TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN Bộ Môn Lịch sử kinh tế Đề Tài Chính sách kinh tế của Pháp (1858 1945) và hệ lụy đối với nền kinh tế nước ta . bài viết khá hay muốn chia sẻ với mọi người
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ *** BÀI TIỂU LUẬN Bộ Môn: Lịch sử kinh tế Đề Tài: Chính sách kinh tế Pháp (1858-1945) hệ lụy kinh tế nước ta Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Hồng Đào Sinh viên thực hiện: Chu Lâm Phương Mã sinh viên: 10922126 Lớp: 109222 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường em nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô giáo khoa Kinh tế với giúp đỡ động viên khích lệ bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Hồng Thị Hồng Đào, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập để em hồn thành luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân, nên không tránh khỏi thiếu sót hồn thành luận Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC 1.3.1 1.3.2 2.3.2 Tác động thương nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam thời PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương nghiệp ngành kinh tế có vai trị quan trọng việc đưa đất nước phát triển đồng thời nâng cao chất lượng sống nhân dân "Phỉ thương bất phú, phỉ cơng bất hoạt, phỉ trí bất hưng phỉ nơng bất ồn" (tức khơng bn bán khơng giàu có được, khơng làm nghề thủ cơng cơng nghiệp xã hội khơng động, khơng có kiến thức khơng hưng thịnh, khơng có nơng nghiệp không ổn định) Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà - Đà Nằng Đen năm 1884, sau hiệp ước Patơnốt, Việt Nam nằm cai trị thực dân Pháp, đất nước bị chia cắt thành ba miền vói ba chế độ trị khác Trong thịi gian thực dân Pháp cai trị, kinh tế - xã hội Việt Nam có biến chuyển to lớn, đặc biệt kinh tế thương nghiệp Việc nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 có ý nghĩa khoa học to lớn Trước hết làm sáng tỏ tính chất thương nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, thấy rõ biến đổi kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời kỳ Đồng thời, đặc điểm tác động thương nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiền cứu Nhằm làm rõ tình hình thương nghiệp Việt Nam thịi thuộc địa, tập trung nghiên cứu sách thương nghiệp hoạt động thương nghiệp thời kỳ để có nhìn khái qt hơn, khách quan thương nghiệp tồn Việt Nam Làm rõ chất sách thương nghiệp, điểm tích cực hạn chế thương nghiệp mà thực dân Pháp xây dựng đất nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận càn thực nhiệm vụ sau: Nêu tác động sách Pháp dành cho Việt Nam hệ lụy Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 2.3 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế thương nghiệp Việt Nam phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: từ năm 1858 đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận tơi sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài sử dụng số phương pháp khác so sánh, tổng hợp, thống kê, phân tích Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 Chương 2\ Kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi kỳ 1858 - 1945 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á lục địa, thuộc bờ cực Đông bán đảo Đông Dương, với lãnh thổ hẹp ngang bờ biển chạy dài Kinh tuyến: 102° 08' - 109° 28’ đông; Vĩ tuyến: 8° 02' - 23° 23' bắc Phía Bắc giáp nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, phía Tây Tây Nam giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp Thái Bình Dương với 3260km đường bờ biển khoảng 3000 đảo lớn nhỏ Việt Nam rộng khoảng 330.000 km2 đất liền phần biển rộng lớn gấp nhiều lần so vói phần đất liền Ngồi vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km biển Đơng Địa hình Việt Nam phần đồi núi Do có vị tự nhiên đặc biệt nên Việt Nam sớm trở thành cầu nối châu Á Thái Bình Dương, Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc giao thoa nhiều văn hóa, văn minh lớn giới ừong phải kể đến văn minh Trung Hoa Ấn Độ Vì vậy, từ kỉ đầu công nguyên, miền Nam châu Á có giao dịch bn bán Trung Hoa với nước miền Nam Ấn Độ đất Giao Chỉ ừạm dừng chân thuyền bè qua lại đường hàng hải thương mại Nhà địa lí học đời Đường Gia Dam nhắc đến đường thông thưomg buôn bán Trung Quốc nước phương Nam Theo Gia Đam đường thơng thương bn bán quan trọng đường biển, từ Quảng Châu qua Vịnh Bắc Bộ, qua Cù Lao Chàm hải cảng nước Hoàn Vương (thuộc miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay) từ qua eo biển Mã Lai để sang Nam Dương Ẩn Độ Do vị trí quan họng Việt Nam đường hàng hải Trung Quốc nước phương Nam nên từ đàu kỉ I Việt Nam địa điểm giao thông thương mại quốc tế Việt Nam có hệ thống cảng biển lớn, thuận lọi cho phát triển thương mại biển Khu vực phía Bắc gồm cảng Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cửa Ơng, Hịn Gai, Cái Lân, cảng Xăng dầu BI2); Hải Phòng (Hải Phòng, Thượng Lý, ); Thái Bình (Diêm Điền) Cảng Hải Phịng cảng lớn miền Bắc, hàng năm xếp dỡ khoảng 10 triệu hàng hóa Khu vực miền Trung gồm cảng Cửa Lò, Ben Thùy (Nghệ An), Xuân Hải (Hà Tĩnh), Gianh (Quảng Bình),Thuận An (Thừa Thiên - Huế), Tiên Sa, Sông Hàn (Đà Nằng), Sa Kỳ (Quảng Ngãi) Khu vực phía Nam có cảng biến lớn phải kể đến cảng Sài Gịn Pháp đầu tư xây dựng năm 1860 đóng vai trị quan trọng việc ừao đổi buôn bán ngồi nước Việt Nam cịn có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước, sông ngịi có lượng phù sa màu mỡ thích hợp cho việc nuôi trồng loại thủy hải sản cho giá trị kinh tế cao Đồng thời tạo hệ thống giao thông đường thủy thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa vùng miền nước Việt Nam có 2360 sơng, 93% sơng nhỏ ngắn dốc Sơng ngịi có trữ lượng lớn cung cấp nước tưới cho trồng, tạo sản phẩm dồi phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng buôn bán thị trường Thiên nhiên Việt Nam đa dạng, đại thể bao gồm vùng đồng ven biển, trung du, cao nguyên núi rừng Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, có nhiều vùng tiểu khí hậu giới động, thực vật phong phú Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều loại khống sản có giá trị kinh tế cao Việt Nam nước có diện tích khơng lớn có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú với gần 40 chủng loại từ khoáng sản lượng (dầu khí, than, urani, địa nhiệt), khống sản khơng kim loại, vật liêu xây dựng đến khoáng sản kim loại Trong than loại khống sản có giá trị xuất lớn Việt Nam Một số loại khoáng sản Việt Nam có nhiều bauxit, đất hiếm, quặng titan đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài thị trường nước Như vậy, Việt Nam có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên dân cư thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp: có hai vựa lúa lớn đồng sơng Hồng Bắc Kì đồng sơng Cửu Long Nam Kì; có nhiều đồi núi rừng rậm cung cấp nguồn lâm thổ sản q; có hệ thống sơng ngịi dày đặc đường bờ biển dài, vừa cung cấp hải sản thủy sản, vừa đóng góp vào việc giao lưu hàng hóa vùng nước; dân cư đông đảo lại chăm cần cù vừa tham gia sản xuất nông nghiệp, vừa tham gia hoạt động bn bán; có nhiều làng nghề truyền thống với nghề thủ công phong phú trung tâm cung cấp hàng hóa quan trọng Việt Nam lại có thương cảng lớn Hội An, Đà Nằng, Hải Phòng nơi thích họp trao đổi bn bán hàng hóa ngồi nước 1.2 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 1.2.1 trị Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp có từ lâu xúc tiến từ kỉ XIX, với khủng hoảng, suy vong triều đình phong kiến nhà Nguyễn tạo hội tốt để Pháp thực âm mưu thơn tính Việt Nam Kế hoạch xâm lược Việt Nam thông qua từ tháng 4/1857 đến can thiệp Pháp vùng biển Trung Hoa tạm ngưng Hiệp ước Thiên Tân lần thứ ngày 27/6/1858, hạm đội Pháp quay mũi phía Đà Nằng Năm 1858, Pháp dùng 13 chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nằng mở đầu xâm lược Việt Nam Sau chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, từ 1867 trở đi, thực dân Pháp vừa sức xây dựng, củng cố máy cai trị đất Nam Kì, đồng thời vừa riết chuẩn bị sau liên tiếp thực hai hành quân đánh chiếm Bắc Kì (lần vào năm 1873 lần vào năm 1882) tiến tới thơn tính nước Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn bất lực để nước ta dần rơi vào tay quân Pháp Cho đến hiệp ước Harmand (1883) hiệp ước Patenôtre (1884), Việt Nam thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp Trong năm cuối kỉ XIX, thực dân Pháp mặt tập trung binh lực đè bẹp phong trào kháng chiến nhân dân Việt Nam địa phương để ổn định tình hình, mặt khác bước tạo lập máy quyền cại trị, tiến hành đầu tư vơ vét nguồn tài nguyên nông sản Việt Nam Sau hiệp ước 1884, Nam Kì Bộ Hải qn Pháp nắm giữ, cịn Bộ ngoại giao Pháp phụ trách Bắc Trung Kì Chính tình trạng thiếu thống việc quản lí gây cho Pháp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập “Liên bang Đông Dương” Lúc đàu thành lập, Liên bang Đơng Dương có Việt Nam Cao Miên Cho tới năm 1899 (theo sắc lệnh ngày 19/4/1899 tổng thống Pháp), Lào mói sáp nhập vào Liên bang Đông Dương Đông Dương chia thành xứ Từ tên nước Việt Nam khơng cịn đồ giới, mà bị chia thành Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì Cùng với việc thành lập Liên bang Đông Dương, thực dân Pháp bắt đầu thực chế độ toàn quyền nhằm thực khai thác mang tính chất cướp đoạt, bóc lột nhân dân Việt Nam đến kiệt Theo đó, Bắc Kì xứ “nửa bảo hộ” phủ Thống sứ, đứng đầu viên Thống sứ quản lí Cịn hệ thống quan lại ngưịi Việt Triều đình Huế điều hành Thống sứ Bắc Kì thơng qua viên Kinh Lược Bắc Kì để đạo quan lại người Việt Ở Trung Kì, máy cai ttị có phàn đặc biệt Tức có tồn hai hệ thống quyền Pháp Nam Triều Nhưng thực tế, quyền triều Nguyễn bị thực dân Pháp chi phối điều khiển Ở Nam Kì, đứng đầu máy cai trị Thống đốc, người có quyền đạo từ cấp tỉnh trở xuống nắm quyền hành pháp, tư pháp ừong tay Như vậy, việc sử dụng sách “chia để trị” thực dân Pháp thu hẹp quyền lợi phạm vi ảnh hưởng triều Nguyễn để dễ bề cai trị Ngày tháng năm 1939, phát xít Đức tiến cơng Ba Lan, chiến tranh giới thứ hai thức bùng nổ Việc Pháp tham gia chiến tranh giói thứ hai làm thay đổi sách Pháp quốc thuộc địa Việt Nam thuộc địa Pháp Do tác động chủ quan (bản chất thực dân) khách quan (chiến tranh giới thứ hai bùng nổ), Pháp thi hành sách “kinh tế huy” Việt Nam, nhằm vơ vét sức người, sức thuộc địa Ở Việt Nam, tháng 9/1940, Nhật công Pháp bất ngờ, Pháp không chống cự mà nhượng Nhật Đến năm 1941, quân Nhật vào Việt Nam, hai kẻ thù xâm lược Pháp - Nhật thực sách cộng trị Nhìn chung thời kỳ này, với việc thi hành sách “kỉnh tế huy” thực dân Pháp vơ vét sức ngưòi sức Việt Nam đến mức tối đa 1.2.2 kinh tế Vào nửa sau kỉ XIX, kinh tế Việt Nam bắt đàu có biến chuyển định Tuy nhiên cấu kinh tế chưa thay đổi, bao gồm ngành kinh tế truyền thống nông nghiệp thủ cơng nghiệp nơng nghiệp Trong sách khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp trọng nhiều đến ngành nông nghiệp Pháp chủ trương cướp đoạt ruộng đất ba miền Việt Nam để lập đồn điền trồng lúa loại công nghiệp dài ngày chè, cà phê, cao su, ruộng cơng làng xã, ruộng nơng dân khai khẩn bị chiếm đoạt dội Đặc biệt vùng đất màu mỡ thiên nhiên ưu đãi Nam Kỳ Đến năm 1912 số ruộng đất bị Pháp chiếm để lập đồn điền lên đến 470.000 hecta ừong Nam Kỳ bị chiếm 308.000 hecta “Cho đến năm 1895, riêng Nam Kì có tới 200 xưởng xay xát gạo với quy mô lớn nhỏ khác nhau, chuyên chế biển gạo xuất Bên cạnh xưởng thủ công, Do ảnh hưởng chiến tranh, lượng hàng hóa xuất nhập giảm sút Trong đó, Nhật dần trở thành khách hàng Việt Nam vói mục đích tăng cường vơ vét, cướp đoạt Trước chiến tranh, Nhật bn bán vói Việt Nam ít, từ tháng 12/1941, Nhật ngày buôn bán nhiều với Việt Nam Đặc biệt mặt hàng lương thực - thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngoại thương Mặt hàng cần thiết cho nhu cầu thời chiến Theo đó, năm chiến tranh giới thứ hai, nguồn lương thực - thực phẩm Việt Nam chủ yếu xuất sang Nhật Theo báo cáo Bộ thuộc địa Pháp, mặt hàng Việt Nam Đông Dương xuất sang Nhật năm 1939 - 1942 cụ thể sau: Bảng 7: Bảng thống kê mặt hàng Việt Nam Đông Dương xuất sang Nhật năm 1939 -1942 (đơn vị: tấn) 1939 1940 1941 1942 Gạo 7.728 472.991 583.323 961.914 Ngô 96.989 178.810 119.252 123.980 Cát 52.556 33.780 37.723 - Dầu 673.293 479.007 506.405 Quặng 88.200 41.000 40.343 2.886.626 62.768 Nguôn [7,tr.38-39] Số liệu cho thấy phần lớn mặt hàng mà Việt Nam Đông Dương xuất sang Nhật sản phẩm quan trọng đối vói kinh tế chiến tranh Nhật (gạo, dầu thực vật, quặng sắt) Đặc biệt gạo - nguồn lương thực cần thiết cho quân Nhật Vì số lượng gạo xuất sang Nhật chiếm tỷ trọng cao so vói mặt hàng khác Và để có số lượng mặt hàng trên, Pháp - Nhật thi hành sách “kinh tế huy” Việt Nam cách triệt để Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước khác Anh, Đức, Italia, Mỹ số nước khu vực Đông Nam Á Đông Á Có thể nói, Việt Nam đóng vai trị “Người điều chỉnh thương mại” quốc Trong năm 1930, hàng hóa Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan, có mặt Việt Nam Mỹ bán cho Việt Nam dầu nhớt, xăng, bông, kim loại; họ mua gạo, cao su, thiếc, hạt tiêu, da thô Trong quan hệ ngoại thương, từ tháng 12 năm 1941, Nhật buôn bán nhiều với Việt Nam trở thành khách hàng lớn nước ta lúc Pháp phải giành cho Nhật quyền tối huệ quốc quan hệ buôn bán với Việt Nam Nhật mua Việt Nam nhiều gạo, nguyên liệu, khoáng sản bán cho Việt Nam số thứ sành sứ, tơ nhân tạo Trong suốt năm 1930, trị giá hàng Đông Dương nhập từ Philipin chưa đạt ngưỡng triệu Fr trị giá xuất Đông Dương vượt 30 triệu Fr Các mặt hàng mà Đơng Dương xuất xì gà, thừng, chão, mây, song Từ năm 1913 đến 1941, cán cân thương mại nghiêng Đông Dương, giá trị hàng xuất Đơng Dương lớn so vói Philippin Quan hệ thương mại với Singapore trì phát triển mạnh Những mặt hàng mà Singapore xuất sang Đơng Dương sáp ong thô, bơ, trái cây, cau khô Singapore thị trường xuất quan ttọng Đông Dương Những mặt hàng xuất Đơng Dương bị sữa lợn, gạo, xi măng, than đá, quặng, thiếc So sánh cán cân xuất, nhập khẩu, lợi xuất ln nghiêng phía Đơng Dương Như vậy, kinh tế thương nghiệp Việt Nam giai đoạn có nhiều biến đổi to lớn, đặc biệt tác động sách “kinh tế huy Nhật - Pháp” Đối với nội thương, hàng hóa thiết yếu bị Pháp - Nhật kiểm sốt chặt chẽ giá phân phối Thực dân Pháp cịn tăng cường đầu tích trữ để thu nguồn lợi nhuận lớn Trong ngoại thương, quyền thực dân Pháp thời kỳ tay sai phát xít Nhật Do đó, hoạt động thương mại năm chiến tranh diễn chủ yếu với Nhật Bản Đặc biệt, lúc hàng từ Pháp nhập vào Việt Nam phải đóng thuế, cịn Nhật hưởng quyền “tối huệ quốc” 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1858 -1945 2.3.1 Đặc điêm thương nghiệp Vỉêt Nam thời thuộc địa Dưói thời Pháp thuộc kinh tế thương nghiệp Việt Nam biến đổi hình thức, nội dung kỹ hoạt động kinh doanh buôn bán Thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 có đặc điểm sau đây: Một là, thương nghiệp mang tính chất thuộc địa, chủ nhân thực thương nghiệp nước ta thời kì thực dân Pháp Trong thòi gian thực dân Pháp cai trị, triều Nguyễn tồn thực quyền lại nằm tay thực dân Pháp Vì vậy, Pháp nắm tay quyền hành kinh tế, tri Có thê nói, thực dân Pháp chủ nhân thực kinh tế thương nghiệp Việt Nam thòi thuộc địa Riêng đối vói thương nghiệp Việt Nam, thực dân Pháp thực hàng loạt sách độc quyền thương mại Chính quyền thực dân khơng thể độc quyền ttong ngoại thương mà hoạt động nội thương Việt Nam Xứ Đông Dương đặt chế độ quan thuế với lãnh thổ Pháp: quan thuế biểu áp dụng loại hàng hóa chở đến Sài Gịn, loại hàng hóa chở đến hải cảng Pháp Bordeaux hay Marseille Hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam miễn giảm thuế, cịn hàng hóa từ nước khác nhập vào thị trường Việt Nam bị đánh thuế cao nhiều lần Hàng hóa Việt Nam mà Pháp cần phải dành cho Pháp, không xuất nước khác Ngược lại, hàng hóa mà Pháp thừa ế chất lượng Việt Nam phải mua vào tiêu thụ Ket thương nghiệp Việt Nam thương nghiệp què quặt, manh mún bị lệ thuộc hoàn toàn vào thương mại quốc Hai là, mặt hàng xuất chủ yểu Việt Nam thời kỳ nông sản khoáng sản Việt Nam xuất ba mặt hàng gạo, cao su than đá Do Việt Nam có kinh tế phát triển nên hàng xuất phần lớn hàng thô sơ chế, giá trị thấp Còn hàng nhập chế phẩm kĩ nghệ công nghiệp đại (kim khâu, đầu máy, toa xe, chế phẩm từ cao su ) Trong 50 năm, từ năm 1890 đến năm 1939, ba nước Đơng dương, chủ yếu Việt Nam, xuất 57.788.000 gạo, trung bình năm 1,15 triệu chiếm 20% tổng lượng gạo sản xuất) 397 ngàn cao su (gần toàn lượng sản xuất), 28 triệu than (trên 65% sản lượng than sản xuất) Hai mặt hàng gạo cao su chiếm 70 - 80% kim ngạch xuất Nhập chủ yếu hàng tiêu dùng số nguyên liệu xăng dầu, bông, vải Nhập máy móc thiết bị có, chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% (năm 1915) đến 8,8% (năm cao - 1931) tổng kim ngạch xuất Ba là, cán cân thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc thường xuất siêu Ví dụ, năm (1928 - 1932) có tới năm xuất siêu; riêng năm 1928, lượng xuất siêu đạt tói 50 triệu đồng Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập tăng nhanh qua năm Nếu năm 1920, tổng giá trị hàng xuất đạt 318 triệu đồng, năm 1928 tăng lên 550 triệu đồng Trong thời gian 50 năm (1980 - 1939), có năm nhập siêu cịn 41 năm xuất siêu Đối với nước thuộc địa Việt Nam, xuất siêu chứng phồn vinh tăng trưởng kinh tế nước độc lập, khối lượng xuất siêu phản ảnh mức độ tước đoạt, bóc lột thực dân Pháp Bổn là, thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên sách quyền thuộc địa trọng vào phát triển ngành có lợi trước mắt cho thực dân Pháp ngân hàng, tài chính, nơng nghiệp, giao thơng, cịn thưong nghiệp để thu gom hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho xuất Pháp Việt Nam tiêu thụ nhiều hàng tiêu dùng cíăng nguyên liệu nhập từ Pháp sang chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu ngưịi Âu tàng lớp thượng lưu thị Nhìn vào số thống kê thương nghiệp nói chung ngoại thương nói riêng, ngưịi ta thấy kinh tế thịi Pháp thuộc cịn sơ khai, chưa khỏi giai đoạn công nghiệp khai thác mỏ Những kĩ buôn bán thương nghiệp lớn, đại phương thức trả tiền tín phiếu, tín dụng; việc mua hàng theo đơn đặt hàng hàu chưa biết đến Nếu có xuất khu vực kinh tế đại người châu Âu thực bn bán với nước ngồi, cịn thương nhân ngưịi Việt, người bn bán lẻ chưa áp dụng Trong đó, nông thôn hàu không bị tác động công khai thác thuộc địa Pháp thương nghiệp tiếp tục trì phương thức, kỹ buôn bán “truyền thống” sản xuất nhỏ “tự cung tự cấp” Trên thị trường, mà chủ yếu hầu hết chợ nông thôn, hệ thống tiền tệ, giá đơn vị dụng cụ đo lường không thống nhất, thương nhân quen sử dụng đồng tiền đơn vị đo lường truyền thống, điều thể đặc tính sản xuất nhỏ, đồng thời chứng tỏ phát triển yếu ớt kinh tế hàng hóa tư Tóm lại, đặc điểm bật kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời kì Pháp thuộc có bước phát triển định biểu nội thương ngoại thương xuất nhân tố thương mại đại Tuy nhiên, thương nghiệp Việt Nam mang tính chất thuộc địa, lệ thuộc chặt chẽ vào thương mại quốc 2.3.2 Tác động thương nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 1858 -1945 Thương nghiệp Việt Nam thời kì Pháp thuộc cịn hạn chế, chưa phát triển thành đại thương nghiệp tư bản, nhiều tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam thời kì Đối với kinh tế Các yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa có điều kiện thâm nhập vào thị trường Việt Nam, phá vỡ cấu trúc quan hệ sản xuất phong kiến trước Đây hoạt động kinh tế mang tính chất hàng hóa, thơng qua hoạt động mua bán, trao đổi kích thích sản xuất phát triển, tạo sản phẩm đáp ứng nhu càu tiêu dùng thị trường, phù hợp với yêu càu phát triển xã hội Thương nghiệp phát triển thúc đẩy ngành thủ công nghiệp, giao thơng vận tải, tài ngân hàng phát triển Hàng hóa giao lưu bn bán chun chở từ nhà máy, xí nghiệp từ làng nghề sản xuất đến khắp nới nước cho thấy thị trường mở rộng nhu cầu tiêu dùng tăng lên nhiều nơi, nhiều vùng Điều địi hỏi phải phát triển, tăng cường sản xuất hàng hóa nhiều thúc đẩy cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu Thương nghiệp phát triển thúc đẩy phát triển ngành giao thông vận tải Do hoạt động trao đổi buôn bán tăng cường, nhu cầu mở rộng hệ thống đường xá, cầu cống, hải cảng tăng lên, thúc đẩy giao thông cơng phát triển nhu cầu xe hỏa, xe ô tô, tàu thủy ngày tăng lên “Đe chuyên chở hàng hóa, thực dân Pháp mở đường giao thông vận tải biển, sông, đào thêm kênh liên lạc hệ thống sông vói sơng khác Bến cảng mở rộng, nạo vét, xây dựng lại với nhà kho phục vụ việc xuất nhập Đường cải tạo, nắn thẳng Lần đàu tiên có đường trải nhựa phẳng lì, êm số nơi Các đường xe lửa thiết lập Người ta ngỡ ngàng chứng kiến đoàn tàu đàu máy nước kéo, chạy băng băng Trong năm từ 1881 đến 1913, nhiều tuyến đường xe lửa hoàn thành: Sài Gòn - Mỹ Tho, Hà Nội - Lạng Sơn, Hải Phòng - Vân Nam ” [20, tr.164] Kinh tế thương nghiệp phát triển phàn thúc đẩy ngành ngân hàng, tiền tệ thông qua nhu cầu lượng tiền mặt lưu thông thị trường ngày tăng lên, qua tham gia ngày nhiều hoạt động ngân hàng, điều góp phần đưa thị trường Việt Nam xâm nhập vào thị trường giói Đặc biệt, phát triển thương nghiệp tác động trực tiếp đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ Điều thể chuyển dịch cấu trồng nơng nghiệp Ngồi lúa trồng chính, cịn trồng thêm loại phục vụ cho thưomg nghiệp cao su, thầu dầu, đay cho suất sản lượng cao Nội thương phát triển góp phàn thúc đẩy phát triển ngoại thương nhờ việc cung cấp nguồn hàng nội địa từ tỉnh, thành phố đến hải cảng, ga tàu việc phân phối tiêu thụ hàng nhập cảng từ bến cảng, ga tàu đến vùng thị trường nội địa Đối với xã hội Dưới tác động kinh tế thương nghiệp Việt Nam thời thuộc địa, xã hội Việt Nam xuất thêm giai tầng mới, đặc biệt tầng lóp thương nhân Việt Nam ngày gia tăng số lượng chất lượng Thương nghiệp tác động trực tiếp lên tầng lớp thương nhân Việt Nam thời Pháp thuộc Thương nhân Việt Nam bước đàu làm quen với phương tiện vận chuyển hàng hóa tàu hỏa, xe cam - nhơng, sà - lúp Nhu cầu tham gia hoạt động thúc đẩy quan hệ bn bán hàng hóa hội chợ, triển lãm (ở Bắc Kì) thương nhân ngưòi Việt tiếp nhận trở thành nhu cầu kinh doanh họ Các hoạt động trao đổi buôn bán diễn khắp nơi từ thành thị đến nơng thơn Việt Nam thúc đẩy hình thành đội ngũ thương nhân chuyên nghiệp, tiến tới kinh doanh mặt hàng Đồng thời thúc đẩy hình thành tầng lớp chủ bao mua, đại lý hàng hóa tiến lên mở Hội buôn, Công ty thương mại , thúc đẩy đời tầng lớp đại thương, tiền thân tư thương nghiệp Thương nghiệp phát triển thu hút phận nông dân thương nhân nông thôn tham gia ngày đông, tạo việc làm cho số lượng lớn người lao động Việt Nam tham gia vào lĩnh vực thương mại Tác động thương nghiệp Việt Nam đối vói xã hội cịn thể việc làm thay đổi mặt nông thôn thành thị Việt Nam, gia đời trung tâm thương mại, buôn bán, tiến lên hình thành thành phố trung tâm thị Các nhân sĩ, sĩ phu bị tác động mặt tư tưởng trước phát triển thương nghiệp Việc buôn bán phát đạt khiến cho họ thay đổi cách nghĩ, cách làm Họ đứng tự lập hãng bn, tổ chức thương nghiệp, ví dụ như: hãng bn Quảng Hưng Long Bắc Kì, Cơng ty Phượng Lâu Trung Kì, Cơng ty Nước mắm Liên Thành Nam Kì Việc mở rộng quan hệ giao thương Việt Nam với nước khu vực thúc đẩy giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cho tư tưởng mới, lối sống du nhập vào Việt Nam, làm sở tiền đề cho hình thành văn hóa phong trào dân tộc mang màu sắc Việt Nam thịi kì cận đại Đặc biệt, việc tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ từ nước giói góp phàn hình thành nên ừào lưu tư tưởng tiến Việt Nam, tạo khuynh hướng cứu nước đường giải phóng dân tộc Tuy nhiên, thời thuộc địa, lợi ích đem lại từ hoạt động thương mại chủ yếu người Pháp thụ hưởng, khơng nhằm phục vụ cho lợi ích dân sinh Sản lượng xuất lớn đời sống người nơng dân khổ Chính sách vơ vét nguồn tài nguyên phục vụ cho thương mại quốc làm cho đời sống nhân dân trở nên khó khăn, đặc biệt sách thu mua thóc gạo thịi chiến khiến hàng triệu nơng dân Việt Nam bị thiếu đói chết đói Rõ ràng, có bất bình đẳng to lớn việc thụ hưởng quyền lợi thuộc địa với quốc, người sản xuất nhà xuất Điều cho thấy, muốn có lọi ích thực sự, tránh bất bình đẳng thương mại phải có độc lập, tự chủ, tự Tiểu kết chương Trong thời kỳ 1858 - 1945, trải qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp, thương nghiệp Việt Nam có biến đổi sâu sắc Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1918): tư Pháp trọng đặc biệt thương nghiệp, tập trung xuất cảng hàng hóa xuất cảng tư Pháp đầu tư vào Việt Nam mức độ thấp dè dặt, chủ yếu vay nặng lãi Phương thức kinh doanh lạc hậu, theo phương thức kinh doanh phong kiến Cuộc khai thác lần thứ hai (1919 - 1939): từ sau chiến tranh giói thứ nhất, tư Pháp trọng xuất cảng tư xuất cảng hàng hóa Đến trước chiến tranh giới thứ hai, kinh tế thương nghiệp Việt Nam có mức sản lượng cao nhiều so vói thời kì trước So sánh hai giai đoạn 1858 - 1918 1919 - 1945, kinh tế thương nghiệp giai đoạn sau phát triển giai đoạn trước Thể khối lượng hàng hóa phong phú, đa dạng khơng ngừng tăng lên Sự đời ngày nhiều sở dịch vụ thương mại Cán cân thương mại tương đối ổn định chí cịn xuất siêu Tóm lại, thương nghiệp Việt Nam thời kỳ 1858 - 1945 nhìn chung phát triển so vói thời kì trước nhiều Các mặt hàng trao đổi nước thêm phong phú, cịn tình hình ngoại thương khởi sắc Việt Nam có quan hệ bn bán vói nhiều nước khu vực giới, điều góp phàn thúc đày thương nghiệp nước ta phát triển Tuy nhiên, phát triển biến đổi thương mại Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế quốc Đặc biệt từ Nhật nhảy vào Đơng Dương thi hành sách “kinh tế huy” thương nghiệp nước ta phiến diện lệ thuộc Kết Luận Nghiên cứu cách toàn diện hệ thống toàn yếu tố tác động đến hoạt động trao đổi buôn bán nhằm nêu lên thực trạng tình hình thương nghiệp Việt Nam thòi kỳ 1858 - 1945, tác động hai khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam, tơi nhận thấy với tồn ngành kinh tế khác, kinh tế thương nghiệp Việt Nam bị tác động sâu sắc, bao gồm nội thương ngoại thương Việt Nam quốc gia có nhiều điều kiện thuận lọi để phát triển kinh tế thương nghiệp Việt Nam có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn tài ngun, khống sản dồi trữ lượng lớn; có hệ thống cảng biển lớn phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa ngồi nước Dưới sách cai trị thực dân Pháp, cấu kinh tế - xã hội Việt Nam biến đổi làm xuất điều kiện mói góp phàn thúc đẩy phát triển kinh tế thương nghiệp Đó gia tăng số lượng lớn đồn điền trồng lúa, cao su; đầu tư lớn vào nghành khai thác khoáng sản, tất tạo nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng Kinh tế thương nghỉêp Viêt Nam thời thc đỉa có sư khỏi sắc so vói thịi kì trước Dưới tác động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tư Pháp du nhập vào tạo bước phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa bắt đầu hình thành phát triển số khu vực sản xuất Một mạng lưới giao thông tương đối đại phục vụ thương nghiệp thiết lập, tạo điều kiện hình thành thị trường dân tộc thống Đe phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa vùng ttong nước đem nguyên liệu khai thác Việt Nam mang quốc, thực dân Pháp cho xây dựng nhiều hệ thống cảng biển, tuyến đường giao thông trọng yếu Việt Nam Các sản phẩm làm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước mà dùng để xuất thị trường giới Việt Nam khơng có quan hệ thương mại với Pháp, mà cịn đẩy mạnh giao lưu bn bán với nước khu vực số nước Phương Tây Nhờ có hoạt động bn bán với nước ngồi mà lần kinh tế thương nghiệp Việt Nam vượt khỏi biên giới quốc gia để tiếp cận bước hội nhập vói thương mại giới Thương nghiệp Việt Nam chịu chi phổi sách thương mại thực dân Pháp Với sách quyền thuộc địa thương nghiệp thịi kì chủ yếu thu gom hàng hóa vận chuyển nguyên vật liệu quốc mà khơng tập trung phát triển thương nghiệp nước Đó độc quyền thương mại, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa quốc, chèn ép tư sản thương nhân Việt Nam Hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam miễn chịu mức thuế thấp nhiều so với hàng nước khác Thương nhân Việt Nam cạnh tranh với tư Pháp thụ hưởng mức lợi nhuận không đáng kể Kết thương nghiệp Việt Nam có tiến thời kì trước nhìn chung nên thương mại yếu ớt, manh mún bị lệ thuộc hoàn toàn vào thương mại Pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kỉnh tể xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ NXB Văn học Đỗ Bang (1997), Kỉnh tể thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Qúy (2003), Giáo trình lịch sử kinh tể, Phần 2, Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột tư pháp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Phạm Thị Huệ (2013), Chính sách “kinh tế huy” Nam Kì thời Pháp - Nhật (1939-1945), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Vũ Thị Minh Hương (2004), “Hội chợ tỉnh Bắc Kỳ trước năm 1945”, Nghiên cứu lịch sử (12), tr.28-39 Vũ Thị Minh Hương (2002), Nội thương Bắc Kì (1919 - 1929), Luận án Tiến sĩ Lịch sử 10 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cẩu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 -1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ kỉ XIX đến 1945”, Nghiên cứu lịch sử số (395) 12 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Lan Dung (2006), “Đặc trưng kinh tế hàng hóa Hà Nội thịi Pháp thuộc”, Nghiên cứu kinh tể (9), ừ.66-73 13 Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục 14 Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử tám mươi năm chổng Pháp, Quyển 1, NXB Văn Sử Địa 15 Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động trấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.23-33 16 Trần Viết Nghĩa (2012), “Xuất gạo Việt Nam thời Pháp thuộc (1858 - 1945)”, Nghiên cứu lịch sử sổ 10 (438),tx.n-25 17 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục 18 Dương Kỉnh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử 1858-1945, Tập 1, NXB Khoa học xã hội 19 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tín (2014), Sử ta chuyện xưa kể lại, Tập 4, NXB Kim Đồng 21 Văn Ngọc Thành, Trần Anh Đức (2009), “Những nghiên cứu Việt Nam biến đổi kinh tế nước Đơng Nam Á thịi thuộc địa”, Nghiên cứu Đông Nam Asổ ị 110), tr.40-45 22 Tạ Thị Thúy (2005), “về vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.15-23 23 Tạ Thị Thúy (2013), “Nen kinh tế thương nghiệp Việt Nam năm đầu kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử số 6(446), tr.26-32 24 Tạ Thị Thúy (2010), “Nền kinh tế Việt Nam năm khủng hoảng 1929 - 1935”, Nghiên cứu lịch sử số (412), tr 16-28 25 Tạ Thị Thúy (2006), “Thương nghiệp Việt Nam năm 20 kỉ XX”, Nghiên cứu lịch s ( l ) , tr.46-52 26 “Tiểu luận phân tích kinh tế Việt Nam”, http://luanvan.net.vn/luanvan/tieu-luan-phan-tich-kinh-te-viet-nam-67377/ 27 “Thương mại Việt Nam thòi Pháp thuộc (1858-1945)”, http://tailieu.vn/doc/thuong-mai-duoi-thoi-phap-thuoc-1858-1945— 733976.html