1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 233 KB

Nội dung

PAGE MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 I Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học 3 1 1 Khái niệm và lịch sử hình thành Hồ Chí Minh học 3 1 2 Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học 7 II Phương phá.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Khái niệm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành Hồ Chí Minh học 1.2 Đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học II Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2.1 Khái niệm, chất phương pháp phương pháp luận 2.2 Một số nguyên tắc phương pháp luận chung việc 10 nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Hồ Chí Minh học 16 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Khơng nhân dân Việt Nam mà nhân loại ngưỡng mộ kính phục người Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, dù đâu hay cương vị nào, hành động Người ln tốt lên tình cảm chân thành dân, nước Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đường thắng lợi CMVN: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên cách mạng CNXH Quá trình hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, tài sản tinh thần vơ giá, “kim nam” dẫn đường, lối cách mạng Đảng ta dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước có nhiều nghị quyết, thị nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc nghiên cứu Hồ Chí Minh cách tồn diện Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cấp, ngành Hồ Chí Minh triển khai, nhiều hội thảo, tọa đàm khoa học tổ chức nước Bên cạnh việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, cấp học, ngành học khác tổ chức tìm hiểu, thi kể chuyện tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Chỉ thị số 05/CT - TW ngày 15/5/2016 đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bộ Chính trị đưa nhằm phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế việc thực thị số 03 thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ sâu rộng ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, hội thực dụng, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ nạn tham nhũng, tiêu cực Báo cáo trị trình Đại hội XIII Đảng khẳng định: “thực thường xuyên, sâu rộng, có hiệu việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với việc thực nhiệm vụ trị” cho thấy quan điểm nhát quán, xuyên suốt Đảng cần thiết phải nghiên cứu, giảng dạy, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Coi giải pháp quan trọng hang đầu để thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Để quan điểm Hồ Chí Minh vận dụng đắn vào thực tiễn phát triển đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội …ở nước ta nay, vấn đề cốt lõi đặt lên hàng đầu phải nâng cao chất lượng hiệu việc nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống giáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh xã hội tạo chuyển biến mang tính đột phá việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chuyên ngành Hồ Chí Minh học đời sở tảng mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm tạo đội ngũ cán có kiến thức, trình độ chuyên môn nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh học đời với tư cách môn khoa học độc lập có mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng tiếp tục hoàn thiện sở lý luận, phương pháp luận nghiên cứu để xứng đáng môn khoa học quan trọng hệ thống khoa học trị Để đạt kết học tập, nghiên cứu, giảng dạy mơn Hồ Chí Minh học, trước hết người học phải nắm lý thuyết phương pháp luận phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh Đây chìa khóa để bắt đầu hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu Hồ Chí Minh học Do đó, tơi chọn vấn đề “Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học” làm nội dung nghiên cứu NỘI DUNG Khái niệm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành Hồ Chí Minh học * Khái niệm: Hồ Chí Minh học mơn khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh, bao gồm đời, nghiệp, tiểu sử, phương pháp, phong cách, tư tưởng, đạo đức, phận lớn nhất, quan trọng hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc Hồ Chí Minh CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh học nghiên cứu q trình thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh từ có lãnh đạo Đảng đến Hồ Chí Minh qua đời Đồng thời phân tích, làm sang tỏ phương thức Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh từ sau Người qua đời đến nay, đặc biệt nghiệp đổi mới, khẳng định giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh CMVN giới Trên sở đó, góp phần làm cho tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành ggias trị chuẩn mực đời sống tinh thần xã hội ta hôm mai sau * Lịch sử hình thành mơn khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, thân tinh hoa văn hóa nhân loại, cơng lao to lớn Người mở thời đại lịch sử dân tộc, thời đại độc lập dân tộc (ĐLDT) gắn liền với CNXH (CNXH) Cuộc đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh mãi gương sáng ngời đạo đức cách mạng cho hệ cán bộ, đảng viên nhân dân Việt Nam Tư tưởng Người gắn liền với thắng lợi vĩ đại CMVN (CMVN) kỷ XX với chủ nghĩa Mác – Lênin (CNMLN) tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng ta Nghiên cứu, học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng CNXH việc làm quan trọng cần thiết Do vậy, môn khoa học chuyên nghiên cứu Hồ Chí Minh mang tên Hồ Chí Minh học đời Đây kết trình vận động phát triển tư Đảng ta Hồ Chí Minh Sau Cách mạng Tháng 8/1945 bắt đầu có tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Người đặt vấn đề phải học tập Hồ Chí Minh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong tác phẩm: “Hồ Chí Minh hình ảnh dân tộc” viết năm 1948 gồm phần: Bình sinh; hình ảnh dân tộc; học Hồ Chủ Tịch Trong phần Phạm Văn Đồng đặt vấn đề: học Hồ Chí Minh học gì? Và cho học Hồ Chí Minh học: Đức tính trung với nước, hiếu với dân; đại đoàn kết toàn dân; phấn đấu hy sinh dân nước; lý thuyết phương pháp khoa học; cần, kiệm, liêm Đảng ta thức đặt vấn đề học tập Hồ Chí Minh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng năm 1951 Tại Đại hội II, đồng chí Tơn Đức Thắng lúc quyền Trưởng ban thường trực Quốc hội đặt vấn đề: Đường lối trị, lề lối làm việc, tác phong đạo đức Đảng Hồ Chí Minh, việc học tập điều Hồ Chí Minh nhân tố định thắng lợi CMVN Tư tưởng Tôn Đức Thắng Trường Chinh lúc Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương đưa vào văn kiện Đại hội II “Hồ Chủ tịch, người cộng sản Đông Dương sáng lập viên Đảng Người đem thân tài hồn tồn cống hiến cho Đảng cho cơng giải phóng giai cấp cơng nhân dân tộc Người số đồng chí khác thành lập thống Đảng, Người đào tạo cho Đảng cán lãnh đạo, kể từ Trần Phú, Lê Hồng Phong trở đi; tất lãnh tụ Đảng trực tiếp hưởng thụ giáo dục Người, đem kết giáo dục đó, truyền lại cho tồn thể đảng viên Đảng Đường lối trị, nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch; đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Mác - Ăngghen - Lênin - Xtalin Việt Nam Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch; học tập ấy, điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn toàn”1 Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr Đến Đại hội III Đảng báo cáo trị nói: Đồng chí Hồ Chí Minh nêu gương chói lọi lịng trung thành đạo đức cơng dân, tồn Đảng phải học tập Hồ Chí Minh Đồng Chí Trường Chinh người đặt vấn đề học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày 19/ 5/ 1960 nhân kỷ niệm lần thứ 70 ngày sinh Hồ Chí Minh, Đồng chí đặt vấn đề ôn lại tiểu sử, nghiệp học tập tư tưởng Hồ Chí Minh “Ngày 195-1960, Hồ Chủ tịch thọ 70 tuổi ngày có ý nghĩa sâu sắc nhân dân ta Nhân ngày kỷ niệm này, giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân ta hiểu sâu sắc nghiệp, đạo đức cách mạng vĩ đại Hồ Chủ tịch; hiểu rõ Hồ Chủ tịch người ưu tú giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam, người sáng lập, rèn luyện, lãnh đạo Đảng ta, người thày vĩ đại cách mạng, nhân dân Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, cách mạng giới; làm cho người hiểu rõ thành cách mạng to lớn mà nhân dân ta giành tách rời lãnh đạo Đảng ta, đứng đầu Hồ Chủ tịch Cổ vũ cán bộ, đảng viên toàn dân học tập đạo đức, tác phong cách mạng Hồ Chủ tịch, nâng cao tính Đảng, ý chí cách mạng kiên quyết, suốt đời phấn đấu lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, lợi ích Tổ quốc; rèn luyện tinh thần khắc phục khó khăn, đồn kết chặt chẽ, tích cực thi đua lao động cơng tác, tâm hồn thành nhiệm vụ.1” Khi Hồ Chí Minh qua đời, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh ý Trong Điếu văn Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đặt vấn đề phải học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đến năm 1970 Đảng ta đặt vấn đề học tập số tác phẩm Hồ Chí Minh Đến Đại hội IV, Đảng ta rõ: Phải thấm nhuần tư tưởng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhấn mạnh hai vấn đề là: Giải phóng dân tộc đường CMVS có CNXH, chủ nghĩa cộng sản (CNCS) giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ, tóm lại tư tưởng ĐLDT gắn liền CNXH Đến ĐH V, đảng ta đặt vấn đề rộng phải học tập cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn dân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng đặt vấn đề: muốn đổi thắng lợi phải đổi Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr 195 tư lý luận…nắm vững chất cách mạng CNMLN, kế thừa di sản quý báu tư tưởng, lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn đồng chí lãnh đạo khác Tiếp thu thành tựu, kinh nghiệm nước anh em, tiếp thu thành tựu thời đại Đến cuối nhiệm kỳ Đại hội VI Đảng, trình chuẩn bị văn kiện trình Đại hội VII, Đảng ta đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào Văn kiện Đại hội VII Trên sở quan điểm Đại hội VII, tháng 01/ 1992, Bộ trị Nghị cơng tác lý luận tình hình đặt vấn đề phải tiến hành nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục CNMLN, tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành mơn học nằm hệ thống môn khoa học Mác - Lênin Trên sở Nghị Đại hội VII Nghị Bộ Chính trị, đến tháng 6/ 1993 định thành lập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Để đẩy mạnh nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng trình trọng điểm khoa học xã hội có chương trình KX 02 gồm 13 đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh Trong tồn 13 đề tài Chương trình KX.02, đề tài số đề tài tổng quan "Tư tưởng Hồ Chí Minh đường CMVN" Những nội dung lớn mà đề tài phải giải như: nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống trị (Đảng, Mặt trận, Quân đội, Nhà nước); chiến lược sách lược cách mạng, v.v vấn đề lớn, mang tính tổng hợp, quan hệ đến nhiều ngành, triết học, sử học, vǎn hóa học, trị học, khoa học qn sự, v.v Vì vậy, thực sở hội thảo chuyên gia, tiến đến tổ chức nghiên cứu liên ngành để làm sáng tỏ, có chiều sâu nội dung lớn đề tài nói trên, đề tài sở giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 13/ 7/ 1992 Hội đồng Chính phủ định viết giáo trình quốc gia CNMLN, tư tưởng Hồ Chí Minh NQTƯ 2/ Khóa VII (1992) định hướng chiến lược phát triển giáo dụ - đào tạo (GD-ĐT), khoa học công nghệ (KHCN) đặt vấn đề đưa giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với cấp học, độ tuổi Đến năm 1999, 2000 Bộ Chính trị giao cho Bộ Giáo dục đào tạo (BGD – ĐT) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đào tạo giảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 24/ 6/ 1992 Chính phủ ban hành đề án: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao đẳng Sau Đại hội IX, đến năm 2003 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương thị đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 31/ 7/ 2003 BGD – ĐT ban hành đề cương giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Như vậy, sở quan điểm, thị, nghị Đảng Nhà nước, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đời đưa vào giảng dạy nhà trường Đây tảng cho việc đời mơn học Hồ Chí Minh học, nhằm đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Hồ Chí Minh tồn xã hội 1.2 Đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Hồ Chí Minh học mơn khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh với tính cách nhà cách mạng, nhà trị chuyên nghiệp Do đó, đối tượng nghiên cứu mơn khoa học tồn thân thế, nghiệp, đời tư tưởng Hồ Chí Minh Biểu cụ thể là; Thứ nhất, Hồ Chí Minh học nghiên cứu tiểu sử - nghiệp Hồ Chí Minh Phải nghiên cứu làm rõ thân thế, tiểu sử Hồ Chí Minh mối quan hệ với gia đình, dịng họ, q hương đất nước Việt Nam Làm rõ nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh với thực tiễn đấu tranh trị, hoạt động xã hội gắn liền với bối cảnh lịch sử quốc tế nước Thứ hai, Hồ Chí Minh học phải nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đây nội dung quan trọng nhất, nội dung lý luận Hồ Chí Minh học Với nội dung nghiên cứu này, Hồ Chí Minh học phải làm rõ nguồn gốc, sở lý luận, thực tiễn, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; làm rõ tính đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đê CMVN; làm rõ giá trị lý luận, thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh đóng góp, bổ xung, phát triển Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin; làm rõ trình thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh tiến trình CMVN; làm rõ trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước, cấp, ngành toàn thể nhân dân nghiệp đổi Thứ ba, Hồ Chí Minh học nghiên cứu phương pháp cách mạng phong cách Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Nói đén tư tưởng Hồ Chí Minh phải nói đến phương pháp Hồ Chí Minh…để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, bí quyết, linh hồn sống tư tưởng phương pháp” Thứ tư, Hồ Chí Minh học nghiên cứu thức hóa tư tưởng Hồ Chí Minh Trong vận động thực tiễn CMVN mối quan hệ với cách mạng giới, tư tưởng Hồ Chí Minh bước thực hóa Thắng lợi CMVN từ năm 1945 đến kết thúc kháng chiên chống Mỹ, cứu nước thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Thứ năm, Hồ Chí Minh học phải nghiên cứu việc Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phân tích giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi Đây nội dung quan trọng Bởi vì, nghiên cứu lịch sử để phục vụ tương lai Khí nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh – tảng tư tưởng Đảng CMVN – nghiên cứu Hồ Chí Minh học, điều quan trọng là, sở khẳng định giá trị to lớn kho tang tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phải đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống; phải làm cho giới quan Mác – Lênin tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội, để đạt mục tiêu cách mạng mà Hồ Chí Minh lựa chọn từ ngày dầu bước chân vào đường cách mạng; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2.1 Khái niệm, chất phương pháp phương pháp luận Phương pháp (PP): Là hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực xuất phát từ quy luật vận động khách thể cần nhận thức Như vậy, phương pháp nguyên tắc, cách thức chủ thể sử dụng để đạt mục đích, yêu cầu, nội dung chủ thể đặt Là nguyên tắc, phương pháp vận dụng nguyên lý, lý luận để đạo hoạt động thực tiễn Phương pháp thuộc chủ quan, chủ thể sử dụng để nhận thức vật hay cải tạo thực Tuy nhiên, khơng phải phạm trù túy chủ quan lý trí chủ thể đặt mà thống chủ quan khách quan Những nguyên tắc cách thức mà chủ thể sử dụng để nhận thức vật hay cải tạo thực phải xuất phát từ quy luật vận động khách quan khách thể người nhận thức Như vậy, khơng phải tồn quy luật vận động khách quan khách thể mà chủ thể muốn nhận thức hay cải tạo sở lý luận trực tiếp phương pháp, mà quy luật nhận thức, diễn đạt thành lý luận Do vậy, hạt nhân cốt lõi phương pháp lý luận, mà từ đó, nguyên tắc điều chỉnh trình nhận thức xây dựng Từ rút kết luận rằng, phương pháp lý luận, thuộc nội dung khoa học, cấp độ lý luận – tư tưởng cấp độ tri thức kinh nghiệm Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm có vai trị quan trọng hình thành phương pháp Khơng có lý luận khoa học khơng có phương pháp khoa học Vì vậy, dừng lại tri thức kinh nghiệm hình thành phương pháp thơng thường Muốn có phương pháp khoa học tri thức kinh nghiệm phải tổng kết thành tri thức lý luận trình độ khoa học Phương pháp luận (PPL): Là lý luận phương pháp nhận thức cải tạo thực tiễn Là quan điểm, nguyên tắc để từ thiết kế, xây dựng phương pháp cho khoa học cụ thể Như vậy, PPL bao gồm hệ thống chặt chẽ quan điểm, nguyên lý đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp PPL phương thức luận giải, khái quát, lựa chọn vận dụng phương pháp để phục vụ cho mục đích chủ thể, bảo đảm cho thiết lập mối quan hệ hài hòa lý luận phương pháp, khách thể chủ thể nghiên cứu Giữa PPL phương pháp có mối quan hệ biện chứng với Mối quan hệ khái quát mối quan hệ chung riêng Ở đó, riêng phương pháp cụ thể mơn khoa học 10 phân biệt với phương pháp môn khoa học khác Cịn chung PPL, phận có mặt phương pháp tất mơn khoa học khác nhau, quan điểm, nguyên tắc thiếu để cấu thành phương pháp môn khoa học Thực tiễn cho thấy, giới vô phong phú, đa dạng nhu cầu hiểu biết giới người khơng có giới hạn Do vậy, với hoạt động khám phá giới người nhiều ngành khoa học khác đời hình thành nên hệ thống phương pháp đa dạng Tùy theo phân loại khoa học mà có phương pháp riêng áp dụng cho mơn khoa học, có phương pháp chung cho số mơn có phương pháp phổ biến cho tất môn Trong hoạt động thực tiễn, người thường sử dụng kết hợp phương pháp Trong đó, phương pháp biện chứng triết học mácxít phương pháp phổ biến nghiên cứu nhận thức khoa học Phương pháp biện chứng vật với tư cách phương pháp phổ biến hiểu PPL 2.2 Một số nguyên tắc phương pháp luận chung việc nghiên cứu Hồ Chí Minh học Bản chất phương pháp biện chứng vật quy luật tồn tại, vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Từ lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết Mác – Lênin đời trở thành phương pháp phổ biến nghiên cứu nhận thức khoa học Phương pháp lý luận đời khơng có mục đích tự thân mà xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, nhận thức cải tạo thực chủ thể Do đó, đứng trước đối tượng cần tìm hiểu, nghiên cứu hay cải tạo, chủ thể nghiên cứu phải xuất phát từ đối tượng để lựa chọn vận dụng lý luận phương pháp phù hợp Nói cách khác, đối tượng phải có phương pháp Mỗi mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu khác có phương pháp chuyên ngành khác Tuy nhiên, phương pháp lại có mối quan hệ chặt chẽ với hình thành lên phương pháp nghiên cứu liên ngành đa ngành Hồ Chí Minh học mơn khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách nhà cách mạng, nhà trị chuyên nghiệp Do vậy, Hồ Chí Minh 11 học có đối tượng nghiên cứu riêng cần có phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mặt khác, Hồ Chí Minh học với tư cách môn khoa học chuyên ngành nằm khoa học xã hội thân Hồ Chí Minh đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Xuất phát từ thực tế đối tượng nghiên cứu cần phân định cách tương đối phương pháp chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tuy nhiên để nghiên cứu sâu sắc, thấu đáo Hồ Chí Minh cần kết hợp thực tốt phương pháp liên ngành đa ngành Để xây dựng phương pháp chuyên ngành kết hợp phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh trước hết cần nhận thức rõ phương pháp luận nghiên cứu chung khoa học xã hội là: nghiên cứu khoa học xã hội phải trung thành quán với quan niệm vật lịch sử Đây nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt trình nghiên cứu lẽ quan niệm vật lịch sử nghiên cứu quy luật xã hội phát quy luật xã hội để thấy rõ vai trò người vận động hoạt động quy luật Mặt khác, từ đời khoa học xã hội mang tính giai cấp, kết phục vụ cho giai cấp giai cấp khác đấu tranh giai cấp; nghiên cứu khoa học xã hội phải xuất phát từ thực khách quan đời sống vật chất quan hệ kinh tế để giải thích trạng thái thực ý thức tư tưởng quan hệ tinh thần; nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt nghiên cứu lý luận lịch sử tư tưởng phải bảo đảm tính hệ thống, phải đặt mối liên hệ với thực khách quan; nghiên cứu khoa học xã hội nghiên cứu xã hội người với mối quan hệ cấu, tổ chức gắn với thời đại lịch sử chế độ kinh tế, trị định Từ nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu chung khoa học xã hội rút số nguyên tắc phương pháp luận chung đạo việc nghiên cứu Hồ Chí Minh Một là, nắm vững quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu 12 nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn có Hồ Chí Minh học Thực chất, quán triệt tinh thần phương pháp luận triết học mácxít vào nghiên cứu Hồ Chí Minh Đó qn triệt vận dụng quan niệm vật biện chứng lịch sử vào nghiên cứu Hồ Chí Minh Quan niệm gồm hệ thống quan điểm vừa nguyên tắc, vừa phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học là: Quan điểm khách quan: Đây quan điểm xuất quan điểm nghiên cứu xã hội lịch sử Cơ sở quan điểm từ việc giải đắn vấn đề triết học mối quan hệ vật chất ý thức Vấn đề triết học Mác giải cách khoa học đầy thuyết phục Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chât giới vật chất, có trước, tồn khách quan độc lập với ý thức người Ý thức người có nguồn gốc vật chất não người với thuộc tính phản ánh trình độ cao hồn tồn nhận thức giới khách quan Và, ý thức người chẳng qua tồn phản ánh vào não người Như vậy, hoạt động nhận thức chủ thể bắt đầu có đối tượng để phản ánh chủ thể có nhu cầu nhận thức đối tượng Từ quan điểm này, nhà triết học mácxít rút kết luận khơng thể giải thích tư tưởng thời đại hay ý niệm, tư tưởng người mà lại vào thân tư tưởng Do đó, nghiên cứu tư tưởng, giải thích tư tưởng phải xuất phát từ tồn xã hội làm nảy sinh tư tưởng Quán triệt quan điểm khách quan nghiên cứu bảo đảm cho kết nghiên cứu đạt chân thật, đắn gần với chân lý Quan điểm khách quan triết học Mác cần hiểu phải tôn trọng khách quan mối quan hệ với chủ quan, đề cao lực chủ quan Đây q trình chuyển hóa lẫn nhau, bảo đảm cho chủ quan ngày phù hợp với khách quan Mặt khác, trình làm cho chủ quan không bị thụ động mà chủ động tiến gần đến khách quan, rút ngắn khoảng cách chủ thể đối tượng, chiếm lĩnh đối tượng Quan điểm khách quan có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu vĩ nhân Bởi lẽ người ln sản phẩm hồn cảnh, vĩ nhân đẻ thời đại 13 Quan điểm thực tiễn: Đây quan điểm có tính cách mạng triết học Mác luận giải cách đắn triệt để vai trò chất thực tiễn Triết học Mác khẳng định thực tiễn hoạt động người họat động phân biệt người với vật Thực tiễn hoạt động có mục đích người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Vì mục đích hoạt động thực tiễn mà người phải tìm hiểu, nhận thức giới Do vậy, thực tiễn nguồn gốc, động lực nhận thức, sở tiêu chuẩn chân lý Khơng có hoạt động thực tiễn khơng có nhận thức nảy sinh khơng có biến đổi tích cực thực khơng có hoạt động thực tiễn dựa sở nhận thức khoa học Tính đắn khoa học lý luận phải gắn liền với thực tiễn, thực tiễn kiểm nghiệm Hồ Chí Minh nói: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với với thực tiễn lý luận suông” Xuất phát từ quan điểm mà Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn Việt Nam giới để tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc phù hợp với xu thời đại nguyện vọng nhân dân Người xuất phát từ thực tiễn Việt Nam mà vận dụng phát triển CNMLN để giải đắn vấn đề CMVN Người ln địi hỏi phải đứng quan điểm thực tiễn mà đề cao lý luận Không thấm nhuần quan điểm thực tiễn hoạt động tư tưởng, lý luận, Hồ Chí Minh cịn ln trọng đến hiệu hoạt động thực tiễn Người cho rằng, muốn thực phục vụ nhân dân nói làm phải thiết thực, không phù phiếm, khoa trương Người cịn nói: “nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Vì vậy, qn triệt vận dụng quan điểm thực tiễn vào nghiên cứu Hồ Chí Minh sở để hiểu chất đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học nói chung luận điểm Hồ Chí Minh nói riêng Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 95 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 64 14 Quan điểm hệ thống quan điểm phát triển: chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật tượng cấu thành mặt, phận, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với để tạo nên hệ thống, chỉnh thể thống Chỉ hệ thống vật biểu phân biệt với khác Mặt khác hệ thống yếu tố, phận cấu thành xác định vị trí, vai trị, chức yếu tố khác với hệ thống Nếu tách rời khỏi hệ thống phận suy yếu chí ý nghĩa sức mạnh Cũng vậy, sức mạnh hệ thống tạo nên từ tổng hợp sức mạnh phận tạo thành Chủ nghĩa vật biện chứng rằng, vật tượng không đứng im, bất biến mà vận động, biến đổi không ngừng với khuynh hướng chung phát triển lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện Như vậy, vật, tượng tự nhiên, xã hội tư có q trình phát sinh, phát triển diệt vong, tức có tính lịch sử Thấm nhuần quan điểm này, Hồ Chí Minh phát mối quan hệ vai trò CMVN với cách mạng giới Phát sức mạnh dân tộc Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc, phát sức mạnh giai cấp công nhân Việt Nam phong trào cộng sản công nhân quốc tế Quan điểm hệ thống phát triển đặt móng cho loạt luận điểm quan trọng Hồ Chí Minh Quán triệt, vận dụng quan điểm hệ thống phát triển vào nghiên cứu Hồ Chí Minh để thấy tính đắn, sáng tạo luận điểm Người CMVN Quan điểm kết hợp lịch sử với lôgic quan điểm so sánh: Đây phương pháp khác thống với nhau, quy định biểu lẫn Để hiểu chất, quy luật vật phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển ngược lại nắm chất quy luật vật hiểu lịch sử Mặt khác, vật, tượng nằm mối liên hệ phổ biến với vật, tượng khác, khơng có vật 15 lập tách rời với vật khác Do vậy, nghiên cứu vật ta phải hình thức phát triển tương đối hồn thiện Phương pháp phân tích, so sánh hỗ trợ cần thiết để làm bật thống lịch sử lôgic nhằm tìm tương đồng khác biệt đối tượng với đối tượng khác hồn cảnh chi phối Từ nhận rõ chung riêng phân biệt riêng với riêng khác Hồ Chí Minh học môn khoa học nghiên cứu vĩ nhân Do vậy, việc quán triệt vận dụng phương pháp có ý nghĩa quan trọng Vận dụng phương pháp lịch sử cho phép vạch tiến trình hoạt động đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh Thấy trình hình thành phát triển tư tưởng Người Vận dụng phương pháp lôgic để thấy nhân tố khách quan chủ quan, thấy tác động qua lại yếu tố lịch sử văn hóa, dân tộc thời đại việc tạo nên lĩnh, tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh Vận dụng phương pháp so sánh để nhận rõ mối liên hệ Hồ Chí Minh với dân tộc, Hồ Chí Minh với bậc cách mạng tiền bối với vĩ nhân, danh nhân văn hóa khác So sánh gắn với phương pháp lịch sử lôgic để thấy cống hiến riêng có Hồ Chí Minh lịch sử Hai là, quán triệt quan điểm Đảng dẫn nhà lãnh đạo chủ chốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ nói Tuy nhiên, có thời gian dài hoạt động Hồ Chí Minh gắn liền với hoạt động Đảng Nhiều nhà lãnh đạo chủ chốt Đảng học trò sống, làm việc gần gũi với Hồ Chí Minh, tận mắt chứng kiến sống, phong cách, tác phong thấm nhuần tư tưởng, phương pháp Hồ Chí Minh Do vậy, nói, viết, phát biểu, bút ký, hồi ký nhà lãnh đạo Đảng với ghi nhận, đánh giá Đảng đời, nghiệp, người, tư tưởng cơng lao to lớn Hồ Chí Minh CMVN kho tư liệu to lớn định hướng quan trọng nghiên cứu Hồ Chí Minh Ba là, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm khoa học nghiên cứu vĩ nhân giới Ở nhiều nước giới từ lâu đời khoa học nghiên 16 cứu vĩ nhân lịch sử lĩnh vực khác như: tư tưởng, trị, quân sự, văn học, nghệ thuật…và có bề dày kinh nghiệm Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, vĩ nhân kỷ XX, công lao Người CMVN đóng góp Người cho hịa bình, dân chủ tiến giới làm cho tên tuổi Người trở nên gần gũi, thân thiết với dân tộc giới Vì vậy, nước ngồi có nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh đạt kết định Mặc dù lập trường quan điểm khác nên cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác Tuy nhiên, Hồ Chí Minh học hồn tồn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kỹ thuật sưu tầm, khảo cứu, tập hợp tư liệu… nghiên cứu Hồ Chí Minh Trên nguyên tắc PPL chung đạo việc nghiên cứu Hồ Chí Minh rút từ PPL nghiên cứu mơn khoa học xã hội nhân văn Địi hỏi Hồ Chí Minh học phải quán triệt, vận dụng tốt nguyên tắc PPL chung nghiên cứu Hồ Chí Minh nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề 2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Hồ Chí Minh học Trên sở PPL chung khoa học xã hội nguyên tắc PPL chung việc nghiên cứu Hồ Chí Minh Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Một số phương pháp cụ thể sau xác định phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học * Phương pháp lịch sử logic Cuộc đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy biến động giới thời kỳ đầy bi tráng dân tộc Việt Nam Mọi suy nghĩ hành động Hồ Chí Minh nhằm mục đích “Làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc học hành” Vì vậy, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn CMVN cách mạng giới để phát huy truyền thống yêu nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng phát triển CNMLN để tìm đường phương pháp cách mạng phù hợp cho CMVN Do vậy, Hồ Chí 17 Minh học nghiên cứu Hồ Chí Minh phải đặt tồn đời, nghiệp tư tưởng Người vận động phát triển hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam giới giai đoạn mà Hồ Chí Minh sống Mặt khác, người tổng hòa quan hệ xã hội, tư tưởng sản phẩm tác động qua lại người hoàn cảnh Do vậy, nghiên cứu người, thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh phải đặt mối quan hệ chặt chẽ khách quan thời chủ quan Hồ Chí Minh để rút quy luật vận động phát triển lơgic tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm trù lịch sử phản ánh trình đời, tồn tại, diệt vong vật, tượng Phản ánh vật, tượng đời hồn cảnh lịch sử Phản ánh trình nhận thức Hồ Chí Minh có vận động, phát triển Ví dụ: tư tưởng Nhà nước, Chánh cương vắn tắt Đảng Hồ Chí Minh soạn thảo thông qua Hội nghị thành lập Đảng, phương diện trị, Người nói đến việc lập phủ cơng nơng binh Nhưng nước, thấy quyền khơng phù hợp với Việt Nam, Người lại nói xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân Trong Báo cáo dự thảo hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Hồ Chí Minh đọc ngày 18/12/1959 nói: “Nhà nước ta thành lập sau Cách mạng Tháng Tám Nhà nước dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo” Nay “Lời nói đầu” dự thảo hiến pháp sửa đổi lại ghi rõ: “Nhà nước ta Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo”” Hay tư tưởng vấn đề giai cáp dân tộc, năm 1919 sau thay mặt nhóm người yêu nước An Nam gửi “Yêu sách nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vecxay, u sách khơng chấp nhận, Hồ Chí Minh kết luận: “"chủ nghĩa Uynxơn" trị bịp bợm lớn Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới”2 Tuy nhiên, có lúc người lại nói: “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao Chúng ta phải đoàn Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 370 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 441 18 kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi khỏi nước sơi lửa nóng”1 Như vậy, bối cảnh cụ thể CMVN lúc vấn đề dân tộc đặt lên trước vấn đề giai cấp * Phương pháp hệ thống tồn diện Hồ Chí Minh người gia đình, dịng họ, q hương dân tộc Việt Nam Trong Điếu văn Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua đời khẳng định “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”2 Toàn đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức tác phong Người yếu tố cấu thành lên Hồ Chí Minh Các yếu tố có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau, hòa quyện vào biểu ngược lại Vì vậy, nghiên cứu Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh học phải vận dụng phương pháp hệ thống toàn diện Phải đặt người Hồ Chí Minh mối quan hệ với gia đình, quê hương, dân tộc thời đại Phải đặt tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ với truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại CNMLN Phải đặt luận điểm, quan điểm Hồ Chí Minh thể thống với mục tiêu, lý tưởng Người cho CMVN * Phương pháp đối chiếu, so sánh Toàn tư tưởng, phương pháp, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh sản phẩm lịch sử song tách rời nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Vì vậy, sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh nhằm tìm mối liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại CNMLN Thấy trung thành bổ xung, phát triển mới, đóng góp Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận Mác - Lênin Phương pháp đối chiếu so sánh sở để thấy mối liên hệ chung cách mạng giới với riêng CMVN, phổ biến với đặc thù, khẳng định sắc cống hiến riêng có Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 230 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 627 19 * Phương pháp tiếp xúc nhân chứng Xuất phát từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh, Người hoạt động điều kiện đặc biệt Một thời gian dài phải hoạt động bí mật truy lùng chủ nghĩa thực dân, nói viết khơng thể cơng khai, địa bàn hoạt động Người rộng, gần khắp châu lục Mặt khác, Hồ Chí Minh nói mình, nhiều địa bàn, nhiều qng thời gian đời hoạt động Người chưa có tư liệu đầy đủ Do vậy, nghiên cứu Hồ Chí Minh, việc tiếp xúc nhân chứng sống, hoạt động, làm việc gặp gỡ Hồ Chí Minh việc làm quan trọng để có tư liệu đầy đủ Cách tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Tiếp xúc trực tiếp ngày dần, chủ yếu tiếp xúc gián tiếp qua nói, viết nhân chứng * Phương pháp nghiên cứu liên ngành đa ngành Hồ Chí Minh đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Hồ Chí Minh học chuyên ngành nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách nhà cách mạng, nhà trị chuyên nghiệp Do vậy, để nghiên cứu sâu sắc Hồ Chí Minh cần phải phối kết hợp với ngành khoa học khác như: triết học, xã hội học, luật học, văn học, văn hóa học, di truyền học Chỉ có sử dụng phương pháp liên ngành đa ngành khắc học cách rõ nét có nhìn tồn diện Hồ Chí Minh – vĩ nhân kỷ XX 20 KẾT LUẬN Phương pháp luận lý luận phương pháp nghiên cứu, nhận thức hay cải tạo thực, cách thức vận dụng thao tác, nguyên tắc đúc kết thành lý luận để tác động vào đối tượng làm bộc lộ chất, quy luật vận động đối tượng, từ có tri thức đối tượng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học có mối quan hệ chặt chẽ với Muốn nghiên cứu Hồ Chí Minh có hiệu trước hết phải nắm nguyên tắc PPL chung khoa học xã hội nhân văn phải nắm vững đối tượng nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu riêng rút từ PPL chung cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Hồ Chí Minh để làm sáng rõ nhân cách lớn, vĩ nhân thời đại, để khẳng định giá trị soi đường, định hướng cho tương lai dân tộc cơng việc khơng có ý nghĩa dân tộc mà cịn có ý nghĩa thời đại Để làm rõ giá trị vừa có tính lịch sử vừa có tính vượt thời gian tư tưởng gương trọn đời dân Hồ Chí Minh cần phải quán triệt vận dụng đắn phương pháp nghiên cứu Người 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS, TS Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Ha Nội PGS, TS Bùi Đình Phong (2008) Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo sư Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2013), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 5.Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường CMVN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng (2001), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng (2001), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XIII (2021), tập 1, NxB CTQGST, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh(2011), Tồn tập, tập12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22

Ngày đăng: 08/05/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w