Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 11 1.1 Chính sách xây dựng nông thôn 11 1.1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thơn 11 1.1.2 Khái niệm sách xây dựng nông thôn 13 1.1.3 Nội dung sách xây dựng nơng thơn 15 1.2 Thực sách xây dựng nông thôn 17 1.2.1 Khái niệm thực sách xây dựng nơng thơn 17 1.2.2 Vai trò thực sách xây dựng nơng thơn 18 1.2.3 Chủ thể thực sách xây dựng nơng thơn 20 1.2.4 Quy trình thực sách xây dựng nông thôn 23 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách xây dựng nông thôn 26 1.3 Kinh nghiệm thực thi sách xây dựng nơng thơn số địa phƣơng 31 1.3.1 Kinh nghiệm Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 31 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 32 1.3.3 Kinh nghiệm huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 34 1.3.4 Những học kinh nghiệm cho việc thực sách xây dựng nơng thơn xã thuộc thành phố Hịa Bình năm 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI CÁC XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH 40 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 41 2.2 Thực trạng triển khai kết thực sách xây dựng nơng thơn xã thuộc thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 2019 43 2.2.1 Thực trạng triển khai thực sách xây dựng NTM 43 2.2.2 Kết thực sách xây dựng nơng thơn 66 2.3 Đánh giá việc thực sách xây dựng nông thôn xã thuộc thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 79 2.3.1 Những ƣu điểm 80 2.3.2 Những hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI CÁC XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH 86 3.1 Định hƣớng thực sách xây dựng nơng thơn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2020 - 2025 86 3.1.1 Bối cảnh 86 3.1.2 Quan điểm 88 3.1.3 Mục tiêu 88 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thực sách xây dựng nơng thơn xã thuộc thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2020 - 2025 89 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, vận động thi đua xây dựng nông thôn 90 3.2.2 Giải pháp công tác đào tạo, tập huấn 93 3.2.3 Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho cƣ dân nông thôn 95 3.2.4 Giải pháp chế độ, sách cho cán làm cơng tác nơng thơn để góp phần nâng cao hiệu công việc 98 3.2.5 Tiếp tục huy động, bố trí sử dụng hiệu nguồn lực xây dựng nông thôn 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ANTT An ninh trật tự ATTP An toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CQNN Cơ quan nhà nƣớc HCNN Hành nhà nƣớc HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc MTQG Mục tiêu Quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VPĐP Văn phòng điều phối WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp công tác đào tạo, tập huấn cán thực 46 sách dạy nghề từ năm 2016 đến năm 2019 Bảng 2.2: Tổng hợp số hạng mục cơng trình phát triển hạ 53 tầng KT-XH nông thôn từ năm 2016 đến 2019 Bảng 2.3: Tổng hợp số mơ hình phát triển sản xuất nguồn vốn 56 thực từ năm 2016 đến năm 2019 Bảng 2.4: Kết thực tiêu chí Giao thơng nông thôn đến 68 năm 2019 Bảng 2.5: Kết thực tiêu chí y tế từ năm 2016 đến năm 74 2019 Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn vốn huy động xây dựng NTM thành phố Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2019 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành tỉnh Hịa Bình (thời điểm 41 chưa sáp nhập huyện Kỳ sơn với Thành phố Hịa Bình) Hình 2.2: Tỷ lệ nguồn vốn sử dụng xây dựng sở vật chất văn 70 hóa Hình 2.3: So sánh thu nhập bình qn chung thành phố 72 07 xã từ năm 2016 đến năm 2019 Hình 2.4: Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC 07 xã thuộc thành phố Hịa Bình thời điểm tháng 6/2018 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn ln có vị trí tầm quan trọng chiến lƣợc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH); sở lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững nƣớc ta Trong trình lãnh đạo đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách nhằm khơng ngừng hồn thiện sách, khơi dậy phát huy cao độ nguồn lực để phát triển nông nghiệp, nông thôn Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế lớn khu vực giới, sức ép hội nhập phát triển ngày lớn, đặt yêu cầu cao kinh tế nƣớc ta, lĩnh vực nơng nghiệp lĩnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức Trƣớc yêu cầu phát triển hội nhập nay, thực mục tiêu đẩy nhanh CNH-HĐH đất nƣớc, đến lúc địi hỏi phải có nhiều sách đột phá đồng nhằm giải toàn diện vấn đề KT-XH nông thôn Năm 2008, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định mục tiêu tổng quát thời gian tới là: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ nơng thơn, hài hịa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; Nơng dân đƣợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nƣớc tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ NTM Xây dựng nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh cao; Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT-XH đại; Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; Dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ [1] Để thực Nghị Trung ƣơng, Chính phủ xây dựng Chƣơng trình hành động (Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ) có Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng NTM Ngày 16 tháng 04 năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM Đây đƣợc coi để xây dựng nội dung Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM, đạo thí điểm xây dựng mơ hình NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH Ngày 04 tháng 06 năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 Từ đó, xây dựng NTM trở thành Chƣơng trình đƣợc triển khai thực tất vùng nông thôn nƣớc Thành phố Hịa Bình trung tâm hành chính, trị tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, điều kiện KT-XH cịn gặp nhiều khó khăn, thành phố Hồ Bình có địa hình núi chiếm 75% diện tích tự nhiên, phân bố bao quanh ôm trọn khu vực trung tâm, xã địa bàn thành phố lại phân bố vùng ven với địa hình phức tạp sở hạ tầng (CSHT) cịn nhiều khó khăn Trong năm qua, việc thực Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM đạt đƣợc kết đáng phấn khởi, năm 2015 thành phố Hịa Bình vừa đạt 2/7 xã đạt chuẩn NTM, đến cuối năm 2018 thành phố đạt 7/7 xã, đơn vị hoàn thành NTM tỉnh Tuy nhiên, nhƣ tồn tỉnh nƣớc, q trình thực xây dựng NTM tồn bất cập, là: nhận thức cấp ủy, quyền ngƣời dân xây dựng NTM hạn chế; công tác phối kết hợp để tổ chức thực xây dựng NTM chƣa hiệu quả; huy động đóng góp ngƣời dân doanh nghiệp cịn hạn chế; nguồn lực xây dựng NTM cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ cán bộ, cơng chức (CBCC) sở cịn hạn chế, q trình tổ chức thực xây dựng NTM cấp sở lúng túng Bên cạnh đó, sau hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, thành phố Hịa Bình tiếp tục thực nhiệm vụ xây dựng NTM nâng cao, khu dân cƣ kiểu mẫu, vƣờn mẫu thực Nghị số 830/NQ-UBTVQH14 ngày 17/12/2019 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hịa Bình, tiến hành sáp nhập tồn diện tích huyện Kỳ Sơn vào thành phố Hịa Bình Từ năm 2020, thành phố Hịa Bình có 19 đơn vị hành chính, gồm 10 phƣờng xã Việc thực sách xây dựng NTM năm có ý nghĩa vô quan trọng phát triển KTXH thành phố Với lý nêu trên, qua thực tiễn kinh nghiệm công tác, học viên chọn đề tài “Thực sách xây dựng nơng thơn xã thuộc thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xây dựng NTM sách lớn, chƣơng trình tổng thể phát triển KT-XH, trị, an ninh, quốc phịng Đảng Nhà nƣớc ta phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề xây dựng NTM Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Học viên đƣợc biết đến nhƣ: Cuốn sách “Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” tác giả Trần Ngọc Ngoạn [15], nội dung sách làm bật đƣợc kinh nghiệm nƣớc giới phát triển nông thôn bền vững đƣợc thể ba trụ cột chính: trụ cột thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế nông thôn; trụ cột thứ hai, phát triển bền vững xã hội nông thôn; trụ cột thứ ba, tăng cƣờng bảo vệ, quản lý môi trƣờng tự nhiên Cuốn sách “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi Quá khứ tại” tác giả Nguyễn Văn Bích [5], nội dung sách nghiên cứu trình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay, đặc biệt sau đổi 20 năm (1986 - 2006) Đồng thời sách nghiên cứu vấn đề mối quan hệ sản xuất, vấn đề điều hành quản lý; từ lý luận đến thực tiễn nông nghiệp, nông thôn Bối cảnh nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Cuốn sách "Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020" tác giả Nguyễn Thị Tố Quyên làm chủ biên [18], nội dung sách nghiên cứu nội dung ảnh hƣởng nông thôn Việt Nam q trình phát triển kinh tế; nơng nghiệp nông dân Việt Nam chịu ảnh hƣởng không nhỏ đến vấn đề Cuốn sách phân tích nội dung nơng nghiệp, nơng thơn, vai trị nơng nghiệp Trong q trình CNH-HĐH nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ q trình này; tạo nên mối quan hệ chặt chẽ công nghiệp đô thị nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tạo nên thành cơng q trình phát triển đất nƣớc ta ngày giàu đẹp, văn minh đại theo mục tiêu đặt Cuốn sách "Đổi sách nông nghiệp Việt Nam - Bối cảnh, nhu cầu triển vọng" tác giả: Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hƣơng, Võ Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung [19], nội dung sách không tổng quan tình hình kinh tế vĩ mơ, nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014, mà đề cập đến cải cách sách cơng tác thi hành sách nơng nghiệp thời gian qua; phân tích thách thức hội cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam Trên sở đó, tác giả đƣa đề xuất cho đổi sách nơng nghiệp Việt Nam theo hƣớng phát triển bền vững Cuốn sách “Xây dựng nông thôn mới, vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Vũ Văn Phúc làm chủ biên [16], sách gồm viết nhà khoa học, lãnh đạo quan trung ƣơng, địa phƣơng, 95 sách xây dựng NTM mở lớp dạy nghề phù hợp với mạnh địa phƣơng Về hình thức đào tạo, tập huấn: Do nguồn kinh phí hạn chế, nên lớp đào tạo, tập huấn khơng có điều kiện khơng cần thiết phải có tham quan học tập kinh nghiệm, q trình đào tạo, tập huấn lồng ghép phóng sự, video tuyên truyền thực tế địa phƣơng đơn vị có mơ hình, cách làm hay mà địa phƣơng học hỏi, áp dụng Trong trình đào tạo, tập huấn trọng công tác thảo luận thành viên, phát huy tính sáng tạo, vai trị trách nhiệm, để sau đào tạo, tập huấn thành viên có đủ lực hƣớng dẫn đảm nhận tốt công việc xây dựng NTM Việc lựa chọn sở đào tạo giáo viên cho công tác đào tạo, tập huấn quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, tập huấn; Giáo viên phải ngƣời phải có lực, có kinh nghiệm, khả truyền đạt trình tổ chức thực xây dựng NTM 3.2.3 Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho cư dân nông thôn - Xác định vấn đề cần giải quyết: Trong xây dựng NTM, chủ thể thƣờng quan tâm nhiều đến đầu tƣ sở hạ tầng, cơng tác phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm mức Và q trình thị hóa, đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần địi hỏi thành phố Hịa Bình cần có phƣơng án để tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn ngày đại, mang lại thu nhập cao cho nhân dân Bên cạnh đó, cần phải có chế, sách phù hợp để thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 96 - Đề xuất giải pháp thực hiện: Thực tốt chủ trƣơng tái cấu ngành nơng nghiệp Trƣớc mắt tập trung rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp với q trình thị hóa triển khai sản xuất theo quy hoạch; Thực hiệu quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất hàng hóa chủ lực xã gắn với cấu lại sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp trồng chủ lực; có mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất chế biến sản phẩm an toàn, mơ hình sản xuất theo hƣớng hữu Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất bao gồm nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh Phát triển sản phẩm chủ lực theo cấp (sản phẩm chủ lực thành phố, sản phẩm chủ lực xã) theo quy mô giá trị ngành hàng, lấy doanh nghiệp, HTX làm hạt nhân, liên kết chuỗi giá trị đồng từ khâu đầu vào đến sản xuất, chế biến tiêu thụ, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo lực cạnh tranh theo yêu cầu thị trƣờng tất công đoạn, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm Tập trung đẩy nhanh thực Đề án tái cấu nông nghiệp gắn với phát triển ngành nghề, thu hút đầu tƣ doanh nghiệp, mở rộng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm thu hút đầu tƣ; Nâng cao hiệu mơ hình HTX đƣợc tổ chức, hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Có giải pháp thu hút doanh nghiệp nông thôn, gắn hoạt động HTX, doanh nghiệp với khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết tiêu thụ nông sản, phục vụ sản xuất Việc chủ trƣơng lấy doanh nghiệp, HTX làm hạt nhân để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, liên kết sản xuất Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh 97 Hịa Bình có nhiều sách để thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhƣ: Nghị số 116/2015/NQ-HĐND tỉnh Hịa Bình sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND tỉnh Hịa Bình ban hành quy định thực sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; Đề án cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2016 2020; Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, kết thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hịa Bình có thành phố Hịa Bình cịn nhiều hạn chế, số lƣợng chất lƣợng dự án đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi địa phƣơng Bên cạnh giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhƣ: nghiên cứu, điều chỉnh sách phù hợp với thực tiễn địa phƣơng; trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho lĩnh vực nơng nghiệp; chế độ sách tiếp cận đất đai; đầu tƣ nâng cấp sở hạ tầng nơng thơn;… việc nâng cao hiệu đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ doanh nghiệp nông nghiệp cần trọng tập trung vào số sản phẩm nơng nghiệp chủ lực có lợi thành phố nhƣ cá lòng hồ, sản phẩm dƣợc liệu, gạo,… Và nên tích hợp quy hoạch ngành, sản phẩm thành quy hoạch kinh tế - xã hội chung thành phố, công bố công khai quy hoạch để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt tiếp cận với hội đầu tƣ Triển khai vùng chăn nuôi tập trung, phát triển gia trại, trang trại; giảm dần chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán gây ô nhiễm môi trƣờng nông thôn Ƣu tiên phát triển chăn ni khép kín, ứng dụng cơng nghệ cao, kiện toàn mạng lƣới thú y sở, triển khai phƣơng án xếp, phát triển sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung 98 Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, truyền thống gắn với điểm du lịch sản xuất công nghệ cao (du lịch tâm linh vùng lịng hồ Sơng Đà, Rau hữu an tồn, cá đặc sản Sơng Đà ) Xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực thành phố nhƣ sản phẩm Ổi xã Yên Mông, xả xã Thống Nhất, Nấm Linh chi xã Hồ Bình,… Để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giải pháp cần quan tâm đến việc đầu tƣ sở hạ tầng Với mục tiêu xã thuộc thành phố Hịa Bình có hạ tầng KT-XH đồng bộ, phù hợp với tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, đảm bảo yêu cầu phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Trong thời gian tới, UBND thành phố cần thực quản lý, sử dụng, tu, bảo trì, nâng cấp đảm bảo hiệu sử dụng cơng trình hạ tầng KT-XH đƣợc đầu tƣ Trong đó, tập trung thực nâng cấp cơng trình giao thơng nơng thơn, điện, hệ thống cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, chất thải, hệ thống điện chiếu sáng địa bàn dân cƣ chợ toàn thành phố phục vụ nhu cầu lại, sinh hoạt, vận chuyển hàng hóa Phối hợp Sở Cơng thƣơng, Điện lực Hồ Bình khảo sát cải tạo, tu tuyến đƣờng điện xuống cấp nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời dân sử dụng, đảm bảo thơng thống phục vụ cho nhân dân sản xuất Phối hợp sửa chữa tuyến đèn chiếu sáng địa bàn xã; phối hợp tăng cƣờng kiểm tra trật tự đô thị Vận động nhân dân thực xã hội hóa tuyến đèn chiếu sáng tuyến đƣờng giao thông nông thôn 3.2.4 Giải pháp chế độ, sách cho cán làm cơng tác nơng thơn để góp phần nâng cao hiệu công việc - Xác định vấn đề cần giải quyết: VPĐP NTM cấp thành phố công chức phụ trách thực công tác xây dựng NTM cấp xã không đƣợc giao riêng tiêu biên chế Việc phải làm 99 việc kiêm nhiệm khối lƣợng công việc lớn ảnh hƣởng đến việc thực tốt nhiệm vụ phát huy tính động, sáng tạo thực công tác xây dựng NTM - Đề xuất giải pháp thực hiện: Với áp lực công việc lớn, đòi hỏi lãnh đạo cấp cần phải có chế độ, sách để nâng cao hiệu công việc nhƣ: Lãnh đạo phân công nhiệm vụ phù hợp, linh hoạt: Lãnh đạo địa phƣơng vào khối lƣợng cơng việc, tính chất đơn giản hay phức tạp nhiệm vụ mà phân công bớt số nhiệm vụ CBCC phụ trách thực công tác xây dựng NTM, để họ có thời gian nghiên cứu tham mƣu thực sách xây dựng NTM địa phƣơng Cần có chế độ phụ cấp công tác khen thƣởng: Với khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn tạo áp lực không nhỏ CBCC, việc có chế độ phụ cấp lãnh đạo địa phƣơng quan tâm đến việc khen thƣởng, động viên kịp thời tạo động lực lớn để CBCC phụ trách thực công tác xây dựng NTM cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy đƣợc tính động, sáng tạo tham mƣu thực công tác xây dựng NTM công việc chun mơn khác Ngồi ra, việc cấu, quy hoạch vào cấp ủy hay đội ngũ lãnh đạo CBCC thực công tác xây dựng NTM giải pháp tạo động lực để họ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Giải pháp hồn tồn có sở thực tế việc phân công cho CBCC phụ trách thực công tác xây dựng NTM thƣờng ngƣời có trình độ, lực chuyên môn tốt; Nội dung xây dựng NTM có phạm vi rộng, CBCC phụ trách hiểu nắm bắt đƣợc thông tin hầu hết lĩnh vực địa bàn 100 3.2.5 Tiếp tục huy động, bố trí sử dụng hiệu nguồn lực xây dựng nông thôn - Xác định vấn đề cần giải quyết: Nguồn ngân sách nhà nƣớc hạn chế, việc hỗ trợ thực sách xây dựng NTM thấp Địi hỏi địa phƣơng cần có phƣơng án sử dụng có hiệu nguồn vốn, vận động phát huy đƣợc nội lực nhân dân địa phƣơng, doanh nghiệp, quan đơn vị, HTX địa bàn,… - Đề xuất giải pháp thực hiện: Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn phân bổ kinh phí hỗ trợ từ Trung ƣơng, tỉnh, huyện Các xã chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn từ chƣơng trình, dự án, vốn từ ngân sách nhà nƣớc, vốn huy động đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhân dân Trong ƣu tiên xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, cơng trình trực tiếp phục vụ sản xuất, phục vụ nhu cầu học tập, khám chữa bệnh, sinh hoạt cộng đồng nâng cao sức khỏe, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân nhƣ trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, thiết chế văn hóa, giao thơng nội đồng, thủy lợi, trạm bơm, dự án, đề án chuyển đổi mơ hình sản xuất, mơ hình trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu kinh tế Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ doanh nghiệp thông qua liên kết sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, vốn tín dụng thƣơng mại, tín dụng nhà nƣớc, tổ chức tín dụng khác triển khai thực xây dựng NTM địa bàn thành phố Hịa Bình Phát huy nội lực cộng đồng dân cƣ, vận động nhân dân đóng góp trí tuệ, sức ngƣời, sức của, ngày cơng lao động; kêu gọi, thu hút vốn đầu tƣ cá doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để huy động nguồn lực tài đầu tƣ thực có hiệu xây dựng NTM 101 Ngoài ra, đơn vị cấp xã xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm để phát huy tối đa nguồn lực chỗ địa phƣơng từ đấu giá quyền sử dụng đất ở, xử lý đất dôi dƣ, huy động nguồn lực cộng đồng dân cƣ từ phong trào để huy động sức dân xây dựng cơng trình địa phƣơng, sở; cải tạo vƣờn tạp phát triển kinh tế; chủ động đầu tƣ ứng dụng khoa học, công nghệ vào lao động, sản xuất nâng cao hiệu sản xuất; kêu gọi em quê hƣơng thành đạt công tác, lao động, sản xuất miền Tổ quốc hỗ trợ kinh phí xây dựng NTM cho xã nhà, thành phố góp sức vào thay đổi mặt nông thôn, nâng cao đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần cho cƣ dân nơng thôn 102 TIỂU KẾT CHƢƠNG Xây dựng NTM chủ chƣơng lớn, đắn, hợp lòng dân Tổ chức thực xây dựng NTM nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài, tâm cao có cách làm xã, huyện làm đƣợc nhiều việc để cải thiện nhanh đời sống dân cƣ nơng thơn, góp phần vào nghiệp phát triển KT-XH chung đất nƣớc Trong giai đoạn 2020 - 2025, bên cạnh thuận lợi khó khăn biến đổi khí hậu, tình hình nƣớc quốc tế tác động đến việc thực sách xây dựng NTM, địa phƣơng việc sáp nhập địa giới hành tồn diện tích huyện Kỳ Sơn vào thành phố Hịa Bình sáp nhập đơn vị phƣờng, xã địa bàn phần gây khó khăn việc điều chỉnh quy hoạch, phân bổ nguồn lực xây dựng NTM địa phƣơng, vừa phải thực niệm vụ xây dựng NTM đơn vị chƣa đạt chuẩn NTM vừa thực tiêu chí nâng cao địi hỏi phải có đội ngũ CBCC chun mơn có lực, động, sáng tạo để hồn thành hoàn thành vƣợt mục tiêu đề Căn vào hạn chế nguyên nhân Chƣơng 2, học viên để xuất giải pháp để tăng cƣờng thực sách xây dựng NTM Trong đó, cần quan tâm đến việc tạo cân đối thực sách, đầu tƣ sở hạ tầng KT-XH cần thiết, nhƣng cần tập trung phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với chuyển dịch cấu lao động nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Tập trung đẩy nhanh thực Đề án tái cấu nông nghiệp gắn với phát triển ngành nghề, thu hút đầu tƣ doanh nghiệp, mở rộng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm thu hút đầu tƣ Ngoài ra, tiêu chí văn hóa, y tế, giáo dục, mơi trƣờng, hệ thống trị an ninh, quốc phòng cần đƣợc quan tâm để tiếp tục nâng cao tiêu chí NTM 103 KẾT LUẬN Xây dựng NTM chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta, bao gồm nhiều nội dung từ xây dựng sở hạ tầng, phát triển KT-XH, văn hóa, giáo dục, bảo vệ mơi trƣờng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, bảo vệ an ninh, quốc phịng Việc tổ chức thực có hiệu sách xây dựng NTM nhiệm vụ hệ thống trị nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề xây dựng NTM phải tạo đƣợc giá trị cho nông thôn Để tổ chức, thực có hiệu sách xây dựng NTM, thành phố Hịa Bình kịp thời cụ thể hóa văn Trung ƣơng, ngành, văn tỉnh xây dựng NTM phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thành phố Việc tổ chức thực sách xây dựng NTM năm qua địa bàn thành phố có thành cơng định, địa phƣơng với xuất phát điểm thấp, tiêu chí đạt đƣợc trung bình xã năm 2011 5,14/19 tiêu chí, đến năm 2018, thành phố Hịa Bình hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, thành cơng góp phần to lớn việc thay đổi mặt nông thôn địa phƣơng: kinh tế tăng trƣởng khá, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc cải thiện, nâng cấp; thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng qua năm; bƣớc đầu đổi mơ hình sản xuất, xây dựng mơ hình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao đem lại hiệu kinh tế; đời sống văn hóa, vật chất tinh thần nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, tình hình an ninh, quốc phịng đƣợc đảm bảo Luận văn tiếp cận làm rõ sở khoa học thực sách xây dựng NTM nêu rõ chức Nhà nƣớc thực sách xây dựng NTM yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách Luận văn làm bật tranh tổng thể việc tổ chức triển khai thực tiêu chí xây dựng NTM xã địa bàn thành phố; khó khăn 104 tồn tại, nguyên nhân tồn xây dựng NTM địa bàn thành phố luận văn đề xuất giải pháp tăng cƣờng thực sách xây dựng NTM địa bàn thành phố đạt hiệu quả, có ý nghĩa thiết thực, mang lại lợi ích cho cƣ dân nơng thơn Việc sáp nhập tồn diện tích huyện Kỳ Sơn vào thành phố Hịa Bình, giai đoạn thành phố Hịa Bình cần phải tiếp tục phát huy kinh nghiệm, thành tựu thực đƣợc giai đoạn vừa qua để tiếp tục phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM thực tiêu chí nâng cao góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH xã địa bàn thành phố nói riêng tồn thành phố Hịa Bình nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Đề án tăng cường đào tạo cho lao động nông thôn giai đoạn 2008 - 2015 định hướng đến 2020, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Mai Thanh Cúc cộng (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Dung Kim Thị Dung (2012), "Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Việt Nam: số vấn đề đặt kiến nghị", Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Dũng, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh), Phiên trực tuyến http://voer.edu.vn/c/513675e9 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải, Lê văn Hòa (2013), Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Xuân Hùng (2011), "Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta", Tạp chí Cộng sản, tháng - 2011, tr 46-52 15 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vũ Văn Phúc (2013), Xây dựng nông thôn mới, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồng Vũ Quang (2015), Nghiên cứu đóng góp hộ nơng thơn vào hoạt động kinh tế, xã hội địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hƣơng, Võ Thị Thanh Tâm Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi sách nơng nghiệp Việt Nam Bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Minh Tâm tập thể tác giả (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2012), Báo cáo số 18/BC-UBND ngày 13/3/2012 tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dưng nông thôn năm 2010, 2011; Nhiệm vụ trọng tâm năm 2012, Hịa Bình 26 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2015), Báo cáo số 224/BC-UBND ngày 22/10/2015 kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, Hịa Bình 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2016), Báo cáo số 310/BC-BCĐ ngày 15/12/2016 kết triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2016, kế hoạch năm 2017 thành phố Hịa Bình, Hịa Bình 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2017), Báo cáo số 330/BC-BCĐ ngày 14/12/2017 kết triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2017, kế hoạch năm 2018 thành phố Hịa Bình, Hịa Bình 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2018), Báo cáo số 480/BC-UBND ngày 13/12/2018 kết triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Hịa Bình 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2019), Báo cáo số 65/BC-BCĐ ngày 25/12/2019 kết triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Hịa Bình 31 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2019), Báo cáo số 02/BC-UBND ngày 05/1/2019 bổ sung kết xây dựng nông thôn năm 2018 thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 32 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2019), Báo cáo số 284/BC-UBND ngày 07/8/2019 tổng kết 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2020; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2020 - 2030, Hòa Bình 33 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2019), Nghị số 830/NQ-UBTVQH14 ngày 17/12/2019 việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hịa Bình, Hà Nội 34 Hồng Văn Vĩ (2018), Thực sách xây dựng nơng thơn từ thực tiễn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Một số website: - https://ubndtp.hoabinh.gov.vn - https://baothaibinh.com.vn - https://tinhuyhoabinh.vn