Thông tin và quyết định quản trị
Trang 13.1 Thông tin quản trị 3.2 Truyền thông trong tổ chức
Trang 23.1 Thông tin quản trị
Trang 33.1.1 Khái niệm
Là những tín hiệu mới
Được thu nhân, được hiểu
Được đánh giá là có lợi cho việc ra quyết định quản trị
Trang 43.1.2 Vai trò của
thông tin quản trị
Xét trong quá trình quản trị, là yếu tố không thể thiếu vì thông tin vừa là đầu vào, vừa là đầu ra của quá trình quản trị
Xét trong mối quan hệ với nhà quản trị, thông tin vừa là đối tượng lao động, vừa là sản phẩm của nhà quản trị
Xét trong mối quan hệ quản trị, thông tin luôn gắn với các hoạt động trong quản trị
Trang 53.1.3 Yêu cầu đối
với thông tin quản trị
a Về mặt thời gian
Phải được cung cấp kịp thời
Phải có tính cập nhật
Phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục
b Về tính pháp lý
Phải có tính thẩm quyền, tính hiệu lực (như chỉ thị,
mệnh lệnh ) Phải đảm bảo được tính bí mật
c Về kinh tế
Phải đảm bảo tính hiệu quả
Trang 63.1.4 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
a Phương pháp
thu thập thông tin
Quan sát trực tiếp
Thu thập thông tin tại bàn làm việc
Thu thập thông tin tại hiện trường
Mua bán thông tin, hoặc
sử dụng các cộng tác viên
Sử dụng tình báo
b Xử lý thông tin Làm cô đọng, làm giầu thông tin
So sánh
Tổng hợp
Toán xác suất thống kê
Giám định
Trang 73.2 Truyền thông
trong tổ chức
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Tiến trình truyền thông trong tổ chức
3.2.3 Nhiệm vụ của truyền thông trong tổ chức
Trang 83.2.1 Khái niệm
a Là sự luân chuyển thông tin từ người này sang người khác
b Luân chuyển hiểu biết từ ngưòi này sang người khác
c Truyền thông tin là quá trình sử dụng những ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa
d Truyền thông trong trong quản
trị là hoạt động truyền đạt thông
tin từ nhà quản trị đến toàn bộ tổ
chức theo cả chiều dọc và chiều
ngang và ngược lại
Trang 9d Các kênh truyền thông
e Thông tin phản hồi
f Nhận thức
Trang 10Những chướng ngại
Người giải mã
Trang 11b Giúp nhà quản trị phát hiện và xử lý kịp thời những bất lợi, bất cập trong tổ chức
c Đảm bảo các mệnh lệnh của nhà quản trị được cấp dưới hiểu rõ, đúng và thực hiện tốt
d Giúp tổ chức che giấu được bí mật, nắm bắt được thời cơ để khai thác, tận dụng lợi thế thông tin
e Giúp nhà quản trị nắm được các cơ hội, nhận
biết được các rủi ro để xử lý thích hợp
Trang 12b Truyền thông bằng chữ (rõ
ý, mạch lạc, logic cao, ít bị nhiễu, nhưng mất thời gian, chậm nhận được phản hồi)
c Truyền thông bằng dấu hiệu không lời (bằng vẻ mặt, giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, diện mạo
bề ngoài, sử dụng khoảng cách
d Truyền thông bằng
các phương tiện điện
tử (điện thoại, Internet,
fax… nhanh, chính xác,
hiệu quả cao nhưng
kinh phí đầu tư lớn,
người sử dụng phải có
trình độ cao)
Trang 13f Nền văn hoá quốc gia
g Quá tải thông tin hoặc những áp lực về thời gian
h Do sử dụng các
ký hiệu không lời
Trang 14f Điều hoà luồng thông tin
g Sử dụng tin đồn
(chú ý đến tính hai
mặt của tin đồn)
Trang 153.3 Quyết định quản trị
3.3.1 Khái niệm
3.3.2
Nguyên tắc
ra quyết định quản trị
3.3.3 Yêu cầu đối với quyết định quản trị
3.3.4 Các phương pháp
ra quyết định
3.3.5 Tiến trình ra
quyết định và tổ chức
thực hiện quyết định
Trang 163.3.1 Khái niệm
Là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị
Quyết định quản trị nhằm định ra các mục tiêu, chương trình, kết quả của hoạt động trong tổ chức
Trang 173.3.2 Nguyên
tắc ra quyết
định quản trị
a Nguyên tắc về sự định nghĩa (phải có sự hiểu rõ các nguyên nhân tạo ra vấn đề)
b Nguyên tắc xác minh đầy đủ (đủ cơ sở, dẫn chứng, căn cứ phù hợp)
c Nguyên tắc về sự đồng nhất (đồng nhất về không gian, thời gian và góc nhìn, quan điểm, cách tiếp cận, hệ quy chiếu khi
đánh giá vấn đề)
Trang 183.3.3 Yêu cầu đối với quyết định quản trị
a Đảm bảo tính
khách quan và
khoa học
b Phải có tính định hướng (có đối tượng, mục tiêu, mục đích, tiêu chuẩn rõ ràng)
c Phải có tính hệ thống (nằm trong tổng thể thống nhất của các quyết định trước đó)
d Đảm bảo tính tối ưu (hiệu quả nhất, đồng thuận nhất, thoả mạn mọi thành viên…)
e Phải ngắn gon, dễ hiểu (để giúp hiểu đúng và đủ thông tin)
f Phải có tính pháp lý
Trang 193.3.4 Các
phương pháp
ra quyết định
a Căn cứ vào tốc độ phản ứng khi ra quyết định
Trang 203.3.5 Tiến trình
ra quyết định
và tổ chức thực hiện quyết định
a Bước 1: Nhận thức rõ vấn
đề và sơ bộ đề ra nhiệm vụ
b Bước 2: Thu thập thông tin để làm rõ vấn
đề và nhiệm vụ đặt ra
c Bước 3: Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án giải quyết vấn đề
d Bước 4: Dự kiến các phương án
e Bước 5: Lựa chọn phương án quyết định tối ưu
f Bước 6: Chính thức ra quyết định
Trang 213.4 Bài tập thực hành tình huống quản
trị
1 Trong năm 2008, giới đầu tư chứng khoán của Việt Nam được chứng kiến một sự kiện gây sốc Người gây ra sự kiện đó không phải ai khác , mà chính là Bông Bạch Tuyết, vì trước đó họ công bố năm 2007, BBT làm ăn có lãi 6 tỷ đồng, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó, BBT lại đưa ra con số
lỗ tới 4 tỷ đồng Sự việc xấu đến mức UBCK Nhà nước và Sàn Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh buộc BBT phải ngừng giao dịch trên sàn,
nguy cơ nhãn tiền của các nhà đầu tư của BBT là vốn bị đóng băng, thậm chí có thể thua lỗ nặng!
Từ tình huống trên, bạn hãy bình luận và đánh giá mối quan hệ của thông tin đối với quyết định
quản trị trong nền kinh tế hiện nay bằng 1
Presentation
Trang 222 Trong vòng 6 tháng đầu năm 2009, lượng xuất khẩu
cá tra vốn là một mặt hàng chủ lực của Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Sau khi tìm hiểu nguyên nhân, người ta thấy một trong những nguyên nhân là thông tin về giá cả đối với mặt hàng này đang bị một số
doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh lũng
đoạn, chẳng hạn họ sẵn sàng gặp gỡ khách hàng của đối thủ cạnh tranh để chủ động hạ giá bán nhằm
cướp lại hợp đồng, họ cũng sẵn sàng tung tin thất
thiệt về chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh với khách hàng… Điều này đã làm thiệt hại lớn cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của nước ta, vì đã giúp cho các đối tác nước ngoài ép giá các doanh nghiệp làm ăn chân chính và bà con nông dân nuôi cá
Từ tình huống trên, bạn hãy bình luận và đánh giá
mối quan hệ của thông tin đối với quyết định quản trị
Trang 233 Liên tiếp trong 2 năm từ 2008 đến 6 tháng đầu
năm 2009, Hiệp Hội xuất khẩu lương thực Việt
Nam đã tư vấn trái khoáy cho Chính phủ về xuất khẩu gạo.Chẳng hạn, khi gạo đang được giá, họ lại tư vấn dừng xuất khẩu, khi gạo rớt giá họ lại đề nghị tăng cường xuất khẩu… Điều này chẳng
những làm cho hoạt động xuất khẩu gạo của ta
luôn bị thua thiệt so với Thái Lan, mà còn gây ra tâm lý hoang mang trong dân chúng, nhất là làm cho bà con nông dân trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không yên tâm sản xuất
Từ tình huống trên, bạn hãy bình luận và đánh giá m ối quan hệ của thông tin đối với quyết định quản trị trong nền kinh tế hiện nay bằng 1
Presentation