leminhchi Sáng kiến bộ môn Âm nhạc SÁNG KIẾN “GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT TRONG HỌC HÁT DÂN CA” Bộ môn Âm nhạc 6 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến “Giữ gìn[.]
SÁNG KIẾN “GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT TRONG HỌC HÁT DÂN CA” Bộ mơn Âm nhạc BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt học hát Dân ca” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường THCS Tác giả: Họ tên: Tạ Thị Thúy Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13.03.1981 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm, chuyên ngành Giáo dục trị Chức vụ: Giáo viên - Tổng phụ trách Đội Đơn vị công tác: Trường THCS Minh Khai - huyện Vũ Thư - Thái Bình Điện thoại: 036.202.1999 Email: thao1981tb@gmail.com Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Minh Khai Địa : xã Minh Khai - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2017 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt học hát Dân ca” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường THCS GV Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Như biết rằng, đất nước Việt Nam với bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong đó: Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Mỗi vùng miền, dân tộc có điệu dân ca khác nhau, thể nét văn hóa riêng biệt Đời sống văn hoá tinh thần phong phú, thể qua tín ngưỡng, lễ hội mà nhiều thể loại văn hoá dân gian, văn hoá nghệ thuật độc đáo, loại hình nghệ thuật hát, múa, nhạc dân tộc thường kết hợp thể lễ hội cộng đồng lưu truyền qua truyền miệng (hát), truyền từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác… Lời hát dân ca dân tộc mộc mạc, phản ánh nhịp sống cộng đồng sinh hoạt thường nhật Nhưng lễ hội ngày tổ chức, nhạc cụ khơng cịn lưu giữ thế, cộng đồng dân tộc, đặc biệt dân tộc người (dân tộc thiểu số), khơng có nhiều hội để hưởng thụ, nhận biết Những người lớn tuổi ngày đi, lớp trẻ khơng có ý thức giữ gìn vốn q văn hố có muốn khó khăn việc truyền dạy dần bị mai nghiêm trọng Ngày nay, điều kiện giao lưu, tiếp xúc vùng, dân tộc ngày tăng cường mở rộng Mỗi dân tộc có nhiều khả việc tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc khác Tuy nhiên, nhiều tự ti nhận thức sai lệch văn hoá dân tộc mình, người ta thường mặc cảm với giá trị cổ truyền, cho lạc hậu, lỗi thời có xu hướng chối bỏ để tiếp nhận cách dễ dãi giá trị văn hố từ dân tộc có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao mà họ coi đại Vì thế, việc tiếp nhận giá trị khơng phải thơng qua q trình chọn lựa làm thích ứng với giá trị văn hố sẵn có dẫn đến tình trạng dễ đánh sắc văn hố dân tộc vào dân tộc khác Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa dân ca việc giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo việc đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào trường học coi năm tiêu chí xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đồng thời thực tốt nhiệm vụ nhà trường công tác giáo dục văn hóa dân tộc quy định Quyết Định số 49/2008/QĐ-BGDĐT Là giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, đồng thời giáo viên tổng phụ trách Đội, tơi ln trăn trở, tìm tịi giải pháp với nhà trường để thực có hiệu việc tổ chức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Vì thế, tơi chọn Sáng kiến “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt học hát Dân ca” để giúp em học sinh trải nghiệm có điều kiện góp sức nhỏ bé việc lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Học sinh học hát nói chung học hát dân ca nói riêng tiếp xúc với âm nhạc có lời Mỗi hát, điệu cảm xúc riêng, có nội dung cụ thể vật, tượng, diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Việc xác định mục tiêu cho hoạt động đặt lên hàng đầu phương diện sau: Về kiến thức: Học xong hát, điệu dân ca giúp học sinh thêm hiểu biết đời sống tinh thần sống, lao động sinh hoạt ông cha ngày trước; Giúp nâng cao khả nhận thức hiểu biết em phát triển lực ngôn ngữ, lời ca hát làm vốn ngôn ngữ học sinh trở nên phong phú sinh động Về kĩ năng: Dạy hát dân ca nhằm phát triển lực âm nhạc học sinh, giúp em hát giai điệu lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể sắc thái, tình cảm hát Dạy hát dân ca cịn giúp học sinh biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, hát xướng, hát xơ, hịa giọng … Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến mơn Âm nhạc Về tình cảm thái độ: Nhằm giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, giúp em thêm yêu thích âm nhạc đặc biệt vốn âm nhạc cổ truyền dân tộc mình, có khả tham gia ca hát trường học Định hướng lực: - Thực hành âm nhạc: Học sinh học hát dân ca vùng miền (“Vui bước đường xa”, “Đi cấy”); tập hát kết hợp gõ đệm… - Hiểu biết âm nhạc: học sinh biết nội dung hát dân ca; nhận biết kí hiệu thường gặp nhạc hát; hiểu biết sơ lược số tác phẩm tiêu biểu âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Cảm thụ âm nhạc: Giúp học sinh cảm nhận nét giai điệu sáng, hồn nhiên hát dân ca; giai điệu nhẹ nhàng, du dương số tác phẩm tiêu biểu âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Trình diễn âm nhạc: học sinh biểu diễn hát trước tập thể lớp theo lối hát hòa giọng, tốp ca, song ca, tam ca, đơn ca Học sinh xem vi deo nghệ sỹ biểu diễn tác phẩm âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Sáng tạo âm nhạc: Học sinh kết hợp vỗ tay theo phách nhịp trình bầy hát TĐN, sáng tạo số động tác phụ họa tạo khơng khí hứng thú học Học sinh đặt lời theo giai điệu hát dân ca 3.2.2 Nội dung giải pháp: a) Cơ sở lý luận: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng: Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị Nghị 05 Văn hóa - Văn nghệ chế thị trường có nội dung xây dựng phát triển “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; đến Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội; làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam; bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế; bồi dưỡng giá trị văn hóa Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa Việt Nam Ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo có Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT việc phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", có nội dung đưa dân ca vào trường học Bộ Giáo dục có hướng dẫn đạo cụ thể như: Đưa nội dung giáo dục văn hố truyền thống vào nhà trường thơng qua hoạt động trò chơi dân gian, thi hát dân ca… Thực Quyết định số: 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú quy định nhiệm vụ giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc thiểu số đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc biện pháp thơng qua điệu dân ca để truyền bá làm cho giới trẻ nói chung em học sinh dân tộc nói riêng sống có lý tưởng, làm cho em biết trân trọng giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp mà ơng cha ta dày cơng xây đắp nên b) Các bước tiến hành học hát Dân ca chương trình lớp 6: * Thiết bị dạy học, học liệu: Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn organ, phách - Máy chiếu, máy tính, hệ thống loa âm thanh; Máy trợ giảng, USB - Sưu tầm tài liên quan đến âm nhạc cổ truyền (bài hát Vui bước đường xa; Đi cấy; hát “Lí đa - Dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca nói chung) Học sinh chuẩn bị: - Sách giáo khoa âm nhạc 6, ghi bài, chép nhạc, đồ dùng học tập Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc * Nội dung học hát: - Học hát “Vui vước đường xa” Dân ca Nam Bộ, lời Hoàng Lân; - Học hát “Đi cấy” Dân ca Thanh Hóa * Bảng mô tả mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Học sinh Học sinh hiểu Học sinh trình Học sinh vừa Học hát biết tên kiến thức bầy thục trình bầy vừa “Vui bước tác giả nhạc lí hát theo hình thể cảm đường hát xa” Và hát, thông thức hát tin Dân ca? giọng, hát hòa xúc động theo tác phụ họa; nội dung phách; Nội dung biểu diễn đơn “Đi cấy” hát nói lên điều gì? hát có ý ca, song ca nghĩa gì? * Câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực: Các yêu cầu cần đạt Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Tác giả hát ? Nhận biết A Hình Phước Liên C Dân ca Nam Bộ B Mộng Lân D Dân ca Thanh Hóa Bài hát viết nhịp gì? Nêu kí hiệu âm nhạc hát? Thơng hiểu Bài có đoạn? Mấy câu? Một số thông tin tác giả ? Nội dung hát nói lên điều gì? Em trình bầy thục hát theo hình thức hát hịa Vận dụng giọng? Kết hợp vỗ tay theo phách nghĩa nào? Nội dung hát có ý nghĩa gì? Vận Em trình bầy hát, kết hợp thể cảm xúc động tác Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến mơn Âm nhạc phụ họa Trình bầy hát theo hình thức: đơn ca, song ca dụng cao Cảm nhận em sau học xong hát dân ca? Bài hát giáo dục giá trị gì? Liên hệ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt sau học xong hát dân ca? 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Từ thực tiễn áp dụng sáng kiến khối trường THCS Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, thơng qua tiết học hát dân ca, học sinh học tập tự giác, vui vẻ, hứng thú, tích cực Các em học sinh nhớ nội dung hát dân ca, có thêm hiểu biết vùng miền, học sinh phát đưa hình thức giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Đó học kinh nghiệm rút qua thực tế giảng dạy, sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng cho trường khác Tuy nhiên, hiệu phương pháp phụ thuộc vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tế chuyên môn giáo viên, hoàn cảnh trường để đem lại kết cao, góp phần đổi phương pháp, đáp ứng yêu cầu môn tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục phải có hệ thống phương pháp, biện pháp thực cách linh hoạt áp dụng với tất trường học đem lại kết cao đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Minh Khai đem lại kết khả quan, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng giáo dục văn hóa, định hướng phát triển nhân cách tồn diện người học sinh thời đại 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc * Đánh giá chung: Việc áp dụng sáng kiến "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt học hát Dân ca” môn Âm nhạc theo phương pháp đem lại hứng thú, say mê cho em học sinh tham gia học tập Học sinh củng cố sâu thêm kiến thức xã hội, văn hóa thông qua nộ dung dân ca vùng miền (Nam Bộ, Thanh Hóa) Các em tiếp thu, rèn kỹ giao tiếp, ứng xử hàng ngày, ứng xử văn minh, văn hóa sử dụng hát dân ca thời điểm, biểu diễn hát có sắc thái tình cảm Các em học sinh háo hức chờ đón tiết học hát dân ca với tình u quê hương tha thiết Học sinh giáo viên có thêm nhiều hội để sưu tầm giới thiệu nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Học sinh biểu diễn loại hình diễn xướng dân gian (Múa đèn, Dân ca Thanh Hóa) Giờ học sơi nổi, nhẹ nhàng giáo viên học sinh tham gia hát đối đáp theo hình thức dân gian Kết thúc học kì, năm học: 100 % học sinh xếp loại Đạt Thông qua việc phát phiếu thăm dị ý kiến, có 100% học sinh hỏi thích cách học (áp dụng đề tài này) * Về mặt kinh tế sáng kiến mang lại: Học sinh tham gia học hát dân ca có kiến thức vững vàng , có hứng thú học tập, hình thành thái độ đắn mơn văn hóa âm nhạc nói chung, nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Việt, định hướng cách thức giữ gìn phát huy âm nhạc dân gian thơng qua hình thức biểu diễn cộng đồng, sân khấu… * Về mặt xã hội sáng kiến mang lại: Thoát ly lối dạy truyền thống, tạo tính linh hoạt giảng dạy giáo viên, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Thông qua tiết dạy hát dân ca, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học (Khăn trải bàn, bể cá…), định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Học sinh đưa cảm nhận, tìm tịi cách thức giải vấn đề: học để làm làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt tiết học hát Dân ca môn Âm nhạc lớp 6? 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: - Không có 3.6 Các thơng tin cần bảo mật: - Khơng có 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về trình độ chun mơn: Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm trở lên, chuyên ngành Sư phạm âm nhạc - Về sở vật chất: Bao gồm phương tiện giảng dạy Đàn Organ, bảng kẻ nhạc, máy tính, đài caseste phách, song loan, mõ, máy trợ giảng… - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với nghề với học sinh 3.8 Tài liệu kèm: HỌC HÁT: BÀI HÁT “ĐI CẤY” Dân ca Thanh Hóa I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hát giai điệu lời ca hát “Đi cấy” Kỹ năng: Học sinh biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát đối đáp Thái độ: Qua hát hướng em biết trân trọng gìn giữ điệu dân ca cách sử dụng chúng thường xuyên sinh hoạt âm nhạc Phát triển tư duy: cảm nhận nét đẹp dân ca Việt Nam Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học: Đàn Oóc- gan, SGK, đài, đĩa nhạc, bảng phụ, máy trợ giảng … - GV đệm đàn trình bày thục hát “Đi cấy” 2) Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi số đồ dùng học tập khác… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Nội dung giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Hoạt động học sinh Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra cũ: GV yêu cầu * Trình bày hoàn chỉnh Học sinh thực TĐN số 4? -> GV gọi cá nhân tổ, nhóm trình bày TĐN Giáo viên nhận xét, Học sinh lắng nghe cho điểm Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 10 THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Bài mới: * Giới thiệu : GV thực GV treo đồ địa lí Việt Học sinh quan sát Nam lên bảng GV yêu cầu HS địa phận miền: Bắc, Học sinh thực Trung, Nam tên số hát GV giới thiệu dân ca thuộic miền đó? Địa phận tỉnh Thanh Hóa Học sinh lắng nghe đồ, giới thiệu cảnh vật, người nơi đây… GV ghi bảng Học hát: hát “Đi cấy” Học sinh ghi Dân ca Thanh Hóa Giáo viên u cầu I Tìm hiểu hát: * HS đọc phần giới thiệu sách giáo khoa Giáo viên hỏi -> Đặc điểm dân ca Thanh Hóa Tổ khúc Múa đèn? Tổ khúc múa đèn gồm có 10 hát kết hợp với múa thể Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 11 Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh trả lời Tổ khúc múa đèn gồm có 10 hát kết hợp với múa thể THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc công việc lao động công việc lao động của nhân dân như: gieo mạ, nhân dân như: gieo mạ, cấy, dệt vải, … cấy, dệt vải, … BH Đi cấy trích Tổ khúc BH Đi cấy trích múa đèn BH nhịp nhàng, Tổ khúc múa đèn BH uyển chuyển, phổ nhịp câu thơ lục bát nhàng, uyển chuyển, phổ Quan sát nhạc nhận câu thơ lục bát Giáo viên hỏi xét: * Tìm hiểu nhạc : Học sinh trả lời: - BH viết nhịp bao nhiêu? Nhịp 2/4 - Nêu ý nghĩa nhịp 2/4? Trong ô nhịp gồm Giáo viên hỏi (Trong ô nhịp gồm có có phách, giá trị phách, giá trị trường độ trường GV giới thiệu độ mỗi phách nốt đen, phách nốt đen, phách thứ phách mạnh, phách thứ phách GV yêu cầu ….) mạnh, ….) - Nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Là ô nhịp lấy đà - Những kí hiệu âm nhạc? dấu - Những kí hiệu âm nối, dấu luyến, lặng đơn, lặng nhạc: Giáo viên hỏi đen, … dấu nối, dấu luyến, lặng đen, lặng đơn… - BH chia thành đoạn, Gồm đoạn chia làm câu? gồm đoạn câu chia làm câu Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 12 THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc - Câu : Lên …sáng trăng - Câu : Ba … trăng - C1 : Lên …sáng trăng - Câu 3: Thắp … cầu cho - C2 : Ba … trăng - Câu 4: Cầu … êm - C3: Thắp … cầu cho - C4: Cầu … êm GV ghi bảng II Học hát : Học sinh ghi GV thực * Giáo viên trình bày hồn Học sinh lắng nghe chỉnh hát GV đệm đàn * Luyện : - phút Học sinh luyện Mi…i…i… Ma… a …a… GV hướng dẫn * Tập hát câu : Đoạn 1: GV thực + Câu 1: Lên …sáng trăng +C1: Lên …sáng trăng - Giáo viên hát mẫu + đàn giai - Học sinh lắng nghe GV bắt nhịp điệu câu hai lần - Giáo viên đàn, bắt nhịp câu - Học sinh tập hát câu ba lần để HS tập hát câu GV thực ba lần Giáo viên định - học - Học sinh thực sinh hát lại hai câu GV bắt nhịp + Câu 2: Ba … trăng +C2: Ba … trăng GV yêu cầu - Giáo viên hát mẫu + đàn giai - Học sinh lắng nghe điệu câu hai lần GV thực - Giáo viên đàn, bắt nhịp câu - Học sinh tập hát câu ba lần để HS tập hát câu ba lần GV bắt nhịp Ghép câu 1, 2: lần - Học sinh thực GV yêu cầu + Câu 3: Thắp … cầu cho + C3: Thắp … cầu cho GV điều khiển - Giáo viên hát mẫu + đàn giai - Học sinh lắng nghe điệu câu hai lần GV hướng dẫn - Giáo viên đàn, bắt nhịp câu - Học sinh tập hát câu ba lần để HS tập hát câu Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 13 THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc -> Gép câu 1, 2, 3: lần ba lần Câu 4: tập tương tự - Học sinh thực * Hát đầy đủ : lần Giáo viên điều chỉnh Học sinh trình bày chỗ cần thiết cho em hát tốt Củng cố: Trình bày hát mức độ Giáo viên yêu cầu hoàn chỉnh: lần Học sinh thực * Kiểm tra: GV đệm đàn - Trình bày hồn chỉnh hát Học sinh trình bày theo theo tổ -> Giáo viên nhận xét yêu cầu GV * Kiểm tra số học sinh trình bày GV đệm đàn hát Học sinh trình bày Giáo viên nhận xét * Qua học rút ? Học sinh trả lời: biết trân trọng gìn giữ Nét đẹp sắc văn hóa vùng điệu dân ca, (…bằng cách miền gì? sử dụng chúng thường Hình thức diễn xướng gì? xuyên sinh hoạt âm nhạc hàng ngày) - Hồn thành câu hỏi Dặn dị : tập sách giáo khoa tr 32 Học sinh lắng gnhe ghi Giáo viên dặn dò - Học thuộc lời ca, tập trình bày thục hát - Chuẩn bị học Cam kết không chép vi phạm quyền: Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 14 THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Tôi xin cam kết nội dung trình bày sáng kiến hồn tồn tư duy, triển khai áp dụng vào thực tế trường THCS Minh Khai từ năm học 2017 - 2018, 2018 - 2019 Trên sáng kiến tơi với nội dung “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt học hát Dân ca”, xin trình bày với hội đồng khoa học trường THCS Minh Khai, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vũ Thư, với đồng nghiệp Qua thực tế giảng dạy đơn vị, thấy giải pháp đem lại cho kết định Kính mong góp ý cấp lãnh đạo, nhà giáo anh chị em bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến đem lại kết tốt Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ Minh Khai, ngày 12 tháng năm 2019 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Kí tên, đóng dấu) Tạ Thị Thúy Thảo Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 15 THCS Minh Khai - Vũ Thư Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo 16 THCS Minh Khai - Vũ Thư