TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH VIỆT NAM HỌC – CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH BÁO CÁO CUỐI KỲ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA & DANH THẮNG DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM GVHD[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH VIỆT NAM HỌC – CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH BÁO CÁO CUỐI KỲ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA & DANH THẮNG DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM GVHD : LÊ QUANG ĐỨC SVTH : HỒ HUYỀN TRÂN MSSV : 31800207 LỚP : 18030301 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7/2021 LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC PHẦN TƯ LIỆU VỀ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM PHẦN THUYẾT MINH VỀ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM 13 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TƯ LIỆU VỀ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM - Tên gọi: Đình Chèm hay cịn gọi đền Chèm, đền Lý Hiệu Úy - Loại hình: Di tích kiến trúc nghệ thuật - Vị trí: Đình Chèm nằm bên dịng sơng Hồng, cách trung tâm thủ Hà Nội khoảng 12km phía Tây Bắc, nằm trục đường 23 cách bờ Nam cầu Thăng Long chừng 800m Đình Chèm thuộc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Diện tích: Đình có diện tích khoảng 0.5 - Cảnh quan: Đình Chèm ngơi đình cổ kính uy nghiêm có vị trí đẹp với nhìn sơng, dựa núi Trong hầu hết ngơi đình, đền, chùa dọc dải sông Hồng (hai bờ tả, hửu) nằm phía bên đê đình Chèm xây dựng vị trí chân đê phía bên ngồi đê Hữu Hồng Đình làng Chèm ngơi đình nước ta quay hướng Bắc, có kiến trúc nhiều lớp theo hướng Bắc – Nam, lớp mang cơng trình riêng biệt tạo nên nét đặc sắc riêng - Giá trị xếp hạng: Đình Chèm xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt vào ngày 25/12/2017 - Lịch sử hình thành phát triển: + Đình Chèm thờ Thượng Đẳng Thiên Vương Lý Ông Trọng Đức Bà Bạch Tĩnh Cung, quan thái y Nguyễn Công Chất lục vị cương Đức Thánh Lý Ơng Trọng, ơng người làng Chèm có cơng lớn với hai Triều đại Hùng Duệ Vương An Dương Vương Ông nhà ngoại giao dân tộc, cử sứ sang nước Tần giúp vua Tần dẹp yên quấy nhiễu quân Hung Nô + Ngôi đền khởi dựng từ năm 715 nhà cũ Lý Ơng Trọng Triệu Xương hưng cơng + Năm 866, lúc xuất binh dẹp quân Nam Chiếu có dịp dừng chân đóng quân đền Cao Biền cho tu sửa đền tạc tượng Lý Ông Trọng gỗ trầm hương, sơn son thếp vàng, gọi đền Lý Hiệu Úy + Theo văn bia đình dịng chữ Hán ghi thượng lương tịa Hậu cung xây dựng năm Long Đức thứ trùng tu năm Quang Trung thứ (1792) năm Cảnh Thịnh thứ (1793) + Tòa Đại bái sửa chữa năm Cảnh Thịnh thứ (1797) + Năm 1902, nước lũ dâng cao ngập đình địi hỏi dân làng phải tìm biện pháp bảo vệ đình, việc di dời tháo dở tốn dễ bị hư hỏng Do vậy, sau nhiều lần cân nhắc, dân làng chọn phương pháp “kiệu đình” kíp thợ thủ cơng theo ngun tắc địn bẩy, dùng gỗ làm đà “treo quang bỏ gạch” để kích nâng tồn ngơi đình lên 2.4 mét Việc trùng tu Nghiêm Xuân Quảng (người làng Tây Mỗ, đỗ tiến sĩ khoa Ất Mùi – 1895) ghi lại bia đá đặt sân đình + Do chịu nhiều ảnh hưởng Đạo giáo, Nho giáo nhiều lần trùng tu nên đền thờ trở thành đình làng ngày Từ hàng nghìn năm, nơi thờ cúng tín ngưỡng người dân ba làng Thụy Phương (làng Chèm ngày xưa), làng Hồng Liên, làng Hồng Xá - Quy mơ, kiểu cách giá trị kiến trúc, mỹ thuật: + Đình Chèm lúc đầu khởi dựng từ ngơi đền nhỏ, sau trùng tu, phục dựng thành ngơi đình có quy mơ lớn với diện tích khoảng 0.5 + Đình Chèm xây dựng theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc, tiền nhị hậu công đa dạng hạng mục cơng trình với chi tiết chạm trỗ công phu tạo nên quy mô bề gồm hạng mục nghi môn ngoại, nghi mơn nội, phương đình hai tiểu phương đình, tả - hữu mạc, đại bái, ống muống hậu cung hình chữ cơng + Nghi mơn ngoại: Được làm theo kiểu nghi mơn trụ, kết cấu hình vng, hai cột có kích thước lớn 1m x 1m, hai trụ ngồi nhỏ kích thước 0.76 m x 0.76 m Trên đỉnh cột trụ nghi mơn ngoại hình chim phượng, bốn góc trụ có đắp hình rồng uốn lượn, bốn mặt hình hổ phù lớn Những trang trí đắp vữa có dấu tích gắn mảnh sứ hoa lam đặc trưng nghệ thuật trang trí thời Nguyễn Thân trụ khắc câu đối chữ Hán ngợi ca Đức Thánh Chèm, chân ba cột trụ có ba lan can đá xanh, hai mặt chạm hoa văn rồng mây cách điệu, nét chạm hoa văn mang dấu tích nghi mơn cổ + Nghi mơn nội: Có mặt hình chữ nhật, gồm ba gian hai chái với cao sân 1m, bó vỉa đá xanh Thềm bậc gian có hai lan can thành bậc chạm rồng đá xanh mang phong cách thời Nguyễn Bộ khung nghi môn làm gỗ với kết cấu kiểu “chồng rường giả giá chiêng” Mái làm theo kiểu “tàu đao mái”, phía lợp ngói mũi (hay ngói vẩy hến) - đặc trưng thời Nguyễn Trang trí kiến trúc chủ yếu gian bên trái: sát dép hoành đỡ thượng lương trang trí hình hổ phù Phía đầu dư (phần nối hai cột cái) có trang trí hai rồng với kỹ thuật chạm thể phong cách nghệ thuật thời Nguyễn muộn Ngoài ra, cánh cửa nghi môn nội chạm bốn dơi xòe cánh rộng biểu trưng cho “Phúc”, miệng ngậm đồng tiền trịn + Phương đình: Có mặt hình vng phục dựng lại năm 1989 tòa phương đình cũ Đây nơi làm lễ mộc dục cho tượng Thánh tượng khác trước diễn lễ hội Nghệ thuật trang trí đơn giản: góc uốn cong, đầu đao đắp hình rồng uốn lượn mềm mại Ở góc đầu bờ mái phía cổ diêm có gắn xi măng sứ hình bốn nghê, mái trang trí đơi rồng chầu nguyệt + Nhà bia (tiểu phương đình): Hai nhà bia bố trí đối xứng hai bên phương đình, kết cấu kiểu nhà vuông bốn mái với bốn hàng cột đỡ xây gạch Bát Tràng, xung quanh để thoáng Trong nhà bia có đặt bia, hai bia Tiến sĩ Nghiêm Xuân Quảng soạn năm 1917 nội dung ca ngợi công đức Đức Thánh Chèm việc kiệu đình Chèm + Tả - hữu mạc: Tả - hữu mạc nơi để đồ thờ xếp lễ vật dâng cúng đức Thánh ngày lễ hội Mỗi dãy nhà có năm gian hai chái, Các làm kiểu bốn hàng chân, gồm có hai cột hai cột quân Liên kết hai cột giang Liên kết cột với cột quân xà nách bẩy hiên Bên giang hệ thống kết cấu kiểu giá chiêng + Đại bái: Đại bái có mặt hình chữ “nhất”, mái chữ “nhị” dạng trùng thiềm điệp ốc, có chung máng nước, chia thành gian chái lớn, gian có kích thước lớn Bộ khung đại bái làm gỗ với nóc, liên kết với hệ thống xà Các gian kết cấu theo kiểu “chồng rường giá chiêng” “bẩy hiên”, gian bên kết cấu theo kiểu “chồng rường, bẩy hiên” Nét đặc sắc khung kiến trúc Đại bái dạng khung kép kết hợp với thành bộ, diện tích lớn gấp đơi khung nhà bình thường Các nghệ nhân xây dựng đình Chèm khéo léo nối liền hai khung nhà với nên mái hình thành nên khung mái độc đáo Trên mái tịa Đại bái có đắp hình hai đám mây, hai đầu móc đắp hình long mã gắn sứ Hai đầu kìm hình đao cong vút, trang trí với tư vờn mây, khảm sứ, phía đỉnh đao chạm khắc hình rồng Bộ khung gỗ đại bái trang trí cơng phu với vị trí đầu kê, đầu rường soi, chạm tọa thành guột hoa uốn lượn mềm mại Một số vị trí chạm khắc khéo léo công phu tập trung gian hai gian bên Nghệ thuật chạm khắc đầu bẫy mang đề tài riêng biệt chủ yếu linh vật rồng, phượng, chim, cá, rùa, long mã vật gắn với tư người Việt xưa Trên nóc: tồn đấu vuông, rường cốn bịt giá chiêng giả mặt rồng kích thước lớn với đơi mắt trịn cao, mũi sư tử, trán nhô cao, miệng ngậm chữ “Thọ”, hai chân khuỳnh dang rộng bên Chạm khắc gian giữa, phía bên trái chạm “ly phượng hàm thư”, là“long mã đội quy bối” Chạm khắc xà nách, cốn mê, chồng rường, phía bên phải tiếp liền với đề tài tứ linh địn bẩy Đề tài chiếm vị trí chủ đạo, lặp lặp lại di tích, mang ý nghĩa tâm linh biểu trưng cao Nối cột cột quân hệ thống cốn chồng rường xà nách, mặt bên chạm vân xoắn đao, mặt lại chạm tứ linh đặc điểm riêng biệt có đình Chèm Khơng gian tứ linh phân đôi, rồng phượng thực mặt cốn nằm cột cột quân, lân rùa bẩy liên quan, rồng thể dạng thủy, dòng nước từ mồm rồng chảy chạy qua đầu cột quân đè lên nghé (đuôi bẩy) phủ lên mặt bên phía đầu bẩy Trên dịng nước chảy từ mồm rồng cá vượt vũ môn, trung tâm mảng chạm rùa ngóc đầu bơi Ở cốn bên phải thể tứ linh Ở đầu bẩy, phía lưng ván nong chạm lân dạng long mã + Hậu cung: Hậu cung gồm ba thành phần kiến trúc tạo thành hình chữ “cơng”, gồm cung đệ nhât, cung đệ nhị (ống muống) cung cấm Cung đệ cung cấm: Cung đệ có bố cục gian chái, khung làm gỗ kết cấu Gian cuối hậu cung có kết cấu theo kiểu chồng rường bẩy biên Cung cấm thiết kế song song có kết cấu kiến trúc giống hệt cung đệ Ống muống (cung đệ nhị): Ống muống vừa có chức để đồ thờ, vừa để kết nối cung đệ với cung cấm, hai cột hai gian thiết kế theo kiến trúc “chồng rường – giá chiêng” để làm đỉnh cho mái ống muống Hai đỉnh giá chiêng nối lại với mái ống muống, gian ống muống Hệ thống đỡ mái khung gỗ gian Điều khéo léo tạo giáp mái cho mái cung đệ cung cấm với ống muống Để làm điều đó, hai gian hai cung bỏ cột quân thứ mé đối diện đẩy lùi phía ngồi đưa phía tạo nên cột qn ống muống Kết liên kết tạo nên khung hậu cung có bố cục hình chữ “Cơng” hồn chỉnh, khơng tách rời nhau, tạo điều kiện cho việc khai triển lớp không gian thờ cúng bên - Giá trị cổ vật: + Hiện nay, đình Chèm cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử nghệ thuật cao 16 sách chữ Hán ghi đạo sắc, lễ nghi, văn tế, cách đắp tượng thời Nguyễn Ba đạo sắc phong vua triều Nguyễn phong thần cho Lý Ông Trọng, bia đá (một thời Lê Cảnh Hưng ba thời Nguyễn), 10 tượng thờ, hoành phi, 15 câu đối, chuông đồng đúc từ thời Nguyễn + Các đồ khí tự có giá trị sập thờ, nhang án, long ngai vị, bát hương, bát bửu,… đặc biệt đình Chèm lưu giữ lư hương ngàn năm tuổi, có hệ thống máng thoát nước đúc đồng vào năm 1748, 1756 thời vua Lê Hiển Tông thời vua Minh Mạng năm 1824 - Nhân vật tôn thờ: + Đối tượng thờ đình Chèm thờ Thượng Đẳng Thiên Vương Lý Ơng Trọng Hồng phi Bạch Tĩnh Cung vợ ơng, ngồi cịn có quan thái y Nguyễn Công Chất, lục vị vương (con Đức Thánh Chèm) + Theo truyền thuyết ghi Đại Việt Sử kí tồn thư: Làng Chèm xa xưa có người họ Lý tên Thân, hiệu Lý Ơng Trọng, người Từ Liêm, quận Giao Chỉ, người cao to lạ thường, giỏi giang + Thời Hùng Duệ Vương, nước ta nhiều lần bị giặc Ái Lao, Chiêm Thành phía Bắc quấy nhiễu biên thùy, Lý Ồng Trọng nhận chức huy sứ giết tan giặc, mở mang bờ cõi + Sau thời An Dương Vương, nhà Tần bị giặc nô quấy phá, vua Tần sai sứ sang cầu Thục Phán cho tướng tài sang giúp nước Vua Thục Lý Ông Trọng sứ nhà Tần, vua Tần phong ông Tư Lệnh Hiệu Úy thống suất 10 vạn quân dẹp quân giặc Hung Nơ + Thắng trận khải hồn, ơng vua Tần phong chức Phụ Tín Hầu, gả cơng chúa Bạch Tĩnh Cung cho ông giữ ông trấn giữ đất Lâm Thao Nhưng Lý Ông Trọng mực lại quê nhà lịng trung hiếu, vốn khơng màng vinh hoa phú quý đất khách quê người, ông xin nhà vua đưa vợ nước để phụng dưỡng mẹ già + Sau qua đời, Lý Ông Trong vua Thục Phán An Dương Vương sắc phong Thượng Đẳng Thiên Vương cho lập đền thờ + Trong Thánh phả nước Việt, Lý Ông Trọng đứng hàng thứ ba sau Thánh Tản Thánh Gióng - Tài nguyên phi vật thể gắn với di tích kiến trúc nghệ thuật đình Chèm: lễ hội Đình Chèm Lễ hội đình Chèm cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2016 + Phần lớn lễ hội tổ chức vào mùa xuân riêng hội làng Chèm mở mùa hè Hội diễn từ ngày 14 đến ngày 16 tháng âm lịch năm, ngày lễ ngày 15 tương truyền ngày Đức Thánh Chèm khao quân + Lễ hội có tham gia nhân dân ba làng kết nghĩa anh, em gồm làng Chèm (hiện thuộc phường Thụy Phương) làng thờ gọi anh cả, làng Hồng Xá (thờ vọng) gọi anh hai, làng Hoàng Liên (thờ vọng) gọi anh ba Cách xưng hô gợi lên tôn trọng lẫn ba làng Làng Chèm nơi chịu trách nhiệm bao gồm kinh phí tổ chức lễ hội quyền phân công công việc phục vụ hội cho hai làng lại ngơi nghe kinh cúng độ, đến khoảng chiều, đội phù giá tiến hành rước hai Ngài từ ban công đồng vào hậu cung Tiếp đến, người dân làm lễ mộc dục cụ Sứ vào lúc chiều sau làm lễ thả chim bồ câu, cúng dộ cúng khai quan yên vị + Ngày 16: Buổi sáng, dân làng tiến hành lễ rước nước giống ngày trước nước rước ngày cho vào chóe dùng năm Buổi chiều người dân rước văn từ đình chùa để tế hậu hội + Hội đình Chèm có số kiên kỵ, tục hèm ngày hội dâng lễ chay, nhân dân không mặc trang phục màu vàng dự hội họ quan niệm màu hồng bào nhà vua ban cho Đức Thánh, có Ngài mặc Người làng không đặt tên trùng với tên Đức Ông, Đức Bà, để tránh phạm húy nhân dân vùng thường gọi chệch từ “Trọng” thành từ “Trượng” từ “Thân” thành từ “Thơn” Người đình khơng ăn hành, tỏi, cụ Từ đỉnh không dự đám tang, phải sống đình, thỉnh thoảnh báo chng Ngài biết trời sáng tối vào lúc sáng chiều, thỉnh hồi chng báo Ngài có người đến lễ Từ năm 1990, hội đình Chèm có thêm số yếu tố mới, đặc biệt nghi lễ liên quan đến Phật giáo Đạo giáo mời pháp sư làm lễ cúng làm lễ Mộc dục, Phát tấu, cúng Phan, cúng Khai quang, cúng Quá độ; vị sư tăng làm lễ cúng Phật, lễ thả chim… để cầu siêu cầu bình an - Những giá trị bật đình Chèm so với đình Nhật Tảo: + Đình Chèm: Đình Chèm ngơi đình cổ Việt Nam có niên đại cách 2000 năm, khởi dựng vào kỷ thứ VII Đình Chèm ngơi đình đặc biệt xây dựng quay hướng Bắc Đình Chèm xây dựng theo kiến trúc “nội công ngoại quốc”, chắn công phu Kiến trúc mái, cột chạm khắc tỉ mỉ cơng phu với hình ảnh rồng thủy, rồng mây, tứ linh,… Hệ thống máng thoát nước đồng xây dựng cuối thời Lê đầu thời Nguyễn Đình Chèm cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử nghệ thuật cao 16 sách chữ Hán, ba đạo sắc phong vua triều Nguyễn phong thần cho Lý Ông Trọng, bia đá (một thời Lê Cảnh Hưng ba thời Nguyễn), 10 tượng thờ, hồnh phi, 15 câu đối, chng đồng đúc từ thời Nguyễn Đặc biệt lưu hương ngàn năm tuổi + Đình Nhật Tảo: Theo lịch sử ghi lại, đình Nhật Tảo có lịch sử xây dựng 600 năm Đình thờ Thái tể thượng tướng Trần Nguyên Trác, thứ hai vua Trần Minh Tơng Đình Nhật Tảo có chng công nhận Báo vật quốc gia vào năm 2020, chng có niên đại năm 948 (thế kỷ X) Chng giúp tái lại phần đời sống văn hóa, xã hội trị Việt Nam thời Tiền Ngô (Ngô Quyền) thông qua minh văn khắc thân chng Vào tết Nhâm Dần, đình Nhật Tảo vinh dự đón Bác Hồ thăm chúc Tết - Những giá trị khác biệt đình Chèm đình Nhật Tảo: + Đình Chèm: Đình Chèm ngơi đình hội tụ yếu tố di tích lễ hội đánh giá đặc biệt mà có ngơi đình hội tụ Đình Chèm cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2017 trước lễ hội đình Chèm cơng nhận Di sản phi vật thể cấp quốc gia năm 2016 10 + Đình Nhật Tảo: Đình Nhật Tạo cịn dấu tích Chăm Pa cổ cịn sót lại đôi tượng phỗng gỗ hai phù điêu mang hình hài Kinara (đầu người, thân chim) Đình Nhật Tảo chứng nhân lịch sử nhiều kiện quan trọng, nơi dây nơi chứng minh giao thoa nên văn hóa Đại Việt văn hóa khác, có văn hóa Chăm Pa - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng khu vực di tích: + Về giáo dục: Nhằm khơi gợi việc lưu giữ phát huy phong tục, truyền thống tốt đẹp làng cho hệ sau cụ khôi phục lại lễ hội thi hoạt động khác Thứ tuyên truyền cho cháu học sinh cấp 1, cách học tiết lịch sử địa phương tổ chức dình Thứ hai, Trưởng ban quản lý di tích đình Chèm cịn cho in tập sách Thượng đẳng Thiên Vương Lý Ông Trọng tử điển Đình Chèm viết tiếng Hán Nôm, bên ghi lại tất lễ nghi, hồnh phi câu đối, tích, bia Đối với cụ, Ban quản lý thương xuyên tổ chức tế lễ vào ngày rằm, để cụ cao tuổi nhớ lại nghi lễ cổ để truyền bá lại cho người hệ kế tục, cách tháng lại có sinh hoạt câu lạc thơ tổ chức + Về xã hội: Ban quản lý phối hợp với bên văn hóa phường, quận, sở để thứ tạo tour du lịch liên quan đến di tích Thứ hai kết hợp với ngày mở hội thi để tuyên truyền, quảng bá lễ nghi, cách thức tổ chức lễ hội Ban quản lý đề xuất bổ sung thêm lớp hướng dẫn viên chuyên nghiệp, đào tạo người dân để thu hút nhiều du khách đến thăm viếng 11 + Về kinh tế: Do ảnh hưởng thi hóa ảnh hưởng đến đời sống người dân nơi đây, họ thường dâng lễ lớn để cúng đình kinh tế phát triển nên người dân ngày quan tâm đến đình chùa nhiều câu nói cụ “phú quý sinh lễ nghĩa” Ý thức người dân ngày nâng cao, dù sống xô bồ người dân nơi giữ nguyên vẹn nét truyền thống lễ hội - Khoảng cách từ di tích đình Chèm đến trung tâm điểm du lịch lân cận: + Từ đình Chèm đến đình Đơng Ngạc: khoảng 1.3 km theo đường + Từ đình Chèm đến đình Nhật Tảo: khoảng 1.6 km theo đường + Từ đình Chèm đến đình Thượng Cát: khoảng 5.1 km theo đường + Từ đình Chèm đến chùa Bồ Đề: khoảng 8.7 km theo đường + Từ đình Chèm Văn Miếu – Quốc Tử Giám: khoảng 13 km theo đường - Hệ thống yếu tố hạ tầng kinh tế - kỹ thuật tương cận liên quan đến di tích: - Hệ thống tuyến – điểm liên quan đến di tích Đình Chèm: + Chương trình du lịch Sơng Hồng (1 ngày): Hà Nội – Đình Chèm – Chùa Bồ Đề Làng gốm sứ Bát Tràng – Hà Nội + Chương trình du lịch: Hà Nội – Đền Hai Bà Trưng – Chùa Trung Hậu – Đình Chèm – Hà Nội 12 PHẦN THUYẾT MINH VỀ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH CHÈM Xin chào q anh, chị! Chào mừng quý anh, chị đến với khu di tích quốc gia đặc biệt Đình Chèm Lời nói cho phép đại diện công ty du lịch Hoa Việt gửi đến quý anh, chị lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Xin tự giới thiệu tên Huyền Trân hướng dẫn viên điểm người bạn đồng hành quý anh, chị xuyên suốt thời gian tham quan đình, hân hạnh phục vụ quý anh, chị Kính thưa quý, anh chị phía trước quý anh chị chừng 50m đình Chèm Đây ngơi đình cổ kính, uy nghiêm xây dựng vào kỷ thứ VII, đình cách trung tâm thủ Hà Nội 12km phía Tây Bắc, nằm trục đường 23 cách bờ Nam cầu Thăng Long chừng 800m Đình Chèm tọa lạc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Sở dĩ gọi đình Chèm đình xây dựng làng Chèm tức phường Thụy Phương ngày nay, đình Chèm cịn có tên gọi khác đền Chèm đền Lý Thiệu Úy Chèm tên nơm có thuyết cho phải viết Trèm, tên chữ Thụy Điềm, sau đổi Thụy Hương đổi Thụy Phương Chữ Chèm, Trèm, tiếng Việt cổ T’lem đọc theo lối Hán hóa Từ Liêm coi nguồn gốc tạo nên tên gọi huyện Từ Liêm ngày Kính thưa quý anh chị đứng trước cổng đình Chèm, hướng dẫn viên xin giới thiệu đơi nét đình Chèm để anh, chị có thơng tin hữu ích Đình Chèm thờ Thượng Đẳng Thiên Vương Lý Ơng Trọng Hồng phi Bạch Tĩnh Cung Ngày xưa làng Chèm, có người họ Lý tên Thân, hiệu Ơng Trọng, ơng người có vóc dáng khổng lồ Vào thời Hùng Duệ Vương, nước ta có giặc Ái Lao, Chiêm Thành phía Bắc biên thùy thường bị quấy nhiễu, Lý Ơng Trọng nhận chức huy sứ giết tan giặc,mở mang bờ cõi Sang thời An Dương Vương, nhà Tần bị giặc Hung Nô quấy phá, vua Tần sai sứ sang cầu Thục Phán cho tướng tài sang giúp Vua Thục cử Lý Ông Trọng sứ nhà Tần, vua Tần phong ông Tư Lệnh Hiệu Úy thống suất 10 vạn quân dẹp giặc Hung Nô Thắng 13 trận khải hồn, vua Tần phong ơng chức Phụ Tín Hầu, gả công chúa Bạch Tĩnh Cung cho ông giữ ông trấn giữ đất Lâm Thao Nhưng Lý Ông Trọng mực lại q nhà lịng trung hiếu, vốn không màng vinh hoa phú quý đất khách quê người, ông xin nhà vua đưa vợ nước để phụng dưỡng mẹ già Khi trở q nhà ơng khuyến khích người dân trồng dâu, bỏ điều hại làm điều lợi ông nhân dân vùng vô yêu quý Sau qua đời, Lý Ông Trong vua Thục Phán An Dương Vương sắc phong Thượng Đẳng Thiên Vương cho nhân dân lập đền thờ Đình Chèm xây dựng vị trí vơ độc đáo mà có ngơi đình có quay hướng Bắc, có vài lý giải địa đình Chèm Ngài từ phương Bắc trở về, sơng Hồng có nhiều ba ba, thuồng luồng lên gầm thét dội làm cho Hồng phi Bạch Tĩnh Cung giật làm rơi hài xuống sông Thấy Ngài xuống vớt hài làm cho thủy quái lại gầm thét dội hơn, Đức Thánh Chèm dùng kiếm giết chết thuồng luồng Từ đó, Ngài cho đặt lưới sắt để ngăn chặn thủy quái đến gần khu vực trước cửa đình, qua nhiều năm sơng Hồng chảy siết đình Chèm đứng uy nghiêm sừng sững Hiện nay, huyện Đơng Anh có đầm mang tên đầm đuôi, người nơi cho dấu tích giao long bị Đức thánh Chèm chặt đứt vứt lên đó, thân giao long nằm khúc sơng phía cửa đình Ngồi ra, cịn lý giải khác cho sông Hồng lũ lụt xảy năm, người xưa muốn mượn sức mạnh ông để chống lại lũ lụt nên đình Chèm đặt nơi 14 Hình Tổng thể đình Chèm (Nguồn: 24h) Đình Chèm xây dựng theo lối kiến trúc “nội cơng ngoại quốc”, q anh, chị nhìn thấy trước mắt q anh chị nghi mơn ngoại với hai trụ lớn hai trụ ngoài, kết cấu hình vng Trên đỉnh cột hình chim phượng làm mảnh sứ hoa lam, đặc trưng nghệ thuật thời Nguyễn Thân trụ khắc câu đối chữ Hán ngợi ca Đức Thánh Chèm Hình Nghi mơn ngoại (Nguồn: vovworld.vn) 15 Ngay bây giờ, di chuyển vào bên ngơi đình q anh, chị di chuyển nhanh chóng theo sát chân hướng dẫn viên để nghe rõ ràng Nhìn theo tay hướng dẫn viên trước mặt quý anh, chị nghi môn nội hay gọi tàu tượng, nếp nhà bốn mái, ba gian, hai chái, nhìn theo tay hướng dẫn viên quý anh chị có thấy mái ngói đình vơ đặc biệt khơng ạ, thưa quý anh, chị mái ngói gọi mái ngói mũi hài, góc ngói uốn cong tạo thành đầu đao đắp hình rồng mây đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn Nghi môn nội mở cửa lớn, cánh cửa nghi môn nội chạm bốn dơi xòe cánh rộng biểu trưng cho “Phúc”, miệng ngậm đồng tiền tròn Đây nơi đặt tượng ông quản tượng, voi chiến ngựa chiến Đức Thánh Hình Nghi mơn nội (Nguồn: Vietnam – Tourism.com) Khu vực đình Chèm gồm tòa tiền tế tòa đại bái, hai tòa nhà có kết cấu giống nối với hệ thống xà nách đỡ máng đồng Phía trước tòa đại bái phương nghi hai nhà bia, nghệ thuật trang trí mái phương đình đơn giản góc uốn cong, đầu đao đắp hình rồng Ở góc đầu bờ mái phía cổ có gắn xi măng sứ hình bốn nghê, mái trang trí đơi rồng chầu nguyệt Hai nhà bia bố trí đối xứng hai bên 16 phương đình, kết cấu kiểu nhà vng bốn mái với bốn hàng cột đỡ xây gạch Bát Tràng, xung quanh để thống Trong nhà bia có đặt bia, hai bia Tiến sĩ Nghiêm Xuân Quảng soạn năm 1917 nội dung ca ngợi công đức Đức Thánh Chèm việc kiệu đình Chèm Dọc hai bên tả - hữu mạc nơi để đồ thờ xếp lễ vật dâng cúng đức Thánh ngày lễ hội Đại bái có mặt hình “chữ nhất”, mái chữ “nhị” dạng trùng thiềm điệp ốc chia thành gian chái lớn, gian có diện tích lớn Nét đặc sắc khung kiến trúc đại bái dạng khung khép kết hợp với thành bộ, diện tích gấp dơi khung nhà bình thường Bộ khung gỗ đại bái trang trí cơng phu với vị trí đầu kê, đầu rường soi, chạm tọa thành guột hoa uốn lượn mềm mại Nghệ thuật chạm khắc đầu bẫy mang đề tài riêng biệt chủ yếu linh vật rồng, phượng, chim, cá, rùa, long mã vật gắn với tư người Việt xưa Hình Khn viên đình Đèm (Nguồn: Truyền hình du lịch) 17