1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý cấp nước cho một số đô thị bằng công nghệ kỹ thuật số (tóm tắt)

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 553,67 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH HIỆP KHOÁ 2019 2021 QUẢN LÝ CẤP NƯỚC CHO MỘT SỐ ĐÔ THỊ BẰNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT SỐ Chuyên ngành Quản lý đô thị & công t[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH HIỆP KHOÁ 2019-2021 QUẢN LÝ CẤP NƯỚC CHO MỘT SỐ ĐÔ THỊ BẰNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT SỐ Chuyên ngành: Quản lý thị & cơng trình Mã số : 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.MAI THỊ LIÊN HƯƠNG Hà Nội – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo giảng viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tác giả thu nhận kiến thức quý báu chun ngành Quản lý thị & cơng trình thời gian học tập Trường thầy, cô giáo tiểu ban theo dõi, hướng dẫn Luận văn tận tình giúp đỡ, đặc biệt Cơ giáo PGS.TS.Mai Thị Liên Hương nhiệt tình hướng dẫn bảo, chỉnh sửa thảo để nội dung Luận văn hoàn thiện Tuy cố gắng kiến thức thân, thời gian cịn hạn chế nên nội dung Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đóng góp, tham gia ý kiến Hội đồng khoa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè, đặc biệt ý kiến tới thầy, cô giáo phản biện Luận văn để nội dung Luận văn hoàn thiện đề tài nghiên cứu tác giả có tính thực tiễn cao Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khánh Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS.Mai Thị Liên Hương Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khánh Hiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Tên đầy đủ CP : Chính phủ TTg : Thủ tướng BXD : Bộ Xây dựng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TT : Thông tư NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân HTTN : Hệ thống nước CĐT CTTNHH : Chủ đầu tư : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn DAXD : Dự án xây dựng BQLDA : Ban Quản lý dự án HTKT : Hạ tầng kỹ thuật QLĐT : Quản lý đô thị SCADA KPI tự động hóa hồn tồn tồn dây chuyền sản xuất nước Dữ liệu sử dụng đến từ số tham số tính tốn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SAP, Portal, phần mềm thiết bị có xuất xứ hãng có uy tín thị trường SAWAGIS GIS hệ thống quản lý cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng WaterGem, phần mềm tính tốn mơ thủy lực H2OMap DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN Số hiệu Tên hình hình, sơ đồ Hình I.1 Sơ đồ hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh Hình I.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nước nhà máy nước Thủ Đức Hình I.3 Quy trình cơng nghệ xử lý nước nhà máy nước Tân Hiệp Hình I.4 Quy trình cơng nghệ xử lý nước nhà máy nước Tân phú Hình I.2.6 Lắp đặt máy biến tần Hình I.2.6 Thiết bị giám sát (Datalogger) Hình I.2.6 Web giao tiếp người sử dụng đầu cuối Hình I.3.2 Hình Hệ thống cấp nước thành phố Bắc Ninh Hình I.3.2 Hình 2:Sơ đồ quy trình xử lý NMCN Thành Phố Bắc Ninh Hình I.4.5 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG SCADA Hình I.4.5 Hình II.9 Ứng dụng phần mềm GIS SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG SCADA Hình II.9 Ứng dụng phần mềm GIS Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục: PHẦN I: MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài:  Mục đích nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn  Nội dung nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Cấu trúc luận văn: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÁC CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH BẰNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT SỐ TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN Ở VIỆT NAM I.1 Thực trạng hoạt động quản lý cung cấp nước cơng nghệ kỹ thuật số thành phố Hồ Chí Minh I.1.2 Thực trạng nguồn nước I.1.3 Thực trạng hệ thống xử lý nước I.1.4 Thực trạng mạng lưới truyền tải phân phối nước I.1.5 Thực trạng hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ I.1.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất cung cấp nước I.1.7 Đánh giá thực trạng I.1.8 Kết luận: I.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số Hải Dương I.2.2 Thực trạng nguồn nước I.2.3 Thực trạng hệ thống xử lý nước I.2.4 Thực trạng mạng lưới truyền tải phân phối nước I.2.5 Thực trạng hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ I.2.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất cung cấp nước I.2.7 Đánh giá thực trạng I.3.1 Thực trạng hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số Bắc Ninh I.3.2 Thực trạng nguồn nước I.3.3 Thực trạng hệ thống xử lý I.3.4 Thực trạng mạng lưới truyền tải phân phối I.3.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất cung cấp nước I.3.6 Đánh giá thực trạng I.4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số Hải Phòng I.4.2 Thực trạng nguồn nước I.4.3 Thực trạng hệ thống xử lý nước I.4.4 Thực trạng mạng lưới cấp nước thành phố Hải Phòng I.4.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất cung cấp nước I.4.6 Đánh giá thực trạng I.5.1 Tổng quan hệ thống cấp nước tỉnh Bình Dương I.5.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước I.5.3 Thực trạng hệ thống xử lý nước I.5.4 Mạng lưới truyền tải phân phối I.5.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất cung cấp nước I.5.6 Thực trạng nguồn liệu cấp nước I.5.7 Phần mềm quản lý tài sản cấp nước BIWASE-GIS I.5.8 Đánh giá thực trạng KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CẤP NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM: II.1 :Cơ sở lý luận quản lý cấp nước đô thị Việt Nam II.1.1 :Công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị II.1.2 Nguồn cung cấp nước II.1.3 Cơ cấu mạng lưới cấp nước II.1.4 Quản lý tốc độ dòng chảy áp suất hệ thống cấp nước II.1.5 Thiết kế bố trí dịch vụ mạng lưới II.1.6 Đo đạc khu vực (đồng hồ lớn), lắp đặt, vận hành II.1.7 Kiểm tra liên kết dịch vụ : sửa chữa, bảo dưỡng, thay II.1.8 Lắp đặt dịch vụ mới, phục hồi đường ống II.1.9 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT quản lý vận hành hệ thống cấp nước II.2 Cơ sở pháp lý quản lý thoát nước II.2.1 Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH BẰNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT SỐ III.1 Căn đề xuất giải pháp III.2 Căn khó khăn thách thức ứng dụng cơng nghệ thông tin lĩnh vực cấp nước III.3 Một số giải pháp quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số III.3.1 Giải pháp liên quan chế sách, văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số III.3.2 Giải pháp liên quan nguồn nước III.3.3 Giải pháp hệ thống xử lý nước III.3.4 Giải pháp mạng lưới cấp nước III.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh III.3.6 Xây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật công nghệ III.3.7 Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ III.3.8 Giải pháp quản lý chăm sóc PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Các đô thị Việt Nam tiến trình hồn chỉnh để trở thành thị thơng minh việc quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật, đặc biệt hoạt động quản lý cung cấp nước cần cải tạo, nâng cấp đại hóa cho phù hợp Vấn đề nước coi tài nguyên, cần bảo vệ sử dụng tiết kiệm nhu cầu sử dụng nước người (đặc biệt đô thị) ngày lớn lượng nước sử dụng lại có hạn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân Bên cạnh bối cảnh đất nước tiến hành cách mạng công nghệ 4.0 phát triển với tốc độ bùng nổ, có tác động sâu, rộng mạnh mẽ, tồn diện lên mặt đời sống người, từ hoạt động sản xuất đến lối sống, sinh hoạt tất cấp độ, từ phạm vi toàn cầu đến khu vực, quốc gia tổ chức, cá nhân Các yếu tố liên quan đến vấn đề bảo vệ tài nguyên nước cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước cơng nghệ kỹ thuật số Có dấu hiệu cho thấy ngành cấp nước toàn cầu thay đổi bắt đầu thực chuyển đổi kỹ thuật số Chuyển đổi cho tiện ích chuyển đổi từ môi trường giàu liệu sang nhiều môi trường giàu tri thức Chuyển đổi kỹ thuật số bao gồm việc áp dụng cơng nghệ như: viễn thám (ví dụ: cảm biến, vệ tinh máy bay không người lái), quản lý tài sản (ví dụ: kiểm kê tài sản bảo trì), tham gia khách hàng (ví dụ: sử dụng nước dịch vụ), phân tích dự đốn (ví dụ: , dự đốn thất bại tài sản), trí tuệ nhân tạo (ví dụ: quản lý tài sản), thực tế tăng cường thực tế ảo (ví dụ: đào tạo bảo trì dịch vụ cấp nước) an ninh mạng (ví dụ: truy cập thơng tin khách hàng gián đoạn dịch vụ) Giá trị tác động công nghệ kỹ thuật số việc chuyển đổi tiện ích nước tập trung rõ ràng Tuy nhiên, có hội để tận dụng công nghệ để đẩy nhanh việc áp dụng giải pháp cung cấp nước nhu cầu thay Điều khơng có nghĩa cơng nghệ thay hoàn toàn giải pháp sở hạ tầng cấp nước truyền thống Thay vào đó, có danh sách mở rộng giải pháp cơng nghệ vượt ngồi giải pháp công nghệ truyền thống Về bản, kỹ thuật số việc sử dụng liệu để đưa định sáng suốt tối ưu hóa Dữ liệu sử dụng đến từ số tham số tính tốn (KPI), KPI thu thập, hình ảnh, văn cảm biến Độ tin cậy 10 liệu cảm biến quan trọng, đó, liệu truy xuất phải đáng tin cậy, không, liệu bị lỗi chuyển thành thơng tin chi tiết bị lỗi có tác động bất lợi Trong lĩnh vực cấp nước Việt Nam, nhiều doanh nghiệp cấp nước ứng dụng hệ thống SCADA để nâng cao lực quản lý, điều hành sản xuất cung cấp nước đáp ứng mục tiêu: ổn định chất lượng nước, ổn định áp lực nước, quản lý lượng nước khai thác lượng nước tiêu thụ, vận hành quản lý hệ thống máy móc thiết bị, quản lý hệ thống đường ống cung cấp nước… tương lai quản lý đến tận địa chỉ, hộ tiêu thụ nước có đầy đủ sở liệu thu phí nước Hiện nước ta có 819 thị tính đến tháng 02/2019 (Bộ Xây dựng) với dân số 35 triệu người Dự kiến đến năm 2030 dân số 50 triệu người Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số tập trung số thị thành phố lớn Hệ thống quản lý chưa đồng toàn diện, số nhà máy tự động hóa nhà máy xử lý nước cấp mà khơng kiểm sốt tự động hóa mạng lưới Bên cạnh hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước xây dựng qua nhiều đợt đầu tư nên liệu cung cấp cho cơng tác số hóa tốn thời gian độ xác Vấn đề thất nước lại nằm khâu quản lý mạng lưới đường ống cung cấp đến đơn vị sử dụng nước Theo số liệu Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng năm 2017, 63 Tỉnh, Thành phố có 86 cơng ty cấp nước cho thị tồn quốc Với 420 nhà máy, tổng cơng suất thiết kế đạt 6,7 triệu m3/ngày đêm Sau có đầu tư quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số số thị, có hiệu rõ rệt việc phịng chống thất thốt, thất thu nước thị đó, đặc biệt mạng lưới cấp nước cho khu vực Thảo Điền – Quận – Vùng Cấp nước Thủ Đức sau 09 tháng thực theo mơ hình dị tìm rị rỉ với việc lựa chọn thiết bị công nghệ đại tính xác cao cơng tác quản lý tốt giảm tỷ lệ thất thoát nước từ trung bình đầu năm 2012 20,77% xuống cịn 11,51% vào tháng 9/2012 Đến nay, có 86 cơng ty cấp nước thực cung cấp nước cho khu vực thị tồn quốc Nguồn nước mặt chiếm 70% tổng nguồn nước cấp 30% lại nước ngầm Có 420 hệ thống cấp nước với tổng công suất thiết kế nhà máy nước đô thị đạt 7,4 triệu m3/ngđ (tăng khoảng 0,65 triệu m3/ngđ so với 6,75 triệu m3/ngđ năm 2013; số nhà máy nước như: nhà máy nước Nhơn Trạch giai đoạn I tỉnh Đồng Nai công suất 100.000m3/ ngđ, nhà máy nước Dĩ An giai đoạn II công suất 50.000 m3/ngđ, Mỹ Phước cơng suất 30.000 m3/ngđ thuộc tỉnh Bình Dương nhà máy nước Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu công suất 50.000 m3/ngđ…), tổng công suất tăng 800.000 m3/ngđ so với năm 2011 Công suất 11 hoạt động cấp nước đạt khoảng 77% công suất thiết kế Tỷ lệ dân số thành thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung đạt khoảng 81,5% (trong tổng dân số thành thị khoảng 31,3 triệu người); so với năm 2011 dân số thành thị cấp nước tăng 4% vào khoảng triệu người (tỉ lệ cung cấp nước 76% tổng dân số thành thị khoảng 26 triệu người) Phần trăm số dân sử dụng nước đô thị thống kê sau: 70% dân số đô thị đặc biệt đô thị loại I, 45-55% dân số đô thị loại II III, 30-35% dân số đô thị loại IV 10-15% dân số thị loại V Theo đó, lượng nước sử dụng trung bình thị 80-90 lít/người/ngày đêm; thành phố lớn lượng nước 120-130 lít/người/ngày đêm (VWSA, 2010) Chất lượng nước nhìn chung nhà máy nước cấp cho đô thị đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt theo QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế Các số liệu thực tế nêu cho thấy tiến vượt bậc đầu tư nâng cấp hệ thống cấp nước nhằm tăng công suất sản xuất cải thiện dịch vụ chất lượng cấp nước Tuy nhiên, so với trình thị hóa diễn nhanh chóng, nhiều khu cơng nghiệp, khu thị hình thành dân số thị tăng nhanh chóng, tiêu đạt thấp kế hoạch mục tiêu quốc gia phát triển cấp nước đô thị Theo báo cáo nghiên cứu Benchmarking (VWSA, 2010) đánh giá Bộ Xây dựng (2014), hệ thống cấp nước thị Việt Nam cịn nhiều tồn cần khắc phục như: - Thiếu đồng quy hoạch, thiết kế phát triển hệ thống cấp nước thực quy hoạch phù hợp với q trình thị hóa diễn nhanh chóng; - Cơng suất hệ thống cấp nước cịn hạn chế đầu tư khơng đầy đủ chưa thu hút nhiều đầu tư từ nguồn tư nhân xã hội hóa… Khó khăn lực cơng ty cấp nước thiếu đồng quy hoạch đầu tư, nên nhiều hệ thống cấp nước nâng cấp nâng cao công suất, không hoạt động hết công suất; - Việc đầu tư cho hệ thống cấp nước bị dàn trải thiếu đồng khâu từ nhà máy xử lý nước, mạng lưới đường ống truyền dẫn phân phối nước sạch… - Hiện trạng nhiều mạng lưới truyền dẫn phân phối nước có khơng cải tạo nâng cấp đồng với nhà máy xử lý dẫn đến nhiều cố tỷ lệ rò rỉ thất thoát nước tương đối cao – khoảng 30% năm 2010 25.5% năm 2014; - Dịch vụ cấp nước số đô thị nhỏ chưa ổn định – đảm bảo cấp nước khoảng 14-20 giờ/ngày (VWSA, 2010) với áp lực giảm nhanh hệ thống phân phối Do hệ thống đường ống cũ chất lượng tỷ lệ rò rỉ cao với áp lực cấp nước không ổn định, chất lượng nước cấp đến hộ gia đình khơng hồn toàn đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh, chất lượng nước xử lý máy nước đạt tiêu nước cấp Theo kết khảo sát, 12 có khoảng 50% mạng lưới phân phối đạt tiêu chuẩn nước sạch; - Năng lực quản lý đơn vị cấp nước công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước thị cịn hạn chế, việc áp dụng công nghệ quản lý hệ thống cấp nước chưa nhiều chưa đồng bộ, thiếu tính liên kết khâu từ nguồn, xử lý, truyền dẫn phân phối nước Những tồn thách thức nêu nhìn nhận nghiên cứu đánh giá cách tổng thể, việc tiếp tục cải tạo, mở rộng hệ thống phân phối nước vấn đề ưu tiên ngành cấp nước đô thị Việt Nam Đồng thời, ngành nước phải nỗ lực đầu tư công nghệ xử lý nước, công nghệ vật liệu thiết bị ngành nước nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, khắc phục thất thoát thất thu nước để đảm bảo hiệu suất khai thác cao Một giải pháp thực đảm bảo mục tiêu cụ thể nêu Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025 theo Quyết định số: 2147/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ là: Huy động tập trung nguồn lực cho hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch, giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu nước Nâng cao lực quyền địa phương, nâng cao lực quản lý đơn vị cấp nước (về tổ chức quản lý; đào tạo nâng cao lực; xây dựng, hoàn thiện chế sách chống thất thốt, thất thu nước sạch; cơng tác chống thất thốt, thất thu nước kỹ thuật) Nghị định số 117/2008/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước nêu rõ hoạt động lĩnh vực sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước theo hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh khu vực đô thị phải bảo vệ hệ thống cấp nước, bảo đảm ổn định dịch vụ cấp nước Tiếp cận với phương thức quản lý theo định hướng Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 phê duyệt Quyết định 1819/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/10/2015 Trong mục tiêu giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước bảo đảm an tồn cấp nước giải pháp quản lý hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số xu tất yếu, phát triển mạnh mẽ tương lai gần Tuy nhiên việc triển khai thực cần phải nghiên cứu để phù hợp, đảm bảo tính khả thi với trạng mạng lưới cấp nước quy mô phát triển đô