Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 428 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
428
Dung lượng
7,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒ SƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên : NGUYỄN NGỌC THƯỞNG MSSV : 17010234 Lớp : QH2017S - Sư phạm Vật lý Giảng viên : PGS.TS LÊ THỊ THU HIỀN PGS.TS PHẠM KIM CHUNG Hà Nội 2023 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội ngày tháng năm 2023 Giảng viên MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG Bài Độ dịch chuyển quãng đường Bài Tốc độ vận tốc Bài Thực hành: Đo tốc độ vật chuyển động CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI Bài Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian Bài Chuyển động biến đổi Gia tốc Bài Chuyển động thẳng biến đổi Bài Sự rơi tự Bài Thực hành: Đo gia tốc rơi tự Bài Chuyển động ném CHỦ ĐỀ 3: LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG Bài 10 Tổng hợp phân tích lực Bài 11 Định luật Newton Bài 12 Định luật Newton Bài 13 Định luật Newton Bài 14 Trọng lực lực căng Bài 15 Lực ma sát Bài 16 Lực cản lực nâng Bài 17 Một số ví dụ cách giải toán thuộc phần động lực học Bài 18 Moment lực Cân vật rắn Bài 19 Thực hành: Tổng hợp lực CHỦ ĐỀ 4: NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT Bài 20 Năng lượng Công học Bài 21 Công suất Bài 22 Động năng, Bài 23 Cơ năng, định luật bảo toàn Bài 24 Hiệu suất CHỦ ĐỀ 5: ĐỘNG LƯỢNG Bài 25 Động lượng Bài 26 Định luật bảo toàn động lượng Bài 27 Thực hành: Xác định động lượng vật trước sau va chạm CHỦ ĐỀ 6: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN Bài 28 Động học chuyển động tròn Bài 29: Lực hướng tâm gia tốc hướng tâm CHỦ ĐỀ 7: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Bài 30 Biến dạng vật rắn Bài 31 Khối lượng riêng Áp suất chất lỏng BÀI 1: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Định nghĩa độ dịch chuyển - Nhận biết phân biệt độ dịch chuyển quãng đường - Xác định độ dịch chuyển tổng hợp vật - Biết cách xác định quãng đường độ dịch chuyển vật di chuyển từ vị trí đến vị trí khác Năng lực: - Nêu cách xác định độ dịch chuyển chuyển động - Phân tích khác độ dịch chuyển quãng đường - Vận dụng kiến thức để giải tập, tình thực tiễn liên quan Về phẩm chất: - Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu ti vi lớn để chiếu hình ảnh đồ, hình vẽ III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Học sinh cần xác định khác quãng đường độ dịch chuyển b) Nội dung: - Học sinh quan sát sơ đồ chuyển động vật hình trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh + Quãng đường ô tô được: 10.10 = 100 (m) + Vị trí tơ H, B, L, E d) Tổ chức thực hiện: - GV phổ biến nhiệm vụ phần nội dung, cho học sinh quan sát hình ảnh, u cầu thảo luận cặp đơi ghi kết nháp - HS xem hình ảnh, thảo luận ghi lại kết - GV cho học sinh trả lời - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá Đặt vấn đề: Làm thể xác định xác vị trí lúc sau người đó? Hoạt động 2: Cách xác định vị trí vật chuyển động thời điểm a) Mục tiêu: - Học sinh biết vật coi chất điểm - Học sinh biết cách xác định vị trí vật (được coi chất điểm) chuyển động mặt phẳng, đường thẳng thời điểm khác - Học sinh biết xác định gốc thời gian, thời điểm, khoảng thời gian b) Nội dung: - Học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa để thực nhiệm vụ sau: Ví dụ 1: Xác định vị trí điểm A Ví dụ 2: Xác định vị trí vật A trục Ox vẽ Hình 4.3 thời điểm 11 h Biết vật chuyên động thẳng, 40 km - Từ ví dụ phân tích học sinh rút cách xác định vị trí vật chuyển động thời điểm vật chuyển động mặt phẳng chuyển động đường thẳng c) Sản phẩm dự kiến: Nội dung HS ghi được: - Để xác định vị trí vật chuyển động mặt phẳng, người ta dùng hệ toạ độ vng góc có gốc vị trí vật mốc, trục hoành Ox trục tung Oy Các giá trị trục toạ độ xác định theo tỉ lệ xác định Vị trí A (xA, yA) Trong thực tế, người ta thường chọn hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ địa lí, có gốc vị trí vật mốc, trục hồnh đường nối hai hướng địa lí Tây - Đơng, trục tung đường nối hai hướng địa lí Bắc – Nam Vị trí điểm A: (OA, (OA, trục tây - đông)) (OA, (OA, trục bắc - nam)) - Vật chuyển động đường thẳng: cần dùng hệ toạ độ có điểm gốc O (vị trí vật mốc) trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động vật Vị trí M: xM = OM - Để xác định thời điểm, người ta phải chọn mốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định d) Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa, từ u cầu học sinh rút cách xác định vị trí điểm A, vị trí M chuyển thời điểm - HS làm việc cá nhân, sau thảo luận nhóm, - GV theo dõi hoạt động học sinh, hỗ trợ cần - HS nhóm trình bày kết thống nhóm, nhận xét bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá, kết luận lại kết Hoạt động 3: Tìm hiểu độ dịch chuyển, phân biệt độ dịch chuyển quãng đường a) Mục tiêu: - HS định nghĩa độ dịch chuyển, biết cách xác định độ dịch chuyển vật b) Nội dung: - Học sinh phân tích số ví dụ mở đầu thấy quãng đường khơng thể mơ tả vị trí vật - Học sinh nghiên cứu mục II sgk để trình bày định nghĩa độ dịch chuyển, vận dụng xác định độ dịch chuyển ví dụ c) Sản phẩm dự kiến: - Học sinh ghi lại được: Độ dịch chuyển biểu diễn mũi tên nối vị trí đầu vị trí cuối chuyển động, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn độ dịch chuyển Kí hiệu d Ví dụ: d OB O vị trí đầu, B vị trí cuối - Trả lời câu hỏi 4.4, 4.5 + Hình 4.4: d = 100 m (Bắc) + Hình 4.5: d1 = 200 m (Bắc) d2 = 200 m (450 đông) d3 = 300 m (đông) d4 = 100 m (tây) d) Tổ chức thực hiện: - GV : Cho học sinh quan sát lại đồ phần mở đầu, để xác định xác vị trí xe ta cần biết thêm yếu tố gì? - HS: Biết quãng đường chưa đủ để xác định vị trí vật cần biết thêm hướng chuyển động - GV yêu câu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Đại lượng vừa cho biết độ dài hướng thay đổi vị trí gì? Cách xác định đại lượng đó? - HS: Làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời - Gv nhận xét, đánh giá, khẳng định lại Hoạt động 4: Phân biệt độ dịch chuyển quãng đường a) Mục tiêu: - HS phân biệt quãng đường độ dịch chuyển - Học sinh biết độ dịch chuyển có độ lớn quãng đường b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ sau: + Quan sát hình 4.6 trả lời câu hỏi: Vậy khối lượng bạc 94,24 g; khối lượng đồng 5,76 g Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực áp suất a) Mục tiêu: - Học sinh nắm định nghĩa áp lực áp suất - Học sinh nắm tác dụng áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ Biết khái niệm áp suất b) Nội dung: - Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất - Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức c) Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm áp lực *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: I/ Áp lực gì? + Cho HS quan sát H34.1 SGK Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép + Người đứng, bàn, tủ đặt nhà, Ví dụ: Lực ép bánh xe sách đặt bàn tác dụng lên nhà mặt đường lên bàn lực, lực ta gọi áp lực? Lực ma sát : Lực chân em bé H34.1 a, b: Lực sách ép lên mặt bàn theo tác dụng lên sàn phương vng góc với mặt bàn gọi áp lực Lực đàn hồi: Lực tay em bé + Vậy áp lực gì? Em lấy ví dụ áp lực kéo hộp đồ chơi - Học sinh tiếp nhận: tự tìm ví dụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời Trong H34.3, lực sau lực đàn hồi, lực ma sát, áp lực - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS *Báo cáo kết thảo luận (bên cột nội dung) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung Áp lực : Lực hộp đồ chơi tác dụng lên sàn nhà Hoạt động 2.2: Tìm hiểu áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất *Chuyển giao nhiệm vụ Áp suất - Giáo viên yêu cầu: Tác dụng áp lực phụ thuộc + Quan sát cho biết hình 34.2 (1), (2), (3) vào yếu tố nào: hình cát bị lún nhất? + Thảo luận trả lời - Học sinh tiếp nhận: Độ lún cát phụ thuộc vào Hình cát bị lún diện tích bị ép, cường độ áp lực *Thực nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi TN SGK để trả lời câu hỏi 1,2 ,3 - Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc + Tác dụng áp lực lên diện tích bị ép tỉ số gọi áp suất Vậy áp suất gì? + Cơng thức tính áp suất gì? + Đơn vị áp suất gì? - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) Phần diện tích bánh xe tăng tiếp xúc mặt đất lớn phần diện tích bánh xe tơ tiếp xúc đất Xẻng 34.6 b có diện tích tiếp xúc đất nhỏ nên xén đất tốt a P = 16666,6 Pa b, P = 33333,3 Pa *Báo cáo kết thảo luận Cột nội dung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Cơng thức tính áp suất: Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p F S Trong đó: p áp suất (N/m2) F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) Pa = N/m2 Hoạt động 3: Tìm hiểu tồn áp suất chất lỏng a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm tồn áp suất lòng chất lỏng b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Trả lời: 1, 2,3 d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Cho HS nghiên cứu SGK + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H34.7 + Nêu cách tiến hành, dự đoán kết TN - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, nghiên cứu TN để nói tồn áp suất chất lỏng đặc điểm áp suất so với áp suất vật rắn Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Sự tồn áp suất chất lỏng Chỉ phương mà chất lỏng tác dụng? + Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình Vậy chất lỏng có gây áp suất lên bề mặt vật nhúng khơng? C1: Chất lỏng gây áp suất theo phương + Quay ống trụ theo hướng khác nhau, đĩa D không rời chứng tỏ áp suất chất lỏng tác dụng theo phương nào? C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng Bước 3: Báo cáo thảo luận + Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết + Các nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Kết luận: chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lòng chất lỏng GDBVMT: nhiều ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá mà không quan tâm đến việc gây áp suất lớn truyền theo phương, gây tác động lớn lên sinh vật khác cá sống nước, làm chúng bị chết, từ gây huỷ diệt sinh vật, nhiễm môi trường sinh thái Cần: - Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá - Đề nghị, kiến nghị cấp quyền can thiệp để ngăn chặn hành vi Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng phương trình chất lưu đứng yên a) Mục tiêu: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng công thức b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu cơng thức tính áp suất chất rắn DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Cơng thức tính áp suất chất lỏng: + Trong trường hợp cột chất lỏng tác dụng áp lực xuống diện tích bị ép vị trí A độ sâu bình chất lỏng áp lực lực nào? + Biến đổi cơng thức tính p từ F = P, S V h : Khối lượng riêng chất lỏng p V F P mà P = m.g; S S S h m .V h: Chiều cao cột chất lỏng (cũng độ sâu chất lỏng so với mặt thoáng) - Học sinh tiếp nhận: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời tái kiến thức cũ - Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Từ đó: p .g.h Cho HS đọc lưu ý SGK Trên mặt thống cịn có áp suất khí pa nên p p a .g.h Gợi ý: Chất lỏng đứng yên, điểm có độ sâu áp suất chất lỏng khơng? * Phương trình chất lưu đứng yên: p gh Hoạt động : Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C7/SGK - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6,7/SGK yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Ghi nhớ/SGK - Giáo viên yêu cầu: + Cho hs đọc câu hỏi thảo luận CH phút - Áp suất nước tác dụng lên mặt Tóm tắt này, HS lên bảng thực khối lập phương: 1000.9,8 - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội 0,3 = 1960 Pa dung học để trả lời Phương: Thẳng đứng Bước 2: Thực nhiệm vụ Chiều: Từ lên - Học sinh: Thảo luận cặp đôi - Độ lớn lực gây áp suất này: - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận F = 1000.9,8.0,3.0,3 .0,3 = 176,4 N theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 6: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích môn học b) Nội dung Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm c) Sản phẩm HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau d) Tổ chức thực hiện: * Phiếu học tập Em chọn đáp án mà em cho câu sau Câu Phương án phương án sau làm tăng áp suất vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang ? A Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực giảm diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép D Giảm áp lực tăng diện tích bị ép Câu Đặt bao gạo 60 kg lên ghế chân có khối lượng kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế cm2 Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất bao nhiêu? A p = 2000 N/m2 B p = 20000 N/m2 C p = 20000 N/m3 D p = 200000 N/m2 Câu Công thức tính áp suất là? A p s F B p F s C p = F + s D p = F.s Câu Đơn vị áp suất là? A Pa B N/m C N/m2 D Câu A, C Câu Đặt hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang áp suất hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn 56 N/m2 Khối lượng hộp gỗ bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp xúc hộp gỗ với mặt bàn 0,3 m2 A m = 1,68 kg B m = 0,168 kg C m = 16,8 kg D m = 168 kg ĐÁP ÁN A D B D C * Hướng dẫn nhà + Hồn thành tập cịn lại + Đọc thực hoạt động trải nghiệm