BÀI LU�N TH�NG KÊ CU�I KÌ nhóm 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH Khoa Toán Thống kê BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ CUỐI KỲ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định địa điểm du lịch của sinh v[.]
lOMoARcPSD|22243379 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH Khoa Toán - Thống kê BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ CUỐI KỲ Các nhân tố ảnh hưởng đến định địa điểm du lịch sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh MÔN: Thống kê Ứng dụng Kinh doanh & Kinh tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ Trần Hà Quyên LỚP: KMC03 – K46 Mã lớp học phần: 21C1STA50800527- Nhóm TP Hồ Chí minh, ngày tháng 11 năm 2021 lOMoARcPSD|22243379 BẢNG PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHĨM Họ tên Nhiệm vụ Đóng góp Võ Ngọc Quỳnh Anh Khảo sát, thu thập số liệu, nhận xét kết luận, 100% hoàn thiện báo cáo Phan Thành Vinh Khảo sát, thu thập, thống kê số liệu, phân tích 100% số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét kết luận Nguyễn Ngọc Khanh Khảo sát, thu thập số liệu, nhận xét kết luận, 100% hoàn thiện báo cáo Lê Huỳnh Hữu Vạn Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu, 100% vẽ biểu đồ nhận xét kết luận Tô Quốc Đồng Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu, 100% vẽ biểu đồ, nhận xét kết luận lOMoARcPSD|22243379 DANH MỤC Các bảng sử dụng Bảng 3.1 Tổng hợp thang đo biến độc lập mơ hình nghiên cứu Bảng 3.2 Thống kê thơng tin cá nhân người tham gia khảo sát Bảng 3.3 Thông tin vấn đề du lịch Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả theo thang đo Bảng 4.2 Kiểm định giả thuyết H1 Bảng 4.3 Kiểm định giả thuyết H2 Các mơ hình sử dụng Hình 1: Các thành tố điểm đến du lịch (Mike and Caster, 2007) Hình 2: Mơ hình q trình định khách du lịch - Mathieson Wall’s (1982) Hình 3: Mơ hình tổng qt hành vi tiêu dùng du khách Hình 4: Mơ hình hành vi tiêu dùng du lịch chi tiết Hình 5: Mơ hình nhận thức lựa chọn điểm đến khách du lịch – Woodside Lysonski’s (1989) Hình 6: Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch Um Crompton (1990) Hình 7: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 8: Mơ hình quy trình nghiên cứu lOMoARcPSD|22243379 MỤC LỤC DANH MỤC Các bảng sử dụng Các mơ hình sử dụng 3 MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Định nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 7 8 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Tầm quan trọng việc nghiên cứu 12 2.1.3 Tiến trình định lựa chọn sản phẩm du lịch 12 2.1.3.1 Mơ hình q trình định khách du lịch - Mathieson Wall’s (1982) 13 2.1.3.2 Mơ hình tổng qt hành vi tiêu dùng du khách- Nguyễn Đăng Mạnh, 2009 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến 15 2.1.4.1 Nguồn thông tin điểm đến 15 2.1.4.1.1 Nguồn thơng tin thức 15 2.1.4.1.2 Nguồn thơng tin truyền miệng 16 2.1.4.2 Yếu tố bên 16 2.1.4.3 Yếu tố bên 17 2.2 Các kết nghiên cứu trước 18 2.2.1 Mơ hình nhận thức lựa chọn điểm đến khách du lịch – Woodside Lysonski’s (1989) 18 2.2.2 Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch Um Crompton (1990) 19 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 19 2.4 Quy trình nghiên cứu 20 2.5 Hình 8: Mơ hình quy trình nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục lục liệu 3.2 Cách tiếp cận liệu 21 21 21 lOMoARcPSD|22243379 3.3 Xây dựng thang đo cho khảo sát 3.4 Chọn mẫu tóm tắt thơng tin mẫu 3.4.1 Kích thước mẫu 3.4.2 Tóm tắt thơng tin mẫu 3.5 Độ tin cậy 21 25 25 25 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả nhân tố ảnh hưởng đến việc định địa điểm du lịch 4.2 Nhận xét nhân tố sau có số liệu đánh giá 4.2.1 Nhân tố Thông tin điểm đến 4.2.2 Nhân tố Yếu tố bên 4.2.3 Nhân tố Yếu tố bên 4.3 Ước lượng khoảng cho số tiền chi trả cho việc du lịch 4.4 Thống kê kiểm định 4.4.1 Kiểm định giả thuyết H1 4.4.2 Kiểm định giả thuyết H2 29 29 31 31 31 31 32 32 32 33 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết luận lí thuyết 5.1.2 Kết nghiên cứu 5.2 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế nghiên cứu 5.2.2 Đề xuất từ nghiên cứu 34 34 34 34 35 35 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 39 lOMoARcPSD|22243379 TÓM TẮT Trong nhiều năm gần đây, tốc độ phát triển nhanh mạnh kinh tế - xã hội ngày đòi hỏi hệ sinh viên ngày cần biết cố gắng học tập, trau dồi kiến thức rèn luyện thân nhiều để đáp ứng kịp với nhu cầu nghề nghiệp tương lai đặt xu hướng thời đại Tuy nhiên, áp lực học tập điều tránh khỏi căng thẳng thời gian dài gây nhiều kết tiêu cực cho trình phát triển sức khỏe thân sinh viên Để giải tỏa áp lực ấy, thơng thường người có xu hướng tìm đến việc du dịch để thư giãn, hay theo từ ngữ bình dân cịn gọi “xả stress” Và cụ thể luận này, thực nghiên cứu nhằm xác định đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến định địa điểm du lịch sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu cần thiết thu thập thông qua phương pháp vấn trực tuyến (online) từ 200 sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thời gian tháng 10 năm 2021 Ngồi ra, quy trình thực nghiên cứu, phương pháp phân tích khám phá nhân tố phương pháp hồi quy tuyến tính ứng dụng; thống kê mô tả, ước lượng khoảng kiểm định khác biệt để phân tích số liệu Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng yếu tố nguồn thơng tin điểm đến (nguồn thơng tin thức, nguồn thông tin truyền miệng), yếu tố bên trong, yếu tố bên đến định lựa chọn điểm đến sinh viên Trong đó, yếu tố bên ngồi nhân tố có tác động lớn Từ đó, nhóm đưa phương án đề xuất cải thiện phát triển điểm đến du lịch cho hoàn thiện độc đáo nhằm thu hút thêm nhiều du khách trẻ đến nghỉ dưỡng vui chơi, đặc biệt giới sinh viên lOMoARcPSD|22243379 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu Trong nhiều năm gần đây, ngành du lịch nước ta ngày phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn Theo báo Nhân Dân cho biết: “Năm 2019, du lịch Việt Nam tiếp tục có cột mốc đánh dấu mang tính đột phá Khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 18 triệu lượt; phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 726 nghìn tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2019 đạt khoảng 22,7%/năm Việt Nam đánh giá 10 nước tăng trưởng du lịch nhanh giới” (Quang Đơng, 2020) Từ đó, du lịch dần cơng nhận ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp vượt bậc cho tăng trưởng nước nhà Song, khách du lịch nội địa chiếm phần lớn tổng số lượng khách du lịch Việt Nam người trẻ độ tuổi từ 18 - 24 thường có xu hướng du lịch nhiều nhiều năm gần Theo thống kê từ SocialHeat - Hệ thống lắng nghe phân tích mạng xã hội hàng đầu Việt Nam cho biết khoảng thời gian tháng (01/03/2016 – 31/05/2016) social media có 4,2 triệu viết thảo luận Du lịch, 66,6% người tham gia thảo luận nằm độ tuổi 18-24 (MixTourist, 2019) Nắm bắt tình hình đó, nhóm chúng tơi định thực nghiên cứu với chủ đề: “Các nhân tố ảnh hưởng đến định địa điểm du lịch sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn tìm hiểu thêm nhiều yếu tố quan trọng có tác động đến việc đưa định lựa chọn địa điểm du lịch giới sinh viên nhằm góp phần giúp đỡ cho nhà quản trị tiếp thị du lịch trình xây dựng chiến lược Marketing hiệu quả, thu hút nhiều khách du lịch trẻ; trọng phát triển mạnh, khai thác sâu vào thành tố làm nâng cao chất lượng hình ảnh điểm đến ấn tượng mắt du khách 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Định nghĩa vấn đề nghiên cứu Đối với du khách, việc định lựa chọn điểm đến phù hợp cho chuyến liên quan đến hành động mà cá nhân thực sau xem xét đầy đủ tất thông tin nhận phần dựa hệ thống giá trị tốt đẹp mà họ kỳ vọng địa danh chọn đem lại cho thân Do đó, nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xác định nhân tố chính, bao gồm: nguồn thơng tin điểm đến, yếu tố bên yếu tố bên - Nguồn thông tin điểm đến: nguồn thông tin bao gồm nguồn thơng tin thức từ Tổng cục du lịch, trang web công ty du lịch, tổ chức du lịch địa phương, lOMoARcPSD|22243379 nguồn thông tin truyền miệng từ người thân bạn bè, quảng cáo truyền hình, blog du lịch, - Yếu tố bên trong: Nhu cầu riêng cá nhân mong muốn nghỉ ngơi, thư giãn, khám phá, phiêu lưu, kết bạn, tương tác thành viên gia đình, bạn bè xã hội - Yếu tố bên ngoài: Dựa hấp dẫn an toàn điểm đến quang cảnh, sở hạ tầng, khoảng cách địa lý, sản phẩm dịch vụ (lưu trú, vui chơi giải trí, ăn uống,…) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn điểm đến du lịch cá nhân khác Vì thế, cần phải tiến hành khảo sát, lấy thơng tin phân tích thống kê liệu để đưa kết luận cuối rằng: hầu hết sinh viên bị tác động yếu tố nêu xác định nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý hành vi lựa chọn họ 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ khảo sát với 39 câu hỏi cung cấp thông tin du khách sinh viên sinh sống học tập địa bàn thành thành phố Hồ Chí Minh, câu hỏi cần nghiên cứu để làm rõ vấn đề nêu trên, liên quan đến số nội dung sau: - Mở đầu khảo sát câu hỏi định trước du lịch, mức độ du lịch khả chi trả cho chuyến sinh viên - Đồng thời, sử dụng thang đo Likert mức độ từ "hồn tồn khơng đồng ý" (1) đến "hoàn toàn đồng ý" (5) thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định lựa chọn điểm đến du lịch sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm nhân tố tương ứng với câu hỏi tổng quát sau: Nguồn thông tin điểm đến: +Khi lựa chọn điểm đến cho chuyến du lịch mình, nguồn thơng tin thống (Thơng tin từ Tổng cục du lịch, Sở du lịch; Website, Brochure công ty du lịch) có ảnh hưởng tới định lựa chọn điểm đến sinh viên ? +Khi lựa chọn điểm đến cho chuyến du lịch mình, nguồn thơng tin truyền miệng (Thơng tin truyền miệng trực tiếp gián tiếp từ bạn bè, người thân) ảnh hưởng tới định lựa chọn điểm đến sinh viên ? Yếu tố bên trong: +Động mong muốn / kỳ vọng sinh viên lựa chọn điểm đến cho chuyến du lịch họ gì? Yếu tố bên ngồi: +Hình ảnh điểm đến ấn tượng tâm trí sinh viên ? lOMoARcPSD|22243379 - Trong nghiên cứu này, biến nhân học, bao gồm: giới tính, thu nhập, tuổi nhóm ngành theo học có góp phần ảnh hưởng đến việc định lựa chọn điểm đến du lịch sinh viên ? - Ngoài ra, từ kết vấn đề nghiên cứu, xác định nhân tố chiếm ưu lớn việc tác động lên định lựa chọn điểm đến du lịch sinh viên ? 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch du khách - Đưa mơ hình nghiên cứu phù hợp hợp thành từ nhân tố có sức ảnh hưởng đến việc đưa lựa chọn địa điểm du lịch - Thực nghiên cứu, đo lường đánh giá mức ảnh hưởng nhân tố xác định đến tâm lý sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phải định lựa chọn địa điểm du lịch cho kỳ nghỉ - Từ kết phân tích nghiên cứu, tiến hành đề xuất cho doanh nghiệp du lịch số chiến lược Marketing giúp tăng lượt khách du lịch trẻ (đặc biệt giới sinh viên) năm; cải thiện khuyết điểm tiếp tục phát huy ưu điểm địa danh du lịch để đáp ứng toàn diện nhu cầu hài lịng nhóm du khách 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Các sinh viên từ năm đến năm đã, đưa định lựa chọn địa điểm du lịch cho kỳ nghỉ lOMoARcPSD|22243379 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm Khái niệm du lịch Ngày xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống người ngày cao Họ có nhu cầu giải trí, xả stress sau ngày học tập làm việc căng thẳng Khi mức sống cao nhu cầu du dịch người lớn Nếu nhìn góc độ kinh tế du lịch hình thức xuất văn hóa dịch vụ chỗ ngành có hiệu kinh tế cao Ngành du lịch ngày phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Đặc biệt, Việt Nam, ngành du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn, trọng đầu tư, không ngừng phát triển có đóng góp tích cực vào kinh tế quốc gia Theo khoản điều Luật Du lịch Việt Nam 2017 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” (Quốc hội, Luật số: 09/2017/QH14) Qua thời gian, khái niệm du lịch bổ sung hoàn thiện Tuy nhiên, ý nghĩa khái niệm khái quát qua 03 yếu tố là: (1) Du lịch di chuyển cách tạm thời thời gian định, có điểm xuất phát quay trở điểm bắt đầu; (2) Du lịch hành trình tới điểm đến, sử dụng dịch vụ dịch vụ lưu trú, ăn uống… tham gia hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách điểm đến (3) Chuyến có nhiều mục đích riêng kết hợp, loại trừ mục đích định cư làm việc điểm đến Khái niệm điểm đến du lịch Điểm du lịch thuật ngữ mang ý nghĩa rộng đa dạng Nó sử dụng để địa điểm mang tới sức hút mạnh mẽ khách du lịch Sức hút thể thơng qua tính đa dạng nguồn tài ngun thiên nhiên, chất lượng dịch vụ hay số tiện nghi hoạt động cung cấp cho du khách Theo quan điểm Mike and Caster (2007) cho điểm đến du lịch tổng hợp điều kiện hay thành tố nhằm thu hút du khách 10