1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG bối CẢNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế của VIỆT NAM

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39,64 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Nội dung I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Các loại hình nội dung hội nhập kinh tế quốc tế II THỰC TIỄN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Những hội thách thức Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: III GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 10 Đối với Đảng nhà nước .10 Đối với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác : 11 IV THÁI ĐỘ, TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG DÂN NĨI CHUNG VÀ SINH VIÊN NÓI RIÊNG VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .13 Kết luận .14 Mở đầu Trong bối cảnh tại, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia đó, khu vực quan hệ quốc tế Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA, … nhiều tam giác phát triển khác toàn cầu hoá đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu, nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập, hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam nhiều hội đem lại không khó khăn thử thách Song, đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hố tham gia hội nhập quốc tế Nội dung I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yế, khách quan giới ngày Ở Việt Nam, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Đầu thập niên 60 tác phẩm “Lý thuyết hội nhập kinh tế”, nhà kinh tế học B.Balassa đưa quan điểm cho rằng: Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Quan điểm chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Hiện có hai cách hiểu hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp coi hội nhập kinh tế quốc tế tham gia quốc gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế trình mở kinh tế tham gia vào mặt đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo cách chung nhất, hiểu hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kểt kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Chủ thể hội nhập kinh tế quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tê Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lươnhj tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tượng Tuy nhiên, đến q trình tồn cầu hố từ thập niên 80 trở lại đay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành trào lưu, hút tham gia tất nước Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhân tố sau: Sự phát triển phân cơng lao động quốc tế Hội nhập quốc tế đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hố kinh tế -Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước, nước phát triển điều kiện - Các loại hình nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế song phương: tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mai, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tư (FTAs) song phương,… Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực: Xu hướng khu vực hoá xuất từ khoảnh năm 50 kỉ XX phát triển ngày Hội nhập kinh tế khu vực phân thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) 2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực nội nhập hiệu thành công Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ kinh tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư suy, tham gia xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu mơi trường quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực… điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tuỳ vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực II THỰC TIỄN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam: 1.1 Về ngoại giao Phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” “là bạn với tất nước cộng đồng giới nhằm phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đến nước ta có quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, có tất nước lớn, nước thuộc uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, nhiều tổ chức quốc tế, khu vực trung tâm kinh tế trị quan trọng Những hoạt động ngoại giao kinh tế mang lại nhiều kết như: - Mở rộng đầu tư, hợp tác kinh doanh, khai thác thị trường giàu tiềm - Thu hút vốn đầu tư nước (FDI) Bảo vệ quyền lợi người Việt Nam nước ngoài, thu hút kiều bào đóng góp xây dựng đất nước cách tích cực - Ngồi kinh tế, cịn có hoạt động giao lưu văn hố, giáo dục, bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, chống chiến chanh phi nghĩa,… Đối với bạn bè quốc tế gắn bó, giúp đỡ lẫn Qua thể sắc văn hố dân tộc, củng cố lòng tự hào dân tộc, chống du nhập văn hố “ngoại lai” đồi truỵ, khơng phù hợp với văn hoá Việt Nam Những hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế thời gian qua đem lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ quan hệ hữu nghị với nước vào chiều sâu, nâng lên tầm cao 1.2 Về kinh tế Chúng ta có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường khác châu lục kênh song phương, đa phương khu vực Một số tổ chức toàn cấu khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác: Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), tổ chức thương mại giới (WTO), diễn đàn khu vực kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC),… Thị trường ngày mở rộng, nhiều đối tác hơn, quan hệ tài tiền tệ với tổ chức quốc tế tổ chức khai thông, vị đất nước nâng cao nhờ hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch,… Gia nhập hiệp hội, tổ chức kinh tế, cam kết mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, cam kết đa phương tuân thủ qui định chung - Về thương mại hàng hóa, cắt giảm dòng thuế liên quan đến mặt hàng dệt may da giày, nông sản, thủy hải sản, cà phê, hàng tiêu dùng,… - Xây dựng, hoàn chỉnh ban hành nhiều văn pháp quy quan trọng để phù hợp hơn, cải thiện tăng cường tính hấp dẫn môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam Cùng với trình đổi mở cửa kinh tế, ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước (ĐTNN), đánh dấu bước ngoặt thu hút dịng vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam - Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) xuất tăng, cịn có nhiều tác động lan tỏa dòng vốn FDI kéo theo thay đổi như: Thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện thể chế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực với hội trình phát triển Việt Nam, mặt khác đồng thời đưa đến tác động tiêu cực thách thức địi hoi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ trình hội nhập kinh tế giới đem lại 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - - Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế toàn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế - 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội - - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao - - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi - Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… - Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng Những hội thách thức Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế vừa hội đồng thời thách thức kinh tế Việt Nam cơng tìm chỗ đứng thị trường quốc tế với chủ trương "chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác" 3.1 Cơ hội Hội nhập quốc tế tạo điều kiện phát huy lợi so sánh, thúc đẩy việc tham gia phân công lao động quốc tế, phân bố nguồn tài lực hợp lí bình diện quốc tế, từ phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng quốc gia - Tạo nhiều hội đầu tư mới, tăng nhanh quay vòng vốn tạo điều kiện đa dạng hóa loại hình đầu tư, nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro đầu tư - Tự luân chuyển hàng hóa dịch vụ, không bị phân biệt đối xử, việc cắt giảm hay xóa bỏ hàng rào thuế quan góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm thất nghiệp, đa dạng hóa mặt hàng dịch vụ, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng - Thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn, tiếp thu công nghệ tiên tiến kĩ thuật đại, nâng cao kĩ quản lí, mở rộng địa bàn đầu tư, đồng thời có thêm nhiều hội phát triển, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - 3.2 Thách thức Trình độ phát triển Việt Nam nước đối tác có chênh lệch, có nhiều điểm khác thể chế trị, quan niệm, tập quán, thị hiếu người dùng, … Các bộ, ban, ngành, hiệp hội doanh nghiệp đứng trước đòi hỏi phải hiểu biết nhiều vận dụng hiệu luật lệ, quy định kinh tế, văn hóa kinh doanh nhiều nước nhiều thị trường Các vấn đề thương mại phi thương mại như: quyền người lao động, tiêu chuẩn lao động, tự hiệp hội cơng đồn, bảo vệ mơi trường… - Hệ thống pháp luật cịn nhiều thiếu sót, chưa đồng bộ, có điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, thủ tục pháp lý rườm rà, nhiều thời gian qua nhiều trình phức tạp - Khi tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế, nước phát triển Việt Nam phải giảm dần thuế quan hay gỡ bỏ hàng rào thuế quan bỏ hàng rào mậu dịch Sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Hàng hóa dịch vụ nước ngồi ạt đổ vào, “bóp chết” hoạt - động sản xuất kinh doanh nước không chịu đổi mới, cải tiến, đưa sách phù hợp Người lao động nước trước sức ép trình độ, tri thức tay nghề lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ trọng lớn, số lao động có trình độ chun mơn tay nghề thiếu - - Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp tác động nhanh hơn, mạnh đến kinh tế nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững ta; thách thức bảo đảm an ninh, giữ gìn sắc dân tộc, phát triển khơng dẫn tới phân hóa giàu nghèo… - Theo báo cáo yếu tố gây cản trở nhiều hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam tóm tắt gồm: khả tiếp cận sử dụng nguồn vốn hiệu quả, lạm phát, mức độ ổn định thấp sách, lực lượng lao động chưa đào tạo đầy đủ cách bản, sở hạ tầng hạn chế (dịch vụ, công nghệ, kĩ quản trị…) GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM BI Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Đối với Đảng nhà nước Giữ vững môi trường hịa bình, trị - xã hội ổn định Tồn cầu hóa xu nhiên để không bị chi phối nước tư chi phối, đảm bảo hội nhập phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Đổi nâng cao nhận thức toàn diện hội nhập kinh tế trình gắn liền với thực tiễn Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước ta trình chuyển đổi cần quan tâm nâng cao nhận thức về: - Sản xuất hàng hóa để bán, xuất thị trường quốc tế khu vực - Cạnh tranh tổng thể quốc gia, lợi ích quốc gia quan trọng hội nhập Các quan thông tin đại chúng phối hợp với quan hội nhập trao đổi thông tin phổ biến, quán triệt đến tầng lớp cán bộ, nhân dân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế - 10 Đưa nội dung hội nhập vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sinh viên học viện, nhà trường; đổi từ tư ban đầu - 1.3 Phát triển kinh tế nhanh bền vững Để hội nhập thành cơng mà khơng để bị tụt lại phía sau, với việc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng minh bạch, đại hiệu quả;còn cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, để phát huy khả cạnh tranh cho hang hóa Việt Nam thị trường nội địa khu vực mặt chất lượng, số lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hóa 1.4 Xây dựng, phát triển hệ thống giao thông,cơ sở hạ tầng kinh tế,kĩ thuật đồng bộ,tiên tiến: Việt Nam quốc gia phát triển, tiến hành hội nhập kinh tế giới bối cảnh vừa thoát khỏi chiến tranh ác liệt lâu dài, bị cấm vận…Vì vậy, hệ thống giao thông, sở hạ tầng kinh tế - kĩ thuật yếu kém, thu nhập quốc dân thấp Cho nên vấn đề cấp thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hội nhập mở cửa thị trường, tiếp nhận đầu tư khoa học công nghệ, lưu chuyển yếu tố sản xuất nước, khu vực giới - 1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trọng dụng nhân tài vấn đề vừa bản, vừa cấp bách: Phát triển, đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cách toàn diện, gắn kết giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học - công nghệ - Mở rộng đào tạo công nhân, nhân viên nghiệp vụ, kĩ thuật viên… hệ đào tạo đại học sau đại học - Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự tìm tịi người học, đảm bảo chuyên nghiệp thiết thực Trang bị kiến thức ngoại ngữ tin học cơng cụ phổ biến để tiếp cận nhanh với xã hội, giới, tham gia vào q trình hội nhập kinh tế cách nhanh chóng hiệu - Đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước hoạt động đối ngoại - Đối với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác : 2.1 Về mặt nhận thức, tư tưởng Trong trình hội nhập kinh tế vươn thị trường quốc tế khu vực, nhà nước hỗ trợ cách tạo mơi trường pháp lý thơng thống thuận lợi Bởi 11 thành cơng q trình hội nhập tùy thuộc vào sức cạnh tranh, ứng biến thích nghi nhanh chóng, sức động sáng tạo…của doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải thực hịa vào “sân chơi” đồng thời “cuộc chiến khắc nghiệt” này, sống cịn Xóa bỏ tư tưởng hồn tồn trơng chờ vào bảo hộ nhà nước bối cảnh lẽ tất yếu dẫn tới đào thải 2.2 Kết hợp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh Cần có chiến lược riêng phù hợp cho doanh nghiệp hay mơ hình kinh doanh mình, không nên dàn trải mà cần tập trung chuyên sâu theo mạnh Quy hoạch sản xuất, điều chỉnh cấu, tập trung ưu tiên đầu tư sản xuất mặt hàng chủ lực mạnh, có khả cạnh tranh cao 2.3 Cần nghiên cứu để nắm vững cam kết biết tổng kết từ thực tiễn Cần nêu rõ cam kết, nghĩa vụ cụ thể nước Việt Nam ngược lại vấn đề ưu đãi thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, cắt giảm hạn chế số lượng giấy phép, thủ tục, khâu trung gian rườm rà… - Mỗi đơn vị, doanh nghiệp hay tổ chức dù lớn hay nhỏ cần phải lập phận chuyên trách; nhằm thu thập, nghiên cứu, nắm bắt tài liệu thơng tin nói cam kết quốc tế thành chương trình hành động - Trong q trình đàm phán kí kết hợp đồng, cần quan tâm tổng kết thực tiễn so sánh đối chiếu xem sách nước đối tác phù hợp với hàng hóa Việt Nam hay chưa? Mức thuế cao hay thấp? Các chế độ sách thủ tục thuế quan xuất nhập đầu tư có điều trở ngại bất hợp lí cần tháo gỡ kịp thời để phản ánh tới cấp quản lí, quan chức có thẩm quyền để đàm phán đưa giải pháp - 2.4 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Đây vấn đề thường xuyên nhấn mạnh yếu tố định, có tầm quan trọng cần đặc biệt ưu tiên để đảm bảo thắng lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Một doanh nghiệp bối cảnh hội nhập cần nhất: - Đào tạo công nhân lành nghề, theo dây chuyền sản xuất Đào tạo nhân lực có trình độ kinh doanh quốc tế giỏi, am hiểu sản xuất thị trường, có kĩ đàm phán giao dịch kí kết hợp đồng, thông thạo ngoại ngữ tin học - 12 Đạo tạo nguồn nhân lực pháp lý, đặc biệt lĩnh vực mặt kinh tế thương mại quốc tế, đủ trình độ để tư vấn, trợ giúp Giám đốc kinh doanh hợp tác quốc tế - Điều chỉnh cấu sản xuất đầu tư kinh tế góc độ ngành doanh nghiệp, sở sức cạnh tranh so sánh với điều kiện sản xuất kinh doanh - Xây dựng lộ trình phù hợp theo nguyên tắc: bảo hộ hợp lí, có ưu tiên có thời hạn - IV THÁI ĐỘ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN NÓI CHUNG VÀ SINH VIÊN NÓI RIÊNG VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đối với công dân Việt Nam nói chung, cần hiểu nhận thức rõ tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế với trau dồi kiến thức vốn hiểu biết thân để để Việt Nam ta hội nhập sâu rộng với quốc tế Hiện sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước đặc biệt sinh viên lĩnh vực kinh tế, chúng em cần tích cực học tập tích lũy tri thức, tu dưỡng đạo đức, nâng cao kĩ mềm khả nghiệp vụ để góp phần đưa kinh tế đất nước hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo nên kinh tế phát triển động có sức cạnh tranh cao 13 Kết luận Thế kỉ XXI bước bước Quá trình hội nhập Việt Nam kỉ XXI – kỉ công nghệ thông tin dần mở rộng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “sánh vai với cường quốc năm châu” Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thời đại mà tìm kiếm thời cho đất nước Việt Nam hộ nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy nhiên q trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Trái lại, “hồ nhập khơng hồ tan”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh q trình chủ động hội nhập Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tơt trách nhiệm để góp phần vào tiến đất nước 14 Tài liệu tham khảo Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Giáo trình “Kinh tế trị Mác-Lênin” (Chương trình khơng chun) https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thu-hut-nguon-von-fdi-vao-viet-nam-vanhung-van-de-dat-ra-hien-nay-330589.html http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trongnhung-nam-doi-moi.html https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-namtrong-boi-canh-hien-nay-313373.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-tren-con-duong-hoinhap-kinh-te-quoc-te-21005/ 15

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w