đối ngoại đổi Việt Nam Từ thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế khó khăn thách thức q trình triển khai đường lối, sách Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi rút số học kinh nghiệm, là: Một là: Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn theo quan điểm thận trọng, cân bằng, tạo đan xen lợi ích, không phụ thuộc vào nước nào, không với nước để chống nước Hai là: Phải ln đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu tất mối quan hệ, phấn đấu cho lợi ích cao dân tộc Kết hợp hài hoà sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế, yếu tố nước giữ vai trò định Ba là: Phát huy truyền thống hồ hiếu, u chuộng hồ bình dân tộc ta, kiên trì sách đối ngoại hồ bình hữu nghị, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Bốn là: Luôn nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ quốc tế, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng tình hình Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược Năm là: Khơng ngừng hồn thiện chế quản lý hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân để tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Công tác đối ngoại phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý tập trung thống Nhà nước Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 12 KẾT LUẬN Chính sách đối ngoại chủ trương hội nhập quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nhằm mục tiêu tạo dựng vị trí ổn định có lợi cho đất nước giới đầy biến động, dựa sở đánh giá dự báo chiều hướng diễn biến thời cuộc, tính chất thời đại, tương tác mâu thuẫn thời đại khả vị Việt Nam để từ nhận biết nắm bắt thời cơ, tranh thủ điều kiện thuận lợi nguồn lực từ bên ngồi phục vụ cho lợi ích dân tộc, phát triển đất nước bảo vệ tổ quốc, giảm thiểu tác động ảnh hưởng tiêu cực từ bên đất nước Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, nắm bắt kịp thời xu vận động thời đại, Đảng ta bước xây dựng bổ sung đường lối đối ngoại cho cách mạng Việt Nam ngày đắn, phù hợp với giai đoạn lịch sử Với đường lối đối ngoại đắn, phù hợp với xu thời đại Đảng Nhà nước tiếp tục góp phần tạo nên thành công công đổi nước ta năm tiếp theo; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước ta giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hội nhập quốc tế ngày sâu rộng… Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, H.1986 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam:Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội,Nxb.Sự thật, H.1991 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận trị (Khối kiến thức thứ 3) Quan hệ quốc tế, Nxb.Lý luận trị, H.2014 Nghị 08-NQ/TƯ (5-2-2007) Hội nghị Trung ương khóa X chủ trương, biện pháp hội nhập http://dangcongsan.vn Nghị quyếtsố 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế 10 TS Phạm Quốc Trụ: Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://Nghiên cứu biển Đông.vn (31-8-2011) Vũ Thị Thúy Hà Mã số học viên: FF170169 ...2 NỘI DUNG I CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Một số khái niệm 1.1 Chính sách đối ngoại: Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến... TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 1.1 Về mục tiêu: Tạo lập mơi trường quốc tế hịa bình thu? ??n lợi... ngoại cho cán chủ chốt cấp - Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan