Đề kiểm tra Vật lý 10 cuối kì 2 có hướng dẫn chấm và đáp án 2023

10 296 2
Đề kiểm tra Vật lý 10 cuối kì 2 có hướng dẫn chấm và đáp án 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD – ĐT TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian làm bài 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề gồm 4 trang) Họ và tên học sinh Lớp Mã đề 111 PHẦN. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng của lực F ⃗_1 (với cánh tay đòn d_1) và lực F ⃗_2 (với cánh tay đòn d_2). Vật cân bằng thì điều kiện cân bằng của vật là A. F_1.d_1=F_2.d_2 B. F_1.d_2=F_2.d_1 C. F_1.F_2=d_1.d_2 D. (F_1+F_2 )(d_1+d_2 )=0. Câu 2. Dùng kéo để cắt một sợi dây kim loại theo 3 trường hợp như hình bên. Chỉ xét thành phần lực vuông góc do 1 ngón tay tác dụng lên kéo như trên hình. So sánh độ lớn thành phần lực F_A,F_B và F_C cần tác dụng vào kéo để cắt đứt dây (lực trên hình không đúng tỉ lệ độ lớn) A. F_C>F_B>F_A B. F_A>F_C>F_B C. F_B>F_C>F_A D. F_A=F_B=F_C. Câu 3. Đơn vị đo năng lượng là A. newton (N) B. joule (J) C. watt (W) D. radian (rad). Câu 4. Khi ta đẩy một thùng hàng lên dốc, lực tác dụng lên thùng hàng nhưng không sinh công là A. trọng lực P ⃗ B. lực ma sát trượt F ⃗_ms C. lực đẩy F ⃗ D. phản lực vuông góc N ⃗. Câu 5. “Hầu hết các tấm pin mặt trời có hiệu suất từ 15% đến 20%”. Khi tính toán hiệu suất này, năng lượng có ích và năng lượng toàn phần lần lượt ở dạng A. quang năng và nhiệt năng B. cơ năng và quang năng C. điện năng và nhiệt năng D. điện năng và quang năng. Câu 6. Năng lượng mà vật có được do chuyển động là A. cơ năng B. thế năng C. động năng D. năng lượng có ích. Câu 7. Vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, ở độ cao h so với mặt đất. Gia tốc trọng trường là g. Chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì cơ năng của vật được tính theo biểu thức A. mv22 B. mgh C. mv22+mgh D. mghv. Câu 8. Đơn vị của động lượng là A. joule (J) B. kg.ms2 C. kg.ms D. watt (W). Câu 9. Một vật chuyển động tròn trên quỹ đạo bán kính r. Khi vật đi được quãng đường s thì độ dịch chuyển góc θ của vật là A. θ=sr B. θ=s.r C. θ=s2.r D. θ=s2r. Dùng cho Câu 10, 11 và 12: “Mã lực hay Sức ngựa, viết tắt là Hp Horsepower (tiếng Anh) hoặc Ps Pferdestärke (tiếng Đức) là một đơn vị dùng để chỉ công suất. Nó được định nghĩa là công cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1 HP = 75 kg.ms.” (Bài viết: Mã lực, Wikipedia tiếng Việt, Truy cập vào: Thứ tư, 12042023, 15:00 (GMT+7)) Câu 10. Mã lực là đơn vị đo của đại lượng A. công B. công suất C. động năng D. hiệu suất. Câu 11. Chỉ dựa vào định nghĩa trên, 1 mã lực (HP) bằng bao nhiêu watt (W)? Lấy g=9,8 ms2. A. 735 W B. 75 W C. 550 W D. 750 W. Câu 12. Con số “75 kg.ms” ở cuối đoạn đang có giá trị và đơn vị không chuẩn theo hệ đo lường quốc tế SI. Nếu tính theo định nghĩa, đơn vị phù hợp phải là A. kg.ms2 B. kgm.s C. kg.m2s2 D. kg.m2s3. Dùng cho câu 13, 14, 15 và 16: Thí nghiệm như hình bên để kiểm chứng mối liên hệ giữa lực hướng tâm F với khối lượng m, tốc độ v, bán kính quỹ đạo r. Quay ống nhựa để vật nặng quay tròn ổn định (có thể xem như quay trong mặt phẳng nằm ngang). Khi đó các quả cân đứng yên. Bỏ qua ma sát của dây với ống nhựa. Câu 13. Theo lí thuyết, mối liên hệ giữa các đại lượng F,m,v và r trong chuyển động tròn đều là A. F=m.v.r2 B. F=m.vr C. F=m.v2r D. F=m.v2.r. Câu 14. Trong thí nghiệm này, lực tác dụng lên vật nặng đóng vai trò là lực hướng tâm là A. trọng lực B. lực căng dây C. lực giữ của tay D. lực cản không khí. Câu 15. Bạn đo tốc độ v bằng cách đo thời gian t mà vật quay được 10 vòng và xác định chiều dài bán kính quỹ đạo tròn r. Tốc độ v được tính theo t và r là A. v=rt B. v=2πrt C. v=2πr(t10) D. v=πr(t10). Câu 16. Độ lớn của lực hướng tâm sẽ được đo bằng A. tổng trọng lượng của các quả cân M B. độ lớn lực cản của không khí tác dụng lên vật C. trọng lượng của vật nặng D. trọng lượng của ống nhựa. Dùng cho câu 17 và 18: Hình bên là một giải pháp để đo tốc độ của xe. Người ta lắp một cảm biến đo góc, gồm một đĩa có nhiều lỗ gắn với trục bánh xe và một cảm biến hồng ngoại (giống cổng quang điện). Khi bánh xe quay, cảm biến đếm số lỗ mà nó quét được trong một giây, từ đó tính ra tốc độ góc ω. Câu 17. Định nghĩa đơn vị radian: “Một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn”. Vậy bánh xe quay một vòng thì độ dịch chuyển góc bằng bao nhiêu radian? A. 6 rad B. 2π rad C. π rad D. π6 rad. Câu 18. Gọi bán kính bánh xe là R, bán kính đĩa có đục lỗ là r, tốc độ góc đo được là ω. Tốc độ dài v của một điểm trên vành bánh xe (và cũng là tốc độ của xe) là A. v=ω2r B. v=ω.r C. v=ω.R D. v=ω2R. Dùng cho câu 19, 20 và 21: Một quả bia khối lượng m, chuyển động với vận tốc v ⃗_1 đến va chạm vuông góc với thành của bàn bia thì bật ngược lại với vận tốc v ⃗_2. Câu 19. Động lượng của quả bia ngay trước va chạm là A. 〖mv ⃗〗_1 B. 〖mv ⃗〗_2 C. 〖mv ⃗〗_2〖mv ⃗〗_1 D. 〖mv ⃗〗_1+〖mv ⃗〗_2. Câu 20. Độ biến thiên động lượng ∆p ⃗ của vật là A. mv ⃗_2mv ⃗_1 B. mv ⃗_2+mv ⃗_1 C. mv ⃗_1mv ⃗_2 D. mv ⃗_2.v ⃗_1. Câu 21. Nếu thời gian va chạm là ∆t, lực trung bình F ⃗ do thành của bàn bia tác dụng lên bi là A. F ⃗=∆p ⃗∆t B. F ⃗=∆p ⃗.∆t C. F ⃗=∆p ⃗ D. F ⃗=∆p ⃗.∆t. Dùng cho câu 22, 23 và 24: Con lắc thử đạn là dụng cụ dùng để đo tốc độ viên đạn, có cấu tạo như hình vẽ. Câu 22. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Súng bắn viên đạn bay về phía vật nặng của con lắc và chui vào hốc của vật này. Va chạm giữa viên đạn với con lắc là va chạm (1)_________. Sau va chạm, cả viên đạn và vật (2)__________. A. (1) đàn hồi, (2) đi lên B. (1) đàn hồi, (2) đi xuống C. (1) mềm, (2) đi lên D. (2) mềm, (1) đi xuống. Câu 23. Khi hệ (con lắc + vật nặng) đi từ vị trí A đến vị trí B thì A. thế năng tăng, động năng tăng B. thế năng tăng, động năng giảm C. thế năng giảm, động năng giảm D. thế năng giảm, động năng tăng. Câu 24. Gọi vận tốc của viên đạn trước va chạm là v, vận tốc của cả viên đạn và vật sau va chạm là v, khối lượng viên đạn và vật lần lượt là m và M. Biểu thức bảo toàn động lượng là A. mv+Mv=mv+Mv B. mv+0=0+Mv C. 0+Mv=mv+0 D. mv+0=mv+Mv. Câu 25. Hình biểu diễn đúng mối quan hệ giữa vận tốc v ⃗ và động lượng p ⃗ của một vật là A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D. Dùng cho câu 26, 27 và 28. Hình bên cạnh là phương án bố trí thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hai vật va chạm đàn hồi. Hai vật đặt trên đệm khí, giữa hai vật có một lò xo bị nén. Dùng sợi dây buộc giữ hai vật với nhau. Khi đốt sợi dây, hai lò xo giãn ra, hai vật bị đẩy về phía hai cổng quang điện. Câu 26. Nếu độ dài tấm chắn trên hai vật lần lượt có độ dài d_1 và d_2. Thời gian tấm chắn che hai cổng quang lần lượt là t_1 và t_2 thì tốc độ v_1 và v_2 của hai vật sau khi cắt dây được tính là A. v_1=d_1.t_1;v_2=d_2.t_2 B. v_1=d_1t_1;v_2=d_2t_2 C. v_1=d_1.t_12;v_2=d_2.t_22 D. v_1=d_1t_12;v_2=d_2t_22. Câu 27. Khối lượng của hai xe là m_1 và m_2. Động lượng của hệ hai xe trước khi cắt dây là A. m_1.v_1+m_2.v_2 B. (m_1+m_2 ).v_2 C. (m_1+m_2 ).v_1 D. 0. Câu 28. Cần kiểm tra xem động lượng của hệ trước và sau khi cắt dây có bảo toàn không, tức là ta mong đợi số liệu đo được sẽ thỏa mãn biểu thức A. m_1 v_1=m_2 v_2 B. m_1 v_1+m_2 v_2=(m_1+m_2 ) v_1 C. m_1 v_1m_2 v_2=(m_1+m_2 ) v_1 D. m_1 v_1m_2 v_2=(m_1+m_2 ) v_2.

SỞ GD – ĐT … TRƯỜNG THPT CHUYÊN … ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: VẬT LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) (Đề gồm trang) Họ tên học sinh: Lớp: Mã đề 111 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) F (với cánh tay đòn d 1) lực ⃗ F (với Câu Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng lực ⃗ cánh tay đòn d 2) Vật cân điều kiện cân vật A F d 1=F d B F d 2=F d C F F2=d d D ( F 1+ F ) ( d +d )=0 Câu Dùng kéo để cắt sợi dây kim loại theo trường hợp hình bên Chỉ xét thành phần lực vng góc ngón tay tác dụng lên kéo hình So sánh độ lớn thành phần lực F A , F B F C cần tác dụng vào kéo để cắt đứt dây (lực hình khơng tỉ lệ độ lớn) A F C > F B > F A B F A > FC > F B C F B > F C > F A D F A=F B =FC Câu Đơn vị đo lượng A newton (N) B joule (J) C watt (W) D radian (rad) Câu Khi ta đẩy thùng hàng lên dốc, lực tác dụng lên thùng hàng không sinh công F ms A trọng lực ⃗ B lực ma sát trượt ⃗ P C lực đẩy ⃗ F D phản lực vng góc ⃗ N Câu “Hầu hết pin mặt trời có hiệu suất từ 15% đến 20%” Khi tính tốn hiệu suất này, lượng có ích lượng tồn phần dạng A quang nhiệt B quang C điện nhiệt D điện quang Câu Năng lượng mà vật có chuyển động A B C động D lượng có ích Câu Vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v , độ cao h so với mặt đất Gia tốc trọng trường g Chọn mặt đất làm mốc tính vật tính theo biểu thức A m v /2 B mgh C m v /2+mgh D mgh/ v Câu Đơn vị động lượng A joule (J) B kg m/s C kg m/s D watt (W) Câu Một vật chuyển động trịn quỹ đạo bán kính r Khi vật quãng đường s độ dịch chuyển góc θ vật A θ=s /r B θ=s r C θ=s r D θ=s /r Dùng cho Câu 10, 11 12: “Mã lực hay Sức ngựa, viết tắt Hp - Horsepower (tiếng Anh) Ps - Pferdestärke (tiếng Đức) đơn vị dùng để cơng suất Nó định nghĩa công cần thiết để nâng khối lượng 75 kg lên cao mét thời gian giây hay HP = 75 kg.m/s.” (Bài viết: Mã lực, Wikipedia tiếng Việt, Truy cập vào: Thứ tư, 12/04/2023, 15:00 (GMT+7)) Mã đề: 111 Trang Câu 10 Mã lực đơn vị đo đại lượng A công B công suất C động D hiệu suất Câu 11 Chỉ dựa vào định nghĩa trên, mã lực (HP) watt (W)? Lấy g=9,8 m/s A 735 W B 75 W C 550 W D 750 W Câu 12 Con số “75 kg.m/s” cuối đoạn có giá trị đơn vị không chuẩn theo hệ đo lường quốc tế SI Nếu tính theo định nghĩa, đơn vị phù hợp phải A kg m/s B kg /m s C kg m2 /s D kg m2 /s Dùng cho câu 13, 14, 15 16: Thí nghiệm hình bên để kiểm chứng mối liên hệ lực hướng tâm F với khối lượng m, tốc độ v , bán kính quỹ đạo r Quay ống nhựa để vật nặng quay trịn ổn định (có thể xem quay mặt phẳng nằm ngang) Khi cân đứng yên Bỏ qua ma sát dây với ống nhựa Câu 13 Theo lí thuyết, mối liên hệ đại lượng F , m , v r chuyển động tròn A F=m v r B F=m v /r C F=m v /r D F=m v r Câu 14 Trong thí nghiệm này, lực tác dụng lên vật nặng đóng vai trò lực hướng tâm A trọng lực B lực căng dây C lực giữ tay D lực cản khơng khí Câu 15 Bạn đo tốc độ v cách đo thời gian t mà vật quay 10 vịng xác định chiều dài bán kính quỹ đạo trịn r Tốc độ v tính theo t r A v=r /t B v=2 πr /t C v=2 πr /(t /10) D v=πr /(t /10) Câu 16 Độ lớn lực hướng tâm đo A tổng trọng lượng cân M B độ lớn lực cản khơng khí tác dụng lên vật C trọng lượng vật nặng D trọng lượng ống nhựa Dùng cho câu 17 18: Hình bên giải pháp để đo tốc độ xe Người ta lắp cảm biến đo góc, gồm đĩa có nhiều lỗ gắn với trục bánh xe cảm biến hồng ngoại (giống cổng quang điện) Khi bánh xe quay, cảm biến đếm số lỗ mà quét giây, từ tính tốc độ góc ω Câu 17 Định nghĩa đơn vị radian: “Một radian góc tâm chắn cung có độ dài bán kính đường trịn” Vậy bánh xe quay vịng độ dịch chuyển góc radian? A rad B π rad C π rad D π /6 rad Câu 18 Gọi bán kính bánh xe R , bán kính đĩa có đục lỗ r , tốc độ góc đo ω Tốc độ dài v điểm vành bánh xe (và tốc độ xe) A v=ω /r B v=ω r C v=ω R D v=ω /R Dùng cho câu 19, 20 21: Một bi-a khối lượng m, chuyển động với vận tốc ⃗v1 đến va chạm vng góc với thành bàn bi-a bật ngược lại với vận tốc ⃗v Câu 19 Động lượng bi-a trước va chạm A m ⃗v B m ⃗v C m ⃗v 2−m ⃗v D m ⃗v +m ⃗v Câu 20 Độ biến thiên động lượng ∆ ⃗p vật A m ⃗v 2−m ⃗v B m ⃗v +m ⃗v C m ⃗v /m ⃗v Mã đề: 111 D m ⃗v ⃗v Trang Câu 21 Nếu thời gian va chạm ∆ t , lực trung bình ⃗ F thành bàn bi-a tác dụng lên bi A ⃗ C ⃗ D ⃗ F =∆ ⃗p / ∆ t B ⃗ F =∆ ⃗p ∆ t F =∆ ⃗p F =−∆ ⃗p ∆ t Dùng cho câu 22, 23 24: Con lắc thử đạn dụng cụ dùng để đo tốc độ viên đạn, có cấu tạo hình vẽ Câu 22 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Súng bắn viên đạn bay phía vật nặng lắc chui vào hốc vật Va chạm viên đạn với lắc va chạm (1) _ Sau va chạm, viên đạn vật (2) A (1) đàn hồi, (2) lên B (1) đàn hồi, (2) xuống C (1) mềm, (2) lên D (2) mềm, (1) xuống Câu 23 Khi hệ (con lắc + vật nặng) từ vị trí A đến vị trí B A tăng, động tăng B tăng, động giảm C giảm, động giảm D giảm, động tăng Câu 24 Gọi vận tốc viên đạn trước va chạm v , vận tốc viên đạn vật sau va chạm v ' , khối lượng viên đạn vật m M Biểu thức bảo toàn động lượng A mv+ Mv=m v ' + Mv ' B mv+ 0=0+ Mv ' C 0+ Mv=m v ' + D mv+ 0=mv ' + M v ' Câu 25 Hình biểu diễn mối quan hệ vận tốc ⃗v động lượng ⃗p vật A Hình A B Hình B Dùng cho câu 26, 27 28 Hình bên cạnh phương án bố trí thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hai vật va chạm đàn hồi Hai vật đặt đệm khí, hai vật có lị xo bị nén Dùng sợi dây buộc giữ hai vật với Khi đốt sợi dây, hai lò xo giãn ra, hai vật bị đẩy phía hai cổng quang điện C Hình C D Hình D Câu 26 Nếu độ dài chắn hai vật có độ dài d d Thời gian chắn che hai cổng quang t t tốc độ v1 v hai vật sau cắt dây tính A v1 =d t ; v2 =d t B v1 =d /t ; v 2=d2 /t C v1 =d t 21 ; v 2=d t 22 D v1 =d / t 21 ; v 2=d2 / t 22 Câu 27 Khối lượng hai xe m1 m2 Động lượng hệ hai xe trước cắt dây A m1 v 1+m2 v Mã đề: 111 B ( m1 +m2 ) v C ( m1 +m2 ) v D Trang Câu 28 Cần kiểm tra xem động lượng hệ trước sau cắt dây có bảo tồn khơng, tức ta mong đợi số liệu đo thỏa mãn biểu thức A m1 v 1=m2 v B m1 v 1+ m2 v 2= ( m1+ m2 ) v C m1 v 1−m2 v 2=( m1 +m2 ) v Mã đề: 111 D m1 v 1−m2 v 2=( m1 +m2 ) v Trang PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 29 (1,0 điểm) Ném thẳng đứng lên cao vật có khối lượng m=0,5 kg Lấy g=10 m/ s2 Bỏ qua tác dụng lực cản mơi trường lên vật a) Tính cơng trọng lực tác dụng lên vật vật thực độ dịch chuyển d=3 m Biết vật chưa đổi chiều chuyển động b) Tính độ biến thiên động vật trình câu a) Câu 30 (1,0 điểm) Hình thiết kế bẫy chuột đơn giản, gồm:  Thanh nhẹ có khối lượng không đáng kể so với chuột vật nặng, quay quanh trục qua O Trục quay giữ cố định giá đỡ gắn với xô  Vật nặng gắn với đầu nhẹ, điểm đặt trọng lực B  Chuột đến vị trí A bẫy sập xuống a) Ban đầu, thiết kế dùng để bắt chuột nâu Biết khối lượng trung bình chuột nâu m=300 g, kích thước d 1=20 cm ; d 2=5 cm Tính khối lượng vật nặng cần dùng b) Ngồi chuột nâu, khu vực đặt bẫy có xuất chuột đen Chuột đen nặng trung bình ' m =150 g nên không sập bẫy Phải làm đầu OA dài để có chuột đen đến vị trí A bẫy sập xuống? Câu 31 (0,5 điểm) Đoạn sau mô tả quy chuẩn bóng tennis dùng thi đấu chuyên nghiệp: “Bóng tennis có đường kính từ 2,5 inch (6,25 cm) đến 2,63 inch (6,57 cm) có khối lượng khoảng từ 56 gam đến 59,4 gam Theo quy định luật tennis, thả từ độ cao 100 inch (254 cm) xuống xi măng, bóng phải có độ nảy từ 53 đến 58 inch (135 đến 147 cm).” Hãy dùng số liệu in đậm đoạn mơ tả để tính độ biến thiên động lượng hai thời điểm: trước va chạm sau va chạm với xi măng Để đơn giản, xem lực cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên bóng nên bỏ qua Lời giải xem bóng chất điểm có tính đến kích thước bóng chấp nhận Lấy g=10 m/ s2 Câu 32 (0,5 điểm) Phi công máy bay chiến đấu thường phải chịu ảnh hưởng gia tốc trình bay Khi chịu gia tốc lớn, máu thể bị dồn xuống chân dẫn đến thiếu máu lên não, máu bị dồn lên gây ảnh hưởng đến mạch máu não Ta thực số tính tốn có liên quan đến cảm giác phi cơng cho máy bay nhào lộn khơng: Tính độ lớn thành phần phản lực theo phương thẳng đứng ghế ngồi tác dụng lên phi công máy bay vị trí thấp quỹ đạo trịn (Hình vẽ) Lúc này, vận tốc tức thời ⃗v máy bay có phương ngang, độ lớn v=100 m/s Bán kính quỹ đạo lúc R=500 m Khối lượng phi công m=80 kg Lấy g=10 m/ s2 Mã đề: 111 Trang HẾT -SỞ GD – ĐT … ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUN Mơn: VẬT LÍ - LỚP 10 … Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 28 câu trắc nghiệm – câu tự luận) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mã đề 111: A 11 A 21 A B 12 D 22 C B 13 C 23 B D 14 B 24 D D 15 C 25 A C 16 A 26 B C 17 B 27 D C 18 C 28 A A 19 A 10 B 20 A B 12 A 22 A D 13 C 23 A A 14 D 24 A A 15 A 25 B A 16 C 26 D C 17 C 27 C B 18 D 28 B B 19 B 10 A 20 D B 12 B 22 D C 13 B 23 C B 14 B 24 A B 15 C 25 B A 16 C 26 A B 17 B 27 A D 18 B 28 B C 19 A 10 A 20 A C 12 D 22 A C 13 A 23 A C 14 C 24 D C 15 A 25 B B 16 C 26 D D 17 C 27 B B 18 C 28 C D 19 B 10 B 20 C Mã đề 333: A 11 D 21 D Mã đề 666: C 11 B 21 B Mã đề 888: A 11 B 21 B Mã đề: 111 Trang Mã đề: 111 Trang PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Mã đề 111 333 Câu 29 1,0 a) Tính cơng trọng lực tác dụng lên vật Công trọng lực: ^⃗ ) A=P d cos ( ⃗ P , d =−m g d=−0.5.10 3=−15 J b) Tính độ biến thiên động 0,5 0,5 0,5 Độ biến thiên động vật công ngoại lực (trọng lực) tác dụng lên vật Vậy: ∆ W đ =A=15 J Có thể làm cách khác, ví dụ: độ giảm động độ tăng 0,5 Câu 30 1,0 a) Tính khối lượng vật nặng cần dùng Gọi M khối lượng vật nặng cần dùng Điều kiện cân moment: m g d 1=M g d → M= m d 0,3.0,2 = =1,2 kg d2 0,05 b) Tính chiều dài đầu OA 0,5 0,25 0,25 0,5 Gọi chiều dài OA d Điều kiện cân moment: 0,25 ' m g d 3=M g d → d 3= M d 1,2.0,05 = =0,4 m=40 cm m' 0,15 Câu 31 0,25 0,5 Vật rơi từ độ cao h1 xuống đất nảy lên độ cao h2 Vận tốc chạm đất v1 , vận tốc bắt đầu rời đất lên v Bảo tồn hai q trình: vật rơi xuống vật lên Xem bóng chất điểm Đi xuống: m v m g h1 = → v 1=√ g h1 0,25 Đi lên: m v 22 =m g h2 → v 2=√ g h2 *Cách làm có tính đến kích thước bóng Độ biến thiên động lượng: ∆ ⃗p =m ⃗v 2−m ⃗v Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên: 0,25 ∆ p=m v 2−(−m v )=m ( v 2+ v )=m ( √ g h2 + √ g h1 ) Mã đề: 111 Trang ¿ 0,056 ( √ 2.10.2,54 + √ 2.10.1,35 )=0,69 kg m/s Câu 32 0,5 Lực tác dụng lên người: Trọng lực ⃗ P phản lực ⃗ N ghế Định luật II Newton cho người: ⃗ P +⃗ N =m a⃗ Chiếu lên chiều dương hướng tâm: N−m g=m aht 0,25 ( ) ( → N =m ( g +aht )=m g+ 2 ) v 100 =80 10+ =2400 N R 500 0,25 Mã đề 666 888 Câu 29 1,0 c) Tính cơng trọng lực tác dụng lên vật Công trọng lực: ^⃗ ) A=P d cos ( ⃗ P , d =−m g d=−0.8.10 2=−16 J d) Tính độ tăng 0,5 0,5 0,5 Tính trực tiếp: độ tăng động năng: W 't −W t =m g d=0,8.10.2=16 J Có thể làm cách khác, ví dụ: độ giảm động độ tăng Câu 30 0,5 1,0 c) Tính khối lượng vật nặng cần dùng Gọi M khối lượng vật nặng cần dùng Điều kiện cân moment: m g d 1=M g d → M= m d 0,075.0,15 = =0,225 kg d2 0,05 d) Tính chiều dài đầu OA 0,5 0,25 0,25 0,5 Gọi chiều dài OA d Điều kiện cân moment: 0,25 ' m g d 3=M g d → d 3= M d 0,225.0,05 = =0,45 m=45 cm m' 0,025 0,25 Câu 31 0,5 Vật rơi từ độ cao h1 xuống đất nảy lên độ cao h2 Vận tốc chạm đất v1 , vận tốc bắt đầu rời đất lên v Bảo toàn hai trình: vật rơi xuống vật lên Xem bóng chất điểm Đi xuống: 0,25 m v m g h1 = → v 1=√ g h1 Mã đề: 111 Trang Đi lên: m v 22 =m g h2 → v 2=√ g h2 *Cách làm có tính đến kích thước bóng Độ biến thiên động lượng: ∆ ⃗p =m ⃗v 2−m ⃗v Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên: ∆ p=m v 2−(−m v )=m ( v 2+ v )=m ( √ g h2 + √ g h1 ) 0,25 ¿ 0,0594 ( √2.10 2,54 + √ 2.10.1,47 )=0,75 kg m/ s Câu 32 0,5 Lực tác dụng lên người: Trọng lực ⃗ P phản lực ⃗ N ghế Định luật II Newton cho người: ⃗ P +⃗ N =m a⃗ Chiếu lên chiều dương hướng tâm: N +m g=m a ht 0,25 → N =m ( aht −g ) =m ( ) ( ) v 120 −g =80 −10 =1504 N R 500 0,25 HẾT Mã đề: 111 Trang 10

Ngày đăng: 11/05/2023, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan