1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Chuyên Đề - Kiến Trúc Mỹ Thuật - Đề Tài - Kiến Trúc Khách Sạn Sạn Du Lịch

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Slide 1 LÔØI NOÙI ÑAÀU I NHÖÕNG HIEÅU BIEÁT VEÀ THEÅ LOAÏI ÑEÀ TAØI 1 Khaùi nieäm chung a Khaùi nieäm veà du lòch b Chöùc naêng du lòch c Caùc loaïi hình du lòch d Hieän traïng veà du lòch treân theá[.]

LỜI NÓI ĐẦU I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI Khái niệm chung a Khái niệm du lịch b Chức du lịch c Các loại hình du lịch d Hiện trạng du lịch giới Việt Nam Lý chọn đề tài a Sự cần thiết đề tài b Tầm quan trọng khách sạn thiết kế kiến trúc công trình công cộng II KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÁCH SẠN Sự đời phát triển khách sạn Khách sạn Việt Nam Định nghóa khách sạn Ý nghóa khách sạn Các loại hình khách sạn a Phân loại khách sạn b Phân cấp khách sạn Mô hình tổ chức khách sạn So sánh khách sạn du lịch với loại hình khách sạn khác a Khái niệm khách sạn du lịch b Sự giống khác khách sạn nhà c Sự giống khác khách sạn du lịch loại hình khách sạn khác Khu đất xây dựng khách sạn III CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH KHÁCH SẠN Khối phòng ngủ Khối phòng phục vụ công cộng Khối cung cấp, quản lý, phục vụ IV CƠ SỞ TẠO HÌNH Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc: Các yếu tố tạo hình kiến trúc: Khả biểu nghệ thuật tạo hình hình khối không gian: Một số hình thức biểu "Trật tự” “Tổ họp không gian kiến trúc” V BỐ CỤC MẶT BẰNG HÌNH KHỐI, MẶT ĐỨNG KHÁCH SẠN Mở đầu Các loại bố cục mặt bằng, hình khối mặt đứng khách sạn VI XU HƯỚNG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH HIỆN NAY Kiến trúc xanh Kiến trúc sinh thái Kiến trúc bền vững Sử dụng vật liệu mới, vật liệu than thiện với môi trường VII CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẨM MỸ, HÌNH THỨC Tính địa, địa phương Tính dân tộc Tính toàn cầu: Trình độ công nghệ kỹ thuật thi công VIII KỸ THUẬT, KINH TẾ VÀ AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN Mở đầu Thiết kế kỹ thuật khách sạn Rác, chất thải, phế liệu Vấn đề an ninh, an toàn khách sạn Vấn đề kinh tế công trình khách sạn IX NGHIÊN CỨU CÁC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC - KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG X TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ + TIÊU CHUẨN XẾP HẠNG CÔNG TRÌNH KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nước trải dài, đa phần lục địa tiếp xúc với biển Đông Với câu “Rừng vàng biển bạc” đủ cho người đánh giá tiềm lực thiên nhiên ban tặng cho người dân Khi giới, nước phát triển tìm kiếm nguồn lực cho ngành công nghiệp không khói biển, rừng, môi trường thiên nhiên định sống của ngành công nghiệp Du lịch hình thức đại diện cho ngành công nghiệp này, ngành tổng hợp nhiều yếu tố - thiên nhiên đóng vai trò tiên cho ngành – có tác dụng tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội tương hỗ cho ngành kinh tế khác Với tiềm chiến lược kinh tế vậy, phủ định kêu gọi nguồn lực nhà đầu tư nước nước, họ mang sinh khí cho ngành du lịch thông qua việc đầu tư khu du lịch ven biển để thu hút du khách nước, xây dựng nguồn lao động chỗ mang lại diện mạo cho địa phương có tiềm du lịch Xuất phát từ lý trên, khu nghỉ ven biển hình thành với sắc thái khác nhau, dựa vào tài sản quý thiên nhiên ban tặng, người với khối óc, bàn tay khéo léo kết hợp hài hòa thiên nhiên hoang sơ điều kiện tiện nghi sống đại, chan hoà hai thực thể người tự nhiên NỘI DUNG I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI Khái niệm chung a Khái niệm du lịch - Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống - Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma _ Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghiã du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ - Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện - Theo I.I pirôgionic, 1985 thì; Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghó ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá - Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch laọi khách theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế - Nhìn từ góc độ thay đổi không gian cuả du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc - Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghó ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác b Chức du lịch - Nhìn từ góc độ nhu cầu cuả du khách Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến cuả khoa học – công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch cuả người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hoá cao - Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch Dựa tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn lựa chọn sản phẩm du lịch độc đáo - Xét từ góc độ sản phẩm du lịch sản phẩm đặc trưng cuả du lịch chương trình du lịch, nội dung chủ yếu cuả liên kết di tích lịch sử, di tích văn hoá cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển - Xét từ góc độ thị trường du lịch Mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “ mua chương trình du lịch” c Các loại hình du lịch - Căn vào phạm vi lãnh thổ: Du lịch quốc tế du lịch nội địa - Căn vào nhu cầu khách du lịch, loại sau: + Du lịch văn hóa + Du lịch điền dã + Du lịch thể thao + Du lịch chữa bệnh + Du lịch công vụ + Du lịch tôn giáo + Du lịch thăm hỏi + Du lịch cảnh + Du lịch sinh thái - Căn vào nhu cầu vận chuyển: + Du lịch phương tiện đại: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, xe đạp + Du lịch phương tiện truyền thống: xe ngựa, voi, thuyền… - Căn vào thời gian: + Du lịch ngắn ngày: thời gian kéo dài ngắn từ 1-3 ngày du lịch vào dịp cuối tuần, lễ tết… + Du lịch dài ngày: từ đến hai tuần trở lên: du lịch dưỡng bệnh, du lịch thể thao… - Xét theo phương thức ký hợp đồng: du lịch trọn gói du lịch không trọn gói - Xét theo thành phần du lịch: du lịch thượng lưu, du lịch bình dân… - Căn vào hình thức tổ chức: du lịch theo đoàn, du lịch theo gia đình, du lịch cá nhân… Hoạt động du lịch mang tính liên tục, với lễ hội văn hóa truyền thốnggiu1p cho người giới xích lại gần nhau, hiểu biết làm cho sống trở nên thú vị sinh động nhiều THĂM QUAN, KHÁM PHÁ KHÁCH SẠN DU LỊCH NHU CẦU DU LỊCH GIẢI TRÍ, NGHỈ NGƠI Như khách sạn du lịch hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch d Thực trạng du lịch giới Việt Nam * Thực trạng du lịch giới Theo tổ chức UNWTO cho biết tổng số khách du lịch toàn cầu sáu tháng đầu năm 2010 lên tới 420 triệu người, thấp 2% so với kỳ năm 2008 Việc tăng lượng du khách xác nhận quý 4/2009 xu hướng tăng tiếp tục sáu tháng cuối năm dù với nhịp độ chậm Nếu tháng Tư vừa qua bị tác động núi lửa Iceland phun trào làm tê liệt vận tải hàng không châu Âu, tháng Năm Sáu có số tốt, tăng 10 8% Tăng trưởng du lịch diễn đặc biệt thị trường Trung Đông tăng 20%, châu Á-Thái Bình Dương tăng 14% Một số nước có mức tăng mạnh Sri Lanka tăng tới 49%, Nhật Bản tăng 36% Việt Nam tăng 35% Châu Mỹ châu Phi có mức tăng trưởng 7%; châu Âu tăng khoảng 2% Năm 2009 khoảng thời gian đen tối ngành du lịch giới ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới Lượng du khách thu nhập giảm 4,2% 5,7% Năm 2010, UNWTO trì mức dự báo du lịch tăng khoảng 3% Nhưng với tỷ lệ tăng trưởng tình hình kinh tế giới cải thiện, du lịch giới đạt mức tăng trưởng 4% năm 2010./ Thực trạng du lịch Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, ước tính tổng số khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2011 đạt 4.312.127 lượt khách, tăng 15,5% so với kỳ năm 2010 Hầu hết thị trường khách tăng, cụ thể tăng nhiều thị trường khách Campuchia với 59,2%, tiếp đến Trung Quốc 44,9%, Malaysia 12,2%, Nhật Bản 8,2%, Pháp 6,0%, Đài Loan 5,7%, Hàn Quốc 4,2%, Australia 2,5%, Mỹ 1,2% so với kỳ năm 2010, thị trường khách du lịch Thái Lan đến Việt Nam giảm 20,6% so với kỳ năm 2010 Trong tháng đầu năm 2011, chia theo mục đích chuyển đi, lượng khách du lịch quốc tế đến nghỉ ngơi 2.603.764 lượt người, thăm thân 722.160 lượt người, đến mục đích khác 268.412 lượt người tăng so với kỳ năm 2010 (tăng 10,9%; 70,1%; 32,5%) Tuy nhiên, khách đến công việc giảm 5,2% so với kỳ năm 2010 đạt khoảng 717.791 lượt người Ước tính tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 9/2011 đạt 286.618 lượt khách, giảm 48,1% so với tháng 8/2011 25,3% so với tháng 9/2010 Trong đó, du khách đến phương tiện đường không đạt 208.654 lượt người, chiếm 72,8% (giảm 31,2% so với kỳ năm 2010); khách đến phương tiện đường biển đạt 2.011 lượt khách, chiếm 0,7% (giảm 59,8% so với kỳ năm 2010); khách đến phương tiện đường đạt 75.964 lượt khách, chiếm 26,5% (tăng 1,3% so với kỳ năm 2010)

Ngày đăng: 15/09/2023, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w