(Tiểu luận) báo cáo phân tích ảnh hưởng của rủi ro đến hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp

25 12 0
(Tiểu luận) báo cáo phân tích ảnh hưởng của rủi ro đến hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ BÁO CÁO PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH 7620115 CÁN BỘ HƯỚNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ BÁO CÁO PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 7620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ VĂN DỄ Tháng 05 -2022 h TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ VĂN DỄ Tháng 05 - 2022 h MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm rủi ro phân loại rủi ro 2.1.2 Rủi ro nông nghiệp 2.1.3 Khái niệm sản xuất h 2.1.4 Hiệu sản xuất 2.1.5 Khái niệm nông hộ 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội i 3.2 CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 10 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 TÌM HIỂU NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 12 4.1.1 Rủi ro thiên tai 12 4.1.2 Rủi ro thị trường 13 4.1.3 Rủi ro dịch bệnh 14 h 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 16 4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ĐBSCL 16 4.2.2 Ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp 17 4.2.3 Ảnh hưởng dịch bệnh đến với sản xuất nông nghiệp 18 4.2.4 Rủi ro thị trường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 19 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 5.1 LUẬN 20 KẾT 5.2 KIẾN NGHỊ 20 5.2.1 Đối với nhà nước quyền địa phương 20 5.2.2 Đối với nông dân 21 5.2.3 Các đối tượng khác 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 h ii h CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rủi ro nông nghiệp vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt thời gian gần nhiều nghiên cứu thực thời điểm khí hậu có nhiều biến đổi tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam số quốc gia giới Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khu vực mạnh nơng nghiệp, vựa lúa nước, đồng thời vựa trái cây, nơi nuôi trồng xuất thủy sản chủ lực Trong năm gần đây, kế hoạch chuyển đổi kinh tế nông nghiệp mang lại thịnh vượng cho nhiều ngành trong lĩnh vực nông nghiệp Nhiều hộ nơng dân giàu lên nhanh chóng hầu hết thuộc diện “gia cảnh đủ nếp đủ tẻ” có kinh phí, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời, đa số nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn việc ứng phó với rủi ro tiềm ẩn trình sản xuất tiêu thụ Trong sản xuất nông nghiệp tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn Bên cạnh rủi ro sản xuất, rủi ro thể chế, rủi ro cá nhân, rủi ro tài chính, nơng hộ thường xun chịu ảnh hưởng rủi ro thị trường (Joy Harwood cộng sự, 1999) Điển hình thực trạng “mất mùa giá” hay “được giá mùa” tồn diễn biến phức tạp ĐBSCL vốn tiếng vựa lúa lớn Việt Nam đời sống nông dân nghèo mà nguyên nhân gây tình trạng giá nơng sản cịn thấp thường xuyên biến động (Gia Bảo, 2011) kép thiên tai (hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh) rủi ro thị trường (biến động giá cả, tỷ giá hối đoái, cân đối cung cầu) (Gia Bảo, 2011) Không riêng lĩnh vực sản xuất lúa mà trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, hay chăn nuôi người dân phải chịu rủi ro không Chính thế, đề tài “Phân tích rủi ro ảnh hưởng đến hiệu trồng lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long” thực nhằm đánh giá, đề xuất khuyến nghị giúp hạn chế rủi ro thị trường, nông nghiệp làm nâng cao hiệu sản xuất nơng hộ 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng rủi ro đến hiệu sản xuất nông nghiệp thực nhằm đề xuất khuyến nghị góp phần hạn chế rủi ro thị trường sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho nông hộ h 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu rủi ro thường gặp hoạt động sản xuất nơng nghiệp - Phân tích ảnh hưởng rủi ro đến hiệu sản xuất nông nghiệp Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu rủi ro cho nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề thực đồng sông Cửu Long, số liệu phân tích tập trung số tỉnh Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực khoảng thời gian từ tháng 06/2021 đến tháng 07/2021, sử dụng số liệu thứ cấp tổng hợp từ niên giám thống kê, đài KTTV Nam Bộ năm 2019, 2020 2021 1.3.3 Nội dung nghiên cứu Phân tích rủi ro đến hiệu sản xuất nông nghiệp nông hộ ĐBSCL thực nhằm đề xuất khuyến nghị góp phần hạn chế rủi ro sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho nông hộ cụ thể tỉnh Long An, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau h CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm rủi ro phân loại rủi ro 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro tổn thất a) Rủi ro Theo Lê Khương Ninh (2016) cho rủi ro liên quan đến khác biệt kết nhận kết kỳ vọng hoạt động mang tính chất khơng chắn, có liên quan đến xác suất b) Tổn thất Theo Lê Văn Dễ (2019) tổn thất thiệt hại đối tượng phát sinh từ biến cố bất ngờ ý muốn chủ sở hữu c) Phân loại rủi ro Theo Musser Patrick (2002); Hardaker cộng (2004); Drollete (2009) Aimin (2010) rủi ro chia thành loại sau: Rủi ro sản xuất: biến động ngẫu nhiên vốn có sản xuất Nguyên nhân điều kiện yếu tố thời tiết, dịch hại, sâu bệnh, trộm cắp,… dẫn đến thay đổi suất trồng trọt chăn nuôi Rủi ro thị trường: thay đổi giá số lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường Nguyên nhân người sản xuất, kinh doanh thiếu kiến thức, thông tin giá đầu vào đầu Rủi ro thể chế: thay đổi quy định, sách có ảnh hưởng đến lợi nhuận, thay đổi quy định xử lý chất thải, sử dụng hóa chất cấm, thuế thu nhập Rủi ro cá nhân: rủi ro xuất phát từ bệnh tật hay chết bất xảy người có vai trị định sản xuất Khi rủi ro xảy sản xuất, dẫn đến thiệt hại đáng kể Rủi ro tài chính: Bắt nguồn từ bất ngờ thay đổi lãi suất khoản vay hoạc khơng có khoản vay từ tổ chức tài Việc sử dụng nguồn tài bên ngồi dẫn đến việc nơng dân dễ gặp rủi ro tài h 2.1.1.2 Sự khơng chắn Sự khơng chắn tình định có nhiều kết Biết trước giá trị xác suất tương ứng 2.1.2 Rủi ro nông nghiệp 2.1.2.1 Rủi ro sản xuất Yếu tố thời tiết (hạn hán, bão, lũ lụt, nhiệt độ biến động bất thường, sương mù,…) dịch bệnh… rủi ro dẫn đến tốt thất tài sản lượng nông nghiệp 2.1.2.2 Rủi ro thị trường Những rủi ro biến động giá hàng hóa nơng sản, tỷ giá hối đối lãi suất, biến động giá vật tư đầu vào ảnh hưởng đến chi phí sản xuất nơng nghiệp 2.1.2.3 Rủi ro mơi trường nơng nghiệp Thay đổi sách nhà nước hoặc/và luật kinh doanh, môi trường kinh tế vĩ mơ, bất ổn trị, xung đột sắc tộc/tôn giáo, rào cảng thương mại, v v làm thiệt hại tài 2.1.3 Khái niệm sản xuất Thay đổi dạng thức loại hàng hóa giai đoạn nào từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối Ví dụ: từ phụ phế phẩm chăn ni thành thức ăn cho cá Thay đổi tình trạng hàng hóa Vi dụ: ni cá từ cá giống thành thương phẩm, phi-lê cá xí nghiệp chế biến Cung cấp dịch vụ Ví dụ: dịch vụ Khuyến ngư 2.1.4 Hiệu sản xuất Theo Pauly (1970) Culyer (1985) hiệu ngụ ý sử dụng tối ưu kinh tế, tập hợp nguồn lực để đạt mức phúc lợi vật chất cao cho người tiêu dùng xã hội nói chung theo tập hợp giá nguồn nhân lực giá trị thị trường đầu định Bên cạnh vấn đề hiệu trình bày nhà sản xuất thường phải đối mặt với giới hạn việc sử dụng nguồn lực sản xuất Do đó, họ cần phải xem xét lựa chọn thứ tự ưu tiên hoạt động cần thực dựa vào nguồn lực cho đạt kết cao h 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp sử dụng đề tài tổng hợp từ báo cáo, thống kê có liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm số liệu sau: Niên giám thống kê, Bộ NN PTNT năm 2019, 2020 2021 Các đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến phân tích ảnh hưởng rủi ro đến hiệu quản sản xuất nơng nghiệp 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Dùng để đo lường mơ tả, thống kê, phân tích số liệu, mơ tả đối tượng nghiên cứu, rút kết luận từ việc miêu tả thông tin thu thập Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên thực trạng sản xuất nông hộ 2.2.2.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh số tuyệt đối: hiệu số trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tăng giảm tượng kinh tế Là kết phép trừ giá trị năm trước với năm sau, có cơng thức: A= A1 – A2 A: Là phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế A1: Chỉ tiêu năm sau A2: Chỉ tiêu năm trước h CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐÔNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.1.1 Vị trí địa lý ĐBSCL nằm phía cực Nam Việt Nam đồng thời thuộc phần hạ lưu lưu vực sông MeKong, đồng lớn phì nhiêu Đông Nam Á Giới hạn địa lý vùng xác định từ vĩ độ 8°30’N 10°40’N kinh độ 104026’E - 106040’E Phía Bắc Tây Bắc vùng giáp nước CamPuChia vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế lớn Việt Nam nay; Phía Tây Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan; phía Đơng Đông Nam giáp biển Đông với đường bờ biển bao bộc dài 700km, chiếm 23,92% chiều dài bờ biển nước có 360.000km2 khu đặc quyền kinh tế Ngồi ra, ĐBSCL cịn có đảo, quần đảo (Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo Hòn Khoai,…) Vùng ĐBSCL bao gồm 12 tỉnh 01 thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Tp Cần Thơ Địa hình vùng ĐBSCL tương đối phẳng, có cao độ trung bình từ 0,71,2m Dọc theo biên giới Campuchia có cao độ từ 2,0-4,0 m, sau thấp dần xuống trung tâm đồng có cao độ 0,8-1,2 m cịn 0,3-0,5 m khu vực giáp triều ven biển Nhìn chung địa hình thấp dần theo hướng: từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.1.2.1 Điều kiện đất đai ĐBSCL có tổng diện tích tự nhiên 4.081.400 ha, chiếm gần 12,3% diện tích tự nhiên nước (Tổng cục thống kê, 2018) Vùng có 64,1% diện tích đất tự nhiên dùng cho sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm 6,2%, đất chiếm khoảng 3,1%, lại đất chuyên dùng 6,0% Trong quỹ đất sản xuất nông nghiệp: đất trồng hàng năm chiếm 50% chủ yếu dùng cho sản xuất lúa; đất chuyên canh loại màu công nghiệp ngắn ngày chiếm gần 4,0%, lại đất lâu năm Vùng có nhóm đất gồm: Đất phù sa ngọt, chiếm khoảng 30% tổng diện tích đất tự nhiên vùng loại đất màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, loại đất phân bố chủ yếu dọc sông Tiền sông Hậu h Đất phèn có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng 41% diện tích tự nhiên đồng bằng, phần lớn cải tạo để trồng lúa, ăn quả, phân bố tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên vùng bán đảo Cà Mau Đất mặn có diện tích chiếm khoảng 19% diện tích đất tự nhiên đồng bằng, số nơi cải tạo dần để trồng lúa chủ yếu sử dụng để nuôi trồng thủy sản trồng rừng, phân bố chủ yếu vùng ven Biển Đơng vịnh Thái Lan Cịn lại nhóm đất khác (đất giồng cát, đất xám, …) 3.1.2.2 Nguồn nước Nguồn nước vùng cung cấp từ sơng MeKong nên chịu tác động lớn dịng chảy thượng nguồn, chế độ triều biển Đông, phần triều vịnh Thái Lan Sông Mê Kông chảy vào vùng ĐBSCL phân thành hai nhánh sông Tiền sông Hậu Nước sông Mê Kông đổ biển theo sáu cửa sông Tiền ba cửa sông Hậu Chế độ nước chia thành hai mùa rõ rệt là: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ thường kéo dài - tháng (từ tháng đến tháng 11), lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 - 85% lượng dòng chảy năm; mùa cạn (từ tháng 11 đến tháng năm sau), dòng chảy thường nhỏ vào tháng 2, 3, Vùng có hệ thống sơng, kênh rạch lớn nhỏ dày đặc, với bình quân khoảng km/km2 nên thuận lợi cho cung cấp nước quanh năm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Ngồi ra, nguồn nước cung cấp cho vùng cịn từ nguồn nước mưa, với lượng mưa bình quân năm vùng đạt xấp xỉ 1.800mm, có nơi như: khu vực ven biển phía Tây có lượng mưa lớn, từ 2.000-2.400 mm khu vực từ Châu Đốc đến Gò Cơng có lượng mưa thấp, từ 1.200-1.600 mm 3.1.2.3 Khí hậu Vùng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ cao ổn định, khí hậu năm có phân hố theo hai mùa chủ yếu; mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (chiếm 90% lượng mưa năm), mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau (lượng mưa không đáng kể) Nhiệt độ trung bình vùng từ 27 280C (nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 01 (250C), cao vào tháng (350C)) Số nắng trung bình năm dao động từ 2.290 đến 2.769 giờ/năm; số nắng trung bình ngày từ 6,2 đến 7,6 giờ/ngày h 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Theo Tổng cục Thống kê (2018) dân số vùng 17.804.700 người, chiếm 18,8% dân số nước, có mật độ dân số bình qn 436 người/km ĐBSCL có khoảng 86% dân số 10 tuổi biết đọc biết viết, tỉ lệ đạt thấp so với toàn quốc (88,5%) Tỷ lệ học sinh trung học, cao đẳng đại học đạt 0,15% (toàn quốc 0,36%) Tỷ lệ hộ nghèo 7,9%, tỷ lệ có xu hướng giảm từ năm 1998 đến lại có phân hố thành thị nơng thơn Dân số sống khu vực nông thôn chiếm 74% dân số toàn vùng Sinh kế người dân vùng phần lớn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Dân số độ tuổi lao động chiếm gần 60% tổng dân số vùng, dân số độ tuổi lao động lớn lợi quan trọng cho phát triển kinh tế vùng Lao động qua đào tạo vùng làm việc có tỉ lệ thấp đạt 13,3% Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi toàn vùng 2,67%, khu vực thành thị 3,75% nông thôn 2,33% Lực lượng lao động vùng có chuyển dịch lớn từ khu vực nông thôn sang thành thị từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp ĐBSCL vùng có tỷ suất di cư âm lớn nhất, với tỉ lệ 5,8 người xuất cư/1.000 dân Hầu hết người xuất cư vùng chủ yếu di chuyển đến Đông Nam Bộ, khu vực kinh tế phát triển Việt Nam với mạng lưới dày đặc khu công nghiệp tập trung tứ giác kinh tế trọng điểm gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng khan lao động sản xuất nông nghiệp mà nhiều địa phương vùng phải đối mặt ĐBSCL có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng GRDP cao Trong giai đoạn 2016-2018 vùng có tốc độ tăng trưởng GRDP bình qn đạt 7,5%/năm, đóng góp khoảng 27% GDP nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2019) Thu nhập người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp nông nghiệp ngành kinh tế mạnh vùng Nông nghiệp vùng đóng góp khoảng 53% tổng sản lượng lương thực, 65% sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 70% sản lượng trái nước Giá trị đóng góp ngành nơng nghiệp chiếm 32,3% GDP tồn vùng (2016) Đặc biệt, giai đoạn 2016-2018, lĩnh vực nông nghiệp vùng đạt tăng trưởng 3%/năm, cao mức tăng bình qn h nước (2,67%/năm), đóng góp 34,6% GDP tồn ngành nơng nghiệp nước (Bộ NN PTNT, 2019) 3.2 CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Bên cạnh thuận lợi từ điều tự nhiên xã hội, ĐBSCL đối mặt với khơng khó khăn từ điều kiện tự nhiên xã hội mang lại Các tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động nước thượng lưu làm ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất vùng Sự mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường thách thức Tình trạng xói lở ngày phổ biến nghiêm trọng, tình trạng sử dụng nước ngầm cho sản xuất diễn số địa phương đe dọa phát triển bền vững Bên cạnh đó, thiếu hụt lao động sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến, chuyển dịch mạnh mẽ lực lượng lao động khu vực kinh tế Ngoài ra, biến động thị trường ngày bất lợi, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Đây thật rào cản cho phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL, đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL có nhiều giải pháp nhằm để thích ứng hạn chế tác động tiêu cực vấn đề vừa nêu, có giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất với quy mô lớn rộng khắp thực từ năm 2000 đến Đặc biệt số loại trồng có sách khuyến khích chuyển đổi, bắp xác định số đối tượng trồng hướng tới việc chuyển đổi, phát triển diện tích sản xuất Với mục tiêu Chính Phủ nhằm xây dựng nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, thủy sản) theo hướng sản xuất hàng hóa mạnh, đa dạng bền vững dựa sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ, làm sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước tăng khả cạnh tranh; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn; tăng nhanh thu nhập đời sống nông dân Ngày 25 tháng 02 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 255/QĐ-TTg, định duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp gia đoạn 2021 – 2025 Với mục tiêu thực cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi trường, sinh thái; nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phòng Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, h thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TÌM HIỂU NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1.1 Rủi ro thiên tai 4.1.1.1 Lũ ngập lụt Lũ ngập lụt tượng thiên nhiên ĐBSCL vừa gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp sở hạ tầng, vừa nguồn lợi vô giá ổn định phát triển đồng Hàng năm, lũ gây ngập vùng rộng lớn tới 1,2-1,9 triệu ha, với độ sâu từ 0,5-4,0 m Nguy cao xảy ngập lụt vùng trũng thấp an toàn đê bao tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang, An Giang, Ðồng Tháp, Long An Nguồn: Lê Anh Tuấn, 2020 Hình 4.1 Diễn biến lũ lụt ĐBSCL 20 năm gần Lũ đầu nguồn giảm (Tân Châu Châu Đốc) đến Mỹ Thuận Cần Thơ tăng lên thu hẹp khơng gian chứa lũ vùng Tứ giác Long Xuyên Đồng Tháp Mười, cộng thêm tác động mạnh triều cường từ biển Đông h 10 4.1.1.2 Xâm nhập mặn Ở ĐBSCL, dòng chảy mùa kiệt xâm nhập mặn ngày diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không đến sản xuất nơng nghiệp cho đồng mà cịn tới cấp nước sinh hoạt đời sống hàng triệu người dân ven biển Xâm nhập mặn yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp tỉnh giáp biển đồng sông Cửu Long Nguyên nhân hai yếu tố thượng lưu quan trọng chi phối chủ đạo đến nguồn nước, xâm nhập mặn (XNM) mùa khô 2019 - 2020 vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) lượng trữ Biển Hồ (TonleSap) dòng chảy đến Kratie (đầu châu thổ MeKong) Lưu lượng ĐBSCL bị thiếu hụt nghiêm trọng so với TBNN, chí thấp năm 2015 - 2016 (năm xuất XNM kỷ lục) Đây nguyên nhân gây XNM sớm, sâu kéo dài mùa khô 2019 - 2020 Bảng 4.1 Độ mặn lớn (g/l) đến ngày 29/02/2020 Trạm Cầu Nổi Sông Bến Lức Vàm Cỏ Vàm Cỏ Đơng Tân An Hịa Bình An Định Mỹ Tho An Thuận Sơn Đốc Vàm Cỏ Tây 80 8,1 Cửa Tiểu 30 9,6 48 5,9 55 5,7 10 28,8 20 25,5 35 7,8 32 9,2 30 8,9 10 23,7 52 29,4 35 5,8 12,6 7,2 Tiền Hàm Luông Cầu Quan Hậu Cà Mau Gị Quao Xẻo Rơ An Ninh Độ mặn cao (g/l) 75 Cổ Chiên Trần Đề K/c đến cửa sông (km) 18,4 7,9 Trà Vinh Đại Ngãi Tỉnh 20 Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Hậu Sóc Trăng Gành Hào Cà Mau Cái Lớn Kiên Giang Cái Bé h 11 Phước Long K.Phụng Hiệp Bạc Liêu Nội đồng 25,4 Nguồn: Bộ NN PTNT, 2020 Trong trường hợp cực đoan nữa, thời gian thiếu mưa kéo dài kết hợp với việc sử dụng khai thác tài nguyên nước lưu vực làm tăng cho tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn kéo dài trở nên trầm trọng Hiện mức độ rủi ro thiên tai xâm nhập mặn ĐBSCL mức cấp 4.1.2 Rủi ro thị trường Tình trạng “mất mùa giá” hay “ mùa giá” tồn diễn biễn phức tạp Đồng sông Cửu Long vốn vựa lúa lớn Việt Nam, nhiên đời sống nhân dân nghèo mà nguyên nhân gây tình trạng giá nơng sản cịn q thấp thường xun biến động 4.1.3 Rủi ro dịch bệnh Trong sản xuất nông nghiệp rủi ro dịch bệnh rủi ro khó mà tránh khỏi mà người nông dân phải sống chung đương đầu với chúng 4.1.3.1 Các bệnh hại lúa a) Rầy hại lúa Rầy nâu rầy lưng trắng (gọi tắt rầy) đối tượng dịch hại nguy hiểm lúa, trưởng thành rầy non tập trung phần gốc lúa để hút nhựa làm cho vàng, khô héo, lép, suất giảm, mật độ cao gây tượng “cháy rầy” Vết trích hút rầy tạo điều kiện cho nấm xâm nhập gây bệnh, đặc biệt rầy lưng trắng môi giới truyền virus gây bệnh lùn sọc đen Rầy sinh sản nhanh điều kiện thời tiết ấm nóng, có mưa nắng xen kẽ b) Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae gây nên Trên lúa (giai đoạn đẻ nhánh) vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh xám nhạt Về sau vết bệnh lớn dần có hình thoi, hai đầu nhọn dọc theo gân lá, bạc trắng, xung quanh viền nâu, ngồi có quầng vàng hẹp Khi bệnh nặng vết bệnh nối liền tạo thành vết lớn gây tượng cháy Trên thân, vết bệnh ban đầu chấm nhỏ màu đen, sau lớn dần bao quanh thân, làm cho thân teo lại, lúa dễ bị gãy gục h 12 Trên cổ bơng, vết bệnh lúc đầu có màu xám xanh, sau chuyển dần sang màu nâu, nâu đậm teo thắt lại Bệnh xuất sớm làm lúa bị lép trắng hoàn toàn Nếu bệnh xuất muộn gây tượng gẫy cổ hạt bị lửng, lép c) Bệnh đen lép hạt Lép đen tượng hạt lép có màu đen, nâu đen, tác nhân bên nấm bệnh, vi khuẩn nhện gié Người ta thường gọi “bệnh đen lép hạt”, nhiều đối tượng nấm bệnh, vi khuẩn khác gây nên d) Bệnh bạc lá, đốm sọc Bệnh đốm sọc bạc lúa vi khuẩn gây ra, chúng theo gió, nước xâm nhiễm vào lúa theo thuỷ khổng, khí khổng qua vết thương giới lúa Bệnh thường lây lan gây hại mạnh sau trận mưa bão Nguồn bệnh thường tồn đất, nước, hạt giống lúa cỏ dại thuộc họ hoà thảo cỏ lồng vực, lúa chét, từ lây lan vào ruộng lúa Bệnh phát sinh từ ruộng mạ phiến lá, biểu bệnh rõ lúa lúa đẻ nhánh phát triển đến giai đoạn lúa trỗ - xanh, lúc bệnh gây hại mạnh e) Chuột Trên ruộng, chuột chủ yếu phá hại vào giai đoạn đòng - trổ Nếu bị hại sớm, lúa phục hồi, tạo dảnh (chồi) mới, lúa chín khơng đều, bị hại muộn, lúa không phục hồi được, không cho suất Chuột có nhiều thiên địch rắn, trăn, chim săn chuột, mèo, chó, bệnh hại… 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO ĐẾN HIỆU QUẢ TRỒNG LÚA 4.2.1 Tình hình sản xuất lúa ĐBSCL Sản xuất nông nghiệp năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, suất trồng chăn nuôi đạt khá, song gặp nhiều khó khăn, thách thức Bảng 4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2019-2020 tháng đầu năm 2021 ĐBSCL Tình hình s ản xu ất lúa Loại hình ĐVT Năm 2020 Năm 2019 h 13 Tháng 2021 C hênh l ệch (19/20) Trồng Lúa Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 4.068,9 3.693,7 1.519,6 (375,2) 24.310,0 23.819,3 10.935,4 (490,7) Nguồn: Niên giám Thống kê, 2020,2021 Qua kết (bảng 4.2) ta thấy tình hình sản xuất lúa ĐBSCL có thay đổi năm 2019 năm 2020 diện tích sản xuất lúa giảm 375,2 nghìn ha, sản lượng giảm 490,7 nghìn suất tăng 0,4 tạ/ha Riêng tháng đầu năm 2021, suất lúa đông xuân năm đạt cao từ trước đến yếu tố thời tiết thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển kết việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, đưa vào sản xuất giống lúa kèm với quy trình canh tác đa dạng, phù hợp, giống lúa ngắn ngày, có khả thích nghi, chống chịu tốt với điều kiện hạn mặn mức độ tương đối cho suất cao, chất lượng tốt, biện pháp kỹ thuật làm đất, bón phân, phịng trừ sâu bệnh người dân chủ động triển khai kịp thời, khoa học với đạo sát ngành nông nghiệp 4.2.2 Ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nơng nghiệp Bảng 4.3 Tình hình thiệt hại sản xuất lúa bị xâm nhập mặn tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn 2019 -2020 Tỉnh Vụ Cà Mau Đông xuân Bến Tre Trà Vinh Kiên Giang Sóc Trăng Diện tích (ha) Thu Đơng Đơng Xuân Đông Xuân Lúa Mùa Đông Xuân Đông Xuân Mức độ thiệt hại (%) 10.000 644 30 – 70% >70% 104.7 5.000 30 – 70% >90% 461 163 30 – 70% >70% 172 1.503 Thiệt hại hoàn toàn 30 – 70% 773 227 30 – 70% >70% Nguồn: Bộ NN PTNT, 2020 Qua kết (bảng 4.3) ta thấy xâm nhập mặn có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp ĐBSCL tỉnh ven biển như: Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng…Xâm nhập mặn khơng ảnh hưởng sản xuất mà ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt h 14

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan