1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch Thiền ở Khánh Hòa

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc có nền Phật giáo phát triển nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ…với nguồn tài nguyên nhân văn hệ thống các công trình và tuyệt tác của thiên nhiên, cùng với các loại hình nghệ thuật nhƣ trà đạo, ẩm thực, thƣ pháp hội họa Thiền con ngƣời đã phát triển một loại hình du lịch mới, khác với các loại hình du lịch quen thuộc đó là du lịch Thiền. Với tiềm năng tài nguyên nhân văn và truyền thống Phật giáo tại các nƣớc ở Châu Á đã sử dụng hình thức du lịch Thiền để đem lại hiệu quả cho đất nƣớc. Trong khi đó tại Việt Nam cũng có nhiều điều kiện để có thể phát triển loại hình du lịch này nhƣng vẫn chƣa đƣợc khai thác. Hiện tại, loại hình du lịch Thiền chỉ mới xuất hiện chủ yếu ở một số thành phố nhƣ Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang. Tuy nhiên loại hình du lịch này cũng là nhu cầu tất yếu vì khi đời sống vật chất đƣợc nâng cao, cuộc sống quá hiện đại, con ngƣời tất bật với công việc, khiến ngƣời ta chịu nhiều sức ép, mà buộc con ngƣời cần phải tìm đến những phƣơng tiện thƣ giãn, xoa dịu tinh thần, có nhu cầu tìm đến những chỗ tĩnh lặng và khám phá những nét đặc sắc các loai hình nghệ thuật Thiền, con ngƣời lại muốn tìm về với văn hóa mang tinh thần phƣơng Đông Thiền tông, tìm lại sự thăng bằng và an yên trong tâm trí để nhìn lại cuộc sống. Và du lịch Thiền là một giải pháp thích hợp hiệu quả. Đến với du lịch Thiền chúng ta không chỉ đến với một tƣ thế ngồi im lặng mà còn để tìm đến một lối sống bình dị, ung dung, tƣ tại, không xô bồ. Ở Khánh Hòa, nơi đƣợc coi là “thiên thời địa lợi, khí hậu nhân hòa”, là vùng đất có điều kiện để phát triển du lịch, nhƣng lọai hình du lịch Thiền vẫn chƣa đƣợc phát triển mạnh dù Khánh Hòa là nơi có khá nhiều hệ thống chùa chiền, địa điểm du lịch phong phú gắn liền với cảnh quan núi rừng thơ mộng. Đây đƣợc xem là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Thiền. Phát triển du lịch Thiền không làm mất đi vẻ đẹp thanh tịnh, tính thiêng liêng, bản sắc văn hóa dân tộc và đang đòi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc của nhiều ngành, cấp, cá nhân những ngƣời làm du lịch và văn hóa. Tuy không phải là một ngƣời con sinh ra và lớn lên ở quê hƣơng Khánh Hòa, nhƣng lại may mắn có cơ hội đƣợc học tập trên vùng đất “biển xanh, cát trắng, nắng vàng” này và dự định trong tƣơng lai có thể đƣợc làm việc ở Khánh Hòa. Chính vì điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch Thiền ở Khánh Hòa” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học Văn hóa du lịch của mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xƣa đến nay, du lịch đƣợc ghi nhận nhƣ sở thích, hoạt động nghỉ ngơi thiết yếu ngƣời Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hóa - xã hội nƣớc Về kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nƣớc công nghiệp phát triển Du lịch vốn ngành dịch vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích đƣợc coi ngành công nghiệp - công nghiệp du lịch - cơng nghiệp khơng khói Cuộc sống ngày phát triển, đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, kéo theo phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ đại làm cho ngƣời muốn đƣợc nghỉ ngơi sau thời gian lao động, làm việc vất vả du lịch để nâng cao tầm hiểu biết, tìm hiểu khám phá giới, tìm hiểu văn hóa khác nhau, nhu cầu thiếu Bởi nhu cầu trên, mà du lịch ngày phát triển với loại hình du lịch khác nhau: du lịch tham quan, du lịch thể thao, du lịch MICE, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa… Dƣờng nhƣ loại hình quen thuộc với chúng ta, để phát triển nữa, tận dụng triệt để nguồn tài nguyên sẵn có đất nƣớc với thay đổi nhận thức giới quan phát triển tơn giáo, loại hình thức du lịch tâm linh du lịch hành hƣơng ngày phát triển Trên giới, đặc biệt nƣớc có Phật giáo phát triển nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ…với nguồn tài nguyên nhân văn - hệ thống cơng trình tuyệt tác thiên nhiên, với loại hình nghệ thuật nhƣ trà đạo, ẩm thực, thƣ pháp hội họa Thiền - ngƣời phát triển loại hình du lịch mới, khác với loại hình du lịch quen thuộc du lịch Thiền Với tiềm tài nguyên nhân văn truyền thống Phật giáo nƣớc Châu Á sử dụng hình thức du lịch Thiền để đem lại hiệu cho đất nƣớc Trong Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch nhƣng chƣa đƣợc khai thác Hiện tại, loại hình du lịch Thiền xuất chủ yếu số thành phố nhƣ Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang Tuy nhiên loại hình du lịch nhu cầu tất yếu đời sống vật chất đƣợc nâng cao, sống đại, ngƣời tất bật với công việc, khiến ngƣời ta chịu nhiều sức ép, mà buộc ngƣời cần phải tìm đến phƣơng tiện thƣ giãn, xoa dịu tinh thần, có nhu cầu tìm đến chỗ tĩnh lặng khám phá nét đặc sắc loai hình nghệ thuật Thiền, ngƣời lại muốn tìm với văn hóa mang tinh thần phƣơng Đơng Thiền tơng, tìm lại thăng an yên tâm trí để nhìn lại sống Và du lịch Thiền giải pháp thích hợp hiệu Đến với du lịch Thiền không đến với tƣ ngồi im lặng mà cịn để tìm đến lối sống bình dị, ung dung, tƣ tại, khơng xơ bồ Ở Khánh Hịa, nơi đƣợc coi “thiên thời địa lợi, khí hậu nhân hịa”, vùng đất có điều kiện để phát triển du lịch, nhƣng lọai hình du lịch Thiền chƣa đƣợc phát triển mạnh dù Khánh Hịa nơi có nhiều hệ thống chùa chiền, địa điểm du lịch phong phú gắn liền với cảnh quan núi rừng thơ mộng Đây đƣợc xem yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Thiền Phát triển du lịch Thiền không làm vẻ đẹp tịnh, tính thiêng liêng, sắc văn hóa dân tộc địi hỏi nghiên cứu nghiêm túc nhiều ngành, cấp, cá nhân ngƣời làm du lịch văn hóa Tuy khơng phải ngƣời sinh lớn lên quê hƣơng Khánh Hịa, nhƣng lại may mắn có hội đƣợc học tập vùng đất “biển xanh, cát trắng, nắng vàng” dự định tƣơng lai đƣợc làm việc Khánh Hịa Chính điều thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch Thiền Khánh Hòa” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học Văn hóa du lịch Mục tiêu đề tài - Luận giải vấn đề Thiền du lịch Thiền - Làm rõ tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch Thiền phân tích trạng khai thác loại hình du lịch Khánh Hịa - Đề số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động du lịch Thiền Khánh Hòa Nhiệm vụ đề tài Trong chừng mực phạm vi khả có thể, luận văn đƣa tới hệ thống lý luận loại hình du lịch Thiền nói chung số hoạt động du lịch Thiền Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tiến hành tìm hiểu sâu mơ hình du lịch Thiền Phân tích giá trị, vai trị trạng Từ đó, luận văn nghiên cứu tiềm đƣa số giải pháp để phát triển loại hình du lịch Thiền Khánh Hòa Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu loại hình du lịch Thiền, trạng giải pháp phát triển du lịch Thiền Khánh Hòa - Khách thể nghiên cứu: Các tài nguyên Thiền, giá trị Thiền nhƣ hệ thống chùa chiền, danh thắng cảnh, văn hóa ẩm thực, trà đạo,… khai thác phát triển du lịch Thiền Khánh Hịa Phạm vi nghiên cứu 5.1 Khơng gian: đề tài giới hạn lãnh thổ tỉnh Khánh Hòa 5.2 Thời gian: Từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2020 5.3 Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu số địa điểm có mơ hình du lịch Thiền Khánh Hịa, trọng đến khai thác sản phẩm du lịch Thiền, từ đƣa số giải pháp khai thác có hiệu du lịch Thiền Khánh Hòa Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ sách, báo, tạp chí, viết có sẵn liên quan đến du lịch Thiền - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế điểm có mơ hình du lịch Thiền Khánh Hịa để thu thập thơng tin qua phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp đối chiếu, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ cụ thể nội dung, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu “Thiền” đƣợc coi Phật giáo Trung Hoa nhƣng phản chiếu đƣợc toàn vẹn tinh thần đạo Phật nguyên thủy Ấn Độ tới Việt Nam đƣợc coi bƣớc ngoặc lịch sử dân tộc Bởi tất bật sống mà ngƣời lại muốn trở với văn hóa độc đáo mang đậm tinh thần phƣơng Đơng mà vẻ đẹp vẻ đẹp tinh thần thẩm mỹ Thiền Tông Liên quan đến vấn đề nghiên cứu du lịch Thiền có nhiều tác phẩm tiếng giới viết Thiền nhƣ: Thiền Luận - Suzuki, chén trà Nhật Bản Okakura kakuro Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu Thiền tiêu biểu: Hƣơng Thiền - Thiền sƣ Nhật Quang, Thiền Tông Việt Nam cuối kỷ XX - Hịa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ, Zentourism khả phát triển Zentourism Việt Nam - Lê Thu Hƣơng Ngồi ra, kể đến tác giả Nguyễn Đình Hịe với viết nghiên cứu nhiều du lịch Thiền nhƣ “ Tích hợp Thiền học tiếp cận hệ thống - sở bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững khu vực Đông Á”, “Du lịch Thiền (Zentourism) - Một hình thức Du lịch thân thiên Môi trƣờng” “Thiền bảo vệ Mơi trƣờng” Các tác phẩm có khía cạnh tiếp cận, đề cập liên quan đến Thiền nhiều khía cạnh khác Các tác giả đƣa đƣợc kiến thức lý luận mang tính chất xây dựng tảng để tìm hiểu Thiền nhu cầu du lịch Những tác phẩm nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực, làm tảng sở cho việc nghiên cứu tìm hiểu du lịch Thiền Mặc dù nhiều học giả, tác giả nghiên cứu bàn du lịch Thiền nhƣng hầu nhƣ chƣa đề cập đến nội dung gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa, loại hình du lịch cịn mẻ nhiều quốc gia có Việt Nam, phát triển du lịch Thiền mà không làm tịnh, tính chất thiêng liêng, sắc văn hóa dân tộc, sắc mĩ thuật truyền thống đòi hỏi nghiêm túc đƣợc đặt ra, đƣợc nhiều cấp, ngành, cá nhân quan tâm tới du lịch Thiền phải ý NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH THIỀN 1.1 Khái niệm Thiền 1.1.1 Khái niệm Thiền Theo truyền thuyết Phật giáo đạo Phật đời vào kỉ VI TCN, ngƣời sáng lập đạo Phật Siddharta Gautama, sau thành Phật đƣợc đệ tử gọi Xakia Muni (Thích ca Mâuni) Về niên đại Phật, có ý kiến khác Có số ngƣời cho Phật sinh năm 563 năm 483 TCN, số ngƣời khác cho Phật sinh năm 624 năm 544 TCN Tín đồ Phật giáo lấy năm 544 làm ngày Phật nhập Niết Bàn Sau Phật tịch, đạo Phật đƣợc truyền bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm Có nhiều ý kiến khác du nhập Phật giáo vào Việt Nam nhƣng theo nhà nghiên cứu giới sử học nƣớc ta Phật giáo vào Việt Nam từ đầu cơng nguyên, ý kiến thống kỉ II-III SCN Phật giáo đến Việt Nam từ hai phía Ấn Độ Trung Quốc, trực tiếp gián tiếp qua sứ trung gian nhƣ Campuchia, Lào, Chiêm Thành Phật giáo Việt Nam hội tụ hai dòng Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa, chịu ảnh hƣởng ba tơng phái Thiền tơng, Tịnh Độ tơng Mật tơng, Thiền tơng sâu sắc Có thể hiểu, Thiền từ chữ Hán, đọc đủ Thiền na, có nghĩa gom tâm lại, nhiếp tâm lại Về sau, phía Trung Hoa, ngƣời ta gán thêm từ phía sau nhƣ Thiền quán, Thiền định, Thiền tọa, Thiền tông, Thiền khách, Thiền đƣờng, Thiền sƣ…ít dùng hai âm Thiền na nhƣ xƣa Tuy nhiên, ý nghĩa Thiền thực hành đƣa đến tâm trí an tĩnh, khơng xuất ý nghĩ, khơng dấy động tình cảm, sáng suốt Ngƣời ta liên hệ Thiền với tƣ ngồi kiết già bất động từ đức Phật vị thánh nhân ngồi Thiền với tƣ Sự phát triển rộng cho phép ngƣời ta thực hành Thiền thong thả, phƣơng pháp Còn ngƣời có khả giữ đƣợc tâm, kiểm sốt tâm thƣờng xuyên đƣợc gọi ngƣời biết Thiền bốn oai nghi đứng nằm ngồi Thiền đƣợc định nghĩa với nhiều cách khác nhƣ sau: Định nghĩa Thiền công việc làm an định Nếu định nghĩa Thiền công việc làm an định nội tâm Thiền động từ (tu Thiền, tập Thiền) cách thức để “ngộ” đƣợc nguyên lí Thực Về lĩnh vực này, hai cách thức Thiền Đầu tiên cách xuất gia (có ngƣời gọi cách cực đoan) nằm hệ thống Phật đƣờng cách nhập Thiền tập xã hội đời sống hàng ngày theo chủ trƣơng phái Thiền nhập gồm Zen (Thiền Nhật Bản) Trúc Lâm Thiền Tơng (Thiền Trúc Lâm Việt Nam) Đó thực hành, tu tập nội tâm, không mang ý nghĩa hành động thân thể bên ngồi Nếu có phƣơng pháp kết hợp việc tu tập nội tâm với động tác thể tác động phụ, việc thực hành bên tâm điểm chủ yếu Ví dụ nhƣ kinh hành (Thiền đi), trà đạo (Thiền uống trà), cung đạo (Thiền bắn cung)… Khi nói Thiền oai nghi, hồn cảnh có nghĩa cố gắng làm cho tâm đƣợc tịnh làm việc hay giải công việc, dành để kiểm soát tâm Tuy cực khổ, nhƣng công đức tu hành nhƣ sớm Định nghĩa Thiền trạng thái nội tâm an định, định nghĩa thứ hai cho Thiền có ý nghĩa danh từ (Thiền học), dùng để hệ thống nguyên lí điều khiển vận hành tồn thực Kinh Hoa Nghiêm xuất phát từ Ấn Độ sở triết lí Thiền học Bản kinh khơng khái quát vũ trụ quan nhân sinh quan mà cịn trình bày giới dun khởi vạn pháp Nghĩa là, vật vũ trụ tƣơng cầu tƣơng tác chặt chẽ mà thành Quan điểm Kinh Hoa Nghiêm giống với lí thuyết Hệ thống đại, tạo thành lối sống đời sống Phật giáo không nhà sƣ mà Phật tử gia Nó trở thành lý thuyết hệ thống giúp cho có nhìn tổng hợp vấn đề nhân văn xã hội Khơng Thiền có nghĩa nội tâm yên lắng mờ mịt Thiền luôn phải vừa khơng vọng tƣởng, vừa tỉnh giác Đó lý bắt đầu tu tập Thiền phải biết toàn than, biết thở, biết nội tâm…Vọng tƣởng đƣợc hóa giải, đƣợc kiểm sốt biết tránh né hay che chấp Ƣu điểm việc biết rõ vọng tƣởng sâu, ta phát sai lầm đạo đức để sửa chữa Nhƣng phƣơng pháp tránh né hay che lấp khơng có đƣợc ƣu điểm Với định nghĩa thứ ba, định nghĩa đời sống đẹp Thiền tranh tổng thể đời sống tốt đẹp nhiều phƣơng diện Dĩ nhiên Thiền nội tâm an tĩnh, nhƣng ngƣời ta đòi hỏi Thiền phải đời sống thánh thiện, chuẩn mực, mà ung dung đầy trí tuệ, khơn ngoan Thiền thuật ngữ đƣợc nhiều tôn giáo sử dụng để phƣơng pháp tu tập khác nhau, nhƣng với mục đích là: đạt kinh nghiệm “tỉnh giấc”, “giải thoát”, “giác ngộ” Dấu hiệu chung tất dạng tu tập Thiền hƣớng dẫn ngƣời đạt tâm trạng tập trung, lắng đọng, nhƣ hồ nƣớc mà ngƣời ta nhìn thấu đến đáy mặt nƣớc không bị xao động Thiền trạng thái tâm thức định nghĩa, miêu tả phải ngƣời tự nếm trải Trong nghĩa Thiền khơng thiết phải liên hệ với tôn giáo - kể Phật giáo Trạng thái tâm thức vừa nói đƣợc vị thánh nhân xƣa nơi giới, thời đại văn hóa khác trực nhận miêu tả nhiều cách.Vì vậy, Tọa Thiền phƣơng pháp đƣa ngƣời từ vô minh đến giác ngộ, mà giữ ngƣời khám phá thể thật lúc diện Thiền tỉnh thức để nhận biết tất nhƣng không bị mắc vào yêu ghét thản nhiên trƣớc việc Sống Thiền buông bỏ ràng buộc, định kiến, thói quen, khuynh hƣớng, gị bó tâm khiến ngƣời cảm thấy khổ qua ta trở nên thực minh mẫn đƣợc sống tự do, thoải mái hòa đồng với tự nhiên Hầu nhƣ nhiều trải qua khoảnh khắc Thiền Đó cách vơ thức hồn tồn tập trung cao độ vào việc lắng nghe đƣợc thở mình, hay dƣờng nhƣ nín thở Khi đó, vơ hình chung giải phóng trí não khỏi toàn ý nghĩ lộn xộn vốn thƣờng xuyên xâm chiếm tâm trí Thiền kỹ thuật để luyện, làm chủ thân tâm 1.1.2 Thiền tông Việt Nam Thiền tông phái thuộc Phật giáo Đại Thừa, khởi nguyên từ phƣơng pháp tu tập Ấn Độ giáo đƣợc Phật tổ Thích Ca Mâu Ni sử dụng nhƣ cách thức tƣ để chứng nghiệm chân lý Giáo lý để phân biệt Thiền tông với tông phái đạo Phật cịn lại “Tâm tơng truyền riêng ngồi giáo lý” điều xuất phát từ điển tích: Phật nhập Niết bàn, e đời mắc vào lỗi lầm nên có bảo Văn Thù Bồ tát rằng: Ta ròng rã 49 năm chƣa thuyết pháp chữ Lại bảo ta có thuyết pháp chăng? Nhân tiện tay cầm cành hoa giơ lên, ngƣời không hiểu, có Ca Diếp tơn giả mỉm cƣời Phật biết ơng hội ý tâm hợp đem pháp truyền cho Nhƣ Ca Diếp tổ thứ hai tiếp nối đƣờng đức Phật để truyền bá “yên lặng biện” ngƣời Sau Ca Diếp, Ấn Độ có ghi nhận 26 vị tổ sƣ khác vị tổ sƣ thứ 28 – ngƣời có cơng nối liền tƣ tƣởng Phật giáo Ấn Độ với Phật giáo Trung Hoa Bồ Đề Đạt Ma Thế kỷ VI, vị tổ thứ 28 Phật giáo Bồ Đề Đạt Ma truyền đạo Phật từ Ấn Độ sang Trung Hoa đƣa phép Thiền theo Tại đay, phép Thiền triết lý Phật giáo tiếp thu văn hóa Trung Hoa, kết hợp với tƣ tƣởng Đạo giáo trở thành tông giáo lớn Thế kỷ VI-VII thời kỳ mà Trung Hoa, Phật pháp đối tƣợng tranh cãi nhiều tông phái Và để đối lại với khuynh hƣớng “triết lý hóa” tông phái khác, Thiền sƣ chủ trƣơng không xây dựng nghi thức tôn giáo, lý luận giáo pháp mà quan tâm tới kinh nghiệm chứng ngộ, hành giả trực ngộ để nhận đƣợc thể vật đạt giác ngộ Ngƣời có cơng phát triển Thiền trở thành tơng giáo phổ biến rộng rãi Trung Hoa Thiền sƣ Huệ Năng (638713) – vị tổ thứ đạo Thiền Thiền Trung Hoa tiếp tục đƣợc truyền qua đời sƣ tổ lần lƣợt là: Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hồng Nhãn, Huệ Năng Đến thời Huệ Năng, Thiền đƣợc chia làm hai phái Nam tông Bắc tông Phái Bắc tông Thần Tứ sƣ huynh Huệ Năng phổ độ, chủ trƣơng “tiệm ngộ” giác ngộ phái Nam tông Huệ Năng phổ độ chủ trƣơng “đốn ngộ” giác ngộ tức khắc Phái Nam tông phát triển ngày rộng rãi chia thành dòng nhỏ: Lâm Tế, Quy Nhƣỡng, Tào Động, Pháp Nhẫn, Vân Môn Tới thời Đƣờng đầu thời Tống, Thiền Trung Hoa đƣợc chia làm nhiều tông phái Tiêu biểu Ngũ gia thất công (năm phái bảy tông) gồm: Tào Động tông, Vân Môn tông, Pháp Nhãn tông, Quy Ngƣỡng tông, Lâm Tế tông hai phận Lâm Tế tông Dƣơng Kỳ phái Hoàng Long phái Thời kỳ này, Thiền khơng tơn giáo phổ biến mà cịn trở thành triết lý sống có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới mặt đời ống xã hội Trung Hoa Đây thời kỳ Thiền tông đƣợc truyền sang nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam (mặc dù trƣớc đó, từ kỷ 6, Thiền tơng đƣợc truyền sang Việt Nam từ Ấn Độ, nhƣng Thiền tơng Trung Quốc phải tới thời kỳ đƣợc phổ biến Việt Nam) Khi đƣợc truyền sang nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam, Thiền tơng nhanh chóng đƣợc nhiều ngƣời theo Nhiều dịng Thiền đƣợc thiết lập Lúc này, Thiền trở thành lối tƣ duy, triết lý sống có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hội Ở Việt Nam, Thiền giáo đƣợc truyền vào từ sớm Dòng Thiền tu thứ lịch sử Phật giáo Việt Nam nhà sƣ Tỳ Ni Đa Lƣu Chi (Vinitaruci) truyền sang Ông ngƣời Ấn Độ, qua Trung Quốc đến Việt Nam truyền đạo Chùa Dâu (Bắc Ninh) vào năm 580 Sau truyền cho Thiền sƣ Pháp Hiền ngƣời Việt Nam, mở đầu cho dịng Thiền tơng giáo ngoại biệt truyền vào Việt Nam, dòng Thiền truyền đƣợc 19 hệ Dòng Thiền tu thứ hai Thiền sƣ Vô Ngôn Thông, ngƣời Trung Quốc truyền sang vào kỷ IX Năm 820 Vô Ngôn Thông qua Việt Nam chùa Kiến Sơ (làng Phù Đổng – Tiên Đức – Bắc Ninh) bắt đầu truyền bá giáo lí Ngƣời kế nghiệp ơng Cảm Thành, dịng Thiền truyền đƣợc 17 đời Dòng Thiền thứ ba Thảo Đƣờng, ngƣời Trung Quốc, vốn tu binh bị bắt Chiêm Thành đƣợc vua Lý Thánh Tơng giải phóng khỏi kiếp nô lệ cho truyền đạo chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc – Hà Nội) vào năm 1069 Đệ tử theo học đơng có vua Lý Thánh Tơng, lập nên dịng Thiền thứ ba truyền đƣợc đời Thiền tông thời Lý mang đặc trƣng dễ nhận thấy kết hợp nhuần nhuyễn đạo Thiền với Nho giáo, Tịnh Độ tơng Sang thời Trần có vua Trần Nhân Tông nghiên cứu Phật học dƣới hƣớng dẫn Thiền sƣ Tuệ Trung thƣợng Sỹ Sauk hi Ngài xuất gia năm 1299 lên tu núi Yên tử, thống Thiền phái tồn trƣớc Việt Nam với ơng tổ ngƣời Việt Nam Các sƣ Pháp Loa, Huyền Qunag, tổ thứ hai, thứ ba Thiền phái Sau này, Việt Nam xuất số Thiền phái khác từ Trung Hoa sang nhƣ Tào Động (thời Trịnh – Nguyễn), phái Liên Tôn (thế kỷ XVI-XIX), phái Liễn Quán (thế kỷ XVIII) phái Lâm Tế (thời Nguyễn) 1.1.3 Q trình du nhập Thiền tơng Việt Nam Nói đến Phật giáo Việt Nam khơng thể bỏ qua đƣờng lối tu thiền chƣ Tổ Thiền tông từ xƣa Nếu xét kỹ đƣờng lối thấy rõ ràng Phật giáo Việt Nam Phật giáo Thiền tông Thế kỷ thứ VI tổ Tỳ-ni-đa-lƣu-chi từ Ấn Độ sang Trung Hoa học đạo với tổ Tăng Xán Sau ngộ đạo, đƣợc tổ Tăng Xán dạy phƣơng Nam truyền bá thiền tông, Ngài sang Việt Nam chùa Dâu Đến kỷ thứ IX có ngài Vơ Ngơn Thơng đệ tử tổ Bá Trƣợng Trung Hoa, sang Việt Nam truyền Thiền nên có phái thiền Vơ Ngơn Thơng Sau có ngài Thảo Đƣờng, nhà Lý chinh phục Chiêm Thành bắt đƣợc số quan nhân đem Việt Nam, có ngài Đến Thăng Long phát Ngài Thiền sƣ, từ vua quan nhà Lý kính phục, tơn sùng Ngài trở thành Tổ phái thiền Thảo Đƣờng Việt Nam Nhƣ vậy, từ kỷ thứ VI đến kỷ thứ X, Thiền tông hƣng thịnh Việt Nam ba hệ phái Tỳ-ni-đa-lƣu-chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đƣờng Vua Trần Nhân Tông sau đăng vị, ông vừa lo việc trị nƣớc vừa nghiên cứu nội điển để tu tập Về sau, Ngài lên núi Yên Tử rừng Trúc Ngọa Vân Am chuyên tu Năm năm tu khổ hạnh rừng Trúc, ngài hồn tồn ngộ đạo, có hiệu Trúc Lâm Đại Đầu Đà Từ Ngài truyền bá, lập thành hệ phái thiền Trúc Lâm Yên Tử Hệ phái Trúc Lâm Yên Tử đời thâu gồm tinh ba ba hệ phái Tỳ-ni-đa-lƣu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đƣờng kết tụ thành hệ phái thiền túy Việt Nam Thiền phái Tỳ-ni-đa-lƣu-chi sang Trung Hoa năm 562, đệ tử Tam Tổ Trung Hoa Tăng Xán Đại sƣ sang Việt Nam năm 580 đến chùa Pháp Vân, gặp sƣ Pháp Hiền Thiền pháp Tỳ-ni-đa-lƣu-chi kể từ Pháp Hiền đƣợc 18 hệ Thiền phái Vơ Ngôn Thông, đại sƣ ngƣời Quảng Châu, Trung Quốc ngộ pháp từ câu nói Đại sƣ Bách Trƣợng Năm 820, Đại sƣ từ Quảng Châu sang Việt Nam, đến chùa Kiến Sơ, làng Phù Đổng Bắc Ninh, truyền pháp cho ngài Phải đƣa dự án quy hoạch tổng thể du lịch Thiền toàn tỉnh Bản quy hoạch phải đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết không gian, thời gian tất điểm di tích, điểm có tài ngun du lịch Thiền để tạo chƣơng trình du lịch Thiền hồn thiện Đƣa điểm du lịch Thiền chùa Long Sơn, chùa Suối Đổ, Hòn Bà, suối Hoa Lan số địa điểm khác có khả phát triển loại hình du lịch Thiền vào chƣơng trình du lịch cơng ty du lịch Phải khuyến khích đầu tƣ, quảng bá rộng rãi điểm du lịch Thiền tồn tỉnh để cơng ty du lịch biết đến tổ chức vào tour du lịch họ 3.2.10 Tăng cƣờng phối hợp du lịch Thiền với loại hình du lịch khác Từ lâu, tỉnh Khánh Hịa ln đƣợc biết đến địa điểm năm đón nhiều lƣợt khách du lịch ghé đến Bởi lẽ, Khánh Hòa vùng đất phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhƣ du lịch tự nhiên, du lịch biển, du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, nhiên loại hình du lịch Thiền chƣa phát triển mạnh Để loại hình du lịch phát triển cần liên kết loại hình với Bởi loại hình du lịch thƣờng có nét đặc sắc riêng có tính mùa vụ khác nhƣ du lịch biển phát triển vào mùa hè, du lịch văn hóa phát triển vào mùa xuân, nhƣng du lịch Thiền phát triển quanh năm Để liên kết du lịch Thiền với loại hình du lịch khác cần phải có thống nhất, bàn bạc hợp tác quan quản lý, có đạo quy hoạch tổng thể Sở du lịch tỉnh, cần đầu tƣ xây dựng sở vật chất sở hạ tầng cần thiết, xây dựng tuyến đƣờng giao thông vào điểm tham quan, nhà hàng, khách sạn phục vụ tốt cho nhu cầu khách du lịch Bên cạnh cần phải tăng cƣờng công tác quảng bá, tuyên truyền loại hình du lịch Thiền – loại hình du lịch mới, di tích thắng cảnh, khu du lịch khác tỉnh phƣơng tiện thông tin đại chúng để khách du lịch nƣớc biết đến TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhu cầu du lịch ngày tăng đa dạng Việc đƣa loại hình du lịch hấp dẫn du khách khơng phụ thuộc vào tính đa dạng, độc đáo tài nguyên du lịch điểm đến mà vào thực trạng sở vật chất – hạ tầng, hoạt động xúc tiến quảng bá ngƣời làm du lịch, quan tâm quyền địa phƣơng Đặc biệt du lịch Thiền lại loại hình du lịch hồn tồn mẻ Việt Nam Việc thu hút đông đảo khách tham gia vào chƣơng trình du lịch Thiền vấn đề cần thiết, từ đƣa loại hình du lịch ngày phát triển Việt Nam Đồng thời, việc nhấn mạnh đến nâng cao nhận thức khai thác Zen tourism, tăng cƣờng nguồn khách thông qua hoạt động hƣớng dẫn thực hành Thiền cần thiết Để từ tạo nguồn cầu nội địa đẩy mạnh việc học hỏi kinh nghiệm từ tỉnh Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh nói chung quốc gia có phát triển mạnh mẽ loại hình nói riêng KẾT LUẬN Ngày nay, kinh tế đất nƣớc ngày phát triển, ngƣời dân có thu nhập đời sống vật chất cao nhƣng đời sống tinh thần, ngƣời lại chịu nhiều sức ép công việc, sống đại hóa, cơng nghiệp hóa Điều phần làm cho ngƣời thiếu thoải mái thƣ giãn Vì vậy, ngƣời nhờ có hội tìm đến tĩnh lặng bình để lấy lại cân tâm lý, nhìn sống tốt đẹp vị tha hơn… du lịch Thiền có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu Nƣớc ta với bề dày phát triển trƣờng tồn Phật giáo, triết lý Thiền dƣờng nhƣ ăn sâu vào văn hóa lối sống ngƣời Việt Nam Theo hệ thống chùa chiền, Thiền viện khắp vùng miền chí điểm du lịch với khí hậu mát mẻ, lành sẵn có thiên nhiên ban tặng điều kiện để phát triển loại hình du lịch Du lịch Thiền hình thành phát triển với việc xuất tour tham quan chùa chiền, hành hƣơng lễ hội, quán cà phê Thiền (Zen cafe), trà Thiền (Zen tea) hay Zen spa số khách sạn mà tập trung chủ yếu số thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Có thể thấy, Khánh Hịa vốn nơi đƣợc coi địa điểm du lịch lý tƣởng chùa tiếng hay điểm du lịch thu hút đông đảo khách tham quan với phong cảnh thiên nhiên gần gũi với ngƣời Trái lại với ƣu đãi thiên nhiên loại hình du lịch Thiền cịn chƣa thực phát triển rộng rãi chƣa tiếp cận nhiều đến với khách du lịch Hình thức thực loại hình du lịch lạ Khánh Hòa nói riêng Việt Nam nói chung Tận dụng tiềm để khai thác hình thức du lịch hấp dẫn đông đảo du khách tạo sức hút từ hƣớng du lịch tỉnh Tỉnh Khánh Hịa, ngồi mạnh du lịch biển mà ngƣời biết, nơi nơi sở hữu hệ thống chùa, đình, miếu với giá trị văn hóa lâu đời, loại hình nghệ thuật Thiền nhƣ thƣ pháp, hội họa, thơ Thiền, ẩm thực chay… mẻ nhƣng điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Thiền, yoga, du lịch nghĩ dƣỡng kết hợp với du lịch tâm linh Để thu hút giới trẻ quan tâm việc tổ chức hoạt động tham quan chùa, vãn cảnh chùa cần đầu tƣ vào điểm du lịch tự nhiên phù hợp với hoạt động du lịch Thiền hoạt động hấp dẫn Hầu hết ngƣời xa lạ đƣa hình thức du lịch Thiền vào chƣơng trình Mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức du lịch Thiền hạn chế tiềm thức đối tƣợng, mặt khác thiếu đội ngũ nhân lực đặc biệt yêu thích hiểu biết loại hình nẻ Du lịch Thiền loại hình du lịch đƣợc phát triển rộng có đầu tƣ thân thiện với môi trƣờng mang lại cho du khách giá trị tinh thần, thƣ giãn bộn bề sống Khánh Hòa nơi có tiềm khai thác phát triển loại hình du lịch hƣớng vào đối tƣợng du khách tỉnh Việc phát triển du lịch Thiền hƣớng phát triển cho sản phẩm du lịch tỉnh lọai hình du lịch trở thành sản phẩm du lịch cần đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng chỉnh chu Loại hình du lịch Thiền đem lại dấu ấn cho ngành du lịch Đồng thời hƣớng góp phần vào phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa nói riêng du lịch Việt Nam nói chung ngày bền vững, phát huy đƣợc sắc văn hóa ngƣời Việt PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa điểm du lịch có mơ hình du lịch Thiền Chùa Long Sơn Tồn cảnh khuôn viên chùa Long Sơn Tƣợng đài – Bồ Tát Thích Quảng Đức Trƣờng Trung Cấp Phật học Khánh Hòa Khu bán thức ăn chay Khu quầy bán đồ lƣu niệm Từ ngồi nhìn vào Chính điện Tháp Giác Ngộ Khn viên sân vƣờn chùa Long Sơn Bên ngồi điện với tranh đƣợc làm chén sành sứ Chính điện chùa Long Sơn Tƣợng Phật nhập Niết bàn tạc đá hoa cƣơng phù điêu 49 đệ tử Đức Phật Tháp chuông chùa Long Sơn Tƣợng Phật Trắng Cảnh quan nhìn từ chùa Long Sơn Cảnh quan nhìn từ ngồi cổng chùa Chùa Suối Đổ Chùa Suối Đổ nhìn từ xa Đƣờng lên chùa Suối Đổ Chính điện chùa Suối Đổ Suối Đổ cạnh chùa Những suối len lỏi rừng Cảnh quan thiên nhiên xung quanh chùa Suối Đổ

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:19

w