Lýdochọnđềtài
Tínhcấpthiếtvềmặtlýthuyết
Sản xuất nông nghiệp được xem là hoạt động có nhiều rủi ro, do bị tácđộng của điều kiện tự nhiên, biến động của thị trường và sự bất trắc xã hội.Việc đối mặt với rủi ro buộc nông hộ phải đưa ra các quyết định sản xuất trongmột môi trường không chắc chắn (Ellis, 1993) Tùy thuộc vào thái độ đối vớirủi ro, mỗi nông hộ có thể có những quyết định khác nhau (Reynaud vàCouture, 2012) Những nông hộ sợ rủi ro thường không sẵn lòng hay chậm ápdụngcáccảitiếnhơnsovớicácnônghộkhác,mặcdùnônghộbiếtrằngsựcả i tiến có thể cải thiện năng suất và thu nhập của hộ (Antle và Crissman,1990; Ellis, 1993; Liu, 2013) Do sợ rủi ro, các nông hộ hoài nghi về hiệu quảcủa các cải tiến khi họ không có đầy đủ thông tin về chúng và không biết rõliệu sự đổi mới có phù hợp với họ không (Ellis, 1993) Ngoài ra, nông hộ cóthái độ sợ rủi ro thường sẽ có xu hướng đầu tư các nguồn lực cho hoạt độngsản xuất thấp hơnmức tối ưu vềmặtkinh tế cho nên sẽkhôngt h ể đ ạ t l ợ i nhuậntốiđa.Trongkhi,nhữnghộchấpnhậnrủirosẽlựachọncácmứcđầ utư có suất sinh lợi cao hơn với sự đánh đổi của rủi ro (Lipton, 1968; Ellis,1993; Larson và Plessmann,
2009) Chính vì thế hiểu rõ thái độ đối với rủi rocủa nông hộ rất quan trọng trong việc hiểu biết hành vi của nông hộ, từ đóhoạch định chiến lược quản lý sản xuất, chuyển giao công nghệ và xây dựngchínhsáchhỗ trợ sảnxuấtnôngnghiệp(Young,1979).
Mặc dù các nhà nghiên cứu đều cho rằng, nông dân ở các nước đang pháttriển, nhìn chung là những nhà sản xuất nhỏ,n g h è o c h o n ê n s ợ r ủ i r o , n h ư n g rấtítnghiêncứuthựcnghiệmđượcthựchiệnđểđolườngtháiđộđốiv ớirủirovàsựphânphốicácnônghộtheotháiđộđốivớirủirocủahọ.Ngoàir a,thái độ đối với rủi ro của các nông hộ có thể thay đổi cùng với sự thay đổi củacácđiềukiệnkinhtế,xãhộicủanônghộ,đặcbiệtlàthunhậpcủahộ(Yesufvà Bluffstone, 2009) Do vậy, thái độ đối với rủi ro cần được đo lường trongtừng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, nhằm để cung cấp bằng chứng thựcnghiệmkịpthờivềhànhvicủanônghộ.
Các nghiên cứu đo lường thái độ đối với rủi ro, thường được thực hiệntheo hai nhóm phương pháp chính Thứ nhất lànhóm phương pháp sử dụngcácmôhìnhtoánđểướclượng(kháchquan).Thôngquaviệcsửdụngcácmô hình kinh tế lượng, các nhà nghiên cứu ước lượng các tham số của phân phốicủatháiđộđốivớirủirocủatổngthểcácnhàsảnxuất,dựatrênhànhvithựctế của các cá nhân với giả định tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng (Moscardi và deJanvry, 1977, Antle, 1987, Wik và cộng sự, 2004) Tuy nhiên, phương phápnày có thể bị nhiễu do bị tác động bởi những ràng buộc nguồn lực mà người raquyếtđ ị n h g ặ p p h ả i ( E s w a r a n v à K o t w a l , 1 9 9 0 ) T h ứ h a i l àn h ó m p h ư ơ n g pháp thực nghiệm (chủ quan) Các hệ số rủi ro được tính thông qua kỹ thuậtsuy luận thực nghiệm dựa trên những câu hỏi giả thiết về những phương án rủiro hay những trò chơi rủi ro có hay không có trả thưởng Phương pháp thựcnghiệm cũng có hạn chế là dựa trên các câu hỏi mô phỏng về các phương ánlựachọnrủironênngườithamgiatròchơicóthểkhôngbộclộhànhvithựcsự của mình (Robison, 1982) Tuy nhiên, hạn chế này có thể được khắc phụcbằng cách áp dụng trò chơi có trả thưởng thực tế (Binswanger, 1980, 1981 và1982).
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm vận dụng phương pháp kỹ thuật thựcnghiệm vào việc đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ sản xuất bắp lai ởĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phân tích mối quan hệ giữa thái độ đốivới rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp lai của nông hộ Kết quảnghiên cứu đóng góp vào lý luận thực nghiệm về thái độ đối với rủi ro của cánhân ở các khía cạnh sau.Thứ nhất, tác giả có thể là tiên phong thiết kế tròchơi thực nghiệm theo phương pháp của Eckel và Grossman (2002) để đolường thái độ đối với rủi ro của nông hộ trồng bắp lai tại ĐBSCL Trò chơi cótrả thưởng thật sự được thiết kế đơn giản phù hợp với trình độ của nông dântrong vùng nên có thể cho kết quả đáng tin cậy về hành vi của nông dân. Dovậy, phương pháp này, sau đó, có thể được vận dụng rộng rãi để đo lường tháiđộ đối với rủi ro của các nông hộ với các hoạt động sản xuất khác nhau trongvùng.Thứ hai, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi rocủa nông hộ giúp tăng cường hiểu biết về hành vi của nông hộ Thái độ đối vớirủi ro của nông hộ cót h ể t h a y đ ổ i t h e o c á c đ i ề u k i ệ n k i n h t ế , x ã h ộ i đ ặ c t h ù của vùng nghiên cứu Việc nhận dạng đúng đắn nông dân với thái độ đối vớirủi ro khác nhau giúp thiết kế chính sách hỗ trợ sản xuất phù hợp với nhómnônghộkhácnhau.Thứba,tácgiảphântíchmốiquanhệvềtháiđộđốivớ irủi ro, đặc điểm hộ và hoạt động sản xuất với hiệu quả kinh tế trong sản xuấtnhằm kiểm định giả thuyết về sự khác biệt trong việc sử dụng đầu vào tối ưucủa các nông hộ với các thái độ đối với rủi ro khác nhau.Cuối cùng,nghiêncứu được thực hiện trên các nông hộ trồng bắp lai Đây là loại cây trồng đượcChính Phủ khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu trong nước Tuy nhiên,việcsảnxuấtloạicâytrồngnàycònnhiềurủiro(Hồ CaoViệt,2015).Việc hiểu rõ thái độ của nông hộ và sự phân phối các hộ theo thái độ giúp thiết kếcác chính sách hỗ trợ nông hộ hiệu quả hơn, giảm thái độ e sợ rủi ro của nônghộgópphầnpháttriểnổnđịnhoạtđộngsảnxuất.
Tínhcấpthiếtvềmặtthựctiễn
Bắp, có tên khoa học là Zea mays L, là một trong những nguồn nguyênliệu quan trọng trong các ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, sảnxuấtthực p hẩm và mộ tsốn gà n h cô ng n g h i ệ p khác( n h i ê n l iệ u, d ư ợ c phẩm,
…) Trong đó, bắp được sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu chế biến thức ănchăn nuôi công nghiệp (chiếm 80-90%) Hiện tại, diện tích sản xuất bắp cảnước có khoảng 1,12 triệu ha và sản lượng đạt gần 5,15 triệu tấn/năm (số liệubìnhquântronggiaiđoạn2014-
2018)nhưngdiệntíchvàsảnlượngđangcóxu hướng giảm, tốc độ giảm bình quân khoảng 3%/ năm về diện tích và gần1,5%/năm về sản lượng (Tổng cục thống kê, 2019) Sản lượng được sản xuấttrongn ư ớ c h i ệ n n a y m ớ i c h ỉ đ á p ứ n g k h o ả n g 4 0 % n h u c ầ u t i ê u t h ụ t r o n g nước Vì vậy, Việt Nam phải nhập khẩu với sản lượng bình quân trên 6-7 triệutấn/năm, với giá trị khoảng 1,4 tỉ USD (số liệu bình quân trong giai đoạn2014-2018) và sản lượng nhập khẩu có xu hướng ngày càng gia tăng, với tốcđộ tăng bình quân15%/năm donhu cầun g u y ê n l i ệ u c h ế b i ế n t h ứ c ă n c h ă n nuôiluônt ă n g ca o ( A M I S , 2 01 8; FA O, 2018) A g r o i n f o ( 20 18 ) d ự b á o n h u cầu bắp làm nguyên liệu thức ăn còn tiếp tục tăng, do hoạt động chăn nuôicông nghiệp tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, với tốc độ tăng trưởng3%mỗinăm.
Chính vì thế, Chính phủ và ngành nông nghiệp đã có các chính sách pháttriểnsảnxuấ tđ ối vớ i c â y bắp.T h e o Q u yế t đ ị n h số8 99 /Q Đ-
T Tg củ aC hí nh Phủ (năm 2013) về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng caogiá trị gia tăng và phát triển bền vững, diện tích canh tác bắp sẽ được mở rộngnhằm gia tăng sản lượng được sản xuất trong nước lên 8,5 triệu tấn/năm vàonăm 2020, đáp ứng nhu cầu trong nước và giảm phụ thuộc nhập khẩu BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã ban hành quyết định 3367/QĐ-BNN (năm 2014) về chuyển đổi sang sản xuất cây bắp trên những diện tích lúakémhiệuquả.Theođó,cảnướcsẽchuyểnđổi236.000hađấtlúa kémhi ệuquả sang canh tác bắp lai trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, riêngvùngĐBSCL chuyểnđổi83.000ha.
Hiện nay, ĐBSCL có diện tích sản xuất bắp thấp nhất so với các vùngkhác trong cả nước, chỉ chiếm khoảng 2,8% (khoảng 36 nghìn ha/năm,tronggiai đoạn 2014-2018) so với diện tích bắp cả nước (Tổng cục Thống kê,
2018).Tuynhiên,ĐBSCLlàm ộ t trongnhững vùngsảnxuấtcó năngsuấtđ ạtcao, bìnhquâncaogấp1,3lầnnăngsuấtbìnhquâncủacảnước(Tổngcụcthốngkê,
2018) Hoạt động sản xuất bắp lai trên nền đất lúa kém hiệu quả tại vùngcòn giúp nông hộ có mức thu nhập cao gấp 1,8 – 2,3 lần so với sản xuất lúa(Trương Vĩnh Hải và cộng sự, 2016). Ngoài ra, cây bắp lai còn là cây trồng cóhiệu quả sử dụng nước cao hơn lúa nên thích hợp tốt với điều kiện thiếu nước.Những kết quả trên cho thấy, trồng bắp lai khá thích hợp với vùng và có nhiềutriển vọng mở rộng để có thể phát triển trên những diện tích sản xuất lúa kémhiệuquảcủavùngtrongtươnglai.
Tuy nhiên, việc sản xuất bắp lai ở ĐBSCLcũng còn đang nhiềuk h ó khănvà t r ở n g ạ i T h ứ n h ấ t,t r ì n h đ ộ k ỹ thuậtsả nx u ấ t b ắ p la ic ủ a phầnl ớ n nông dân còn khá hạnc h ế d o t ừ l â u c á c n ô n g h ộ đ ã q u e n v ớ i s ả n x u ấ t l ú a , cùng với việc ứng dụng cơ giới hóa sản xuất còn thấp.Thứ hai, hoạt động sảnxuất rất manh mún, nhỏ lẻ nên gặp khó khăn trong kêu gọi doanh nghiệp liênkết tiêu thụ sản phẩm Hầu hết nông hộ phải bán sản phẩm cho thương lái vớigiá cả rất bấp bênh Vì thế, giá thành sản phẩm cao, sản phẩm sản xuất ra kémlợi thế cạnh tranh hơn so với sản phẩm được nhập khẩu từ Argentina, Brazil,Hoa Kỳ và một số nước Đông Âu. Điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp chếbiến thức ăn chăn nuôi chọn sản phẩm nhập khẩu.Thứ ba,hệ thống hạ tầngphục vụ sản xuất và hạ tầng logistic chưa phù hợp, chưa có chính sách vĩ môcho ngành hàng bắp từ quy hoạch vùng sản xuất cho đến thị trường tiêu thụ(Hồ Cao Việt và cộng sự, 2015).Cuối cùng,h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t đ ạ t đ ư ợ c c ủ a các nông hộ có sự biến động rất lớn theo từng vùng sinh thái, số nông hộ sảnxuấtbịlỗcònkhácao(HồCaoViệtvàcộngsự,2015).
Những khó khăn và trở ngại trên có thể là rủi ro cho hoạt động sản xuấtvà là nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh tế trong sản xuất mà các nông hộ đạtthấp Chính vì thế, nhiều nông hộ trong vùng đã chuyển đổi qua sản xất cácloại cây trồng khác nhằm né tránh rủi ro và có hiệu quả kinh tế mang lại caohơn so với sản xuất bắp Điều này dẫn đến diện tích sản xuất bắp của vùng cóxuhướnggiảmtrongcácnămqua.Năm2014,diệntíchbắptoànv ù n g ĐBSCL là 38,10 nghìn ha, đến năm 2016 chỉ còn 34,80 nghìn ha và năm 2018tiếp tục giảm chỉ còn 33 nghìn ha, đặc biệt có sự giảm mạnh trong những nămgần đây Do đó, sản lượng bắp của vùng cũng giảm quac á c n ă m , s ả n l ư ợ n g đạt được trong năm 2014 là 229,4 nghìn tấn, đến năm 2016 giảm xuống còn193,4nghìntấnvàtiếptụcgiảmchỉ còn189,5 nghìntấntrongnăm2018.
Bảng1.1Diệntíchvà sảnlượngbắpcủa vùng,giaiđoạn 2014-2018
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm2018
Vì vậy, việc nghiên cứu về thái độ đối với rủi ro, mối quan hệ của thái độđốiv ớ i r ủ i r o v à h i ệ u q u ả k i n h t ế t r o n g s ả n x u ấ t b ắ p l a i c ủ a n ô n g h ộ t ạ i ĐBSCLlàcầnthiết.Kếtquảnghiêncứusẽlàcơsởkhoahọcđểđềxuấtmột số giải pháp góp phần giảm thái độ sợ rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế, gópphần nâng cao thu nhập cho nông hộ và phát triển ổn định diện tích trồng bắptạiĐBSCL.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchungcủanghiêncứu
Mụctiêuchungcủa luậnánlàđolườngtháiđộđốivớirủirovà phântíc h ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro đến hiệu quả kinh tế trong canh tácbắp lai của nông hộ ở ĐBSCL, từ đó có cơ sở khoa học để đề xuất một số giảipháp giảm thái độ e sợ rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, gópphầncảithiệnthunhậpchonônghộ.
Mụctiêucụthểcủanghiêncứu
(2) Đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ sản xuất bắp lai trên địabànnghiêncứu.
(3) Phân tích ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro của nông hộ đến hiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtbắplaicủanônghộtrênđịabàn.
(4) Trên sở đó, đề xuất một số giải pháp giảm thái độ sợ rủi ro và nângcao hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp lai, góp phần cải thiện thu nhập chonônghộ.
Câuhỏinghiêncứu
Tìnhhình sảnxuất bắp laicủacácnônghộ ở ĐBSCLnhưthếnào?
Nônghộsản xuấtbắplaitrên địabànlà những ngườicó thái độrất sợ rủiro,sợrủirotrungbìnhhaykhông sợrủiro?
Cácgiảthuyếtnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án này là đo lường thái độ đối với rủi rocủa nông hộ trong sản xuất bắp lai, cũng như sự ảnh hưởng của thái độ đối vớirủi ro của nông hộ đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất Trên cơ sở đó, tác giảđề xuất những giải pháp phù hợp giúp giảm bớt thái độ e sợ rủi ro và nâng caohiệuquảkinhtếtrong sảnxuất.
Vì thế, nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào hoạt động sản xuất và cácquyết định đưa ra trong quá trình sản xuất Đối tượng khảo sát để thu thậpthông tin phục vụ phân tích là các nông hộ sản xuất bắp lai trên địa bàn
Phạmvikhônggian
Theo Tổng cục thống kê (2018), An Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh là bađịa phương có diện tích trồng bắp lai lớn ở vùng ĐBSCL Trong đó, An Giangcó diện tích canh tác bắp lai lớn nhất ở ĐBSCL, với diện tích canh tác bìnhquân khoảng 8,40 nghìn ha mỗi năm trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2018,chiếm gần 23,45% diện tích canh tác toàn vùng trong giai đoạn này, huyện AnPhú của tỉnh An Giang là nơi có diện tích canh tác bắp lai lớn nhất tỉnh ĐồngTháp cũng có diện tích canh tác bình quân 4,72 nghìn ha mỗi năm trong giaiđoạn từ năm 2014 đến 2018, chiếm 13,18% diện tích canh tác của vùng, đượcsản xuất tập trung chủ yếu ở huyện Thanh Bình Trà Vinh cũng là địa phươngcó diện tích canh tác lớn thứ ba của vùng với khoảng 4,66 nghìn ha/năm (giaiđoạn 2014-2018), chiếm gần 13,01% diện tích canh tác toàn vùng mỗi năm,sản xuất tập trung nhiều nhất ở huyện Trà Cú Hoạt động sản xuất bắp lai ởvùngĐBSCLvàcáctỉnhtrongvùngkhôngphânbốrộngkhắpnhưcáclo ại
An Giang: Diện tích bình quân 2014-2018 đứng thứ nhất (8,40 nghìn ha) trong các tỉnh ở ĐBSCL (chiếm 23,45% diện tích ngô toàn vùng ĐBSCL) Đồng Tháp: Diện tích bình quân 2014-2018 đứng thứ hai (4,72 nghìn ha) trong các tỉnh ở ĐBSCL (chiếm 13,18% diện tích ngô toàn vùng). Trà Vinh: Diện tích bình quân 2014-2018 đứng thứ ba (4,66 nghìn ha) trong các tỉnh ở ĐBSCL (chiếm 13,01% diện tích ngô toàn vùng ĐBSCL). cây trồng khác mà phân bố tập trung chủ yếu một số tỉnh trong vùng và một sốhuyệntrongtỉnhcócanhtác.
Do đó, tác giả chọn địa bàn khảo sát gồm 03 tỉnh: An Giang, Đồng Thápvà Trà Vinh do là những địa phương có diện tích sản xuất lớn trong vùngĐBSCL Bên cạnh đó, các địa phương được chọn khảo sát còn đại diện cho 2vùng sinh thái khác nhau, Đồng Tháp và An Giang đại diện cho lưu vực đầunguồn sông Cửu Long và hoạt động canh tác trên nền đất phù sa, nền đất rấtthích cho canh tác bắp lai Còn Trà Vinh là địa phương đại diện cho điều kiệnsinh thái lưu vực hạ nguồn sông Cửu Long và điều kiện canh tác trên nền đấtgiồngcát.
Phạmvithờigian
Thời gian của dữ liệu sơ cấp phục vụ phân tích trong nghiên cứu này làcác thông tinvề hoạtđộng sản xuất của các nông hộcanh tácb ắ p l a i ở ĐBSCL, trong niên vụ sản xuất từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018(vụ Đông Xuân năm 2018) Do những địa bàn sản xuất bắp lai có điều kiện tựnhiên và tập quán sản xuất khác nhau, mùa vụ sản xuất hầu như không thốngnhấtdocâybắplaiđượcnhiềunônghộchọnluâncanhtheovụvớicácl oạiraum à u k h á c h o ặ c l ú a N h ằ m đ ả m b ả o s ự t h ố n g n h ấ t g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g trong vùng nghiên cứu, trong nghiên cứu này, tác giả chọn niên vụ sản xuất từtháng 11 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018 để khảo sát bởi vì đây là vụ mà cả03tỉnhđềucósảnxuất.
Thông tin dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập trong giai đoạn 2014 – 2018đểphântíchtrongluậnán.
Luậnánđượcthựchiệntừ tháng08 năm2016đếntháng05năm2020.
Phạmvinộidungnghiêncứu
Nộidung1:Phân tíchtìnhhìnhsảnxuất bắpở ĐBSCL
Phân tích một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địabàn nghiên cứu và hoạt động chuyển đổi sản xuất của địa bàn trong thời giangầnđây.
Phân tích diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng, cung cầu và giá cảcủasảnphẩm bắp.
Nội dung 2:Đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ canh tác bắp laicủatrên địabànnghiêncứu. Đo lường thái độ đối với rủi ro và sự phân bố mức thái độ đối với rủi rocủanông hộ sảnxuấtbắplaiởĐBSCL.
Phân tích mối quan hệ của thái độ đối với rủi ro của nông hộ và việc sửdụngcácnguồnlực đầuvàotốiưutrongsảnxuất.
Nội dung 3:Phân tích ảnh hưởng của thái độ rủi ro, các đặc điểm kinh tếxãhộicủahộ đếnhiệu quảkinhtếtrongsảnxuấtbắplaicủanônghộ. Ướclượnghiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtbắplaicủanônghộ.
Phân tích ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro, các đặc điểm kinh tế xãhộicủa hộđếnhiệuquảkinhtế.
Nội dung 4:Đề xuất các giải pháp góp phần giảm thái độ e sợ rủi ro vànâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, từ đó, góp phần cải thiện thu nhậpchonônghộ.
Giải pháp giảm thái độ e sợ rủi ro cho nông hộ trong sản xuất bắp lai.Giảiphápnângcaohiệuquảkinhtếtrongsản xuất.
Cấutrúccủaluậnán
Chương 1 Giới thiệu: Nội dung của chương trình bày tính cấp thiết vềmặt lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu của luận án, các mục tiêu nghiêncứu cần đạt được, các câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vinghiên cứu Đồng thời, nội dung của chương này còn trình bày cấu trúc củaluận án, một số đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn và điểm mới cũng nhưmộtsốhạnchếcủaluậnán.
Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Tác giả hệ thốngcác cơ sở lý thuyết và lý luận về thái độ đối với rủi ro, hiệu quả kinh tế và cácphương pháp đo lường thái độ đối với rủi ro, hiệu quả kinh tế trong sản xuất.Bên cạnh đó, nội dung của chương này cònt r ì n h b à y m ô h ì n h l ý t h u y ế t , l ý luận về mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sảnxuất Dựa trên các cơ sở lý thuyết và lý luận được đúc kết, tác giả xây dựngphươngphápnghiêncứucholuậnán.
Chương 3 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu Nội dung củachương gồm: Phân tích các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vàhoạt độngchuyển đổisản xuấttại địabànnghiên cứu;Phân tíchd i ễ n b i ế n cung cầu, giá cả bắp trên thị trường thế giới và nội địa; diễn biến diện tích,năng suất và sản lượng bắp cả nước và vùng ĐBSCL Mục tiêu của chươngnhằm phân tích đánh giá địa bàn nghiên cứu có những điều kiện thuận lợi vàkhó khăn gì trong canh tác bắp lai, cũng như chỉ ra những rủi ro trong sản xuấtbắplaitrênđịabànnghiên cứu.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương được trình bày với04 nội dung.Trước tiên, tác giả mô tả và phân tích về đặc điểm nông hộ và môhình sản xuất bắp lai trên địa bàn nghiên cứu.Thứ hai, thái độ đối với rủi rocủa nông hộ được đo lường bằng phương pháp thực nghiệm của Eckel
&Grossman(2002).Bêncạnh đó, tác giả cònphân tích cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đến thái độ rủi ro, kiểm định mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và việc sửdụng các nguồn lực đầu vào tối ưu trong sản xuất của nông hộ, nhằm thựcnghiệmh óa m ô h ì n h l ý t h u y ế t c ủ a E l l i s ( 1 9 9 3 ) T h ứ b a,đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả kinh tế trong sản xuấtbắp lai của nông hộ.Phân tích ảnhh ư ở n g c ủ a t h á i đ ộ đối với rủi ro, các đặc điểm kinh tế xã hội của nông hộ đến hiệu quả kinh tếtrong sản xuất.Cuối cùng, các kết quả nghiên cứu được tác giả vận dụng để đềxuất một số giải pháp góp phần giảm thái độ e sợ rủi ro và nâng cao hiệu quảkinhtếtrongsảnxuấtcủa nông hộ.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị Tác giả trình bày kết luận về các kếtquả đạt được của nghiên cứu theo mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã đặt ra.Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và những hạn chế của nội dung nghiên cứu,tácgiảkiếnnghị nhữngđịnhhướngnghiêncứutrongtươnglai.
Đónggópcủa luậnán
Đầu tiên, luận án thực hiện việc đo lường thái độ đối với rủi ro của nônghộ trong sản xuất bắp lai trên địa bàn nghiên cứu bằng phương pháp thựcnghiệm của Eckel và Grossman (2002) Phương pháp này có thể được vậndụng rộng rãi để đo lường thái độ đối với rủi ro của các nông hộ với các hoạtđộng sản xuất khác nhau trong vùng Đây là phương pháp đơn giản, thích hợpcho việc khảo sát trên những nông hộ có khả năng tính toán hạn chế. Phươngpháp thực nghiệm được thiết kế qua các trò chơi có tính chất rủi ro, có trảthưởngthậtsự.Nônghộđượcyêucầulựachọncácphươngáncórủirovới giá trị nhận thưởng kỳ vọng được thiết kế tăng tuyến tính với rủi ro để đolường thái độ đối với rủi ro của nông hộ Bên cạnh đó, để kiểm soát tính ổnđịnh trong lựa chọn, các nông hộ sẽ tham gia các trò chơi lặp lại để đối chiếucác kết quả của các trò chơi Việc đo lường thái độ đối với rủi ro theo phươngpháp này ít được thực hiện trong các nghiên cứu trong nước từ trước đến naytrên đối tượng nông hộ canh tác bắp lai tại ĐBSCL Do đó, nghiên cứu có giátrị đóng góp lý luận về đo lường thái độ đối với rủi ro bằng phương pháp thựcnghiệmtrênđốitượngnônghộsảnxuấtbắplaiởĐBSCL.
Ngoài ra, luận án còn đo lường hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ theo phương phápước lượng tham số, với phương pháp ước lượng biên ngẫu nhiên trên cơ sởhàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Đây là phương pháp được nhiều nhà nghiêncứu thực hiện và gần như mang tính hệ thống Tuy nhiên, điểm mới trongnghiên cứu này là hiệu quả kinh tế được ước lượng bằng phương pháp ướclượng đồng thời, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệuq u ả đ ư ợ c ước lượng một bước (one-stage estimation) nhằm để đạt được các ước lượngvững Đặc biệt, tác giả còn phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối vớirủi ro, mối quan hệ của thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế, cũng nhưkiểm định lượng đầu vào tối ưu trong sản xuất bắp lai đối với những nhóm hộcótháiđộđốivớirủiro khácnhau.
Cuối cùng, luận án nghiên cứu trên các nông hộ trồng bắp lai Đây là loạicây trồng được Chính Phủ khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu trongnước, giảm phụ thuộc vào nhập khẩu nhưng hoạt động sản xuất đang đối mặtvớinhiềurủiro.Vìthế,việchiểurõtháiđộđốivớirủirocủanônghộvàsự phân phối các hộ theo thái độ đối với rủi ro nhằm tạo cơ sở thiết kế các chínhsách hỗ trợ nông hộ hạn chế thái độ sợ rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế,cũng như vận dụng xây dựng chính sách trong việc quản lý phát triển ngànhhàngbắplaitrênđịabàn nghiêncứu.
Hạnchế củaluận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có một số đóng góp về mặt học thuật vàthực tiễn về nghiên cứu thái độ đối với rủi ro bằng phương pháp thực nghiệmtrongh oạ t độ ng sả n x u ấ t bắ pl a i t r ê n đị a b à n n gh iê n c ứ u Đặ c b iệ t , l u ậ n á n thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quảkinh tế trong sản xuất. Tuy nhiên, luận án vẫn còn một số hạn chế và giới hạnmà các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu sâu hơn Nội dung nghiên cứucủa luận án mới chỉ dừng lại việc đo lường thái độ đối với rủi ro bằng phươngpháp thực nghiệm.
Do các điều kiện giới hạn nên các trò chơi thực nghiệm đolường thái độ đối với rủi ro chưa thực hiện nhiều các mức thanh toán/trảthưởng khác nhau theo hướng tăng dần, nhằm xem xét sâu hơn về sự thay đổicủa thái độ đối với rủi ro khi các giá trị phần thưởng thay đổi Luận án chưathực hiện đo lường đồng thời thái độ đối với rủi ro bằng cả phương pháp thựcnghiệm và phương pháp kinh tế lượng để đánh giá, nhận diện thái độ đối vớirủi ro của nông hộ được xác thực hơn Bên cạnh đó, luận án chỉ thực hiện trêncơ sở số liệu không gian nên chưa thể hiện sự thay đổi thái độ đối với rủi rocủacá nhân theo thờigian.
Ngoài ra, thực tế cho thấy có nhiều loại rủi ro khác nhau do bắt nguồn từcácnguyên nhân cácnhau, có đến 05 loại rủi ro như: rủi ro sảnx u ấ t , t h ị trường, thể chế, cá nhân và tài chính Tuy nhiên, kết quả chung khi có các rủiro trên xảy ra điều này sẽ dẫn đến sự không chắc chắn về thu nhập mà nông hộnhận được từs ả n x u ấ t N ô n g h ộ s ẽ c ó t h á i đ ộ e s ợ đ ố i v ớ i r ủ i r o d o c ó k h ả năng thu nhập bị mất mát trong điều kiện bất định Tuy nhiên mỗi cá nhân, cólẽ, sẽ có thái độ đối với rủi ro là khác nhau Trong luận án này, tác giả chỉ xácđịnh thái độ đối với rủi ro nói chung của nông dân dựa trên những lựa chọn rủiroả n h h ư ở n g đ ế n t h u n h ậ p k ỳ vọngc ủ a h ọ , n h ằ m xe m x é t n ô n g h ộ c ó đ ặ c điểm thái độ là rất sợ rủi ro, sợ rủi ro trung bình hay không sợ rủi ro do sựkhôngchắcchắnvềthunhậptrongđiềukiệnsảnxuấtbấtđịnh.
Nội dung của chương trình bày cơ sở lý thuyết về thái độđ ố i v ớ i r ủ i r o và hiệu quả kinh tế cũng như tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về mốiquan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và các quyết định trong sản xuất nôngnghiệp.N h ữ n g n ộ i d u n g n à y g i ú p t á c g i ả đ ú c k ế t đ ư ợ c c á c p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu có liên quan để, từ đó, phát triển phương pháp phù hợp với mụctiêu nghiên cứu củaluận án Chương này gồm 02 nội dung chính:T h ứ n h ấ t,tác giả trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về thái độ đối với rủi ro và hiệu quảkinh tế Đặc biệt, tác giả còn lý luận về phương pháp kiểm định mức sử dụngđầu vào tối ưu tương ứng với các thái độ khác nhau đối với rủi ro và mối quanhệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế.Thứ hai, dựa trên cơ sở lýluận và các phương pháp thực nghiệm có liên quan, tác giả phát triển phươngphápnghiêncứucủaluậnán.
Cơsởlýluận
Lýthuyếtrủirovàđolườngtháiđộđốivớirủiro
Ellis (1993) cho rằng rủi ro liên quan đến xác suất gắn với tình huốngxuấth i ệ n c ủ a c á c s ự k i ệ n c ó ả n h h ư ở n g đ ế n k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h r a q u y ế t định Lê Khương Ninh (2016) cho rằng rủi ro liên quan đến sự khác biệt giữakết quả nhận được và kết quả kỳ vọng trong các hoạt động mang tính chấtkhông chắc chắn, có liên quan đến xác suất Trong kinh tế học, rủi ro liên quanđến sự không chắc chắn, bất kể các tác động là tích cực hay tiêu cực Một hoạtđộng rủi ro có nghĩa là có thể xuất hiện các sự kiện mà kết quả của chúng làkhôngchắcchắn(Concina,2014).
Hillson và Webster (2007) cũng định nghĩa rủi ro là sự không chắc chắnvề kết quả của sự kiện, đồng thời cho rằng sự không chắc chắn không phải làrủi ro Điều này cho thấy rằng sự không chắc chắn và rủi ro là khác nhau.Knight (1921) cho rằng rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Preffer(1956) cũng định nghĩa rủi ro là tổng hợp những sự kiện ngẫu nhiên có thể đolường được bằng xác suất cho nên rủi ro được xem là khách quan, xuất hiệntrong hầu hết mọi hoạt động của con người Rủi ro có thể mang đến những tổnthất, mất mát nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, cơ hội Khi có đầy đủthông tin về những tổn thất, khả năng xảy ra (tức xác suất) của những kết quảcủas ự k i ệ n , t h ì c ó t h ể t í n h t o á n đ ư ợ c C ò n đ ố i v ớ i s ự k h ô n g c h ắ c c h ắ n
(Uncertainty), đó là tình huống không biết chắc chắn kết quả gì xảy ra, cũngnhư không biết khả năng (xác suất) xảy ra những biến cố hay khả năng chắcchắn là bao nhiêu phần trăm Ellis (1993) cũng cho rằng sự khôngc h ắ c c h ắ n đề cập đến tình huống mà không thể gắn xác suất xuất hiện của sự kiện, bởikhả năngxảy racủa nó khôngai cót h ể b i ế t P h ạ m
T h ị T h a n h X u â n ( 2 0 1 5 ) cho rằng giữa rủi ro (risk) và sự không chắc chắn (uncertainty) có sự khác biệt.Rủi ro tồn tại khi người sản xuất biết được vùng kết quả có khả năng xảy ra vàxác suất của từng kết quả đó, hay có thể nói ngắn gọn rủi ro liên quan đến xácsuất giữa được (gain) và mất (loss) Ngược lại, sự không chắc chắn là tìnhtrạng mà các kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của chúng không biếttrước, khi ra quyết định. Hillson và Webster (2007) lý giải rằng sự không chắcchắn trở thành rủi ro tại thời điểm nó có thể ảnh hưởng đến kết quả hoặc mụctiêucủa sự kiện. Đểlượnghóarủirochúngtasẽlậpdanhsáchnhữngkếtcụccóthểxảyra của một hành động cũng như khả năng xảy ra của mỗi kết cục đó Trong đó,khả năng xảy ra là xác suất xảy ra của một kết cục Việc tính toán xác suất phụthuộc vào bản chất của biến cố không chắc chắn và niềm tin của cá nhân cóliên quan hoặc cả hai (Pindyck và Rubinfeld, 2009) Xác suất khách quan dựatrên tần suất xuất hiện của những biến cố nhất định Còn việc tính xác suất chủquan là phán đoán về một kết cục với một xác suất xảy ra của kết cục đó, việcphán đoán này phụ thuộc đánh giá hoặc kinh nghiệm của mỗi cá nhân Khi xácđịnh xácsuấtchủquan,mỗicá nhân cóthểphán đoán những kếtc ụ c k h á c nhauvớixácsuất khácnhauvàdođóhọcóquyết địnhkhácnhau.
Qua các khái niệm trên ta thấy rằng, rủi ro là tình huống của sự kiệnkhông chắc chắn với những kết quả có thể xảy ra với xác suất của mỗi kết quảđó, có ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định Rủi ro có thể đo lường được khicó đầy đủ thông tin về khả năng xảy ra (xác suất) của những kết quả đó Vì thếrủirocóýnghĩachính xác,rõrànghơnso vớisựkhôngchắcchắn.
Trong sản xuất nông nghiệp, rủi ro là khá phổ biến và đa dạng, và thunhập nông dân nhận được từ sản xuất bị phụ thuộc vào rủi ro Theo nguồn gốccủa rủi ro,rủi ro được chia thành cácloại rủi ron h ư : r ủ i r o s ả n x u ấ t , t h ị trường, thể chế, cá nhân và tài chính (Musser và Patrick, 2002; Hardaker vàcộng sự, 2004; Drollete, 2009 và Aimin, 2010), đặc điểm và nguồn gốc củatừngloạirủiro,cụthể:
Rủi ro sản xuất là rủi ro do sự biến động ngẫu nhiên vốn có trong quytrìnhsảnxuất.Nguyênnhâncủarủirosảnxuấtlàdocácđiềukiệncủayếutố thời tiết, dịch hại, sâu bệnh, gây ra sự thay đổi về năng suất trong trồng trọt,chăn nuôi (Hardaker và cộng sự, 2004; Musser và Patrick, 2002) Sonka vàPatrick( 1 9 8 4 ) c ũ n g c h o r ằ n g c á c y ế u t ố n h ư : h ỏ a h o ạ n , g i ó b ã o , t ì n h t r ạ n g trộmcắpcũnglànhữngnguyênnhân củarủirosảnxuất.
Rủi ro thị trường là rủi ro xảy ra do liên quan đến sự thay đổi của giá cảvà số lượng hàng hóa có thể được tiêu thụ trên thị trường Nguyên nhân này làdo người tham gia sản xuất, kinh doanh thiếu kiến thức, thông tin về giá đầuvào và đầu ra (LeBel, 2003; Drollete, 2009) Do giá cả đầu ra hiếm khi đượcbiết đến vào thời điểm mà nông dân phải đưa ra quyết địnhv ề v i ệ c s ử d ụ n g bao nhiêu đầu vào hoặc sản xuất loại sản phẩm nào và sản xuất bao nhiêu sảnphẩm (Hardaker và cộng sự, 1997) Những biến động này có thể gây ra rủi rolà sự tổn thất đáng kể đến thu nhập hoặc sự thiếu hụt tiền mặt cho sản xuất(SonkavàPatrick,1984).
Rủi ro thể chế là rủi ro xảy ra liên quan đến những thay đổi về các chínhsách của chính phủ có ảnh hưởng đến sản xuất, ảnh hưởng đến lợi nhuận củanhà sản xuất (Hardaker và cộng sự, 2004) Ví dụ, chính sách hỗ trợ giá có thểgiúp ổn định thu nhập khi giá thấp do nhu cầu giảm Hơn nữa, trong khi luậtphápvềkiểmsoátsảnxuấtcóthểgiúpđiềuchỉnhsảnxuấtvàcungứngtrên thị trường dẫn đến thu nhập ổn định, việc bãi bỏ chính sách có thể dẫn đếnnhữngtácđộngngượclại.
Rủi ro cá nhân là rủi ro bắt nguồn từ mối đe dọa mà nhà sản xuất, nônghộ không có sẵn hoặc thiếu hụt lao động và quản lý (Musser và Patrick, 2002).Hardakerv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 4 ) cho r ằ n g c á c r ủ i ro n à y cót h ể p h á t si nh t ừ c á i chết, bệnh tật và sự bất cẩn xảy ra đối với người có vai trò quyết định sản xuất,hay chủ hộ Khi rủi ro xảy ra trong sản xuất, nó có thể dẫn đến thiệt hại đángkể(Drollete,2009).
Rủi ro tài chính là rủi ro bắt nguồn từ sự bất ngờ trong việc thay đổi lãisuất đối với các khoản vay hoặc không tiếp cận được các khoản vay từ các tổchức tài chính (Drollete, 2009) Việc sử dụng nguồn tài chính bên ngoài sẽ dẫnđến việc nông dân dễ gặp rủi ro tài chính Rủi ro tài chính được thể hiện cụ thểkhi lợi nhuận nhà sản xuất có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn chi phí vốn, điều nàycótươngquannghịchvớilợinhuận(Hardaker vàcộngsự,2004).
Khicácloạirủirotrênxảyrađềucóảnhhưởngđếnthunhậpmànônghộ nhận được từ hoạtđ ộ n g s ả n x u ấ t T ù y p h ụ t h u ộ c v à o n h ậ n t h ứ c v ề r ủ i r o của mỗi cá nhân trong điều kiện bất định, mỗi cá nhân sẽ có quyết định khácnhau như: quyết định liên quan đến đa dạng hóa
2012;ChavasvàDiFalco,2012),sửdụngđầuvào(Ramaswami,1992;Roo senvà
Hennessy, 2003; Liu và Huang, 2013) và áp dụng công nghệ (Isik và Khanna,2003; Knight và cộng sự, 2003; Liu, 2013) Sự khác biệt này được xem là tháiđộ đối với rủi ro của mỗi cá nhân, việc hiểu thái độ đối với rủi ro của cá nhânlà điều kiện tiên quyết để hiểu hành vi kinh tế của cá nhân trong điều kiện bấtđịnh(ReynaudvàCouture,2012).
Winsen và cộng sự (2014) cho rằng việc lựa chọn của cá nhân để hànhđộng trong một tình huống có rủi ro được xem là hành vi của cá nhân đó đốivớitìnhhuốngcórủiro.Hànhvicủacánhânlạiphụthuộcvàosựđánhgiá của cá nhân về rủi ro mà mỗi cá nhân đó nhận thức được Vì thế, nhận thức rủiro của cá nhân là một yếu tố quan trọng, quyết định đến thái độ và từ đó ảnhhưởng đến hành vi của cá nhân đó trong môi trường rủi ro (Boholm, 1998;Slovic và cộng sự, 1982) Tháiđộđốivới rủi ro củamột cánhânc ò n đ ư ợ c xem là cách thức mà cá nhân đó hành động nhằm ứng phó trước tình huống córủi ro (Dave và cộng sự, 2007; Pennings và Garcia, 2001; Weber và Milliman1997). Walker và Jodha (1986) thì cho rằng, thái độ đối với rủi ro của một cánhân được thểh i ệ n q u a t h á i đ ộ t h ậ n t r ọ n g t r o n g q u á t r ì n h đ ư a r a c á c q u y ế t địnhđầutư,sửdụngcácnguồnlựcchohoạtđộngsảnxuấtcủamỗicánhân.
Qua các nhận định trên, ta có thể khái quát thái độ đối với rủi ro của cánhân là hành vi hay cách thức ứng phó của cá nhân đó, được thể hiện qua cáchthức ra quyết định của cá nhân trong điều kiện môi trường không chắc chắnhoặcđốimặt vớitìnhhuốngcórủi ro.
Hiệuquảkinhtế vàphươngphápđolườnghiệuquảkinhtế
Chủ đề đolường hiệuquả bắt đầuvớiFarrell (1957)người đã đềx u ấ t một thước đo hiệu quả trên cơ sở so sánh kết quả thực sự đạt được của nhà sảnxuất với đường biên sản xuất Farrell (1957) cho rằng hiệu quả là khả năng tạora một mức sản lượng nhất định với chi phí thấp nhất Hiệu quả của một nhàsản xuất riêng lẻ có thể được đo bằng tỷ lệ giữa chi phí tối thiểu so với chi phíthực tế để tạo ra một đơn vị sản lượng Nói cách khác, hiệu quả kinh tế là khảnăng nhà sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa từ một tập hợp đầu vào và giá cảứng với một trình độ công nghệ nhất định (Lau & Yotopoulos, 1971) Do vậy,hiệu quả kinh tế là sự kết hợp của hai thành phần:hiệu quả kỹ thuật(technicalefficiency – TE) vàhiệu quả phân bổ hay hiệu quả giá(allocative efficiency – AEhaypriceefficiency).
Hiệu quả kỹ thuậtlà khả năng tạo ra một lượng đầu ra cho trước từ mộtlượng đầu vào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một lượng đầu ra tối đa từ mộtlượng đầu vào cho trước, ứng với một trình độ công nghệ nhất định Như vậy,việc đo lường hiệu quả kỹ thuật có thể được thực hiện theo hai hướng tiếp cậnlà định hướng đầu vào và định hướng đầu ra.Hiệu quả phân phối: là khả nănglựa chọn được một lượng đầu vào tối ưu mà ở đó giá trị sản phẩm biên(marginal revenue product) của đơn vị đầu vào cuối cùng bằng với giá của đầuvào đó Hiệu quả phân phối cho biết khả năng lựa chọn sử dụng đầu vào để tốiđahóalợi nhuậnứng vớicácmứcgiáđầuvàovàđầuracủađơn vịsảnxuất.
Hiệu quả kinh tếhay hiệu quả tổng cộng là tích của hiệu quả kỹ thuật vàphân phối.EE i = TE i AE i Trong đó:EE i ,TE i vàAE i lần luợt là mức hiệu quảkinhtế,kỹthuậtvà phânphốicủanhàsảnxuấtthứi.
Farrell(1957)chorằngđườngbiênsảnxuấtlàsảnlượngtốiđacóthể đạt được bởi một tập hợp đầu vào nhất định với công nghệ sản xuất hiện có.Biên sản xuất xác định hiệu quả kỹ thuật theo một tập hợp đầu vào tối thiểu đểtạo ra một đầu ra nhất định Nếu một nhà sản xuất sản xuất ít hơn mức tối đamà anh ta có thể sản xuất thì anh ta đang nằm dưới đường biên. Khoảng cáchmà một nhà sản xuất nằm bên dưới đường biên sản xuất là thước đo cho sựkém hiệu quả của anh ta (Garcia del Hoyo và cộng sự, 2004).Đường biên sảnxuấtđược phảnánhthôngquahàmsảnxuất.
Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận định hướng đầu vào được mô tảtrong Hình 2.5 Xét hoạt động sản xuất sử dụng 2 yếu tố đầu vào làX 1vàX 2đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩmY, với giả định trong điều kiện hiệu suất quymô cốđịnh(constantreturnstoscale).
Hình2.5Hiệu quảkỹ thuậtvàhiệu quảphânphốiđịnhhướng đầuvào
Trong Hình 2.5, ta có đường đẳng lượng đơn vịUU ’ (Isoquant), đó làđường biểu diễn các phối hợp đầu vào nhỏ nhất để có thể tạo ra một đơn vị sảnphẩm Do vậy, bất kỳ phối hợp nào nằm trên đườngUU ’ đều được xem là đạthiệu quả kỹ thuật. Trong khi những điểm nằm phía trên về bên phải đườngđẳng lượng, chẳng hạn điểm A, biểu diễn sự kém hiệu quả kỹ thuật bởi vìchúng cần nhiều đầu vào hơn mức tối thiểu để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.Khoảng cách BA dọc theo đường OA đo lường mức kém hiệu quả của nhà sảnxuất đang nằm tại A Khoảng cách này đo lường tỷ lệ mà các đầu vào có thểđược tiết kiệm được mà không làm giảm sản lượng. Mức kém hiệu quả tại Athường được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm (%) Do vậy, mức hiệu quả kỹthuật(TE) sẽlà< 1.
OA OA ĐiểmBlà hiệu quả về mặt kỹ thuật, vì nó nằm trên đơn vị đẳng lượngUU ’ Bây giờ, giả sử giá cả trên thị trường được biết trước và tỷ giá giữa haiđầu vào được cho bởi độ dốc của đường đẳng phíPP', sau đó tỷ lệOD/OBđolường hiệu quả phân bổ, vì chi phí của điểmDgiống như điểmCnhưng tạiDthấphơnsovớiđiểmBvềhiệuquảkỹthuật.
OA)vàhiệuquảphânphối(OD/OB).Dođó,tacó:
Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận định hướng đầu ra được mô tả trongHình 2.6 Xem xét một quá trình sản xuất với một đầu vào,𝑋, và đầu ra,Y.Đường giới hạn sản xuất được trình bày bởi đườngZZ ′ Những điểm nằm trênZZ’ biểu diễn lượng đầu ra lớn nhất ứng với một lượng đầu vào nhất định.Hàms ả n x u ấ t n à y c ó n ă n g s u ấ t b i ê n g i ả m d ầ n n ê n đ ộ d ố c c ủ a đ ư ờ n g s ả n lượnggiảmdầnkhilượngđầuvào,X,tăng.
Một đơn vị sản xuấtk é m h i ệ u q u ả đ a n g h o ạ t đ ộ n g t ạ i đ i ể mP Lưu ýrằng đơn vị sản xuất kém hiệu quả kỹ thuật nằm dưới đườngZZ ′ vìZZ ′ là giớihạn khả năng sản xuất Mức kém hiệu quả kỹ thuật của
Farrell sẽ được đolườngbằngkhoảngcáchP R.Dovậy,mứchiệu quả kỹthuậtđolườngbằ ngsố % sẽ là tỷ số:CP/CR Đó là tỷ lệ mà sản lượng có thể tăng thêm mà khôngcần tăng thêm đầu vào nếu đạt hiệu quả kỹ thuật Do vậy, mức hiệu quả kỹthuậttheocáchtiếpcậnđầuralà:
Hình2.6Hiệuquảkỹthuật, phânphốitheođịnhhướngđầu ra
Nguồn:Điều chỉnhtừCoellivà cộng sự(2005)
Trongđó d 0 x,y làh à m k h o ả n g c á c h s ả n l ư ợ n g t ạ i v e c - t ơ đ ầ u v à o đ ư ợ c quansát𝑥vàvec-tơ đầu rađượcquansát𝑦.
Bây giờ, giả sử độ dốc của đường DD’ biểu diễn giá tương đối giữa đầuvào và đầu ra (P x /P y ) Theo điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất nênchọnsảnxuấttạiđiểmEdotạiE,năngsuấtbiênbằngvớitỷgiágiữađầuvào vàđầura,
,v à đ ầ u v à o t ố i ư u l à O B T u y nhiên, n h à s ả n x u ấ t s ử dụng đầu vào đếnOC,ứng vớimức đầur a t ố i đ a h ó a l ợ i n h u ậ n l à C Q
N h à sảnxuấtsửdụngđầuvàovượtquámứctốiưuvàhiệuquảphânphốilúcnày là CR/CQ Hiệu quả kinh tế (hay hiệu quả lợi nhuận) có thể được định nghĩachobấtkỳgiáđầurap yv à giáđầu vàopxb ở i :
Một nhà sản xuất thu được nhiều lợi nhuận hơn (nghĩa là, tổng doanh thutrừ tổng chi phí cho những đầu vào biến đổi) ứng với những lượng đầu ra vàgiá đầu vào cho trước được gọi là có hiệu quả kinh tế cao hơn nhà sản xuấtkhác và nó có được hiệu quả phân phối nếu nó thu được lợi nhuận tối đa. Dovậy,nhữngnôngdâncóhiệuquảcóthểtạorathunhậpcaohơnvàdođócócơ hộitốthơnđểsinhtồnvàtrởnênkhágiả.
Việc xác định hiệu quả kỹ thuật của hoạt động sản xuất liên quan mậtthiết đến việc xác định lượng đầu ra tối đa từcácy ế u đ ầ u v à o c ủ a q u á t r ì n h sản xuất Do vậy, việc nghiên cứu hiệu quả thường bắt đầu từ việc nghiên cứuhàm sản xuất, bởi hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vàovàđầura.
Hàm sản xuất cho biết lượng đầu ra tối đa có thể được tạo ra từ số lượngcho trước của các tập hợp đầu vào Do đó, hàm sản xuất có hàm ý biểu diễnhiệu quả kỹ thuật bởi vì nó cho biết một sự chuyển hóa hiệu quả nhất từ đầuvào thành đầu ra Một hộ sản xuất được gọi là có hiệu quả kỹ thuật cao hơn hộsản xuất khác khi nó sản xuất ra nhiều đầu ra hơn với cùng một lượng đầu vàochotrước.
Hàm sản xuất là một hàm số biểu diễn về mặt toán học của mối quan hệgiữađầuv à o và đầ ur a của m ộ t quá trìnhsảnxuất Th ôn g thường, hà m sản xuấtđượcviếtdướidạng:Y= f x 1 ,x 2 ,x 3 , ,x n (2.9)
Trongđó:Ylàsảnlượngđầura, x il à cácyếutốđầuvào,cácyếutốđầu vào bao gồm cácyếu tố cố địnhvà cácy ế u t ố b i ế n đ ổ i C á c b i ế n t r o n g h à m sản xuất được giả định là dương và liên tục Hơn nữa, các đầu vào được coi làcó thể thay thế cho nhau ở tất cả các mức sản lượng Mọi sự kết hợp có thể cócủađầuvàođượcgiảđịnhdẫnđếnmứcđầuratốiđa.Hàmsảnxuấtđượcđặc trưng sao cho năng suất biên của tất cả các yếu tố đầu vào luôn dương nhưnggiảmdần.
Kiểmđịnhviệcsử dụngđầuvàotốiưu
Trên nền tảngmô hình lý thuyết của Ellis (1993) vềmối quan hệg i ữ a thái độ rủi ro và mức đầu vào được sử dụng trong sản xuất, phương pháp kiểmđịnh việc sử dụng đầu vào tối ưu có thể được thực hiện Theo đó, lượng đầuvào tối ưu được xác định tại nơi mà năng suất biên của từng yếu tố đầu vàobằngvớitỷgiágiữatừngyếutốđầuvàovàgiáđầura:
MVP i P i trong đó,MP i là năng suất biên của đầu vào thứi,P i vàP Y lần lượt là giácủa đầu vào thứivà giá của đầu ra, vàMVP i là giá trị sản phẩm biên của đầuvàothứi.Đâylàđiềukiệntốiđahóalợinhuậntrongsửdụngđầuvào.K hi
1 sảnphẩmbiêncủađầuvào.Cònkhi MP i P i P Y, nônghộsửdụngít đầuvào hơnm ứ c t ố i ư u , g i á t r ị s ả n p h ẩ m b i ê n c ủ a đ ầ u v à o c ò n c a o h ơ n c h i p h í c ậ n biện của việc sử dụng đầu vào (MFC).
Nông hộ có thái độ sợ rủi ro có xuhướngsửdụngđầuvàothấphơnmứctốiđahóalợinhuận,dovậy,
Douglasđượclogarithóa2vế,códạng: lnQ i 0 1 ln X 1 2 ln X 2 n lnX n i
Theođiềukiệntối đahóalợinhuậntrong sửdụngyếutốđầuvào, ta có:
MVP =MFC(hayMVP X P X MP X *P Q P X ) Dođó,ta sẽcó:
Q điều kiện tối ưu, khik >1 thì nông hộ sử dụngyếu tố đầu vàoX 1t h ấ p h ơ nmức đầu vào tối ưu Còn nếuk 0,hoạtđộngsảnxuấtcủahộnằmdướiđường biên(frontier)và hiệu sốgiữa** và**làphầnphihiệuquả,vàu icàn g lớn, hiệuquảkinhtếđạtđượccàngthấp(Coellivàcộngsự,2005). Đểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnphihiệuquảkinhtế,u được hồiquyvới cácyếutốgiải thíchcủanó.Hàmphi hiệuquảkinhtếcódạng u i (h,r)h ik r il i (2.43) trongđó: h i k thểhiệnchocácyếutốảnh hưởng đến phi hiệuquảkinhtếthuộc nhómcácyếutốvềđặcđiểm:tuổi;giớitính;họcvấn;kinhnghiệmsảnxuất; sốkhẩu; )và r ilthể hi ện chonhóm y ế u tốđặcđiểm tháiđộđốivới r ủ i ro
(bao gồm: không sợ rủi ro, sợ rủi ro trung bình và rất e sợ rủi ro) của nông hộ.Do đó, biến đặc điểm thái độ đối với rủi ro của nông hộ được xem như biếnngoạisinhtrongmôhìnhhàmphihiệuquả(Jirgi,2013;YeagervàLangemeier,20
17; Haneishi và cộng sự, 2014) Còn i là giá trị sai số thể hiệnnhữngyếutốngoài môhìnhhaylàphầnnhiễu ngẫunhiên.
Tổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứu
Tổng quannghiêncứuvềđolườngrủiro
Một trong những nghiên cứu đầu tiên về đo lường thái độ đối với rủi robằng phương pháp thực nghiệm là hình thức xổ số lựa chọn, được Dillon vàScandizzo (1978) thực hiện trên đối tượng nông dân ở vùng Đông Bắc
Brazil.Trong nghiên cứu này, các lựa chọn trong xổ số được thiết kế bằng những câuhỏi chỉ mang tính giả thuyết, để đo lường thái độ đối với rủi ro,đ ố i t ư ợ n g tham gia không bị mất tiền với những quyết định của họ Kết quả nghiên cứucho thấy, hầu hết nông dân đều không thích rủi ro, sự phân phối các hệ số tháiđộ đối với rủi ro rất đa dạng Ngoài ra, thu nhập và các biến số kinh tế xã hộicóảnh hưởngđến tháiđộ rủiro.
Nhằm xem xét thái độ rủi ro của cá nhân có bịả n h h ư ở n g b ở i g i á t r ị thanh toán thật và các mức trả thưởng khác nhau Phương pháp thực nghiệmvới hình thức xổ số có trả thưởng thật kết hợp với giả định, lần đầu tiên đượcBinswanger(1980và1981)nghiêncứuđolườngthái độ rủiro củanông dânở Ấn Độ Các thực nghiệm được thực hiện trong khoảng thời gian dài (06 tuần)và các cá nhân liên tục tham gia thực nghiệm Thực nghiệm được thiết kế cósáu lựa chọnxổ sốngẫu nhiên,trongđó khoản thanhtoánởmỗil ự a c h ọ n được xác định bằng cách tung đồng xu Mức độ thanh toán trả thưởng đượcthayđổiquamộtsốlầnlặplại,trongđócómộtsốthựcnghiệmlàgiảthuyế tvà cũng có những thực nghiệm được thanh toán thật Kết quả nghiên cứu chothấy rằng hầu hết nông dân đều không thích rủi ro và thái độ e sợ rủi ro có xuhướngt ă n g l ê n k h i m ứ c t r ả t h ư ở n g c a o h ơ n B i n s w a n g e r c ũ n g p h á t h i ệ n r a rằng một số lượng nông dân (chiếm 2,5 đến 13,7%) có thái độ rủi ro thay đổitheo lượng giá trị trả thưởng và giữa xổ số có trả thưởng thật và giả thuyết.Dựa trên những kết quả này, Binswanger kết luận rằng hầu hết cá nhân đều thểhiệnsởthíchcủagiảmrủirotuyệt đốivàtăngrủirotươngđối.
Ngoài ra, Grisley và Kellog (1987) nghiên cứu thái độ đối với rủi ro củanông dân ở miền Bắc Thái Lan Thái độ đối với rủi ro trong nghiên cứu nàycũng được đo lường bằng phương pháp xổ số thực nghiệm với số tiền thanhtoán thực tế và giả thuyết theo phương pháp của Binswanger (1980). Tuynhiên, trong nghiên cứu này nông dân được yêu cầu đưa ra lựa chọn qua
05 bộxổ số Trong đó, mỗi bộ xổ số có 11 lựa chọn và số tiền trả thưởng của các lựachọngiữacácbộxổsốlàkhácnhau.Nghiêncứunàynhằmxemxéttháiđộ rủi ro có nhạy cảm với các mức trả thưởng cao và thay đổi với quy mô trò chơihay không Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung nông dân là không thíchrủi ro và phù hợp với việc tăng rủi ro từng phần Ngoài ra, kết quả nghiên cứucòn cho thấy, thái độ e sợ rủi ro của nông dân có tương quan thuận với sự biếnđộng của năng suất kỳ vọng và quy mô trang trại, có tương quan nghịch vớimức độ đa canh, tính sẵn có của tài sản phi đất đai và khả năng biết tính toáncủanôngdân.
Dựa trên kết quả nhận định rằng việc tăng mức chi trả có thể làm tăng esợ đối với rủi ro củaBinswanger (1980).Holt và Laury (2002)đãđ o l ư ờ n g thái độ rủi ro với phương pháp thực nghiệm xổ số lựa chọn, với các mức trảthưởng khác nhau được tăng từ thấp đến cao Quy mô trả thưởng tăng lên 20,50 và cuối cùng là gấp 90 lần mức chi trả cơ sở, trong đó có mức thanh toánthực sự và thanh toán giả định Thực nghiệm xổ số được thiết kế với hai bộ xổsốAvàB,vớimứctrảthưởngởmỗibộxổsốkhácnhau.TrongbộlựachọnA, có mức trả thưởng cơ sở $ 2,00 hoặc $ 1,60, ít rủi ro hơn so với bộ lựa chọnB có mức trả thưởng cơ sở là $ 3,85 hoặc $ 0,10 Trong mỗi bộ xổ số gồm 10lựa chọn, giá trị nhận thưởng ở các lựa chọn trong cùng một bộ xổ số là bằngnhau nhưng có xác suất nhận thưởngkhác nhau.Trong quyết địnhđ ầ u t i ê n , xácsuấttrảthưởngcaochocảhaibộxổsổlà1/10,dođó,chỉngườitìmkiếm rủi ro cao mới chọn B Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ rủi ro không có sựkhác biệt đáng kể khi mức chi trả cao là giả thiết Tuy nhiên, các đối tượng trởnênsợrủi rohơnkhi mứcchitrảcaothựcsựđượctrảbằngtiềnmặt.
Anderson và Mellor (2009) cũng đã vận dụng phương pháp thực nghiệmcủa Holt và Laury (2002) Thực nghiệm cũng được thiết kế gồm 10 lựa chọn,với hai bộ xổ số lựa chọn A và B, trong đó mỗi bộ xổ số trả một trong hai sốtiền Bộ xổ số A là bộ xổ số lựa chọn an toàn và bộ xổ số B là rủi ro Thựcnghiệm cũng có 10 quyết định khác nhau về khả năng giành được giải thưởngcao hơn trong mỗi lần xổ số Trong quyết định 1, giải thưởng cao hơn được trảnếu ném một con súc sắc 10 mặt nếu xuất hiện mặt số 1 và phần thưởng thấphơn được trả cho bất kỳ mặt nào khác 1 xuất hiện sau khi ném Đối với quyếtđịnh2,giảithưởngcaohơnđượctrảnếukếtquảcủacúnémxuấthiệnmặtsố1 hoặc 2 và giải thưởng thấp hơn được trả nếu xuất hiện mặt từ 3đ ế n 1 0 Trong quyết định 9, có 90% cơ hội giành được giải thưởng cao hơn và quyếtđịnh 10 là lựa chọn giữa một giải thưởng nhất định trongb ộ t ù y c h ọ n A v à một giải thưởng nhấtđịnh trongbộ tùy chọnB Tác giả kiểm tras ự ổ n đ ị n h của thái độ rủi ro bằng cách so sánh các kết quả thu được từ hai phương phápkhác nhau, với phần thưởng tiền tệ thực sự và một cuộc khảo sát với các câuhỏimayrủigiảđịnh.Kếtquảnghiêncứuchothấyrằng,tháiđộrủirokhông ổn định trong các phương pháp Các đặc điểm chủ đề giả định mà người thamgiakhảosátkhônghiểubiếtcóảnhhưởngđếnsự ổnđịnhcủasởthíchrủiro.
Một số nghiên cứu cũng đã kết hợp các phương pháp thực nghiệm trướcđó để phát triển phương pháp thực nghiệm trongđ o l ư ờ n g r ủ i r o , n h ằ m x e m xét thái độ rủi ro có thay đổi qua các phương pháp thực nghiệm khác nhauđược áp dụng Tiêu biểu là nghiên cứu của Barr (2003) về đo lường thái độ rủiro của nông dân ở Zimbabwe Thực nghiệm được thiết kế gồmm ộ t b ộ x ổ s ố có kết quả nhất định và một bộ xổ số nhị phân Trong xổ số nhị phân, Barr(2003) không thay đổim ứ c c h i t r ả c h o c á c l ự a c h ọ n m à c h ỉ t h a y đ ổ i c ơ h ộ i (xác suất) để thể hiện rủi ro, theo như thực nghiệm của Holt và Laury (2002).Ngoài ra, nghiên cứu này còn xem xét thái độ đối với rủi ro của cá nhân vớiviệct h a m g i a n h ó m K ế t q u ả t r ả t h ư ở n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n q u a c á c l ầ n q u y ế t định, cụ thể: Trong lần đầu tiên, các cá nhân đã được trả thưởng cho các lựachọnxổsốcủahọbấtkểnhữnggìngườikhácđãlàm.Tronglầnthứhai,cáccá nhân có thể thành lập các nhóm trước khi đưa ra lựa chọn của họ, giá trị trảthưởng cho các cá nhân trong một nhóm là phần thưởng trung bình của nhóm.Trong lần thứ ba, các cá nhân một lần nữa có thể tham gia một nhóm trước khiđưa ra lựa chọn của họ Tuy nhiên, sau khi đưa ra lựa chọn, họ có thể rời khỏinhómmàkhôngcóthànhviênkháctrongnhómbiết.Cáccánhânthamgiavà rời khỏi nhóm nhận được cùng một khoản tiền như thể họ không bao giờ thamgia Các cá nhân ở lại trong nhóm nhận được mức chi trả trung bình của các cánhân còn lại trong nhóm Kết quả nghiên cứu khá tương đồng với kết quảnghiên cứu của Binswanger (1980), Barr nhận thấy rằng hầu hết các cá nhânđều không thích rủi ro Tuy nhiên, phát hiện mới của Barr là nhận thấy rằngcác cá nhân có thái độ ít sợ rủi ro hơn khi họ tham gia nhóm tập thể Phươngpháp này sau đó được Henrich và McElreath (2002) vận dụng để nghiên cứuthái độ rủi ro của dân làng ở Chile, sinh viên đại học tại Đại học California vàLos Angeles. Nghiên cứu cũng được thực hiện bằng phương pháp xổ số thựcnghiệm Trong các thí nghiệm này, đối tượng được lựa chọn giữa một phầnthưởng tiền tệ nhất định và xổ số nhị phân Phần thưởng tiền tệ nhất định đượcthay đổi theo từng mức và đây cũng thể hiện cho tình huống chắc chắn (chắnchắn).Cònlựachọnx ổ s ố n h ị p h â n , v ớ i k ế t q u ả đ ư ợ c g i ả đ ị n h đ ạ i d i ệ n c h o tìnhhuốngrủiro.Cáctácgiảnhậnthấyrằngdânlàngcóxuhướngưathí chrủi ro hơn các sinh viên đại học Ngoài ra, Cook và cộng sự (2013) cũng vậndụng phương pháp thực nghiệm Holt và Laury (2002) trong đo lường thái độrủirocủadânnghèoởvùngngoạiôởKolkata,ẤnĐộ.Kếtquảnghiêncứu cho thấy, thái độ rủi ro của dân nghèo giống như hầu hết trong các nghiên cứukhác Điều quan trọng là, một số lượng đáng kể đối tượng tham gia gặp khókhăn trong việc hiểu trò chơi thực nghiệm và những người tham gia bị ảnhhưởng bởi bối cảnh các thí nghiệm xảy ra Các tác giả cho rằng phương phápthực nghiêm đo lường thái độ rủi ro rất nhạy cảm với bối cảnh và khả năngnhậnthứccủangườithamgia.
Tiếp theo, Brick (2012) đã đo lường thái độ rủi ro bằng phươngp h á p thực nghiệm được thiết kế tương tự của Holt vàL a u r y
( 2 0 0 2 ) t r o n g m ộ t nghiên cứu với ngư dân ở tây Nam Phi Tuy nhiên, phương pháp thực nghiệmnày được điều chỉnh khác với Holt và Laury (2002) ở chổ, thay vì thay đổi xácsuất thì tác giả đã điều chỉnh khoản chi trả, với xác suất cố định Phương phápnàyđượccholàdễhiểuchođốitượngthamgiatròchơithựcnghiệm(Andersen và cộng sự, 2006) Thực nghiệm được thiết kế gồm hai bộ xổ số Avà B, mỗi bộ xổ số gồm tám lựa chọn Trong bộ xổ số A, các đối tượng có100% cơ hội nhận được nhận thưởng nhưng mức chi trả sẽ giảm một cách cóhệ thống qua tám lựa chọn Trong bộ xổ số B, đối tượng có 50% cơ hội nhậnthưởng và50% cơ hội không nhận được gì, các mức chi trả trong bộ xổ số Bvẫn không thay đổi qua tám lựa chọn Người tham gia tìm kiếm rủi ro sẽ chọnxổsốBtronglựachọnxổsốđầutiên,trongkhiđốitượngkhôngthíchrủiro sẽchọnxổsốAtrongnhiệmvụxổsốthứtám.Cònngườithamgiatrunglập rủi ro nên đổi từ xổ số A sangx ổ s ố B k h i g i á t r ị k ỳ v ọ n g c ủ a c ả h a i x ấ p x ỉ nhưnhau.
Do phương pháp thực nghiệm Holt và Laury (2002) gặp khó khăn chongười tham gia thực nghiệm hiểu được trò chơi, bởi việc xác suất nhận thưởngtrong từng lựa chọn thay đổi Điều này càng gặp trở ngại hơn đối với nông dâncó trình độ học vấn thấp ở các nước đang phát triển Thái độ rủi ro được đolường bằng phương pháp thực nghiệm cũng với hình thức xổ số, với hai bộ xổsố lựa chọn Trong mỗi bộ xổ số có hai kết quả có thể xảy ra, mỗi kết quả xảyra với xác suất 50% Trong mỗi bộ xổ số đối tượng chọn một trong số năm tròmay rủi Eckel và Crossman (2002) đã thiết lập phương pháp thực nghiêm nàytrong một nghiên cứu sự khác biệt giới tính về thái độ đối với rủi ro tài chính.Thực nghiệm được thiết kế với hai bộ lựa chọn xổ số có mất mát và không mấtmát Giá trị chênh lệch thanh toán giữa bộ xổ số mất mát và không mất mát 6đô la Đối với bộ xổ số mất mát, các đối tượng tham gia được trả tiền sau hoànthành khảo sát, thay vì được cấp 6 đô la để họ cảm thấy được hưởng tiền, làmtăngkhảnăngchịurủirocóthể.Việctrả6đôlasaukhihoànthànhkhảosátđể tránh việc người tham gia phải mất tiền nhà Đối với bộ xổ số không mấtmát, các đối tượng không được trả tiền để hoàn thành khảo sát Kết quả nghiêncứu cho thấy, không có sự khác biệt giữa 2 bộ xổ số về thái độ rủi ro Miyata(2003) cũng đã vận dụng phương pháp này để đo lường thái độ rủi ro của 400hộ gia đình nông thôn ở Indonesia Đối tượng tham gia được yêu cầu chọn mộttrong sáu lựa chọn: O, A, B, C, D hoặc E trong một bộ xổ số Kết quả nhậnthưởng trong mỗi lựa chọn có xác suất 50-50 Thực nghiệm diễn ra trên haimức thanh toán khác nhau, nhằm kiểm tra có hay không sự thay đổi thái độ rủiro khi giá trị trả thưởng tăng lên Phương pháp thực nghiệm được thiết kế đơngian hơn phương pháp Eckel và Crossman
(2002) là không có xổ số mất mát,bởi bản chất của phương pháp Eckel và Crossman (2002) cũng không có mấtmát thật sự (vì xổ số mất mát được trả tiền sau cuộc khảo sát, để người chơikhông thật sự mất tiền) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 3/4 số cánhâncóbiểuhiệntháiđộcựckỳrủirotừđếnesợtrungbình.Tháiđộrủirocá nhân xuất hiện phù hợp với rủi ro từng phần không đổi Phân tích mô hìnhOrdered probit cho thấy rằng các cá nhân sống trong các hộ gia đình lớn hơn,có trình độ học vấn cao hơn và giàu có hơn thể hiện mức độ sợ rủi ro thấp hơn.Phương pháp này sau đó cũng được Wik và cộng sự (2004) vận dụng đo lườngthái độ rủi ro của nông hộ ở Zambia Mỗi đối tượng được yêu cầu chọn mộttrong sáu lựa chọn: O, A, B, C, D hoặc E trong một bộ xổ số Kết quả nhậnthưởng được xác định qua tung đồng xu, với xác suất 50-50 Đồng thời nghiêncứuđượcthực hiện trênnhiềumứctrả thưởngkhác nhauvớimứcchitrảcơsở cao bằng một phần ba thu nhập hàng năm của một cá nhân, kết hợp phươngphương pháp trả thưởng thực sự và giả định Đặc biệt, nghiên cứu được thựchiện lập lại qua thời gian Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở mức trả thưởngthấp, thái độ rủi ro dao động từ rủi ro nghiêm trọng đến rủi ro trung lập, nhưngđối với xổ số có mức trả thưởng tương đối cao, 80% cá nhân có biểu hiện sợrủi ro cực kỳ đến trung bình Tác giả cũng nhận định rằng thái độ rủi ro phùhợp với DARA và tăng PRRA Ngoài ra, kết quả phân tích hồi quycho thấythái độ rủi ro có liên quan đến nhiều yếu tố quan sát được, phụ nữ không thíchrủi ro hơn nam giới. Những người có nhiều đất hơn sẽ không thích rủi ro hơn.Cáccánhântừ cáchộgiađìnhlớnítsợrủiro hơn.
Phương pháp thực nghiệm trong đo lường thái độ rủi ro của Binswanger(1980) còn được Yesuf và Bluffstone (2009) vận dụng và phát triển trongnghiên cứu ở Ethiopia Điểm mới của phương pháp thực nghiệm được Yesufvà Bluffstone (2009) phát triển bằng hai bộ xổ số Trong đó,mộts ố x ổ s ố được được thiết kế giá trị trả thưởng qua các lựa chọn có lợi nhuận và thua lỗ,trong khi bộ xổ số khác được thiết kế giá trị trả thưởng qua các lựa chọn chỉ cólợi nhuận cho người chơi Đặc biệt, thực nghiệm được thiết kế gồm một khungphản ánh các quyết định canh tác thực sự, gồm có sáu lựa chọn Nông hộ đượccho biết có sáu lựa chọn tương ứng với sáu tình huống sản xuất, tất cả đều cóchi phí tương tự nhưng mức sản lượng khác nhau tùy thuộc vào điều kiện thuhoạch tốt hay xấu, với xác suất 50% cho mỗi phương án, giá trị kỳ vọng tănglên qua các lựa chọn để thể hiện rủi ro Việc tung đồng xu xác định xem ngườitrả lời nhận được kết quả tốt hay xấu và phần thưởng thực sự được trả Các tácgiả nhận thấy rằng hầu hết các cá nhân đều không thích rủi ro E ngại rủi rotăng theo mức độ của các khoản chi trả Trong xổ số lãi và lỗ, phần lớn các cánhâncóbiểuhiệnáccảmrủirocựcđộ(66%),khôngnhạycảmvớimứcđộ chi trả Kết quả nghiên cứu còn cho thấy những cá nhân có tài sản lớn hơn,trang trại lớn hơn, nhiều bò hơn, động vật có giá trị hơn và thanh khoản tiềnmặt lớn hơn sẽ ít sợ rủi ro hơn Các cá nhân có chủ hộ lớn tuổi và sống trongcác hộ gia đình có tỷ lệ trẻ em lớn hơn sẽ không thích rủi ro hơn Thái độ e sợrủirocósự khácbiệtgiữahaiđịabànkhácnhautrongmẫunghiêncứu.
Gần đây, Tanaka và cộng sự (2010) đo lường thái độ rủi ro của nông dânở Việt Nam Phương pháp đo lường rủi ro được thực hiện khác với các nghiêncứu trước đây, các tác giả sử dụng lý thuyết kỳ vọng tích lũy thay vì lý thuyếthữu dụng kỳ vọng Thay vì chỉ đơn giản là các cá nhân đưa ra lựa chọn giữacác cặp xổ số khác nhau, các xổ số được ghép nối trong một danh sách đượcsắp xếp thành hai cột và trình tự Các cá nhân được yêu cầu xác định cặp xổ sốtrongdanhsáchnơihọchuyểntừxổsốưathíchởcộtđầutiênsangxổsốở cột thứ hai Các cặp xổ số trong mỗi danh sách đã được chọn sao cho có thể sửdụngm ộ t đ i ể m chuyển đổ ir iê ng l ẻ để xá c đ ị n h m ứ c đ ộk h ô n g t h í c h r ủ i r o, mức độ e sợ mất mát và mức độ trọng số xác suất dựa trên hàm giá trị kỳ vọngtích lũy ba tham số Một cặp xổ số được chọn ngẫu nhiên và chơi bằng tiềnthật Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các nông dân không thích rủi ro.Cáctácgiảnhậnthấyrằngrấtít nôngdânđưaralựachọnphùhợpvớiCRRA.
Harrison và cộng sự (2010) xem xét mức sở thích rủi ro cá nhân ởEthiopia, Ấn Độ và Uganda qua tám cặp xổ số nhị phân (một cặp được chọnngẫu nhiên và chơi bằng tiền thật)dựa trên lý thuyết triển vọng vàh ữ u d ụ n g kỳ vọng Một đặc điểm thú vị là nghiên cứu đã xem xét khả năng một số lựachọn được mô tả bằng lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, trong khi những lựa chọnkhác được mô tả bằng lý thuyết triển vọng sử dụng mô hình kết hợp. Theo cácgiả định của lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, các tác giả nhận thấy rằng phần lớncá nhân e sợ rủi ro Các tác giả cũng phát hiện ra rằng người dân
Uganda e sợrủirohơn,trongkhinhữngngườigiàvàphụnữítesợrủirohơn.Còntheogiả định lý thuyết triển vọng, họ phát hiện ra rằng phần lớn cá nhân e sợ rủi rovàsựesợrủirocaohơnđốivớingườidânUgandavàthấphơnđốivớiphụnữ lớn tuổi Khi xem xét đồng thời lý thuyết về triển vọng và hữu dụng kỳvọng, các kết quả của các tác giả cho thấy chỉ dưới một nửa các lựa chọn đượcgiải thích tốt nhất bằng lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, trong khi một nửa còn lạiđược giải thích tốt nhất bằng lý thuyết triển vọng Một cáchg i ả i t h í c h v ề những kết quả này là khoảng một nửa số cá nhân hiểu được triển vọng của mộtkết quả thuận lợi và không thích nắm lấy cơ hội, trong khi nửa còn lại tỏ ra biquanvềviễncảnhcủamộtkếtquảthuậnlợivàthíchnắmlấycơ hội.
Tháiđộrủirovới hiệuquảvàcácquyết địnhkháctrongsảnxuất
Thái độ đối với rủi ro có ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất. Điềunày đã được Dhungana và cộng sự (2004) nghiên cứu đối với nông dân trồnglúa ở Nepal Các tác giả đã sử dụng phương pháp phi tham số bằng công cụphân tích màng bao dữ liệu, để đo hiệu quả kỹ thuật, quy mô, phân bổ và hiệuquả kinh tế Bên cạnh đó, các tác giả ước lượng mối quan hệ giữa hiệu quả vàcác yếu tố kinh tế xã hội khác nhau bằng phương pháp hồi quy Tobit. Đặc biệt,các tác giả quan tâm mối quan hệ giữa hiệu quả và thái độ rủi ro, trong đó tháiđộr ủ i r o đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c h s ử d ụ n g h ệ s ố C A R A b ằ n g p h ư ơ n g p h á p l ự a chọn xổ số nhị phân Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thái độ e sợ rủi ro cótươngq uan th uậ nvớ i h i ệ u quả k ỹ thuật,n h ư n g tư ơn gq ua n n g h ị c h v ớ i h iệ uquảquymô,phânbổvàhiệuquảkinhtế,mặcdùkếtquảchỉcóýnghĩađối với hiệu quả phân bổ Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu củaBatra và Ullah (1974) Hartman
(1975) cũng cho rằng, khi thái độ e sợ rủi rotăng lên sẽ làm giảm hiệu quả phân bổ nếu các hàm hữu dụng của nông dânthỏa mãn DARA thay vì CARA. Ngoài ra, tác giả này còn cho rằng, nông dâncótháiđộcàngesợrủirosẽsửdụngnhiềuđầuvàocủahộgiađìnhhơnsov ới các đầu vào phải mua ngoài, điều này cho thấy rằng đầu vào mua ngoài cónhiềurủirohơn.
Thái độ đối với rủi ro của nông dân cũng có ảnh hưởng đến các quyếtđịnh khác trong sản xuất như: quyết định nhu cầu lao động trong sản xuất, lựachọn giống cây trồng, nhu cầu tín dụng và bảo hiểm của nông dân. Hill (2009)đã tìm thấy sựảnh hưởng của thái độđối với rủi rođến nhu cầul a o đ ộ n g , trong một nghiên cứu trên đối tượng nông dân trồng cà phê ởUganda.
Trongnghiêncứunày,tháiđộrủirođượcđolườngdựatrênsựlựachọncủan ông dân qua năm lựa chọn xổ số, được giả định gắn với điều kiện sản xuất và bốicảnh thu nhập của cây trồng mà nông hộ đang canh tác Tác giả đã sử dụng hồiquyđabiếnđểphântíchảnhhưởngcủalaođộngdànhchosảnxuất,sựgiàuc ó và một số các biến khác ảnh hưởng đến thái độ rủi ro Kết quả nghiên cứucho thấy rằng, thái độ e sợ rủi ro gia tăng dẫn đến giảm nhu cầu lao động chosản xuất cà phê Còn Wale và Yalew (2007) nghiên cứu sự tác động của rủi rođối với việc lựa chọn các giống cà phê của nông dân Ethiopia Rủi ro được đobằng chênh lệch thu nhập phi rủi ro Nghiên cứu này sử dụng mô hình logit đathứ bậc để phân tích Các tác giả nhận thấy rằng, những nông dân có sợ rủi rocao hơn có xu hướng chọn các giống cà phê có độ ổn định năng suất cao hơnvà khả năng thích ứng môi trường, trong khi nông dân có thái độ ít e sợ rủi rohơn có xu hướng chọn các giống có năng suất cao hơn và phù hợp với nhu cầuthịtrườnghơn.
Gine và Yang (2009) đã khám phá ra mối quan hệ về thái độ rủi ro vớinhu cầu tín dụng và bảo hiểm của nông dân, trong một nghiên cứu trên đốitượngn ô n g d â n t r ồ n g b ắ p v à đ ậ u p h ộ n g ở M a l a y s i a N g h i ê n c ứ u n à y đ ượ c thựchiệnquakhảosátnhómnôngdânđãcócơ hộimuahạt giốngvà phânbón cải tiến bằng tín dụng, trong khi nhóm khác có thể mua hạt giống, phânbón cải tiến bằng tín dụng và có mua bảo hiểm Để xác định ảnh hưởng củatháiđộrủirođếncáclựachọn,nôngdânđượcyêucầuxếphạngesợrủiro của họ đối với rủi ro thử một loại cây trồng mới, theo thang điểm từ 0 đến 10,với 10 là mức độ rủi ro cao nhất. Kết quả cho thấy rằng, thái độ e sợ rủi ro cótương quan nghịch đến việc nông dân đồng ý mua hạt giống và phân bón cảitiếnbằngtíndụngmàkhôngcóbảohiểm.
Thái độ đối với rủi ro còn ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ mớitrong sản xuất của nông dân Điều này đã được Herath và cộng sự (1982)chứng minh trong một nghiên cứu ở SriLanka Nghiên cứu này đã sử dụng sựphân phối sản lượng để xác định lượng đất tối ưu mà nông dân nên dành chocác giống địa phương và hiện đại dựa trên các giả định về tính trung lập rủi rovà không thích rủi ro Khi so sánh mức phân bổ tối ưu với phân bổ thực tế củanông dân, các tác giảnhận thấy rằng phân bổ tối ưu với giả định es ợ r ủ i r o phùhợphơnvớiphânbổthựctế.Điềunàychothấytháiđộrủirolàmộtyếutố quan trọng trong việc xác định việc áp dụng giống mới trong sản xuất củanôngdân.
Các nghiên cứu liên quan về sự ảnh hưởng của thái độ rủi ro đối với việcáp dụng công nghệ mới cũng được Smale và Heisey (1993), Smale và cộng sự(1994) thực hiện Các tác giả áp dụng phương pháp gợi ra sự phân phối năngsuấtđểđánhgiáảnhhưởng củarủirođốivớiviệcápdụngngôlaivàph ân bón, đối với nông dân trồng bắpở M a l a w i K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u n h ậ n t h ấ y rằng, nông dân có yêu cầu sinh kế cao hơn trồng ít bắp lai và sử dụng ít phânbón hơn, trong khi đó họ sử dụng nhiều phân bón hơn trên các giống bắp địaphương Sự gia tăng biến động năng suất có liên quan đến việc giảm áp dụngbắp lai và giảm sử dụng phân bón trên bắp lai Kết quả này một lần nữa ủng hộquanđiểmchorằngrủi rocóthểlàmchậmviệc ápdụngcáccôngnghệmới.
Bên cạnh các nghiên cứu về tác động của thái độ rủi ro đến đầu ra vàhành vi lựachọn sửdụng đầuvào, cònmộts ố n g h i ê n c ứ u k h á c n g h i ê n c ứ u việc sử dụng đầu vào và các điều kiện thực tiễn sản xuất khác nhau có ảnhhưởng đến rủi ro Các kết nghiên cứu này đã làm phong phú thêm về mối quanhệ của thái độ rủi ro và các vấn đề khác trong sản xuất Trong nghiên cứu củaDercon(1996)ở Tanzania, kết quảcho thấy nông dâncó ít tàis ả n c ó x u hướng chuyên trồng các loại cây trồng có độ biến động thấp hơn và năng suấtthấp hơn Tác giả cho rằng, những nông dân nắm giữ ít tài sản có thái độ e sợrủi ro hơn Barrett (1996) đã nghiên cứu ảnh hưởng của rủi ro giá cả đến việcsử dụng lao động, đối tượng là nông dân trồng lúa Madagascan Trong nghiêncứunày,tháiđộđốivớirủirođượcướctínhtheophươngphápcủaBinswanger
(1980) Kết quả nghiên cứuchothấy rằng, cáct r a n g t r ạ i n h ỏ c ó xu hướng e sợ rủi ro về giá hơn Theo sau đó, Ghatak và Seale (2001) nghiêncứu kết hợp trực tiếp biến động giá (tức là độ lệch chuẩn của giá) vào ước tínhdiện tích cây trồng, được thực hiện tại Trung Quốc Kết quả nhận thấy rằngviệc tăng giá trung bình (giữ hằng số biến thiên) làm tăng diện tích cây trồng,trong khi tăng độbiếnđộng giá (giữ hằng sốt r u n g b ì n h ) l à m g i ả m d i ệ n t í c h câytrồng.
Qua lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về mối quan hệgiữa thái độ rủi ro với hiệu quả và các quyết định trong sản xuất, ta thấy,tháiđộ đối với rủi ro của nhà sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến các loại hiệu quả(hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế) trong sản xuất Ngoài ra, thái độ đốivới rủi ro cũng có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nguồn lực đầu vào và mứcđộ áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, việc này có ảnh hưởng đếnhiệu quảtrongsản xuất.Cáckết quảnghiêncứu trên là cơs ở đ ể t á c g i ả k ế thừa và xây dựng giả thuyết về sự ảnh hưởng của thái độ rủi ro đến hiệu quảkinhtếtrongnghiêncứucủa luậnán.
Phương phápnghiêncứu
Cáchtiếpcận vàkhungnghiêncứu
Hiện trạng hoạt độngs ả n x u ấ t b ắ p l a i c ủ a c á c n ô n g h ộ t r ê n đ ị a b à n nghiên cứu đang đối mặt với nhiều rủi ro, và điều này làm ảnh hưởng đến thunhậptừhoạtđộngsảnxuất.Mỗinônghộcótháiđộđốivớirủirokhácnhaud o đặc điểm tâm lý, điều kiện sản xuất khác nhau Như đã được trình bày ởmục 2.1.3 nhiều mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấythái độ đối với rủi ro của nông hộ có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đầu vàotối ưu và các quyết định khác trong sản xuất Điều này dẫn đến thái độ đối vớirủi ro của nông hộ có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất mà nônghộđ ạ t đ ư ợ c B ê n c ạ n h đ ó , s ả n x u ấ t t r o n g m ô i t r ư ờ n g b ấ t đ ị n h c h o n ê n t h u nhập và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất cũng bị ảnh hưởng đáng kể, điều nàylàm ảnh hưởng đến việc đầu tư cho các nguồn lực và công nghệ cho sản xuấtchonênảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếđạtđược trongsảnxuất. Để hiểu rõ đặc điểm thái độ đối với rủi ro, sự phân bố thái độ đối với rủiro và những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi ro của nông hộ, nhằm cócở sở để đề xuất giải pháp giảm thái độ e sợ rủi ro của nông hộ, và đây cũng làgiải pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và góp phần cải thiện thu nhập chohoạt động sản xuất bắp lai của nông hộ Do đó, nghiên cứu này thực hiện việcđo lường thái độ đối với rủi ro và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độđốivớirủirocủanônghộ.
Ngoài ra, nghiên cứun à y c ũ n g đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả k i n h t ế v à p h â n t í c h các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Điều này nhằm xác định được mứchiệu quả kinh tế đạt được trong sản xuất của các nông hộ và những yếu tố cóảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếđểcócơsở đềxuấtcácgiảiphápnângcao hiệu quả kinh tế, góp phần cải thiện thu nhập Đặc biệt, nghiên cứu này cònthực hiện kiểm định mức sử dụng đầu vào tối ưu với các mức thái độ đối vớirủi ro khác nhau, phân tích sự ảnh hưởng của thái độ đối với rủi ro đến hiệuquảkinhtế.Điềunàynhằmkiểmchứngvềmốiquanhệgiữatháiđộđốivớ irủirovàhiệuquảkinhtế.
Dựatrêncơsởcáchtiếpcậnvềmốiquanhệgiữatháiđộđốivớirủirovà hiệu quả kinh tế như đã được trình bày, tác giả đề xuất khung nghiên cứunhưởHình2.9bêndưới.
Giảm thái độ e sợ rủi ro
Giải pháp Nâng cao hiệu quả kinh tế
(One-stage estimation) Đo lường Thái độ đối với rủi ro (Phương pháp thực nghiệm Eckel và Crossman, 2002) Thái độ đối với rủi ro (TĐĐVRR)
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến TĐĐVRR (Phương pháp phân tích Ordered logit)
Thu nhập từ hoạt động sản xuất
Phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) Ước lượng một bước
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT Hiệu quả kinh tế (HQKT) Đo lường HQKT
Hoạt động sảnxu ấttro ngđiề ukiệ ncón hiềur ủiro
Phươngphápthu thậpsốliệu
Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận án được thu thập từ niên giám thốngkê,cácbáocáocủacáccơquanquảnlýchuyênmôn(BộCôngThương
,BộKế hoạchvà Đầutư,Bộ Nôngnghiệp vàPhát trểnN ô n g t h ô n , c á c t ổ c h ứ c quốc tế (FAO, AMIS, …) và các báo cáo tổng kết về kinh tế và xã hội của cácđịa phương trên địa bàn nghiên cứu, … Ngoài ra, luận án còn sử dụng số liệutừcác nghiêncứutrướcđâycóliênquanđãđược công bố.
Số liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát 256 nông hộ tham gia sản xuấtbắp lai ở ĐBSCL Doh o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t b ắ p l a i ở v ù n g Đ B S C L c ó đ ặ c t h ù sản xuất không phân tán như các loại sản phẩm nông nghiệp khác, thay vào đóhoạt động sản xuất có sự phân bố tập trung theo địa bàn và theo từng địaphương trong vùng Chính vì thế tác giả chọn 03 tỉnh có diện tích sản xuất bắplai lớn ở vùng ĐBSCL để khảo sát, gồm Đồng Tháp, An Giang và Trà Vinh.Các tỉnh này còn đại diện cho 02 vùng sinh thái khác nhau của ĐBSCL ĐồngTháp và An Giang là các tỉnh đại diện cho lưu vực đầu nguồn sông Cửu Longvà có cùng chung đặc điểm là sản xuất trên nền đất phù sa, loại đất rất thíchhợp cho cây bắp CònTrà Vinh là địa phương đại diện cho lưu vực hạ nguồnsôngCửuLongvàcóđặc điểmsảnxuấttrênnềnđấtgiồngcát.
Trong mỗi tỉnh, tác giả chọn ra huyện có diện tích sản xuất lớn và tậptrung của tỉnh, và tại mỗi huyện tác giả chọn ngẫu nhiên từ 2-3 xã trong số cácxã có sản xuất bắp lai trên địa bàn huyện để thực hiện khảo sát Hộ khảo sátđược chọn ngẫu nhiên từ danh sách các hộ trồng bắp lai trên địa bàn xã do Ủyban nhân dân các xã cung cấp. Kết quả khảo sát được 256 nông hộ, trong đótỉnhA n G i a n g c ó 1 2 2 h ộ ( h u y ệ n A n P h ú , g ồ m c á c x ã : Q u ố c T h á i ,
P h ư ớ c Hưng và Khánh An); Đồng Tháp có 71 hộ (huyện Thanh Bình, gồm các xã:Tân Hòa và Tân Huề) và tỉnh Trà Vinh có 63 hộ (huyện Trà Cú, gồm các xã:Thanh Sơn và Long Hiệp) Bên cạnh đó, do mỗi địa phương có điều kiện tựnhiên và tập quán sản xuất khác nhau nên số vụ sản xuất trên các địa bàn khảosát trong vùng cũng các nhau Để đảm bảo sựt h ố n g n h ấ t g i ữ a c á c đ ị a b à n trongv ù n g , t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , t á c g i ả c h ọ n v ụ g i e o t r ồ n g t r o n g k h o ả n g thờigiantừtháng11/2017đếntháng3/2018đểthựchiệnphântíchv ìđâylàvụmàcả3tỉnhđềucósảnxuất.
Phươngphápxửlý,phântíchsốliệu
Qua lược khảo các phương pháp đo lường thái độ đối với rủi ro và phântích điều kiện thực tế tại địa bàn nghiên cứu, tác giả chọn phương pháp thựcnghiệm theo phương pháp Eckel và Grossman (2002) là phương pháp chính đểđo lường thái độ đối với rủi ro của các nông hộ trồng bắp lai ở ĐBSCL TheoCharness (2013) phương pháp Eckel và Grossman là phương pháp được thiếtkế rõ ràng và là một cách đơn giản để khám phá thái độ đối với rủi ro của cánhân Dave và cộng sự (2010) cũng đã chứng minh rằng phương pháp này khátin cậy trong đo lường sở thích đối với rủi ro và ít phức tạp hơn so với cácphương pháp khác, đặc biệt khi những người tham gia trả lời khảo sát có khảnăng tính toán thấp Điều này cho thấy, phương pháp này rất phù hợp để thựchiện khảo sát đối với nông dân vùng ĐBSCL, bởi phần lớn nông dân ĐBSCLcó trình độ học vấn thấp Phương pháp này cũng đã được Reynaud và Couture(2012)sửdụngtrong nghiêncứuliên quanđếnrủirocủanôngdânở Pháp. Để đo lường thái độ đối với rủi ro của mỗi nông hộ, tác giả lựa chọnngười có vai trò trực tiếp ra quyết định và có tham gia hoạt động sản xuất bắplai trong nông hộ để khảo sát Phỏng vấn viên yêu cầu người chơi chỉ tập trungsuy nghĩ vào các lựa chọn có rủi ro khác nhau trong phạm vi của trò chơi đãđược thiết kế sao cho có thể đạt được tiền thưởng theo kỳ vọng của mình.Ngoài ra, để đảm bảo người chơi hiểu về bản chất của trò chơi có tính chất rủiro khác nhau qua các lựa chọn.Trước tiên, điều tra viên sẽ giải thích để ngườichơi hiểu rõ về bản chất của các trò chơi Sau khi người chơi đưa ra quyết địnhlựachọn,điềutraviênkiểmtrasựhiểubiếtcủangười chơivềbảnchất củatrò chơi, bằng việc điều tra viên sẽ luôn hỏi tại sao người chơi lại quyết định chọnlựa chọn này mà không chọn các lựa chọn nào khác (Barry, 2014) Kết quảquyết định lựa chọn cuối cùngởmỗi tròchơichỉ được ghinhậnk h i n g ư ờ i chơigiảithích hợplývềlýdoquyếtđịnhlựachọncủahọ.
Việc khảo sát thái độ đối với rủi ro của nông hộ bằng trò chơi thựcnghiệm được thực hiệntrêntừng cá nhân riêng lẻ,độc lậpt r o n g q u y ế t đ ị n h của mỗi cá nhân Mỗi người sẽ được yêu cầu chơi lần lượt qua 03 trò chơi lựachọn xổ số có tính chất may rủi Trong đó, trò chơi 1 và 3 có giá trị thanh toántrả thưởng là giả định Còn trò chơi 2 có giá trị thanh toán trả thưởng là tiềnthật,kếtquảtrảthưởngsẽtùythuộcvàoquyếtđịnhlựachọncủangườichơ ivà kết quả xổ số (bằng hình thức tung đồng xu) Việc kết hợp nhiều trò chơinhằm mong muốn đolường thái độ đối vớirủir o c ủ a n g ư ờ i c h ơ i đ ư ợ c x á c thựchơn,thôngquađốichiếukếtquảgiữacáctròchơi.
Trò chơi 2 là trò chơi quan trọng nhất để đo lường thái độ đối với rủi rocủa người chơi, là trò chơi lựa chọn xổ số có giá trị thanh toán thật, xác suấtthanh toán của mỗi lựa chọn là như nhau (xác suất may rủi, 50 - 50) Thái độđối với rủi ro của người chơi được thể hiện qua hành vi quyết định lựa chọncủa họ trong các lựa chọn của trò chơi được thiết kế có mức rủi ro khác nhau.Thái độ đối với rủi ro được cá nhân thể hiện qua trò chơi cũng được cho là đặcđiểm thái độ đối với rủi ro của cá nhân đó với các hoạt động đầu tư, sản xuấtkinh doanh của họ trong thực tế Để người chơi có thể thận trọng trong đưa raquyếtđịnhlựachọntrongtròchơinhằmgiúpchoviệcđolườngtháiđộđ ốivới rủi ro của mỗi cá nhân xác thực hơn, tác giả thiết kế mức tiền thưởng cơ sởcủa trò chơi là 50.000 đồng Mức tiền thưởng cơ sở này xấp xỉ 2 giờ tiền côngtrung bình mà một nông dân có thể kiếm được nếu làm thuê tại địa phương vàđiềunàyđượcgiảithíchđểngườichơihiểurõ.
Trong thực tế hoạt động sản xuất bắp lai tồn tại nhiều rủi ro nói chung từcác nguyên nhân khác nhau (rủi ro sản xuất; thị trường; thể chế; cá nhân và tàichính), tuy nhiên khi các rủi ro xảy ra ảnh hưởng đến khả năng mất mát thunhập được mang lại từ hoạt động sản xuất Những nông hộ có thái độ sợ rủi rothường không mạnh dạn quyết định lựa chọn phương án sản xuất rủi ro nhưngcó cơ hội mang lại thu nhập cao hơn Các nông hộ này luôn chọn giải pháp antoàn là trên hết, bởi họ nghĩ rằng khi có rủi ro xảy ra giá trị mất mát sẽ thấphơn nhưng giá trị thu nhập nhận được tất nhiên cũng thấp hơn khi rủi ro khôngxảy ra, ngược lại với nông hộ thích rủi ro Do đó, kết quả thái độ đối với rủi rocủanônghộ đư ợc đo l ư ờ n g q uacác t r ò ch ơi th ực ng hi ệm trong ng hi ênc ứ u này là thái độ đối với rủi ro nói chung do khả năng thu nhập bị mất mát trongđiềukiệnbấtđịnh.Tháiđộđốivớirủirocủanônghộđượcđolườngquacác trò chơi thực nghiệm là biến số thể hiện một trong nhữngyếu tốđ ặ c đ i ể m nônghộ,là biếnngoạisinh cáctrong môhìnhướclượng.
Cách thức tổ chức từng trò chơi 1, 2 và 3 cụ thể được trình bày bên dưới.Tròchơi1:
Trò chơi này được thực hiện nhằm mục đích nhận diện ban đầu về đặcđiểm thái độ đối với rủi ro của người chơi Bên cạnh đó, trò chơi 1 còn nhằmkiểm tra sự hiểu biết của người chơi về trò chơi, để phát hiện ra những ngườitham gia trò chơi có quyết định thiếu cân nhắc làm ảnh hưởng đến kết quả đolườngtháiđộ đốivớirủiro Cáchtổchứctròchơiđượctrìnhbàynhư sau:
Nông hộ được yêu cầu phải trả lời tất cả và lần lượt qua 07 câu hỏi là câuhỏi về các thông tin nông hộ Nghiên cứu này chỉ quan tâm hành vi lựa chọnphần thưởng và quyết định chuyển đổi lựa chọn phần thưởng sau khi trả lờitừng câu hỏi để biết thái độ đối với rủi ro của mỗi người chơi Sau khi trả lờixong câu hỏi, người chơi sẽ được quyền lựa chọn phần thưởng cho mình làphần thưởng “A” hoặcp h ầ n t h ư ở n g “ B ” t ư ơ n g ứ n g v ớ i c â u h ỏ i v ừ a t r ả l ờ i Nếu chọn phần thưởng “A”, người chơi sẽ được nhận ngay giá trị thưởng, đâylà phần thưởng chắc chắn (không có rủi ro) Còn chọn phần thưởng “B” thì kếtquả nhận thưởng sẽ được xác định thông qua kết quả tung đồng xu (hai mặt(hình và số)), nếu đồng xu xuất hiện mặt số thìn g ư ờ i c h ơ i đ ư ợ c n h ậ n đ ư ợ c 100 nghìn đồng, còn xuất hiện mặt hình thì sẽ không được nhận thưởng, đây làphần thưởng có rủi ro nhưng lựa chọn này có cơ hội mang lại giá trị nhậnthưởng cao hơn cho người chơi Tiếp tục qua lần lượt từng câu hỏi, khi ngườichơi đưa ra quyết định lựa chọn phần thưởng “B” tại câu trả lời thứ mấy thìđồng nghĩa điểm chuyển được xác định tại câu hỏi đó và trò chơi 1 sẽ dừngchơi tại đây Phỏng vấn viên quan sát xác định người chơi đưa ra quyết địnhchuyển từ lựa chọn “A” sang “B” ở câu hỏi nào và đánh dấu “x” vào cột điểmchuyển ứng với câu hỏi đó Sau đó, chuyển tiếp sang trò chơi thứ 2 Bảng
Bảng2.1 Cáclựa chọnxácđịnhtháiđộ đối vớirủi ro Đơnvịtính: Ngànđồng
Trả lờicâuhỏi2:Trình độhọc vấn? 90 100 0 2
Trả lờicâuhỏi6:Bán sảnphẩmcho ai? 15 100 0 6
Ghichú:“*”Điểmchuyểncólựa chọn bấthợp lý Đặcđiểmtròchơi:
Câu hỏi 1 được thiết kế nhằm đánh giá sự hiểu biết của người chơi đốivới bản chất trò chơi Nếu sau khi trả lời câu hỏi 1, người chơi quyết định lựachọn phần thưởng “B” điều này có nghĩa là người chơi chưa hiểu về bản chấttrò chơi, bởi giá trị nhận thưởng như nhau nhưng lựa chọn “B” sẽ rủi ro trongkhi lựa chọn “A” là chắc chắn Điều này là bất hợp lý cho nên người chơi nàysẽ được giới thiệu lại bản chất và cách chơi hoặc dừng lại với người chơi này.Các điểm chuyển tương ứng từ câu hỏi thứ 2 đến 7 thể hiện thái độ đối với rủiro của nông hộ, cụ thể: (2) thích rủi ro, (3) Ít e ngại đến trung dung,
(4) E ngạirủi ro vừa phải, (5) e ngại rủi ro trung bình, (6) rất e ngại rủi ro, (7) cực kỳ engạirủiro.
Thựcnghiệmnày nhằmxácđịnh“tháiđộđốivớirủiro”củangườichơi. Cáchtổchứctròchơiđượctrìnhbàynhưsau:
Quakhảosát,giálaođộngthuêbìnhquântrongvùnglà180.000đồng/ngày công, tức 22,5 nghìn đồng/giờ Còn mức lợi nhuận bình quân trênngày công lao động gia đình tham gia hoạt động sản xuất bắp lai là 201.810đồng/ngày công, tức 25,23 nghìn đồng/giờ Thời gian người chơi tham gia tròchơi bình quân mất khoảng 1 giờ nên mức giá trị nhận thưởng cơ sở được thiếtkế là 50.000 đồng, giá trị này cao gấp 2,2 lần thu nhập của 1 giờ lao động thuêvà gấp gần 2 lần lợi nhuận của 1 giờ lao động gia đình tham gia sản xuất bắplai Thiết kế mức trả thưởng cơ sở này nhằm thu hút được sự quan tâm và suynghĩcủangườichơitrongviệcđưaraquyếtđịnhtrongtròchơi.
Trò chơi được thiết kến h ằ m t r á n h c h o n g ư ờ i c h ơ i b ị l ỗ ( g i á t r ị n h ậ n được thấp nhất bằng 0), để nhằm tránh việc nông hộ luôn luôn chọn giải phápan toàn Người chơi được yêu cầu chỉ chọn 01 trong 06 lựa chọn, tùy theo lựachọn của người chơi, người chơi sẽ nhận được phần thưởng thật sự Giá trịnhận thưởng của người chơi nhận được xác định qua kết quả tung đồng xu, vớixácsuất50– 50.
Bảng2.2 Cáclựa chọnxácđịnh hệsốrủi ro Đơnvịtính: Ngànđồng
Lựachọn Mặthình Mặtsố GiátrịKỳvọng Độl ệ c h chuẩ n
Nguồn:Tácgiả thiết lập Đặcđiểmtròchơi:
Lựa chọn A được thiết kế là lựa chọn an toàn nhất, độ lệch chuẩn củaphần thưởng bằng 0 Các lựa chọn từ B đến E được thiết kế có giá trị kỳ vọngcủa phần thưởng tăng tuyến tính với rủi ro, độ lệch chuẩn cũng tăng theo Đặcbiệt, lựa chọn F được thiết kế có giá trị kỳ vọng bằng với lựa chọn E nhưng cóđộ lệch chuẩn cao hơn, thể hiện cho lựa chọn có rủi ro nhất trong các lựa chọncủatrò chơi này.
Các đối tượng không thích rủi ro sẽ có xu hướng chọn các lựa chọn từ A-
D, các đối tượng thích rủi ro thường có xu hướng tìm kiếm lựa chọn E và F.Sau khi người chơi đưa ra quyết định lựa chọn, phỏng vấn viên hỏi “Tại saoông/bà lại chọn lựa chọn này, mà không chọn lựa chọn khác?” Nếu nông hộtrả lời đúng bản chất trò chơi như đã được giải thích thì chấp nhận, ngược lại,phỏngvấnviênphảigiảithíchvàchơilạitròchơi.
Hệ số tháiđộ đốivớirủi ro chomỗi lựa chọn trong trò chơiđượcx á c định trên cơ sở hàm hữu dụng rủi ro từng phần không đổi (constant partial riskassumption– CPRA).Hàmcódạng:
(2.44) vớirtương ứng với hệ số thái độ rủi ro vàXtương ứng với mức thu nhậpcủa sự chắc chắn tương đương kỳ vọng Hệ số thái độ đối với rủi ro của từngngười chơi được xác định thông qua giải phương trình về sự bàng quan về hữudụng kỳ vọng giữa haiphương án lựa chọnkế cận nhau.G i ả s ử n g ư ờ i c h ơ i đưa ra quyết định chọn lựa chọn “A”, thì đối với người chơi này có thái độbàng quan về giá trị hữu dụng từ giá trị mang lại của lựa chọn “A” và “B” Khiđó, phương trình bàng quan về hữu dụng kỳ vọng giữa hai phương án lựa chọnkếcậnnhau,theohàmhữudụngrủirotừngphầnlà:
Từ phương trình trên ta xác định đượcr Tương tư, ta có thể xác định giátrịrcho cácđiểmlựa chọn cònlại.
Thực nghiệm cũng nhằm xác định “thái độđ ố i v ớ i r ủ i r o ” c ủ a n g ư ờ i chơi, với mức trả thưởng chomỗi lựa chọnđ ư ợ c t ă n g l ê n s o v ớ i t r ò c h ơ i 2 Tuy nhiên,việc trả thưởng chỉmang tínhgiả thiết.Cách tổc h ứ c t r ò c h ơ i tương tự như ở trò chơi 2, các lựa chọn trong trò chơi này được trình bày trongBảng2.3.
Bảng2.3 Cáclựa chọnvới giátrị nhậnthưởngtăng lên Đơnvịtính: Ngànđồng
Lựachọn Mặthình Mặtsố Giátrịkỳvọng Độlệchchuẩn
Mục đích của thực nghiệm này nhằm xem xét “thái độ đối với rủi ro” củangười chơi trong điều kiện “giá trị nhận thưởng tăng lên” có thay đổi haykhông Kết quả của thực nghiệm 3 và 1 nhằm làm cơ sở để đối chiếu với kếtquả thực nghiệm 2, nhằm củng cố thêm sự tin cậy cho phương pháp đo lường“tháiđộđốivới rủi ro” của ngườichơi ởtrò chơi thựcnghiệm 2.
Việc kiểm định mức đầu vào tối ưu của nông hộ dựa trên điều kiện tối đahóa lợi nhuận trong sử dụng yếu tố đầu vào Theo đó, năng suất biên của từngyếu tố đầu vào bằng với tỷ giá giữa đầu vào của từng yếu tố vào đó và giá đầura hay tỷ số hiệu quả phân phốik= 1 Để thực hiện kiểm định này, trước tiên,tác giả ước lượng hàm sản xuất dưới dạng hàm Cobb-Douglas được logarithóa,sửdụngphươngphápbìnhphươngnhỏnhất,OLS,nhằmgiúpxá cđịnhhệ số tác động biên của từng yếu tố đầu vào, hàm sản xuất thực nghiệm códạng:
7 2 7 lnQ i 0 k l nX ki j R ji h l nX ki *R ji i (2.45) k1 j1 h1
X ki :làlượngcácyếutốđầuvàotrêntổng diện tíchsảnxuất,đơn vịtính(kg)
R ji:l àcácbiếngiảthểhiệncáctháiđộđốivớirủirocủanônghộ(Khôngsợrủiro,Sợ rủirotrungbìnhvàRấtsợrủiro).
Trongđó:Đốivớibiếntháiđộ“Rấtsợrủiro”,ghinhậngiátrị1=tháiđộRấtsợr ủiro;0=Khôngsợrủiro; Sợrủirotrungbình;
X Đối với biến “Sợ rủi ro trung bình”, sẽ ghi nhận giá trị 1= thái độ Sợ rủi rotrungbình;0=Khôngsợrủiro,Rấtsợ rủiro; Đốivớitháiđộ“Khôngsợrủiro”,biếnnàyghinhậngiátrị1=Khôngsợrủi ro;
0 = Sợ rủi ro trung bình, Rất sợ rủi ro Trong mô hình thực nghiệmnghiên cứu, biến này được chọn làm biến cơ sở nên không đưa vào mô hìnhthựcnghiệmđểướclượng.
X ki *R ji : là các biến tương tác của lượng từng yếu tố đầu vào và các biến giả chỉtháiđộđốivớirủiro.
Tómtắtchương
Nội dung của chương đã tổng hợp các khái niệm, lý thuyết làm cơ sở chonghiên cứu về thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế Từ các kết quả nghiêncứu cóđược, tácgiả đãvận dụng làm cơ sởlýluậnv à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứucho luậnán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, rủi ro đề cập đến sự khác biệt giữa kếtquả nhận được và kết quả kỳ vọng trong các hoạt động mang tính chất khôngchắc chắn, có liên quan đến xác suất Rủi ro có thể đo lường được khi có đầyđủ thông tin khả năng xảy ra (xác suất) của những kết quả của sự kiện xảy ra.Do đó, rủi ro có thể mang đến những tổn thất, mất mát nhưng cũng có thểmang lại những lợi ích, cơ hội Rủi ro là hiện tượng rất phổ biến trong các hoạtđộng đời sống, đặc biệt trong hoạt động sản xuất nông nghiệp do bị tác độngcủađiềukiệntựnhiên, biếnđộngcủathịtrườngvàcácsự bấttrắcxãhội.
Thái độ đối với rủi ro được thể hiên qua cách thức mà cá nhân ứng phótrước tình huống có rủi ro được thể hiện qua thái độ thận trọng trong quá trìnhđưa ra các quyết định đầu tư, cũng như sử dụng các nguồn lực cho hoạt độngsản xuất của mỗi cá nhân Hành vi này lại phụ thuộc quan trọng vào sự nhìnnhận, đánh giá của cá nhân đó về các rủi ro đến kết quả hoạt động mà họ đangthực hiện Do đó, mỗi cá nhân sẽ có thái độ đối với rủi ro là khác nhau, cóngườisợrủiro,cóngườitrunglậpvớirủirovàcóngườithíchrủiro.
Bêncạnhđó,tácgiảđãtổnghợpvềcácphươngphápđolườngtháiđộđối với rủi ro Qua đó, tác giả lý luận chọn ra phương pháp đo lường thích hợpcho nghiên cứu của luận án, đó là phương pháp thực nghiệm theo Eckel vàGrossman (2002) Nhiều nghiên cứu cho rằng phương pháp này khá tin cậytrong đo lường thái độ đối với rủi ro và ítp h ứ c t ạ p h ơ n s o c ớ i c á c p h ư ơ n g pháp khác, đặc biệt thích hợp cho đối tượng được khảo sát có trình độ học vấnhạn chế Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ rủi ro được tác giả lược khảo từ cácnghiêncứucóliênquanvàvậndụngmôhìnhOrderedlogitđểphântíchtìmra cácyếutốảnhhưởngđếntháiđộ đốivớirủiro.
Tác giả cũng xây dựng phương pháp kiểm định mức sử dụng đầu vào tốiưu, thông qua việc ước lượng hàm sản xuất và kết hợp với điều kiện tối đa hóalợi nhuận trong sử dụng nguồn lực đầu vào trong sản xuất, nhằm xác định tỉ sốhiệuquảphânphối(k)làmcơsởchoviệc kiểmđịnh.
Nội dung của chương cũng trình bày mối quan hệ giữa thái độ đối với rủiro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ Hiệu quả kinh tế phụ thuộcvào hànhvi liên quanđến việcquyếtđịnhsửdụng cácnguồnl ự c đ ầ u v à o trong sản xuất của nông hộ Trong đó, hành vi này lại bị chi phối bởi thái độđối với rủi ro của nông hộ Điều này được thể hiện qua mô hình lý thuyết vềmối quan hệ giữa thái độ rủi ro và vấn đề sử dụng nguồn lực đầu vào trong sảnxuất của Ellis (1993) và các nghiên cứu thực nghiệm trong thời gian qua đượctác giả lược khảo. Những cá nhân có thái độ sợ rủi ro có thể đưa ra quyết địnhsử dụng đầu vào không theo hướng tối ưu trong điều kiện có rủi ro, luôn sửdụng đầu vào thấp hơn mức tối ưu Chính vì thể có thể đặt giả thuyết về mốiquan hệ của thái độ đối với rủi ro có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sảnxuấtgiántiếpquahànhviquyếtđịnhsửdụngđầucủanhàsảnxuất.Trêncơ sở đó, tác giả cũng đã xây dựng mô hình lý thuyết về mối quan quan hệ giữatháiđộđốivớirủirovàhiệuquảkinhtế.
Nội dung của chươngnày nhằm mô tả tổngquát về tình hình sảnx u ấ t bắp ở Việt Nam và vùng ĐBSCL, trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp được thuthập từ các tổ chức và cơ quan như: Tổ chức lương nông thế giới (FAO),
Tổchứchệthốngthôngtinthịtrường(AMIS),TổngcụcThốngkêViệtNam, Các nội dung chi tiết của chương gồm:Thứ nhất, luận án phân tích khái quátcác đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt là một số chínhsách liên quan đến hoạt động chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệptrên địa bàn nghiên cứu có tác động đến hoạt động sản xuất bắp lai.Thứ hai,luận án trình bày diễn biến diện tích, sản lượng bắp cả nước, diễn biến cungcầuvàg iác ảt ro ng th ời gi an gần đây.C u ố i c ù n g,lu ận án p hân tí ch v ề tì nh hình sản xuất bắp trên địa bàn nghiên cứu, thông qua phân tích diễn biến vềdiện tích, sản lượng và năng suất qua các năm Mục tiêu của chương này nhằmxác định những thuận lợi và khó khăn từ những điều kiện tự nhiên và xã hộitrên địa bàn nghiên cứu đối với hoạt động sản xuất, xu hướng chuyển đổi sảnxuấtbắplaitrênđịabànnghiêncứu vànhững rủirotronghoạtđộngsảnxuất.
Tổngquanvềvùng ĐBSCL
Vịtrí địalý vàmộtsốđiều kiệntự nhiên
3.1.1.1 Vịtríđịalývà địahình ĐBSCL nằm ở phía cực Nam của Việt Nam và đồng thời thuộc phần hạlưu của lưu vực sông MeKong, là một trong những đồng bằng lớn và phì nhiêucủa Đông Nam Á Giới hạn địa lý của vùng được xác định từ vĩ độ 8°30’N -10°40’N và kinh độ
104 0 26’E - 106 0 40’E Phía Bắc và Tây Bắc của vùng giápnước CamPuChia và vùng Đông Nam Bộ là vùng kinh tế lớn của Việt Namhiện nay; Phía Tây vàTây Nam giáp Vịnh Thái Lan; phía Đông và Đông Namgiáp biển Đông với đường bờ biển bao bộc dài trên 700km, chiếm 23,92%chiều dài bờ biển cả nước và có 360.000km 2 khu đặc quyền kinh tế Ngoài ra,ĐBSCL còn có các đảo, quần đảo (Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo HònKhoai,…) Vùng ĐBSCL bao gồm 12 tỉnh và 01 thành phố: Long An, TiềnGiang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, AnGiang, Hậu Giang, SócTrăng,Bạc Liêu, CàMau,KiênGiang và Tp CầnThơ. Địa hình của vùng ĐBSCL tương đối bằng phẳng, có cao độ trung bìnhtừ0 , 7 - 1 , 2 m D ọ c t h e o b i ê n g i ớ i C a m p u c h i a c ó c a o đ ộ t ừ 2 , 0 -
4 , 0 m , s a u đ ó thấp dần xuống trung tâm đồng bằng có cao độ 0,8-1,2 m và chỉ còn 0,3-0,5 mở khu vực giáp triều và ven biển Nhìn chung địa hình thấp dần theo 2 hướng:từBắcxuốngNamvàtừ TâysangĐông.
3.1.1.2 Điềukiện đấtđai ĐBSCL có tổng diện tích tựn h i ê n l à 4 0 8 1 4 0 0 h a , c h i ế m g ầ n 1 2 , 3 % diện tích tự nhiên cả nước (Tổng cục thống kê, 2018).V ù n g c ó 6 4 , 1 % d i ệ n tích đất tự nhiên được dùng cho sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm6,2%, đất ở chiếm khoảng 3,1%, còn lại là đất chuyên dùng 6,0% Trong quỹđất sản xuất nông nghiệp: đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50% và chủ yếulà dùngcho sản xuất lúa; đất chuyên canhc á c l o ạ i c â y m à u v à c â y c ô n g nghiệpngắnngàychiếmgần4,0%,cònlạilàđấtcâylâunăm.
Vùng có các nhóm đất chính gồm: Đất phù sa ngọt, chiếm khoảng 30%tổng diện tích đất tự nhiên của vùng đây là loại đất màu mỡ, thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp, loại đất này được phân bố chủ yếu dọc sông Tiền và sôngHậu Đất phèn có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng 41% diện tích tự nhiênđồng bằng, hiện nay phần lớn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn quả, đượcphân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng bán đảoCà Mau Đất mặn có diện tích chiếm khoảng 19% diện tích đất tự nhiên đồngbằng,mộtsốnơicũngđượccảitạodầnđểtrồnglúanhưngchủyếuđượcs ử dụng để nuôi trồng thủy sản và trồng rừng, được phân bố chủ yếu ở vùng venBiển Đông và vịnh Thái Lan Còn lại là các nhóm đất khác (đất giồng cát, đấtxám,…).
Theo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cây bắp lai có thể đượctrồng trênnhiều loại đất khác nhau như:đ ấ t p h ù s a đ ư ợ c b ồ i đ ắ p h à n g n ă m , đất đỏ, đất bạc màu, … Tuy nhiên, loại đất thích hợp nhất cho cây bắpl a i l à đất phù sa được bồi đắp hàng năm, kế đến là đất đỏ.
Vì những loại đất này tơixốp, nhiều chất dinh dưỡng, lớp đất mặt sâu và có độ ẩm thích hợp Đồng thời,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cũng cho rằng cây bắp lai không thíchhợp trên nền đất nhiễm phèn nặng Hoạt động sản xuất bắp ở vùng ĐBSCLđược phân bố chủ yếu trên nhóm đất phù sa, đất xám bạc màu Các nhóm đấtnàytậptrungvớidiệntíchlớnởcáctỉnhLongAn,ĐồngTháp,TiềnGian g,An Giang… do những nơi này được phù sa bồi đắp hàng năm từ các con sôngTiền, sông Hậu rất lớn (ước khoảng 1.000 triệu tấn/năm) Bên cạnh đó, hoạtđộng sản xuất bắp của vùng còn được phân bố trên nhóm đất giồng cát (TràVinh) Nguyên do cây bắp được nông hộ ở địa phương này chọn sản xuất, bởilàc â y tr ồn g t h í c h h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n k h ô h ạ n ( í t n h u c ầ u n ư ớ c h ơ n c á c c â y trồng khác) vào mùa khô ở địa phương này Ngoài ra, bắp còn được trồng trênđấtthanbùn,đấtphènhoạtđộngvàđấtmặntuynhiêndiệntíchcanhtácrấtít.
Nhìn chung, việc canhtác bắp lai của vùng vẫn phân bố chủyếut r ê n diệnt í c h đ ấ t p h ù s a Đ B S C L c ó đ i ề u k i ệ n r ấ t p h ù h ợ p c h o c â y b ắ p l a i n ê n năng suất bắp lai của vùng đạt được khá cao, đứng thứ hai trong các vùng sảnxuất bắp của cả nước Theo Hồ Cao Việt (2014), điều kiện đất đai ở ĐBSCLrất phù hợp với cây bắp lai, nhất là những vùng đất phù sa có chân đất cao vàthoátnướctốt,đượcphùsabồiđắphàngnăm.
Nguồn nước của vùng được cung cấp từ sông MeKong nên chịu tác độnglớn của dòng chảy thượng nguồn, chế độ triều biển Đông, một phần của triềuvịnhTháiLan SôngMê KôngkhichảyvàovùngĐBSCLđượcphânth ànhhai nhánh là sông Tiền và sông Hậu Nước sông Mê Kông đổ ra biển theo sáucửa của sông Tiền và ba cửa của sông Hậu Chế độ nước chia thành hai mùa rõrệt là: mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ thường kéo dài 5 - 6 tháng (từ tháng 5 đếntháng 11), lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 -85% lượng dòng chảy cảnăm; mùa cạn (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau),dòng chảy thường nhỏ vàotháng 2, 3, 4 Vùng có hệ thống sông, kênh rạch lớn nhỏ khá dày đặc, với bìnhquân khoảng 4 km/km 2 nên rất thuận lợi cho cung cấp nước quanh năm phụcvụcho sản xuất nôngnghiệp cũng như chohoạt độngsảnxuất bắp.
Ngoài ra, nguồn nước cung cấp cho vùng còn từ nguồn nước mưa, vớilượng mưa bình quân năm của vùng đạt xấp xỉ 1.800mm, có nơi như: khu vựcven biển phía Tây có lượng mưa lớn, từ 2.000-2.400 mm và khu vực từ ChâuĐốcđếnGòCông có lượngmưa thấp,từ 1.200-1.600mm.
Nguồn nước có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất bắp. TheoViện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, trong quá trình sinh trưởng và pháttriển 1 ha bắp lai bốc thoát khoảng 1.800 tấn nước, tương đương với lượngnước mưa khoảng 175mm Tuy vậy, bắp là cây trồng cạn có bộ rễ phát triểnmạnh, nên cây có khả năng hút nước từ đất rất khỏe hơn nhiều loài cây trồngkhác Do vậy, bắp có hiệu quả sử dụng nước cao Nhìn chung điều kiện nguồnnướcvùngĐBSCL đảmbảotốtchohoạtđộngsảnxuấtbắpcủavùng.
Vùng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nền nhiệt độ cao và ổn định, khíhậu trong năm có sự phân hoá theo hai mùa chủ yếu; mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 10 (chiếm 90% lượng mưa cả năm), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4năm sau (lượng mưa không đáng kể) Nhiệt độ trung bình của vùng từ 27 -
28 0 C (nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 01 (25 0 C), cao nhất vào tháng 4(35 0 C)) Số giờ nắng trung bình năm dao động từ 2.290 đến 2.769 giờ/năm; sốgiờnắngtrungbìnhngàytừ 6,2đến7,6giờ/ngày.
Theo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cây bắp có nguồn gốc ởvùng nhiệt đới, là loại cây ngắn ngày nhưng qua quá trình trồng trọt, chọn lọcvà thuần hóa ngày nay bắp có thể được trồng ở nhiều vùng khí hậu khác nhau.Các nghiên cứu phản ứng của cây bắp đối với độ dài ngày cho thấy, cây bắphình thành các kiểu hình thái khác nhau với độ dài ngày khác nhau Các côngtrình nghiên cứu cho thấy cây ngày ngắn sinh trưởng nhanh trong điều kiện độdài đêm 10 -12 giờ Rút ngắn số giờ ban đêm đến mức 8-9 giờ sẽ kìm hãm sựsinh trưởng Nhiệt độ thích hợp để bắp sinh trưởng và phát triển là 25-
30 0 C.Bắp là loại cây hằng năm, có thời gian sinh trưởng từ 90 đến160 ngày tùy vàomùa vụ và từng giống.T ừ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m t ự n h i ê n t r ê n c h o t h ấ y , đ i ề u k i ệ n khíhậuvùng ĐBSCLtươngđốiphùhợpchohoạtđộngsảnxuấtbắp.
Mộtsốđiều kiện kinhtế -xãhội
Theo Tổng cục Thống kê (2018) dân số của vùng là 17.804.700 người,chiếm 18,8% dân số cả nước, có mật độ dân số bình quân 436 người/km 2 ĐBSCL có khoảng 86% dân số trên 10 tuổi biết đọc và biết viết, tỉ lệ này đạtthấp hơn so với toàn quốc (88,5%) Tỷ lệ học sinh trung học, cao đẳng và đạihọcchỉđạt0,15%(toànquốc0,36%).Tỷlệhộnghèolà7,9%,hiệntỷlệnày đang có xu hướng giảm từ năm 1998 đến nay nhưng lại có sự phân hoá giữathànhthịvànôngthôn.
Dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 74% dân số toàn vùng Sinh kếcủa người dân trong vùng phần lớn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Dân sốtrong độ tuổi lao động chiếm gần 60% tổng dân số của vùng, dân số trong độtuổi lao động khá lớn đây là lợi thế quan trọng cho phát triển kinh tế của vùng.Lao động đã qua đào tạo của vùng đang làm việc có tỉ lệ khá thấp chỉ đạt13,3% Tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi của toàn vùng là2,67%,trongđókhuvựcthànhthịlà3,75%vànôngthônlà2,33%. Lực lượng lao động của vùng đang có sự chuyển dịch khá lớn từ khu vựcnông thôn sang thành thị và từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ĐBSCL làvùng có tỷ suất di cư thuần âm lớn nhất, với tỉ lệ 5,8 người xuất cư/1.000 dân.Hầu hết những người xuất cư của vùng chủ yếu di chuyển đến Đông Nam Bộ,khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam với một mạng lưới dày đặc các khucông nghiệp tập trung ở tứ giác kinh tế trọng điểm gồm thành phố Hồ ChíMinh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu Đây cũngl à n g u y ê n nhân dẫn đến tình trạng khan hiếm lao động trong sản xuất nông nghiệp mànhiềuđịaphươngtrongvùngđangphảiđốimặt. ĐBSCLcóvaitròđặcbiệtquantrọng trongpháttriểnkinhtế- xãhội của cả nước, là một trong những vùng kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởngGRDPc a o T r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 -
2 0 1 8 v ù n g c ó t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G R D P bình quân đạt 7,5%/năm, đóng góp khoảng 27% GDP của cả nước (Bộ Kếhoạch và Đầu tư, 2019) Thu nhập của người dân chủy ế u d ự a v à o n ô n g nghiệp và nông nghiệp là ngành kinh tế thế mạnh của vùng Nông nghiệp củavùng đóng góp khoảng 53% tổng sản lượng lương thực, 65% sản lượng thuỷsản nuôi trồng và 70% sản lượng trái cây của cả nước Giá trị đóng góp củangành nông nghiệp chiếm 32,3% GDP toàn vùng
(2016) Đặc biệt, trong giaiđoạn 2016-2018, lĩnh vực nông nghiệp của vùng đạt tăng trưởng 3%/năm, caohơn mức tăng bình quân cả nước (2,67%/năm),đóng góp 34,6% GDP toànngànhnôngnghiệpcảnước(BộNNvà PTNT,2019).
Chínhsáchchuyểnđổitrong xuấtnôngnghiệpcủavùng
Bên cạnh những thuận lợi từ điều tự nhiên và xã hội, thì ĐBSCL cũngđang đối mặt với không ít khó khăn từ điều kiện tự nhiên và xã hội mang lại.Các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và các hoạt động của các nước ởthượng lưu đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất của vùng. Sựmâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cũng đang là tháchthức.T ì n h t r ạ n g x ó i l ở n g à y c à n g p h ổ b i ế n v à n g h i ê m t r ọ n g , t ì n h t r ạ n g s ử dụngnướcngầmchosảnxuấtvẫncòndiễnraởmộtsốđịaphươngđedọ asự phát triển bền vững Bên cạnh đó, sự thiếu hụt lao động trong sản xuất nôngnghiệp ngày càng phổ biến, do sự chuyển dịch mạnh mẽ của lực lượng laođộng giữa các khu vựckinh tế Ngoài ra, sựb i ế n đ ộ n g t h ị t r ư ờ n g n g à y c à n g bất lợi, đặc biệt nhất trong lĩnh vực nông nghiệp Đây thật sự là rào cản chophát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL, đặc biệt trong hoạt động sản xuất nôngnghiệp. ĐBSCL có nhiều giảipháp nhằm để thích ứng và hạn chế sự tácđ ộ n g tiêu cực của những vấn đề vừa nêu, trong đó có giải pháp chuyển đổi cơ cấusản xuất với quy mô lớn và rộng khắp được thực hiện từ năm 2000 đến nay.Đặc biệt trong số các loại cây trồng có chính sách khuyến khích chuyển đổi,cây bắp được xác định là một trong số các đối tượng cây trồng hướng tới trongviệc chuyển đổi, phát triển diện tích sản xuất Với mục tiêu của Chính Phủnhằm xây dựng một nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản) theohướng sản xuất hàng hóa mạnh, đa dạng và bền vững dựa trên cơ sở phát huycác lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ, làm ra sản phẩm có chấtlượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh;nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn; tăng nhanh thunhậpvàđờisốngcủanôngdân.
Ngày 20 tháng 06 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết địnhsố 150/2005/QĐ-TTg, quyết định về quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuấtnông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Quyếtđịnh này được xem là chính sách nền tảng cho giải pháp phát triển nền nôngnghiệpcóhiệuquảvàlợithếcạnhtranh.Đồngthờichínhsáchnàycònlàc ơsở cho hoạt động chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong sản xuất nông nghiệp Dođó, ngày 15 tháng 03 năm
2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn banhành Quyết định số 20/2007/QĐ-BNN Với mục tiêu nhằm làm tăng hiệu quảsảnxuấtvà kinhdoanhcácngànhhànglúagạo, bắp,đậunànhvàlạc th ôngqua giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sảnphẩm; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn; giảiquyết việc làm, tăng thu nhập của nông dân và những người tham gia hoạtđộng trong lĩnh vực sau thu hoạch; góp phần đảm bảo an ninh lương thực hộgiađình.
Bên cạnh đó, nhằm mục tiêu cung cấp giải pháp công nghệ để nâng caohiệu quả sản xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập,đồng thời góp phần nâng cao tỉ lệ đóng góp của KHCN vào chất lượng tăngtrưởng của sản xuất nông nghiệp Bộ Nôngn g h i ệ p v à P h á t t r i ể n N ô n g t h ô n còn ban hành Quyết định số 35/QĐ-BNN-KHCN vào ngày 07 tháng 01 năm2008.Trong mụ ct iêu của quyếtđịnhcó chí nh s ác h thúcđẩynghiênc ứuvà phátt r i ể n b ắ p l a i n ă n g s u ấ t c a o , t h í c h n g h i r ộ n g , t ạ o r a c á c g i ố n g b ắ p c h ị u được điều kiện bất lợi (đặc biệt là hạn hán) để góp phần đưa diện tích bắp củacả nước đến năm 2020 đạt 1,4 -1,5 triệu ha với năng suất bình quân 5,5- 6,0tấn/ha, sản lượng 8- 9 triệu tấn, nhằm cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biếnthức ăn chăn nuôi và các nhu cầu khác trong nước, từng bước tham gia xuấtkhẩu.
Ngày 10 tháng 6 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hànhQuyết địnhsố 899/QĐ– TTg, vềp h ê d u y ệ t đ ề á n t á i c ơ c ấ u n g à n h n ô n g nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Trong nộidung của chính sách vẫn tiếp tục xác định cây bắp là một trong những đốitượng cây trồng được tiếp tục phát triển mở rộng diện tích sản xuất để đạt sảnlượng trên 8,5 triệu tấn/năm, nhằm giúp đáp ứng tốt hơn nhu cầu làm nguyênliệu chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp, giảm dần phụ thuộc nhập khẩu.Để đảm báo cho việc thực thi tốt chính sách trên, ngày 22 tháng 04 năm 2014Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 580/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợcho việc chuyển đổi sản xuất Nội dung của chính sách này hướng dẫn hỗ trợchi phí mua giống cho những cây trồng thay thế cây lúa như: bắp, đậu nành,đậu phộng, dưa, rau các loại, nhằm khuyến khích nông dân chuyển đổi đấttrồng lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác có hiệu quả hơn Đặc biệt, Quyếtđịnh 915/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 05 năm 2016 của Thủ tướng chính phủ làchính quy định cụ thể hơn cho việc hỗ trợ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồngbắp tại vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Đồng bằng sông CửuLong,DuyênhảiNamTrungbộvàTâyNguyên
Bộ Nông nghiệp cũng ban hành QĐ-1006/QĐ-BNN-TT vào ngày13tháng 05 năm 2014, quyết định về kế hoạch thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồngtrọt năm 2014-2015 và giai đoạn 2016-2020 Quyết định hướng dẫn thực hiệncho hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất quy mô lớn, gắn với thịtrường, theo lợi thế vùng miền các cây: lúa, cây rau màu và cây nguyên liệuchế biến (cây bắp lai).Ngày 31 tháng 07 năm 2014 Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã ban hành quyết định về chuyển đổi canh tác cây trồng nàytrên những diện tích lúa kém hiệu quả Trong đó, nội dung quyết định xác địnhchuyển đổi 236.000 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang canh tác bắp từ 2014đến năm 2020 trên phạm vị cả nước Gần đây nhất làQuyết định số 1819/ QĐ-TTg, được Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2017 cũng đã đưa rađịnh hướng sản xuất khá cụ thể đối với lĩnh vực trồng trọt Trong đó, nội dungcủa chính sách xác định tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng bắp, đậu nànhbêncạnhviệctăngcườngứngdụngkhoahọccôngnghệ,sửdụnggiốngnăn g suấtvàchấtlượngcao,nhằmđểchủđộngnguyênliệuchếbiếnthứcănchănnuôi.
Từ các chính sách trên, vùng đã đạt được một số kết quả trong sự chuyểnđổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn 2000-2013, diện tích sảnxuất lúa giảm đi đáng kể, do tác động của những chính sách khuyến khích đadạng hóa cây trồng hướng tới giảm thiểu các rủi ro và nâng cao lợi ích kinh tế.Quá trình chuyển đổi từ hình thức sản xuất lúa chuyên canh sang hình thức sảnxuất lúa và hoa màu (rau và bắp) luân canh hoặc hoa màu chuyên canh diễn ramạnh mẽ tại một số tỉnh trong vùng (An Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng) TheoBộ NN vàPTNT (2017), diện tích hoa màu trong giai đoạn này đã tăng lên7%/năm.Ngoài ra, việc chuyển đổi cơ cấu từ 2 hoặc 3 vụ lúa thành kết hợptrồng lúa và nuôi trồng thủy sản hoặc canh tác lúa và nuôi trồng thủy sản luâncanh hoặc nuôi tôm chuyên canh tăng nhanh tại các địa bàn ven biển Theo sốliệu củaCục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015),vùngĐBSCLsẽphấnđấuchuyểntừtrồnglúasangtrồngbắplà30.000ha;vừ ng,lạc là 11.000 ha; đậu tương 8.000 ha; rau dưa 27.000 ha; lúa kết hợp thuỷ sản22.000ha;câythứcăngiasúclà6.000havàcáccâytrồngkhác8.000ha.
Tìnhhìnhchuyểnđổisảnxuấttrênđịabànkhảosát
Trà Vinhcó sựchuyển đổi cơ cấusảnxuấtbắt đầutừ 2013 Cơc ấ u ngành (theo diện tích) trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh vào thời điểm năm2013 là: lĩnh vực trồng trọt chiếm 50,6%; chăn nuôi chiếm 11,72% và nuôitrồng thủy sản chiếm 28,3% Đến năm 2017, cơ cấu này lần lượt là 49,7%,9,22% và 34,1% (Chương trình nghiên cứu BĐKH, Nông nghiệp và An ninhlươngthực(CCAFSSEA),2018).Trongđó,lĩnhvựcnuôitrồngthủysả ncósự tăng trưởng mạnh, do tỉnh có định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệpbằng việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực thủy sản Trong giai đoạn 2014 - 2017Trà Vinh đã chuyển đổi được 13.294 ha đất lúa kém hiệu quả sang cây trồngkhác và nuôi thủy sản. Còn lĩnh vực trồng trọt có xu hướng giảm, tổng diệntích canh tác giảm từ 288.138 ha (năm 2013) xuống còn 272.994 ha (năm2017) Trong đó, diện tích trồng lúa năm 2017 là 220.200 ha giảm 15.300 ha(sovớinăm2013).Đặcbiệt,TràVinhđãchuyểnđổiđược13.294hađấtlúa cóhiệu quảsảnxuất thấp sangcanhtác các câytrồng khác.
Kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-
2017 được trình bày ở Bảng 3.1 Tổng diện tích đất lúa được chuyển đổi sangcácđốitượngcâytrồngkháclà13.294ha.Trongđó,gần42%đượcchu yển đổi qua canh tác rau, gần 15% qua canh tác bắp, còn lại là chuyển đổi qua cácđốitượngcâytrồngkhácvànuôitrồngthủysản.
Bảng3.1 Cơcấu chuyển đổi đấtlúa tại Trà Vinh, giaiđoạn 2014-2017
Cácđối tượngđượcchuyển đổi từđất sản xuất lúa Diệntíchchuyển đổi(ha) Tỉlệ
Nguồn:SởNông nghiệpvà PTNT TràVinh, 2018
Tuy nhiên, hoạt động chuyển đổi canh tác lúa sang bắp trên địa bàn tỉnhcó xu hướng giảm, thay vào đó làviệc chuyểnđ ổ i s a n g c á c đ ố i t ư ợ n g c â y trồng khác Điều này được biểu diễn thông qua sự giảm sút của diện tích canhtác bắp trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2015-2018 Năm
2015 diện tích canhtác bắp trên địa bàn tỉnh là 5,5 nghìn ha, đến năm 2017 còn 4,2 nghìn ha vànăm 2018 chỉ còn 3,9 nghìn ha Sự giảm sút của diện tích canh tác bắp chủ yếudo giá cả trong thời gian qua có xu hướng giảm và bấp bênh, lợi nhuận manglại từ canh tác bắp thấp hơn so với canh tác các loại cây trồng, vật nuôi khác,thậmchínhiềunônghộbịthualỗ.
3.1.4.2 TỉnhĐồngTháp Đồng Tháp cũng là địa phương có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩyviệc chuyển đổi sản xuất, như: Nghị quyết 138/2017/NQ-HĐND của Hội đồngnhân dân tỉnh ngày 07/12/2017 và
Hướng dẫn số 02/HD-SNN ngày
HCngày06/11/2017 và Liên tịch Tài chính-Nông nghiệp đã ban hành Hướng dẫn số13/HDLS-SNN-STC ngày 28/12/2017 hỗ trợ giống bắp để chuyển đổi đấttrồng lúa, với mục tiêu tăng thêm 760 ha vào năm 2018 và 1.260 ha vào năm2019 Tỉnh đã và đang thực hiện chuyển đổi 13.813 ha đất lúa trong giai đoạn2018-2020, trong đó chuyển sang cây ngắn ngày là 10.116 ha và cây dài ngày3.697 ha (chủ yếu là cây ăn quả) Riêng đối với cây bắp, tỉnh cũng có kế hoạchchuyển đổi từ trồng lúa sang trồng bắp trên đất trồng lúa là 5.100 ha (Sở Nôngnghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2017) Mặc dù cũng có nhiềuchính sách khuyến khích phát triển sản xuất bắp trên địa bàn, nhưng việcchuyểnđổicây lúasangbắpnhìnchung vẫncònchậm vànôngdânluô nlo ngại về việc không có thị trường và biến động giá cả Chính vì thế, diện tíchbắp trên địa bàn tỉnh tăng lên không đáng kể, thậm chí còn giảm xuống. Diệntích bắp toàn tỉnh năm 2015 là 4,6 nghìn ha đến năm 2017 tăng lên 5,2 nghìnhanhưngđếnnăm2018chỉcòn4,3nghìnha.
Tỉnh An Giang cũng có hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đấtlúa, chính sách chuyểnđổi cơ cấu cây trồngtrên địa bàn tỉnh đượct h ể h i ệ n qua Quyết định số 3410/QĐ-UBND ngày 14/11/2017 về Kế hoạch chuyển đổicơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang rau, màu và cây ăn trái giai đoạn 2017-2020 Kết quả địa phương cũng đã chuyển đổi được 13.523 ha diện tích trồnglúa, bao gồm 3.314 ha chuyển đổi trong năm 2016, 4.331 ha trong 2017, vàkhoảng 5.878 ha trong năm 2018 Các diệnt í c h t r ồ n g l ú a k é m h i ệ u q u ả đ a phần được chuyển đổi sang rau màu (rau ăn lá và ăn quả), bắp non, bắp lai, cácloại cây họ đậu (đậu phộng, đậu nành, đậu xanh) và mè, và chuyển đổi sangcây ăn quả. (Báo cáo Chương trình nghiên cứu BĐKH, Nông nghiệp và Anninhlươngthực(CCAFSSEA),2018).
Tuy nhiên, giống như các địa phương khác trong vùng, sự chuyển dịchdiễn ra còn chậm.M ặ c d ù n h ậ n t h ấ y v i ệ c c h u y ể n đ ổ i đ ấ t l ú a k é m h i ệ u q u ả sang cây trồng khác là xu hướng phù hợp nhưng sự chuyển đổi cơ cấu câytrồng phần lớn trong điều kiện sản xuất chưa có sự liên kết với thị trường nêncó rủi ro cao; cơ sở hạ tầng cũng chưa phù hợp cho việc chuyển đổi, do nhiềuloại cây trồng có nhu cầu khác nhau về nước, độ phì nhiêu đất, v.v Vì thếdiện tích bắp toàn tỉnh cũng có xu hướng giảm qua các năm gần đây, từ
8,6nghìnhaởnăm2015,còn8, 3nghìnvàonăm2017và chỉcòn7,4nghình a vàonăm2018.
Tìnhhìnhsảnxuất bắpcủaViệtNamvàĐBSCL
Tình hìnhsảnxuấtbắpcủaViệtNam
Theo Tổng cục Thống kê (2018), trong giai đoạn 2014 – 2018, diện tíchsản xuất bắp của Việt Nam không có sự biến động đáng kể Diện tích sản xuấtbình quân mỗi năm trong giai đoạn này là khoảng 1,12 triệu ha/năm. Tuynhiên, diện tích sản xuất có xu hướng giảm dần qua các năm, đặc biệt có sựgiảm mạnh từ năm 2017 trở lại đây Năm 2014 cả nước có diện tích sản xuấtbắpg ầ n 1 , 1 8 t r i ệ u h a đ ế n n ă m 2 0 1 6 g i ả m x u ố n g c ò n 1 , 1 5 t r i ệ u h a v à n ă m 2018 diện tích chỉ còn khoảng 1,04 triệu ha, với tốc độ giảm bình quân tronggiai đoạn này (2014 –
2018) là gần 3,1%/năm và tốc độ giảm ngày càng tăngtrongn h ữ n g n ă m g ầ n đ â y T r o n g đ ó , v ù n g Đ B S C L , T â y N g u y ê n v à Đ ô n g
Diện tích bắp Việt Nam Năng suất bắp Việt Nam
2018 Sản lượng bắp Việt Nam Năng suất bắp thế giới
Nam Bộ là những vùng có tốc độ giảm diện tích sản xuất cao hơn tốc độ giảmbình quân cả nước (3,1%/năm), với tốc độ giảm bình quân ở mỗi vùng lần lượtlà 3,37%, 3,45% và 3,50% mỗi năm Còn vùng đồng bằng Sông Hồng và vùngTrung du miền núi phía Bắc là 3%/năm; Bắc Trung bộ và Duyên hải miềnTrunglà2,51%/năm.
Do ngày càng có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng vào sảnxuất, đặc biệt là việc đưa vào sản xuất với các giống bắp mới được lai tạo cónăng suất cao cho nên năng suất sản xuất bắp có sự cải thiện trong các nămqua Tuy nhiên tốc độtăng năng suất khôngl ớ n , n ă n g s u ấ t b ì n h q u â n n ă m 2014 đạt 4,41 tấn/ha, năm 2016 đạt 4,53 tấn/ha và 4,72 tấn/ha trong năm 2018,với tốc độ tăng năng suất bình quân trong cả giai đoạn này là 1,71%/năm.Trong khi đó, diện tích sản xuất có tốc độ giảm bình quân 3,1%/năm, đặc biệtcó sự giảm mạnh từ năm 2017 cho nên làm tổng sản lượng giảm từ năm 2017trở lại đây. Mức sản lượng năm 2014 của cả nước đạt gần 5,20 triệu tấn, đếnnăm 2016 sản lượng cả nước là 5,23 triệu tấn (tăng gần 0,5% lần so với năm2014) nhưng đến năm 2018 sản lượng chỉ còn gần 4,91 triệu tấn (giảm 5,70%so với năm 2014) Trong khi đó, nhu cầu bắp làm nguyên liệu thức ăn chănnuôi ngày càng tăng cao do sự tăng trưởng và phát triển của ngành chăn nuôi.Chính vì thế, lượng bắp nguyên liệu được cung trong nước bị thiếu hụt ngàycàng lớn cho nên nước ta phải nhập khẩu với sản lượng ngày càng tăng để đápứngnhucầu.
Hình3.2Diễnbiếndiệntích, sảnlượngvà năngsuất bắpthếgiới
Nguồn:Số liệu tổnghợp từFAOSAT vàAMIS, năm2019 Điều đặc biệt quan tâm là năng suất bắp đạt được của Việt Nam vẫn luônthấp hơn năng suất bắp bình quân của thế giới Trong suốt giai đoạn 5 năm(2014- 2018),năngsuấtbắpcủathếgiớibìnhquânđạt5,67tấn/hacaohơn
N gh ìn ha T ấn /h a gấp 1,24 lần năng suất bắp bình quân của Việt Nam (4,57 tấn/ha) Đặc biệt,khoảng cách chênh lệch này không có xu hướng thu hẹp trong suốt giai đoạn(Hình3.2).Điềunàychothấynăngsuấtsảnxuấtbắptrongnướckhócó thểđạtđượcbằngmứcnăngsuấtbắpbìnhquâncủathếgiới.
Nguyên nhân, bởi phần lớn các địa bàn canh tác bắp tại Việt Nam phânbố ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi có thể nói trình độ kỹ thuật sản xuấtcòn nhiều hạn chế Ngoài ra, phần lớn diện tích canh tác bắp tập trung ở vùngnúi, cao nguyên, đây là những vùng có điều kiện đất đai kém phì nhiêu vàthường gặp phải tình trạng thiếu nước sản xuất Tại những nơi này cây bắpđược xem như là cây trồng thay thế cho các cây trồng khác không thể thíchnghi với các điều kiện tự nhiên tại đây vì thế năng suất đạt được luôn thấp.Trong khi đó, tại các nước sản xuất bắp lớn trên thế giới, quy mô sản xuất lớnnên mức độ ứng dụng cơ giới và các tiến bộ khoa học kỹ thuật cao vì thế năngsuất đạt cao hơn cũng như chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thấp hơn.Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến lợi thế cạnhtranh cho sản phẩm bắp của Việt Nam ở hiện tại và trong tương lai so với cácsảnphẩmbắpnhậpkhẩu.
Do ngành chăn nuôi ngày càng tăng trưởng và phát triển với tốc độ tăngtrưởng ngày càng cao, điều này sẽ kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dụngnguyên liệu phục vụ ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Theo Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn (2017), ngành chăn nuôi Việt Nam đang phát triểnmạnh mẽ với mức sản lượng tăng trưởng khoảng 3-4%/năm trong giai đoạn2011-2017 Theo đánh giá của Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, sảnlượng bắp, đậu nành trong nước hiện nay chỉ mới đáp ứng được 40-50% nhucầuphụcvụsảnxuấtchếbiếnthứcănchănnuôitrongnước.Donguồn bắpsản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nên hàng năm Việt Nam phảinhậpkhẩumộtlượng lớnthức ănchănnuôi vànguyênliệuphụcvụ chếbiến.
Theo số liệu củaFAO(2018),Việt Nam hiện là quốcgia cónhuc ầ u nhập khẩu bắp lớn thứ sáu trên thế giới (xếp sau các nước: Nhật Bản, Mexico,EU, Hàn Quốc, Ai cập) Trong giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng trưởng nhậpkhẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu đạt 6,5%/năm, trong đó riêng mặt hàngbắplà 31,2%/nămvà đậunành là5,5%/năm(BộCôngThương,2016).
Theo Bộ Công Thương (2017), nhóm hàng mặt hàng thức ăn chăn nuôivà nguyên liệu phục vụ chế biến thức ănc h ă n n u ô i c ó k i m n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u đạt khoảng 3,21 tỷ USD Trong đó, giá trị nhập khẩu mặt hàng bắp đạt kimngạch1 , 5 t ỷ U S D , v ớ i k h ố i l ư ợ n g n h ậ p k h ẩ u k h o ả n g 7 , 7 t r i ệ u t ấ n
C á c t h ị trườngbắpxuấtkhẩulớncủaViệtNamphầnlớnthuộcChâuMỹnhư:Argentina chiếm 51% (có giá trị tương đương 764,2 triệu USD); Brazil chiếm31% (có giá trị tương đương 464,4 triệu USD) Năm 2018, nhập khẩu nhómmặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu tiếp tục tăng và đạt đến 3,91 tỷ USD,tăng 21,2% so với năm 2017 Trong đó, nhập khẩu mặt hàng bắp năm 2018tăng và có sản lượng nhập khẩu lên đến 10,18 triệu tấn (có giá trị tương đương2,12 tỷ USD), tăng 31,8% về lượng và 40,9% về trị giá so với năm 2017.Argentina và Brazil vẫn là hai thị trường xuất khẩu chính cho Việt Nam, trongđó đứng đầu là Argentina với sản lượng 4,97 triệu tấn (tăng 23,7% so với năm2017) có trị giá nhập khẩu đạt 1,01 tỷ USD (tăng 32,0% so với năm 2017),Brazil là thị trường nhập khẩu bắp đứng thứ hai với tổng số lượng nhập khẩuđạt 2,42 triệu tấn (giảm 1,9% so với năm 2017), trị giá nhập khẩu đạt 496,5triệuUSD(tăng6,9%sovớinăm2017).
Bảng3.2CungvàcầubắpViệtNam,giaiđoạn2014-2018 Đơnvịtính:triệutấn
Theo số liệuthể hiệnở Bảng 3.2, sảnlượng bắp được sảnx u ấ t t r o n g nước của Việt Nam bình quân hàng năm trong giai đoạn 05 năm
(2014 - 2018)là gần 5,16 triệu tấn/năm, cùng với sản lượng dự trữ hàng năm bình quânkhoảng 1,11 triệu tấn/năm của năm trước chuyển sang hàng năm Cho nên,tổng sản lượng cungtrong nước bình quânlà khoảng 6,27 triệut ấ n / n ă m Trong khi đó tổng nhu cầu bình quân trong cùng giai đoạn này là 13,68 triệutấn/năm nên nguồn cung không đủ đáp ứng nhu cầu Vì thế, để bù đắp nhu cầuthiếu hụt, nước ta phải nhập khẩu bình quân khoảng 7,41 triệu tấn/năm Đặcbiệt nhu cầu nhập khẩu có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây, vớidự báo tốc độ tăng bình quân khoảng23,77%/năm Nhu cầu bắp được sử dụngphục vụ làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi tại ViệtNam chiếm trên70% tổng sản lượng cầu về bắp, còn lại đáp ứng nhu cầu cho các mục đích sửdụngkhácnhư:côngnghiệpchếbiếnthựcphẩm, sinhhọc(AMIS,2018).
Mặc dù năng lực sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụtrong nước nhưng sản phẩm bắp trong nước nhiều thời điểm khó tiêu thụ, giácả rất bấp bênh Do hầu hết các doanh nghiệp vẫn chọn nguyên liệu bắp nhậpkhẩu là chủ yếu cho hoạt động sản xuất Nguyên nhân này do trình độ kỹ thuậtsản xuất hạn chế, điều kiện sản xuất manh mún nên chất lượng sản phẩm kémhơn so với bắp nhập khẩu Đặc biệt do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, mức độ ứngdụng cơ giới vào sản xuất thấp cho nên giá thành sản phẩm bắp trong nướcluôn cao so với bắp nhập khẩu Kết quả này cho thấy, ngành hàng bắp trongnước dù đứng trước có hội về nhu cầu trong nước rất lớn và không ngừng giatăng nhưng lại đang và sẽ đối mặt với thách thức rất lớn từ việc kém lợi thếcạnh tranh với bắp nhập khẩu Đây là rủi ro cho hoạt động sản xuất bắp trongnước.
Nguồn:AgriculturalMarketInformationSystem (AMIS),năm2019 Đặc biệt hơn là giá bắp nhập khẩu ở các thị trường nhập khẩu lớn củaViệtNam(AgentinavàMỹ)cóxuhướnggiảmquacácnăm,thểhiệnởHình3.3 Cho nên đây có thể càng là thách thức thêm cho hoạt động sản xuất bắptrong nước trong điều kiện trình độ kỹ thuật sản xuất của nông dân còn hạnchế, năng suất sản xuất còn thấp, qui mô sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất và giáthànhsảnphẩmcònkhácao.
Tình hìnhsảnxuấtbắpởĐồngbằngsôngCửuLong
VùngĐBSCLlàmộttrong06vùngsinhtháisảnxuấtbắpcủacảnước,làv ù n g c ó d i ệ n t í c h s ả n x u ấ t b ắ p t h ấ p n h ấ t s o v ớ i c á c v ù n g s i n h t h á i k h á c trong cả nước Diện tích bắp của toàn vùng chỉ chiếm khoảng 3,17% tổng diệntíchbắp cảnước mỗi năm (trong giai đoạn 2014-2 0 1 8 ) D i ệ n t í c h s ả n x u ấ t bắp của vùng có xu hướng giảm qua các năm, năm 2015 vùng có diện tích sảnxuất khoảng 38,20 nghìn ha chiếm khoảng 3,3% diện tích sản xuất bắp của cảnước, đến năm
2016 diện tích sản xuất còn 38,0 nghìn ha chiếm 3,24% diệntích sản xuất bắp cả nước và năm 2018 diện tích sản xuất tiếp tục giảm và chỉcòn 34,80 nghìn ha chiếm 3,02% diện tích sản xuất của cả nước Tốc độ diệntích giảm bình quân 3,37%/năm,lớn hơn tốc độ giảm diện tíchb ắ p c ủ a c ả nước(3,1%).
Mặc dù nhà nước đang có chủ trương phát triển diện tích bắp trên nhữngnơi sản xuất lúa kém hiệu quả trong vùng (theo Quyết định 899/QĐ- TTg,2013) Nhưng trướcn h ữ n g b ấ t l ợ i v ề l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h c ủ a s ả n p h ẩ m b ắ p trong nước về giá và chất lượng so với sản phẩm nhập khẩu cho nên càng làmcho giá bắp trong nước thấp và bấp bênh, thu nhập mang lại cho sản xuất ngàycàng giảm, thậm chí thua lỗ Vì thế nhiều nông hộ đã chuyển đổi sang canh táccácloại câytrồng khácđể mang lại thunhập caohơn.
Nguồn:Tổng cụcThống kê, năm2018
Do diện tích sản xuất của vùng chiếm tỉ lệ thấp nhất trong tổng diện tíchsản xuất của cả nước nên sản lượng bắp của vùng cũng chiếm tỉ trọng thấpnhất,chỉchiếmkhoảng4%tổngsảnlượngbắpcảnướcmỗinăm(trongg iai
Long Tiền BếnTrà Vĩnh Đồng An Kiên Cần Hậu SócBạcCà An Giang Tre Vinh Long Tháp GiangGiang Thơ GiangTrăng Liêu Mau 201620172018 đoạn2014- 2018).Sảnlượngsảnxuấtvùngcũngcóxuhướnggiảmquacácnăm,vớitốcđộgiả mbìnhquân4,5%mỗinămtronggiaiđoạn2014–2018.
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm 2018
Các tỉnh ở ĐBSCL đều có sản xuất bắp nhưng trong đó các tỉnh AnGiang, Trà Vinh và Đồng Tháp là 03 tỉnh có diện tích sản xuất bắp lớn và tậptrung trong giai đoạn 2014 - 2018 Trong đó, An Giang là tỉnh đứng đầu vớidiện tích sản xuất bình quân mỗi năm khoảng 8,4 nghìn ha/năm; Đồng Thápđứng vị trí thứ hai với khoảng 4,72 nghìn ha/năm và Trà Vinh với 4,66 nghìnha/năm (Tổng cục Thống kê, 2018) Các tỉnh gồm An Giang, Đồng Tháp, TràVinh, Long An có cùng đặc điểm chung là diện tích bắp sản xuất ở năm 2018giảm mạnh Ngược lại, đối với các tỉnh còn lại như Tiền Giang, Vĩnh
Long,SócTrăng, d iệ nt íchs ản xuấ tt ro ng n ă m 2 01 8có xu hư ớn gt ăn g n h ư n g chủ yếu pháttriểnsảnxuấtloạibắplàmthựcphẩm(bắpngọt/nếp).
Mặcd ù l à v ù n g c ó d i ệ n t í c h s ả n x u ấ t t h ấ p h ơ n s o v ớ i c á c v ù n g k h á c trong cả nước nhưng ĐBSCL là một trong 02 vùng sản xuất có năng suất sảnxuất dẫn đầu cả nước Năng suất sản xuất của vùng chỉ đứng sau vùng ĐôngNam Bộ Trong giai đoạn 2014– 2 0 1 8 , n ă n g s u ấ t b ì n h q u â n đ ạ t 5 , 7 4 t ấ n / h a cao hơngấp1,25 lầnnăng suấtbắpbìnhquân của cảnước trongc ù n g g i a i đoạn( 4 , 5 7 t ấ n / h a ) D o Đ B S C L c ó đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n k h á p h ù h ợ p c h o s ả n xuất bắp Vùng có diện tích đất phù sa khá lớn, là loại đất màu mỡ, một loạithổ nhưỡng rất thích hợp
N gh ìn ha đối với cây bắp, nguồn nước dồi dào và điều kiện khíhậu phù hợp Đây là lợi thế tiềm năng và là điều kiện tốt để phát triển loại câytrồngnày.
Long An TiềnBếnTràVĩnh ĐồngAnKiên CầnHậuSócBạcCà
Giang Tre Vinh Long Tháp Giang Giang Thơ Giang Trăng Liêu Mau
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm 2018
Về năng suất sản xuất đạt được của các địa phương trong vùng: ĐồngTháp, An Giang và Long An là 03 địa phương trong vùng có năng suất sảnxuất dẫn đầu toàn vùng Trong đó đứng đầu là Đồng Tháp với năng suất bìnhquân cao nhất, trong giai đoạn từ 2014 – 2018 bình quân đạt gần 7,90 tấn/ ha;An Giang là 7,68 tấn/ha và Long An là 6,30 tấn/ha Tuy nhiên cũng có nhữngđịa phương trong vùng có mức năng suất sản xuất đạt khá thấp (thấp hơn mứcnăng suất bình quân cả nước) như: Vĩnh Long có năng suất bình quân tronggiai đoạn từ 2014 - 2018 chỉ đạt được là 2,38 tấn/ha; Tiền Giang là 3,59 tấn/havàBếnTrelà3,77tấn/ha.
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm 2018
Nhìn chung, ĐBSCL là vùng có mức năng suất bình quân chung đạt caoso với các vùng khác trong cả nước nhưng mức năng suất có sự chênh lệch rấtlớn giữa các địa phương trong vùng Điều này cho thấy, điều kiện canh tác vàtrình độ kỹ thuật sản xuất của nông hộ giữa các địa phương trong vùng có sựchênh lệch Vì thế việc phát triển sản xuất cây bắp ở vùng ĐBSCL cần phảiđược nghiên cứu thêm để có thể chọn được địa bàn sản xuất phù hợp,tránhpháttriểnđồngloạtrộngkhắptoànvùng.
Tình hìnhsảnxuấtbắptrênđịabànkhảosát
3.2.3.1 Diễnbiến vềdiệntíchsảnxuất Địa bàn khảo sát là những địa phương có diện tích sản xuất bắp lớn ởvùng ĐBSCL Qua số liệu được thể hiện ở Bảng 3.4, các địa phương đượckhảos á t đ ề u c ó đ ặ c đ i ể m c h u n g d i ệ n t í c h s ả n x u ấ t đ ề u g i ả m q u a c á c n ă m , tronggiaiđoạn2014-2018.
Bảng3.4Diệntíchvà sảnlượngbắptheo từngđịaphương,2014– 2018 Đơnvịtính:nghìn ha
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm 2018
Trong đó, Trà Vinh là địa phương có diện tích sản xuất giảm với tốc độcao nhất, với tốc độ bình quân 7,36%/năm An Giang mặc dù là địa phương códiện tích sản xuất bắp lớn nhất của vùng (chiếm 23,45% diện tích bắp vùngĐBSCL) nhưng diện tích sản xuất bắp của địa phương này cũng giảm qua cácnăm, với tốc độ giảm bình quân 6,15%/năm.T ư ơ n g t ự , Đ ồ n g T h á p c ũ n g l à tỉnh có diện tích sản xuất bắp đứng thứ hai của vùng nhưng diện tích sản xuấtcũng đang có xu hướng giảm nhẹ, với tốc độ giảm bình quân 1,69%/năm.Nguyên nhân chính như đã được phân tích ở phần trên, do sản phẩm đầu rakém lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm nhập khẩu bởi giá thành sản xuất trongnước cao và chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo Điều này đã dẫn đến giá sảnphẩm đầu ra trong thời gian qua luôn biến động và giảm nên lợi nhuận đượcmang lại từ hoạt độngsản xuất bắp lain g à y c à n g g i ả m , t h ậ m c h í n h i ề u n ô n g hộ bị thua lỗ Chính vì thế,nhiều nông hộ ở các địa phương trên đã chuyển đổisang canh tác các loại cây trồng khác hoặc nuôi thủy sản Đặc biệt, diện tíchsản xuất bắp của tỉnh Đồng Tháp khá biến động qua các năm Nguyên nhân dophần lớn các nông hộ tại đây có đặc điểm không chuyên canh sản xuất một đốitượng cây trồng (bắp hay rau màu) mà luôn thay đổi giữa các đối tượng câytrồngtheolợinhuậnmàcâytrồngđómanglại,chủyếuchuyểnđổigiữabắp
Trà Vinh An Giang với các loại cây rau, màu ngắn ngày Hai địa phương còn lại các nông hộ có xuhướng chuyển đổi hẳn sang các loại cây trồng khác hoặc nuôi thủy sản nhằmmanglạithunhậpcaohơn.
3.2.3.1Diễnbiến vềnăngsuất sảnxuất Điều kiện địa bàn canh tác bắp của tỉnh Đồng Tháp khá tốt, chủ yếu sảnxuất trên nền đất phù sa, nguồn nước được đảm bảo tốt, đặc biệt hoạt động sảnxuất bắp được phần lớn nông hộ luân canh với một số canh trồng khác (rau,màu) Điều này đã làm cho năng suất đạt được trong sản xuất của địa phươngnày cao nhất, với năng suất bình 7,9 tấn/ha Ngược lại, Trà Vinh là tỉnh cónăng suất đạt thấp nhất trong
03 địa phương được khảo sát, với mức năng suấttrung bình đạt 5,32 tấn/ha. Dohoạtđộng canh tácbắp tại đây trênđiềuk i ệ n thổ nhưỡng đất giồng cát, nghèo dinh dưỡng Cây bắp được các nông hộ chọncanh tác vào mùa khô, mùa có điều kiện rất khó canh tác các loại cây trồngkhác do điều kiện khan hiếm nước tại địa phương Còn An Giang là địaphương có thời gian canh tác bắp khá lâu năm nhưng điều kiện tự nhiên khôngcó nhiều đặc trưng so với hai địa phương trên, năng suất bình quân của địaphươngnàyđạt7,68tấn/ha.
Nguồn:Tổng cụcThống kê,năm 2018
DiễnbiếnvềnăngsuấtbắpcủacáctỉnhđượckhảosátthểhiệnởHình 3.7 cho thấy, Đồng Tháp và An Giang đều có năng suất tăng qua các năm(trong giai đoạn 2014-2018) Trong đó, Đồng Tháp có tốc độ tăng năng suấtbình quân là 1,68%/năm và An Giang là 1,03%/năm Ngược lại, Trà Vinh làđịa phương có diễn bến năng suất giảm qua các năm, với tốc độ giảm bìnhquân 1,24%/năm Vấn đề này cùng với việc hoạt động sản xuất bắp đang đốimặt với khó khăn về thị trường đầu ra dẫn đến thu nhập của nông hộ từ hoạtđộng sản xuất bắp trên tại địa phương giảm đáng kể, rủi ro cho các nông hộthamgiasảnxuất.
Tómtắtchương
Nhìn chung, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi trong canh tácbắp lai Vùng có diện tích đất phù sa lớn, đây là loại đất màu mở rất thích hợpchoviệccanhtácbắp lai.Điềukiệnnguồnnướccủavùngcũngđápứn gtốtchohoạtđộngcanhtác.Ngoàiracácđiềukiệntựnhiênkhácnhư:nhiệt độ,khí hậu cũng phù hợp Chính vì thế, ĐBSCL là một trong những vùng sản xuấtbắp lai đạt năng suất cao so với nhiều vùng khác trong cả nước Bên cạnh đó,nhà nước và chính quyền ở các địa phương trong vùng đang có nhiều chínhsách khuyến khích và hỗ trợ cho hoạt động chuyển đổi sản xuất lúa ở nhữngđịabàn cóhiệuquảđạtthấpsangcanhtácbắplaivàcácđốitượngkhác.
Mặc dù, nhu cầu tiêu thụ bắp lai hiện tại trong nước rất lớn, nguồn cungtừ sản xuất trong nước không đủ đáp ứng nhưng hầu hết các doanh nghiệptrong nước vẫn lựa chọn bắp nhập khẩu sử dụng làm nguyên liệu chế biến thứcăn chăn nuôi, do giá rẻ hơn, chất lượng cũng đảm bảo hơn Nguyên nhân dohoạt động sản xuất bắp lai của vùng cũng như cả nước còn manh mún, trình độkỹ thuật sản xuất còn rất hạn chế nên chất lượng sản phẩm đầu ra không đảmbảo Đồng thời, việc ứng dụng cơ giới trong sản xuất thấp, năng suất đạt đượcchưa cao (thấp hơn năng suất bình quân của thế giới và các nước mà Việt Namcó nhập khẩu), mứcn ă n g s u ấ t đ ạ t đ ư ợ c t r o n g s ả n x u ấ t c ó s ự c h ê n h l ệ c h k h á lớn giữa các địa phương trong vùng, đặc biệt giá thành sản xuất cao, sản phẩmkém lợi thế cạnh tranh so với bắp nhập khẩu Chính vì thế, việc tiêu thụ sảnphẩm của nông hộ hiện gặp khó khăn, giá cả rất bấp bênh, nhiều nông hộ sảnxuấtthualỗ.Dođó,nhiềunônghộđãchyểnsangcácloạicâytrồngkháccó lợi nhuận mang lại cao hơn, đây cũng là nguyên nhân làm cho diện tích sảnxuất bắp của vùng và cả nước giảm trong các năm qua Thực trạng này chothấy, hoạt động sản xuất bắp lai của vùng đang đối mặt với nhiều rủi ro trongsản xuất và cả thị trường Khi hoạt động sản xuất trong tình huống rủi ro, mỗinôngdânsẽcótháiđộđốivớirủirolàkhácnhau.Tháiđộđốivới rủirocóả nhhưởngđếnhànhvitrong sửdụngđầuvàovàcácquyếtđịnhkhác trongsả nxuấtvàchonêncóảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuất.
Chính vì vậy, hiện tại việc nghiên cứu thái độ rủi ro của nông hộ là cầnthiết, nhằm biết được đặc điểm thái độ đối với rủi ro cũng như những nguyênnhân dẫn đến thái độ e sợ rủi ro của nông hộ sản xuất bắp Điều này giúp nônghộ cũng như những nhà làm chính sách hiểu rõ hành vi sử dụng đầu vào trongxuất của họ, cũng như những cách thức có thể giúp nông hộ giảm thiểu thái độsợ rủi ro và quản lý rủi ro tốt hơn Đây cũng là những giải pháp góp phần nângcao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cho nông hộ Bên cạnh đó, việc hiểu đượctháiđộrủirocủanônghôcòngiúpchínhquyềnvàcáccơquanquảnlýnông nghiệp địa phương hoạch định chiến lược quản lý sản xuất, phương phápchuyểngiaocôngnghệ, đầutưhỗtrợsảnxuất hiệuquả hơn,gópphần đảmbảođược địnhhướngsảnxuấtvàpháttriểnbềnvững.
CHƯƠNG 4 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA NÔNG HỘ
Nội dung của chương tập trung trình bày các kết quả nghiên cứu gắn vớicác mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra Các kết quả nghiên cứu chủ yếuđược rút ra từ việc phân tích bộ số liệu điều tra trên 256 nông hộ trồng bắp laitại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh ở ĐBSCL Nội dung củachương này được trình bày theo trình tự như sau.Trước tiên, tác giả mô tả cácđặc điểm nông hộ và mô hình sản xuất bắp lai trên địa bàn nghiên cứu.Thứhai, tác giả trình bày kết quả đo lường và phân tích sự phân bố thái độ đối vớirủi ro của nông hộ, được thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm của Eckelvà Grossman (2002) Ngoài ra, tác giả còn thực hiện phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến thái độ đối với rủi ro của nông hộ, cũng như thực hiện kiểm địnhmức sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào trong sản xuất với các mức thái độ đốivới rủi ro khác nhau.Thứ ba, nội dung chương này còn trình bày kết quả ướclượng hiệu quả kinh tế trong sản xuất bằng phương pháp ước lượng một bước,ước lượng đồng thời hàm lợi nhuận biên và hàm phi hiệu quả Bên cạnhđ ó , tác giả phân tích sự ảnh hưởng của thái độđ ố i v ớ i r ủ i r o v à c á c y ế u t ố đ ặ c điểm kinh tế - xã hội của nông hộ đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông hộđạtđược.Cuốicùng,từcáckếtquảnghiêncứuđạtđược,tácgiảđềxuấtmộtsố giải pháp giảm thái độ e sợ rủi ro của nông hộ và nâng cao hiệu quả kinh tếtrongsảnxuất.
Cácđặcđiểmnông hộtrồngbắplaitrênđịabànnghiêncứu
Cácđặcđiểmvềnhânkhẩuhọc
Chủ hộ trong nghiên cứu này được xác định là chủ thể/người có vai tròtrực tiếp đưa ra các quyết định trong sản xuất của nông hộ Vì thế những đặcđiểm khác nhau của chủ hộ có thể có ảnh hưởng đến các quyết định trong sảnxuất của nông hộ Giới tính của chủ hộ là một trong những yếu tố được nhiềunhà nghiên cứu xem xét trong phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế trong sản xuất của nông hộ Bởi theo Dadzie và Dasmani (2010) namgiới giữ vai trò quản lý có ảnh hưởng tương quan nghịch đến hiệu quả sản xuấtcủa các trang trại, tức các trang trại do namgiới giữ vai tròq u ả n l ý s ẽ k é m hiệu quả hơn các trang trại do nữgiữvai trò quản lý.Tuy nhiên,A d a m v à cộngsự(2003)thìlạichorằng,nữgiớigiữvaitròquảnlýnônghộcóhi ệuquảthấp hơn namgiới,bởi phụ nữcóthểbị hạnchếvềtrình độ giáodụcvàsự nắm bắt các tiến bộ kỹ thuật, dẫn đến sản lượng đầu ra đạt thấp hơn. Moock(1976); Bindlish và Evenson (1993); Saito và cộng sự (1994) lại cho rằng giớitính của người quản lý trang trại là yếu tố quyết định không đáng kể đến sảnlượngđầura.
Kết quả khảo sát 256 nông hộ trồng bắp lai trên địa bàn nghiên cứu chothấy,cóđến90,23%chủhộcógiớitínhnamtrongkhinữgiớiđóngvait ròchủ hộ chỉ chiếm khoảng 9,77% Sự chênh lệch về tỉ lệ giới tham gia vai tròchủ hộ thể hiện khá rõ nét đặc điểm tập quán truyền thống trong kinh tế nônghộ ở vùng ĐBSCL Nhìn chung lao động nông nghiệp phần lớn là lao độngnăng nhọc, vất vả và theo quan niệm truyền thống ở nước ta nam giới thườnggiữ vai trò đảm nhận các công việc sản xuất nặng nhọc trong các hoạt độngkinh tế, cũng như chủ thể có vai trò chính đưa ra các quyết định sản xuất củanông hộ Yusuf và Malomo (2007)cho rằngnam giới làm chủ hộ sẽ có tácđộng đến hiệu quả sản xuất hơn, bởi vìnam giới có thể chất sức khỏe hơn vàcácđiều kiệnquan hệ xã hộirộnghơn.
Qua số liệu khảo sát 256 nông hộ trồng bắp lai trên địa bàn nghiên cứu,có 23,44% nông hộ thuộc đồng bào dân tộc Khmer, còn lại chủ yếu là dân tộcKinh Ngoài sự khác nhau về yếu tố điều kiện tự nhiên, thì đặc điểm đồng bàodân tộc khác nhau có thể dẫn đến đặc điểm hành vi trong sản xuất cũng khácnhau Địa bàn có đông đồng bào dân tộc Kinh tập trung ở nhóm nông hộ ởĐồngThápvàAnGiang.
Trình độ học vấn của chủ hộ được thể hiện qua số năm đi học của ngườicó vai trò đưa ra các quyết định sản xuất trong nông hộ Trình độ học vấn làyếu tố nền tảng giúp nông hộ thuận lợi trong tiếp thu và vận dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, cũng như khả năng quản lý sản xuất tốt hơn.Theo Schultz (1975), trình độ học vấn sẽ giúp nâng cao chất lượng của laođộng hơn Ogundele và Okoruwa (2006) cho rằng trình độ học vấn còn đóngmột vai trò quan trọng trong việc giúp tăng cường áp dụng công nghệ, khảnăng lập kế hoạch và khả năng chấp nhận rủi ro của nông hộ Chính vì thế,người có trình độ học vấn cao hơn có khả năng sử dụng đầu vào hiệu quả hơnnên hiệu quả sản xuất đạt được cũng sẽ cao hơn Akinbode và cộng sự (2011)cho rằng trình độ giáo dục cao giúp nông dân quản lý hiệu quả tài nguyên, dođó có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nông dân Điều này cũng được tìmthấy qua các kết quả nghiên cứu của: Huỳnh Việt Khải và Yabe
(2011) về hiệuquảt r o n g s ả n x u ấ t l ú a t ạ i V i ệ t N a m ; R a h m a n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) t r o n g m ộ t nghiên cứu ở Bangladesh; Revilla (2000) trong nghiên cứu hiệu quả kỹ thuậttrong sản xuất lúa ở Trung Quốc Nhìn chung, nhiều kết quả nghiên cứu trêncho thấy có tồn tại mối quan hệ tương quan thuận giữa trình độ học vấn vớihiệuquảsảnxuấtvàkhảnăngchấpnhậnrủirocủanônghộ.
Trìnhđộ(cấphọc) Tầnsố(hộ) Tỉ lệ(%)
Nguồn:Kết quảkhảo sáttrựctiếp trênđịabànnghiên cứu,năm 2018
Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 4.1 cho thấy, trình độ học vấn củanông hộ trên địa bàn nghiên cứu phân bố khá đa dạng, thể hiện qua sự phân bốtrình độ học vấn của các chủ hộ Số nông hộ có chủ hộ mù chữ chiếm 9,38%,số nông hộ có chủ hộ có trình độ học vấn cấp 1 chiếm cao nhất với tỉ lệl ê n đến 48,05%, kế tiếp là cấp 2 chiếm 37,11%, trong khi tỉ lệ chủ hộ có trình độhọcvấntừcấp3trở lênchỉchiếmkhoảng5,47%.Nhìnchung,trìnhđộh ọcvấn của nông dân ở địa bàn nghiên cứu còn hạn chế Đây cũng là đặc điểmchung của dân cư trong khu vực nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL Trìnhđộ học vấn thấp và chênh lệch có thể dẫn đến khả năng tiếp thu công nghệ, kỹthuật trong sản xuất giữa các nông hộ cũng khác nhau cho nên hiệu quả sảnxuấtđạtđượccóthểcósựchênhlệch.
Số khẩu trong nông hộ là số lượng thành viên sinh sống trong hộ, baogồm cả số lượng thành viên trong độ tuổi lao động, dưới độ tuổi lao động vàngoài tuổi lao động Số liệu trong Bảng 4.2 cho thấy, số lượng khẩu trung bìnhở mỗi hộ là 4,34 người Số lượng khẩu có sự phân bố theo giới tính khá cânđối, với số lượng trung bình khẩu phân theo giới tính (nam hoặc nữ) là khoảng02người/hộ.Sadiqvàcộngsự(2015)chorằngkhiquymôkhẩutron gnônghộ lớn, đặc biệt khi có tỉ lệ lượng thành viên phụ thuộc (người già và trẻ em)càng lớn có thể vừa làm tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm trong hộ và còn tăngchi phí tiêu dùng của nông hộ, do đó sẽ dẫn đến giảm thu nhập, đầut ư s ả n xuất và cuối cùng là sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất Ngoài ra, tăng quy môkhẩutrongnônghộcóthểdẫnđếndiệntíchđấtsảnxuấtgiảm,hiệuquảkinhtế của nông dân sẽ giảm (Ogunniyi, 2008) Tuy nhiên, điều này có thể ngượclại nếuphầnlớnthànhviêntrong hộlà nhữngngười trongđộ tuổilaođộng,có thể tham gia tốt vào hoạt động sản xuất của nông hộ Cho nên có thể nói rằngtác động của quy mô khẩu trong hộ đến hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào chấtlượngvàkhả nănglaođộngcủacácthành viêntronghộ(Ogundele,2003).
Bảng4.2 Số lượngkhẩuvà lao động trong hộ Đơnvịtính:người/hộ
Sốlượng khẩuvà laođộng Trungbình Độlệchchuẩn
Nguồn:Kết quả khảosáttrựctiếp trênđịa bàn nghiêncứu, năm 2018
Lao động là nguồn lực không thể thiếu cho mọi hoạt động sản xuất. Theokết quả từ khảo sát được thể hiện ở Bảng 4.2 cho thấy, số lao động trung bìnhtrong mỗi hộ là gần 03 người, chiếm 61% tổng số khẩu trong hộ Số lượng laođộng phân bố theo giới trong hộ cũng khá đồng đều, bình quân gần 1,5 laođộng/hộ Trong đó, số lượng lao động trong hộ tham gia vào hoạt động sảnxuất bắp lai bình quân là khoảng 02 người/hộ chiếm khoảng 83,02% lực lượnglao động trong nông hộ Thực trạng này cho thấy, hoạt động sản xuất bắp laiđối với các nông hộ được khảo sát có thể xem là hoạt động kinh tế khá quantrọng của nông hộ Đặc biệt hoạt động sản xuất bắp lai cũng có tỉ lệ lao độngtheo giới tham gia sản xuất khá cân đối Đây là điểm nổi bật so với một số đốitượng sản xuất nông nghiệp khác (lúa, mía, nuôi thủy sản, …) trong vùng.Nhìn chung đặc điểm về nhân khẩu và lao động của nông hộ trồng bắp lai trênđịab à n n g h i ê n c ứ u k h ô n g c ó s ự t h a y đ ổ i đ á n g k ể q u a t h ờ i g i a n K ế t q u ả nghiên cứu của Hồ Cao Việt (2014) cũng cho thấy, số khẩu bình quân trong hộlà 4,5 người/hộ, số lao động trung bình trong hộ là 2,9 người và số lao độngthamgiasảnxuấtnôngnghiệptronghộlà2,2người/hộ.
Cácđặcđiểmnguồnlựcvàđiềukiệnsảnxuất
Trong nghiên cứu về hiệu quả sản xuất, diện tích đấts ả n x u ấ t l à m ộ t trong những yếu tố quan trọng, luôn được hầu hết các nhà nghiên cứu xem xétđến Sadiq và cộng sự (2015) cho rằng diện tích sản xuất có ảnh hưởng tươngquanthuậnđếnhiệuquả,tứcviệctăngquymôdiệntíchsảnxuấtsẽlàm gia tăng lợi nhuận trong sản xuất Ogunniyi và Ojedokun (2012) cũng cho rằngquy mô diện tích sản xuất có mối quan hệ đồng biến với hiệu quả kinh tế vàphânbổ, bở iq uy môlớ nhơ nsẽ gi úp ti ết kiệ m chiph íh ơn nhờ lợ it hế t í n h kinh tế theo quy mô Tuy nhiên, theo tác giả sự tác động của yếu tố này đếnhiệu quả sản xuất có thể theo hai chiều hướng trái ngược Khi diện tích sảnxuấtcủanônghộtănglêndẫnđếncóthểlàmgiatănghiệuquảsảnxuấtchỉ khi nào các nguồn lực sản xuất khác như: vốn, lao động và năng lực quản lýcủa nông hộ, được đảm bảo đáp ứng phù hợp Ngược lại, việc tăng diện tíchsản xuất của nông hộ có thể không làm tăng hiệu quả sản xuất mà còn có thểlàm giảm hiệu quả, nếu một khi các nguồn lực của nông hộ không đủ đáp ứnghoặc bị hạn chế Jordaan (2012) cũng cho rằng có mối quan hệ nghịch biếngiữaquymôtrangtrạivàhiệuquảsảnxuất.
