Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Thị Bích Nguyệt PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHA TRANG (KHÁNH HÒA) THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Thị Bích Nguyệt PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHA TRANG (KHÁNH HÒA) THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững 11 1.2 Đánh giá tính bền vững du lịch dựa bào tiêu môi trường tổ chức du lịch giới UNWTO 27 1.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững kinh tế xã hội 30 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nơi học kinh nghiệm cho phát triển bền vững du lịch Nha Trang 31 1.4.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền vững .31 1.4.2 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 33 1.4.3 Kinh nghiệm rút cho du lịch Thành phố Nha Trang 35 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHA TRANG .38 2.1 Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội thành phố Nha Trang .38 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 38 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 39 2.1.3 Về giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái 39 2.2 Tiềm thực trạng phát triển du lịch Nha Trang 43 2.2.1 Tiềm du lịch Nha Trang .43 2.2.2 Hiện trạng môi trường du lịch Nha Trang 60 2.2.3 Thực trạng kết cấu sở hạ tầng du lịch Nha Trang 62 2.2.4 Thực trạng phát triển du lịch Nha Trang 64 2.3 Cơ hội thách thức phát triển bền vững du lịch Nha Trang .81 2.3.1 Đánh giá nhanh tính bền vững du lịch Nha Trang dựa vào hệ thống tiêu 81 2.3.2 Đánh giá chung du lịch Nha Trang .86 2.3.3 Cơ hội thách thức phát triển bền vững du lịch Nha Trang .92 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH NHA TRANG 95 3.1 Định hướng phát triển du lịch Nha Trang .98 3.1.1 Các quan điểm mục tiêu phát triển du lịch bền vững 98 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch Nha Trang 100 3.2 Giải pháp phát triển bền vững du lịch Nha Trang 105 3.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 105 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 108 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch 109 3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường du lịch 111 3.2.5 Giải pháp môi trường du lịch 113 3.2.6 Giải pháp liên kết phát triển du lịch 116 3.2.7 Giải pháp tổ chức quản lý .119 3.2.8 Giải pháp tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống nâng cáp khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch 120 3.2.9 Tăng cường, nâng cao tính trách nghiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố UNWTO : Tổ chức du lịch giới GDP : Tổng thu nhập quốc nội DL : Du lịch TTPT : Trung tâm phát triển VH-TT-DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch HĐND : Hội đồng nhân dân CSLTDL : Cơ sở lưu trú du lịch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Loại hình du lịch phân loại theo khả tương thích với 24 Bảng 1.2 : Du lịch bền vững du lịch không bền vững .26 Bảng 1.3 : Các tiêu chung cho du lịch bền vững 27 Bảng 1.4 : Các tiêu đặc thù điểm du lịch 28 Bảng 1.5 : Hệ thống tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Số lượng khách du lịch giai đoạn 2019 - 2011 67 Biểu đồ 2.2 :Số lượng ngày khách CSLT phục vụ giai đoạn 2019 – 2011 68 Biểu đồ 2.3 : Số lượng lao động di lịch Nha Trang 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch xem “ngành cơng nghiệp khơng khói” “ gà đẻ trứng vàng” hàng năm ngành du lịch đem cho quốc gia số tiền khổng lồ Du lịch tượng kinh tế xã hội thu hút hàng triệu người giới Bản chất kinh tế chỗ sản xuất cung cấp hàng hoá phục vụ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần du khách Bên cạnh phát triển nhanh ngành công nghiệp khơng khói phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường khu du lịch, tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày gia tăng Điều trở thành mối lo ngại lớn nhà chức trách, người dân giới, thúc dục người làm du lịch phải tìm hướng cho phát triển du lịch cách bền vững TP Nha Trang địa bàn hội tụ đậm nét yếu tố tảng cho trung tâm du lịch biển quốc tế bao gồm đô thị phát triển với đầy đủ giá trị văn hóa, nhân văn đánh giá cao, mơi trường sạch, người hiền hòa, nhã nhặn… kết hợp với giá trị cảnh quan thiên nhiên kỳ thú vịnh, biển, núi, sông, vùng ngập mặn, cảnh quan sinh thái nông nghiệp trù phú, hệ sinh thái biển đa dạng Thành phố có nhiều di sản văn hóa lịch sử quý Tháp Bà Ponagar, Viện Pasteur, Viện Hải dương học… Trong thành phố hình thành mạng lưới sở dịch vụ văn hóa ẩm thực chất lượng cao, mang nét truyền thống, góp phần tạo nên sắc hấp dẫn du lịch Nha Trang Các di sản thiên nhiên - văn hóa, nhân văn bảo tồn ổn định, bước đầu khai thác có hiệu Nhờ thế, số lượt khách du lịch đến Nha Trang ngày tăng Năm 2018, Nha Trang đón 1,6 triệu lượt khách, tăng 17,4% so với kỳ, khách quốc tế 330.000 lượt, tăng 17% so với kỳ Tổng doanh thu hoạt động du lịch dịch vụ ước đạt 1.282 tỷ đồng, tăng 31,4% Hiện tại, thành phố có 366 sở kinh doanh lưu trú với 8.728 phòng 14.178 giường, thu hút 7.770 lao động trực tiếp Chính điều kiện mà du lịch Nha Trang thời gian vừa qua địa quen thuộc du khách nước quốc tế, đóng góp 70% vào tổng doanh thu du lịch tỉnh Khánh Hịa Tuy nhiên phát triển "nóng" du lịch Nha Trang đứng trước thách thức không bền vững không kiểm sốt với mục tiêu bền vững.Vì lý em chon đề tài: “PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHA TRANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ” nghiên cứu thực với hy vọng đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Nha Trang để từ đưa số định hướng giải pháp khắc phục tồn đẩy mạnh phát triển du lịch Nha Trang, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nha Trang – Khánh Hòa MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận thực tiễn du lịch tự nhiên du lịch nhân văn vào địa bàn Nha Trang Phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch Thành phố Nha Trang, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập hệ thống thông tin du lịch Nha Trang Khảo sát, kiểm kê, nghiên cứu nguồn tài nguyên, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Nha Trang Trên sở đánh giá lợi hạn chế chúng việc phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững Đề giải pháp phát triển du lịch tỉnh Nha Trang theo hướng bền vững 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.3.1 Giới hạn nội dung Giới hạn phạm vi ngành du lịch nên đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, thực trạng phát triển ngành… Nha Trang Trên sở phân tích tiềm đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Nha Trang Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch cho Nha Trang tương lai để đảm báo phát triển bền vững 2.3.2 Giới hạn không gian thời gian Về không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi thành phố Nha Trang Về thời gian : Đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu phân tích giai đọan 2015-2020 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Trên giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thảo, hội nghị việc nghiên cứu du lịch nghiên cứu bật: nghiên cứu sức chứa ổn định địa điểm du lịch (Kadaxkia,1972; Sepfer, 1973), nghiên cứu vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng lãnh thổ Liên Xô trước nhà du lịch cảnh quan Đại Học Tổng Hợp Maxcova (E.B.Xmirnova, V.B.Nhefedova) hay cơng trình khai thác lãnh thổ du lịch I.I.Pirojnic (Belorutxia), Jean Piere (France) phân tích tụ điểm du lịch vùng du lịch Từ cụm từ “phát triển bền vững” đời Đức vào năm 1980, nhiều nghiên cứu khoa học tiến hành nhằm phân tích tác động du lịch đến phát triển bền vững, cần thiết phải bảo vệ tính tồn vẹn mơi trường sinh thái khai thác du lịch Chuyên gia du lịch người Thuỵ Sĩ Jos Krippendorf (1975) Jungk (1980) nhà khoa học giới cảnh báo suy thoái hoạt động du lịch gây đưa khái niệm du lịch rắn (hard tourism) - loại hình du lịch ạt, xe hơi, gây ảnh hưởng nhiều môi trường du lịch mềm (soft toursim/gentle tourism) - loại hình du lịch gây ảnh hưởng đến mơi trường có chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương [13] Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất diễn Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc, 182 Chính phủ thơng qua chương trình Nghị 21 nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỉ XXI Chương trình Nghị nêu lên vấn đề liên quan đến môi trường phát triển, đề chiến lược hướng tới hoạt động mang tính bền vững Về du lịch bền vững, từ năm 1990, nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tiến hành Một số loại hình du lịch đời, nhấn mạnh khía cạnh môi trường du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch thay hay du lịch khám phá nhằm tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng hoạt động du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, “chương trình Nghị 21 du lịch: Hướng tới phát triển bền vững môi trường” Hội đồng Lữ hành du lịch giới, Tổ chức du lịch giới Hội đồng Trái đất xây dựng, nhằm nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ ngành du lịch việc xây dựng chiến lược du lịch nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch bền vững Các nhà Địa lý học bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực du lịch từ năm 30 (Mc Murray 1930; Jones 1935; Selke 1936) đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II Nhiều nhà Địa lý học người Mỹ, Anh, Canađa tiến hành nghiên cứu du lịch góc độ địa lý Gilbert (1949), Wolfe (1951), Coppock (1977) Về sau, du lịch ngày phát triển cụm từ du lịch bền vững nhắc đến nhiều nghiên cứu nhà địa lý học du lịch tăng lên nhiều, khó tìm thấy khía cạnh du lịch mà khơng dính dáng đến địa lý ngành địa lý mà khơng có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu tượng du lịch 3.2 Ở Việt Nam Du lịch bắt đầu thực nghiên cứu quan tâm từ thập niên 90 trở lại Một số cơng trình khởi đầu tảng cho du lịch như: Dự án VIE/ 89/ 003 kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam tổ chức Du Lịch Thế Giới (OMT) thực hiện, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch tiến hành (1994)…và sách biên soạn: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Tổng quan du lịch, Quy hoạch