1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO GIỮA KỲ THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 20222023

90 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Trạch Mỹ Lộc là một địa phương nằm trên vùng đất sơn địa của xứ Đoài cổ kính, người dân nơi đây chủ yếu vẫn gắn bó với nông nghiệp nên nhiều truyền thống, phong tục xa xưa vẫn còn giữ nguyên vẹn đến tận bây giờ, đặc biệt là tinh thần cách mạng vẫn luôn sục sôi trong mỗi người dân nơi đây. Đến với thôn Thuần Mỹ, chúng ta có thể thất đời sống vật chất và tinh thần đang ngày càng được cải thiện và nâng cao. Qua thời gian quan sát và trao đổi với người dân thôn Thuần Mỹ, nhóm sinh viên thực tập nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại. Thứ nhất về vấn đề môi trường, nhóm sinh viên nhận thấy tại các địa điểm công cộng như nhà văn hóa, khu vui chơi đã có thùng rác công cộng, song dung tích thùng rác không quá lớn mà lại là điểm tập trung rác của cả thôn dẫn đến người dân chủ yếu vứt rác ngay tại chỗ hoặc gom lại để ngoài thùng rác. Điều nay, không chỉ gây ô nhiễm môi trường nặng nề mà còn làm thôn xóm không được sạch sẽ. Thứ hai về vấn đề chiếu sáng đường làng ngõ xóm, hệ thống đèn đường đã được lắp đặt trên các trục đường chính trong thôn phục vụ nhu cầu đi lại vào buổi tối của người dân trong thôn. Thôn Thuần Mỹ cũng là một thôn có truyền thống văn hóa văn nghệ sôi nổi, vào các buổi tối hàng tuần sẽ có những buổi tập văn nghệ của hội người cao tuổi, buổi sinh hoạt của các em thiếu niên nhi đồng. Nhu cầu đi lại của người dân vào buổi tối rất cao nhưng chất lượng hệ thống đèn đường chưa đủ đám bảo để đáp ứng nhu cầu, có những khúc cua trong làng không có ánh đèn chiếu dễ gây tai nạn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - BÁO CÁO GIỮA KỲ THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội, tháng 10 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - BÁO CÁO THỰC HÀNH NHÓM DỰ ÁN LẮP ĐẶT THÙNG RÁC SINH HOẠT TẠI THÔN THUẦN MỸ- XÃ TRẠCH MỸ LỘC- HUYỆN PHÚC THỌTHÀNH PHỐ HÀ NỘI GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội, tháng 10 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực báo cáo nhóm học phần “Thực hành phát triển cộng đồng” với đề tài: “Dự án lắp đặt thùng rác sinh hoạt thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội” Ngoài nỗ lực, cố gắng thành viên, nhóm nhận quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, bạn bè, cán nhân dân địa phương, đặc biệt thầy Trước hết nhóm sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đưa lời khuyên, nhận xét cho nhóm suốt thời gian thực hành mơn học địa phương Ngồi ra, nhóm xin gửi lời cảm ơn tới bác Cao Văn Nhương, bác Khuất Duy Tho, bác Nguyễn Văn Hến, bác Kiều Thị Phương, bác Nguyễn Thị Mỹ người hỗ trợ, giúp đỡ điều phối kết nối nhóm sinh viên với cộng đồng Đồng thời, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới người dân thơn Thuần Mỹ hỗ trợ ủng hộ nhóm sinh viên suốt thời gian thực dự án Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, báo cáo q trình thực hành nhóm khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy, giáo để báo cáo nhóm hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Phạm vi thực hành III Mục tiêu nhóm IV Phương pháp sử dụng trình thực hành B NỘI DUNG THỰC HÀNH I TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Xã Trạch Mỹ Lộc 1.2 Thôn Thuần Mỹ II TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 10 2.1 Bước 1: Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng 10 2.2 Bước 2: Tìm hiểu phân tích cộng đồng 12 2.2.1 Bộ cơng cụ PRA 12 2.2.2 Công cụ SWOT 19 2.2.3 Kết luận 19 2.3 Bước 3: Phân tích vấn đề 20 2.3.1 Vấn đề đèn đường 20 2.3.2 Lập tủ sách 22 2.3.3 Lắp đặt thùng rác 24 2.3.4 Vấn đề ưu tiên 26 2.4 Bước 4: Xây dựng kế hoạch 29 2.4.1 Kế hoạch theo khung logic 29 2.4.2 Kế hoạch tổng thể 33 2.4.3 Kế hoạch chi tiết 35 2.5 Bước 5: Thực kế hoạch 40 2.5.1 Nội dung thực 40 2.5.2 Theo dõi quản lý ngân sách dự án 44 2.6 Bước 6: Đánh giá dự án 45 2.6.1 Lượng giá tiến trình 45 2.6.2 Kết thực tế 46 2.6.3 Đánh giá tổng thể dự án 46 2.6.4 Chuyển giao kết thúc 47 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM 48 3.1 Mối liên hệ lý thuyết thực tiễn 48 3.2 Những thuận lợi 49 3.3 Những khó khăn biện pháp khắc phục 49 3.4 Những tồn hạn chế 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 52 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 59 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 66 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN HỌP DÂN 88 PHỤ LỤC 5: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HÀNH CỦA NHĨM 92 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trạch Mỹ Lộc địa phương nằm vùng đất sơn địa xứ Đồi cổ kính, người dân nơi chủ yếu gắn bó với nơng nghiệp nên nhiều truyền thống, phong tục xa xưa giữ nguyên vẹn đến tận bây giờ, đặc biệt tinh thần cách mạng sục sôi người dân nơi Đến với thôn Thuần Mỹ, thất đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện nâng cao Qua thời gian quan sát trao đổi với người dân thơn Thuần Mỹ, nhóm sinh viên thực tập nhận thấy số vấn đề tồn Thứ vấn đề mơi trường, nhóm sinh viên nhận thấy địa điểm cơng cộng nhà văn hóa, khu vui chơi có thùng rác cơng cộng, song dung tích thùng rác khơng q lớn mà lại điểm tập trung rác thôn dẫn đến người dân chủ yếu vứt rác chỗ gom lại để ngồi thùng rác Điều nay, khơng gây ô nhiễm môi trường nặng nề mà làm thôn xóm khơng Thứ hai vấn đề chiếu sáng đường làng ngõ xóm, hệ thống đèn đường lắp đặt trục đường thôn phục vụ nhu cầu lại vào buổi tối người dân thôn Thôn Thuần Mỹ thơn có truyền thống văn hóa văn nghệ sơi nổi, vào buổi tối hàng tuần có buổi tập văn nghệ hội người cao tuổi, buổi sinh hoạt em thiếu niên nhi đồng Nhu cầu lại người dân vào buổi tối cao chất lượng hệ thống đèn đường chưa đủ đám bảo để đáp ứng nhu cầu, có khúc cua làng khơng có ánh đèn chiếu dễ gây tai nạn Thứ ba, vấn đề văn hóa đọc thiếu niên thôn Thuần Mỹ Đọc sách cách thức giúp người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả tư Nhưng thiếu niên tiếp cận với công nghệ thông tin nhiều dần lãng quên, thờ với trang sách Điều làm ảnh hưởng lớn tới nhận thức giới trẻ thơn, xây dựng phát triển văn hóa đọc sách, góp phần thực việc thu thập, xây dựng thư viện sách cộng đồng nhằm tăng vốn tài liệu cho thư viện, tạo thư viện có nguồn sách, tài liệu đa dạng, phong phú để nâng cao khả tự học, trau dồi kiến thức giải trí cho người dân thơn, đặc biệt với em độ tuổi học Qua q trình đánh giá tiềm năng, hạn chế, tính khả thi dự án, đặc biệt nhu cầu cộng đồng, nhóm sinh viên thấy, vấn đề thiếu hệ thống thùng rác không địa điểm cơng cộng mà cịn trục đường chính, đầu xóm vấn đề người dân tồn thơn quan tâm Và nhu cầu trang bị thùng rác nơi công cộng để người dân sinh hoạt thuận tiện, giảm gây ô nhiễm mơi trường làm thơn xóm nhu cầu thiết người dân cần giải phù hợp với khả nhóm sinh viên thực hành Chính vậy, nhóm định thực dự án: “Dự án lắp đặt thùng rác sinh hoạt thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội” II Phạm vi thực hành 2.1 Thời gian Tổng lượng thời gian thực hành: 11/07/2022 – 03/08/2022 Trong đó: - Tìm hiểu, tiếp cận cộng đồng, tổ chức họp dân, xây dựng kế hoạch can thiệp: 11/07/2022 – 24/07/2022 - Thực kế hoạch tổng kết: 25/07/2022 – 03/08/2022 2.2 Không gian Thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 2.3 Nội dung Vấn đề xây dựng dự án hỗ trợ thuộc lĩnh vực nhu cầu phục vụ đời sống sinh hoạt, tinh thần, cụ thể nhu cầu lắp đặt hệ thống thùng rác địa điểm công cộng thôn - Khảo sát nhu cầu hộ gia đình sinh sống thơn Thuần Mỹ Huy động nguồn lực Xây dựng, lắp đặt hệ thống thùng rác thơn Trang trí poster điểm đặt thùng rác Bàn giao hệ thống thùng rác cho địa phương III Mục tiêu nhóm 3.1 Mục tiêu đợt thực hành - Mục tiêu chung: ứng dụng kiến thức thực hành môn Phát triển cộng đồng vào thực tiễn cộng đồng - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu thơng tin cộng đồng + Xác định vấn đề ưu tiên cộng đồng + Xác định nhu cầu cộng đồng + Xây dựng dự án phù hợp với khả năng, thời gian thực hành nhóm sinh viên khả đáp ứng nguồn lực cho dự án địa phương 3.2 Mục tiêu dự án + Xây dựng hệ thống thùng rác địa điểm công cộng thơn: điểm nhà văn hóa; điểm đầu ngõ, xóm thơn Thuần Mỹ + Thực huy động nguồn lực thôn Thuần Mỹ để hoàn thành dự án + Thực nhiệm vụ bàn giao dự án địa phương IV Phương pháp sử dụng trình thực hành 4.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phân tích tài liệu thực chất cải biến mục đích thơng tin có sẵn tài liệu hay nói cách khác xem xét thơng tin có sẵn tài liệu để rút thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài định [1] Nhóm sinh viên sử dụng, phân tích, tìm hiểu tài liệu, báo cáo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đồng thời phân tích tài liệu, vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu xác định xem vấn đề áp dụng để bổ sung cho dự án nhóm Cụ thể, nhóm sinh viên sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để phân tích tình hình kinh tế, trị, xã hội thơn Thuần Mỹ dựa tài liệu đồ, tài liệu lịch sử, tài liệu đánh giá kinh tế văn hóa nhà truyền thống thôn Thuần Mỹ 4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích việc sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin phục vụ nghiên cứu định lượng Nhóm sinh viên xây dựng công cụ bảng hỏi dành cho khách thể nghiên cứu người dân (theo hộ gia đình) thơn Thuần Mỹ Trong phiếu điều tra, nhóm thiết kế nhằm khai thác thông tin về: - Điều kiện sở vật chất hộ gia đình - Thực trạng vấn đề mà nhóm đề xuất (bao gồm vấn đề môi trường, vấn đề chiếu sáng đường làng, vấn đề văn hóa đọc) - Nhu cầu người dân sửa chữa, nâng cấp vấn đề nêu - Nguồn lực đóng góp cho dự án triển khai Bảng hỏi phát hình thức trực tiếp, thơng qua sinh viên đến nhà dân khảo sát Sau thời gian phát bảng hỏi, nhóm sinh viên thu 63 phiếu trả lời người dân địa phương Trong có độ tuổi tham gia trả lời khảo sát từ 30 tuổi trở lên 4.3 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở q trình giao tiếp lời nói có tính đến mục đích đặt ra, nhăm khai thác thu thập thông tin để phục vụ cho nghiên cứu Đối tượng: - Trưởng thôn Thuần Mỹ: Bác Cao Văn Nhương - Bí thư thơn Thuần Mỹ: Bác Khuất Duy Tho Thông qua việc vấn cán địa phương thơn, nhóm sinh viên mong muốn thu thâp thơng tin cụ thể, xác chuyên sâu vấn đề mà địa phương gặp phải Từ đó, xác định vấn đề tồn tại, tìm hiểu khả tiếp cận nguồn lực địa phương 4.4 Phương pháp quan sát Quan sát xã hội học phương pháp áp dụng phổ biến nghiên cứu xã hội học Nhóm sinh viên vận dụng để quan sát, mơ tả, nhìn nhận ghi chép lại thơng tin phục vụ cho q trình thực hành như: lượng rác thải sinh hoạt ngày người dân, khung hoạt động, thói quen sinh hoạt, sở hạ tầng, Nhóm sinh viên vận dụng phương pháp cách trực tiếp xuống địa bàn tham quan môi trường sống, cách thức sinh hoạt, vui chơi, giải trí người dân B NỘI DUNG THỰC HÀNH I TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Xã Trạch Mỹ Lộc * Vị trí địa lý: Nằm vùng đất sơn địa xứ Đoài cổ kính, Trạch Mỹ Lộc thuộc Huyện Phúc Thọ- Thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, có diện tích đất tự nhiên 530,5 ha, dân số 7.066 người Phía tây giáp với thị xã Sơn Tây, phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp huyện Thạch Thất, phía đơng giáp thị trấn Phúc Thọ.Trạch Mỹ Lộc địa phương có truyền thống cần cù, hiếu học kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm Xã có thơn, có thơn thuộc vùng ven sơng Tích thôn thuộc vùng đồng.[3] *Truyền thống lịch sử: Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đời sống nhân dân vơ khó khăn trước ách hộ thực dân Pháp Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền, Trạch Mỹ Lộc nơi sớm đón nhận tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng.[3] Đầu năm 1940, tổ niên phản đế địa phương thành lập, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân tồn xã Q trình đấu tranh dẫn đến đời Chi Đảng cộng sản vào tháng năm 1940 Đây kiện có ý nghĩa lịch sử vô to lớn, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Trạch Mỹ Lộc [3] Tháng 8/1945 lãnh đạo Đảng, trực tiếp chi sở địa phương, nhân dân xã Trạch Mỹ Lộc đoàn kết đấu tranh lật đổ máy quyền tay sai, thiết lập quyền cách mạng Trải qua năm tháng chiến đấu trường kỳ anh dũng, Chi lãnh đạo nhân dân toàn xã đoàn kết chiến đấu lập nên chiến cơng hiển hách góp phần nhân dân nước đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “Lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu” ngày 07/05/1954 Tiêu biểu cho cán đảng viên ưu tú thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xã Trạch Mỹ Lộc có 02 cá nhân Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu LLVT nhân dân, có anh hùng liệt sỹ Cao Thị Nấm anh hùng liệt sỹ Trịnh Thế Sương Với thành tích xuất sắc thời kỳ chống thực 71 Một số hình ảnh buổi họp dân 72 Họp ban đại diện 73 74 Chuẩn bị lắp đặt thùng rác 75 76 77 78 Lễ tổng kết 79 80 81 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN HỌP DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 thàng 07 năm 2022 BIÊN BẢN HỌP DÂN Hôm nay, ngày 24 tháng 07 năm 2022, nhà văn hóa thơn Thuần Mỹ tổ chức buổi họp nhằm giao lưu, gặp gỡ trao đổi, lấy ý kiến người dân số vấn đề cần cải thiện địa phương Thành phần tham gia: - Trưởng thôn: Chi hội trưởng chi hội phụ nữ: Bí thư Đồn: Nhóm sinh viên: Người dân: Bác Cao Văn Nhương Cô Nguyễn Thị Thanh Chị Khuất Thị Hằng 10 sinh viên Hơn 30 cô đại diện Thư ký họp: - Bạn Trần Bảo Ngọc Bạn Nguyễn Thị Hằng (Trưởng ban) (Thành viên) Thời gian bắt đầu họp: 20h30 Thời gian kết thúc họp: 21h50 NỘI DUNG CUỘC HỌP I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sinh viên Lỳ Thu Phương tuyên bố lý buổi họp dân 1.2 Tiết mục văn nghệ Câu lạc dưỡng sinh- Hội người cao tuổi thôn Thuần Mỹ với tựa đề “Thương Việt Nam” 1.3 Giới thiệu đại biểu 1.4 Ra mắt ban thư ký gồm sinh viên: 82 - Bạn Trần Bảo Ngọc (Trưởng ban) - Bạn Nguyễn Thị Hằng (Thành viên) 1.5 Bác Cao Văn Nhương (Trường thôn Thuần Mỹ) phát biểu đôi lời II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Nhóm sinh viên trình bày sơ đồ, biểu mẫu - Bạn Hoàng Văn Phú trình bày lược sử cộng đồng - Bạn Hồng Tuấn Đạt trình bày đồ xã hội địa phương - Bạn Phạm Thị Mai trình bày sơ đồ lát cắt - Bạn Nguyễn Ngọc Quỳnh trình bày sơ đồ mùa vụ - Bạn Đào Thị Vân trình bày sơ đồ kênh thông tin - Bạn Trần Thái Thanh trình bày sơ đồ SWOT (Sơ đồ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phương) 2.2 Bạn Lỳ Thu Phương trình bày sơ lược vấn đề nhóm sinh viên tìm hiểu địa phương Ba vấn đề bao gồm: Vấn đề môi trường Vấn đề chiếu sáng đường làng Vấn đề xây dựng tủ sách công cộng ₊ ₊ ₊ 2.3 Lựa chọn vấn đề - Bạn Lỳ Thu Phương tuyên bố hình thức biểu lựa chọn vấn đề, bao gồm ₊ Hình thức giơ tay ₊ Hình thức bỏ phiếu kín ⇨ Người dân lựa chọn hình thức giơ tay - Bạn Lỳ Thu Phương thông qua thể lệ giơ tay - Ra mắt ban kiểm phiếu bao gồm sinh viên ₊ ₊ ₊ Bạn Nguyễn Ngọc Quỳnh Bạn Thái Thị Thịnh Bạn Trần Thái Thanh 83 - Người dân tiến hành bỏ phiếu hình thức giơ tay cho vấn đề 2.4 Chương trình văn nghệ ban kiểm phiếu làm việc - Cô Phương Lan giao lưu hát với tựa đề: “Màu hoa đỏ” “Sapa nơi gặp gỡ đất trời” - Bác Huynh giao lưu tiết mục sáo - Bác Hến giao lưu tiết mục hát quan họ III KẾT QUẢ BUỔI HỌP 3.1 Kết kiểm phiếu - Tổng số lượng người có mặt hội trường: 32 người - Vấn đề 1: Vấn đề mơi trường Có 20 người chọn Chiếm 62.5% - Vấn đề 2: Vấn đề tủ sách cơng cộng Có người chọn - Vấn đề 3: Vấn đề chiếu sáng đường làm Có 10 người chọn Chiếm 31.25% Chiếm 6.25% => Lựa chọn giải vấn đề mơi trường 3.2 Bạn Nguyễn Ngọc Quỳnh trình bày vấn đề phương án dự kiến giải vấn đề - Cây vấn đề bao gồm nguyên nhân, vấn đề, hậu - Phương án giải bao gồm hoạt động dự trù kinh phí 3.3 Bác Hến phát biểu - Rất đồng ý với vấn đề mà nhóm sinh viên đưa - Mong muốn làm vấn đề: môi trường lắp đặt đèn đường 3.4 Kết bầu ban đại diện - Bác Nguyễn Văn Hến Trưởng ban - Cô Kiều Thị Phương Thủ quỹ - Cô Nguyễn Thị Thanh Thành viên - Cô Khuất Thị Lan Thành viên - Cô Nguyễn Thị Mỹ Thành viên 84 => Ra mắt ban đại diện trước buổi họp, hẹn buổi họp mặt ban đại diện nhóm sinh viên 3.5 Giao lưu văn nghệ cuối buổi họp - Bạn Phương giao lưu tiết mục “Nơi đảo xa” - Bác Huynh giao lưu hát 3.6 Kết thúc buổi họp Buổi họp mặt diễn thành công Chụp ảnh lưu niệm người dân, ban đại diện, quyền địa phương nhóm sinh viên 85

Ngày đăng: 09/05/2023, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w