1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) CHỦ đề tìm HIỂU về LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM EU

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 160,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM EU Nhóm:17 GVHD:Trần Chí Hải SVTH: Mai Tấn Minh Lê Thị Cẩm Tiên Nguyễn Thị Thu Cúc Nguyễn Hải Lan Khanh Mục Lục I AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM LÀ GÌ ? II LUẬT THỰC PHẨM ( theo quy định sps LIÊN MINH CHÂU ÂU) III CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LUẬT THỰC PHẨM IV CÁC NGUYÊN TẮC VỀ SỰ MINH BẠCH V CÁC NGHĨA VỤ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI THỰC PHẨM .5 VI CÁC YÊU CẦU CHUNG CỦA LUẬT THỰC PHẨM .6 VII Văn Bản Luật ATVSTP số 178/2002 10 Nghị Viện Châu Âu Hội đồng liên minh Châu Âu 10 VIII Các tiêu chuẩn EU an toàn thực phẩm nhập ( theo vinacantrol.com) 22 Tiêu chuẩn chung quy định bắt buộc mà hàng hóa khơng đạt ngưỡng bị từ chối nhập khẩu, bị trả về, chí cưỡng tiêu hủy cảng nhập, đồng thời doanh nghiệp bị cấm xuất vào thị trường thời gian vĩnh viễn 22 I AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM LÀ GÌ ? Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây An tồn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người, đến phát triển giống nịi, chí tính mạng người sử dụng, mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch an ninh, an toàn xã hội Bảo đảm an toàn thực phẩm để nâng cao sức khỏe người dân, tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ quốc tế Sơ đồ luật chung thực phẩm EU II LUẬT THỰC PHẨM ( theo quy định sps LIÊN MINH CHÂU ÂU) Điều 4: Phạm vi Chương liên quan đến tất giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối thực phẩm, nguồn thức ăn sản xuất cho vật nuôi Các nguyên tắc bao hàm từ Điều đến Điều 10 hình thành khn mẫu chung luật chiều ngang tuân thủ thực biện pháp Các nguyên tắc qui tắc hành luật thực phẩm điều chỉnh thời gian sớm nhất, chậm vào ngày 1/1/2007, nhằm tuân theo nội dung từ Điều đến 10 Tới thời điểm đó, ngoại trừ phần từ đoạn 2, luật hành thực theo qui định từ Điều đến 10 III CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LUẬT THỰC PHẨM Điều 5: Các mục tiêu chung 1.Luật thực phẩm bao hàm, nhiều hơn, mục tiêu chung bảo vệ mức độ cao đời sống sức khoẻ người, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, kể thực tiễn bình đẳng ngành kinh doanh thực phẩm, trọng tới, điều kiện cần thiết, việc bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, trồng môi trường Luật thực phẩm có mục tiêu tạo lưu thông tự loại thực phẩm thức ăn chăn nuôi sản xuất tiêu thụ theo nguyên tắc yêu cầu chung Chương Trong trường hợp tiêu chuẩn quốc tế có xây dựng xong, tiêu chuẩn cân nhắc trình soạn thảo sửa đổi luật thực phẩm, trừ tiêu chuẩn hay phần liên quan cơng cụ hiệu thích hợp cho việc hồn thành mục tiêu pháp lý luật thực phẩm có thuyết trình khoa học dẫn tới mức độ bảo vệ sức khoẻ khác so với mức xác định thích hợp Cộng đồng chung châu Âu (sau hiểu Cộng đồng) Điều 6: Phân tích rủi ro Để hoàn thành mục tiêu chung việc bảo vệ mức độ cao đời sống sức khoẻ người, luật thực phẩm dựa phân tích rủi ro phân tích khơng thích hợp trường hợp chất biện pháp đưa thực Phân tích rủi ro chứng khoa học sẵn có thực cách độc lập, khách quan minh bạch Quản lý rủi ro trọng tới kết đánh giá rủi ro, quan điểm Nhà Quản lý đề cập Điều 22, hay yếu tố khác phù hợp mặt pháp lý vấn đề cân nhắc qui tắc phòng ngừa rủi ro điều kiện nêu Điều tỏ thích hợp, nhằm hồn thành mục tiêu chung luật thực phẩm nêu Điều Điều 7: Nguyên tắc phòng ngừa Trong hoàn cảnh cụ thể, đánh giá nguồn thơng tin sẵn có, khả tác động có hại lên sức khoẻ người xác định song chưa chắn mặt khoa học, biện pháp phòng ngừa rủi ro tạm thời cần thiết nhằm đảm bảo tạo bảo vệ sức khoẻ mức độ cao Cộng đồng áp dụng chờ đợi thông tin khoa học cho đánh giá rủi ro tổng hợp Các biện pháp áp dụng dựa đoạn mang tính cân đối khơng có hạn chế mậu dịch nhằm bảo vệ sức khoẻ mức độ cao Cộng đồng song phải có tính khả thi mặt kinh tế kỹ thuật yếu tố phù hợp mặt pháp lý vấn đề xem xét Các biện pháp rà soát giai đoạn thời gian phù hợp tuỳ theo tính chất rủi ro đời sống sức khoẻ xác định loại thông tin khoa học cần thiết để làm rõ không chắn khoa học tiến hành đánh giá rủi ro tổng hợp Điều 8: Bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng Luật thực phẩm có mục đích bảo vệ lợi ích người tiêu dùng đưa sở cho người tiêu dùng lựa chọn loại thực phẩm họ cần mua Luật có mục đích ngăn ngừa: (a) tượng gian lận; (b) giả mạo thực phẩm; (c) tượng làm cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn IV CÁC NGUYÊN TẮC VỀ SỰ MINH BẠCH Điều 9: Tham vấn cơng cộng Sẽ có tham vấn công cộng cách công khai minh bạch, cách trực tiếp thông qua quan đại diện, thời gian chuẩn bị, đánh giá sửa đổi luật thực phẩm, tính chất khẩn cấp việc không cho phép làm điều Điều 10: Thông tin công cộng Trên sở không gây ảnh hưởng tới qui định Cộng đồng luật quốc gia việc tiếp cận tài liệu, trường hợp có chứng hợp lý để nghi ngờ loại thực phẩm thức ăn chăn ni hàm chứa rủi ro sức khoẻ người vật ni, thì, tuỳ thuộc vào chất, tính chất nghiêm trọng qui mơ rủi ro đó, tổ chức cơng cộng áp dụng biện pháp cần thiết nhằm thông báo cho cơng chúng nói chung chất rủi ro sức khoẻ, nhận diện mức cao loại thực phẩm thức ăn hàm chứa rủi ro biện pháp cần thực để phòng ngừa, giảm thiểu loại trừ PHẦN V CÁC NGHĨA VỤ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI THỰC PHẨM Điều 11: Thực phẩm thức ăn chăn nuôi nhập vào Cộng đồng Thực phẩm thức ăn chăn nuôi nhập vào Cộng đồng đem bán chợ phải tuân thủ với yêu cầu liên quan luật thực phẩm điều kiện Cộng đồng thừa nhận tương ứng với yêu cầu luật dựa thoả thuận cụ thể Cộng đồng quốc gia có thực phẩm xuất Điều 12: Thực phẩm thức ăn chăn nuôi xuất khỏi Cộng đồng Thực phẩm thức ăn chăn nuôi xuất tái xuất khỏi Cộng đồng để đem bán chợ nước thứ ba phải tuân thủ với yêu cầu liên quan luật thực phẩm, điều này, phải tuân thủ theo yêu cầu, luật pháp, qui định., tiêu chuẩn, luật hành nghề, qui tắc hành pháp lý khác có hiệu lực nước nhập Trong điều kiện khác, trừ trường hợp thực phẩm gây phương hại tới sức khoẻ người thức ăn chăn ni khơng đảm bảo an tồn, thực phẩm thức ăn chăn nuôi xuất tái xuất quan chức nước nhập đồng ý, sau thông tin đầy đủ lý điều kiện khiến nguồn thực phẩm thức ăn liên quan bày bán chợ Cộng đồng Trong trường hợp điều khoản hiệp định song phương kết luận Cộng đồng số quốc gia thành viên nước thứ ba áp dụng, thực phẩm thức ăn chăn nuôi xuất từ Cộng đồng hay quốc gia thành viên tới nước thứ ba phải tuân thủ điều khoản nói Điều 13: Các tiêu chuẩn quốc tế Trên sở không gây phương tổn tới quyền lợi nghĩa vụ nhau, Cộng đồng quốc gia thành viên sẽ: (a) đóng góp cho việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thực phẩm, thức ăn tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch; (b) đẩy mạnh việc phối kết hợp xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm thức ăn chăn nuôi thực tổ chức phủ phi phủ; (c) đóng góp, trường hợp cần thiết, vào việc xây dựng thoả thuận việc thừa nhận biện pháp cụ thể liên quan đến thực phẩm thức ăn chăn nuôi tương ứng; (d) đặc biệt ý tới nhu cầu phát triển, tài thương mại nước phát triển nhằm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế không gây trở ngại tới hoạt động xuất từ nước phát triển; (e) tăng cường tính quán tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế luật thực phẩm đảm bảo việc bảo vệ sức khoẻ mức độ cao áp dụng Cộng đồng không bị suy giảm VI CÁC YÊU CẦU CHUNG CỦA LUẬT THỰC PHẨM Điều 14: Yêu cầu an toàn thực phẩm Thực phẩm không bán chợ khơng đảm bảo an tồn Thực phẩm coi khơng đảm bảo an tồn khi: (a) gây tổn thương tới sức khoẻ người; (b) không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Để khẳng định thực phẩm điều kiện khơng an tồn, cần ý tới: (a) điều kiện sử dụng thực phẩm thông thường người tiêu dùng công đoạn sản xuất, chế biến phân phối, (b) thông tin cung cấp cho người tiêu dùng, gồm thông tin nhãn mác, thơng tin chung, sẵn có cho người tiêu dùng liên quan đến việc tránh ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ từ loại thực phẩm hay nhóm thực phẩm Để khẳng định loại thực phẩm gây hại tới sức khoẻ, cần ý: (a) không ảnh hưởng trước mắt và/hoặc ngắn hạn và/hoặc dài hạn loại thực phẩm đến sức khoẻ người sử dụng mà tác động sau đó; (b) tác động tồn dư chất độc hại; (c) tính nhạy cảm tới sức khoẻ nhóm người tiêu dùng loại thực phẩm tiêu thụ Để khẳng định loại thực phẩm không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cần ý xem loại thực phẩm khơng đáp ứng bị nhiễm khuẩn vật chất lạ, xuống cấp chất lượng thối rữa Khi thực phẩm khơng an tồn thuộc phẩn mẻ hay lô thực phẩm chủng loại theo nội dung mơ tả, tồn thực phẩm mẻ lơ coi khơng an tồn, trừ phi, theo đánh giá chi tiết, khơng có chứng cho thấy phần cịn lại lơ, mẻ sản phẩm khơng an tồn Thực phẩm tn thủ điều khoản cụ thể Cộng đồng quản lý an toàn thực phẩm coi an toàn theo nội dung cụ thể điều khoản Sự tuân thủ loại thực phẩm với điều khoản cụ thể áp dụng cho loại thực phẩm khơng cản trở quan chức đưa biện pháp thích hợp nhằm hạn chế việc bày bán chợ yêu cầu cấm bày bán có lý nghi ngờ rằng, tuân thủ theo qui định, loại thực phẩm khơng an tồn Trong trường hợp khơng có điều khoản cụ thể Cộng đồng, thực phẩm coi an toàn tuân thủ với điều khoản luật thực phẩm quốc gia nước thành viên lãnh thổ mà loại thực phẩm tiêu thụ điều khoản áp dụng không ảnh hưởng tới Hiệp ước, đặc biệt Điều 28 30 Hiệp ước Điều 15: Các yêu cầu an tồn thức ăn chăn ni Thức ăn chăn nuôi không bày bán chợ sử dụng sở chăn nuôi không đảm bảo an tồn Thức ăn chăn ni coi khơng an tồn cho mục tiêu sử dụng nếu: -Có tác động tiêu cực lên sức khoẻ người vật nuôi; -Làm cho thực phẩm có nguồn gốc từ vật ni khơng an tồn cho tiêu dùng người Trong trường hợp thức ăn chăn nuôi xác định không đáp ứng yêu cầu an tồn thuộc mẻ, lơ thức ăn loại nội dung mơ tả, tất số thức ăn thuộc mẻ lơ coi bị ảnh hưởng, trừ phi, theo kết đánh giá chi tiết khơng có chứng cho thấy số thức ăn cịn lại mẻ lơ khơng đáp ứng u cầu an tồn Thức ăn vật ni coi an tồn tuân thủ đầy đủ điều khoản cụ thể Cộng đồng quản lý an toàn thức ăn vật nuôi Sự tuân thủ loại thức ăn chăn nuôi với điều khoản cụ thể áp dụng cho loại thực phẩm khơng cản trở quan chức đưa biện pháp thích hợp nhằm hạn chế việc bày bán chợ yêu cầu cấm bày bán có lý nghi ngờ rằng, tuân thủ theo qui định, loại thức ăn khơng an tồn Trong trường hợp khơng có điều khoản cụ thể Cộng đồng, thức ăn coi an toàn tuân thủ với điều khoản luật thức ăn quốc gia nước thành viên lãnh thổ mà loại thức ăn tiêu thụ điều khoản áp dụng không ảnh hưởng tới Hiệp ước, đặc biệt Điều 28 30 Hiệp ước Điều 16: Hình thức trình bày Trong trường hợp không vi phạm điều luật cụ thể luật thực phẩm, nhãn mác, quảng cáo hình thức trình bày loại thực phẩm thức ăn chăn ni, kể hình dạng, hình thức giới thiệu đóng gói, vật liệu đóng gói sử dụng, hình thức bố trí, xắp xếp thông tin liên quan không bao hàm ý đồ lừa dối người tiêu dùng Điều 17: Trách nhiệm Các sở kinh doanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi liên quan đến tất giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối hoạt động thuộc quyền kiểm sốt đảm bảo loại thực phẩm thức ăn chăn nuôi thoả mãn yêu cầu luật thực phẩm tương ứng với hoạt động cụ thể giải trình cho việc thoả mãn yêu cầu Các nước thành viên thi hành luật thực phẩm, giám sát xác minh yêu cầu tương ứng luật thực phẩm tuân thủ sở kinh doanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi tất giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối Vì mục đích này, nước trì hệ thống giám sát thức hoạt động phù hợp cho trường hợp cụ thể, kể truyền thông cơng cộng an tồn rủi ro thực phẩm thức ăn, giám sát điều kiện an toàn liên quan đến sản xuất, chế biến phân phối Các nước thành viên thiết lập qui định biện pháp hình thức sử phạt trường hợp vi phạm luật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Điều 18: Kiểm tra nguồn gốc thực phẩm Các nội dung kiểm tra nguồn gốc thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, động vật sản xuất thực phẩm chất khác có ý định áp dụng cho loại thực phẩm thức ăn chăn nuôi thiết lập cho tất giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối Các sở kinh doanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi xác định cá nhân cung cấp cho họ loại thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hay vật chất khác Về vấn đề này, sở nêu cần xây dựng hệ thống qui tắc cho phép thông tin chuyển tải tới quan có thẩm quyền có nhu cầu Các sở kinh doanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi cần xây dựng hệ thống qui tắc nhằm xác định sở kinh doanh khác mà nguồn sản phẩm họ cung cấp đến Các thông tin chuyển tải tới quan có thẩm quyền có nhu cầu Thực phẩm hay thức ăn chăn nuôi bày bán hay bày bán chợ Cộng đồng lên nhãn mác đầy đủ xác định rõ để hỗ trợ cơng tác truy tìm nguồn gốc thông qua tài liệu hay nguồn thông tin liên quan phù hợp với yêu cầu điều khoản cụ thể Các điều khoản nhằm mục đích áp dụng yêu cầu Điều cho ngành cụ thể chấp nhận phù hợp với qui tắc bao hàm Điều 58(2) Điều 19: Trách nhiệm thực phẩm: sở kinh doanh thực phẩm Nếu sở kinh doanh thực phẩm cho có lý tin loại thực phẩm mà sở nhập về, sản xuất, chế biến phân phối không tuân thủ u cầu an tồn thực phẩm, cần nhanh chóng đề xuất nguyên tắc thu hồi chợ nơi loại thực phẩm tránh kiểm sốt sở kinh doanh ban đầu thông báo cho quan có thẩm quyền biết Trong trường hợp sản phẩm đến tay người tiêu dùng, sở kinh doanh thông tin đầy đủ xác cho người tiêu dùng lý thu hồi, cần, lấy lại từ người tiêu dùng sản phẩm cung cấp cho họ biện pháp không đủ nhằm đạt bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng mức cao Một sở kinh doanh thực phẩm chịu trách nhiệm thực hoạt động bán lẻ hay phân phối khơng gây ảnh hưởng tới qui trình đóng gói, xây dựng nhãn mác, tính an tồn ngun vẹn thực phẩm sẽ, phạm vi hoạt động mình, đề xuất qui tắc thu hồi khỏi chợ sản phẩm không tuân thủ yêu cầu an toàn thực phẩm tham gia vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm cách chuyển giao thơng tin liên quan cần thiết để truy tìm nguồn gốc thực phẩm, hợp tác vào hoạt động thực nhà sản xuất, chế biến và/hoặc quan có thẩm quyền Một sở kinh doanh thực phẩm cần nhanh chóng thơng báo cho quan có thẩm quyền cho có lý tin loại thực phẩm bày bán chợ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người Các sở kinh doanh thơng báo quan có thẩm quyền hành động thực nhằm ngăn ngừa rủi ro tới người tiêu dùng cuối không gây cản trở làm nản lòng tham gia hợp tác, theo luật thực tiễn pháp lý quốc gia, với quan có thẩm quyền hợp tác ngăn ngừa, giảm thiểu loại trừ rủi ro xuất từ nguồn thực phẩm Các sở kinh doanh thực phẩm phối hợp với quan có thẩm quyền thực hoạt động nhằm né tránh giảm thiểu rủi ro thực phẩm mà họ cung cấp Điều 20: Trách nhiệm thức ăn chăn nuôi: sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi Nếu sở kinh doanh thực phẩm cho có lý tin loại thực phẩm mà sở nhập về, sản xuất, chế biến phân phối không tuân thủ yêu cầu an tồn thực phẩm, cần nhanh chóng đề xuất nguyên tắc thu hồi chợ nơi loại thực phẩm tránh kiểm sốt sở kinh doanh ban đầu thông báo cho quan có thẩm quyền biết Trong trường hợp hoặc, Điều 15(3), mẻ lô thức ăn không thoả mãn yêu cầu an tồn, thức ăn phải tiêu huỷ Cơ sở kinh doanh thông tin đầy đủ xác cho người sử dụng thức ăn chăn ni lý thu hồi, cần lấy lại từ người tiêu dùng sản phẩm cung cấp cho họ biện pháp không đủ nhằm đạt bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng mức cao Một sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi chịu trách nhiệm thực hoạt động bán lẻ hay phân phối không gây ảnh hưởng tới qui trình đóng gói, xây dựng nhãn mác, tính an toàn nguyên vẹn thực phẩm sẽ, phạm vi hoạt động mình, đề xuất qui tắc thu hồi khỏi chợ sản phẩm không tuân thủ yêu cầu an toàn thực phẩm tham gia vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm cách chuyển giao thông tin liên quan cần thiết để truy tìm nguồn gốc thức ăn, hợp tác vào hoạt động thực nhà sản xuất, chế biến và/hoặc quan có thẩm quyền Một sở kinh doanh thức ăn chăn ni cần nhanh chóng thơng báo cho quan có thẩm quyền cho có lý tin loại thức ăn bày bán chợ không thoả mãn yêu cầu an tồn Cơ sở kinh doanh thơng báo quan có thẩm quyền hành động thực nhằm ngăn ngừa rủi ro từ việc sử dụng loại thức ăn khơng gây cản trở làm nản lòng tham gia hợp tác, theo luật thực tiễn pháp lý quốc gia, với quan có thẩm quyền hợp tác ngăn ngừa, giảm thiểu loại trừ rủi ro xuất từ nguồn thức ăn Các sở kinh doanh thức ăn phối hợp với quan có thẩm quyền thực hoạt động nhằm né tránh giảm thiểu rủi ro thực phẩm mà họ cung cấp Điều 21: Trách nhiệm pháp lý Các điều khoản Chương không mâu thuẫn với Chỉ thị Hội đồng 85/374/EEC ngày 25/07/1985 điều luật, qui định, điều kiện pháp lý nước thành viên liên quan đến trách nhiệm pháp lý loại sản phẩm bị khiếm khuyết VII Văn Bản Luật ATVSTP số 178/2002 Qui định Nghị Viện Hội đồng Châu Âu thiết lập nguyên tắc yêu cầu chung hệ thống pháp luật thực phẩm, thành lập Cơ quan thẩm quyền Châu Âu An toàn Thực phẩm, qui định thủ tục liên quan đến an toàn thực phẩm Số 178/2002 ngày 28 tháng 01 năm 2002 (Công báo số L031 ngày 01/02/2002 - Trang 01 đến 24) Nghị Viện Châu Âu Hội đồng liên minh Châu Âu 10 (6) Nước tiêu dùng, trực tiếp hay gián tiếp, giống hàng hóa thực phẩm khác, góp phần vào mối đe dọa có tính toàn cầu cho người tiêu dùng từ chất nước, kể hóa chất vi sinh vật Tuy nhiên, xét thấy việc kiểm soát chất lượng nước cho người tiêu dùng điều chỉnh Chỉ thị 80/778/EEC (5) 98/83/EC(6) Hội đồng, quy định cần xem xét đến nước kể từ thời điểm bắt đầu áp dụng Chỉ thị 98/83/EC ghi nhận điều Chỉ thị (7) Đã đến lúc đưa vào định nghĩa luật thực phẩm tiêu chuẩn thức ăn cho động vật, đặc biệt việc sản xuất sử dụng chúng, thức ăn dùng cho động vật để sản xuất thực phẩm cho người, không phương hại đến tiêu chuẩn tương tự áp dụng áp dụng thời gian tới luật pháp thức ăn dành cho động vật, kể súc vật nuôi (8) Cộng đồng lựa chọn việc bảo vệ sức khoẻ mức độ cao nguyên tắc để soạn thảo hệ thống luật pháp thực phẩm áp dụng không phân biệt hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật luân chuyển phạm vi nước hay quốc tế (9) Cần phải trì lịng tin người tiêu dùng, bên khác có liên quan đối tác kinh doanh qua trình đưa định liên quan đến luật lệ thực phẩm, qua sở khoa học hệ thống luật lệ thực phẩm, kể qua cấu độc lập hoạt động quan có trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ lợi ích khác (10) Kinh nghiệm cho thấy cần thông qua biện pháp nhằm đảm bảo hàng hóa thực phẩm nguy hại khơng đưa thị trường, có hệ thống cho phép nhận dạng mối nguy sức khoẻ từ hàng hóa thực phẩm, giải mối nguy ấy, nhằm đảm bảo việc thực chức thị trường nội địa bảo vệ sức khỏe người Những vấn đề cần phải đặt vệ sinh thức ăn động vật (11) Để đảm bảo cách tiếp cận có tính tồn cầu chung an tồn vệ sinh hàng hóa thực phẩm, cần phải định nghĩa hệ thống luật pháp thực phẩm với nghĩa rộng phạm vi rộng quy định có hiệu lực trực tiếp gián tiếp vệ sinh hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật, đặc biệt quy định nguyên liệu vật tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, thức ăn cho động vật loại rau khác giai đoạn sơ chế (12) Để đảm bảo vệ sinh hàng hoá thực phẩm, cần xem xét tất mặt dây chuyền sản xuất thực phẩm tính liên tục nó, từ sản xuất ban đầu sản xuất thức ăn cho 12 động vật, bày bán phân phối hàng hóa thực phẩm đến người tiêu dùng, coi yếu tố mối nguy có ảnh hưởng tiềm ẩn vệ sinh hàng hóa thực phẩm (13) Kinh nghiệm rằng, tình cụ thể, cần thiết phải xem xét đến việc sản xuất, chế tạo, vận chuyển phân phối thức ăn cho động vật dùng để sản xuất thực phẩm, bao gồm việc chăn nuôi động vật trở thành thức ăn cho động vật hay thủy sản nuôi, với lưu ý nhiễm khơng lường trước hay có chủ ý, giả mạo, gian dối hay thực tế đáng ngờ khác liên quan đến thức ăn dùng cho động vật gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến vệ sinh hàng hóa thực phẩm (14) Cũng với nguyên nhân này, điều cần thiết phải xem xét thực tế nguyên liệu đầu vào ngành nông nghiệp từ giai đoạn sản xuất ban đầu ảnh hưởng tiềm ẩn vệ sinh hàng hóa thực phẩm (15) Một hệ thống phịng kiểm nghiệm hồn hảo, có chức kiểm tra phạm vi vùng và/hoặc quốc tế với mục tiêu trì kiểm sốt liên tục vệ sinh an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn mối nguy có sức khoẻ người dân (16) Các biện pháp áp dụng hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật Nước Thành Viên Cộng đồng phê chuẩn phải dựa phân tích mối nguy, trừ trường hợp hồn cảnh tính chất biện pháp khiến cho việc phân tích mối nguy trở nên khơng cần thiết Việc phân tích mối nguy trước phê chuẩn biện pháp áp dụng phải tạo thuận lợi cho việc ngăn chặn cản trở vô lý việc tự luân chuyển hàng hóa thực phẩm (17) Khi luật pháp thực phẩm yêu cầu giảm thiểu, loại trừ hay tránh mối nguy cho sức khoẻ, yếu tố liên quan đến việc phân tích mối nguy - đánh giá mối nguy, quản lý mối nguy thông tin mối nguy - tạo nên phương pháp luận có tính hệ thống để xác định biện pháp hữu hiệu, tương xứng, có mục đích, hay biện pháp khác để bảo vệ sức khoẻ (18) Nhằm trì lịng tin sở khoa học hệ thống luật lệ thực phẩm, việc đánh giá mối nguy phải thực cách độc lập, khách quan rõ ràng, phải dựa sở thông tin kiến thức khoa học cần thiết có (19) Người ta nhận đánh giá cách khoa học mối nguy cho riêng cơng việc đó, mà số trường hợp, cung cấp tất thông tin để dựa 13 đưa định quản lý mối nguy; nhân tố khác phải xem xét cách thích đáng, đặc biệt nhân tố xã hội, kinh tế, truyền thống, đạo đức môi trường, kế điểm yếu việc kiểm soát (20) Nguyên tắc ngăn ngừa sử dụng để trì việc bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng, tạo nên cản trở cho việc lưu hành tự hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật Đó lý để thành lập tảng chung thống Cộng đồng để đảm bảo hoạt động tuân thủ nguyên tắc (21) Trong hoàn cảnh đặc biệt hữu mối nguy sống sức khoẻ lại sở khoa học thích đáng để khẳng định nó, nguyên tắc ngăn ngừa sử dụng chế cho phép đưa biện pháp quản lý mối nguy hành động khác nhằm đảm bảo bảo vệ sức khoẻ mức độ cao Cộng đồng tuyên bố (22) Vệ sinh an toàn hàng hóa thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gây nên mối lo ngày tăng cho đại phận dân chúng, cho tổ chức phi phủ, hội nghề nghiệp, đối tác thương mại quốc tế tổ chức thương mại quốc tế Cần phải củng cố lòng tin người tiêu dùng đối tác thương mại thơng qua qui trình soạn thảo luật pháp thực phẩm công khai minh bạch, thông qua việc phê chuẩn, với trợ giúp quan xã hội, biện pháp phù hợp nhằm thông tin với cơng chúng có lý xác đáng để nghi ngờ hàng hóa thực phẩm gây nên nguy hiểm cho sức khoẻ (23) An toàn niềm tin người tiêu dùng Cộng đồng nước thứ có vai trị quan trọng hàng đầu Cộng đồng lại quốc gia hàng đầu thương mại toàn cầu hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật và, đặc biệt là, Cộng đồng ký kết nhiều thoả ước thương mại quốc tế, đóng góp vào việc soạn thảo tiêu chuẩn quốc tế mà chứng hệ thống luật pháp thực phẩm, ủng hộ cho nguyên tắc trao đổi tự thức ăn cho động vật hàng hóa thực phẩm vệ sinh an tồn, theo phương thức khơng phân biệt đối xử, áp dụng quy tắc thương mại công tuân thủ đạo đức (24) Người ta thống đảm bảo việc xuất tái xuất vào Cộng đồng hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật đáp ứng yêu cầu hệ thống luật pháp Cộng đồng hay tiêu chuẩn nước nhập đặt ra; mặt khác, hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật xuất tái xuất có đồng ý nước nhập khẩu; người ta hồn tồn trí đảm bảo nước nhập đồng ý, hàng hóa thực phẩm có hại cho sức khoẻ hay thức ăn nguy hại cho động vật không xuất tái xuất 14 (25) Hiện diễn việc xây dựng nguyên tắc chung mà dựa bn bán thương mại hàng hóa thực phẩm thức ăn động vật thực hiện, mục tiêu nguyên tắc làm sở cho Cộng đồng, đóng góp vào việc soạn thảo tiêu chuẩn quốc tế hiệp ước thương mại (26) Một số Quốc gia Thành Viên phê chuẩn hệ thống luật pháp chung lĩnh vực vệ sinh an tồn hàng hóa thực phẩm mà đặc biệt địi hỏi nhà kinh doanh nghĩa vụ chung việc đưa thị trường hàng hóa thực phẩm an tồn Trong đó, Nước Thành Viên áp dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá sản phẩm thực phẩm an toàn Những cách tiếp cận khác với việc thiếu hệ thống luật pháp chung cho nước thành viên dễ dàng gây cản trở cho việc trao đổi hàng hóa thực phẩm Tương tự, cản trở đe doạ việc trao đổi mua bán thức ăn cho động vật (27) Kết là, người ta trí phải thiết lập quy định chung cho đưa thị trường hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật an toàn, để thị trường nội địa sản phẩm thực hiệu chức (28) Kinh nghiệm chứng minh hoạt động thị trường nội địa bị tổn hại khơng thể theo dõi tiến trình ln chuyển hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật Do vậy, cần phải định dấu hiệu nhà sản xuất hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật, thành hệ thống hồn chỉnh có chức truy xuất nguồn gốc hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật, cho phép thực loại bỏ cụ thể xác, hay thông tin đến người tiêu dùng nhân viên tra, tránh tình nhiễu loạn vơ ích xảy trường hợp có mối nguy an tồn vệ sinh hàng hóa thực phẩm (29) Người ta trí cần giám sát đến nhà máy lĩnh vực thực phẩm thức ăn động vật, bao gồm nhà nhập khẩu, để xác định việc khai thác hay nhà máy sản xuất hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật, loại động vật hay chất dễ lẫn vào thực phẩm thức ăn động vật, để đảm bảo khả truy xuất nguồn gốc tất giai đoạn trình cần (30) Người kinh doanh ngành thực phẩm người có khả cung cấp hàng hóa thực phẩm đảm bảo hàng hóa thực phẩm làm an tồn Kết trách nhiệm giám sát vệ sinh an toàn hàng hóa thực phẩm trước tiên thuộc họ Mặt khác nguyên tắc tồn số Nước Thành Viên số lĩnh vực luật pháp thực phẩm, cho dù khơng diễn đạt rõ ràng, hay trách nhiệm 15 trao cho Cơ quan thẩm quyền Nước Thành Viên, thơng qua hoạt động kiểm sốt họ Sự khác biệt dễ dẫn đến trở ngại cho thương mại méo mó cạnh tranh nhà kinh doanh ngành thực phẩm Nước Thành Viên khác (31) Những quy định tương tự phải áp dụng cho thức ăn cho động vật nhà kinh doanh lĩnh vực (32) Cơ sở khoa học kỹ thuật hệ thống pháp luật Cộng đồng vệ sinh an tồn hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật phải góp phần thực việc bảo vệ mức độ cao sức khoẻ người Cộng đồng Cộng đồng phải hỗ trợ khoa học kỹ thuật tiên tiến, độc lập hiệu qủa lĩnh vực (33) An tồn hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật có ảnh hưởng ngày quan trọng sâu rộng Việc lập Cơ quan thẩm quyền Châu Âu an toàn thực phẩm, gọi “Cơ quan thẩm quyền”, phải đồng thời tăng cường hệ thống trợ giúp khoa học kỹ thuật với mục tiêu đối mặt với đòi hỏi ngày tăng trước quan (34) Tuân thủ nguyên tắc chung hệ thống luật lệ thực phẩm, Cơ quan thẩm quyền phải thực vai trò cố vấn khoa học độc lập lĩnh vực đánh giá mối nguy đồng thời góp phần đảm bảo hoạt động hiệu thị trường nội địa Cơ quan mời đưa ý kiến vấn đề khoa học cịn có bất đồng, tạo cho quan Cộng đồng Nước Thành Viên hiểu biết cần thiết để đưa định lĩnh vực quản lý mối nguy nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn sản phẩm thực phẩm thức ăn cho động vật, cuối đóng góp vào việc ngăn ngừa chia nhỏ thị trường Cộng đồng qua việc phê chuẩn biện pháp tạo nên cản trở không hợp pháp khơng hữu ích tự luân chuyển hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật (35) Cơ quan thẩm quyền phải nguồn thông tin, trao đổi, tư vấn khoa học độc lập mối nguy để tăng lòng tin nơi người tiêu dùng; đương nhiên, để thực tốt quán quan chức gây ảnh hưởng đến việc đánh giá mối nguy, việc quản lý mối nguy thông tin trao đổi mối nguy, cần phải tăng cường mối quan hệ quan đánh giá mối nguy quản lý mối nguy (36) Cơ quan thẩm quyền phải cung cấp nhìn khoa học mang tính tồn cầu độc lập vệ sinh an tồn khía cạnh khác dây chuyền thực phẩm mối quan hệ tổng thể chúng (hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật) Có nghĩa Cơ 16 quan thẩm quyền có trách nhiệm lớn, bao gồm lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến vệ sinh an tồn dây chuyền thực phẩm (hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật), đến sức khoẻ an toàn động vật việc bảo vệ thực vật Cần thiết phải giám sát để cơng việc Cơ quan thẩm quyền hồn tồn tập trung vào vấn đề vệ sinh hàng hóa thực phẩm; nhiệm vụ Cơ quan thẩm quyền phải giới hạn việc đưa ý kiến nhận xét khoa học quản lý vấn đề vệ sinh, an toàn động vật bảo vệ thực vật mà khơng có mối liên hệ với vệ sinh an toàn dây chuyền thực phẩm Nhiệm vụ Cơ quan thẩm quyền phải bao gồm hoạt động cung cấp ý kiến khoa học trợ giúp khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực dinh dưỡng cho người mối liên hệ với hệ thống luật pháp Cộng đồng, hay trợ giúp lĩnh vực trao đổi thông tin chương trình sức khoẻ Cộng đồng (37) Thực tế số sản phẩm cho phép theo quy định luật lệ thực phẩm, thuốc trừ sau hay loại phụ gia thực phẩm dùng cho thức ăn động vật gây mối nguy mơi trường an tồn người lao động, nên số yếu tố môi trường bảo vệ người lao động phải đánh giá Cơ quan thẩm quyền theo quy định hệ thống luật pháp lĩnh vực (38) Để tránh việc thực trùng đánh giá khoa học ý kiến khoa học thể biến đổi gen (GMO), Cơ quan thẩm quyền phải cung cấp ý kiến khoa học sản phẩm khơng phải hàng hóa thực phẩm thức ăn cho động vật có biến đổi gen đĩnh nghĩa Chỉ thị 2001/18/EC(7), không làm phương hại đến thủ tục quy định trước (39) Thông qua việc trợ giúp vấn đề khoa học, Cơ quan thẩm quyền phải góp phần vào việc tăng cường vai trò mà Cộng đồng chung Nước Thành Viên nắm giữ việc soạn thảo phê chuẩn tiêu chuẩn quốc tế điều ước thương mại lĩnh vực vệ sinh an toàn hàng hóa thực phẩm (40) Niềm tin quan Cộng đồng, công chúng bên có quan tâm Cơ quan thẩm quyền cần thiết Đó lý việc lại phải đảm bảo tính độc lập, tính giá trị khoa học cao nhất, tính minh bạch tính hiệu qủa quan Việc hợp tác với Nước Thành Viên cần thiết (41) Vì mục đích ấy, người ta trí phải định Chủ tịch hành để đảm bảo cho Cơ quan thẩm quyền thẩm quyền cao nhất, đảm bảo có số lượng lớn chuyên gia, quản lý hành cơng, ví dụ vậy, việc phân bố địa lý cho thẩm quyền trải rộng phạm vi Liên Minh Để tạo thuận lợi cho công việc, thủ tục luân chuyển tham gia thành viên Hội đồng hành 17 nước khác phải thực hiện, vị trí khơng giao giữ đại diện nước hay nước thành viên khác (42) Cơ quan thầm quyền phải đưa biện pháp để thực thi loạt chức cần thiết nhằm hồn thành nhiệm vụ (43) Hội đồng hành phải nắm giữ quyền lực cần thiết để thiết lập ngân sách, giám sát hoạt động hội đồng, thiết lập quy định nội bộ, phê chuẩn quy định hành chính, bổ nhiệm thành viên uỷ ban khoa học nhóm khoa học, bổ nhiệm giám đốc điều hành (44) Một mối quan hệ hợp tác chặt chẽ Cơ quan thẩm quyền với cấp có thẩm quyền Nước Thành Viên thiếu để đảm bảo hoạt động hiệu Cơ quan thẩm quyền Một hội nghị tư vấn phải lập để xin ý kiến tư vấn giám đốc điều hành, thiết lập chế trao đổi thông tin giám sát trì hợp tác chặt chẽ, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến công việc mạng lưới Sự hợp tác trao đổi đẩy đủ thông tin nhằm giảm thiểu tượng cho nhiều ý kiến khoa học bất đồng (45) Cơ quan thẩm quyền phải tiếp tục nhiệm vụ ủy ban khoa học trực thuộc ý kiến khoa học lĩnh vực thuộc thẩm quyền Cần thiết phải tái thiết lập lại uỷ ban để đảm bảo thống khoa học cao so mối quan hệ với dây chuyền thực phẩm cho phép có hiệu công việc cao Một uỷ ban khoa học nhóm khoa học thường trực phải thành lập nội Cơ quan thẩm quyền để đưa ý kiến tư vấn (46) Để đảm bảo tính độc lập, thành viên uỷ ban khoa học nhóm khoa học phải từ lĩnh vực khoa học độc lập tuyển dụng sở thơng báo mở cho thí sinh (47) Nhiệm vụ Cơ quan thẩm quyền vai trò quan tư vấn khoa học độc lập có nghĩa Cơ quan yêu cầu đưa ý kiến tư vấn khoa học khơng Uỷ ban, mà cịn từ Nghị viện Châu Âu Nước Thành Viên Để đảm bảo khả làm việc tính quán qúa trình đưa ý kiến khoa học, Cơ quan thẩm quyền phải có quyền từ chối hay sửa đổi đề nghị có giải thích lý dựa tiêu chí quy định trước Các biện pháp đồng htời phải thực để góp phần vào việc ngăn ngừa bất đồng ý kiến khoa học Trong trường hợp có ý kiến khoa học khác quan khoa học, phải có thủ tục cho 18 phép tìm giải pháp trước bất đồng cung cấp cho nhà quản lý thông tin khoa học chứng minh làm sở (48) Cơ quan thẩm quyền đồng thời phải có biện pháp tiến hành đào tạo kiến thức khoa học cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ, để giám sát cho mối quan hệ với Uỷ ban Nước Thành Viên tránh công việc chồng chéo Biện pháp phải thực cách công khai minh bạch, Cơ quan thầm quyền phải xem xét đến thẩm quyền cấu hành Cộng đồng (49) Việc thiếu hệ thống hiệu để thu thập phân tích phạm vi cộng đồng thông tin dây chuyền thực phẩm ghi nhận thiếu hụt nghiêm trọng Người ta trí đưa vào hoạt động hệ thống thu thập phân tích thơng tin đầu vào phù hợp lĩnh vực thuộc phạm vi Cơ quan thầm quyền, thiết lập dạng mạng lưới điều hành Cơ quan thẩm quyền Việc kiểm tra lại mạng lưới thu thập thông tin Cộng đồng thuộc phạm vi Cơ quan thẩm quyền phải xem xét (50) Việc xác định tốt mối nguy xuất tạo thành phương tiện ngăn ngừa thời gian dài cho Nước thành viên Cộng đồng thi hành sách họ, cần thiết phải định cho Cơ quan thẩm quyền nhiệm vụ với mục đích thu thập thơng tin giám sát, nhiệm vụ đánh giá mối nguy xuất đưa thông tin liên quan đến vấn đề nhằm ngăn chặn (51) Việc thành lập Cơ quan thẩm quyền phải tạo khả gắn kết chặt chẽ nước thành viên công tác khoa học Kết qủa là, hợp tác chặt chẽ Cơ quan thẩm quyền nước thành viên phải đảm bảo Một số nhiệm vụ Cơ quan thẩm quyền giao cho quan cấp quốc gia (52) Cần phải trì cân tính cần thiết việc viện đến quan cấp quốc gia vào việc thực thi nhiệm vụ Cơ quan thẩm quyền với tính cần thiết việc đảm bảo nhiệm vụ thực theo thủ tục quy định lĩnh vực đó, để đảm bảo tính thống tồn Cộng đồng Các thủ tục hành việc phân công nhiệm vụ khoa học cho nước thành viên, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến việc đánh giá tài liệu có ngành cơng nghiệp nhằm phê chuẩn số chất, sản phẩm trình, phải kiểm tra lại thời hạn năm, mục đích xem xét việc thành lập Cơ quan thẩm quyền cách thức mà thực hiện, thủ tục đánh giá trì chặt chẽ y trước 19 (53) Uỷ ban chịu trách nhiệm hồn tồn việc trao đổi thơng tin biện pháp quản lý mối nguy; việc trao đổi thơng tin thích hợp phải thực cần thiết Cơ quan thẩm quyền Uỷ ban Sự hợp tác chặt chẽ Cơ quan thẩm quyền, Uỷ ban Nước thành viên cần thiết để đảm bảo tính quán tập hợp thủ tục trao đổi thông tin (54) Sự độc lập Cơ quan thẩm quyền nhiệm vụ thơng tin với cơng chúng có nghĩa Cơ quan thẩm quyền trao đổi thơng tin cách tự lĩnh vực liên quan đến thẩm quyền nó, với mục đích cung cấp thơng tin khách quan, tin cậy tồn diện (55) Sự hợp tác thích đáng với Nước thành viên bên có liên quan đặc biệt cần thiết chiến dịch thông tin công cộng để xem xét đánh giá tiêu cấp vùng mối quan hệ với sách sức khoẻ (56) Ngoài nguyên tắc hoạt động dựa tính độc lập minh bạch, Cơ quan thẩm quyền phải quan sẵn sàng tiếp xúc với người tiêu dùng tổ chức khác có quan tâm (57) Cơ quan thẩm quyền cấp kinh phí từ nguồn ngân sách chung Uỷ ban Châu Âu Theo kinh nghiệm thu được, đặc biệt việc xử lý tài liệu, giấy phép ngành công nghiệp, việc thu khoản tiền định kỳ phải kiểm tra thời hạn năm kể từ ngày quy định có hiệu lực Thủ tục cấp ngân sách Cộng đồng áp dụng cho khoản trợ cấp quy vào ngân sách chung Uỷ ban Châu Âu Ngồi ra, việc kiểm tốn Tồ án tài thực (58) Cần phải cho phép nước Châu Âu thành viên Liên minh tham gia, nước ký kết hiệp ước cam kết chuyển giao đưa vào thực kinh nghiệm cộng đồng lĩnh vực mở quy định (59) Hiện có hệ thống cảnh báo nhanh quy định Chỉ thị 92/59/EEC Hội đồng ngày 29/6/1992 vệ sinh chung sản phẩm (8) Phạm vi áp dụng hệ thống cho hàng hóa thực phẩm hàng hố cơng nghiệp tồn cầu, không áp dụng cho thức ăn động vật Các khủng hoảng thực phẩm chứng tỏ cần thiết hệ thống cảnh báo nhanh với chất lượng cải thiện mở rộng cho hàng hóa thực phẩm thức ăn động vật Hệ thống sửa đổi phải điều hành Uỷ ban, thành viên hệ thống phải bao gồm Nước Thành viên, Uỷ ban Cơ quan thẩm quyền Không cần phải sử dụng đến 20 thủ tục mang tính chất cộng đồng để trao đổi thông tin trường hợp khẩn cấp phóng xạ theo định nghĩa định 87/600/euratom Hội đồng (9) (60) Các vụ tai nạn gần thuộc lĩnh vực an toàn thực phẩm chứng tỏ cần thiết phải thiết lập biện pháp thích hợp tình khẩn cấp để đảm bảo hàng hóa thực phẩm, dạng ngun liệu thơ qua chế biến, thức ăn cho động vật đối tượng biện pháp chung trường hợp phát mối nguy nghiêm trọng sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ động vật hay mơi trường Cách tiếp cận có tính cộng đồng biện pháp khẩn cấp lĩnh vực an tồn hàng hóa thực phẩm phải tạo khả thực hành vi hiệu tránh khác biệt bề việc xử lý mối nguy nghiêm trọng phát sinh từ hàng hóa thực phẩm hay loại thức ăn cho động vật (61) Những khủng hoảng thực phẩm gần cho thấy ích lợi việc Uỷ ban định thủ tục phù hợp nhanh cho việc quản lý mối nguy Những cách thức tổ chức phải cho phép phối hợp tốt hoạt động xác định biện pháp hữu hiệu dựa sở thông tin khoa học tốt Cũng thủ tục sửa đổi tự chúng cho thấy khả Cơ quan thẩm quyền hỗ trợ mặt khoa học kỹ thuật quan dạng ý kiến trường hợp khủng hoảng thực phẩm (62) Để đảm bảo phương pháp tiếp cận tốt mang tính cộng đồng dây chuyền thực phẩm, Uỷ ban dây chuyền thực phẩm sức khoẻ động vật thường trực phải thiết lập để thay cho Uỷ ban Thú y Thường trực, Uỷ ban thực phẩm thường trực Uỷ ban thức ăn động vật thường trực Do vậy, người trí huỷ bỏ định 68/361/EEC(10), 69/414/EEC (11) 70/372EEC(12) Hội đồng Cũng với lý trên, Uỷ ban dây chuyền thực phẩm sức khoẻ động vật thường trực phải thay cho Uỷ ban kiểm dịch thường trực vấn đề thuộc thẩm quyền uỷ ban [các thị 76/895/EEC(13), 86/362/EEC(14), 86/363/EEC(15), 90/642/EEC(16) 91/414/EEC(17)] dược phẩm từ thực vật việc xác định mức dư lượng tối đa (63) Các biện pháp cần thiết để thực quy định phải tuân thủ định 1999/468/EC Hội đồng ngày 28 tháng năm 1999, quy định phương thức thực quan chấp hành Uỷ ban (18) (64) Cần thiết phải định cho người thực khoảng thời gian để điều chỉnh theo số quy định nêu văn Cơ quan thẩm quyền Châu Âu an toàn thực phẩm cần phải bắt đầu hoạt động họ kể từ ngày 01/01/2002 21 (65) Điều quan trọng phải tránh lẫn lộn nhiệm vụ Cơ quan Thẩm quyền với nhiệm vụ Cơ quan Châu Âu đánh giá loại thuốc (EMEA) thành lập theo Quy định số 2309/93/EEC ngày 22/7/1993(19) Đó lý đến trí phải xác định quy định áp dụng không phương hại đến thẩm quyền giao cho EMEA hệ thống luật pháp cộng đồng, bao gồm nhiệm vụ quy định Quy định số 2377/90/EEC ngày 26/6/1990 thiết lập thủ tục cộng đồng để định giới hạn dư lượng tối đa cho loại thuốc thú y thực phẩm có nguồn gốc động vật (20) (66) Sẽ cần thiết phù hợp, nhằm thực thi mục tiêu quy định này, phải xác định tương đối khái niệm, nguyên tắc thủ tục tạo thành sở chung hệ thống luật pháp thực phẩm phạm vi cộng đồng thiết lập Cơ quan thẩm quyền Châu Âu an toàn thực phẩm Tuân thủ nguyên tắc tính tỷ lệ, quy định khơng vượt qua cần thiết để đạt đến mục tiêu theo đuổi, theo Điều Hiệp ước VIII Các tiêu chuẩn EU an toàn thực phẩm nhập ( theo vinacantrol.com) Tiêu chuẩn chung quy định bắt buộc mà hàng hóa khơng đạt ngưỡng bị từ chối nhập khẩu, bị trả về, chí cưỡng tiêu hủy cảng nhập, đồng thời doanh nghiệp bị cấm xuất vào thị trường thời gian vĩnh viễn Tiêu chuẩn riêng quy định mang tính tự nguyện, khuyến khích “cộng điểm” cho doanh nghiệp xuất Đó quy định môi trường làm việc quan tâm đến sức khỏe, công cho người lao động, quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường phúc lợi động vật (giết nhân đạo, vận chuyển hợp chuẩn…) Trong năm 2016, EU tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm nguồn gốc xuất xứ mặt hàng nhập vào EU, đặc biệt với mặt hàng nông sản từ châu Á Do vậy, doanh nghiệp cần ý đảm bảo đáp ứng đầy đủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam để tránh bị điều tra bị áp dụng hình thức phịng vệ thương mại xuất hàng vào EU IX Một số quy định châu Âu a) Thủy sản: Ngày 28/4/2016, Cơ quan thẩm quyền EU ban hành quy định số 2016/759 liên quan tới việc nhập số sản phẩm có đùi ếch, ốc, gelatine, collagen, glucosamine, nội dung chủ yếu thay chứng thư tương ứng ban hành kèm 22 theo quy định số 2074/2005 ngày 05/12/2005 văn sửa đổi, có thời gian chuyển tiếp đến hết ngày 02/12/2016 b) Lâm sản: Việt Nam đạt thỏa thuận nguyên tắc Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) thực thi lâm luật, quản trị thương mại lâm sản (FLEGT VPA) vào ngày 18/11/2016 VPA hiệp định thương mại có ràng buộc mặt pháp lý EU nước sản xuất gỗ bên EU Cơ chế giúp cải thiện việc quản trị rừng, xử lý nạn khai thác gỗ trái phép thúc đẩy thương mại sản phẩm gỗ hợp pháp chứng nhận Việt Nam EU c) Nông nghiệp: Nông nghiệp lĩnh vực nhạy cảm bảo hộ truyền thống EU Chính sách nơng nghiệp chung châu Âu (CAP) sử dụng cho sản xuất khu vực nâng sức cạnh tranh nơng sản EU tồn cầu CAP giữ giá nơng sản EU mức thấp, khiến nông dân nước phát triển cạnh tranh, ngăn cản nước ngày tham gia vào thị trường xuất sản phẩm nơng nghiệp Ngân sách dành cho CAP cịn khoảng 50 tỷ euro sử dụng để bảo trợ ngành sản xuất nước vô điều kiện Các công cụ CAP áp dụng bao gồm khoản trợ cấp xuất khẩu, khoản toán trực tiếp thuế nhập cao Đối với số nông dân châu Âu, chí 50% thu nhập họ đến từ khoản trợ cấp CAP 23 ... nhiệm thực phẩm: sở kinh doanh thực phẩm Nếu sở kinh doanh thực phẩm cho có lý tin loại thực phẩm mà sở nhập về, sản xuất, chế biến phân phối khơng tn thủ u cầu an tồn thực phẩm, cần nhanh chóng đề. .. cảng nhập, đồng thời doanh nghiệp bị cấm xuất vào thị trường thời gian vĩnh viễn 22 I AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM LÀ GÌ ? Vệ sinh an tồn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp... mác, tính an tồn nguyên vẹn thực phẩm sẽ, phạm vi hoạt động mình, đề xuất qui tắc thu hồi khỏi chợ sản phẩm không tuân thủ yêu cầu an toàn thực phẩm tham gia vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm cách

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w