Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng NGUYỄN THỊ DIỄM HƯƠNG HÀ NỘI - 2023 h BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Diễm Hương Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hà Thanh HÀ NỘI - 2023 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Luận văn nỗ lực cá nhân tơi Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm Hương h ii LỜI CẢM ƠN Qua q trình hồn thành luận văn, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà Thanh - Khoa Tài ngân hàng – Trường Đại học Ngoại thương, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy trường Đại học Ngoại thương giảng dạy, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường Những kiến thức mà nhận bổ ích có ý nghĩa cho cơng việc tương lai Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả có thể, nhiên, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý hướng dẫn q thầy tồn thể bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! h iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài BĐS : Bất động sản CBTD : Cán tín dụng CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp GSTD&XLN : Giám sát tín dụng xử lý nợ KT : Kinh tế KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước PVCB : Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam QTRR : Quản trị rủi ro QTRR TD : Quản trị rủi ro tín dụng QLTD : Quản lý tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng RR : Rủi ro SXKD : Sản xuất kinh doanh TD : Tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSTC : Tài sản chấp TS : Tài sản TTCK : Thị trường chứng khoán TCTD : Tổ chức tín dụng h iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái quát tín dụng 1.1.2 Vai trị hoạt động tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng .9 1.1.4 Các tiêu phân loại nợ 10 1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng .13 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .13 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .15 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 16 1.2.4 Nhận diện rủi ro tín dụng .19 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng .23 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM 30 2.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh PVCB giai đoạn 2019 - 2021 34 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam .35 h v 2.2.1 Quy trình cấp tín dụng PVCB 35 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng .39 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng PVCB 42 2.3.1 Các tiêu phân loại nợ 42 2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng PVCB 46 2.4 Đánh giá 49 2.4.1 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng PVCB 49 2.4.2 Nguyên nhân tồn 53 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM 59 3.1 Định hướng sách tín dụng thời gian tới 59 3.2 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại khác .61 3.2.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng HDBank 61 3.2.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng VietinBank 61 3.2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng VIB 63 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút .64 3.3 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 64 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 3.3.2 Đa dạng hóa danh mục đầu tư .65 3.3.3 Hồn thiện cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng 66 3.3.4 Chú trọng đến đầu tư Công nghệ thông tin 67 3.3.5 Tăng cường hoạt động giám sát rủi ro tín dụng cách có hiệu quả68 3.3.6 Một số giải pháp khác .69 3.4 Một số kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền 71 3.4.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước .71 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 h vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông 31 Bảng 2.2 Kết hoạt động PVCB giai đoạn 2019-2021 .34 Bảng 2.2: Bảng thể tăng trưởng tín dụng qua năm .39 Bảng 2.3: Tình hình nợ hạn từ năm 2019-2021 42 Bảng 2.4: Nợ xấu PVCB năm 2019-2021 43 Bảng 2.5: Chi tiết nhóm nợ xấu PVCB 44 h vii DANH MỤC BIỂU, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 15 Sơ đồ 1.2: Mô hình chất lượng 6C 23 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cổ đông PVCB thời điểm 31/12/2021 30 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tổng tài sản qua năm 35 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng qua năm .40 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ hạn 2019-2021 42 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu PVCB 43 Hình 2.1: Bộ máy quản trị điều hành 32 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình tín dụng PVCB 36 Hình 2.3: Sơ đồ Mơ hình chấm điểm xếp hạng 47 h viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hệ thống tài Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ sức chịu đựng ngày tăng cường song triển vọng phát triển phụ thuộc lớn vào vào phục hồi kinh tế toàn cầu, ổn định, bền vững niềm tin nhà đầu tư thị trường Với xu phát triển nay, quản trị rủi ro tài tổ chức tín dụng, nhà khoa học, người làm chun mơn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Về mặt lý thuyết, luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết rủi ro tín dụng NHTM bao gồm khái niệm, nguyên nhân gây rủi ro, tiêu chí đánh giá vấn đề khác Về mặt thực tiễn, luận văn thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng PVCB để từ đánh giá tình hình rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan gây rủi ro tín dụng tài PVCB Các ngun nhân kể đến bao gồm chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, tuổi đời đội ngũ nhân lực trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên ảnh hưởng tới hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Việc phối hợp với phận PVCB định cấp tín dụng cịn lỏng lẻo chưa đảm bảo tính an tồn Việc chạy theo dư nợ, chạy theo tiêu nên cán tín dụng trưởng đơn vị kinh doanh thường bỏ qua rủi ro khách hàng mà định cấp tín dụng Chính vậy, tác giả đưa nhóm giải pháp để hồn thiện việc quản lý rủi ro tín dụng, cụ thể, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhóm giải pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư, nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng, nhóm giải pháp cơng nghệ thơng tin, nhóm giải pháp tăng cường hoạt động giám sát rủi ro tín dụng cách hiệu số giải pháp khác Bên cạnh đó, tác giả đề xuất với ngân hàng Nhà nước việc ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) Thành lập phận chuyên trách quản lí rủi ro (Uỷ ban quản lí rủi ro - Risk Management Committee), độc lập với kinh doanh, tiến tới thực quản lí rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền theo hàng ngang Đối với Chính phủ, tác giả kiến nghị việc hồn thiện thể chế, sách, khung pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, tăng cường vai trò giám sát, quản lý điều tiết quan có thẩm quyền h 64 Hơn nữa, loại rủi ro tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng lớn vấn đề bảo mật thông tin ngân hàng như: Thông tin tài khoản khách hàng vấn đề bảo vệ sở liệu nội cần đến giải pháp công nghệ mang tính đón đầu gắn với gia tăng lực đội ngũ rèn luyện khắt khe đạo đức nghề nghiệp 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút Một học kinh nghiệm nhận thấy thơng qua kinh nghiệp quản lý rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại kể phải xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu Mơ hình quản lý phân chia theo chức năng, liên kết tăng cường kiểm soát lẫn Cơ sở tạo gắn kết phịng ban, phận chức mơ hình quản lý rủi ro việc ngân hàng ban hành văn nội rõ ràng, cụ thể để phân cấp quản lý mơ tả xác cơng việc cần thực vị trí cơng việc định Cuối cùng, để giải hạn chế từ phía khách hàng, ngân hàng cần xây dựng hệ thống đánh giá tín dụng hiệu loại khách hàng khác Đây sở quan trọng để xác định mức độ rủi ro hoạt động tín dụng từ phía khách hàng tạo lập sở giám sát hiệu 3.3 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CBTD phận có vai trị quan trọng hoạt động PVCB nói riêng TCTD nói chung, họ người mang lại phần lớn lợi nhuận cho TCTD song đem đến rủi ro cho tổ chức Do để hạn chế rủi ro công tác TD, từ khâu tuyển dụng cán làm công tác TD cần phải chặt chẽ cần có số tiêu chuẩn như: Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học có uy tín, có khả ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết xã hội khả giao tiếp Bên cạnh đó, hoạt động TD liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm đội ngũ cán làm cơng tác TD chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng h 65 hạn chế, điều đòi hỏi CBTD phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động TD PVCB cần có chế thưởng phạt rõ ràng, gắn quyền lợi trách nhiệm cán bộ, xây dựng sách đào tạo để nâng cao chất lượng CBTD cách có hiệu quả, cụ thể: khuyến khích CBTD tiếp tục học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trường, tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro, lớp CNTT để ứng dụng khoa học kĩ thuật vào công tác TD, đảm bảo cạnh tranh tránh rủi ro xảy Ngoài ra, cần phải mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực tài TCTD để CBTD có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cấp tín dụng an toàn Các cấp quản lý PVCB cần thường xuyên có theo dõi, giám sát việc thực quy trình, nghiệp vụ đảm bảo việc tuân thủ, quy định Hoạt động cần thực từ quản lý cấp cao mà cấp quản lý cần thực để đảm bảo tính liền mạch thơng suốt tồn hệ thống quản lý giám sát Tiêu chuẩn hóa cán theo chức đảm nhận để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel; Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp TD 3.3.2 Đa dạng hóa danh mục đầu tư Số liệu từ báo cáo ngân hàng cho thấy, năm gần đây, nợ xấu PVCB tập trung vào doanh nghiệp ngồi ngành Dầu khí, đặc biệt ngành bất động sản, vận tải biển Do hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết phải có đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa khách hàng, tăng cường cấp tín dụng DN ngành hạn chế cấp tín dụng DN ngồi ngành Dầu khí hoạt động khơng hiệu nhằm mục tiêu phân tán rủi ro TD, đồng thời tránh tổn thất lớn cho ngân hàng chu kỳ kinh tế gây Đối với KH có nhu cầu vốn lớn cần phải tiến hành cấp tín dụng hình thức đồng tài trợ với mục h 66 tiêu hợp lý hóa sử dụng nguồn vốn, tăng lực thẩm định, khả giám sát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy Hoặc phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành 3.3.3 Hồn thiện cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác dẫn đến định cấp tín dụng sai lầm Đây bước quan trọng đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng với hiệu cao nhất, tổn thất Thực phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thông qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ tháng năm Cơng việc giúp cho đơn vị có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh đánh giá triển vọng phát triển doanh nghiệp để nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng hệ thống PVCB Tuy nhiên, khách hàng khơng vay TCTD mà cịn vay nhiều TCTD khác đổ vỡ khoản vay TCTD gây rủi ro ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Do đó, bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Để thực tốt yêu cầu này, cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với TCTD…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm soát, hạn chế rủi ro TCTD Trong phân tích định lượng, ứng dụng hoàn thiện hệ thống cho điểm xếp hạng tín dụng khách hàng (trong giai đoạn đầu nên tập trung vào doanh nghiệp) Hệ thống cần thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam, khơng nên cứng nhắc theo tính tốn nước có điều kiện khơng tương đồng Thơng qua việc sử dụng mơ hình định lượng, mức độ rủi ro h 67 lượng hóa hợp lý, phản ánh cách rõ ràng mức độ rủi ro khoản vay dự kiến xây dựng biên pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng với khách hàng Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng ln chủ động có giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hiệu Trong thẩm định dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để vay nhiều hơn, thuê đất nhiều phổ biến Điều dẫn đến rủi ro vốn tự có tham gia thực khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm khách hàng không cao, đồng thời rủi ro xảy khả thu hồi nợ giảm sút Để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá kiểm toán độc lập, có uy tín để thực việc kiểm tốn tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản Đồng thời thực chặt chẽ nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ cơng trình Các điều kiện pháp lý hợp đồng tín dụng chặt chẽ đảm bảo quyền lợi PVCB rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy 3.3.4 Chú trọng đến đầu tư Công nghệ thông tin Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro Thơng tin yếu tố quan trọng phục vụ cho cơng tác thẩm định, định cấp tín dụng, đồng thời sở để ngân hàng tiến hành đánh giá kiểm sốt nguồn rủi ro tín dụng Theo yêu cầu Basel II, ngân hàng dựa hệ thống liệu nội để ước tính khả tổn thất tín dụng ứng với kỳ hạn theo cơng thức: EL=PDxEADxLGD (trong đó, EL (Expected Loss): tổn thất ước tính, PD (Probability of Default): xác suất khách hàng không trả nợ, LGD (Loss Given Default): tỷ trọng tổn thất ước tính, EAD (Exposure at Default): dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ) Việc xác định EL khoản cấp tín dụng sở quan trọng để ngân hàng đánh giá lực quản lý rủi ro tín dụng mình, đánh giá lực nhân viên trích lập h 68 quỹ dự phịng rủi ro tín dụng xác Ngoài ra, việc xác định PD giúp ngân hàng có biện pháp giám sát hợp lý sở để tái xếp hạng khách hàng Tuy nhiên, để ước tính tiêu này, ngân hàng phải có sở liệu đầy đủ lưu trữ khoa học Vì thế, việc tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống kho liệu thông tin đáp ứng yêu cầu đầy đủ, cập nhật, xác lưu trữ khoa học giúp ngân hàng thực tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nội Ngoài ra, cần phải tổ chức tập huấn, trang bị cho cán phương pháp tìm kiếm, tra cứu, phân tích thơng tin 3.3.5 Tăng cường hoạt động giám sát rủi ro tín dụng cách có hiệu Việc giám sát RRTD cần phân thành: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục TD PVCB Đặc biệt phải giám sát khoản nợ xấu khoản vay có nguy trở thành nợ xấu Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Năm 2009, PVCB xây dựng hệ thống xếp hạng TD nội bộ, công cụ quan trọng việc định TD đánh giá chất lượng khoản vay, theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản TD, tình trạng KH PVCB Tuy nhiên, để chất lượng TD đạt hiệu hơn, việc giám sát khoản vay phải thực thơng qua: o Rà sốt phân tích báo cáo tài cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động KH vay vốn o Thăm thực địa KH: Để có tranh rõ ràng tình hình hoạt động kinh doanh KH việc phân tính báo cáo tài chưa đủ mà CBTD cần phải thường xuyên thực địa KH, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, TSBĐ Hơn việc thăm thực địa cịn kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài KH cung cấp Giám sát phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát tập trung TD, đánh giá chất lượng danh mục TD Việc mặt dù PVCB đề cập đến giao cho Ban QTRR, Ban GSTD&XLN, Phòng Thẩm định QTRR song chưa phận thực Vì h 69 vậy, thời gian tới, PVCB cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục TD cách định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp đối phó kịp thời, tránh việc phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động TD 3.3.6 Một số giải pháp khác - Mở rộng cấp tín dụng có tài sản đảm bảo TSBĐ có vai trị to lớn việc ngăn ngừa rủi ro đạo đức hạn chế tổn thất rủi ro xảy Hiện cấp tín dụng có TSBĐ PVCB chiếm 64,37% tổng dư nợ vay nên cần thiết phải tăng cường mở rộng cấp tín dụng có TSBĐ, cụ thể: u cầu KH bổ sung TSBĐ, ngồi tài sản KH dùng tài sản cá nhân để bảo lãnh Cần đa dạng việc nhận TSBĐ tài sản hàng hóa, tài sản hình thành tương lai, tài sản quyền đòi nợ… Giảm dần dư nợ KH không đáp ứng đủ điều kiện TSBĐ theo quy định PVCB Đối với việc nhận TSBĐ,PVCB cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Có thể linh hoạt phạm vi cho phép DN có tín nhiệm - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Công tác kiểm tra nội hoạt động TD công cụ quan trọng việc tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động tổ chức, từ đưa biện pháp ngăn ngừa, chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ TD Bên cạnh hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức CBTD gây Hiện phận kiểm soát nội PVCB tách khỏi đạo Ban điều hành, nâng cao tính độc lập phận này, nhiên hiệu chưa đáp ứng mong muốn Cần đào tạo để nâng cao trinh độ tuyển chọn thêm kiểm tốn viên có kinh nghiệm để kiểm sốt vào chiều sâu - Xây dựng hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng Hồn thiện hệ thống Cơng nghệ thơng tin Tài TCTD tương xứng với vị TCTD thương mại đại Hệ thống thông tin h 70 đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối hỗ trợ 100% cho hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành, định, tuân thủ chuẩn mực quốc tế Trợ giúp quản lý điều hành thống tồn hệ thống quy mơ lớn đa dạng hố loại hình kinh doanh sở hữu Hệ thống cung cấp khả quản trị, phát ngăn ngửa rủi ro cấp quản lý, đặc biệt công cụ tổng hợp lập báo cáo thống kê – phân tích, dự bảo xu để hỗ trợ định dành cho lãnh đạo nhà quản trị chiến lược Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tương xứng với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin PVCB Phát triển ứng dụng CNTT hoàn thiện SPDV tảng công nghệ cao, cung cấp cho khách hàng dịch vụ cao cấp tích hợp qua mạng điện tử Đối với hoạt động QTRR tín dụng, PVCB cần đẩy nhanh việc trang bị ứng dụng CNTT vào hoạt động cụ thể để giúp phòng ngừa rủi ro TD Đặc biệt hoàn thiện Phần mềm ‘Quản trị KH tập trung CRM’ để giúp thu thập, xử lý thông tin KH, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Thu thập thơng tin KH: Hiện việc khai thác thông tin chủ yếu KH cung cấp, chẳng hạn thơng tin tài thường dựa báo cáo tài năm gần KH Các báo cáo thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do CBTD, bên cạnh việc thu thập thông tin từ KH cần thu thập thông tin từ đối tác KH, từ TCTD mà KH có quan hệ, từ quan quản lý KH hay Trung tâm thông tin TD (CIC) NHNN h 71 Thu thập thông tin thị trường: Bên cạnh thu thập thông tin KH, CBTD cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm mà KH kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh… Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập nguồn thông tin CBTD cần phải sàng lọc, phân tích thơng tin giúp Ban lãnh đạo đưa định xác kịp thời 3.4 Một số kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền 3.4.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) Thành lập phận chuyên trách quản lí rủi ro (Uỷ ban quản lí rủi ro - Risk Management Committee), độc lập với kinhdoanh, tiến tới thực quản lí rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền theo hàng ngang Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng nhà nước Hỗ trợ triển khai công cụ bảo hiểm tín dụng Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Quy định mức dự phòng lớn 0% khoản nợ nhóm mức 100% khoản nợ nhóm Thay quy định tỉ lệ khấu trừ tối đa, NHNN nên quy định quy tắc xác định giá thị trường tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo việc định giá xác thuận tiện Cần xem xét điều chỉnh theo hướng vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan cơng an, quyền sở,của Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hố cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phát sinh khác Đồng thời, tổ h 72 chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngân hàng thương mại vừa đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng thương mại hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước cần cho phép nới lỏng hoạt động cấp tín dụng khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh, nhằm khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ cấu nợ giảm lãi nhằm giảm gánh nặng việc thực nghĩa vụ NHTM, nhiên thân ngân hàng doanh nghiệp cần có an tồn hỗ trợ nhiều tình hình dịch bệnh Nếu thực nới lỏng hoạt động tín dụng có rủi ro ngân hàng tự chịu trách nhiệm xử lý NHNN cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ linh hoạt Chính sách tiền tệ cần tiếp tục theo hướng chủ động, linh hoạt, cần thích ứng bối cảnh mới; sách tài khóa tiếp tục chặt chẽ cần đồng hành, thích ứng nhiều nhằm hỗ trợ khôi phục kinh tế nhanh bền vững Đồng thời, phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát Kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc liên quan đến chế, sách cấp tín dụng nhằm hỗ trợ đối tượng chịu tác động dịch Covid-19 tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh Điều hành sách tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an toàn, hiệu quả, đẩy mạnh triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để khách hàng khôi phục sản xuất, kinh doanh h 73 NHNN cần tiếp tục hướng dịng vốn tín dụng NHTM đến lĩnh vực ưu tiêu kinh tế theo định hướng Chính phủ, như: nơng nghiệp – nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, doanh nghiệp nhỏ vừa, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến tác động dịch bệnh khả tăng trưởng tín dụng tồn ngành ngân hàng để xem xét điều chỉnh tiêu tín dụng NHTM nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng dịch bệnh, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn tiếp tục vay khôi phục sản xuất; tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro NHNN cần yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp tục thực giải pháp cấu lại; tích cực triển khai biện pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát hạn chế nợ xấu phát sinh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, bảo đảm an toàn, tuân thủ quy định pháp luật 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ Nhà nước cần phải ổn định môi trường vĩ mô kinh tế, xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, ổn định thị trường, giá cả, trì tỷ lệ lạm phát hợp lý…, đặc biệt sách tiền tệ Từ tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế, nâng thu nhập mức sống người dân khiến cho khả tích luỹ tiêu dùng cơng chúng ngày tăng, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Chính phủ cần đầu tư phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ đời sống người dân Từ góp phần đáng kể vào việc gia tăng mức cung hàng hoá- dịch vụ tiêu dùng, nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng ngày tốt Nhà nước đề nghị sở, ngành liên quan cung cấp thông tin pháp luật, quy hoạch, định hướng đầu tư phát triển, hoạt động ổn định, lâu dài; đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng người dân Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, h 74 cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế Hoàn thiện quy định pháp lý liên quán đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cấp tín dụng xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay Hiện nay, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển dẫn đến giá mua bán chưa thật cạnh tranh số lượng giao dịch cịn Chính phủ cần mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ phát triển thị trường mua bán nợ xấu ngân hàng Thúc đẩy thị trường tài h 75 KẾT LUẬN Hệ thống tài Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ sức chịu đựng ngày tăng cường song triển vọng phát triển phụ thuộc lớn vào vào phục hồi kinh tế TTTC toàn cầu, ổn định, bền vững niềm tin nhà đầu tư thị trường Vì vậy, để vừa chủ động nắm bắt hội, quan quản lý cần chủ động xây dựng quán thực thi Chiến lược chuyển đổi số lĩnh vực tài - ngân hàng, xây dựng, chuẩn hóa sở liệu, xây dựng nguồn nhân lực số hạ tầng công nghệ thông tin đại then chốt Ngoài ra, Đề án nâng hạng TTCK Việt Nam cần xây dựng thực thi, đó, tính minh bạch, chun nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm - dịch vụ, đặc biệt sản phẩm hỗ trợ quản lý rủi ro, sản phẩm tài số tài xanh, phải đặc biệt trọng Thêm vào đó, kiến thức tài cần phổ cập nhằm nâng cao nhận thức người dân sử dụng dịch vụ tài số phát triển tài xanh, xem trụ cột Chiến lược tài toàn diện đến năm 2030 Với xu phát triển nay, QTRR nói chung QTRR TD nói riêng TCTD, nhà khoa học, người làm chun mơn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Đây đề tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hồn thiện tương lai Nhìn chung, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kinh tế chịu tác động tiêu cực, tăng trưởng thấp, doanh nghiệp người dân khó khăn, song ngành ngân hàng đạt mức lợi nhuận cao đột biến Tuy nhiên, NHTM đối mặt với khó khăn lớn phía trước vai trò hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho ngành khác cho kinh tế Việt Nam giai đoạn sau đại dịch kiểm soát Trong tiến trình đó, hoạt động quản trị RRTD cần quan tâm quản trị kiểm soát tốt để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn thuận lợi hiệu h 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảng cân đối kế toán Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam năm 2019, năm 2020 năm 2021 Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam năm 2019, năm 2020 năm 2021 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38 – 41 Hồ Diệu (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cấn Văn Lực nhóm nghiên cứu Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV (2021), Kinh tế - xã hội hệ thống tài Việt Nam 2011 - 2030 - Định hướng giải pháp trọng tâm Vũ Nhữ Thăng (2021), Định hướng phát triển TTTC Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, Tạp chí Tài tháng 2/2021 đến năm 2030 Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng TCTD - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí TCTD, (16),Tr.33-35 Lê Văn Tế (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Tạp chí PVCB 2019, năm 2020 năm 2021 11 Các Quy định, Quy trình văn PVCB Quản trị rủi ro 12 Phạm Thị Kiều Khanh, Phạm Thị Bích Duyên (2018), Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 254, tháng năm 2018, tr 71-80 13 Trần Thu Lan, Vũ Trung Thành, Trần Minh Tuấn (2016), Quản lý rủi ro tín dụng công cụ kiểm tra sức chịu đựng: Trường hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, KT&PT, số 230 (II), tháng 08 năm 2016, tr 98-107 h 77 14 Nguyễn Thị Nhung, Trần Chí Chinh (2023), Sử dụng cơng cụ đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 15 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017), Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài 16 Đào Văn Chung (2021), Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh COVID-19, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 10/2021 17 Nguyễn Thành Đạt, Thi Thị Mỹ Duyên, Lê Hồng Nga (2021), Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 63 (2021) 18 Huỳnh Thị Hương Thảo (2019), “Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Đào tạo Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 202, tháng 3/2019 Tiếng Anh 19 Australia Aid, Csiro and Data 61 (2018), Vietnam’s Future Digital Economy Towards 2030 & 2045 20 Google and Temasek (2018, 2019, 2020), E-Conomy SEA 2018 - 2020 21 Harrison Owusu Afriyie (2013), Credit risk management and profittability of rural bank in the brong ahafo regon of Ghana European journal of business and management, Vol.05, No.24, pp24 – 33 22 Hennie Van Greuning – Sonja B Rajovic Bratanovic (2003), Analyzing and Managing Banking Risk: A framework for accessing coporate governance and financial risk 1nd ed The Word Bank: Washington, D.C 20433 23 IMF (2021), Global Financial Stability Report and Fiscal Monitor 24 OECD (2017), Green Finance and Investment Mobilising Bond Markets for a Low-Carbon Transition 25 Husssain Alibekhet and Shorouq Fathi Kamel Eletter (2014), Credit risk assessment mode for Jordanian commerical banks: Neural scoring approach Review of development finance, Vol 04, pp20 – 28 h 78 26 Timoty W Bank (1995), Bank management, University of south Carolina, The Dryden Press, page 107 27 T.Funso, et al (2012), Credit risk and commercial banks„ performance in Nigeria: A panel mode approach Australian journal business and managemetn, Vol.02, No.02, pp31 - 38 28 WB (2021), World Economic Outlook h