Đề tài chính sách đối ngoại và vai trò của liên minh châu âu đối với mỹ

28 0 0
Đề tài chính sách đối ngoại và vai trò của liên minh châu âu đối với mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA VĂN HÓA VÀ DU LỊCH NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MỸ GVHD LÊ TÙNG LÂM SVTH Nhóm 12 Bùi Cẩm Ly Nguyễn Cửu Lân Mạch Thế Nguyê[.]

ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA VĂN HĨA VÀ DU LỊCH NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MỸ GVHD: LÊ TÙNG LÂM SVTH: Nhóm 12 Bùi Cẩm Ly Nguyễn Cửu Lân Mạch Thế Nguyên Trần Cao Nhân Tp, Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC Chương 1 CỤC DIỆN QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THẾ HAI 1.1 Mỹ nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 70 1.2 Các nước tư từ năm 70 - 1.2.1 Sự xuất xu hịa hỗn Đơng - Tây 1.2.2 Sự kết thúc chiến tranh lạnh 1.3 Sự đời EU tiến tới thể hóa Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại EU .7 2.1.1 Vai trò chi phối nước lớn EU 2.1.2 Vấn đề lợi ích quốc gia thành viên 2.2 Chiến lược đối ngoại Liên Minh Châu Âu sau chiến tranh lạnh Chương 11 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MỸ 11 3.1 Bối cảnh lịch sử .11 3.2 Quan hệ thương mại xuyên Đại Tây Dương 12 3.2.1 Hội đồng Thương mại Công nghệ 12 3.2.2 Giải mâu thuẫn thương mại định 13 3.2.3 Những vấn đề diễn gần 14 Chương 15 VAI TRỊ CỦA MỸ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA EU 15 4.1 Đánh giá vai trị Mỹ sách đối ngoại EU 15 4.1.1 Đánh giá vai trò Mỹ mối quan hệ Mỹ-latinh – EU 15 4.1.2 Đánh giá vai trò EU Ukraine - Nga để trở thành đối trọng so với Mỹ 17 4.1.3 Đánh giá quan hệ EU-Mỹ 18 4.2 Dự đoán 20 4.3 Thách thức……………………………………………………………….20 Chương CỤC DIỆN QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Mỹ nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 70 Sau chiến tranh giới thứ II, hấu tư chủ nghĩa (TBCN) bị suy yếu kiệt quệ Trong số nước tư hùng mạnh trước chiến tranh thi Đức, Italia, Nhật Bản bị đánh bại, cịn Anh, Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề Ngược lại không nhảy vào tham chiến, Mỹ khơn ngoan đứng ngồi để bán vũ khí cho quân đồng minh nên Mỹ kiếm lời lớn nhờ chiến tranh đưa Ноа Ky lên hàng cường quốc công nghiệp hàng đầu giới Ноа Kỳ vượt ха tất nước công nghiệp khác sản lượng công nghiệp Năm 1946, Ноа Kỳ chiếm 62% sản lượng công nghiệp 40% tổng giá trị hàng hóa xuất tồn giới tư Về tài chinh tiền tệ: Mỹ trở thành nước có khối lượng vàng dự trữ lớn giới (khoảng 70%) Về quân sự, Mỹ nắm quyền vũ khí ngun tử Nam 1945 Mỹ có khoảng 1,2 triệu đóng quân 58 nước với 400 không quân hải quân khắp giới, số lượng tàu sân bay Mỹ gấp lần Anh giữ vị trí khống chế mặt biển Trong đó, kinh tế nước châu Âu Chiến tranh giới thứ hai bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, với cố gắng nước viện trợ Mĩ khuôn khổ “Kế hoạch Mác-san” 1, tới năm 1950 kinh tế nước Tây Âu khôi phục Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 (thế kỷ XX), kinh tế nước Tây Âu ổn định phát triển nhanh Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm hệ thống tư chủ nghĩa (sau Mĩ Nhật Bản) Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới Về đối ngoại, năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, với mưu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, nước Tây Âu Anh, Pháp, Hà Lan… tiến Kế hoạch Mác-sanl sáng kiến Mỹ ban hành vào năm 1948 nhằm cung cấp viện trợ nước cho Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Kế hoạch thực thi vòng năm, kể từ tháng năm 1947 Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục quốc gia châu Âu tham gia Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế – OECD 1 hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, cuối thất bại Và Liên minh chặt chẽ với Mĩ, cụ thể nhiều nước Tây Âu tham gia khối quân NATO Mĩ đứng đầu Các nước Tây Âu tham gia “Kế hoạch Mác san”, gia nhập khối liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO, tháng 4/1949) nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đứng phía Mĩ Chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixaren Chiến tranh Trung Đông 1.2 Các nước tư từ năm 70 - 1.2.1 Sự xuất xu hịa hỗn Đơng - Tây Trải qua thập kỷ đối đầu, mâu thuẫn xung đột siêu cường Mỹ-Liên Xơ ,thậm chí có lúc bên bờ chiến tranh giới Nhưng đầu năm 70, xu hướng hịa hỗn Đông - Tây xuất với thương lượng Xô - Mỹ Một biểu chứng minh cho xu năm 1972, hai siêu cường Liên Xô Mĩ thỏa thuận việc hạn chế vũ khí chiến lược kí Hiệp định việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26-5, sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (gọi tắt SALT-1) Theo đó, hai bên tơn trọng khơng điều kiện chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước châu Âu trê đường biên giới Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện sở bình đẳng giải vấn đề tranh chấp hồn tồn biện pháp hịa bình Nhờ đó, tình hình căng thẳng châu Âu giảm rõ rệt Năm 1973, giới xảy khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cho khủng hoảng chung nhiều mặt Cuộc khủng hoảng làm bộc lộ nhiều vấn đề thiết tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số…Đây vấn đề tồn cầu địi hỏi quốc gia phải chung tay giải nguyên nhân khách quan dẫn đến xuất xu hịa hỗn ĐơngTây từ năm 70 kỉ XX Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu với Mĩ Canada kí kết Định ước Henxinki Định ước tuyên bố: khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, bền vững đường biên giới, giải biện pháp hịa bình tranh chấp…nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) hợp tác nước (về kinh tế, khoa học-kĩ thuật, bảo vệ môi trường v.v ) Định ước Henxinki (1975) tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh châu lục 1.2.2 Sự kết thúc chiến tranh lạnh A) Tây Âu Sau chiến tranh giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nên sản xuất bị suy giảm Cùng với cố gắng nhận viện trợ Mỹ qua Kế hoạch Mác –san, kinh tế Tây Âu dần phục hồi lệ thuộc Mỹ Trong sách đối nội, có nhiều thay đổi Giai cấp tư sản lên cầm quyền nước Tây Âu tìm cách để thu hẹp quyền tự dân chủ tiến hành xóa bỏ cải cách tiến Hơn nữa, giai cấp ngăn cản đàn áp phong trào công nhân dân chủ diễn Về phần đối ngoại, Tây Âu bắt đầu tiến hành chiến tranh xâm lược với mục đích khôi phục ách thống trị nước thuộc địa trước Tuy nhiên, kế hoạch không dễ dàng đạt thất bại thảm hại, buộc giai cấp phải công nhận quyền độc lập dân tộc Thể chế trị nước Tây Âu sau Chiến tranh Thế giới thứ có nhiều thay đổi đáng kể Các nước cộng hòa (Pháp, Đức, Italia) quân chủ lập hiến (Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan,…) theo chế độ dân chủ đại nghị Thể chế đại diện cho quyền lợi giai cấp tư sản có liên minh vô chặt chẽ với Mỹ sách đối ngoại Khơng thế, ưu tiên hàng đầu nước Tây Âu sau chiến tranh giới thứ củng cố quyền giai cấp tư sản ổn định tình hình trị xã hội Bên cạnh đó, cịn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi kinh tế liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ Tây Âu sau chiến tranh giới thứ có thay đổi đáng kể tất lĩnh vực Nhờ đó, kinh tế trị dần ổn định lấy lại vị Tuy nhiên đối nội đối ngoại cịn nhiều mâu thuẫn Dù vậy, nhìn chung nước Tây Âu sau chiến tranh giới thứ đạt mục tiêu kế hoạch nhằm khơi phục lại đất nước B) Các nước Đông Âu Các nước Đông Âu dần hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ: xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng xã hội dân chủ, đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể thơng qua hình thức hợp tác xã Cịn Đảng cộng sản đóng vai trị “cánh tả quan hệ trường nước Đơng Âu cịn trì hoạt động có số đông đảng viên Tuy nhiên, nước Đông Âu, nước giáp khu vực phía Nam Âu, thường xảy xung đột sở quan hệ tơn giáo, sắc tộc Nhưng nhìn chung, nước có quan hệ mật thiết với để đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, quan hệ thương mại gia nhập Khối thị trường chung châu Âu (EC) Hiệp ước quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Từ năm 70 đến năm 90, Đông Âu xuất khủng hoảng Năm 1973, kinh tế nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thối, khủng hoảng bao trùm nước Ban lãnh đạo nước từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa Đảng Qua tổng tuyển cử, lực lượng đối lập thắng cử, đảng cộng sản khơng cịn cầm quyền Chính quyền nước Đông Âu tuyên bố từ bỏ xã hội chủ nghĩa, thực đa nguyên trị chuyển kinh tế theo chế thị trường với nhiều thành phần sở hữu Tên nước thay đổi, nói chung gọi nước cộng hồ Đến cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ hầu hết Đông Âu Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩaở nước Đông Âu chấm dứt tồn hệ thống xã hội chủ nghĩa Đó tổn thất nặng nề phong trào cách mạng giới lực lượng dân chủ, tiến nước 1.3 Sự đời EU tiến tới thể hóa Năm 1923, Bá tước người Áo - Condanhve Kalagi sáng lập “Phong trào Liên Âu”2 nhằm thiết lập “Hợp chủng quốc Châu Âu” để trở thành tổ chức đối trọng với Hoa Kỳ Mặc dù có đề xuất thành lập Liên Minh Châu Âu thức, nhìn chung tất không thành công sau Thế chiến lần thứ II, ý tưởng đến khối thống dần bắt đầu diễn Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm trật tự giới nói chung Châu Âu nói riêng bị đảo lộn đáng kể Theo đó, tác động trật tự cực Yalta Hoa Kỳ Liên Xô, khu vực châu Âu bị chia cắt thành khối: khối Lê Tùng Lâm, Mỹ EU từ 45 - nay, Trường Đại học Sài Gòn, tr 46 Lê Tùng Lâm, Mỹ EU từ 45 - nay, Trường Đại học Sài Gòn, tr 46 Liên Xơ thống trị phía Đơng quốc gia dân chủ phương Tây Trong lúc Liên Xô khôi phục dẫn dắt Đông Âu đường cộng sản, Tây Âu phải đối mặt với suy thoái trầm trọng kinh tế lẫn quân Các quốc gia châu Âu sau chiến tranh bị tàn phá nặng nề, đặc biệt ngành cơng nghiệp hệ thống phịng thủ khơng thể ngăn chặn Nga Vì vậy, Tây Âu sau chiến tranh khơng nỗ lực việc xây dựng hịa bình, họ đồng thời tìm kiếm giải pháp khắc phục kinh tế Họ nhận thấy để xóa bỏ ảnh hưởng hai Thế Chiến, Tây Âu cần phải xóa bỏ quyền độc lập chủ yếu Pháp Đức sản xuất tiêu thụ sản phẩm hai ngành kinh tế quan trọng than đá thép Và nữa, Tây Âu có mối lo ngại định định hướng Đức sau chiến tranh giới thứ hai, vậy, tổ chức thống xem để ức chế ràng buộc Đức vào thể chế dân chủ toàn châu Âu khỏi khởi động thêm chiến đồng thời chống lại bành trướng chủ nghĩa xã hội Đông Âu Bản “Tuyên bố Schuman”4 vào 5/1950 đánh dấu tảng hình thành nên EU với đề nghị đặt tồn sản xuất gang thép Cộng hòa liên bang Đức Pháp quan quản lý chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia hết tổ chức thành lập để khơng quốc gia chế tạo vũ khí chiến tranh để chống lại nước khác khứ Cộng đồng Than Thép Châu Âu gọi tắt ECSC đánh dấu bước tái hội nhập quốc gia châu Âu q trình phát triển khơng ngừng Hiệp ước chủ yếu ký kết: 25/3/1957, Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) với mục đích tăng cường hợp tác kinh tế nước thành viên tạo thị trường chung, nơi mà hàng hóa tự lưu thơng 3/5/1960, Hiệp hội Thương mại Tự Châu Âu (EFTA) thành lập nhằm thúc đẩy thương mại tự hội nhập kinh tế số quốc gia không thuộc EEC: Áo, Đan Mạch, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ Vương Quốc Anh European Union (May 1950) Schuman declaration May 1950, nguồn: https://european-union.europa.eu/principles-countries-history/history-eu/1945-59/schuman-declaration-may1950_en Truy cập 24/10/2022 Và năm 2020, thành viên thêm vào EFTA Iceland, Liechtenstein, Nauy Thụy Sĩ 7/2/1992, Hiệp ước Maastricht thành lập Liên Minh Châu Âu ký kết để thành lập “Ngôi nhà chung châu Âu” cho 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan Mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, Đây cột mốc quan trọng, nơi đặt quy tắc đồng tiền chung sách đối ngoại an ninh quốc phòng, hợp tác chặt chẽ lĩnh vực tư pháp nội vụ 2/10/1997, Hiệp ước Amsterdam ký kết kết nạp thêm thành viên (Thụy Điển, Phần Lan, Áo) Hiệp ước xây dựng dựa thành tựu Maastricht tạo sở pháp lý, đưa đồng Euro thức đưa vào lưu thông phạm vi 11 nước trừ Đan Mạch, Thụy Điển Vương quốc Anh Hiệp ước giúp quốc gia châu Âu đặt cải cách kinh tế trị, mang lại cho châu Âu có tiếng nói mạnh mẽ giới 7-11/12/2001, Hiệp ước Nice tập trung cải cách cấu trúc thể chế Liên Minh Châu Âu để chống lại thách thức việc mở rộng: - Cải cách thể chế: Ủy ban Châu Âu khơng có 27 thành viên với nước ủy viên Chủ tịch ủy ban trao thêm số thẩm quyền, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Tăng cường vai trị nghị viện châu Âu Có thể thấy, q trình thể hóa qua nỗ lực EU, nhiều lĩnh vực khu vực thành cơng định - Về sách an ninh quốc phòng: EU thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF) từ năm 2003 bao gồm 60.000 quân với 100 tàu chiến 400 máy bay vòng 60 ngày Mục đích điều hành thường trực gồm ủy ban quân Bộ tham mưu đặt huy trực tiếp EU - Về an ninh: EU lấy NATO liên minh phòng thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột Tuy nhiên EU muốn tạo cho lực lượng quân độc lập để hạn chế lệ thuộc sức mạnh quốc phịng từ Hoa Kỳ - Về trị: Đối với đối nội, diễn trình hợp thống đường biên giới nhằm gia tăng quyền lực quản lý chung Đối với đối ngoại, EU đẩy mạnh hợp tác lẫn song đa phương Lê Tùng Lâm, Mỹ EU từ 45 - nay, Trường Đại học Sài Gòn, tr 49 - Về kinh tế: đứng đầu GPD giới với 8,482 tỷ USD năm 1988 với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1995 - 2000 là khoảng 2,2% - Về xã hội: nước thành viên áp dụng sách chung lao động, bảo hiểm, môi trường, lượng, giáo dục, y tế,… - Về thương mại: trở thành trung tâm thương mại lớn thứ sau Hoa Kỳ với mạnh chủ yếu với nước liên minh Đến tháng 5/2004, EU kết nạp thêm 10 quốc gia ngày mở rộng tầm ảnh hưởng Như vậy, sau 30 năm thành lập, EC đạt thành cơng q trình thể hóa, Tuy nhiên, đến đầu thập niên 90, EC chưa phát huy hết tiềm chưa tạo không gian kinh tế chung cho quốc gia châu Âu Sau chế độ chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ dẫn đến tan rã Liên Xơ góp phần thúc dẩy Đơng Âu Tây Âu hợp thành thể chế thống cuối để thúc đẩy trình hợp nhất, EFTA hay cịn gọi Hiệp ước Khơng gian kinh tế châu Âu kí kết vào năm 1991 thức có hiệu lực vào năm 1993 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại EU 2.1.1 Vai trò chi phối nước lớn EU Đường lối quan điểm nước lớn EU đóng vai quan trọng sách tồn nước thành viên EU Các nước Pháp, Đức Anh quan trọng mối quan hệ Pháp - Đức, nói lập trường quốc gia có khả định lập trường chung Liên minh Châu Âu hầu hết vấn đề đối ngoại quan trọng Kể từ đầu năm 2002, trục Pháp - Đức thực tế trở thành đối trọng với Mỹ Sự phối hợp quan điểm hoạt động đối ngoại nước đối đầu với Mỹ nét bật quan hệ quốc tế chiến tranh Iraq diễn Mặc dù có chia rẽ nước EU xung quanh chiến Iraq, đối đầu trục Pháp - Đức Mỹ coi đỉnh cao mâu thuẫn Mỹ châu Âu sau chiến tranh lạnh việc giải vấn đề quốc tế Pháp - Đức cịn liên kết Trung - Đơng Âu vào quỹ đạo ảnh hưởng Mỹ - EU chuẩn bị điều kiện cho nước gia nhập EU Tại Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng 12/2003, thông qua trình đàm phán, EU kết nạp thêm 10 nước thành viên vào năm 2004, gồm Hungari, Ba Lan, Cộng hịa Séc, Slovakia, Slovenia, Síp, Malta, Litva, Latvia Estonia Và lần lượt, Bungari, Rumani,Croatia, Thổ Nhĩ Kỳ vào năm kết nạp năm Với mở rộng mặt ảnh hưởng số thành viên thức, vị tầm ảnh hưởng trị EU tăng lên cách đáng kể, củng cố liên kết hợp tác với khu vực khác giới Á - Âu (ASEM), Khu vực mậu dịch tự Địa Trung Hải, Hợp tác EU - Nam Mỹ,… Hướng đến sách đối ngoại an ninh chung Mục tiêu EU không tổ chức kinh tế tài chính, mà cịn mong muốn đảm nhận vai trị trị trường quốc tế ngang tầm với sức mạnh kinh tế Đến thời điểm thích hợp, EU đem lại hợp tác an ninh chung, thay vị trí NATO Các thỏa ước kí hội nghị an ninh hợp tác Châu Âu diễn Helainki năm 1975 tạo tảng pháp lí cho tiến trình kể Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MỸ 3.1 Bối cảnh lịch sử Cuối Thế chiến thứ hai, hành lang Đông Tây chia cắt nước Đức thành hai phần với phía Đông Đức bao gồm hầu Đông Trung Âu chịu ảnh hưởng sách quản lí Liên Xơ Sau vài năm bị Mỹ, Pháp Anh chiếm đóng, Tây Đức trở thành quốc gia độc lập theo đuổi giá trị dân chủ phương Tây Tuy nhiên, sức ảnh hưởng Liên Xô từ Đông Đức hữu xem mối đe dọa cho phần lại Đức Liên Xô tiếp tục bành trướng sức mạnh quân chủ nghĩa xã hội Đông Đức Vì vậy, vị mình, Mỹ thành lập Liên minh xuyên Đại Tây Dương dựa sở bảo vệ châu Âu trước bành trướng Liên Xô Lời tuyên bố Tổng thống Truman lời tuyên bố thực tế Chiến tranh Lạnh: Liên Xô trung tâm hoạt động phong trào cộng sản 11 giới; chủ nghĩa cộng sản cơng thơng qua xâm lược từ bên lật đổ từ bên Hoa Kỳ cần cung cấp viện trợ quân kinh tế để bảo vệ quốc gia khỏi xâm lăng chủ nghĩa cộng sản Kèm theo đó, với Kế hoạch Marshall ban hành vào năm 1948 nhằm hỗ trợ tài cho nước Tây Âu, bao gồm Anh, Tây Đức, Bỉ Pháp Mục tiêu Kế hoạch Marshall để tái thiết thành phố, ngành công nghiệp sở hạ tầng Tây Âu dỡ bỏ rào cản thương mại với nước Tây Âu để thúc đẩy quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Những bước tiến mối quan hệ Mỹ châu Âu thời điểm xem bước việc nâng cao vị quan hệ xuyên Đại Tây Dương với mục tiêu hướng đến liên minh mới, dựa cấp độ phát triển kinh tế an ninh khu vực 3.2 Quan hệ thương mại xuyên Đại Tây Dương 3.2.1 Hội đồng Thương mại Công nghệ (Trade and Technology Council) Hội đồng Thương mại Công nghệ (TTC) cam kết cấp cao nhằm mục đích tăng cường hợp tác phạm vi rộng Hoa Kỳ - EU, đồng thời thúc đẩy thịnh vượng khả cạnh tranh họ Ở Hội nghị lần thứ được tổ chức vào tháng 9/2021, Cả EU Mỹ khẳng định mục tiêu TTC phối hợp phương pháp tiếp cận quan trọng vấn đề công nghệ, kinh tế thương mại tồn cầu Thơng qua Hội nghị, hai đối tác thành lập mười nhóm lĩnh vực hợp tác, bao gồm: Tiêu chuẩn cổng nghệ Cơng nghệ khí hậu Chuỗi cung ứng an tồn Cơng nghệ kỹ thuật Truyền thơng, Truyền thông Bảo mật Cạnh tranh Nền tảng công nghệ quản trị liệu Lạm dụng Cơng nghệ đe dọa An ninh Nhân quyền Kiểm soát xuất Sàng lọc đầu tư Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ tiếp cận sử dụng công cụ kỹ thuật số 10 Thách thức Thương mại Tồn cầu Các nhóm kinh doanh hai bờ Đại Tây Dương lên tiếng ủng hộ tiềm TTC việc làm sâu sắc mối quan hệ thương mại Mỹ - EU 12 Trong vòng tám tháng tổ chức Hội nghị lần thứ lần thứ hai, Hoa Kỳ EU tìm cách tăng cường hợp tác thơng qua nhóm cơng tác khác tuyên bố ưu tiêu họ cho TTC lần thứ hai Tuyên bố chung hai nước chủ yếu tập trung vào sách hợp tác chống lại Nga ủng hộ Ukraine Theo việc trao đổi thông tin cách khai thác sâu rộng kiểm soát xuất liên quan đến công nghệ quan trọng Hoa Kỳ EU, với trọng tâm ban đầu Nga quốc gia khu vực tiềm khác chống lại lệnh trừng phạt 3.2.2 Giải mâu thuẫn thương mại định Cuộc chiến thương mại không nhân nhượng thổi còi từ cựu Tổng thống Donald Trump phát động chiến lược áp đặt thuế quan với mục đích thay đổi sách giảm thâm hụt thương mại Mỹ cách áp đặt thuế cách cứng rắn lên mặt hàng thép, nhôm hàng hóa khác EU Ngược lại, EU có động thái đáp trả việc áp đặt thuế lên số mặt hàng Mỹ Căng thẳng ngày đẩy lên cao dẫn đến tranh chấp trợ cấp hãng sản xuất máy bay Boeing (Mỹ) Airbus (EU), mà nhà chức trách cho Boeing nhận 19 tỷ USD trợ cấp cách khơng cơng từ phủ liên bang tiểu bang khác Hoa Kỳ Về phía Hoa Kỳ, họ có động thái đệ đơn kiện khoản trợ cấp châu Âu Airbus Đây xem chiến thương mại dài tốn lịch sử Tổ chức Thương mại Thế giới Vào 3/2021, Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu cơng bố lệnh tạm hỗn thuế quan tháng để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho ngành công nghiệp sản xuất lực lượng lao động họ Đến tháng năm 2021, hai nước cam kết dừng biện pháp đối phó vịng năm, đặc biệt vấn đề thuế quan, với mục đích giải bất đồng cách lâu dài ngăn chặn mâu thuẫn phát sinh 3.2.3 Những vấn đề diễn gần Về quyền người lao động vấn đề môi trường: Hoa Kỳ EU trì mức độ bảo vệ cao nước quyền người lao động trách nhiệm bảo vệ môi trường, hai cam kết trì Quốc tế Những hoạt động thương mại gần EU đề cập đến cam kết liên quan đến khí hậu 13 với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính Đồng thời, sách thương mại Chính quyền Biden, ơng nhấn mạnh hợp tác diễn theo kế hoạch EU thúc đẩy sách “lấy người lao động làm trung tâm” Ông dành ưu tiên sách nhằm giải biến đối khí hậu Về kiểm sốt xuất khẩu: Thơng qua Hội đồng Thương mại Công nghệ (TTC), đối tác tìm cách phối hợp để cải thiện hệ thống Hoa Kỳ EU kiểm soát xuất lưỡng dụng, bao gồm thiết bị công nghệ nguy hiểm, nhạy cảm bảo vệ quyền người Hơn nữa, việc áp dụng biện pháp kiểm soát cách chặt chẽ để tạo điều kiện phối hợp Hoa Kỳ EU đồng minh khác chống lại chiến Nga Ukraine Vấn đề Nga thương mại lượng: Vấn đề trở nên quan trọng đối mặt với lo ngại ngày tăng chiến Nga Ukraine phụ thuộc EU vào lượng nhập Nga Hoa Kỳ ủng hộ nỗ lực đa dạng hóa nguồn lượng EU để khỏi phụ thuộc vào Nga Hoa Kỳ đạo người đứng đầu quan khác để hỗ trợ dự án lượng, với xây dựng nhà ga khí đốt tự nhiên hóa lỏng châu Âu Á-Âu Về cưỡng chế kinh tế: Công cụ cưỡng chế (Anti-coercion Instrument) cho phép EU hạn chế quyền tiếp cận nước thứ ba vào thị trường thương mại đầu tư EU Đối với EU, mối lo ngại cưỡng chế kinh tế nước thứ ba xuất kể từ Hoa Kỳ áp đặt biện pháp thươn mại liên quan đến Thuế dịch vụ kỹ thuật số (DST) EU nêu lên hành động Trung Quốc hành vi thương mại phân biệt đối xử để chống lại Litva sau nước mở rộng quan hệ thương mại với Đài Loan Một số nhà quan sát cho áp lực kinh tế Trung Quốc Litva chứng điển hình để ACI vào thực tế Vào tháng 5/2022, Hoa Kỳ EU có họp để thảo luận để phối hợp phản ứng lại ép buộc kinh tế, ép buộc ảnh hưởng đến thương mại đầu tư Hoa Kỳ, EU đối tác thương mại họ tương lai khơng đối phó Về sở hạ tầng: Hoa Kỳ EU có lợi ích chung việc bảo vệ thúc đẩy sở hạ tầng cách an toàn bảo mật phạm vi toàn cầu Là phần 14 TTC, đối tác nêu rõ mối quan tâm cụ thể đến sở hạ tầng kỹ thuật số tìm cách hỗ tợ đối tác thông qua khoản đầu tư dựa nguyên tắc: quản lý tốt, minh bạch, trách nhiệm giải trình bền vững tài Cơ quan phát triển tài Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) Tổ chức Phát triển Tài Châu Âu (DFI) hợp tác để hỗ trợ tài cho khoản đầu tư tư nhân nhằm phát triển sở hạ tầng nước có thu nhập thấp trung bình Chương VAI TRỊ CỦA MỸ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA EU 4.1 Đánh giá vai trị Mỹ sách đối ngoại EU 4.1.1 Đánh giá vai trò Mỹ mối quan hệ Mỹ-latinh – EU EU đóng vai trị quan trọng khu vực Mỹ-Latinh lĩnh vực an ninh khu vực, chống buôn trái pháp chất cấm cocaine, heroin, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, thực chế hợp tác công nghệ, sử dụng hệ thống giúp đơn giản hóa trao đổi thương mại liên kểt tài Đối với hợp tác tài để phát triển công nghệ, điều quan trọng phải “dòng vốn đầu tư vào khu vực cần củng cố tăng trưởng kinh tế đà phục hồi nhu cầu đối mặt với thách thức tồn cầu ngày lớn thơng qua mối quan hệ tăng cường Mỹ-Latinh với EU, giúp đạt mục tiêu phát triển bền vững, cải thiện cấu trúc sản xuất tạo lực cho kỹ thuật số kinh tế hai khu vực” (ECLAC, 2018) Trong bối cảnh thay đổi tổ chức lại hệ thống quốc tế, Mỹ Latinh phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng việc tìm kiếm vị trí trật tự giới Để hiểu rõ vấn đề này, bối cảnh địa trị xem xét thông qua nghiên cứu chủ nghĩa khu vực Mỹ Latinh, mối quan hệ khu vực với cường quốc tồn cầu thách thức đa phương phía trước Nó phân tích thâm hụt cấu khu vực, trầm trọng tác động đại dịch COVID-19, với khủng hoảng mơ hình chủ nghĩa khu vực, bối cảnh ngày phân hóa phân cực trị làm 15 suy yếu lựa chọn cho cách tiếp cận chung thiết kế q trình tự chủ chiến lược Dưới thời quyền Donald Trump (2017 – 2021) mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, đặc biệt nhận thức chất chiến lược mối quan hệ Trong nhiệm kỳ ơng, có số căng thẳng nảy sinh Hoa Kỳ EU dẫn đến khác biệt lớn, đề cập đến lập trường đơn phương sách đối ngoại Trump thách thức trật tự quốc tế dựa luật lệ củng cố hệ thống đa phương Hơn nữa, lập trường bảo hộ mà Hoa Kỳ thực hiện, với dấu hiệu rõ ràng liên tục với việc chuyển giao quyền lực cho phe Dân chủ Biden – Harris, cam kết sách tìm kiếm lại bối cảnh tồn cầu hóa gặp khủng hoảng cạnh tranh địa trị ngày tăng, khuyến khích dự báo EU khơng cịn phớt lờ kiềm chế trước trị quyền lực cạnh tranh bá quyền Các thỏa thuận mà EU đạt với Mỹ Latinh khuôn khổ chủ nghĩa liên cá nhân quan trọng họ tìm cách bảo vệ giá trị chung: tôn trọng dân chủ, mơ hình kinh tế cởi mở hợp tác quốc tế nhiều Tuy nhiên, rào cản kinh tế EU khó khăn trị việc thực thỏa thuận đạt Cuộc khủng hoảng COVID-19 nhiều tác động tái khẳng định cần thiết phải thúc đẩy loại thỏa thuận cách để tìm kiếm giải pháp chung Nói tóm lại, EU địa trị mở sau kiện ngày 24 tháng Ukraine, hai cách tiếp cận quyền tự chủ chiến lược dường nhau, ngụ ý cam kết mang tính xây dựng với Mỹ Latinh, với việc thúc đẩy linh hoạt , quan hệ đối tác cởi mở hiệu 4.1.2 Đánh giá vai trò EU Ukraine - Nga để trở thành đối trọng so với Mỹ Ukraine hoàn thành bảng câu hỏi, xem bước khởi đầu để EU định việc nhận nước làm thành viên Tuy nhiên, trình để quốc gia, quốc gia theo hệ thống xã hội chủ nghĩa vào EU, diễn khơng nhanh, bất chấp ý nguyện hồn cảnh mang tính khẩn cấp Ukraine Hiện EU chia rẽ việc mở thủ tục đặc biệt nhanh (fast track) để nhận 16 CH Ukraine làm thành viên, hay buộc nước phải qua thủ tục bình thường Phía Đơng Âu muốn nhận nước thông qua thủ tục tăng tốc, đặc biệt; điều chưa xảy lịch sử EU, nước phía Tây Âu khơng đồng ý cho quốc gia đông dân Ukraine vào EU nhanh chóng Cuộc chiến xâm lăng Nga gây đau thương người dân Ukraine, tinh thần tử tự lãnh đạo Ukraine tạo hình ảnh hấp dẫn, chí lý tưởng Ukraine mắt nhiều lãnh đạo người dân EU Trước mắt EU bỏ nhiều tỷ euro để hỗ trợ việc đón nhận người tị nạn Ukraine – riêng chương trình “Standing up for Ukraine” nhận 9,1 tỷ Euro – cam kết đoàn kết hết mức với phủ Ukraine Có thể nói việc Ukraine gia nhập EU thành công thắng lợi cho mơ hình EU Cho đến nay, có đồng thuận lớn nước EU biện pháp trừng phạt Nga, xung đột cịn tiếp tục thời gian dài, có nghĩa bên chịu nhiều tổn thất Do đó, châu Âu phải chuẩn bị cho điều EU phải tăng cường sức ép Nga để giảm bớt nguồn lực mà Moskva sử dụng để trì xung đột Điêu bao gồm việc áp đặt biện pháp trừng phạt lĩnh vực tài Nga Về phía Mỹ, kể từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, NATO coi Nga mối đe dọa an ninh số 1, Mỹ coi Nga Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lược” hàng đầu Mối quan hệ Mỹ phương Tây với Nga trải qua giai đoạn thăng trầm đối đầu hòa hoãn, khác mức độ chất cạnh tranh chiến lược đối kháng lợi ích, mở rộng ảnh hưởng hai Khi chiến tranh Ukraine Nga diễn ra, Mỹ không trực tiếp tham chiến tăng cường viện trợ vũ khí đại, áp đặt biện pháp cấm vận kinh tế ngặt nghèo Nga, Mỹ tính tốn, căng thẳng Ukraine – Nga giúp cho Mỹ phương Tây đạt mục đích lớn Cụ thể, diễn biến lần này, hội cho Mỹ tranh thủ tái thiết cục diện an ninh phương châu Âu tạo dựng chế kinh tế khơng có tham gia Nga theo hướng có lợi cho Mỹ phương Tây Đồng thời làm suy giảm sức mạnh tổng hợp quốc gia Nga trường quốc tế Tóm gọn xung đột diễn lần Ukraine Nga, EU đóng vai trị hỗ trợ giúp đỡ cho phía Ukraine có bước sách nước Nga hành động gây chiến tranh Mỹ EU 17

Ngày đăng: 16/05/2023, 20:34

Tài liệu liên quan