Chủ đề tìm hiểu về kiến trúc và điêu khắc ở bình định CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC Ở BÌNH ĐỊNH Nội dung Kiến trúc Điêu khắc KIẾN TRÚC Nói đến văn hóa Chăm không thể không nói tới các tháp[.]
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC Ở BÌNH ĐỊNH Kiến trúc Nội dung Điêu khắc KIẾN TRÚC -Nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói tới tháp Chăm Tháp sừng sững uy nghi trước sóng gió, chúng có mặt rải rác từ ven biển lên đến Tây Nguyên, suốt dọc miền Trung từ Băc vào Nam – khắp nơi có người Chăm cư trú - Thống kê cho biết 19 khu tháp với 40 kiến trúc lớn nhỏ Số lượng phế tháp bom đạn tàn phá hủy diệt chưa thể xác định Theo khảo sát thống kê H Parmentier vào năm 1904-1909, riêng long chảo Mỹ Sơn (Quảng Nam) có tới 70 kiến trúc Bình Định địa phương lưu giữ nhiều tháp Chăm, với cụm di tích với 14 tháp nằm rải rác địa giới huyện Tây Sơn (tháp Dương Long, Phủ Thiện), An Nhơn (tháp Cánh Tiên, Phú Lốc), Tuy Phước(tháp Bình Lâm, Tháp Bánh Ít)… thành phố Quy Nhơn ( tháp Đơi) NGỒI RA CỊN CĨ TỊA THÀNH CỔ GỒM: THỊ NẠI, ĐỒ BÀN, AN THÀNH, UẤT TRÌ… Tháp Chăm thừa nhận độ tinh tế B Groslier nhận xét: “ Về cấu trúc, tháp Chăm đẹp đèn tháp Khmer”; Sở dĩ người Chăm giữ ý thức chất liệu( gạch) biết tôn trọng chất nó; người Khmer có xu hướng dựng lên khối vật liệu chạm khắc lên Nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằn, có nhịp điệu sáng sủa hơn, tạo cho tháp Chăm vẻ đẹp khơng thể bỏ qua” Từ kỷ V-VI, sử sách Trung Hoa phải công nhận người Chăm bậc thầy nghệ thuật kiến trúc điêu khắc gạch Về cấu trúc quần thể Thần Brahma Quần thể kiến trúc ba gồm ba tháp song song Quần thể kiến trúc có tháp trung tâm Thần Visnu Thờ thần Siva có tháp phụ vây quanh Thần Siva HÌNH DÁNG Do bắt nguồn từ loại kiến trúc Bàlamôn giáo Ấn Độ gọi sikhara (có nghĩa “đỉnh núi”, biểu tượng cho núi thần thoại Mêru), phần lớn tháp Chăm có dạng hình núi, tầng có tháp góc ứng với núi nhỏ, chúng biểu tượng cho thiên nhiên miền Trung trùng điệp núi non, vậy, phản ánh chất dương tính tính cách địa văn hóa Chăm (núi=dương) Chất dương tính địa cịn bộc lộ đặc biệt tháp mơ hình sinh thực khí nam (biến thể hình tháp hình núi) mà lát cát bổ đôi cho thấy rõ Bên cạnh tháp hình núi ta cịn gặp kiến trúc phụ có mái cong hình thuyền- dấu hiệu đặc thù kiến trúc nhà cửa cư dân Đông Nam Á Đến đây, kiến trúc đền tháp Chăm mang đậm thêm ảnh hưởng văn hóa khu vực CHỨC NĂNG Hầu hết tháp Chăm mang tính chất lăng mộ thờ vua (ta theo hình thức mà gọi “tháp”, người Chăm gọi Ka lăn, có nghĩa “lăng”) Ngồi chức lăng mộ thờ vua, tháp chăm đền thờ thần bảo trợ nhà vua Chính chức lăng mộ đền thờ nên nội thất tháp Chăm chật hẹp, đủ chỗ cho pháp sư hành lễ khơng phải nơi cho tín đồ hội tụ cầu nguyện ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH - Nghệ thuật điêu khắc Chăm nói chung thấm đẫm ảnh hưởng Ấn Độ giáo với hệ thống Tam vi thể ( Trimurti), với thần linh (người thú), tu sĩ, vũ nữ…Với hình tượng thần hình tượng thần, người, thú… người Chăm địa hóa phù hợp với tâm thức khiến cho điêu khắc chăm lên mắt người xem độc đáo đến lạ thường Trong nghệ thuật Chămpa, điêu khắc đá, gạch đất nung tạo nên linh hồn cho kiến trúc đền, tháp nhờ làm rõ tâm hồn nghệ thuật nghệ nhân Chămpa TƯỢNG RỒNG, THẦN THỦY QUÁI ĐÀI THỜ THÁP MẪU ĐIỂM QUA MỘT SỐ THÁP CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH Tháp Cánh Tiên (Tháp Đồng) – tọa lạc đỉnh gió khơng cao trung tâm thành Đồ Bàn (thị xã An Nhơn ngày nay) THÁP DƯƠNG LONG THÁP BÁNH ÍT Được tạo lập vào giai đoạn cuối kỷ XI đến đầu kỷ XII Có xây đồi núi đất đỏ, to, cao, hùng vĩ vượt hẳn tháp khác Ngọn to cao 22m xây đỉnh đồi Nhìn từ xa bánh gai Chung quanh tháp cịn có ba tháp phụ hình dáng nhỏ bé thấp nhiều Lối kiến trúc: Gopura- tháp có vịm cửa hình mũi giáo, có nhiều lớp liên tiếp vút lên phía Thân tháp có rãnh dọc xoi lõm, tạo thành cột ốp có dáng cao vút, nhẹ nhàng CHI TIẾT CỦA THÁP THÁP ĐƠI Được xây dựng vào khoảng kỷ XII Nằm phường Đống Đa, tp.Quy Nhơn ngày Ngọn tháp lớn, có khắc nhiều phù điêu hình khỉ Hunuma tư nhảy múa Còn tháp nhỏ lại có nhiều hình phù điêu hình thú như: Hươu, nai, phía vịm khám sư tử đầu voi Các góc tháp trang trí hình chim thần Garuga đá BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE…