Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC NGOÀI LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Huyền Thành phố Hồ Chí Minh – 20 h MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC NGOÀI LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Tự học 12 1.3 Kỹ tự học lớp sinh viên sư phạm 14 1.3.1 Vai trò kỹ tự học ngồi lớp học với hình thành nhân cách sinh viên sư phạm 14 1.3.2 Hệ thống kỹ tự học 16 1.3.3 Một số kỹ tự học lớp học sinh viên sư phạm 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kỹ tự học lớp học cho sinh viên sư phạm 25 1.4.1 Bản thân sinh viên 25 1.4.2 Các yếu tố bên 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC NGOÀI LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 2.1 Mô tả thể thức nghiên cứu 30 2.1.1 Công cụ nghiên cứu 30 h 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng kỹ tự học lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 38 2.2.1 Thời gian dành cho việc tự học lớp sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 38 2.2.2 Mức độ ảnh hưởng kỹ tự học lớp học kết học tập sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 40 2.2.3 Thực trạng kỹ lập kế hoạch tự học lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 46 2.2.4 Thực trạng kỹ đọc sách lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 48 2.2.5 Thực trạng kỹ ghi chép ngồi lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 51 2.2.6 Thực trạng kỹ ơn tập ngồi lớp học sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 53 2.2.7 Thực trạng kỹ tự kiểm tra, đánh giá sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 55 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ tự học lớp học sinh viên quy sư phạm Trường trường Đại học Sư phạm TP.HCM 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC NGOÀI LỚP HỌC CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Cơ sở lý luận 61 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 Một số biện pháp nâng cao kỹ tự học ngồi lớp học cho sinh viên quy sư phạm Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 67 3.2.1 Nhóm biện pháp sinh viên sư phạm 67 3.2.2 Nhóm biện pháp giảng viên 72 3.2.3 Nhóm biện pháp nhà trường 74 3.2.4 Nhóm biện pháp tổ chức Đoàn TN – Hội SV 78 h KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Kỹ KN Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ĐHSP TP.HCM Sinh viên SV Giảng viên GV Điểm trung bình ĐTB/ Điểm TB Độ lệch chuẩn Độ LC h DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mô tả mẫu khảo sát bảng hỏi 33 Bảng 2.2 Mô tả mẫu vấn 35 Bảng 2.3 Thời gian ngày dành cho việc tự học lớp học 38 SV quy sư phạm trường ĐHSP TP.HCM Bảng 2.4 Mức độ ảnh hưởng KN tự học ngồi lớp học nói 41 chung đến kết học tập SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM Bảng 2.5 Mức độ ảnh hưởng KN tự học cụ thể ngồi lớp học 43 nói chung đến kết học tập SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM Bảng 2.6 Mức độ ảnh hưởng KN tự học cụ thể lớp học 45 nói chung đến kết học tập SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM (so sánh điểm trung bình theo khoa) Bảng 2.7 Thực trạng KN lập kế hoạch tự học lớp học 46 SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM Bảng 2.8 Thực trạng KN đọc sách lớp học SV 48 quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM Bảng 2.9 Thực trạng KN ghi chép lớp học SV 51 quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM 10 Bảng 2.10 Thực trạng KN ơn tập ngồi lớp học SV quy 53 sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM 11 Bảng 2.11 Thực trạng KN tự kiểm tra, đánh giá SV quy 55 sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM 12 Bảng 2.12 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến KN tự học lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM h 57 13 Bảng 3.1 Một số biện pháp nâng cao KN tự học theo đánh giá 64 SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP.HCM 14 Bảng 3.2 Kế hoạch rèn luyện KN tự học h 68 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự phát triển vũ bão khoa học kỷ 20 21 làm cho tri thức nhân loại trở nên lỗi thời nhanh Nếu giáo dục trọng vào việc trang bị tri thức cho người học có thể, sau rời khỏi nhà trường, người học lúng túng sống xã hội tri thức họ tích luỹ lạc hậu Vì thế, giáo dục kỷ 21 nhấn mạnh đến trách nhiệm nhà trường việc trang bị kiến thức tảng quan trọng kỹ năng, thái độ đắn để người học học tập suốt đời Để phục vụ cho việc học suốt đời, chuyên gia giáo dục đề cao vấn đề tự học Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” Giáo dục Việt Nam năm qua trọng đến việc rèn luyện khả tự học cho học sinh Điều Luật Giáo dục (2010) đề cập đến vấn đề tự học: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; “đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo ”; “tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Đối với bậc đại học, điều 40 Luật Giáo dục sửa đổi 2010 yêu cầu: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [18] Như vậy, dù cấp học, bậc học nhiệm vụ phát triển lực lẫn ý thức tự học cho người học điều bắt buộc nhà trường Chủ trương không xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà lý luận khoa học khẳng định tính đắn Hoạt động dạy học địi hỏi phải có tương tác, thống biện chứng vai trị chủ đạo giáo viên với vai trị tích cực, chủ động học sinh Kết dạy học đánh giá dựa phát triển lực, phẩm chất h học sinh, mà khơng phải giáo viên Do đó, nỗ lực học sinh định trực tiếp hiệu dạy học Đối với bậc đại học, lý luận dạy học đại học rõ: Bản chất việc học tập đại học SV q trình nhận thức có tính chất nghiên cứu; có nghĩa SV cần phải tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện KN, hình thành thái độ đắn suốt thời gian học tập đại học Nói cách khác, việc học đại học chủ yếu tự học.và để có kết học tập tốt đại học, SV phải có KN tự học Với sứ mạng giáo viên tương lai, SV sư phạm phải phát huy tối đa chất tự học, không để hoàn thành nhiệm vụ học tập ghế giảng đường mà phải tự học suốt năm giảng dạy đời Biết cách học vừa phương tiện để họ tự học, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho mình, vừa phương tiện để dạy cách học, dạy KN học cho học sinh để đáp ứng tinh thần đổi giáo dục Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TP HCM) hai trường sư phạm trọng điểm quốc gia, đó, trường phải đầu tàu việc đào tạo giáo viên chất lượng cao, đổi việc giáo dục- đào tạo, thực chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam Từ năm học 20102011, Trường ĐHSP TP HCM bắt đầu chuyển sang hình thức đào tạo theo tín Với hình thức này, SV cần phải tự quản lý hoạt động học tập tốt hơn, đồng thời GV yêu cầu khả tự học nhiều SV để hồn tất tập theo nhóm, tập nghiên cứu cá nhân Tuy nhiên, nay, hầu hết SV trường gặp nhiều khó khăn với thay đổi Vì vậy, đánh giá KN tự học, đặc biệt KN tự học lớp học SV học theo học chế tín để từ có giải pháp nâng cao KN cho họ việc cần thiết Thực chất, từ năm 70 kỷ 20, khái niệm tự học quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, nhiều học giả, nhà nghiên cứu, học viên cao học, SV thực nghiên cứu nhiều cấp độ khác tự học, KN (KN) tự học ý nhiều nhất.Tại Trường ĐHSP TP HCM, số đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án tìm hiểu KN tự học thực đánh giá mức độ thể KN tự học lớp học SV để đáp ứng h yêu cầu học tập theo học chế tín hồn tồn chưa có Do vậy, nghiên cứu vấn đề đóng góp thiết thực mặt lý luận lẫn thực tiễn đào tạo cho nhà trường Từ lý trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Thực trạng KN tự học lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM” với mục tiêu cuối nâng cao hiệu công tác đào tạo Nhà trường MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng KN tự học ngồi lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM, qua đề xuất số biện pháp để nâng cao KN tự học lớp học cho SV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học SV 3.2 Đối tượng nghiên cứu:Thực trạng KN tự học lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM nhận thức đắn vai trị KN tự học ngồi lớp học chưa đầu tư để rèn luyện KN tự học lớp học, mức độ thực KN tự học lớp học chưa tốt Nguyên nhân thực trạng chủ yếu yếu tố từ thân SV, yếu tố khác GV, chương trình, điều kiện sở vật chất Nhà trường ảnh hưởng mức độ Để nâng cao KN tự học lớp học SV cần tiến hành biện pháp đồng từ phía Nhà trường, GV, Đoàn niên- Hội SV thân SV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận KN tự học lớp học dành cho SV 5.2 Khảo sát thực trạng KN tự học ngồi lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM 5.3 Đề xuất số biện pháp để nâng cao KN tự học lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM h trò, thường xuyên bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp, trang bị sở vật chất phù hợp, đổi cách kiểm tra - đánh giá người học, hướng dẫn người học cách thức tự làm việc, tự nghiên cứu, gợi ý nguồn tài nguyên, kết hợp linh hoạt với phương pháp khác nhằm đạt hiệu cao 3.2.2.3 Tư vấn, hướng dẫn cách thức tự học cho SV * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Tư vấn, hướng dẫn cách thức tự học biện pháp trực tiếp nhanh đạt hiệu Thông qua chia sẻ GV, SV dễ dàng tiếp nhận thực chúng, tri thức diễn đạt lời từ thầy giảng dạy em * Nội dung, cách thức thực Buổi môn học, GV cần dành khoảng thời gian để làm rõ tầm quan trọng KN tự học nhà trường đại học, tư vấn cho tập thể lớp cách thức học tập nói chung tự học nói riêng Ngồi thời gian lớp, GV tạo điều kiện cho SV trao đổi khó khăn gặp phải q trình tự học thơng qua email, điện thoại hay gặp riêng phòng giáo viên, đặc biệt với SV học Quá trình tư vấn cần ý tìm hiểu nguyên nhân khó khăn, thiếu hụt, cách thức rèn luyện KN tự học phải phù hợp với khiếu sở thích học tập, đồng thời phát huy kinh nghiệm học tập họ GV cần thể kỳ vọng cao vào trình rèn luyện KN tự học SV thông qua việc tư vấn xác định mục tiêu GV nên có khen ngợi kịp thời để gia tăng động lực rèn luyện họ Biện pháp không thực GV môn, trực tiếp phụ trách mơn học mà cịn lực lượng GV kiêm nhiệm công tác cố vấn học tập Các cố vấn học tập thiết lập lịch làm việc riêng cố định tuần để gặp gỡ SV tư vấn vấn đề học tập, đặc biệt KN tự học cho SV Cố vấn học tập không thiết phải hướng dẫn cách thức học cho mơn cụ thể dẫn KN tự học nói chung 73 h 3.2.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ tự học SV * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Trong q trình tự học, khơng SV phải tự kiểm tra, đánh giákết hoạt động mà với vai trị chủ thể hoạt động dạy học, GV phải tham gia vào nội dung Việc thầy giáo kiểm tra, đánh giá buộc SV không lơ thực nhiệm vụ tự học tích cực nỗ lực cao hơn.Đồng thời, thơng qua cách thức thầy, người học học tập biện pháp tự kiểm tra, đánh giá kết lớp cho thân * Nội dung, cách thức thực Để SV rèn luyện KN tự học lớp, GV phải thay đổi phương pháp giảng dạytheo hướng tăng cường tự học Bên cạnh đó, họ cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá nội dung yêu cầu tự học, sau bài, chương, hay phần kiến thức lớn Các hình thức kiểm tra, đánh giá trình tự học SV sử dụng đa dạngnhư: đàm thoại, trắc nghiệm, tự luận, game show (ôn tập), tiểu luận,…Nội dung kiểm tra, đánh giá phải phản ánh mức độ yêu cầu lĩnh hội tri thức phần cụ thể Kết cần phải ghi nhận cách thức, tránh thái độ xem nhẹ kết trình tự học SV 3.2.3 Nhóm biện pháp nhà trường 3.2.3.1 Xây dựng khu, phòng tự học cho SV với phương tiện cần thiết * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Nhà trường muốn SV tự học nhiều hơn, lại không tạo điều kiện sở vật chất cho trình tự học diễn ra, đặc biệt xây dựng không gian học tập Việc xây dựng khu, phòng tự học điều cần thiết, nơi SV đến để tìm tài liệu, đọc tài liệu, làm tập hay trao đổi vấn đề học tập với bạn bè, qua đó, thúc đẩy tính tích cực rèn luyện KN * Nội dung, cách thức thực 74 h Số lượng khu, phòng tự học xây dựng dựa tỉ lệ phù hợp với SV toàn trường số điều kiện hồn cảnh cụ thể nhà trường, trưng dụng phòng học mà nhu cầu sử dụng khơng cao để xây dựng khu, phịng tự học Việc thiết kế cần đảm bảo nhu cầu cần thiết SV, từ nơi học tập riêng có khơng gian yên tĩnh, nơi trao đổi với nhóm học nơi giải lao giảmcăng thẳng Do vậy,đề tài đề xuất nhà trường cần xây dựng tối thiểu bốn khu vực: học tập độc lập, làm việc nhóm, thư giãn, máy tính kết nốiinternet Ứng với việc xây dựng phịng ốc đầy đủ phải trang bị phương tiện phục vụ cách đồng bộ: bàn ghế đa chức năng, wifi tốc độ hợp lý, tài liệu cần thiết, nước uống Qúa trình tổ chức khu, phịng tự học cần quan tâm thiết lập nội quy sử dụng cách nghiêm túc, đảm bảo người học phát huy cao tiện ích mang lại hiệu học tập nâng cao Nhà trường tạo điều kiện cho tổ chức Đoàn TN - Hội SV thực mơ hình tự quản lý bảo quản sở vật chất 3.2.3.2 Trang bị tài liệu phong phú đa dạng cho thư viện * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Tài liệu học tập sở quan trọng để SV tự tìm tịi kiến thức Họ thường xuyên truy cập website điện tử để tham khảo nguồn tài liệu, song nhiều nội dung chưa kiểm chứng cách khoa học Do đó, nhằm tạo điều kiện tốt cho SV tự học, nhà trường buộc phải trang bị tài liệu phong phú đa dạng cho thư viện * Nội dung, cách thức thực Hằng năm, thư viện trường gởi phiếu lấy ý kiến đầu sách mà GV khoa cần, số lượng phản hồi khơng nhiều Nhóm nghiên cứu nhận thấy việc làm cần thiết điều quan trọng cần điều chỉnh cách làm cho thực chất Cụ thể, cuối năm học, thư viện nên gởi đến GV thư đề nghị cung cấp danh mục đầu sách cần trang bị cho SV, dựa nguồn tài liệu chuyên ngành khoa có thư viện Ban chủ nhiệm khoa cần hỗ trợ việc đốc thúc GV nghiêm túc phối hợp làm tốt công tác 75 h Nhà trường đầu tư nguồn kinh phí định để mua nguồn tài liệu nước ngồi.Trong đó, thư viện có trách nhiệm giới thiệu rộng rãi nguồn tài nguyên quý giá đến toàn SV trường, tránh tình trạng lãng phí Đồng thời, để SV có thêm hội tiếp cận nguồn thông tin rộng rãi hơn, thư viện trường cần liên kết theo sâu với thư viện khác, kể hướng nước 3.2.3.3 Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung hướng dẫn SV tự học GV * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Tăng cường hướng dẫn SV tự học yêu cầu dạy học đại học, làm cách để đảm bảo điều diễn có nhiều lý để người dạy không thực Điều cần nhà trường phải có biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực nội dung GV * Nội dung, cách thức thực Ai người kiểm tra, giám sát thực nội dung hướng dẫn tự học GV? Ở trường đại học việc quản lý chuyên môn Tổ trưởng tổ môn phụ trách, song với nội dung tổ chức tự học cho SV chưa kiểm tra, giám sát có hiệu Xét điều kiện đánh giá chuyên môn tínhkhả thi, nhóm nghiên cứu cho giao trách nhiệm kiểm tra, giám sát lĩnh vực cho Tổ trưởng tổ môn khoa hợp lý điều cần nhận kiểm tra, giám sát cần vào thực chất, tránh kiểu làm hình thức Một số cách thức đề nghị: phối hợp kiểm tra, giám sát chun mơn nói chung kiểm tra, giám sát nội dung hướng dẫn tự học cho SV nói riêng thông qua kiểm tra giáo án lên lớp theo năm học phù hợp với yêu cầu chương trình hay chưa, dự tiết dạy, lấy phiếu phản hồi từ SV… 3.2.3.4 Hỗ trợ, tạo điều kiện tổ chức chuyên đề bồi dưỡng KN tự học * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Việc tổ chức chuyên đề bồi dưỡng KN cần thiết cho tự học phụ thuộc vào hỗ trợ tạo điều kiện tổ chức nhà trường Nếu khơng có cho phép hỗ trợ sở vật chất, kinh phí từ Nhà trường lớp học chuyên đề 76 h thực được, hội để SV trang bị kiến thức KN tự học bản, đắn * Nội dung, cách thức thực Nhà trường phát huy vai trị, tính chất tổ chức Đoàn TN - Hội SV rèn luyện KN cho SV cách mạnh dạn đặt hàng tổ chức chuyên đề phù hợp nội dung vào năm học Ngoài việc đặt hàng, nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện thể việc cho phép tiến hành chuyên đề theo kế hoạch cụ thể, sử dụng sở vật chất cần thiết, duyệt kinh phí tổ chức kinh phí mời báo cáo viên… 3.2.3.5 Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu học tập theo hướng tăng cường yêu cầu tự học * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Trong q trình học tập đại học, SV thường vào chỗ dựa vững giáo trình mơn học để lĩnh hội hệ thống tri thức, KN, kỹ xảo cần thiết.Nếu giáo trình tài liệu học tập thể yêu cầu hướng dẫn tự học cách rõ ràng SV dễ dàng nhiều tiến hành hoạt động tự học cá nhân, qua làm để GV đánh giá * Nội dung, cách thức thực Nhà trường thống quan điểm xây dựng giáotrình, tài liệu học tập cho mơn trường văn quy định rõ ràng, theo tài liệu phải thể rõ ràng nội dung tự học bắt buộc, có hướng dẫn cách thức tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo thêm, Trong trình xuất giáo trình, tài liệu học tập, nhà xuất trường cần làm việc chặt chẽ với tác giả để đảm bảo sản phẩm đến tay SV phải thực yêu cầu tự học 3.2.3.6 Thực chế độ thù lao thoả đáng cho GV đứng lớp hướng dẫn thảo luận, tự học cho SV; GV kiêm nhiệm công việc cố vấn học tập * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Biện pháp đưa ngồi ý nghĩa kích thích, cịn thể ghi nhận Nhà trường nỗ lực GV việc nâng cao chất lượng đào tạo SV 77 h * Nội dung, cách thức thực Chương trình học phần có số thảo luận, tự học SV nhiều, hoạt động cần có hướng dẫn, giám sát GV chế độ thù lao chưa thoả đáng (một thảo luận tính hệ số 0.5 so với lý thuyết, cịn hướng dẫn tự học cho SV chưa đưa vào tính thù lao) Từ dẫn đến việc nhiều GV bỏ qua việc cho SV thảo luận không hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học SV Tương tự, GV kiêm công việc cố vấn học tập giảm 15% định mức giảng dạy thời gian dành cho cơng việc nhiều, thế, nhiều GV cố vấn học tập gặp gỡ cố vấn cho SV q trình chọn học phần cịn q trình học khơng có hội gặp gỡ, tư vấn cho SV Nhà trường nên thay đổi cách tính thù lao hướng dẫn SV thảo luận có quy đổi số tự học SV thành lượng dạy tính thù lao cho GV Bên cạnh đó, lực lượng giám sát (ví dụ tổ trưởng mơn, ban tra đào tạo) việc thực thảo luận, hướng dẫn tự học cho SV GV xem xét để hỗ trợ thù lao thoả đáng Đối với lực lượng cố vấn học tập, Nhà trường đề nghị họ thơng báo thời khố biểu cố định để tiếp SV hàng tuần hàng tháng Qua đó, Nhà trường lấy để tính chế độ làm việc hợp lý cho GV 3.2.4 Nhóm biện pháp tổ chức Đoàn TN- Hội SV 3.2.4.1 Tổ chức chuyên đề KN tự học cho SV, đặc biệt đối tượng tân SV * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Qua tham dự chuyên đề KN tự học, SV nâng cao nhận thức vai trò KN này, biết cách thức rèn luyện KN tự học hiệu * Nội dung, cách thức thực Thời gian tổ chức tập huấn KN tự học đầu năm học với đối tượng chủ yếu Tân SV.Báo cáo viên mời từ GV tâm lý – giáo dục có kinh nghiệm lĩnh vực GV phụ trách mơn, SV có thành tích học tập xuất sắc đến chia sẻ bí tự học tốt 78 h Với nội dung KN tự học, chương trình tập huấn diễn buổi: - Buổi 1: KN lập kế hoạch tự học - Buổi 2: KN tìm kiếm tài liệu - Buổi 3: KN đọc ghi tài liệu - Buổi 4: KN làm tập tự kiểm tra, đánh giá kết tự học Để đảm bảo chất lượng tập huấn, số lượng SV lớp giới hạn 50 người Ngoài ra, lớp học phải cung cấp thiết bị cần thiết cho việc học thực hành: máy chiếu, ghế rời, loa, giấy khổ lớn, bút long… 3.2.4.2 Tổ chức thi KN tự học * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Thi đua giáo dục phương pháp có nhiều ưu điểm thường mang lại hiệu cao.Trong rèn luyện KN tự học lớp, cần phát huy phương pháp Khi SV bị lôi vào thi, họ hang hái nỗ lực rèn luyện KN thúc giục thành viên khác tập thể làm để giành chiến thắng * Nội dung, cách thức thực Nội dung thi gắn bó chặt chẽ với việc thực hành phát triển KN tự học SV Tạo đa dạng thi cách kết hợp nhiều hình thức thi, tổ chức thi trắc nghiệm vòng loại để chọn số đội tham gia thi trắc nghiệm kiến thức tự học, giải tình tự học, thực hành KN tự học,… vòng thi Một số lưu ý tổ chức thi: - Quan tâm đến tất khâu tổ chức, lôi kéo đông đảo SV tham gia, thi đua nghiêm túc, đánh giá cơng bằng, đảm bảo tính mục đích - Giải thưởng đủ sức hấp dẫn, kích thích động thi đua, rèn luyện SV 79 h 3.2.4.3 Tổ chức câu lạc học thuật, câu lạc KN * Mục đích, ý nghĩa biện pháp Các câu lạc học thuật, câu lạc KN môi trường để SV đào sâu, mở rộng kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức xã hội, đồng thời rèn luyện KN mềm khác như: tổ chức, lãnh đạo, hợp tác nhóm, giải vấn đề Tham gia câu lạc học thuật, câu lạc KN cách thức để SV học tập rèn luyện KN tự học lớp học * Nội dung, cách thức thực Hiện Đoàn- Hội Trường quản lý mạng lưới câu lạc học thuật, câu lạc KN cấp khoa, cấp trường Tuy nhiên, hoạt động nhiều câu lạc chưa mạnh mẽ, chưa thu hút tham gia tích cực đơng đảo SV Theo học chế tín chỉ, chế quản lý theo lớp, chi đoàn trở nên khó khăn nên hoạt động tổ chức theo chế khó Vì thế, thời gian tới, Đoàn- Hội cấp Trường, Khoa nên đẩy mạnh hoạt động câu lạc nói để SV lớp nào, khoa chủ động tham gia theo sở thích lịch học tập cá nhân Chế độ sinh hoạt câu lạc theo tháng, tuần, quý với nội dung phong phú đa dạng, chuyên môn lẫn KN tự học cho môn Kết nghiên cứu thể rõ để phát triển KN tự học ngồi lớp học cho SV địi hỏi phải có hợp tác nhiều lực lượng nhà trường, từ thân SV đến khoa, Trường, tổ chức Đoàn- Hội 80 h KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KN tự học lớp học yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập đại học SV sư phạm Ngoài ra, KN tự học ngồi lớp học cịn giúp SV sư phạmcác giáo viên tương lai tự bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ suốt đời giảng dạy hình thành KN tự học cho hệ học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các KN tự học ngồi lớp học hình thành đường đào tạo, huấn luyện tự rèn luyện Hệ thống KN tự học lớp học đa dạng với nhiều KN cụ thể, có ảnh hưởng qua lại với nhau, đòi hỏi SV sư phạm phải rèn luyện đồng loạt KN như: KN lập kế hoạch tự học, KN đọc sách, KN ghi chép, KN giải tập, KN ôn tập, KN làm việc nhóm, KN tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học Nghiên cứu thực trạng KN tự học ngồi lớp học SV quy sư phạm Trường ĐHSP TP HCM cho thấy: - Đa số SV dành ngày để tự học lớp học Theo GV, chuyên gia, lượng thời gian mức vừa phải, để đáp ứng yêu cầu học tập đại học, SV nên dành thời gian từ tiếng trở lên - GV, SV khẳng định KN tự học lớp học ảnh hưởng "Nhiều" đến kết học tập SV Xét KN cụ thể, SV cho KN ôn tập ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến KN hoạch định mục tiêu tự học lập kế hoạch tự học; KN ảnh hưởng KN ghi chép lớp học Ý kiến GV chuyên gia có khác biệt với SV khía cạnh họ cho KN ghi chép đặc biệt quan trọng nên xếp thứ hạng cao So sánh khoa SV khoa Anh có khuynh hướng đánh giá thấp mức độ ảnh hưởng KN cụ thể đến kết học tập khoa cịn lại (Khoa Hố, Địa, TLGD), đặc biệt KN ghi chép, KN làm tập, KN làm việc nhóm ngồi lớp học - Việc thực thao tác, hành động KN lập kế hoạch tự học, đọc sách lớp học, ghi chép ngồi lớp học, ơn tập, tự kiểm tra, đánh giá hoạt 81 h động tự học SV cịn nhiều hạn chế KN ơn tập SV thực tốt nhất, KN lập kế hoạch tự học ghi chép ngồi lớp học Phần lớn thao tác, hành động cho KN SV thực mức "Thỉnh thoảng", tức không thường xuyên chưa thành thục - Theo SV, yếu tố ý thức rèn luyện nhận thức tầm quan trọng KN tự học SV ảnh hưởng nhiều đến thực trạng KN tự học lớp học họ, yếu tố phương pháp giảng dạy GV Yếu tố ảnh hưởng khoá đào tạo KN tự học nhà trường Các GV chuyên gia thừa nhận thân SV người định hình thành phát triển KN tự học lớp học SV Tuy nhiên, họ lý giải nguyên nhân sâu xa việc KN tự học SV hạn chế GD phổ thông chưa trọng rèn luyện lên đại học, GV chưa dành thời gian, có cách thức phù hợp để hỗ trợ rèn luyện KN tự học lớp học cho SV Để nâng cao KN tự học lớp học cho SV quy sư phạm, Nhà trường, khoa, GV SV cần tiến hành biện pháp khác như: - Về phía SV: cần lập kế hoạch rèn luyện KN tự học, tham gia khoá học, chuyên đề, câu lạc bộ, diễn đàn, tham khảo nguồn tài liệu khác để trang bị kiến thức đắn KN tự học, đồng thời lập nhóm tự học để trao đổi kinh nghiệm tự học - Về phía GV đứng lớp GV cố vấn học tập: phải trang bị cho kiến thức KN tự học, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích tính tích cực học tập SV, hướng dẫn, tư vấn KN tự học đồng thời tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học cho SV - Về phía Nhà trường: đạo việc thực nghiêm túc hoạt động tự học lớp học SV, đầu tư sở vật chất, thư viện, nguồn học liệu hỗ trợ hoạt động tự học cho SV, thực sách hỗ trợ cho GV hướng dẫn tự học cho SV - Về phía Đồn- Hội: tổ chức khố học, chun đề ngắn hạn, thi, câu lạc học thuật, câu lạc KN tự học để đa dạng hố mơi trường rèn luyện KN tự học cho SV 82 h KIẾN NGHỊ Đào tạo đại học cần trọng khả tự học, tự nghiên cứu SV Chất lượng đào tạo trường đại học phần phản ánh qua tiêu chí Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐHSP TP HCM, lãnh đạo nhà trường cần tiếp tục thực khảo sát diện rộng để đánh giá xác, sâu sắc khả tự học, tự nghiên cứu SV toàn trường, từ đưa biện pháp đắn để phát triển lực cho SV không hệ quy sư phạm Phát triển lực SV đòi hỏi thời gian lâu dài Vì vậy, để thực biện pháp nâng cao khả tự học SV đề xuất đề tài, Nhà trường cần đưa chiến lược cụ thể để thực GV đóng vai trị trọng yếu q trình đào tạo nhà trường, đó, biện pháp liên quan đến GV nên ưu tiên thực trước 83 h TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thu Ba (2013), “Phát triển kỹ tự học cho học sinh phổ thông”, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐH Sư phạm TP HCM Truy cập từ http://www.ier.edu.vn/content/view/644/ ngày 20/08/2013 Hà Thị Đức (1993), "Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm", Tạp chí Giáo dục, (số 5) Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu kĩ tự học lớp sinh viên sư phạm, Đề tài NCKH CN cấp Bộ Mã số B 2007.19.21 Vũ Quang Hải (2004), Rèn luyện kỹ tự học cho học viên học viện Kỹ thuật Quân sự: Thực trạng số biện pháp quản lý, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐH Sư phạm TP HCM Trần Minh Hằng (2002), "Đổi phương pháp dạy học giáo dục học nhằm tích cực hố hoạt động học tập cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm", Tạp chí Giáo dục, (số 35) Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên Sư phạm, Nxb Giáo dục Bùi Hiện, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Đậu Thị Hoà (2010), "Phương pháp rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên địa lý dạy học học phần địa lí tự nhiên Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ- Đại học Đà Nẵng, (số 4) Đặng Vũ Hoạt (1994), "Một số nét thực trạng, phương pháp dạy học đại học", Tạp chí Giáo dục, (số 1) h 10 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 11 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2013), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm, TP HCM 12 Trần Thị Hương (2009), Thực trạng biện pháp rèn luyện kỹ hoạt động giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Đề tài NCKH & CN cấp Bộ, Mã số B 2007.19.25 13 Nguyễn Kỳ (2006), "Biến trình dạy học thành trình tự học", Tạp chí Giáo dục, (số 2) 14 Đinh Bá Lãm (1987), Một số hình thức tổ chức dạy học đại học (trích trong: Một số vấn đề giáo dục đại học), Nxb Viện nghiên cứu đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Lê Ngọc Lan, Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Hiến Lê (2007), Tự học- nhu cầu thời đại, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội 17 Vũ Thị Liên, Hồng Thị Thuận Biện pháp hình thành kỹ tự học môn sinh thái học nông nghiệp cho sinh viên khối cao đẳng ngành sư phạm Công nghệKinh tế Gia đình theo học chế tín Trường Cao đẳng Sơn La, Kỷ yếu hội thảo "Đổi quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, tổ chức 04/2012 Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 18 Luật Giáo dục (2010), Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Makiguchi T (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ, TP HCM 20 Hoàng Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Phương Thanh, "Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt tháng 3) 21 Nhiều tác giả (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Trẻ Alpha Books, TP HCM h 22 Võ Quang Phúc (2000), Một số vấn đề tự học, Trường Cán QLGD-ĐT II, TP HCM 23 Retxke R (1994), Học tập hợp lí, Nxb Đại học Cơng nghệ, Hà Nội 24 Roger C (Cao Đình Quát dịch) (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, TP HCM 25 Rubankin N.A (2002), Tự học nào, Nxb Trẻ, TP HCM 26 Vũ Trọng Rỹ (1994), Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh, Viện KHGD, Hà Nội 27 Savin N.V (1983), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục 28 Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), "Rèn luyện kỹ học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt tháng 3) 31 Nguyễn Thị Tính (2003), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời kỹ tự học, Nxb Dân trí 35 Trịnh Quang Từ (1995), Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội 36 Trịnh Quang Từ (1996), Phương pháp tự học, Nxb TP HCM 37 Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh", Tạp chí Giáo dục, (số 74) h 38 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế 39 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Sappington A.A., Fritschi O., Sandefer D., and Tauxe M (1980), "Self- directed Learning Program for Students in Probation", Journal of Counseling Psychology 27 (6), pp 616- 619 41 Hattie J., Biggs J., Purdie N (1996), "Effects of Learning Skills Intervention on Students Learning: A Meta-Analysis", Review of Educational Research 66 (2), pp 99-136 h