1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Thương Mại

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN DÀI HẠN CHÍNH QUY BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN DÀI HẠN CHÍNH QUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Bộ môn Quản lý Kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Mại 1 LOGO C[.]

BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN DÀI HẠN CHÍNH QUY - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Bộ môn Quản lý Kinh tế Khoa Kinh tế - Luật Trường Đại học Thương Mại KẾT CẤU HỌC PHẦN Chương 1: Đối tượng,nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 2: Bản chất vai trò QLNN TM Chương 3: Các nguyên tắc phương pháp QLNN TM Chương 4: Hệ thống tổ chức máy QLNN TM Chương 5: Nội dung QLNN TM Chương 6: Kế hoạch hóa thương mại Chương 7: Chính sách QLNN TM Chương 8: Pháp luật thương mại Chương 9: Đổi QLNN TM trình hội nhập quốc tế LOGO TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định hướng dẫn thực Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 Nghị định 95/2012/NĐ-CP Chính phủ Nghị số 08/2004/NQ-CP Chính phủ Thân Danh Phúc, Hà Văn Sự(2006), Tập giảng QLNN TM Bộ môn KTTM, Trường Đại học Thương mại Thân Danh Phúc, Ngơ Xn Bình(2002), Tập giảng KTTMVN, Bộ mơn KTTM, Trường Đại học Thương mại Lương Xuân Quỳ(2006), QLNN KTTT định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu(2008), Giáo trình QLNN kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lê Danh Vĩnh(2006), 20 năm đổi chế, sách thương mại Việt Nam – Những thành tựu học kinh nghiệm, Nhà xuất Trẻ LOGO CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ môn học LOGO 1.1 Đối tượng nghiên cứu Là mối quan hệ tương tác thực thể có liên quan tới hoạt động thương mại quản lý hoạt động thương mại quốc gia Là mối quan hệ tương tác thực thể liên quan đến thương mại thông qua sử dụng hệ thống nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý để tác động vào đối tượng quản lý Là tính quy luật quan hệ tác động xu hướng sử dụng 1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, luận giải, dẫn chiếu, điều tra xã hội học, thống kê kinh nghiệm đặc biệt phương pháp nghiên cứu, phân tích hệ thống Phương pháp luận biện chứng lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm, đường lối đổi kinh tế, mở cửa thị trường hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước 1.3 Nhiệm vụ môn học Giới thiệu kiến thức tổng quan QLNN TM Giới thiệu quan điểm, định hướng, giải pháp nhằm tiếp tục đổi QLNN TM Việt Nam trình hội nhập quốc tế CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM 2.1 BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QLNN VỀ TM 2.2 CHỨC NĂNG QLNN VỀ TM 2.3 VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM 2.1 BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QLNN VỀ TM Một số khái niệm Đặc điểm QLNN TM Khái niệm quản lý Nhà nước TM Quản lý nhà nước thương mại phận hợp thành quản lý nhà nước kinh tế, tác động có hướng đích, có tổ chức quan QLNNTM đến đối tượng quản lý thương nhân chủ thể kinh tế khác với hoạt động mua bán họ thông qua việc sử dụng cơng cụ, sách, ngun tắc phương pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt giai đoạn phát triển Các sách kinh tế Các sách kinh tế Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách tỷ giá hối đối Chính sách thu nhập Chính sách giá Chính sách chống độc quyền khuyến khích cạnh tranh Khái niệm sách thương mại Chính sách TM tập hợp quy định, biện pháp cơng cụ thích hợp mà Nhà nước sử dụng để tác động vào thị trường nhằm điều chỉnh hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn định 138 Vai trị sách thương mại 1) Thúc đẩy, mở rộng trao đổi hàng hóa, cung ứng DV 2) 3) Thúc đẩy tăng suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh DN, thương nhân 4) Góp phần giải việc làm, phân phối lại thu nhập, thỏa mãn nhu cầu đời sống tầng lớp dân cư, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng đảm bảo an sinh xã hội 5) 6) Thúc đẩy phát triển ngành, vùng kinh tế, ngành mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, công nghệ cao chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Thúc đẩy trình hội nhập, tham gia chủ động, tích cực có hiệu vào q trình phân cơng, hợp tác quốc tế theo cam kết hội nhập Góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Phân loại sách thương mại Các sách thương mại Theo phạm vi tác động thị trường Theo đối tượng trao đổi Theo đặc điểm CS Theo công cụ, biện pháp CS Theo chế quản lý, điều tiết Phân loại khác Một số quy định sách TM 1) Quy định sách hàng hóa, dịch vụ khơng phép kinh doanh 2) 3) Quy định sách xúc tiến TM 4) Quy định sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng TM 5) 6) Quy định sách thương nhân, thương quyền Quy định biện pháp điều tiết thị trường, quản lý kiểm soát TM nước TM xuất nhập Các quy định sách khác: chống bn lậu, gian lận TM… 8.3 Phối hợp tổ chức sách QLNN TM • Phân công, phân cấp phối hợp trách nhiệm tổ chức công tác hoạch định triển khai thực thi CS QLNN TM • Phối hợp mặt sách quản lý ngành TM với ngành kinh tế khác địa phương • Hợp tác với nước đối tác TM QLNN TM 142 CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 8.3.1 Phân công, phân cấp phối hợp trách nhiệm tổ chức công tác hoạch định triển khai thực thi sách QLNN TM Thực chất thể nguyên tắc tập trung, dân chủ quản lý nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng thời nâng cao tính động, tự chủ cấp, khâu quản lý 143 Nguyên tắc phân công, phân cấp phối hợp hoạch định thực thi sách QLNN TM Các nguyên tắc 2) Tăng 1) Có phục tùng quan cấp quyền Trung Ương, phát huy tự chủ, sáng tạo địa phương 3) Đảm bảo đồng thuận, phối hợp 4) Phải thường xuyên kiểm tra 5) Phải hợp lý CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 8.3.2 Phối hợp mặt sách quản lý ngành TM với ngành kinh tế khác địa phương Phối hợp mặt sách tổ chức thể việc tham gia quan QLNN vào hoạch định sách tổ chức thực thi sách, pháp luật TM 145 8.3.3 Hợp tác với nước đối tác TM QLNN TM 1) Tôn trọng pháp luật tập quán TMQT Thừa nhận bước áp dụng quy định pháp lý hiệp định song phương đa phương, tổ chức kinh tế, TM khu vực quốc tế 2) Minh bạch hóa sách, pháp luật, chế quản lý kinh tế, thương mại 3) 4) 5) 6) 7) Thực MFN, NT Mở cửa thị trường theo lộ trình cụ thể Thừa nhận lẫn Cạnh tranh công bằng, lành mạnh; áp dụng biện pháp tự vệ cần thiết; hợp tác chống buôn lậu, GLTM, hàng giả, tội phạm xuyên quốc gia… CHƯƠNG 9: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9.1 SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG QLNN VỀ TM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP 9.2 QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI 9.3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI 9.4 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG QLNN VỀ TM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP Các chủ trương, nghị Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Thành tựu hạn chế hội nhập quốc tế Bối cảnh thời gian tới 9.2 QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI • Chuyển đổi nhanh, mạnh sang QLNN chiến lược, quy hoạch, sách pháp luật TM • Tách chức QLNN TM khỏi chức QTKD DNNN Đẩy mạnh cải cách hành đơn giản hóa, thuận lợi hóa thủ tục, quy trình liên quan tới TM • Xây dựng đồng vận hành thông suốt loại thị trường Đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu , kinh doanh hàng giả, chất lượng, khơng đảm bảo vệ sinh, an tồn hoạt động kinh doanh trái pháp luật khác • Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật phù hợp với cam kết mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế, đồng thời bảo vệ vững thị trường nội địa • Sử dụng đồng cơng cụ, biện pháp quản lý tăng cường phối hợp quản lý Coi trọng điều tiết thị trường, thương mại kinh tế 149 9.3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI • Đổi cơng tác kế hoạch hóa thương mại • Hồn thiện hệ thống sách, luật pháp thương mại • Đổi hệ thống tổ chức máy QLNN TM • Nâng cao hiệu lực thực thi sách, luật pháp thương mại • Tăng cường cơng tác cán QLNN TM 150 9.4 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI • Đổi tư nhận thức, nhận thức tầm nhìn • Đổi cứ, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quy trình QL • Đổi nội dung phân công, phân cấp phối hợp quản lý Tăng cường công tác thông tin, dự báo xây dựng hệ thống liệu phục vụ hoạch định sách, chiến lược quy hoạch TM • Nâng cao chất lượng nguồn lực, phương tiện, cơng nghệ kĩ thuật quản lý • Nâng cao chất lượng thẩm định định, hiệu lực thực thi sách, pháp luật thương mại • Đổi tổ chức máy QLNN TM công tác cán 151

Ngày đăng: 10/05/2023, 13:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN