1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 tài liệu an toan lao động

26 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 2015 Để bảo vệ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động. Các nhà nước đều đưa ra các điều luật, quy định, hướng dẫn để đảm bảo tính công bằng trong việc sử dụng lao động và người lao động. Nước Việt Nam chúng ta cũng như thế, Chúng ta cũng có luật an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ). Mỗi năm qua đi, mỗi nhiệm kỳ luật lao động ngày càng hoàn thiện hơn. Trước năm 2015 thì chúng ta cũng đã có luật an toàn vệ sinh lao động rồi nhưng hiện tại chúng ta đang áp dụng phổ biến nhất đó là luật an toàn vệ sinh lao đông 2015. Năm nay là năm 2019 trải qua các năm 2016, 2017, 2018 nhà nước đã ban hành rất nhiều các thông tư, quy định để bổ sung cho luật ATVSLĐ. Các kế hoạch an toàn vệ sinh lao đông, tháng an toàn vệ sinh lao động luôn được Cục An Toàn Lao Động thay nhà nước đề ra. Điều này cho thấy sự quan tâm rất lớn của nhà nước trong vấn đề lao động sản xuất. Nội dung luật an toàn, vệ sinh lao động 2015. Luật ATVSLĐ 2015 quy định việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; các chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động. Mục đích của an toàn vệ sinh lao động là : 1. Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động. 2. Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động. 3. Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động Ý nghĩa của luật an toàn vệ sinh lao động 2015. 1. Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trong quá trình lao động. 2. Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động. 3. Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động. 4. Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 5. Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động.

HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG I Khái Niệm Về An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động An toàn lao động - An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy q trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động - Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động An toàn lao động vệ sinh lao động chế định luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài người lao động AN TOÀN LAO ĐỘNG KHÔNG TỐT GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG KHÔNG TỐT GÂY RA BỆNH NGHỀ NGHIỆP II Ý Nghĩa Của Việc Quy Định Về An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động Việc quy định vấn đề an toàn lao động vệ sinh lao động thành chế định luật lao động có ý nghĩa quan trọng thực tiễn • Thứ nhất, nó biểu quan tâm nhà nước vấn đề bảo đảm sức khỏe làm việc lâu dài cho người lao động • Thứ hai, quy định đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phản ánh nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động vấn đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động Ví dụ : việc trang bị phương tiện che chắn điều kiện có tiếng ồn, bụi • Thứ ba, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động thực tốt nghĩa vụ lao động Cụ thể, việc tuân theo quy định an toàn lao động vệ sinh lao động đòi hỏi người sử dụng lao động trình sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện (Ví dụ: trang bị đồ bảo hộ lao động, thực chế độ phụ cấp ) • Đối tượng áp dụng chế độ ATLĐ VSLĐ: Các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động áp dụng tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, tập nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, lực lượng vũ trang doanh nghiệp, tổ chức, quan nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam III Các Nguyên Tắc Của An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động Việc thực an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: 3.1 Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng mà Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn pháp luật đến tổ chức thực xử lý vi phạm Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, an toàn lao động, vệ sinh lao động Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa quy định cho phù hợp với đơn vị nghiêm chỉnh tuân thủ quy định Thanh tra việc chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao động xếp hàng đầu Có thể nói số chế định pháp luật lao động, chế định an toàn lao động, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc cao 3.2 Thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau • An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh • An tồn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm không người sử dụng lao động mà người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân mơi trường lao động • Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, cơng cụ lao động phải có an tồn lao động, vệ sinh lao động IV Trách Nhiệm Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động 4.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động  Nghĩa vụ người sử dụng lao động • Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động • Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động, theo quy định Nhà nước • Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn vệ sinh viên • Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước • Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động • Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, theo tiêu chuẩn, chế độ quy định • Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động  Quyền người sử dụng lao động Theo quy định pháp luật lao động nước ta, việc thực an toàn lao động vệ sinh lao động người sử dụng lao động có quyền sau đây: • Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động • Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an tồn lao động, vệ sinh lao động • Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải chấp hành định 4.2 Quyền nghĩa vụ người lao động • • •  Nghĩa vụ người lao động Chấp hành quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cung cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường Phải cáo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động  Quyền người lao động Theo quy định pháp luật lao động nước ta, việc thực an toàn lao động vệ sinh lao động người lao động có quyền sau đây: • Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cải thiện điều kiện lao động, trang bị cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động • Từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc thấy có nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe phải báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi làm việc nói nguy chưa khắc phục • Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Chuẩn Bị Bảo Hộ Lao Động Đầy Đủ Trước Khi Làm Việc V Tiêu Chuẩn Về An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động  Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn khơng gian, độ thống, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải định kỳ kiểm tra đo lường VI Các Biện Pháp Phòng Hộ Bảo Vệ Người Lao Động Chống Lại Rủi Ro Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân • Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ phương tiện mà trình lao động, người lao động trang bị miễn phí để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp • Người lao động, không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngoài, thành phần kinh tế, làm cơng việc, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có trách nhiệm sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ (như trang, khăn tay, ủng, giày, kính mũ, nút tai, yếm da, dây an tồn, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có bình oxy, quần áo amiăng, quần áo chống a xít, chống phóng xạ, bao phơi ) có trách nhiệm bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát • Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phải kiểm tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng phương tiện Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm hậu xảy không thực thực không yêu cầu nói • Các nhà sản xuất, nhập phương tiện bảo hộ cá nhân có trách nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn Nhà nước ban hành phải chịu trách nhiệm hậu gây cho người sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân khơng đảm bảo tiêu chuẩn • Trong thực tế, số người lao động chưa thấy nghĩa nên khơng tích cực sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, chí có người cho đeo kính bảo hộ, đeo trang khó chịu, gị bó Do đó, quy định địi hỏi phấn đấu người sử dụng lao động người lao động đảm bảo thực nghiêm túc VIII Huấn Luyện Về An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động • Trước nhận việc, người lao động phải huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cơng việc làm phải kiểm tra, huấn luyện bổ sung q trình lao động • Những nhân viên quản lý phải huấn luyện hướng dẫn quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động ngành sản xuất kinh doanh hoạt động CÁC MỐI NGUY VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG • Cháy nổ • Điện giật • Sức nóng bề mặt • Làm việc cao • Té ngã • Kiệt sức nóng • Bỏng Ethyl Lactate(EL) • Trơn trượt • Hóa chất độc hại • Tiếng ồn Acrydic FU-734-BA Điều Gì Sẽ Xảy Ra Nếu Người Lao Động Khơng Được Bảo Vệ An Tồn Lao Động ??? • Nếu mơi trường làm việc độc hại có tiếp xúc trực tiếp với hóa chất mà người lao động không bảo vệ biện pháp bảo vệ an tồn lao động cần thiết có nhiều hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới người tham gia lao động Các hệ lụy sức khỏe thể người lao động tiếp xúc với mơi trường, hóa chất độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe lâu dài, ảnh hưởng tới tính mạng người lao động • Tùy theo đặc thù sản xuất, lĩnh vực sản xuất mà có quy định riêng pháp luật an tồn lao động cho ngành nghề đó, phạm trù bảo hộ lao động không bao gồm biện pháp bảo vệ trực tiếp cho người lao động mà cịn là tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hiểm lao động, thời gian nghỉ ngơi, thời gian làm việc người lao động,… NHỮNG HÌNH ẢNH AN TỒN,VỆ SINH LAO ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Xả Tĩnh Điện Trước Khi Vào Làm Việc Đảm Bảo An Toàn Khi Vận Hành Máy Gắn Dây Tiếp Đất Trước Khi Vận Hành Máy

Ngày đăng: 15/05/2023, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w