1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề nâng cao chất lượng tiết đọc mở rộng lớp 2 mới nhất 852023

48 132 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾT ĐỌC MỞ RỘNG LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 năm học 2023 Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở và có tính linh hoạt. Một trong những nội dung cốt lõi đi xuyên suốt chương trình môn Tiếng Việt đó là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh những điều chưa biết. Điểm nổi bật của chương trình 2018 là giáo viên được trao quyền tự chủ trong việc điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. Giáo viên là người tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động học tập, khai thác tài liệu học tập để phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn. + Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 2 là góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chung theo quy định của chương trình, đó là: Năng lực tự chủ và tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Ngoài những năng lực chung thì môn Tiếng Việt lớp 2 còn hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực đặc thù là: Năng lực ngôn ngữ Năng lực cảm thụ văn học + Môn Tiếng Việt ở lớp 2 góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Môn Tiếng Việt đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho kĩ năng nghe nói, đọc, viết, hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ một kĩ năng quan trọng hàng đầu của cấp Tiểu học. Trong bốn kỹ năng ấy thì kỹ năng đọc là một kỹ năng quan trọng của học sinh, đặc biệt đối với học sinh lớp 2. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Đầu tiên các em phải học để đọc sau đó các em phải đọc để học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập, đồng thời đọc cũng tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học. Vì thế, trong Chương trình giáo dục phổ thông

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY TIẾT ĐỌC MỞ RỘNG LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ngƣời báo cáo: Vũ Quang Hiển Chức vụ: Phó Hiệu trƣởng Đơn vị: Trƣờng Tiểu học Gia Lƣơng, huyện Gia Lộc TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo hướng mở có tính linh hoạt Một nội dung cốt lõi xun suốt chương trình mơn Tiếng Việt dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh điều chưa biết Điểm bật chương trình 2018 giáo viên trao quyền tự chủ việc điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp Giáo viên người tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học tập, khai thác tài liệu học tập để phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn + Mục tiêu mơn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung theo quy định chương trình, là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Ngồi lực chung mơn Tiếng Việt lớp cịn hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù là: - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học + Mơn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Tiếng Việt đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ nghenói, đọc, viết, hình thành lực hoạt động ngôn ngữ - kĩ quan trọng hàng đầu cấp Tiểu học Trong bốn kỹ kỹ đọc kỹ quan trọng học sinh, đặc biệt học sinh lớp Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên em phải học để đọc sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc tạo hứng thú động học tập, đồng thời đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học Vì thế, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đọc – đọc hiểu – coi kĩ hàng đầu (cùng với kĩ viết, nói nghe) dạy xuyên suốt từ bậc tiểu học đến THPT Đọc có nhiều mức độ, ban đầu đọc thơng, đọc ngữ liệu, tiếp đọc kĩ, đọc sâu để bước hiểu dụng ý tác giả qua hình nghệ thuật Và cuối đọc hiểu thông điệp mà văn gửi đến người đọc Đây mức độ đọc thẩm mĩ Việc đọc cần rèn luyện trải qua trình rèn luyện Bởi vậy, Trong chương trình GDPT 2018, đọc mở rộng trở thành phần bắt buộc việc rèn kĩ đọc “Đây hoạt động tạo cho HS có hội tự tìm thêm sách để đọc theo sở thích thân với hướng dẫn, hỗ trợ kiểm tra GV” – Theo tài liệu tập huấn dạy học theo SGK môn Tiếng Việt Đọc sách trình tiếp cận lĩnh hội giá trị văn hóa thể sách báo, có vai trò quan trọng phát triển nhân cách HS Chính vậy, Đọc sách nhu cầu tất yếu tất người, lẽ sách phương tiện học tập thuận lợi, giúp người nâng cao nhận thức hiểu biết Sách kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra, lưu lại truyền cho hệ sau Đó nguồn tri thức vô quan trọng vô tận tất người Những sách có nội dung tốt đưa đến cho hiểu biết mà cịn kích thích suy nghĩ, tìm tịi đặc biêt dẫn đến biến đổi tâm hồn Mọi thành công người nhờ vào kết hợp kinh nghiệm thân với tri thức lĩnh hội từ việc học sống từ sách Nếu đọc sách thường xuyên có phương pháp khoa học kiến thức người không ngừng mở rộng, nâng cao, tiếp cận phát triển khoa học, bồi dưỡng nâng cao lực tư lôgic, phương pháp làm việc khoa học, lịng u nghề nghiệp có thái độ đắn giới xung quanh thân mình, bồi dưỡng hứng thú, lực thói quen tự học suốt đời Đọc sách có ý nghĩa quan trọng vậy, đặc biệt, trẻ em việc đọc sách cịn có ý nghĩa quan trọng nhiều Bởi thói quen tốt hình thành từ sớm khơng giúp em q trình học tập mà quan trọng cịn giúp em hình thành nhân cách tốt - Đọc mở rộng có “đời sống lâu bền” dạy học đọc nhà trường tiểu học Khái niệm đọc mở rộng hình thành trước hết với ý nghĩa “đọc theo sở thích” nhằm xố bỏ rào cản tâm lí đọc số trẻ nhỏ, tạo nên môi trường đọc thoải mái, sinh động hấp dẫn cho học sinh Gắn với hoạt động giáo dục có tính mơ phạm nhà trường, đọc mở rộng (thường xem phương pháp học để đọc) thường so sánh với đọc chuyên sâu (hay đọc để học) Việc đưa yêu cầu cần đạt “đọc mở rộng” vào Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 khẳng định cần thiết phải tăng cường kĩ đọc cho học sinh với cách thức linh hoạt khoáng đạt - bên cạnh hoạt động đọc khác Như vậy, chương trình mơn Tiếng Việt lớp 2, phần đọc mở rộng có vai trị quan trọng to lớn HS Song thực tế, nhận thức HS lớp non nớt Việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức văn cần phải cụ thể hóa qua việc làm cụ thể Thực tế, qua trình dạy học tập đọc ngày, nhận thấy vài thực trạng dạy nội dung đọc mở rộng sau: * Với giáo viên: - Dạy đọc mở rộng dạng GV GV chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hình thức, áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy lực phẩm chất cho học sinh đọc mở rộng - Giáo viên trọng sửa phát âm cho học sinh mà không tổ chức hướng dẫn, tạo cho cho học sinh hoạt động để giúp em có hứng thú, vui vẻ học tập ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên - Một số GV chưa tích hợp nội dung giáo dục vào giảng dạy, đặc biệt nội dung Giáo dục địa phương - Việc tham gia đánh giá phụ huynh theo TT 27/TT-BGD&ĐT, ngày 04 tháng năm 2020, Điều 3, mục 3; Điều 6, mục 1ý c; mục ý c cịn hạn chế * Với học sinh: Vì khả đọc-hiểu học sinh lớp hạn chế, em vốn sống nên tìm nội dung đọc em thường lúng túng tìm câu trả lời Một số học sinh khơng dám trình bày ý kiến cho người khác nghe Một số em hiểu vấn đề mà không diễn đạt để người khác nghe hiểu, có học sinh khả ý, tập trung Các em rụt rè nhút nhát, đứng trước lớp Một số học sinh phát âm ngọng, đọc nhỏ chưa tự tin, số em chưa đọc theo yêu cầu cần đạt văn bản, em chưa đọc ngắt, nghỉ chỗ dấu phẩy dấu chấm, … - Học sinh chuẩn bị tài liệu đọc chưa với nội dung chủ điểm mà em học, chọn nội dung đọc dài, chọn lại SGK mà em học HS cịn khó khăn việc tìm ngữ liệu, em tìm đọc chưa với chủ đề tiết học tài liệu chưa thẩm định, - Thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nay, số gia đình nhiều bậc phụ huynh cho tự ý sử dụng máy vi tính, smartphone, ipad, …Việc tiếp cận say mê nguồn internet khiến học sinh trở nên lười biếng việc tiếp thu với việc đọc văn bản, khiến dần thói quen bổ ích đọc sách - Do điều kiện kinh tế khó khăn nên phụ huynh chưa mua nhiều sách, truyện cho em, có phụ huynh chưa quan tâm đến việc đọc sách con, chưa có thời gian tìm đọc Những điều dẫn đến kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ đọc, chưa nắm công cụ việc lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm chứa văn Xuất phát từ thực trạng dạy đọc mở rộng lớp đáp ứng mục tiêu phát triển lực HS theo chương trình 2018 việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vô cần thiết, không giúp học sinh tham gia tích cực, chủ động học tập mà từ cịn hình thành phát triển lực học tập cho học sinh Đó lý thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy tiết Đọc mở rộng lớp theo chương trình GDPT 2018” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mục tiêu, nhiệm vụ chuyên đề - Chia sẻ quy trình tổ chức tiết Đọc mở rộng - Sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng kĩ thuật dạy học số - Chia sẻ cách lựa chọn ngữ liệu cho tiết Đọc mở rộng Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy tiết Đọc mở rộng lớp theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 2.1 Biện pháp Nắm chắc yêu cầu, nội dung, quy trình dạy tiết đọc mở rộng 2.1.1 Yêu cầu cần đạt kĩ đọc lớp Yêu cầu cần đạt phần đọc lớp I KĨ THUẬT ĐỌC - Đọc tiếng (bao gồm số tiếng có vần khó, dùng) Thuộc bảng chữ tiếng Việt; biết phân biệt tên chữ (a, bê, xê,) âm (a, bờ, cờ, ) mà chữ chữ biểu - Đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, thơ, văn thông tin ngắn Tốc độ đọc khoảng 60 - 70 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ - Bước đầu phân biệt lời nhân vật đối thoại lời người kể chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp - Biết đọc thầm - Nhận biết thơng tin bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất - Điền thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách II ĐỌC HIỂU Văn văn học Đọc hiểu nội dung - Biết nêu trả lời câu hỏi số chi tiết nội dung văn như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn đơn giản dựa vào gợi ý Đọc hiểu hình thức - Nhận biết địa điểm, thời gian, việc câu chuyện - Nhận biết hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua ngôn ngữ hình ảnh - Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời thoại - Nhận biết vần thơ Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu nhân vật u thích giải thích Đọc mở rộng - Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học - Thuộc lịng đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 - 45 chữ Văn thông tin Đọc hiểu nội dung - Biết nêu trả lời câu hỏi chi tiết bật văn như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? - Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn viết có thơng tin đáng ý dựa vào gợi ý Đọc hiểu hình thức - Nhận biết số loại văn thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thời khố biểu, thời gian biểu, văn giới thiệu lồi vật, đồ vật văn hướng dẫn thực hoạt động - Nhận biết trình tự việc, tượng nêu văn Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu thông tin bổ ích thân từ văn - Nhận biết thông tin văn thể qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ thích hình ảnh Đọc mở rộng - Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin có kiểu văn độ dài tương đương với văn học - Thuộc lịng đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 - 45 chữ 2.1.2 Nội dung Đọc mở rộng chương trình lớp Nội dung đọc mở rộng theo yêu cầu chương trình bao gồm: đọc văn thơ, truyện văn thơng tin có độ dài tương đương với văn học tuần Tài liệu đọc sách Kết nối tri thức với sống định hướng sở chủ điểm học mà vừa học xong tức là: Nội dung hoạt động Đọc mở rộng liên quan, thống với chủ đề tập đọc trước đó: Ví dụ: Bài 18 “Tớ nhớ cậu” [ tr 85] có nội dung nói tình bạn kiến sóc Do đó, tiết hoạt động đọc mở rộng sau có chủ đề tìm kiếm đọc nói tình bạn nói điều em thích đọc - Trong sách kết nối tri thức với sống tiết đọc mở rộng xếp sau: + Học kỳ 1:16 tiết + Học kỳ 2: 15 tiết + Riêng tuần: 9, 18, 27, 35 khơng có nội dung đọc mở rộng Cụ thể nhƣ sau: HỌC KÌ Chủ điểm Tuần Nội dung đọc mở rộng Nội dung tích hợp Tìm đọc thơ câu CĐ1: Em Tuần chuyện viết thiếu nhi Nói với lớn lên bạn tên thơ, câu chuyện ngày tên tác giả Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần CĐ 2: Đi học vui Tuần Tuần CĐ 3: Niềm Tuần Đọc số câu thơ hay cho bạn nghe Tìm đọc viết hoạt động thiếu nhi Trao đổi với bạn đọc theo gợi ý có sẵn Tìm đọc thơ câu chuyện viết trẻ em làm việc nhà Đọc cho bạn nghe đoạn em thích Ví dụ: Đơi bàn tay em Tìm đọc viết hoạt động thể thao Kể cho bạn nghe điều thú vị em vừa đọc Đọc bảng tin nhà trường Chia sẻ với bạn thông tin mà em quan tâm Tìm đọc thơ, câu chuyện, báo viết thầy cô Chép lại câu thơ, câu văn em thích Tìm câu chuyện trường học Chia sẻ thông tin câu chuyện dựa gợi ý có sẵn Nói nhân vật em thích câu chuyện Cho viết phiếu Nam có nội dung gì? Ghi chép thơng tin sách mà em đọc vào phiếu đọc sách theo mẫu (làm vào vở) Nói điều em thích sách đọc Tìm đọc thơ tình bạn vui tuổi thơ 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 CĐ 4: Mái ấm gia đình Tuần 16 Tuần 17 Nói điều em thích thơ Tìm đọc viết hoạt động học sinh trường Nói với bạn hoạt động em u thích Tìm đọc hướng dẫn tổ chức trò chơi hoạt động tập thể Ghi lại bước tổ chức trò chơi hoạt động tập thể mà em u thích Tìm đọc thơ đồng dao đồ chơi, trị chơi Nói với bạn: + Tên đồ chơi, trò chơi + Cách chơi đồ chơi, trị chơi Tìm đọc thơ tình cảm anh chị em nhà Đọc cho bạn nghe câu thơ em thích Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình Chia sẻ với bạn em thơ, câu chuyện Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm ơng bà với cháu Chia sẻ với bạn cảm xúc khổ thơ em thích, việc câu chuyện em thấy thú vị Tìm đọc thơ, câu chuyện sinh hoạt chung gia đình (nấu ăn, thăm họ hàng, du 10 Tích hợp giáo dục địa phương chủ đề “ Trò chơi dân gian quê hương em”

Ngày đăng: 12/05/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w