Bài giảng Vật lý lớp 6: Chủ đề - Sự nở vì nhiệt của các chất

31 0 0
Bài giảng Vật lý lớp 6: Chủ đề - Sự nở vì nhiệt của các chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Vật lý lớp 6: Chủ đề - Sự nở vì nhiệt của các chất giúp các em học sinh tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của chất rắn, sự nở vì nhiệt của chất lỏng, sự nở vì nhiệt của chất khí. Mời các bạn tham khảo!

Các chất dãn nở vì nhiệt thế nào ? Sự nóng chảy, đông đặc,sự bay hơi,sự ngưng tụ là gì? Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc Đọc mở CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT I SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN II SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG III SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài học Biết rằng, Pháp tháng Mợt là mùa Đơng, cịn tháng Bảy là mùa Hạ 0101-1890 Tháng (Mùa đông) 0107-1890 Tháng (Mùa hè) Quả cầu kim loại Cm3 250 Vòng kim loại 200 150 100 50 Cốc nước Đèn cồn Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật Ví dụ: * Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Bảng sau ghi độ tăng chiều dài của kim loại khác có chiều dài ban đầu 100cm nhiệt độ tăng thêm 500C N Đ S Nhôm 1,15cm Đồng 0,85cm Sắt 0,60cm *Các chất rắn khác nở vì nhiệt …………… khác Làm thí nghiệm: Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút chặt bình cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh Khi nước màu dâng lên ống Mực nước màu Nước mµu Bình cầu Nước nóng Thí nghiệm: A Dụng cụ thí nghiệm: - Nút cao su - Ống thủy tinh - Cốc nước màu - Bình cầu thủy tinh B Tiến hành Thí nghiệm Bước1: Cắm ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su bình cầu Bước 2: Nhúng đầu ống vào cốc nước màu Dùng ngón tay bịt chặt đầu lại rút ống khỏi cốc cho giọt nước màu ống Tiến hành Thí nghiệm Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt lượng khí bình B Tiến hành Thí nghiệm Bước 4: Xát hai bàn tay vào cho nóng lên, áp chặt vào bình cầu - Quan sát tượng xảy với giọt nước màu *Kết luận: * Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000 cm3 (1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 500C rút nhận xét Chất khí Khơng khí:183cm3 Hơi nước: 183cm3 Khí oxi: 183cm3 Chất lỏng Rượu: 58cm3 Dầu hoả: 55cm3 Thuỷ ngân:9cm3 Chất rắn Nhôm: 3.45cm3 Đồng :2.55cm3 Sắt : 1.80cm3 * Các chất khí khác nở vì nhiệt giống * Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông gơ phi ê (Montgolfier) nhờ dùng khí nóng đã làm quả khí cầu của loài người bay lên khơng trung ĐÈN TRỜI BAY CAO NHỜ KHÍ NĨNG  Em hãy nêu điểm giống khác về nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn? Chất Chất khí Chất lỏng Chất rắn Giống Nở nóng lên, co lại lanh Khác - Các chất khí giống nở vì giống - Các chất rắn, chất lỏng khác nở vì nhiệt khác - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Vận dụng C7: Tại quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Vì cho quả bóng bàn bị bẹp (móp) vào nước nóng, khơng khí quả bóng bị nóng lên, nở làm cho quả bóng phồng lên cũ BT: Vì xe đạp thường nổ lốp vào mùa hè? Bài tập 1: Trong các cách xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp nào đúng ? A Rắn, Lỏng, Khí B Rắn, Khí, Lỏng C Khí, Lỏng, Rắn D Khí, Rắn, Lỏng Bài tập 2: Khi chất khí bình nóng lên thì đại lượng nào sau thay đổi A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC  Về hoàn thành các câu C và học thuộc kết luận  Làm bài tập từ bài 20.3 bài 20.12 /63,64 SBT  Đọc phần có thể em chưa biết  Chuẩn bị “ Một số ứng dụng của nở vì nhiệt ”  Xem trước các câu C KẾT THÚC TIẾT HỌC

Ngày đăng: 10/05/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan