Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ THỊ THÚY GIẢI PHÁP THỐT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG THỊ TRẤN ĐỒI NGƠ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ THỊ THÚY KHÓA 2020 - 2022 GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG THỊ TRẤN ĐỒI NGÔ, HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 8.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NAM XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy: TS.Nguyễn Văn Nam, thầy cô Khoa Đô thị, Khoa Sau Đại học - Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập làm luận văn tớt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu làm luận văn tốt nghiệp Cuối gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả Lê Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khoa học, tài liệu sử dụng luận văn trích dẫn trung thực có nguồn gớc rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, Bảng MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC MƯA THỊ TRẤN ĐỒI NGÔ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu chung thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, Bắc Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 14 1.2 Hiện trạng thoát nước thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam 21 1.2.1 Thoát nước mưa 21 1.2.2 Thoát nước thải 23 1.3 Đánh giá chung trạng phát triển thị trạng nước thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 26 1.3.1 Hiện trạng phát triển đô thị 26 1.3.2 Đánh giá trạng thoát nước mưa 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG THỊ TRẤN ĐỒI NGÔ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 31 2.1 Các sở lý luận áp dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững 31 2.1.1 Phân loại hệ thớng nước mơ hình thoát nước mưa bền vững 31 2.1.2 Các nguyên tắc quy hoạch chiều cao thoát nước mặt 45 2.1.3 Các yếu tớ ảnh hưởng đến hệ thớng nước mưa 47 2.2 Cơ sở pháp lý áp dụng mơ hình nước mưa bền vững 48 2.2.1 Văn quan Nhà nước Trung ương UBND tỉnh Bắc Giang ban hành 48 2.3 Kinh nghiệm ứng dụng giải pháp nước mưa bền vững thị giới Việt Nam 56 2.3.1 Kinh nghiệm giới 56 2.3.2 Kinh nghiệm đô thị Việt Nam 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA BỀN VỮNG CHO THỊ TRẤN ĐỒI NGÔ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 61 3.1 Quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 61 3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô 61 3.1.2 Mục tiêu áp dụng giải pháp nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngơ 62 3.2 Đề xuất quy hoạch phân vùng thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 63 3.2.1 Đề xuất tiêu chí quy hoạch nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Ngạn 63 3.2.2 Phân chia lưu vực áp dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô 64 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngơ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 69 3.3.1 Đề xuất phương pháp tính tốn thơng sớ giải pháp nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam 69 3.3.2 Tính tốn nước mưa bền vững Khu đô thị số 4, thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam 73 3.3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng giải phân cách đường Khu thị sớ thị trấn Đồi Ngơ thành kênh thực vật thoát nước mưa 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 *Kết luận 86 *Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BTCT Bê tông cốt thép CBKT Chuẩn bị kỹ thuật CN CN - XD CTR Hệ số Cuver Number Công nghiệp – Xây dựng Chất thải rắn HTTN Hệ thớng nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL TM - DV TT Quốc lộ Thương mại – Dịch vụ Thị trấn TXL Trạm xử lý SUDS Sustainable Drainage Systems – HT thoát nước mưa bền vững UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiêu hình Tên hình, sơ đồ Hình 1.1 Ranh giới thị trấn Đồi Ngơ mở rộng Hình 1.2 Biểu đồ tỷ trọng ngành kinh tế thị trấn Đồi Ngô Hình 1.3 Một số cơng trình dịch vụ thương mại thị trấn Đồi Ngơ Hình 1.4 Hiện trạng giao thơng đối ngoại thị trấn Đồi Ngơ Hình 1.5 Lưu vực nước mưa thị trấn Đồi Ngơ Hình 1.6 Kênh nước n Lai hồ Thanh Niên Hình 1.7 Mặt trạng nước mưa Hình 1.8 Quy hoạch sử dụng đất TT Đồi Ngô đến năm 2035 Hình 2.1 Thể loại hệ thống nước Hình 2.2 Hệ thống nước tập trung hệ thống phân tán Hình 2.3 Mơ tả dịng chảy tập trung thay đổi mặt phủ Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn dòng chảy trở trạng thái tự nhiên ban đầu nhờ giải pháp thoát nước mưa bền vững Hình 2.5 Mơ tả hệ thống nước bền vững Hình 2.6 Mạng lưới vận chuyển nước xây dựng với khoang chứa xây dựng xung quanh chu vi thành phố Hình 2.7 Cấu tạo điển hình mặt cắt vỉa hè thấm nước Hình 2.8 Định hướng chuẩn bị kỹ thuật thị trấn Đồi Ngô đến năm 2035 Hình 2.9 Suối CheongGye đảm nhiệm cảnh quan nước thành phố Seul Hình 2.10 Hệ thống hồ đa chức vừa thu nước vừa chứa nước Singapore Hình 2.11 Vị trí địa lý Khu thị Ecopark, Hưng n Hình 2.12 Tồn cảnh khu thị Ecopark, Văn Giang, Hưng n Hình 3.1 Mặt nước Khu thị số 4, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.2 Ranh giới đề xuất áp dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững khu vực 2, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.3 Ranh giới đề xuất áp dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững khu vực 3, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.4 Ranh giới đề xuất áp dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững khu vực 4, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.5 Tổng mặt sử dụng đất Khu đô thị số 4, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.6 Quy hoạch cảnh quan Khu thị số 4, TT Đồi Ngơ Hình 3.7 Bản đồ QH chia lô Khu đô thị số 4, thị trấn Đồi Ngơ Hình 3.8 Mặt cắt 1-1 tuyến đường đề xuất áp dụng kênh thực vật thấm nước Hình 3.9 Mơ mặt mặt cắt trục đường bố trí kênh thấm nước thực vật Hình 3.10 Mơ đề xuất xây dựng kênh thấm nước thực vật giải phân cách đường Khu đô thị số 4, TT Đồi Ngô DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng tổng hợp dân số thị trấn Đồi Ngô Bảng 1.2 Bảng trạng sử dụng đất thị trấn Đồi Ngô mở rộng Bảng 1.3 Bảng tổng hợp trạng thoát nước Bảng 2.1 Khả ứng dụng giải pháp nước bền vững mức độ thị hóa Bảng 2.2 Bảng tốc độ thấm số vật liệu điển hình Bảng 2.3 Khả ứng dụng giải pháp thoát nước bền vững với lãnh thổ khác diện tích Bảng 2.4 Bảng so sánh hệ thống nước thơng thường với hệ thống thoát nước bền vững - SUDS Bảng 2.5 Chu kỳ lặp lại mực nước ngập tính tốn (năm) khu chức Bảng 2.6 Chu kỳ lặp lại trận mưa gây tràn cống tối thiểu (năm) Bảng 3.1 Các thông số thấm loại mặt phủ khác Bảng 3.2 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Bảng 3.3 Bảng tổng Khối lượng đường giao thông Khu đô thị số 4, thị TT Đồi Ngơ Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mạng lưới đường Khu đô thị số 4, thị trấn Đồi Ngô MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Ngập úng đô thị tượng phổ biến hầu hết đô thị Việt Nam, đô thị lớn, phát triển tình trạng ngập úng tăng Lấy thí dụ thị Thành phớ Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng … sớ thị lớn khác phải đới mặt với tình trạng ngập úng nghiêm trọng Các nghiên cứu gần nguyên nhân q trình xây dựng đã khơng tính hết khả xây ngập úng quy hoạch giải pháp kỹ thuật để ứng phó với ngập úng đô thị Đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, cần đới phó với tượng cực đoan thời tiết (sự thay đổi lượng mưa bất thường không theo quy luật) Đứng trước nguy rủi ro ngập úng đô thị, cách tiếp cận đưa phát triển hệ thớng nước bền vững Thị trấn Đồi Ngơ trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục huyện Lục Nam, cách thành phớ Bắc Giang khoảng 20km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 80km Thị trấn thành lập năm 1997 theo Nghị định sớ 14/NĐ-CP Chính Phủ Đến ngày 21/11/2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bàn hành Nghị số 813/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Bắc Giang, sáp nhập thị trấn Lục Nam, xã Tiên Hưng vào thị trấn Đồi Ngơ thành đơn vị hành Nằm trục hành lang kinh tế thị hóa dọc tuyến đường Quốc lộ Tỉnh lộ gồm: QL31, QL37, ĐT.293, ĐT295 Thị trấn Đồi Ngơ có vai trị đầu mới giao thơng, thị dịch vụ thương mại, du lịch huyện Lục Nam, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Năm 2018 huyện Lục Nam đã lập điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Đồi Ngô mở rộng sở sáp nhập Thị trấn Lục Nam xã Tiên Hưng vào thị trấn Đồi Ngô, đã UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt Quyết định số 688/QĐ-UBND ngày 07/6/2020 Tuy nhiên tình hình kinh tế xã hội ngồi nước có nhiều biến động, dẫn đến xuất yếu tố thuận lợi việc phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch vui chơi giải trí Song song với việc định hướng kết nối đồng hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật, bước hình thành phát triển thị trấn Đồi Ngô theo hướng mở rộng phía Tây thơng qua xã Chu Điện để kết nối với thị trấn Phương Sơn khu vực phát triển công nghiệp xã Khám Lạng, Bắc Lũng, n Sơn bước hình thành chuỗi thị dịch vụ công nghiệp tương lai gần gắn với xu hướng hội nhập sâu rộng tạo thêm động lực phát triển cho thị trấn Đồi Ngô mở rộng vùng phụ cận Các hệ thớng nước truyền thống thường thiết kế để vận chuyển nước mưa khỏi nơi phát sinh nhanh tốt Trong hệ thớng này, chi phí cho xây dựng vận hành, bảo dưỡng đường cớng nước thường lớn, công suất chúng lại có giới hạn khơng dễ nâng cấp Cách làm dẫn đến nguy ngập lụt, xói mịn đất ô nhiễm vùng hạ lưu tăng Những lý luận cho thấy, thực trạng hệ thớng nước thị trấn Đồi Ngô từ nhiều năm đã xây dựng không tuân thủ nguyên tắc nước bền vững có nhiều khu vực thị trấn bị tình trạng ngập úng, khu vực xây dựng cũ Với thực trạng phát triển thị trấn Đôi Ngô kết hợp với tầm nhìn phát triển tương lai, cần thiết phải nghiên cứu giải pháp nhằm bảo vệ thị trấn Đồi Ngô không bị ngập lụt giải pháp nước bền vững Chính lý đây, việc lựa chọn đề tài “ Giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” cần thiết mang tính thực tiễn cao 3 * Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng địa hình tự nhiên nước mặt thị trấn Đồi Ngơ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp nước thị trấn Đồi Ngơ, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thoát nước bền vững - Đề xuất hồn thiện phận hệ thớng thoát nước nâng cao điều kiện vệ sinh, cảnh quan mơi trường, phịng tránh, giảm thiểu thiệt hại thiên nhiên gây ra, phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển thị trấn Đồi Ngô đến năm 2035 * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Thị trấn Đồi Ngô mở rộng theo quy hoạch - Thời gian: Theo thời gian quy hoạch thị trấn Đồi Ngô đến năm 2035 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu - Phương pháp đánh giá tổng hợp - Phương pháp đồ - Phương pháp kế thừa - Phương pháp dự báo - Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Phân tích yếu tớ điều kiện tự nhiên, yếu tố phát triển kinh tế xã hội, nhằm sử dụng giải pháp quy hoạch kỹ thuật thoát nước bền vững cho thị trấn Đồi Ngô - Đề xuất giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô với vị xu hướng phát triển mới, bới cảnh hội nhập q́c tế tồn cầu hố, tạo điều kiện khai thác có hiệu tiềm phát triển thị trấn Đồi Ngô theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 nói chung - Làm ví dụ điển hình cho thị phát triển có điều kiện tự nhiên tương tự nước * Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn - Phát triển bền vững: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai - (Uỷ ban môi trường phát triển giới nêu vào năm 1987) [23] Phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu: hệ thống tự nhiên (hệ sinh thái, tự nhiên tài nguyên, thành phần môi trường); hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm); hệ thống xă hội (quan hệ người xã hội) [24] - Biến đổi khí hậu: thay đổi hệ thớng khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo [13] - Chuẩn bị kỹ thuật: Những giải pháp kỹ thuật sử dụng cải tạo địa hình tự nhiên vào mục đích quy hoạch, xây dựng thị gọi Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng [7] [6] - Thoát nước mưa bền vững: Là giải pháp thoát nước sử dụng cách tiếp cận tự nhiên mô tự nhiên để kiểm sốt làm giảm úng ngập thị, đồng thời giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường.[2] - Lũ: Là dạng sóng thủy lực truyền mạng lưới sơng ngịi, lưu lượng mực nước tăng lên gấp nhiều lần so với điều kiện dòng chảy bình thường [24] - Ngập lụt lũ: Là tượng nước vùng lũ cao phá vỡ cơng trình chớng lũ tràn vào lũ lớn tràn bờ địa hình thấp, phân chậm lũ [24] - Ngập úng mưa: Là mưa lớn khơng có khả tiêu nước ngồi sơng gây ngập vùng thấp trũng (cục bộ).[18] [24] - Địa hình: Địa hình yếu tố đặc trưng xác định trạng thái bề mặt trạng thái khu vực đất đai [6] - Hệ thống thoát nước: Là tổ hợp thiết bị, cơng trình kỹ thuật phương tiện để thu nước nơi hình thành, vận chuyển đến cơng trình làm sạch, khử trùng xả nước thải đã làm nguồn tiếp nhận.[5] - Các giải pháp hồn thiện kỹ thuật nước mưa giải pháp giúp cho hệ thớng nước mưa hồn chỉnh hơn, tiện ích Đáp ứng yêu cầu thoát nước, đảm bảo mỹ quan môi trường [7] - Khả thấm nước đất khả lưu giữ lại dòng chảy bề mặt biến chúng thành dòng chảy ngầm lòng đất [4] - Phẫu diện đất mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tầng đá mẹ Các loại đất khác có độ dày đặc trưng phẫu diện khác Phẫu diện đất hình thái biểu bên ngồi phản ánh q trình hình thành, phát triển tính chất đất [11] * Cấu trúc luận văn Luận văn thực gồm phần chính: A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I: Hiện trạng thoát nước mưa thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương II: Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương III: Đề xuất giải pháp thoát nước mưa bền vững thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang C Phần kết luận kiến nghị THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường khơng thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Đới với giải pháp nước đã sử dụng Việt Nam phần lớn khu thị cũ trì hệ thớng nước chung Trong đó, phổ biến giải pháp sử dụng hệ thớng có để dẫn nước mưa nguồn, xây dựng thêm hệ thớng cớng bao có nhiệm vụ thu gom nước thải từ hệ thớng nước chung đưa tới trạm xử lý trước nguồn xả Nhưng thời gian gần khu đô thị xây dựng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng đại Đặc biệt hệ thớng nước hệ thớng nước riêng rẽ, sớ khu thị xây dựng hệ thớng nước mưa bền vững Bên cạnh đó, mơ hình nước mặt bền vững ngày phát triển rộng rãi nhằm giảm lưu lượng đỉnh xử lý sơ nước thải vào mùa mưa, thông qua giải pháp như: Tăng cường khả tự thấm phần nước mưa qua bề mặt phủ sân, vườn, đường dạo, vỉa hè…Tăng cường khả chứa nước cách: xây dựng bể chứa, hồ chứa nước…Sử dụng lượng nước cho nhu cầu cấp nước Sau tiến hành nghiên cứu sở khoa học, với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Đồi Ngô quy hoạch chi tiết Khu đô thị số thuộc thị trấn Đồi Ngô, luận văn đề xuất sớ giải pháp nước bền vững sau đây: - Phân chia lưu vực thoát nước thị trấn Đồi Ngơ theo hướng nước bền vững (đới với khu vực xây dựng cũ khu vực quy hoạch mở rộng) - Đề xuất tính tốn áp dụng giải pháp nước bền vưng cho thị trấn Đồi Ngơ (thấm chứa nước) cho khu đô thị khu đô thị mở rộng Việc áp dụng giải pháp thoát nước bền vững mang lại hiệu nước cao, điều thể qua kết tính tốn sau 87 - Đề xuất xây dựng kênh thực vật thấm nước cho giải phân cách trục đường Khu thị sớ 4, thị trấn Đồi Ngô * Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu hạn chế thời gian yếu tố kỹ thuật khác, luận văn xin có sớ kiến nghị sau đây: - Do sớ liệu điều kiện địa chất thị trấn không đầy đủ hệ số thấm nghiên cứu mức sơ bộ, tiến hành cụ thể, cần khảo sát kỹ địa chất để xác định rõ hệ số thấm khu vực - Một sớ đề xuất luận văn cịn mang tính lý thuyết chưa tiến hành thí điểm xây dựng khu vực thị trấn Đồi Ngô nên cần lập dự án để thể nghiệm thực tế trước đưa áp dụng rộng rãi mơ hình nước bền vững - Nhà nước cần sớm ban hành tiêu chuẩn thiết kế qui phạm quản lý kỹ thuật cho cơng trình nước giải pháp nước bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng việt: Nguyễn Việt Anh (2003), Báo cáo đề tài: Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất lựa chọn giải pháp nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, Trường Đại học Xây dựng thực (2003 - 2004) Nguyễn Việt Anh (2003), Thoát nước đô thị bền vững khả áp dụng Việt Nam Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc Đoàn Cảnh (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái, xây dựng hệ thống tiêu thoat nước thị bền vững (SUDS), góp phần chống ngập úng, lún sụt ô nhiễm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Sinh học nhiệt đới – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2010 Phạm Văn Điển (2006) Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình Luận án tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Hồng (2012), Nghiên cứu giải pháp nước phù hợp cho thành phố Hịa Bình – Luận văn thạc sỹ khóa 2010 – 2012, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước – tập – Mạng lưới thoát nước, Nxb Khoa học kỹ thuật 7.Trần Thị Hường (1995) – Chuẩn bị thuật cho khu đất xây dựng đô thị, Nxb Xây dựng Hồ Ngọc Hùng (2009), Chuẩn bị kỹ đất đai xây dựng đô thị, Nxb Xây dựng Trần Thị Hường, Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2010), Hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị, Nxb Xây dựng 10 Nghiêm Vân Khanh nnk (2020), Hướng dẫn lập quy hoạch Thốt nước thị thích ứng với biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Xây dựng 11 Phạm Trọng Mạnh (2008) – Chuẩn bị thuật cho khu đất xây dựng đô thị, Nxb Xây dựng 12 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Nghiên cứu đặc trưng thấm giữ nước tiềm tàng Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, đại học Lâm Nghiệp 13 Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2010), Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị, Nxb Xây dựng 14 Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính tốn thủy lực cống mương thoát nước, Nxb Xây dựng 15 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2020), Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Bộ Xây dựng (1987), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01: 2021/BXD, Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Hà Nội 17 Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 07:2016/BXD Quy chuẩn Việt Nam Cơng trình hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội 18 Bộ Xây dựng (1987), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449:1987, Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội 19 Bộ Xây dựng (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5957:2008, Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế 20 Nguyễn Văn Cầm (2003), Đề xuất phương án, sơ đồ tổ chức nước cho thị Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 21 Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Việt Nam (2020), Điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Đồi Ngô mở rộng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035, Bắc Giang 22 Công ty cổ phần tư vấn Licogi (2021), Quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị số thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam (tỷ lệ 1/500); 23 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2010), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 24 UBND tỉnh Bắc Giang (2020), Quyết định số 688/QĐ-UBND ngày 07/8/2020 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Đồi Ngô mở rộng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035 (tỷ lệ 1/5.000) Tiếng Anh: 25 American Society of Civil Engineers (ASCE) and Water Environment Federation (WEF) (1992), Design and Construction of Urban Stormwater Management Systems 26 David Butler and John W.Davies (2012) - Urban Drainage, Spon Press 27 Lee Macdolanld, John D stednick (2003), forest and water: a state of the review for Colorado, State University 2003; 28 Thomas Shueler (1987), Controlling Urban Runoff; A Practice Manual for Planning and Designing Urban BMPs; US Water Resources Planning Boad 29 CIRIA SUDS website, www.Ciria.org.uk/suds Cổng thông tin điện tử: 30 Bộ Xây dựng: https://moc.gov.vn 31 UBND tỉnh Bắc Giang: https://bacgiang.gov.vn/ 32 Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang: https://sxd.bacgiang.gov.vn/ 33 UBND huyện Lục Nam: https://lucnam.bacgiang.gov.vn/