TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN TIN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong hình học 8 Người hướng dẫn PGS TS Lê Văn Hiện T[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN TIN ….… ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh hình học Người hướng dẫn: PGS TS Lê Văn Hiện TS Nguyễn Ngọc Luân Cán giảng dạy Khoa Toán Tin, Trường ĐHSP Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Số báo danh: tccdtoan417 Ngày sinh …./…/1971 Nơi công tác: trường THCS ……, ………… , Hà Nội Hà Nội, - 2021 Phát triển lực tự học cho học sinh hình học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG Cơ sở khoa học Cơ sở thực tiễn Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 3.1 Năng lực lực tự học học sinh gì? .8 3.2 Những biểu lực tự học Khảo sát thực tế 11 4.1 Tình hình thực tế chưa thực đề tài 11 4.2 Số liệu điều tra trước thực .12 4.3 Nguyên nhân 12 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 14 Các biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Hình học .14 1.1.Tạo hấp dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức 14 1.2 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức 16 1.2.1.Sơ đồ tư mối quan hệ tứ giác 16 1.2.2.Sơ đồ tư hình chữ nhật 17 1.2.3.Sơ đồ tư trường hợp đồng dạng thứ .17 1.3 Liên hệ kiến thức vào thực tiễn 18 1.4.Tạo khơng khí nhẹ nhàng, sôi cho học sinh giải tập 19 1.5 Hướng dẫn học sinh rèn kĩ tự tư để vẽ hình chuẩn xác 20 PHẦN 3: PHẦN THỰC NGHIỆM .22 Mục đích thực nghiệm 22 Nội dung thực nghiệm 22 2.1.Tiết dạy thực nghiệm 22 2.2 Tiết dạy thực nghiệm 25 Kết thực có so sánh đối chứng .30 PHẦN 4: KẾT LUẬN 31 I NHỮNG KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ .31 Kết luận chung 31 Bài học kinh nghiệm .31 II CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo .31 Đối với ban lãnh đạo nhà trường 32 Đối với giáo viên học sinh 32 III KẾT LUẬN CHUNG .32 PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phát triển lực tự học cho học sinh hình học I CẢM ƠN LỜ Để hồn thành đề tài tơi giúp đỡ hướng dẫn tận tình cán giảng dạy trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt là: PGS TS Lê Văn Hiện; Ts Nguyễn Ngọc Ln Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy Lê Văn Hiện thầy Nguyễn Ngọc Luân Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn đồng chí tổ chun mơn trường THCS Phú Lãm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Tuy có cố gắng song đề tài cịn có vấn đề chưa đề cập hết thiếu sót Rất mong giúp đỡ thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Phát triển lực tự học cho học sinh hình học ẦN 1: MỞ ĐẦU PH Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định “phương pháp dạy học Toán nhà trường cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập sáng tạo tư duy” Bắt nguồn từ định hướng giáo viên cần phải học hỏi nghiên cứu, tìm tòi áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với vùng miền, đối tượng học sinh, làm cho học đạt hiệu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tìm hiểu thực tiễn trường THCS, tơi thấy cịn nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức phân mơn Hình học, chất lượng mơn cịn thấp, kiểm tra, thi chưa đạt yêu cầu Bằng thực tiễn giảng dạy tìm hiểu có ý kiến như: phân mơn hình học khó tiếp thu, lượng kiến thức học cịn nhiều mà lại khơ khan, khơng hấp dẫn… Điều nảy sinh tơi trăn trở: Là làm để nâng cao chất lượng môn? Làm để học sinh hứng thú, say mê học? Có biện pháp để tạo hứng thú say mê tìm tịi sáng tạo, vận dụng học vào thực tiễn?… Với mong muốn tìm đáp án đó, thúc đẩy tơi chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực tự học cho học sinh Hình học 8” Mục đích nghiên cứu Tơi mạnh dạn triển khai kinh nghiệm “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG HÌNH HỌC 8” rộng tồn ngành với mục đích là: Để hỗ trợ thêm cho giáo viên tổ phương pháp giúp phát huy lực tự học học sinh Để tất em học sinh tự tìm hiểu cách rèn luyện khả tự học phân mơn Hình học lớp nhà Tạo khơng khí thi đua học tập sơi hơn, giáo dục cho em ý thức tự vận dụng kiến thức học vào thực tế công việc mình, giúp em thêm u thích mơn Tốn nói chung, Hình học nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học trường trung học sở - Nhiệm vụ năm học Bộ giáo dục & đào tạo, sở, phòng Giáo dục & đào tạo - Quyển bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ - Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp lớp - Tìm hiểu thực trạng học sinh lớp lớp - Đưa yêu cầu lời giải, sai lầm học sinh thường mắc phải - Phân loại dạng toán đưa vài gợi ý để giải dạng qua ví dụ đồng thời rèn cho học sinh định hướng tìm tịi lời giải Phát triển lực tự học cho học sinh hình học - Đề xuất vài biện pháp khảo nghiệm tính khả thi sau vận dụng Phạm đối tượng nghiên cứu Đánh giá thực trạng học sinh học hình học Các dạng tập chương trình hình học Nghiên cứu vấn đề dạy học vấn đề trường học Hệ thống hoá số phương pháp phát huy lực tự học cho học sinh hình học Tìm hiểu kết mức độ đạt triển khai sáng kiến Phân tích rút học kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp 1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu - Phương pháp 2: Khảo sát đối tượng nghiên cứu - Phương pháp 3: Kiểm tra đánh giá kết - Phương pháp 4: So sánh đúc rút kinh nghiệm Phát triển lực tự học cho học sinh hình học ẦN 2: NỘI DUNG ƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG PH CH Cơ sở khoa học Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục giai đoạn phải đào tạo người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo có tính nhân văn cao Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục điều 24 mục II nêu ''Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phải phù hợp với đặc điểm môn học, giúp phát triển lực học sinh , vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Năng lực (competency) nhiều tác giả định nghĩa nhiều góc độ khác nhau, có số định nghĩa coi tiêu biểu sau: “Năng lực nói đến tập hợp tích hợp kĩ năng, tri thức thái độ giúp cho người thực có hiệu hoạt động theo yêu cầu nghề nghiêp thực yêu cầu theo qui định chuẩn mong muốn lao động” [2] Tổ chức OECD định nghĩa: “Năng lực xác định có đủ tư cách đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội cách thành công, thực hoạt động/ nhiệm vụ thành công” [2] Ủy ban châu Âu (2004) tuyên bố: lực nói đến kết hợp kĩ năng, tri thức, khiếu, thái độ, bao gồm sẵn sàng để học tốt làm (ý muốn nói học tốt lý thuyết làm tốt công việc trọng thực tế) Những lực chủ yếu tập hợp đa chức tập hợp gồm tri thức, kĩ thái độ di chuyển mà tất cá nhân cần cho hiểu biết cá nhân phát triển họ kể làm việc [2] Theo từ điển Tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) lực hiểu theo hai nghĩa: - Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động [55, tr.114] - Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao [55, tr.114] Hiểu theo nghĩa thứ nhất, lực có thực, bộc lộ thơng qua việc sử dụng thành thạo kĩ cơng việc cụ thể để đạt kết theo chuẩn hay qui định Hiểu theo nghĩa thứ hai, lực sẵn có dạng tiềm người học giúp họ giải tình có thực sống Như theo hai cách hiểu lực vừa tồn dạng tiềm năng, vừa dạng hoạt động bộc lộ thơng qua q trình giải Phát triển lực tự học cho học sinh hình học có hiệu tình có thực sống Theo quan niệm chương trình giáo dục phổ thơng Quebec (Canada) “Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” [2] Như thấy lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực có kết nhiệm vụ hay hoạt động theo yêu cầu hay qui định Năng lực có cấu trúc phức tạp thành tố lực tri thức, kĩ thái độ Năng lực dạng hoạt động có tác động trực tiếp vào thực tế, tạo kết rõ ràng Năng lực thể q trình thực cơng việc/nhiệm vụ thơng qua kết thực người ta đánh giá mức độ lực Như lực khái niệm thuộc tính cá nhân (tâm lí, sinh học, xã hội) cho phép cá nhân hồn thành dạng hoạt động theo chuẩn qui định cho trước điều kiện định Muốn có lực ngồi tố chất cá nhân (trí tuệ, tâm vận, tình cảm) tri thức người ta cần phải rèn luyện trải nghiệm qua thực tế Chính kinh nghiệm thực tiễn thành phần quan trọng thiếu lực Ở ta đồng tình với định nghĩa Đặng Thành Hưng lực “Năng lực khái niệm thuộc tính có nguồn gốc sinh học, tâm lí xã hội có thật cá nhân cho phép cá nhân thực thành cơng hoạt động định theo yêu cầu hay tiêu chí định thu kết thấy thực tế” [25] Cơ sở thực tiễn + Được quan tâm đạo sát BGH nhà trường + Được giúp đỡ nhiệt tình đồng chí đồng nghiệp + Nhà trường có đầy đủ phương tiện trang thiết bị phục vụ cho dạy học + Đa số em học sinh ngoan, lễ phép số em tỏ thích học mơn tốn, có khiếu mơn tốn + Kiến thức phần Hình học xuất phát từ kiến thức học, có nhiều phần liên hệ thực tế, giúp học sinh dễ hình dung tự tổng hợp lại kiến thức + Trong trường THCS mơn Tốn môn khoa học trọng cao mơn có nhiều khái niệm trừu tượng Nhất phân mơn Hình học có nhiều khái niệm trừu tượng nhất, thực làm hình vẽ lại phải “ mở rộng” yếu tố như: vẽ thêm đường phụ để chứng minh, điểm, đường thẳng hay suy luận Kiến thức tập phong phú nhiều so với nội dung lí thuyết học Bên cạnh yêu cầu học lại cao phải suy diễn chặt chẽ, lôgic + Nếu phân môn Đại số dạng tập thường có cách làm rõ ràng, chẳng hạn như: chia đa thức biến xếp, giải phương trình chứa ẩn mẫu thức, giải toán cách lập phương trình SGK đưa bước giải cụ thể ; phân mơn Hình học lí thuyết vừa lại trừu tượng, hướng cụ thể nên học sinh khó định hướng cách làm Hơn chênh lệch kiến thức lí thuýêt với lượng Phát triển lực tự học cho học sinh hình học tập thời gian luyện tập lại lớn Do khó khăn việc chữa tập cho học sinh làm nhà, chọn để hướng dẫn lớp cho đầy đủ kiến thức mà SGK yêu cầu Từ thực trạng trên, q trình giảng dạy tơi cố gắng để em học sinh ngày thêm u thích mơn tốn hơn, hình thành cho học sinh lực tự học, tạo điều kiện giúp em tiếp thu cách chủ động, sáng tạo tránh lối mòn, thụ động Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Kỹ tự học giá trị biểu việc tự học thước đo tâm lý sáng tạo sản phẩm sáng tạo Sẽ khơng có sáng tạo khơng có tự học tích cực; khơng thể tự học hiệu khơng mài sắc trí sáng tạo Tự học để khám phá nhận thức khai phá sáng tạo Sáng tạo để khẳng định tìm tịi siêu tự học Chính việc tự học quan trọng việc phát triển tư hiểu biết sáng tạo cho học sinh Trong viết hoatieu.vn xin chia sẻ số quan điểm lực lực tự học” học sinh 3.1 Năng lực lực tự học học sinh gì? xã hội Năng lực phạm trù bàn đến lĩnh vực sống Đã có nhiều định nghĩa khác lực Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Đứng góc độ tâm lý học, lực trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu từ kỷ XIX, cơng trình thực nghiệm F.Ganton lực có biểu tính nhạy bén, chắn, sâu sắc dễ dàng trình lĩnh hội hoạt động Người có lực người đạt hiệu suất chất lượng hoạt động cao hoàn cảnh khách quan chủ quan Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướng chung nhân cách Từ điển tâm lý học đưa khái niệm, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Theo Cosmovici thì: “năng lực tổ hợp đặc điểm cá nhân, giải thích khác biệt người với người khác khả đạt kiến thức hành vi định” Còn A.N.Leonchiev cho rằng: “năng lực đặc điểm cá nhân quy định việc thực thành công hoạt động định” Nhà tâm lý học A.Rudich đưa quan niệm lực sau: lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo hiệu thực hoạt động định Năng lực người không kết phát triển giáo dục mà kết hoạt động đặc điểm bẩm sinh hay gọi khiếu Năng lực khiếu phát triển, có khiếu chưa có nghĩa thiết biến thành lực Phát triển lực tự học cho học sinh hình học Muốn phải có mơi trường xung quanh tương ứng phải có giáo dục có chủ đích Trong giáo trình tâm lý học tác giả đưa nhiều quan niệm lực Trong đa số quan niệm lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề vừa kết hoạt động, lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Theo quan điểm Tâm lý học Mác xít, lực người ln gắn liền với hoạt động họ Như vậy, nói đến lực khơng phải thuộc tính tâm lý (ví dụ khả tri giác, trí nhớ…) mà tổng hợp thuộc tính tâm lý cá nhân (sự tổng hợp phép cộng thuộc tính mà thống hữu cơ, thuộc tính tâm lý diễn mối quan hệ tương tác qua lại theo hệ thống định thuộc tính lên với tư cách chủ đạo thuộc tính khác giữ vai trò phụ thuộc) đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo hoạt động đạt kết mong muốn Tóm lại, dựa quan niệm nhiều tác giả đưa định nghĩa sau: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” Như vậy, lực không mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói lĩnh vực cụ thể lực tốn học hoạt động học tập hay nghiên cứu toán học, lực hoạt động trị hoạt động trị, lực dạy học hoạt động giảng dạy… Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm lực tự học sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng u cầu mà cơng việc đặt ra” [Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học; Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt) Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” [Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt] Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng 3.2 Những biểu lực tự học Phát triển lực tự học cho học sinh hình học Năng lực tự học khái niệm trừu tượng bị chi phối nhiều yếu tố Trong nghiên cứu khoa học, để xác định thay đổi yếu tố lực tự học sau trình học tập, nhà nghiên cứu tập trung mô phỏng, xác định dấu hiệu lực tự học bộc lộ Đều thể số nghiên cứu đây: Candy [Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice] liệt kê 12 biểu người có lực tự học Ơng chia thành nhóm để xác định nhóm yếu tố chịu tác động mạnh từ mơi trường học tập Nhóm đặc biệt bên ngồi: phương pháp học chứa đựng kỹ học tập cần phải có người học, chủ yếu hình thành phát triển trình học, phương pháp dạy giáo viên có tác động lớn đến phương pháp học học trị, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì lực tự học Nhóm đặc điểm bên (tính cách) hình thành phát triển chủ yếu thông qua hoạt động sống, trải nghiệm thân bị chi phối bới yếu tố tâm lý Chính điều mà giáo viên nên tạo môi trường để học sinh thử nghiệm kiểm chứng thân, cần phản ứng sai nhận thức nhận lời động viên, khích lệ tạo động lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học Tác giả Taylor [Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students] nghiên cứu vấn đề tự học học sinh trường phổ thơng xác định lực tự học có biểu sau: 10 Phát triển lực tự học cho học sinh hình học Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Các tứ giác AEMC, AEBM hình gì? Vì sao? c) Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM d) Tam giác vng ABC có điều kiện AEBM hình vng? Giáo viên chia lớp thành nhóm theo trình độ yếu kém, trung bình, khá, giỏi Phân cơng nhiệm vụ nhóm yếu làm câu a), nhóm trung bình làm câu b), nhóm làm câu c), nhóm giỏi làm câu d) Sau giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo kết - Đối với phân mơn hình học việc chọn lọc phân loại tập quan trọng, giáo viên chia tập làm nhiều dạng: + Dạng tập áp dụng công thức, định nghĩa, định lý vừa học giúp học sinh có niềm tin khắc sâu kiến thức + Dạng tập thực tế cho thấy tính thực tiễn tốn học + Dạng tập suy luận tổng hợp đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, hứng thú khám phá… nhằm củng cố lại kiến thức phần học hay chương - Khi làm điều thuận lợi nhiều giao hướng dẫn tậo nhà cho em, từ em làm tập tương tự 1.5 Hướng dẫn học sinh rèn kĩ tự tư để vẽ hình chuẩn xác - Học phân mơn Hình học yếu tố quan trọng học sinh phải biết vẽ hình Thế vẽ sao? Yếu tố trước? Yếu tố sau? Ký hiệu nào? Khi vẽ cần dụng cụ gì? Điều học sinh cần có q trình rèn luyện lâu dài dẫn giáo viên từ em làm quen kiến thức - Khi vẽ hình cần xác định cho học sinh vừa đọc vừa vẽ, cần bổ sung yếu tố phụ biết biểu diễn ngơn ngữ sang ký hiệu hình học - Để thực điều giáo viên phải lựa chọn cách vẽ để hướng dẫn học sinh vẽ hình Cụ thể: + Rèn cho học sinh có thói quen ký hiệu hình vẽ trường hợp: Điểm, đoạn thẳng nhau, góc nhau, trường hợp vng góc, bổ sung yếu tố phụ hình… + Hướng dẫn học sinh cách sử dụng dụng cụ: Êke: Vẽ góc vng, hai đường thẳng song song… Compa: Vẽ đường trịn, hình trịn, hai đoạn thẳng nhau, … Thước thẳng: Vẽ đường thẳng… - Một yếu tố gây nhiều hứng thú học hình học sử dụng phấn màu trình bày hình vẽ bảng giáo viên nên sử dụng phấn màu hợp lý điểm đặc biệt, đường đặc biệt giúp học sinh dễ phát kiến thức từ hình vẽ 20