thị, cung ứng vật tư thiết bị, phần mềm sử dụng, phát triển ngồn nhân lực quản lý vận hành Liên quan đến nội dung nêu trên,đề án nghiên cứu, đánh giá tổng thể để đưa giải pháp quản lý cung cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô 13 thị Việt Nam đảm bảo chống thất thoát, thất thu nước sạch, bảo vệ nguồn nước, bắt kịp xu cách mạng công nghệ 4.0 - Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hạ tầng (QCVN 07:2016/BXD), có quy chuẩn cơng trình cấp nước (QCVN 07-01) có quy định bắt buộc chất lượng nước cấp cho sinh hoạt, chế độ kiểm tra, giám sát tiêu chất lượng nước, yêu cầu bậc tin cậy hệ thống, tuổi thọ cơng trình bảo trì sửa chữa, với mục đích đảm bảo hoạt động sản xuất cung cấp nước cho đô thị Việt Nam phát triển bền vững an toàn Đặc trưng khác biệt cách mạng công nghiệp 4.0 giá trị tạo gắn liền với nhà máy, thiết bị hữu hình (thế giới thực) ngày giảm, ngược lại giá trị tạo khơng gian mạng (thế giới ảo) có tỷ trọng ngày tăng Quy mô cách mạng đột phá công nghệ đồng thời diễn nhiều lĩnh vực, tương tác thúc đẩy lẫn nhau, với tốc độ phát triển chưa có lịch sử lồi người (tốc độ phát triển tăng theo cấp số nhân) Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động mạnh mẽ tồn diện đến giới đương đại Những cơng nghệ cách mạng tác động to lớn lên luật lệ, kinh tế, công nghiệp, đồng thời thách thức vai trị thực người; chúng có khả kết nối hàng tỷ người giới, làm gia tăng đáng kể hiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên hay chí khơi phục lại tổn thất mà cách mạng công nghiệp trước gây Đối với lĩnh vực cấp nước, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động tích cực ngắn hạn tích cực trung hạn dài hạn nhờ ứng dụng công nghệ tiết kiệm lượng, có độ xác cao cơng nghệ giám sát phát triển nhanh hỗ trợ Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập xử lý thông tin liên tục theo thời gian thực đưa cảnh báo sớm Trong tương lai, nhiều ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 áp dụng vào ngành cấp nước Vì vậy, trước vấn đề nêu quan chức cần phải làm để quản lý tốt vấn đề hoạt động cấp nước công nghệ kỹ thuật số trước phát triển nó? Và việc lựa chọn giải pháp quản lý hợp lý cho giai đoạn phát triển đô thị Việt Nam? Xuất phát từ thực tiễn nên việc nghiên cứu giải pháp quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị Việt Nam cần thiết 14 - Thực trạng hoạt động cấp nước năm gần - Yêu cầu phát triển ổn định, bền vững lĩnh vực cấp nước - Yêu cầu xã hội ngày cao đảm bảo cung cấp chất lượng nước đáp ứng điều kiện mơi trường *Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam - Rà sốt quy trình quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam *Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam như: Thành phố Hải Phòng, thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương * Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý Nghiên cứu hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam như: Thành phố Hải Phòng, thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương - Xây dựng sở lý luận quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam như: Thành phố Hải Phòng, thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp mang tính đổi cơng tác quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam như: Thành phố Hải Phòng, thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương *Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra thu thập, phân tích đánh giá tình hình hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số 15 số đô thị lớn Việt Nam *Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Tác động đến xã hội – kinh tế mơi trường (đóng góp cho việc hoạch định thực chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố ngồi nước) Thúc đẩy việc quản lý đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước có hiệu q trình khai thác sử dụng, từ có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe cộng đồng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kêu gọi nhiều nguồn lực tham gia hoạt động sản xuất cung cấp nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước phương thức phủ kỹ thuật thuật số vấn đề bảo vệ tài nguyên nước, nỗ lực hướng tới đạt mục tiêu giảm thất thoát, thất thu nước đến năm 2020 18% đến năn 2025 15% Quyết định số: 2147/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025 đề *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Góp phần hồn thiện khung sách thích ứng với phát triển cơng nghệ đất nước nói chung thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ thúc đẩy phát triển công nghệ kỹ thuật số ngành cấp nước nói riêng Tác động tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực hoạt động quản lý cấp nước công nghệ kỹ thuật số số đô thị lớn Việt Nam 16 THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Kết luận Quản lý hoạt động cung cấp nước công nghệ kỹ thuật số nhiệm vụ quan trọng phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, an sinh xã hội, chống thất thoát, thất thu nước sạch, giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch, trì đảm bảo tuổi thọ vận hành hệ thống tránh lãng phí đầu tư Luận văn giải đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: - Đã hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý hoạt động cung cấp nước công nghệ kỹ thuật số thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng sở hoạt động sản xuất cung cấp tiêu thụ nước công nghệ kỹ thuật số đô thị Việt Nam, từ đánh giá kết đạt rút vấn đề tồn cần khắc phục - Định hướng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động cung cấp nước công nghệ kỹ thuật số q trình hội nhập kinh tế tồn cầu cầu hóa Kiến nghị Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động cung cấp nước công nghệ kỹ thuật số có việc cần làm để tắt đón đầu đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, có việc cần làm phù hợp với lực địa phương Những kiến nghị cần tập trung vào điểm sau: - Nỗ lực hồn thiện số cấp nước thị khuôn khổ dự án “Phát triển cấp nước đô thị Việt Nam” thu thập liệu cho năm 2014 để trì nâng cấp CSDL lĩnh vực cấp nước đô thị cho công tác quản lý ngành làm sở cho điều chỉnh bổ sung tiêu cho “Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” (theo Quyết định số 1929/QĐ-TTg) cho phù hợp với tình hình mới; 116 - Tiếp tục hồn thiện CSDL CNAT thị với liên kết với CSDL cấp nước đô thị Bộ ngành liên quan nhằm giúp quan quản lý nhà nước kiểm tra, đánh giá việc thực CNAT; kịp thời đạo, điều chỉnh, bổ sung ban hành chế, sách phù hợp như: Chương trình quốc gia CNAT, Luật cấp nước, góp phần thực bền vững CNAT cung cấp thông tin cần thiết nhằm huy động nguồn lực tài nước nước ngồi cho CNAT - Triển khai hoạt động hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng CNTT doanh nghiệp cấp nước đô thị - Xây dựng triển khai chương trình quốc gia ứng dụng CNTT ngành nước với nội dung hoàn thiện công cụ quản lý ngành nước hiệu sở CSDL cấp nước đô thị CSDL CNAT đô thị tiến tới hệ thống thông tin ngành nước quốc gia kết nối với sở liệu hệ thống cấp nước doanh nghiệp cấp nước toàn quốc sở liệu nguồn nước lưu vực sông Bộ TN&MT sở liệu đánh giá chất lượng nước Bộ Y tế… - Sắp xếp, tổ chức máy quản lý, giám sát, bảo trì giao trách nhiệm cụ thể phận đơn vị cấp nước - Xây dựng quản lý hệ thống ghi thu khoa học, phù hợp bảo đảm xác, nhằm hạn chế gian lận hoạt động sản xuất, kinh doanh nước Lập lý lịch mạng lưới đường ống, đồng hồ đo nước, sử dụng việc quản lý mạng đồng hồ nước hệ thống định vị toàn cầu (GPS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) Lập kế hoạch năm năm hàng năm cho hoạt động kiểm tra, thay tuyến ống thiết bị mạng đường ống cấp nước - Tập huấn, đào tạo cán bộ, công nhân đơn vị cấp nước kiến thức quản lý hệ thống cấp nước, hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch; sử dụng chương trình phần mềm phù hợp để quản lý hệ thống cấp nước - Tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý cung cấp nước số đô thị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 118

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN