tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài so sánh quan điểm kinh tế của david ricardo và john bates clark về vấn đề tiền lương

13 1 0
tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài so sánh quan điểm kinh tế của david ricardo và john bates clark về vấn đề tiền lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC H ỌC THUYẾT KINH TẾ SO SÁNH QUAN ĐIỂM KINH TẾ CỦA DAVID RICARDO VÀ JOHN BATES CLARK VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tâm Mã sinh viên: 1911150066 Lớp: Anh 05 - khối - CLCKT Khóa: 58 Giảng viên hướng dẫn: Ths Hoàng Hải Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 2020 Mục lục I Lời mở đầu II Về David Ricardo Tiểu sử nghiệp David Ricardo Phương pháp luận David Ricardo Quan điểm học thuyết David Ricardo tiền lương III Về John Bate Clark Tiểu sử nghiệp John Bate Clark Phương pháp luận John Bate clark Quan điểm học thuyết John Bate Clark tiền lương IV So sánh quan điểm J.B Clark D Ricardo tiền lương V Kết luận 11 VI Kham khảo 12 Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế I Lời mở đầu Trong giới tự nhiên, loại sinh v ật phải đấu tranh để sinh tồn sinh sản Con người không ngoại lệ Khác với sinh v ật khác viết săn bắn hái lượm, người biết tác động vào giới tự nhiên, làm biến đối giới tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu mình, hoạt động gọi lao động Dần dần người biết chun mơn hóa lao động trao đổi hàng hóa với Cùng với phát triển phương thức sản xuất thay hình thái kinh tế - xã hộ i cộ ng s ản nguyên thủy tới phổ biến hình thái kinh tế tư chủ nghĩa Dù hình thái kinh tế xã hội, quan hệ sản xuất hay lượng sản xuất có thay đổi có điều ln khơng thay đổi người ln nhắm đến mục tiêu thỏa mãn nhu cầu mong mu ố n Dù sinh viên ngoại thương kỉ 21 hay thổ dân da đỏ châu Mĩ cổ đại ngày lo lăng lao động để thỏa mãn nhu cầu Thành lao động người dân da đỏ nhà xây được, thú mà anh săn, hay vật phẩm mà cướp sau trận chiến Nhưng giới đại, thành lao động sinh viên ngoại thương lại tiền lương, dù thỏa mãn nhu cầu vật phẩm Trong n ền kinh tế hàm chứa mối quan hệ sản xu ất phức tạp người, tiền phản ánh mố i quan hệ s ản xu ất đó, tiền hình thái biểu giá trị hàng hóa Lượng tiền (và tài sản khác) mà người sở hữu định khả thỏa mãn nhu cầu củ a anh ta, định lượng phúc lợi tận hưởng mà gia đình có Hầu hết người lao động làm thuê nhận lại thành lao động d ạng tiền lương trả chủ lao động.Vì vấn đề tiền lương vấn đề đáng quan tâm với người Có thể thấy, ước muố n chung số đông người xã hội tìm cơng việc trả mức lương cao Khơng lợi ích kinh tế ln gắn liền với mố i quan h ệ trị, đối kháng tiền lương người lao động lợi nhuận nhà tư mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản, nguồn gố c tiềm tàng dẫn đến bất ổn xã hội Nhận thấy vai trò quan trọng củ a việc nghiên cứu giải vấn đề tiền lương để định hướng sách kinh tế hoạt động quản lý nhà nước , học giả đặc biệt quan đến vấn đề từ khái niệm sơ khai kinh tế hình thành Cùng với tiến trình vận động xã hội lồi người, hệ thống quan điểm kinh tế sinh phát triển để giúp người lý giả tượng trình kinh tế, đưa dự báo kinh tế sách phù hợp để quản lý kinh tế Những quan điểm kinh tế phát sinh Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế điều kiện kinh tế xã hội nh ất định, gắn liền với nh ững giai cấp nh ất định, ph ụ c vụ mục đích, quyền lợi cho giai cấp Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, hệ thống quan điểm kinh tế bị thay hệ thống quản điểm kinh tế phù hợp với điều kiện khách quan Do qua thời kì xuất quan đ iểm khác vấn đề tiền lương Để hiểu s ự khác biết hệ thống quan điểm kinh tế thời kì khác nói chung, thay đổi quan điểm tiền lương điều kiện kinh tế xã hội thay đổi nói riêng, tiểu luận tập chun g phân tích khác biệt quan điểm tiền lương hai trường phái đối lập kinh tế trị tư sản cổ điển kinh tế học tân cổ điển Cụ thể trong giới hạn viết phân tích quan điểm hai đại biểu bật David Ricardo củ a kinh tế trị tử sản cổ điển Anh John Bates Clark trường phái tân cổ điển Mỹ II Về David Ricardo Tiểu sử nghiệp David Ricardo Nhà kinh tế họ c xuất sắc David Ricardo hình mẫu quan đóng góp cho phát triển lý thuyết kinh tế xây dụng h ệ thố ng cổ điển củ a kinh tế trị Anh Di sản ơng thống trị tư tưởng kinh tế suố t kho ảng k ỉ 19 David Ricardo sinh 18/04/1772 11/11/1823 Anh Quốc Ông đứa thứ ba gia đinh người thái Sephardic Netherlands di cư sang anh sau Năm 14 tuổi, ông làm việc với bố sở giao dịch chứng khốn london Khi tuổi 21, ơng bị bố từ bỏ v ới 800 b ảng Anh cưới người vợ khơng theo đạo Do Thái Sau ơng tiếp tục làm việc sở giao d ịch ch ứng khốn Với tài mình, sau 12 năm làm việc ông, ông kiếm hàng triệu bảng Anh Nh ơng nghỉ việc để tập chung theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa h ọ c Niềm hứng thú với kinh tế củ a Ricardo bắt đầu ông đọc tác phẩm Wealth of Nations (1776) nhà kinh tế học Adam Smith Trong 10 năm liên tục ông nghiên cứu kinh tế học, tác phẩm công bố ông The High Price of Bullion, a Proof of the Depreciation of Bank Notes (1810) Năm 1819 ông bắt đầu vào nghị viện Anh tham gia đấu tranh nghị viện v ề v ấn đề luật lúa mì, lưu thơng tiền tệ, dân chủ hóa, David Ricardo trở thành người phân tích kinh tế củ a nghị viện Được lời củ a Tame Mill, ông viết cu ốn “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa” (1817) Những tác phẩm sau ông không phát triển học thuyết Adam Smith mà mâu thuẫn Th ời gian trung tâm kinh tế trị khơng phải vấn đề sản xuất củ a cải vật chất mà phân phối giai cấp xã hội David Ricardo xác định đối tượng củ a kinh tế trị “Nhiệm vụ kinh tế trị xác định Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế quy luật điều khiển củ a s ự phân phối đó” Ơng cố gắng xây dựng phân tích quy luật phân phối n ền kinh tế tư chủ nghĩa Tiền lương cho công nhân, lợi nhuận cho tư địa tô cho chủ đất Và ông nhấn mạnh rằng, phân phối cho giai cấp giảm xuống phần phân phối củ a giai cấp tăng lên Phương pháp luận David Ricardo Trong nghiên cứu mình, David Ricardo qn kết cấu tồn khoa học kinh tế trị nguyên lý thống nhất: thời gian lao động định giá trị, tức lấy lí luận giá trị lao động làm sở cho toàn h ọ c thuyết kinh tế ơng Ơng đứng lập trường vật để tìm quy luật kinh tế, Tư tưởng v ề quy luật khách quan phát triển kinh tế quán triệt toàn học thuyết ông Đặc trung chủ nghĩa vật máy móc nặng phân tích mặt lượng, phân tích hồn cảnh lịch sử hẹp, xem xét phạm trù kinh tế, không thấy phát sinh phạm trù kinh tế Nếu A Smith lẫn lộn giá trị thặng dư lợi nhuận D Ricardo khơng khỏi sai lầm đó, ơng sa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, vừa triệt để, vừa không triệt để Đặc trưng phương pháp luận ông muốn trình bày v ận độ ng củ a s ản xu ất tư chủ nghĩa, ông tìm hiểu s ự phụ thuộc bên quan hệ s ản xuất tư chủ nghĩa sử dụ ng rộng rãi, thành thạo phương pháp trừu tượng hóa để nắm ch ất tượng kinh tế, để nắm quy luật chi ph ối tượng Quan điểm học thuy ết David Ricardo tiền lương Tất h ệ thống quản điểm kinh tế bao gồ m quan điểm tiền lương điều xây dựng dựa sở lý thuyết giát trị Lý thuyết v ề giá trị đặc biết qua trọ ng với ơng cung cấp cơng cụ khơng thể bác bỏ giúp đo lường mức độ phân phối loại thu nhập Nhất quán với tầm nhìn mình, cách mà sản phẩm xã hội phân phối câu hỏi quan trọ ng Ricardo, yếu tố định lớn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Ông lý giải rằng, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào tỉ lệ lợi nhu ận mà nhà tư có Dưới số quan điểm đáng ý ông: Lao động, theo David Ricardo, loại hàng hóa khác có giá tự nhiên giá thị trường Giá tự nhiên chi phí cần thiết để người lao động tồ n trì lực lượng củ a họ mà không làm tăng lên giảm Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế Sức lực người lao động nuôi sống anh ta, gia đình để trì lực lượng lao động, không phụ thuộc vào lượng tiền trả lượng mà vào lượng tư liệu sinh ho ạt cần thiết mà lượng tiền mua Với tăng giá loại tự liệu sinh ho ạt cần thiết, giá tự nhiên lao động s ẽ tăng theo, ngược lại Cùng với tiến trình xã hội, giá tư nhiện lao động s ẽ có xu hướng tăng sản phẩm nơng nghiệp ngày đắt đỏ khó sản xuất mảnh đất dần màu mỡ Nhưng phát triển công nghệ nông nghiệp phát kiến thị trường mới, tạo hiệu ứng làm giảm giá tư liệu sinh hoạt, từ cần b ằng lại xu hướng tăng dần giá tự nhiên lao động Ngoại trừ lao động sản phẩm nông nghiệp, giá củ a tất loại hàng hóa giảm dần tương lai nhờ có phát triển máy móc, phân công lao động hiệu qu ả hơn, người lao động có tay nghề cao Giá thị trường thường giao độ ng quanh mức giá tự nhiên có xu hướng trở mức tự nhiên Sự giao động bị chi phố i b ởi mố i quan hệ cung cầu thị trường lao động Khi giá thị trường lao động vượt mức tự nhiên, người lao động lợi, điều kiện số ng củ a họ s ẽ tốt lên hạnh phúc họ có khả sở h ữu lượng lớn tư liệu sinh hoạt giải trí Chính tăng thu nhập làm tăng dân số, tăng lực lượng lao động lại làm tăng lượng cung thị trường lao động từ dẫn tới giảm tiền lương Chính nhờ chế mà tiền lương tự động cân mức giá tự nhiên lao động Giá tự nhiên, đo lường giá tư liệu sinh hoạt cần thiết, khơng hồn tồn cố định khơng đổi Giá tự nhiên nước có khác giai đoạn khác nhau, hay cá quốc gia khác có khác Điều phụ thuộc vào phong tục lối số ng củ a nơi Q trình tích lũy tư làm lượng tư xã hội ngày tăng, điều làm xuất nhu cầu cần có thêm người lao động để sử dụng tư Sự tăng lên bền vững tư làm nhu cầu thuê người lao động tăng, tiền lương tăng cao mức tự nhiên, cuối kích thích tăng dân số Việc tăng dân số s ẽ dần dẫn tới nhiều hệ kinh tế xã hội nghiêm bên cạnh việc đời số ng người công nhân ngày nghèo nàn Trong lượng tư tăng giá trị lại giảm xuất lao động tăng, sức mua củ a củ a tiền lương người lao động tăng d ẫn tới giá tự nhiên lao độ ng giảm xuống Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế Khi dân số tăng lực sản xu ất, nhu c ầu cho tư liệu sinh hoạt tăng, hiệu xuất giảm dần nên cần nhiều lao động cho việc s ản xuất tư liệu sinh hoạt hơn, giá tư liệu sinh hoạt tăng dẫn tới tiền lương thực tế người công nhân giảm Với việc tăng dân số làm gây áp lực lên phương tiện sinh hoạt, giải pháp giảm s ố lượng người ho ặc tăng tốc độ tích lũy tư Tiền lương bị chi phối b ởi quy luật khách quan quy luật quản trị phúc lợi số đơng cơng đồng Tiền lương khơng nên bị kiểm sốt can thiệp luật lệ mà nên đặt trạng thái công tự cạnh tranh Những đạo luật hỗ trợ người nghèo dù nhắm vào việc cải thiện điều kiện s ố ng người nghèo, thực tế lại làm tổn hại tới nhóm người giàu nghèo, thay làm người nghèo giàu có thì, thực tế, làm người giàu nghèo Đánh giá quan điểm củ a D Ricardo D Ricardo định giải quy ết việc xác định tiền cơng theo quy luật giá trị Nhưng ơng theo quan điểm củ a A Smith cho tiền công giá lao động, nên ông thấy xác định giá trị lao động lao động phi lý Do đó, ơng khơng bàn đến giá lao động mà nói đến giá trị tiền công, đến giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho cơng nhân Nhu vậy, Ricardo v ẫn cịn lẫn lộn hai khái niệm lao động sức lao động, ông xác định tiền công công nhân Chịu nhiều ảnh hưởng củ a quy lu ật v ề nhân Thomas Robert Malthus, ông cho tiền công cao làm cho nhân tăng nhanh, rồ i từ đời s ống cơng nhân xấu tiền lương giảm từ hệ củ a việc cung lớn cầu Một cơng lao to lớn ơng phân tích tiền cơng thực tế xác định phạm trù kinh tế Ông nhấn mạnh lượng hàng hóa người cơng nhân mua tiền công, chưa định địa v ị xã hội người đó, quy ết định tình cảnh người công nhân phụ thuộc vào mối tương quan tiền lương lợi nhuận Trước David Ricardo, tiền công xem xét cách khơng có so sánh, người cơng nhân bị coi súc vật, cịn ông xem xét họ mố i quan h ệ với giai cấp tư sản Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế III Về John Bate Clark Tiểu sử nghiệp John Bate Clark John Bates Clark sinh 26/01/1847 vào 21/03/1938 thành phố New York Ông nhà kinh tế học người Mỹ có tầm ảnh hưởng thuộc trường phái kinh tế học tân cổ điển Được biết đến người tìm lý thuyết xuất giới hạn, ông dành nhiều năm nghiệp để nghiên cứu phân bố thu nh ập củ a nước tới ch ủ s hữu củ a y ếu tố đầu vào sản xuất (Lao động, tư bao gồm đất đai) Clark tố t nghiệp trường đại h ọ c Brown rồ i chuy ển đến Đức Thụy Sĩ để tiếp tụ c việc học tập nghiên cứu Năm 1895, ông trở lại Mỹ nhận giảng d ạy trường đại họ c Columbia đến năm 1923 Trong ngày đầu s ự nghiệp, viết nghiên cứu ông mang âm hưởng chủ nghĩa xã hội Đức trực tiếp trích chế độ chủ nghĩa tư Tuy nhiên sau thời gian làm việc với tư cách giáo sư giảng dạy Columbia, quan điểm ông dần thay đổi chuyển sang ủng h ộ chủ nghĩa tư J.B Clark nhà sáng lập chủ tịch củ a tổ chức kinh tế họ c Mỹ - American Economic Association (AEA) Mục đích ơng nhà đồng sáng lập thúc đẩy thay đổi tư sách tự kinh tế Ơng cịn biên tập viên tờ Political Science Quarterly (1895 – 1911) giám đốc kinh tế học lịch sử củ a tổ chức Carnegie Endowment for International Peace (1911 – 1923) Năm 1947, tổ chức AEA xác lập huân chương John Bates Clark để vinh doanh thường niên nhà kinh tế học 40 tuổi có đóng góp lớn cho lý luận kinh tế Những năm cuối đời, Clark đưa luận điểm chiến tranh mối đe dọa lớn tới vận mệnh nhân loại Tác phẩm công bố cu ối ông A Tender of Peace (1935), tác phẩm kêu gọi liên minh quốc gia hành động mạnh mẽ hịa bình Phương pháp luận John Bate clark Cũng giống nhà kinh tế học tân cổ điển khác, John Bates Clark dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích tượng trình kinh tế - xã hội Đối lập v ới trường phái tư sản cổ điển với K Marx, trường phái tân cổ điển ủng h ộ lý thuyết giá trị - chủ quan Theo lý luận này, hàng hóa với người cần hay có lợi ích nhiều giá trị hàng hóa lớn ngược lại J.B Clark tập chung vào phần phân tích lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu Đối tượng nghiên cứu đơn vị kinh tế riêng biệt Ông nhà kinh tế thuộc trường phái chủ trương từ phân tích kinh tế xí nghiệp này, rút kết luận chung cho toàn xã hội Phương pháp phân tích gọi phương pháp phân tích vi mô Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế Phương pháp phân tích kinh tế Clark áp dụng nhiều kiến thức tốn học, ơng tích cực sử dụng cơng cụ tốn học cơng thức, đồ thị, mơ hình vào phân tích kinh tế Ơng phối hợp phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để khái niệm kinh tế “lợi ích giới hạn”, “năng xuất giới h ạn”, “sản ph ẩm giới h ạn”… Vì ơng gọi “Marginalist” Trường phái “Tân cổ điển” nói chung muốn biến kinh tế trị thành hoa học kinh tế túy, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị, xã hội Quan điểm học thuy ết John Bate Clark tiền lương Quan điểm củ a John Bates Clark Tiền lương định mức độ thoải mái mà người lao động tận hưởng lượng văn hóa, sức khỏe phúc lợi mà hưởng Thêm vào đó, ảnh hưởng củ a tiền lương thấp hay cao cịn tích lũy qua hệ, người lao động có điều kiện số ng tốt s ẽ có hội đạt điều kiện tốt tương lai Do định luật củ a tiền lương định xu hướng lên xuố ng đời sống lao động người Tổng thu nh ập xã hội chia làm ba phần, lương người lao động, lãi xuất cho nhà tư lợi nhu ận dành cho nhà kinh doanh Lợi nhu ận phần thưởng cho người doanh nhân có cơng việc điều phối q trình sản xuất Tự cạnh tranh giúp phân chia thu nhập xã hội, người lao động nhận mà lao động tạo ra, nhà tư nhận mà tư tạo ra, cịn lại thu nhập tạo từ điều phối thuộc người doanh nhân Phúc lợi giai cấp công nhân thái độ củ a họ đối v ới nh ững giai c ấp khác, định tính ổn định xã hội, phụ thuộc vào việc thu nhập họ có tương xứng với mà họ tạo hay khơng Nếu người lao động bị bóc lột nhận họ làm họ s ẽ nổ i dạy cách mạng Mọi loại tiền lương đo lường tính hiệu lao động, chừng người lao động hồn tồn thay thể cho nhau, người lao động đáng giá với người thuê lao động tương đương với người cuối thuê xuất củ a người b ằng xuất người lao động giới hạn Do đó, tiền lương có xu hướng v ới sản ph ẩm củ a lao động cận biên Giá tự nhiên hàng hòa với giá tự nhiên lao động, tức môi trường cạnh tranh hồn hảo người doanh nhân hồn tồn khơng có lợi nhuận Chỉ người doanh nhân tìm phương thức sản xu ất hiệu đối thủ, trả cơng cho Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế người lao động v ới mức lương trả lãi xuất cho nhà tư mà d ữ lại phần, lợi nhuận Đánh giá quan điểm củ a J.B Clark Trên sở lý luận “năng suất giới hạn”, Clark đưa lý luận tiền lương lợi nhuận Ông sử dụng lý luận “năng lực chịu trách nghiệm” để phân tích Theo lý luận thu nhập “năng lực chịu trách nghiệm” nhân tố sản xuất Ở cơng nhân có lao động, nhà tư có tư H ọ nhận “sản phẩm giới hạn” tương ứng Theo Clark, tiền lương công nhân s ản phẩm giới hạn lao động Phần lại “thặng dư người tiêu dùng lao động” Với phân phối Clark cho bóc lột người lao động Vì người cơng nhân “giới h ạn” nhận s ản ph ẩm đầy đủ tạo ra, khơng bị bóc lột IV So sánh quan điểm J.B Clark D Ricardo tiền lương Quan điểm tiền lương John Bate Clark David Ricardo khác xây dựng phát triển d ựa hai sở lý thuyết hoàn toàn khác Ricardo xây dựng quan điểm kinh tế tiền lương ánh sáng lý luận giá trị lao động K Marx viết: “Việc lấy thời gian lao động định giá trị làm điểm xuất phát, việc xác định giá trị thời gian lao động điểm học thuyết kinh tế D Ricardo” Ông phát triển lý thuyết “subsistence theory of wages” đến kết luận tiền lương người công nhân, dù biến động, có xu hướng trở mức đủ sống, tức giá trị tự nhiên lao động Trong quan điểm phân phối thu nhâp xã hội John Bate Clark phát triển xoay quanh nguyên lý “năng xuất giới hạn” Ông cho mọ i yếu tố đầu vào s ản xuất có thu nhập tương xứng với với nh ững tạo Cụ thể trường hợp người cơng nhân, họ s ẽ có thu nhập với s ản ph ẩm giới hạn Quan điểm tiền lương J.B Clark David Ricardo dẫn tới hệ khác Trong “năng xuất giới hạn” người công nhân nhận tất tạo ra, tức khơng bị nhà tư bóc lột Từ sở lý thuyết giá trị lao động tiền lương, sau K Marx khám phá nguồn gốc lợi nhu ận đưa lý thuyết bóc lột Tư chủ Nghĩa, chứng điều ngược lại với quan điểm nhà kinh tế học trường phái tân cổ điển John Bates Clark Tuy thuộc hai trường phái đối lập kinh tế trị tư sản cổ điển kinh tế h ọc tân cổ điển, đứng sở lý luận áp dụng phương pháp luận khác nhau, J.B Clark David Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế Ricardo có số quan điểm chung v ề vấn đề tiền lương Cả hai ông cho tiền lương quản lý điều chỉnh quy luận kinh tế khách quan hay quy luật tự nhiên, quy luật dẫn tới hiệu qu ả tố t nh ất cho n ền kinh tế Mọ i v ấn đề liên qua đến tiền lương hay thu nh ập người lao động không nên bị nhà nước can thiếp hình thức Mọi nỗ lực nhà nước việc can thiếp vào vấn đề v ề tiền lương dẫn tới h ệ tồi tệ Trong sách “các nghyên lý kinh tế trị thuế khóa”, D Ricardo ủng hộ việc bãi bỏ đạo luật người nghèo Qu ố c h ội vương quốc Anh Đạo luật nhắm vào việc hỗ trợ người có thu nhập thấp xã hội b ằng cách trả khoản phụ cấp thêm cho lương người lao động b ằng tiền mặt s ản phẩm Ông cho đạo luận hiệu qu ả tốn Những khoán thuế tăng lên để phụ cấp cho nh ững người nghèo lại nguyên nhân dẫn đến lương người lao động bị giảm đồng thời làm giảm lợi nhuận, yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thêm vào đó, đạo luật hình thức cổ vũ lười biếng, khơng khuyến khích người tiếp kiệm dự phòng bệnh tật hay v ề hưu Luật tế bần tăng phúc lợi củ a nhòm thiểu số làm giảm tổng phúc lợi tồn xã hội V ề phía J.B Clark, ơng biết đến người phản đối đạo luật tiền lương tối thiểu Trong báo “the minimum wage” đăng tạp chí The Atlentic monthly năm 1913, ơng luật tiền lương tối thiểu có hại nhiều có ích dù thực theo b ất kì phương thức Dựa quy luật cung cầu nguyên lý xuất giới hạn, J.B Clark ch ỉ việc tăng lương tối thiểu làm tăng tỉ lệ thất nghiệp Nh ững nhà kinh doanh không đạt nhiều lợi nhuận bị đẩy đến bờ vực phá sản Những nhà sản xuất lớn cắt giảm lao động để “tăng xuất giới hạn” Ơng khẳng định cơng nhân khơng thể trả công nhiều sản ph ẩm giới hạn củ a V ấn đề thật khơng phải cơng nhân bị bóc lột hay người lao động nữ bị phân biệt đối xử, dù tượng xảy ra, mà công nghiệp hay người chủ trả lương nhiều Cách để tăng lương cho công nhân nghèo, theo Clark, tăng xuất lao động nhờ vào phát kiến công nghệ kĩ thuật Sự phát triển công nghệ, theo ông: “Hi vọng cho m ột tương lại tho ải mái sa sỉ kiêm tốn củ a giai cấ p lao động” Về vấn đề tiền lương tối thiểu, D Ricardo đưa quan điểm tương đồng với J.B Clark, cho luật tiền lương tối thiểu làm tổn hại đến tổ ng lợi ích xã hội lợi ích người lao động thuộc nhóm thu nhập thấp Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế 10 V Kết luận Đương phát sinh điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, xây dựng phát triền d ựa lý thuyết khác với phương pháp luận khác nhau, trường phái kinh tế học tân cổ điển trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển đưa hệ th ống quan điểm kinh tế khác Trong trường phái tân cổ điển theo đuổi lý thuyết giá trị chủ quan tư sản cổ điển lại ủng hộ lý thuyết giá trị-lao động Tuy nhiên có nhiều điểm chung ủng hộ kinh tế tự phản đối đạo luật can thiệp vào tiền lương người cơng nhân Có thấy đóng góp David Ricardo John Bates Clark vơ to lớn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nhân loại Nghiên cứu quan điểm kinh tế hai ông giúp hiểu kinh tế trị họ c cách sâu sắc hoàn chỉnh Hai học thuyết nhiều điểm mơ hồ, sai lầm, ho ặc chưa triệt để, tảng quan trọng để phát triển hệ thơng quan điểm kinh tế hồn thiện hơn, khoa học hơn, phù hợp b ố i cảnh kinh tế Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế 11 VI Kham khảo Trọng, T B (2003) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Nhà xuất thống kê Peters, J (2018, July 11) David Ricardo on the Failures of a Minimum Wage Increase | The News and Times Politics https://www.newsandtimes.com/politics/2018/07/davidricardo-on -the-failures-of-a-minimum-wage-increase/ Carver, T N., & Clark, J B (1901) Clark’s Distribution of Wealth The Quarterly Journal of Economics, 15(4), 578 https://doi.org/10.2307/1884976 Clark, J B (1917) The minimum wage The Atlantic Monthly Published Clark, J B (2005) The Distribution of Wealth: A Theory of Wages, Interest and Profits (Cosimo Classics Economics) (Illustrated ed.) Cosimo Classics King, J (2013) David Ricardo (Great Thinkers in Economics) (2013th ed.) Palgrave Macmillan Leonard, T C (2003) “A Certain Rude Honesty”: John Bates Clark as a Pioneering Neoclassical Economist History of Political Economy, 35(3), 521–558 https://doi.org/10.1215/00182702-35-3-521 Peach, T., & Stirati, A (1995) The Theory of Wages in Classical Economics: A Study of Adam Smith, David Ricardo and Their Contemporaries, Translated by Joan Hall The Economic Journal, 105(431), 1046 https://doi.org/10.2307/2235186 Peters, J (2018, July 11) David Ricardo on the Failures of a Minimum Wage Increase | The News and Times Politics https://www.newsandtimes.com/politics/2018/07/davidricardo-on -the-failures-of-a-minimum-wage-increase/ Ricardo, D (2015) On the Principles of Political Economy, and Taxation Andesite Press Spengler, J J (2020) David Ricardo | Biography, Theory, Comparative Advantage, & Works Encyclopedia Britannica https://www.britannica.com/biography/DavidRicardo Tiểu luận lịch s học thuyết kinh tế 12 ... Về David Ricardo Tiểu sử nghiệp David Ricardo Phương pháp luận David Ricardo Quan điểm học thuyết David Ricardo tiền lương III Về John Bate Clark Tiểu sử. .. sử nghiệp John Bate Clark Phương pháp luận John Bate clark Quan điểm học thuyết John Bate Clark tiền lương IV So sánh quan điểm J.B Clark D Ricardo tiền lương V Kết luận ... IV So sánh quan điểm J.B Clark D Ricardo tiền lương Quan điểm tiền lương John Bate Clark David Ricardo khác xây dựng phát triển d ựa hai sở lý thuyết hoàn toàn khác Ricardo xây dựng quan điểm kinh

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan