1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lịch sử kinh tế

27 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,86 MB
File đính kèm Tieuluan LSKT - Hà Thị Hồng Nhung.zip (8 MB)

Nội dung

tiểu luận lịch sử kinh tế.....CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1958 1978 VÀ BÀI HỌC RÚT RA Từ năm 1958 tới năm 1978 là thời kỳ đầy biến động với kinh tế Trung Quốc do những chính sách kinh tế tả khuynh, duy ý chí được phản ánh qua các giai đoạn lịch sử cụ thể: “ đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965), “ đại cách mạng văn hóa vô sản” ( 1966 – 1976), “ bốn hiện đại hóa” ( 1976 – 1978). Những chính sách nói trên đã đưa nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, mất cân đối nghiêm trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ -    - TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KINH TẾ CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1958 - 1978 VÀ BÀI HỌC RÚT RA Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Hải Yến Sinh viên: Hà Thị Hồng Nhung Mã sinh viên: 11422126 Lớp: 114222 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận với đề tài “ Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1958 – 1978 học rút ” cơng trình nghiên cứu độc lập em Các số liệu kết nghiên cứu thực cách trung thực, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Người thực tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Trước thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( 01/10/1949), trung Quốc trải qua hàng 1000 năm chế độ phong kiến thực dân phong kiến Là quốc gia đất rộng, người đơng, địa hình đa dạng, tài ngun thiên nhiên phong phú, thống trị chế độ phong kiến thực dân phong kiến kéo dài làm cho kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Vì vậy, Trung Quốc biến thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Lịch sử kinh tế - xã hội Trung Quốc thời kỳ diễn vô phức tạp Dựa vào số liệu thực tế kiến thức học hiểu biết thân, viết em muốn đề cập đến: “ Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1958- 1978 học rút ra” Nhầm chị cho số hạn chế, nguyên nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Trung Quốc hay biện pháp khắc phục hạn chế Mục tiêu mà em muốn tìm hiểu là: chị đường lối phát triển Trung Quốc thời kỳ 1958- 1978, nhân tố tác động làm cho kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng, đánh giá chung hướng giải để khắc phục mặt chưa đạt thời kỳ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận chuyên đề Phương pháp so sánh, phân tích: phương pháp vào thơng tin có tiêu so sánh từ đưa kết luận thời kỳ 1958 – 1978 Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: sở tham khảo tài liệu sách báo, internet, tìm hiểu giáo trình chuyên ngành biên soạn để có sở cho chuyên đề thực Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu chuyên đề gồm ba phần chính: Phần 1: mở đầu Phần 2: nội dung nghiên cứu Phần 3: Kết luận MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………………………………….2 Lời mở đầu………………………………………………………………………… NỘI DUNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………… 1.1 Thực “đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965)………………………………………5 1.2 Chính sách điều chỉnh kinh tế ( 1961 – 1965)………………………………….5 1.3 Giai đoạn thực “ đại cách mạng văn hóa vơ sản” ( 1966 – 1976)………… 1.4 Giai đoạn “ bốn đại hóa” ( 1976 – 1978) ………………………………… PHẦN 2: THỰC TRẠNG………………………………………………………….6 2.1 Kinh tế giai đoạn “ đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965) …………………………… 2.2 Kinh tế giai đoạn “ đại cách mạng văn hóa vơ sản”( 1966 – 1976) …………….17 2.3 Kinh tế giai đoạn “ bốn đại hóa” ( 1976 – 1978)………………………… 20 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CẢM NHẬN………………………………………… 22 3.1 Những mặt đạt được………………………………………………………… 22 3.2 Những mặt hạn chế…………………………………………………………… 22 3.3 Giải pháp……………………………………………………………………… 23 PHẦN 4: KẾT LUẬN…………………………………………………………….24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 25 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ năm 1958 tới năm 1978 thời kỳ đầy biến động với kinh tế Trung Quốc sách kinh tế tả khuynh, ý chí phản ánh qua giai đoạn lịch sử cụ thể: “ đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965), “ đại cách mạng văn hóa vơ sản” ( 1966 – 1976), “ bốn đại hóa” ( 1976 – 1978) Những sách nói đưa kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng 1.1 Thực “ Đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965)  Mục tiêu “ vòng năm, năm, hay năm phải biến Trung Quốc thành cường quốc công nghiệp” Mao Trạch Đông nêu rõ phong trào “ ba cờ hồng” đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân  Nông nghiệp: năm 1958 nổ phong trào xây dựng “ công xã nhân dân” đến 10/1958 trung Quốc xây dựng 26578 công xã nhân dân Tuy nhiên hình thức nóng vội, ý chí bất chấp tình trạng lạc hậu nơng nghiệp  Cơng nghiệp: phong trào “ toàn dân làm gang thép”, “ tồn dân làm cơng nghiệp” bùng lên nhanh chóng Nhưng chưa có kế hoạch định, sai lầm phương pháp nên phong trào thất bại  Kết quả: kinh tế Trung Quốc rơi vào cảnh trầm trọng nạn đói hồnh hành, tiêu tốn sức người lẫn cải kinh tế 1.2 Chính sách điều chỉnh kinh tế ( 1961 – 1965)  Đứng trước khó khăn trên, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ đề biện pháp với phương châm “ điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao” Các biện pháp khắc phục đưa như: giảm bớt hạng mục xây dựng, tập trung sản xuất tiêu dùng công nghiệp, chỉnh đốn lại công xã nông thôn, tạo điều kiện phát triển kinh tế phụ gia đình… Trong quản lý kinh tế đòn bẩy kinh tế đưa áp dụng kịp thời  Kết quả: kinh tế phục hồi phát triển Năm 1965, giá trị tổng sản phẩm công nông nghiệp đạt 223,5 tỷ NDT tăng 59,9% so với năm 1957 Thu nhập quốc dân tăng, cụ thể: năm 1952: 100, năm 1957: 153, năm 1963: 144,9 năm 1965: 197,5 1.3 Giai đoạn thực “ đại cách mạng văn hóa vơ sản” ( 1966 – 1976)  Nền kinh tế quản lý theo mệnh lệnh cách nghiêm ngặt, biện pháp sai lầm giai đoạn “ đại nhảy vọt” lại thực thực cách mạnh mẽ Cụ thể: xem nhẹ đầu tư cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ, đặt nặng phát triển công nghiệp nặng quân dẫn đến cân đối Trong nông nghiệp, cơng xã nhân dân lại đẩy mạnh xã hội hóa tư liệu sản xuất, sức lao động phụ gia đình lại bị xóa bỏ  Kết quả: kinh tế bị tê liệt, tiêu kinh tế giảm suốt toàn diện Nhân dân rơi vào cảnh đói nghèo Bộ chi ngân sách lên tới tỷ NDT, thu nhập quốc dân giảm 2,7% 1.4 Giai đoạn “ bốn đại hóa” ( 1976 – 1978)  Chủ tịch Mao Trạch Đông từ trần, Hoa Quốc Phong lên thay, sai lầm cách mạng văn hóa vơ sản bị phê phán, lên án Tuy nhiên mơ hình kinh tế chưa thay đổi nhiều mà theo mơ hình Mao Trạch Đơng nên tình trạng cân đối nên kinh tế trói buộc kinh tế Trung Quốc mức trầm trọng Đời sống nhân dân có phần cải thiện vấn đề cấp bách đặt lúc phải cải cách cách triệt để đưa kinh tế khỏi trì trệ NỘI DUNG PHẦN 2: THỰC TRẠNG 2.1 Kinh tế giai đoạn “ đại nhảy vọt” ( 1958 – 1965) Năm 1957, Mao Trạch Đông lệnh thực thêm cách mạng với “ đại nhảy vọt”, nên nông nghiệp Trung Quốc cần phải đại hóa suất lượng ngũ cốc khổng lồ thời gian ngắn nhất, nhà máy điện cần phải sản xuất điện lò luyện kim cần phải nấu chảy thép khắp nơi đất nước qua mà trở thành quốc gia cơng nghiệp Thế kết đại hóa bị cưỡng thật khủng khiếp Thép sản xuất thường vô dụng, hồ nước thủy điện bị nghẽn bùn – hàng triệu người trở thành nạn nhân nạn đói lớn lịch sử Hình Những người tị nạn Trung Quốc xếp hàng nhận đồ ăn Hồng Kông, ảnh chụp vào tháng 5/1962 Trong nạn đói lớn sách “ đại nhảy vọt” ĐCSTQ gây ra, từ 140 – 200 nghìn người đại lục chạy sang Hong Kông Khi xuân Judong, người đàn ông trẻ tuổi bỏ Họ bỏ lại đồng ruộng mà khơng cịn mọc nữa, vợ họ, người khơng cịn mang thai nữa, cịn họ, đứa bé sưng húp lên đói, cha mẹ họ, người yếu ớt đại mà bỏ trốn Nhà họ bị tàn phá, nồi nấu họ bị tịch thu Dân quân vùng xanh lùng người bỏ nàng trốn đi, đánh chết hàng ngàn người Thế người đàn ông từ Judong Để ngăn ngừa đàn áp – đến ngày – tên làng tên người dân thay đổi Thoát được, họ chạy đến tuyến đường sắt mà không bị phát hiện, leo lên tàu hỏa, bí mật đến với tàu hỏa khác, tận rìa cao nguyên Tây Tạng, nơi cịn có thức ăn Họ làng q họ, người phụ nữ, trẻ em, người già người bệnh chết vịng hai năm sau Họ nạn nhân nạn đói cho Trung Quốc khơng tiền khống hậu – gây đảng đấy, nhận lấy quyền lực 10 năm trước với lời hứa hẹn khơng có người Trung Quốc chết đói Được gây trước hết người đứng đầu đảng này, người 16 tháng trước định giải phóng đất nước với nỗ lực vĩ đại vào thời đại công nghiệp – đồng thời vào chủ nghĩa cộng sản Phân nửa người dân Judong có lẽ thêm 30 triệu người Trung Quốc trả giá mạng sống cho giấc mơ “ đại nhảy vọt” ( số nạn nhân dựa ước lượng, dao động 15 55 triệu Ý kiến thống trị cho có 30 triệu người chết) Hình Cơ khí hóa cơng nghiệp để tăng sản lượng lên gấp nhiều lần, ví dụ qua tới nước nhân tạo, mà tảng cần phải kiến tạo đại nhảy vọt Vì tám năm sau lên cầm quyền, đảng Cộng sản chưa thể cung cấp lương thực thực phẩm cách chắn cho người dân Trung Quốc Mao Trạch Đông lo sợ khủng hoảng lớn, mà ông cố ngăn chặn trận đánh giải phóng Judong tỉnh Hà Nam ở Trung Quốc ngơi làng nghèo Nó nằm cánh đồng trồng khoai lang lúa mì vùng Tín Dương Hồ nước lóng lánh đồng ruộng.Người dân thường phải chịu đựng, họ quen với chiến tranh thiên tai Trong nội chiến, người nông dân xin ăn khắp nơi sống qua ngày Sau nắm lấy quyền lực năm 1949, Đảng gán cho họ thể chế giai cấp tùy theo sở hữu họ nay, đảo ngược trật tự làng: “nông dân nghèo” ưu đãi so với “đại địa chủ” Ruộng đất người giàu chia lại, tất nơng dân làm ruộng đất có giá trị khoảng Thế năm 1957, tám năm sau thành lập nước Cộng hòa Nhân dân, ĐCS chưa thể lo ăn cho tất người Trung Quốc cách đáng tin cậy Cho tới năm 1952, sản lượng thu hoạch có tăng lên – không đạt đến mức năm 1930 Sau đấy, Đảng tập trung xây dựng cơng nghiệp Thêm vào đó, từ năm 1955, người nông dân phải làm việc hợp tác xã, thường bao gồm nhiều làng có 300 hộ dân Bây họ khơng cịn phép bán đất đai, trâu bò dụng cụ nữa, họ khơng cịn phép định gieo trồng thứ Họ phần kinh tế kế hoạch Vẫn cịn có lỗ hổng: người nông dân phải bán ngũ cốc lại cho nhà nước, lại sau trừ phần làm lương thực nhỏ, thức ăn cho gia súc hạt giống “phần dư ra” Vì giá mua nhà nước thấp nên phần lớn họ giữ lại thu hoạch họ hay mang chúng chợ địa phương, nơi bán với giá cao Nhưng phần lương thực, tiền ốm đau, tiền hưu có người dân thành phố nhận Nông dân Trung Quốc, người đấu tranh cho ĐCS hy sinh nhiều nội chiến, cảm thấy bị bỏ rơi Báo chí tường thuật bất bình ngày tăng người nông thôn Nông dân liên kết lại để ly khai khỏi hợp tác xã – mặt thức, tham gia tình nguyện Những người khác khinh bỉ cán làng họ, cịn cơng gia đình người Cả gần Judong, qua đêm có hiệu chống Cộng sản xuất tường hợp tác xã Nhiều người biểu chống Cộng sản chân: họ rời bỏ nhóm sản xuất họ tìm cơng việc trả công tốt nơi khác Sản xuất nông nghiệp đình trệ: sản lượng thu hoạch năm 1957 tăng có phần trăm so với năm trước Thêm vào đó, điều tra dân số năm 1953 cho thấy khơng phải trịn 475 triệu người dự đoán mà 582,6 triệu người dân sống nông thôn Trung Quốc hướng đến khủng hoảng xã hội kinh tế Do nên Mao cố thử nghiệm bước đột phá thề với đồng chí dự án mới: “Đại Nhảy Vọt” Chỉ vịng năm, đất nước phát triển cần phải trở thành quốc gia công nghiệp; đồng thời, ông muốn cải tạo triệt để nông nghiệp Người Trung Quốc cần phải tăng sản lượng đồng ruộng, sản xuất lượng với đập nước, sản xuất thép, làm việc nhà máy, xây đường lộ đường sắt Nếu người sẵn sàng từ bỏ gia đình cộng động làng quê mang vào đạo quân sản xuất mới, sau vài năm khó nhọc thành hình khơng Trung Quốc hùng mạnh kinh tế mà xã hội 10 dự định nâng sản lượng công nghiệp lên 6,5 lần, sản lượng nông nghiệp lên 2,5 lần Trong công nghiệp số ngành đề với mục tiêu cao sản xuất thép tăng 18 lần, điện tăng 15 lần, xi măng tăng 10 lần… Để hướng tới mục tiêu kinh tế nói trên, Trung Quốc phát động phong chào ba cờ hồng: “ Đường lối chung, đại nhảy vọt công xã nhân dân” Hình Cuộc họp Đại hội ĐCS Trung Quốc Trong công nghiệp, Trung Quốc tập trung cao độ để phát triển ngành công nghiệp nặng luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, điện lực… Bên cạnh Trung Quốc phát động phong trào tồn dân làm cơng nghiệp, tồn dân làm gang thép Sản xuất thép đưa lên hàng đầu, năm 1962 tiêu đặt 10,5 – 12 triệu tấn, sau nâng lên 80 – 10 triệu Do tập trung phát triển công nghiệp nặng nên kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng cân đối nghiêm trọng thể công nghiệp nông nghiệp; công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ; quy mô xây dựng khả kinh tế tài chính, vật tư kĩ thuật; tích lũy tiêu dùng 13 Trong thời gian này, khắp nông thôn Trung Quốc mọc lên hàng vạn lò luyện sắt thép nhân dân tự xây dựng Sản xuất gang thép điều kiện nên chất lượng hàng triệu thép nông dân luyện đúc sử dụng được, gây lãng phí tiền vốn, sức lao động Hình Các cơng dân thép lị số nhà máy luyện thép thứ hai An Sơn, để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất 4,5 triệu thép vào năm 1958 14 Hình Tình trạng phá cửa nhà bàn ghế đồ đạc để lấy củi đốt lò nung xảy khắp nơi Nồi, xoong, chảo thứ vật dụng kim loại khác trưng dụng để cung cấp “ sắt vụn” cho nội dung để đạt mục tiêu sản xuất Về nông nghiệp Trung Quốc xúc tiến xây dựng công xã nhân dân, công xã khoảng 5000 hộ dân Nhìn chung tới năm 1958 tất cơng dân đưa vào công xã Đây giai đoạn tập trung tư liệu sản xuất công dân, kinh tế phụ gia đình bị xóa bỏ thực sách phân phối bình qn theo phương châm “cả nước ăn chung nồi cơm to, nước độ nghèo lên chủ nghĩa xã hội, nghèo cách mạng” Nhà nước phát động phong trào học tập noi gương công xã Đại Trại – công xã không xin nhà nước chi viện, giúp đỡ, tự lực, tự cường phát triển có nhiều đóng góp với nhà nước để tăng thêm tích lũy từ nơng nghiệp 15 Hình Nơng dân Trung Quốc canh tác trang trại chung vào năm 1958 thời kỳ “đại nhảy vọt” Ngoài ra, đến cuối năm 1958, 3,4 triệu nhà ăn tập thể công xã nhân dân dựng lên vùng nông thôn Trung Quốc Với tuyên truyền “ăn cơm khơng tiền”, phủ nói với nhân dân có thể “ăn no căng bụng” Nhưng tháng sau, lương thực nhà dân bị nhà ăn tập thể lấy hết, nhà ăn nhanh chóng cạn kiệt lương thực 16 Hình Nhà ăn tập thể công xã nhân dân năm 1958, dịng chữ tường “ Ăn cơm khơng tiền, chăm sản xuất” 17 Hình Trẻ em sinh hoạt Công xã nhân dân Từ tư tưởng phát triển kinh tế giai đoạn khiến cho Trung Quốc đứng trước hậu kinh tế nghiêm trọng, tính hàng năm thu nhập quốc dân giảm 3% sản lượng mặt hàng công nghiệp, nông nghiệp giảm sút Hằng năm Trung Quốc phải nhập khối lượng lương thực 1/3 tổng giá trị hàng hóa nhập Tình hình kinh tế nói gây đảo lộn đời sống kinh tế - xã hội Do hội nghị trung ương ( 1/1961) Đảng Cộng sản Trung Quốc đề biện pháp điều chỉnh nhằm phục hồi kinh tế Trong công nghiệp, Trung Quốc chủ trương giảm bớt hạng mục xây dựng bản, chuyển hướng trọng sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng Ở nông thôn, công xã nhân dân cố lại, chợ địa phương kinh tế phụ gia đình nơng dân phục hồi Trong lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, phạm trù kinh tế với tính cách đòn bẩy kinh tế giá cả, tiền lương, lợi nhuận… sử dụng nhằm khuyến khích sản xuất động viên người lao động Thực tế sách biện pháp kịp thời giải tỏa khó khăn bất cập trường kinh tế Trung Quốc Sản xuất từ năm 1963 có phát triển, 18 sản lượng lương thực năm 1965 đạt 200 triệu tấn, sản lượng công nghiệp năm 1965 vượt năm 1957 2.2 Kinh tế giai đoạn “ đại cách mạng văn hóa vơ sản” ( 1966 – 1976) Năm 1966, Mao Trạch Đông phát động “ đại cách mạng văn hóa vơ sản” Trong giai đoạn “ đại cách mạng văn hóa vơ sản”, sách kinh tế tả khuynh trước tiếp tục áp dụng gây hậu tiêu cực cho phát triển kinh tế Trung Quốc lại tiếp tục tập trung đầu tư phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp quân Thời gian này, chi phí quân thường chiếm khoảng 10 % tổng sản phẩm xã hội, chiếm 40 % tổng ngân sách nhà nước Tại viện nghiên cứu lượng nguyên tử Trung Quốc, có 300 cán bộ, có 20 người nghiên cứu phục vụ cơng nghiệp dân sự, số lại tập trung nghiên cứu phục vụ cơng nghiệp qn Thời gian này, hàng triệu trí thức, sinh viên đưa lao động vùng nơng thơn gây lãng phí sử dụng nguồn nhân lực 19 Hình 10 Giai đoạn “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” ( 1966 – 1976) Trong nông nghiệp, công xã nhân dân lại quay trở với sách tăng cường xã hội hóa tư liệu sản xuất, sức lao động Kinh tế phụ gia đình nơng dân lại bị xóa bỏ Hoạt động tài nhà nước tăng cường thơng qua đẩy nhanh tích lũy từ nơng nghiệp nên đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Chính sách lao động mang tính cưỡng phân phối bình qn cơng xã khiến nơng dân khơng cịn hứng thú sản xuất Như vậy, sách kinh tế tả khuynh nêu khiến cho sức sản xuất bị giảm sút nghiêm trọng, đồng thời gây lên xáo trộn kinh tế- xã hội kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng Thực tế qua ba năm đỉnh cao thời kỳ “ đại cách mạng văn hóa vơ sản”, sản lượng loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu giảm sút khơng tăng Hình 11 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Tiềm lực công nghiệp Trung Quốc số ngành so với số nước giới thấp Sản lượng điện bình quân theo đầu người Trung Quốc Mỹ 67 lần, dần sô 28 lần, anh 32 lần, thép Trung Quốc Liên Xô 20 lần, Mỹ mươi chín lần, Nhật Bản 32 lần… 20 ... kinh tế - xã hội Trung Quốc thời kỳ diễn vô phức tạp Dựa vào số liệu thực tế kiến thức học hiểu biết thân, viết em muốn đề cập đến: “ Đường lối phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 195 8- 1978... khắc phục hạn chế Mục tiêu mà em muốn tìm hiểu là: chị đường lối phát triển Trung Quốc thời kỳ 195 8- 1978, nhân tố tác động làm cho kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, cân đối nghiêm... lượng lương thực 1/3 tổng giá trị hàng hóa nhập Tình hình kinh tế nói gây đảo lộn đời sống kinh tế - xã hội Do hội nghị trung ương ( 1/1961) Đảng Cộng sản Trung Quốc đề biện pháp điều chỉnh nhằm

Ngày đăng: 30/01/2023, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w