Tổ chức kinh doanh M.I.C.E trong khách sạn
Trang 1Tổ Chức Kinh Doanh M.I.C.E
Trong Khách Sạn
Trang 2Giáo viên hướng dẫn:
• Lê Hoàng Vũ
• Tel 0166 566 2288 – 091 810 2288
• Email: vule@sti.com.vn - hoangvu@viettel.vn
– hoangvu@orient-explorer.com
• Deputy Investment Project Director of
SacomInvest (a member of Sacombank
Group)
• Director of Orient Explorer (S) Pte Ltd.
• Visiting Lecturer: ĐH Công Nghiệp Tp HCM
& ĐH Văn Hiến
Trang 3NỘI DUNG MÔN HỌC: 30 tiết
Trang 4Tài liệu tham khảo:
• Sales & Marketing Management
• Front Office Management
• Food & Beverage Management
• Hotel Systems
• Catering - Banqueting
• TTG ASIA: http://www.ttgasia.com
• TTT MICE: http://ttgmice.com
Trang 5CHƯƠNG I
Những khái niệm cơ bản, vai trò
và tầm quan trọng
Trang 6Nội dung chương I
Trang 8Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai trò
và tầm quan trọng
M - Meeting: đây là từ thông thường (general term) dùng
để chỉ chung việc tập hợp một số lượng người tại một địa điểm để bàn bạc hoặc tiến hành thực hiện một hoạt động nào đó Có thể là một sự kiện đặc biệt
không định kỳ (ad hoc) hoặc định kỳ xảy ra thường xuyên (set pattern, ví dụ: annual general meeting)
Trang 9Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai trò
và tầm quan trọng
I - Incentive: đây là một sự kiện hội họp (meeting event),
hội họp chỉ là một phần của trương trình, còn lại là các hoạt động tham quan vui chơi giải trí được trao tặng cho những người tham dự để thưởng cho một
việc làm nào đó của họ trước đó (to reward their
previous performance)
C – Conference: là hội họp (meeting) được thiết kế cho
người tham dự nhằm mục đích để thảo luận về một vấn đề gì đó (discussion), tìm ra một sự thật nào đó (fact-finding), giải quyết một vấn đề nào đó (problem solving), hoặc bàn bạc hội ý tham khảo ý kiến của người tham dự về một vấn đề nào đó (consultation)
Trang 10Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai trò
và tầm quan trọng
I – Exhibition: đây là một sự kiện triễn lãm trưng bày các
sản phẩm, dịch vụ của nhà sản xuất
Theo ICCA (International Congress and Convention
Association), gần đây, một số người tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ M.I.C.E không còn
dùng từ “M.I.C.E market” nữa mà người ta gọi là
“The Meetings Industry” để bao hàm tất cả bốn chữ ở trên
Trang 11World Lottery Association
2006
Trang 14Nội dung chương I
Trang 16Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản:
- Khái quát tổ chức bộ máy một khách sạn
Trang 17Ban tổng giám đốc Executive Office
Room Division Food & Beverage Finance Human
Resources Engineering
Sales &
Marketing Front Desk
Kitchen &
Stewarding
Account
Purchasing Cost control Receiving
Cashiering Credit
Payroll
Training
Human Resources
Corporate Sales Whole Sales
Banquet Sales PR
Marketing Analysis Convention Service
Reservation
IT
Trang 18Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản: phân khúc thị trường
- Phân khúc thị trường theo giá phòng (rate market):
VolumeWhole SalesConvention (group rate)Rack
PackagesDiscountSpecial Discount by ManagementIndustry, Membership (Gold Passport, Star Alliance)Others
Trang 19Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản:
- Phân khúc thị trường theo mục đích thăm viếng
(purpose of visit - POV):
Business Association Meeting or ConventionBusiness Exhibition
Business Social EventBusiness Corporate MeetingBusiness Incentive
Business rooms only groupBusiness ComplimentaryBusiness Individual
Trang 20Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
- Phân khúc thị trường theo mục đích thăm viếng
(purpose of visit - POV) tiếp theo:
Leisure Regular GroupLeisure ad hoc GroupLeisure Social EventLeisure ComplimentaryLeisure Individual
Airline Schedule CrewAirline Emergency CrewAirline Emergency PassengersAirline Courtesy Passengers
Trang 21Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản:
- Ngoài ra người ta còn phân khúc thị trường theo:
Khu vực địa lý (Geography): ví dụ như United State, French, UK, HongKong, Japan, Australia, Singapore,
Korea, Malaysia, Thailand, China,
Theo ngành nghề kinh doanh: Travel agent, Furniture & Fixture, Banking & Finance, Diplomatic,
Manufacturing, Oil & Gaz, Chemical, Apparel, Food &
Beverage Manufacturing, …
Trang 22Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản:
- Cách đặt phòng – Reservation:
Trang 23 Reservation – Đặt phòng trong khách sạn:
Có 2 cách đặt phòng trong khách sạn
Trang 24Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản:
- Cách đặt phòng – Reservation:
- Định nghĩa số lượng phòng của Group có thể khác nhau tùy khách sạn nhưng đại đa số khách sạn định nghĩa như vậy
- Khi nói Group, người ta phân ra 2 loại là Group MICE hay Group Leisure, có sự kiện (Event) gì kèm theo hay
không trước khi phân loại chi tiết như đã nói ở phần trên
Trang 25 Reservation – Đặt phòng trong khách sạn:
Cách thức đặt phòng:
o Trực tiếp: telephone, email, fax, letter, in person
o Qua website của khách sạn, hệ thống khách sạn
o Qua GDS: hệ thống phân phối toàn cầu
o Qua hãng lữ hành – Travel agent
o Qua công ty, văn phòng đại diện
o Qua văn phòng bán hàng khu vực (regional
Trang 27Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
2 Một số khái niệm cơ bản: Chiến lược bán hàng
- Khách sạn thường không bán tất cả các phòng mình có cho một đối tượng khách mà bán cho nhiều đối tượng
khách khác nhau tùy chiến lược riêng mỗi khách sạn
- Đối với khách đoàn (Group), các khách sạn thường có hướng dẫn (Guideline) hạn chế một số lượng phòng nhất định trong một ngày cho đối tượng khách này, người ta thường dùng thuật ngữ gọi là “Group Ceiling”
- Chúng ta sẽ phân tích việc này ở những chương sau lý
do tại sao lại như vậy
Trang 28Nội dung chương I
Trang 30Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
3 Các nhu cầu thiết yếu của khách MICE trong khách
sạn:
- Phòng ở (accommodation)
- Phương tiện ăn uống (food & beverage facilities)
- Phương tiện tiệc/hội nghị (Meeting/Conference/Banquet facilities)
- Phương tiện vận chuyển (transportation, pick
up/transfer)
- Phương tiện dành cho khách thương gia (Business
Center, Broadband Internet Access, Executive/Club Floor, IDD Calls, Conference Calls, Boardrooms,…
Trang 31Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
3 Các nhu cầu thiết yếu của khách MICE trong khách
sạn (tt):
- Các phương tiện giải trí (Health Club facilities, Spa,
Entertainment :Bars, Disco, Slot Machine, Karaoke,…)
- Các dịch vụ hỗ trợ: Tours arrangement, Information of the destination, Air Ticket /booking/confirmation,
Restaurant/shopping/site seeing recommendation, Service
at airport, Meeting/Convention Services (Event
Management), Team Building, A/V equipment supplier, Decoration, Entertainment (music bands, …)
- Brand Name, Loyalty, Reference, …
Trang 32Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
3 Các nhu cầu thiết yếu của khách MICE trong khách
sạn (tt):
- Tùy theo từng loại Group MICE (M, I, C hay E) mà thứ tự ưu tiên của các nhu cầu kể trên đối với khách hàng sẽ khác nhau
- Đối với khách sạn thì cũng rất ít nơi có thế mạnh đối với tất cả các nhu cầu thiết yếu kể trên mà chỉ một vài trong số đó
- Một group MICE có rất nhiều yêu cầu khác nhau, đòi
hỏi chất lượng dịch vụ cao, đầy đủ, chính xác và đặc
biệt là không được có bất kỳ sai sót nào
Trang 33Nội dung chương I
Trang 35Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
4 Tầm quan trọng của thị trường MICE trong khách sạn:
- Group MICE thường đặt giữ chỗ rất sớm trước ngày đến, thường ít nhất là 3-6 tháng, Group lớn quan trọng thì
phải 6-12 tháng hoặc xa hơn nữa Điều này giúp cho các khách sạn có được nền tảng để đề ra kế hoạch chiến
lược kinh doanh và tận dụng tối đa cơ hội để tăng doanh thu (base business to yield & maximize revenue)
- Group MICE ngoài nhu cầu về phòng ở thường cần rất nhiều dịch vụ bổ sung khác như: hội họp, ăn uống, vận chuyển, … cho nên nó đem lại doanh thu không chỉ cho bộ phận phòng mà còn cho tất cả các bộ phận hỗ trợ
khác
Trang 36Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
4 Tầm quan trọng của thị trường MICE trong khách sạn (tt):
- Khách trong Group MICE đại đa số là doanh nhân (trừ Leisure Social Event) nên khả năng tiêu dùng của họ
cũng nhiều hơn so với khách Leisure Điều này góp phần làm tăng doanh thu cho các dịch vụ hỗ trợ của khách sạn
- Khách MICE có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
khách sạn đặc biệt là trong những thời điểm mà khách sạn có công xuất phòng rất thấp và khách lẻ không thể nào bù đắp được
Trang 37Nội dung chương I
Trang 39Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
5 Những đối tác quan trọng của khách sạn trong thị
trường MICE:
- Hãng lữ hành (Travel Agent): Đây là đối tác đặc biệt
quan trọng đối với khách sạn, có những group MICE
được làm bởi 2 hãng lữ hành hoặc nhiều hơn nữa
- Nhà tổ chức sự kiện: đặc biệt hỗ trợ khách sạn trong
những sự kiện phức tạp cần nhiều dịch vụ hỗ trợ, dàn
dựng (team building, theme decoration, stage building,
entertainment, Sound/Lighting system, …)
- Nhà hàng bên ngoài khách sạn
- Địa điểm để tổ chức ăn uống bên ngoài khách sạn
(outside catering venue)
Trang 40Chương I: Những khái niệm cơ bản, vai
trò và tầm quan trọng
5 Những đối tác quan trọng của khách sạn trong thị
trường MICE (tt):
- Hãng vận chuyển (transportation)
- Các điểm tham quan xung quanh
- Các điểm vui chơi giải trí xung quanh
- Nhà cung cấp các thiết bị nghe nhìn (A/V equipment), âm thanh ánh sáng (sound & lighting system), …
- Quà lưu niệm (welcome gift, turn down gift, award,
trophy, …)
- Sân Golf
Trang 41Chương II:
Tổ Chức Kinh Doanh Thị Trường
MICE Trong Khách Sạn
Trang 42Nội dung chương II
Trang 44Trình tự yêu cầu của một đoàn khách MICE
Yêu cầu đặt giữ chỗ
Chuẩn bị phục vụ/
Theo dõi các thay đổi (Preparation/Follow up)
Đoàn rời khỏi địa điểm Rút kinh nghiệm sau khi kết thúc (Departure/Post-con meeting)
Thanh toán (Billing)
Files (History)
Chọn địa điểm
Trang 45Nội dung chương II
Trang 47Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
1 Giai đoạn từ yêu cầu đặt giữ chỗ cho tới khi hợp
đồng đặt cọc:
- Trong tất cả các khách sạn, bộ phận Sales &
Marketing (S&M) chịu trách nhiệm chính Việc này được thực hiện bởi nhân viên Sales đặc trách thị
trường MICE do giám đốc bộ phận S&M chỉ định
- Trong các khách sạn fully automatic, người ta thường
dùng phần mềm Delphi để thực hiện công việc Tất cả yêu cầu của khách đều được nhập liệu vào máy tính và máy tính sẽ giúp sử lý công việc này
- Trong các khách sạn không fully automatic, thì
người ta dùng sổ đặt giữ chỗ Banquet Reservation
Book cho phòng tiệc/hội nghị và sự hỗ trợ của bộ
phận đặt phòng (Reservation) về phòng ở
Trang 48Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
1 Giai đoạn từ yêu cầu đặt giữ chỗ cho tới khi hợp
đồng đặt cọc:
- Bộ phận S&M sẽ cần sự giúp đỡ phối hợp của bộ
phận phòng (Room Division) và bộ phận ẩm thực
(Food & Beverage Department/F&B) trong quá trình báo giá và tiền trạm
- Trong quá trình đi tiền trạm, thường người ta mời đại
diện bộ phận Room Division và F&B cùng tham gia) Đôi khi còn có các giám đốc cấp cao (senior
executives) hay tổng giám đốc tham gia nữa
- Tiêu chuẩn của các tập đoàn khách sạn lớn là
khách hàng phải nhận được báo giá trong vòng 24 giờ đồng hồ kể từ khi đưa ra yêu cầu báo giá
Trang 49Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
1 Giai đoạn từ yêu cầu đặt giữ chỗ cho tới khi hợp
đồng đặt cọc:
- Do tính chất bảo mật của bản báo giá, có một số
khách sạn đi tiên phong thực hiên báo giá online Khách được cung cấp user name và password để
truy cập vào báo giá đó online
- Quá trình này rất quan trọng, nó quyết định là
khách sạn có thành công hay không để khách chọn lựa khách sạn mình là nơi để ở và tổ chức sự kiện cho đoàn
- Có một số đoàn MICE, người ta không chỉ sử dụng
một khách sạn mà sử dụng nhiều khách sạn khác nhau
Trang 50Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
2 Giai đoạn từ khi hợp đồng được ký, đặt cọc cho đến
khi khách đi khỏi khách sạn:
- Thường trong các khách sạn lớn, chuyên phục vụ
khách MICE (convention hotels), người ta bàn giao giai đoạn này cho bộ phận Convention Services trực thuộc bộ phận F&B đảm trách
- Bộ phận này có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với các
bộ phận phục vụ của bộ phận F&B và bộ phận
Room Division để tổ chức phục vụ cho tới khi khách
đi khỏi khách sạn
- Ngoài việc phối hợp với 2 bộ phận chủ yếu trên,
Convention Services còn phải phối hợp với tất cả bộ phận liên quan khác để đảm bảo các dịch vụ cung cấp đúng theo yêu cầu và đạt mức độ thỏa mãn cao
Trang 51Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
2 Giai đoạn từ khi hợp đồng được ký, đặt cọc cho đến
khi khách đi khỏi khách sạn:
- Trong giai đoạn này, nhân viên Sales đặc trách
MICE cũng phải theo dõi xem bộ phận Convention Services có làm tốt trách nhiệm của mình không,
tham gia giải quyết các bất đồng nếu có, chào
khách vào ngày đến (arrival), theo dõi xem các dịch vụ cung cấp có hoàn chỉnh và khách có hài lòng
không, lấy thông tin phản hồi (feedback) từ bộ phận Convention Service, tiễn khách ngày đi
- Đây là giai đoạn đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng,
nhanh nhẹn và ăn ý giữa tất cả các bộ phận trong khách sạn để có thể phục vụ tốt nhất
Trang 52Tổ chức nhân sự & các bộ phận phục vụ
3 Giai đoạn sau khi khách đi khỏi khách sạn:
- Nhân viên Sales phải chịu trách nhiệm chính trong
giai đoạn này
- Nhân viên Sales lấy toàn bộ thông tin phản hồi từ
bộ phận Convention Services về đoàn khách, tất cả các việc làm tốt với lời khen ngợi cũng như những phàn nàn của khách nếu có
- Nhân viên Sales có nhiệm vụ gửi thư cảm ơn khách
đã sử dụng dịch vụ của mình, gửi cho khách thư góp
ý và chủ trì họp rút kinh nghiệm
Trang 53Nội dung chương II
Trang 55Nghiên cứu thị trường & đối thủ cạnh tranh
1 Môi trường chính trị của điểm đến (political
environment of the destination) – tích cực và thử
thách
- Chính trị ổn định
- Đảm bảo an ninh tốt
- Quan hệ tốt với nhiều nước trên thế giới
- Là thành viên tích cực của khối Asean, Asian, Liên
Hiệp Quốc, WTO, …
- Nhà nước có những hoạt động hỗ trợ quảng bá hình
ảnh ra thế giới
- Tham nhũng
-Dựa trên những yếu tố trên mà nhân viên Sales đưa
ra những cơ hội (opportunities) và khó khăn thách thức (challenges) tới việc kinh doanh Group MICE
Trang 56Nghiên cứu thị trường & đối thủ cạnh tranh
Opportunities How to take advantage of opportunities-
-Challenges What’s the impact of challenges
-Political environment analysis
Comments:
-
Trang 57Nghiên cứu thị trường & đối thủ cạnh tranh
2 Môi trường kinh tế của điểm đến (economic
environment of the destination) – tích cực và thử
thách
- Tốc độ tang trưởng GDP hàng năm rất tốt
- Tăng trưởng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ
- Tham gia vào WTO
- Sự tăng trưởng của thành phần kinh tế tư nhân
- Hạ tầng và nhân lực không theo kịp sự tăng trưởng
về kinh tế
- Tốc độ lạm phát, giá trị đồng tiền
-Dựa trên những yếu tố trên mà nhân viên Sales đưa
ra những cơ hội (opportunities) và khó khăn thách thức (challenges) tới việc kinh doanh Group MICE
Trang 58Nghiên cứu thị trường & đối thủ cạnh tranh
Opportunities How to take advantage of opportunities-
-Challenges What’s the impact of challenges
-Economic environment analysis
Comments:
-
Trang 59Nghiên cứu thị trường & đối thủ cạnh tranh
3 Môi trường văn hóa xã hội của điểm đến
(social-cultural environment of the destination) – tích cực và thử thách
- Nhiều sự kiện văn hóa thể thao
- Đội ngũ nhân viên trẻ, người Việt Nam hiếu khách
- Trình độ ngoại ngữ
- Các hoạt động, phương tiện vui chơi giải trí công
cộng ngoài khách sạn (night life)
- Các dịch vụ night club phải đóng cửa lúc 12 giờ
khuya
- Các nơi địa điểm tham quan, triễn lãm
-Dựa trên những yếu tố trên mà nhân viên Sales đưa
ra những cơ hội (opportunities) và thách thức
(challenges) tới việc kinh doanh Group MICE