Diệntích,thunhập Trung bình Độlệch chuẩn
Diện tích sản xuất(1.000m 2 /hộ)
Tổngthu nhập của hộ/năm 73,26 72,44
Nguồn:Kết quả khảosáttrựctiếp trênđịa bàn nghiêncứu, năm 2018
Số liệu trong Bảng 4.3 cho thấy, diện tích sản xuất bắp lai bình quân củamỗi nông hộ trên địa bàn là 6.120m 2 , chiếm gần 73% tổng diện tích đất dànhhoạtđ ộ n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ủ a c á c n ô n g h ộ đ ư ợ c k h ả o s á t ( b ì n h q u â n
8.390 m 2 /hộ) Tuy nhiên diện tích sản xuất bắp lai của các nông hộ có sự biếnđộng khá lớn giữa các hộ, thể hiện qua giá trị độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này làkhá lớn so với giá trị trung bình Điều này cho thấy sự chênh lệch về quy môđất sản xuất giữa các nông hộ, cho nên hiệu quả kinh tế đạt có thể cũng có sựlêchlệchlớngiữacácnônghộ.
Hoạt động sản xuất bắp lai hiện đóng góp bình quân 62,09% trong tổngthu nhập hàng năm của nông hộ sản xuất bắp lai trên địa bàn nghiên cứu.Bêncạnh đó, mức thu nhập bình quân từ hoạt động sản xuất bắp lai của nông hộcũng có sự biến động khá lớn giữa các nông hộ, được thể hiện qua giá trị độlệch chuẩn của chỉ tiêu này ở Bảng 4.3 Điều này được lý giải bởi các nguyênnhân sau: Thứ nhất, là do năng suất đạt được trong sản xuất của ở mỗi nông hộcó sự khác nhau lớn do bắt nguồn từ sự khác biệt nhau về trình độ kỹ thuật sảnxuất của nông hộ và các điều kiện tự nhiên khác nhau giữa các địa bàn trongvùng.Thứhai,do sựkhác biệt về quymô diệntíchđất sảnxuất cho nênvớisự tácđộngcủatínhhiệuquả kinhtếtheoquimôđấtsảnxuấtcóthểmanglạich onhữngnônghộcóquymôdiệntíchlớn,đạtđượcthunhập caohơn.
Kinh nghiệm sản xuất là thời gian nông hộ đã tham giav à o h o ạ t đ ộ n g sản xuất bắp lai.Wilson và cộng sự (1998),R a h m a n ( 2 0 0 2 ) đ ề u c h o r ằ n g , nông dân có nhiều năm kinh nghiệm tham gia sản xuất sẽ có thể đạt được mứchiệu quả cao sản xuất hơn Còn Hyuha và cộng sự
(2006) cũng cho rằng, khikinh nghiệm sản xuất cao sẽ dẫn đến mức hiệu quả cao hơn, bởi điều này dẫnđến chuyên môn hóa và là một yếu tố quyết định quan trọng đến hiệu quả.Sadiq và cộng sự (2015) cũng cho rằng người có kinh nghiệm sẽ thực hiện cáchoạt động nói chung tốt hơn nên có khả năng đạt được mức hiệu quả sản xuấtcao hơn Ngoài ra, nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hơn sẽ cóthái độ chấp nhận rủiro cao hơn, đồng thờicó khả năng ứngd ụ n g c ả i t i ế n côngnghệmớihơn (OgundelevàOkoruwa, 2006).
Nhìn chung, hoạt động sản xuất bắp lai ở ĐBSCL chỉ mới phát triểnmạnh theo hướng sản xuất hàng hóa trong thời gian gần đây Do các nông hộ ởmột số địa phương trong vùng sản xuất lúa có hiệu quả thấp và tình trạng giálúa sụt giảm nhiều năm, nông hộ đã lựa chọn cây bắp lai canh tác thay thế câylúa Qua khảo sát các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu, số năm kinh nghiệmcao nhất là 30 năm và thấp nhất là 01 năm, số năm kinh nghiệm trung bình là14 năm Điều đó cho thấy số năm kinh nghiệm sản xuất bắp có sự chênh lệchlớn giữa các nông hộ Yếu tố kinh nghiệm sẽ mang lại một số thuận lợi nhấtđịnhchohoạtđộngsảnxuấtcủanônghộ,bởicónhiềukinhnghiệmnôngh ộsẽ có khả năng đúc kết được nhiều kiến thức từ thực tiễn và có phương thứcsản xuất hiệu quả hơn Nhưng đôi khi kinh nghiệm cũng mang đến không ítnhững bất lợi, bởi có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất đôi khi các nông hộthường chủ quan và dựa vào kinh nghiệm, ít chịu tiếp thu các tiến bộ khoa họckỹthuậtmớivàosảnxuất.
Galawat và Yabe (2012) cho rằng khi nông hộ tham gia các tổ chức kinhtế, đoàn thể tại địa phương sẽ ít gặp thua lỗ trong sản xuất và hoạt động ở mứchiệu quả cao hơn đáng kể Việc tham gia các tổ chức kinh tế, đoàn thể tại địaphương giúp nông hộ có cơ hội tiếp thu và chia sẻ nhiều thông tin sản xuất vớinhững nông hộ khác, đặc biệt về kiến thức sản xuất và thông tin giá các yếu tốđầu vào, đầu ra Hơn nữa,nông hộ sẽ có nhiều cơ hội và có thể dễ dàng tiếpcận được các chính sách củaChính phủ, các chương trình tập huấn kỹ thuật từcáctổ chức và cơ quan chuyênmôn hơn.
Kếtq u ả k h ả o s á t c h o t h ấ y , t ỉ l ệ n ô n g h ộ s ả n x u ấ t b ắ p l a i c ó t h a m g i a trong các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn nghiên cứu còn khá thấp, chỉ chiếmkhoảng 11,72% Bên cạnh đó, việc tham gia các tổ chức hội đoàn thể ở địaphương có vai trò khá quan trọng đối với hoạt động sản xuất của nông hộ bởinông hộ có cơ hội trao đổi thông tin thị trường và học tập kinh nghiệm, kỹthuật sản xuất lẫn nhau Ngoài ra các tổ chức này cũng thường là các cầu nốiquan trọng với các cơ quan nghiên cứu, tổ chức nhà nước hay các công ty,doanh nghiệp tư vấn hỗ trợ nhiều thông tin đến nông hộ Bên cạnh đó, nông hộcòn có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức này với lãi suấtthấpvàthủtụctiếpcậnđơngiảnhơnso vớicáctổchứctàichínhkhác.
Lợií c h c ủ a v i ệ c t h a m g i a t ậ p h u ấ n l à g i ú p nô ng h ộ c ậ p n h ậ t , b ổ s u n g kiến thức kỹ thuật quan trọng cho hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao trìnhđộ kỹ thuật canh tác cho nông hộ Galawat và Yabe( 2 0 1 2 ) n h ậ n t h ấ y n ô n g dân tham gia tập huấn sẽ có hiệu quả sản xuất cao hơn khi nông dân khôngđược đào tạo qua tập huấn Qua khảo sát trên địa bàn nghiên cứu, hiện chỉ cókhoảng 46,09% nông hộ có tham gia tập huấn Tuy nhiên 80% nông hộ đềuchorằnghoạtđộngtậphuấnchủyếudocáccôngtycungứnggiống,vật tưđầu vào tổ chức Bên cạnh đó, theo các nông hộ nhận định nội dung tập huấnkhó áp dụng vào thực tế nên nông hộ chỉ áp dụng vào thực tế gần 50% kiếnthức được tập huấn, còn lại chủ yếu áp dụng theo kinh nghiệm và học hỏi từcácnông hộxung quanh.
Vay vốn là hoạt động quan trọng trong sản xuất, việc tiếp cận nguồn vốnvay giúp nông hộ bổ sung nguồn vốn đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất.Đặc biệt trong điều kiện phần lớn nông hộ khan hiếm vốn cho sản xuất thì tiếpcận vốn vay có thể có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mang lại Theo số liệuđược khảo sát, có khoảng 15,63% hộ có vay vốn phục vụ cho sản xuất, và hầuhếtvay từcáctổchứctín dụngchínhthức,vớimứclãisuấtbìnhquân9,6%/nămvàthờihạnvaytrungbìnhcáckh oảnvaylà16 tháng.
Phần lớn các nông hộ (62,11%t r o n g t ổ n g s ố n ô n g h ộ đ ư ợ c k h ả o s á t ) thực hiện sản xuất theo hình thức luân canh theo vụ với các đối tượng như: lúavà rau màu khác (đậu phọng, rau muống, rau dền, ớt, ) Đối với hình thứctrồng chuyên canh, chỉ có khoảng 37,89% nông hộ trên địa bàn thực hiện Nềnđất sản xuất bắp lai là nền đất được sản xuất bắp lai theo hình thức luân canhtheovụhoặcnăm,với sốnămcanhtácbắplaitrungbìnhlà13,7năm.
Về lý do các nông hộ lựa chọn cây bắpl a i đ ể s ả n x u ấ t , c ó đ ế n 4 6 % h ộ lựa chọn canh tác bắp lai là vì, cây bắp thích hợp với điều kiện khô hạn tại địaphương và vào thời vụ sản xuất bắp lai khó canh tác các loại cây trồng khác dothiếu nước Ngoài ra, cũng có trên 60% nông hộ cho rằng chọn cây bắp lai sảnxuất là vì nhẹ công chăm sóc, thích hợp điều kiện đất ở địa phương và trướcđâycâybắplailàđốitượngcâytrồngcóhiệuquảtàichínhcao.
Hiện tại việc ứng dụng cơ giới trong sản xuất bắp lai còn rất nhiều hạnchế, nông hộ chưa quan tâm đầu tư do diện tích sản xuất nhỏ và manh mún.Kết quả khảo sát cho thấy, nông dân chỉ đầu tư cho những công cụ sản xuấtnhỏ và một số máy móc nhỏ (máy bơm, bình xịt thuốc) được sử dụng chungcho sản xuất các đối tượng khác (lúa, rau màu, ) Cơ giới hóa được áp dụngchủ yếu ở một phần trong khâu chuẩn bị đất, khâu tuốt hạt và vận chuyển sảnphẩmsauthuhoạch,còncáckhâukhácchủyếusửdụnglao độngthủcông.
Về đánh giá của nông hộ về điều kiện cơ sở hạ tầng đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất, kết quả khảo sát cho thấy có đến 35,16% đánh giá điều kiện hạtầng tại địa phương hiện nay chưa đảm bảo và phù hợp cho sản xuất bắp như:hệ thống kênh mương bị bồi lắng, đường sá nhỏ, xuống cấp nên gặp nhiều khókhăn trong vận chuyển đầu vào và đầu ra Hiện tại, còn khoảng 15,23% nônghộ trên địa bàn đối mặt với tình trạng không có điện phục vụ sản xuất nên phảisử dụng máy động cơ sử dụng xăng hoặc dầu phục vụ bơm tưới, điều này đãlàmgiatăngchiphísảnxuất.
4.1.2.7 Hìnhthứcmuacácyếutốvậttưđầu vàovàbánsảnphẩm Đối với hình thức mua các yếu tố đầu vào: Các nông hộ mua các vật tưđầu vào phục vụ sản xuất từ các cửa hàng vật tư nông nghiệp tại địa phương.Hạt giống được nông hộ mua theo hình thức tiền mặt Còn đối với các yếu tốvật tư đầu vào khác (phân, thuốc, ), có đến 74% hộ mua theo hình thức tíndụng thương mại, phải chịu mức phí suất cho hình thức này trung bình
Hiệu quảtàichínhtrongsảnxuất
Chi phí sản xuất là lượng giá trị mà nông hộ phải tiêu tốn để đầu tư vàohoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất bắp lai mang đặc trưng của hoạt độngsảnxuấtnôngnghiệp,luônchịutácđộngtừrấtnhiềuyếutốkhácnhaun hư: điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng, biến động giá của các yếu tố đầu vào, đầu ra.Đặcbiệtlàsựkhácnhauvềtrìnhđộkỹthuậtsảnxuấtgiữacácnônghộ.Vì thế, chi phí đầu tư cho sản xuất đối với từng nông hộ sẽ khác nhau, đồng nghĩavớilợinhuậnnônghộnhậnđượctrên cùngmộtvịdiệntíchcũngkhácnhau.
Khoảnmục Giátrịtrungbình(nghìn đồng/1.000m 2 /vụ) Độlệch chuẩn
Chi phí lao độngthuê, khác 466,02 210,93
Tổng chi phí (chưa bao gồm chi phí laođộng gia đình) 2.320,26 578,42
Tổng chi phí (đã bao gồm chi phí laođộng gia đình)
Nguồn:Kết quảtính toántừsốliệu khảosát, năm2018
Chi phí giống là số tiền mà nông hộ đầu tư mua hạt giống để sản xuất.Chiphígiốngcủanônghộcaohaythấpsẽphụthuộcvàolượnggiốngvàgiá cả của hạt giống mà nông hộ sử dụng Trong đó, lượng giống sử dụng tùythuộc vào đặc điểm kỹ thuật sản xuất (gieo mật độ cao hay thấp) của nông hộ.Còn giá cả phụ thuộc vào cho chất lượng từng loại giống hoặc hình thức mua(mua theo hình thức tín dụng thương mại hay thanh toán tiền mặt) hạt giốngcủa nông hộ Số liệu khảo sát cho thấy, chi phí giống bình quân là 298,13nghìn đồng/1.000m 2 , chiếm 12,85% trong tổng chi phí sản xuất Chi phí sửdụng giống có sự khác nhau khá lớn giữa các nông hộ được thể hiện qua giá trịđộlệchchuẩnkhálớnsovớigiátrịtrungbình(Bảng4.5).Điềunàythểhiệnrõ mức độ sử dụng lượng giống gieo trồng giữa các nông hộ khác nhau Từ kếtquảkhảosát,lượnghạtgiốngsửdụngbìnhquântrên1.000m 2 đấtgieotrồngl à 2,33 kg nhưng cónông hộ sử dụng đếnm ứ c 3 , 5 k g / 1 0 0 0 m 2 song cũng cóhộ chỉ sử dụng khoảng 0,9 kg/1.000m 2 Bên cạnh đó, giá hạt giống cũng có thểcósự khácbiệtgiữacácnônghộ.
Chi phí phân bón là một khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng cao nhất,chiếm đến 38,43% tổng chi phí sản xuất (Hình 4.1) với giá trị trung bình891,77 nghìn đồng/1.000m 2 Tuy nhiên, chi phí phân bón có biến động khá lớngiữa các nông hộ, thể hiện qua giá trị độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình(Bảng 4.5) Nguyên nhân có sự khác nhau về chi phín à y l à d o : T h ứ n h ấ t ,trong các nông hộ khảo sát có một số hộ (khoảng 20% nông hộ) sử dụng phânhữucơđượctậndụngtừhoạtđộngchănnuôi(bò)tạihộđểsửdụngthaythế, giảm sử dụng phân hóa học nên đã tiết kiệm được chi phí sản xuất Thứ hai,điều kiện thổ nhưỡng ở mỗi địa phương khác nhau nên lượng phân bón đượcsử dụng khác nhau, ở các vùng đất phù sa thì đất đai khá màu mỡ nên lượngphânnônghộphảisửdụngsẽíthơn.Trongkhiđó,ởnhữngvùngđấtgi ồngcát có kết cấu đất rất thoáng nên lượng phân thất thoát là khá cao, điều nàynông hộ phải bón nhiều lần và liều lượng bón nhiều hơn Cuối cùng, việc muayếu tố đầu vào phân bón của các nông hộ với các hình thức thanh toán khácnhau (tiền mặt, tín dụng thương mại) cho nên giá trị mà nông hộ phải thanhtoánchoviệcmuađầuvàophânbónlàkhácnhau.
Chi phí nông dược cũng chiếm tỉ lệ đáng kể (chiếm 10,38%) trong tổngchiphísảnxuấtbắplai,vớimứcgiátrịtrungbình240,73n g h ì n đồng/1.000m 2 Chi phí nông dược có khá nhiều thành phần gồm: chi phí thuốcxử lý hạt giống trước gieo trồng, thuốc trừ sâu, dưỡng, bệnh, thuốc diệt cỏ.Khoản mục chi phí này cũng có sự biến động khá lớn giữa các nông hộ sảnxuấttrên đị a b à n nghiêncứu, thể h iệ nq ua g i á t r ị độl ệc h ch uẩ nt ro ng Bảng
4.5 Nguyên nhân của sự biến động này là do kỹ thuật sử dụng giữa các nônghộ khác nhau Bên cạnh đó, ở khâu phòng trừ cỏ dại có nông hộ sử dụng thuốcnông dược, tuy nhiên một số nông hộ khác sử dụng lao động làm bằng phươngpháp thủcông,điều này thường diễn ravớinhững hộ có diệnt í c h n h ỏ , c ó nhiều lao động gia đình Đặc biệt, mặt hàng sản phẩm nông dược rất đa dạngvề chuẩn loại và có giá cả khác nhau, phần lớn các nông hộ có cách thức lựachọnsử dụngkhácnhau.
Chi phí lao động thuê mướn và chi phí khác là những khoản mục chi phíquan trọng trong sản xuất bắp lai, đứng thứ hai (chiếm gần 20,08%) trong tổngchiphísảnxuất.Chiphínàybaogồmchiphíthuêlaođộngphụcvụsảnxuấtở tất cả các khâu của quá trình sản xuất như: làm đất, cấy/dặm, chăm sóc, cho đến thu hoạch và phơi hạt. Ngoài ra, khoản mục này còn bao gồm chi phílãi vay tuy nhiên chiếm tỉ lệ rất thấp (khoảng 7,8% trong khoản mục chi phínày).Tổngkhoảnmụcchiphínàycógiátrịtrungbình466,02nghìnđồng/1.000m 2 Tương tự, chi phí lao động thuê mướn cũng có sự chênh lệchđáng kể giữa các nông hộ thể hiện qua giá trị độ lệch chuẩn trong Bảng 4.5.Nguyên nhân là do nguồn lực lao động phục vụ sản xuất ở mỗi nông hộ khácnhau, do đó có ảnh hưởng đến lượng lao động thuê mướn phục vụ sản xuấtgiữac á c n ô n g h ộ B ê n c ạ n h , d o g i á l a o đ ộ n g t h u ê ở m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g t r o n g vùngcũngkhácnhau.
Chi phí nhiên liệu là khoản chi phí mua nhiên liệu để phục vụ cho hoạtđộngb ơ m t ư ớ i t r o n g s ả n x u ấ t K h o ả n m ụ c c h i p h í n à y chiếm t ỷ tr ọ n gt h ấ p nhấttrongtổngchiphísảnxuất(chiếmkhoảng5,59%),vớigiátrịbình quân
Chi phí lao động thuê
Chi phí nhiên liệu 5,59% Chi phí phân bón 38,43%
Chi phí thuốc nông dược 10,38% là 129,81 nghìn đồng/1.000m 2 Chi phí này cũng có sự chênh lệch tương đốilớn giữa các nông hộ Nguyên nhân do điều kiện địa hình và đất đai của mỗiđịa phương trong vùng khác nhau nên nhu cầu bơm tưới ở mỗi địa phươngcũngk h á c n h a u N g o à i r a , l o ạ i n h i ê n l i ệ u s ử d ụ n g c h o h o ạ t đ ộ n g b ơ m t ư ớ i giữa các hộ cũng khác nhau (điện, xăng, dầu) Một số nông hộ ở một vài địaphương trên địa bàn nghiên cứu (các xã cù lao của huyện Thanh Bình, tỉnhĐồng Tháp) hiện chưa có điện phục vụ sản xuất nên phải sử dụng xăng, dầu đểbơmtướivàphảichịuchiphícaohơn.
Chip h í c ố đ ị n h l à k h o ả n m ụ c c h i p h í k h ô n g t h a y đ ổ i t h e o s ả n l ư ợ n g được sản xuất, khi xét trong điều kiện ngắn hạn và quy mô sản xuất không đổi.Chi phí này đối với hoạt động sản xuất bắp lai bao gồm các khoản mục như:chi phí thuê máy làm đất, thu hoạch (tuốt hạt) và chi phí khấu hao tài sản cốđịnh (công cụ, dụng cụ) phục vụ sản xuất Khoản mục chi phí này có giá trịtrung bình là 293,80nghìn đồng/1.000m 2 ,c h i ế m
Số ngày công lao động gia đình: Yếu tố lao động nói chung và lao độnggia đình nói riêng là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thểthiếu trong hoạt độngsản xuất nông nghiệp.T r o n g s ả n x u ấ t b ắ p l a i t h ì l a o động gia đình tham gia vào tất cả ở các khâu của quá trình sản xuất như: chuẩnbị đất, gieo sạ, bón phân, làm cỏ, bơm tưới, phun thuốc, thu hoạch và vậnchuyển, Đặc biệt đối với những hộ sản xuất với diện tích nhỏ, hầu như sửdụnglaođộnggiađìnhlàchủyếu.Vìthếtrongsảnxuấtnôngnghiệp,đặcbiệt là sản xuất bắp lai yếu tố lao động gia đình thật sự là một yếu tố góp phần tạorathu nhậpđángkểchocác nônghộ.
Từ số liệu khảo sát được thống kê cho thấy, số ngày công lao động giađìnhtrungbìnhtrongmộtvụsảnxuấtcủanônghộtrênlà5,39ngàycông/1.000m 2 Nếu tính theo giá lao động thuê bình quân trên địa bàn nghiêncứu là 180.000 đồng/ngày thì bình quân mỗi vụ sản xuất bắp nông hộ phải tiêutốn giá trị chi phí lao động gia đình là 970,20 nghìn đồng/1.000m 2 Giá trị nàycósựchênhlệchkhálớngiữacácnônghộ,sựchênhlệchnàyphụthuộcvào số lượng lao động thuê cho các hoạt động sản xuất nhiều hay ít, trong khi cáchộ có diện tích sản xuất nhỏ thường có xu hướng ít sử dụng lao động thuê hơnmàthaythếbằngsử dụnglaođộnggiađìnhnhằmtiếtkiệmchiphí.
Kết quả được khảo sát trên 256 nông hộ trồng bắp lai trên địa bàn nghiêncứu được trình bày ở Bảng 4.6 cho thấy, doanh thu nông hộ đạt được trungbìnhl à 4 3 4 5 , 7 3 n g h ì n đ ồ n g / 1 0 0 0 m 2 D o a n h t h u n ô n g h ộ đ ạ t đ ư ợ c c ó s ự chênh lệch khá lớn, được thể hiện qua giá trị độ lệch chuẩn khá cao Nguyênnhân này bắt nguồn từ sự chênh lệch năng suất và giá bán sản phẩm giữa cácnônghộ.
Năng suất là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện tính hiệu quảtrong sản xuất của nông hộ Năng suất phụ thuộc vào các yếu tố nguồn lực đầuvào được sử dụng,đồng thời cònchịu ảnhhưởng từ cácy ế u t ố n g ẫ u n h i ê n khác như; điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng, dịch bệnh, … Mức năng suất bìnhquân nông hộ đạt được trên mỗi vụ sản xuất là 1.078kg/1.000m 2 Một số nônghộ có năng suất đạt đến 1.700 kg/1.000m 2 nhưng cũng có hộ chỉ đạt 300kg/1.000m 2 Với năng suất bình quân này, mức giá thành (bao gồm tính cả chiphí lao động gia đình vào chi phí sản xuất) bình quân 1 kg bắp lai được sảnxuấtlà khoảng 3.022 đồng/kg.
Giá bán là yếu tố cấu thành nên doanh thu nên có tác động trực tiếp đếndoanh thu Do điều kiện tự nhiên giữa các địa phương trong vùng, tập quán vàtrình độ kỹ thuật sản xuất khác nhau nên chất lượng sản phẩm cũng khônggiống nhau Bên cạnh đó, giá cả hàng hóa nông sản thường biến động qua cácthời điểm khác nhau Vì thế, giá bán sản phẩm giữa các nông hộ là khác nhau.Kết quả khảo sát cho thấy, một số nông hộ bán được với mức giál ê n đ ế n 4.800 đồng/kg nhưngcó nônghộ chỉ phảibán vớimức giá 3.200đ ồ n g / k g Mứcg i á b á n b ì n h q u â n l à 4 0 3 0 đ ồ n g / k g , v ớ i m ứ c g i á t h à n h b ì n h q u â n l à
3.022 đồng/kg, lợi nhuận nông hộ thu được bình quân trên mỗi kg sản phẩmbánra làgần1.008đồng.
Nguồn:Kết quảkhảo sáttrên địa bànnghiên cứu,năm 2018
4.1.3.3 Phântíchthu nhập,lợi nhuậnvàcácchỉsốtài chính
Hiệu quả tài chính của hoạt động sản xuất bắp lai là một trong những cơsở quan trọng giúp đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn mà nông hộđãđầutưchohoạtđộngsảnxuất.Thunhậplàphầngiátrịnônghộthuđượctừ hoạtđộngsảnxuất saukhitrừđicác khoảnchiphíđầuvàophụcvụsảnxuất (chưabao gồm chi phí lao động gia đình), cụt h ể g ồ m : c h i p h í g i ố n g , phân bón, chi phí thuốc nông dược và chi phí thuê mướn, chi phí cố định Kếtquả nghiên cứu cho thấy, thu nhập trung bình từ hoạt động sản xuất bắp lai củacácnônghộtrênđịabànnghiêncứuđạtđượclà2 0 2 5 , 4 7 n g h ì n đồng/ 1.000m 2 L ư ợ n g l a o đ ộ n g g i a đ ì n h n ô n g h ộ đ ầ u t ư c h o h o ạ t đ ộ n g s ả n xuất bình quân là 5,39 ngày công/1.000m 2 Nếu tính theo giá lao động thuê tạiđịa phươngbình quânlà 180.000 đồng/ngày công là cơ sởt í n h c h i p h í l a o độnggiađình,thìmứcchiphílaođộnggiađìnhbìnhquânlà970.200đồng/1.000m 2 D ođó,lợinhuậntrungbìnhđạtđượclà1.055,27nghìnđồng/
1.000m 2 M ộ t đ ặ c đ i ể m đ á n g q u a n t â m l à s ự c h ê n h l ệ c h v ề m ứ c l ợ i nhuận đạt được giữa các nông hộ là rất lớn, có đến gần 4% số hộ gặp phải tìnhtrạng bị thua lỗ Điềun à y c h o t h ấ y r ằ n g , h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t b ắ p l a i t r ê n đ ị a bàn nghiên cứu cóchênh lệch lớn về kết quảs ả n x u ấ t g i ữ a c á c n ô n g h ộ c h o nênhoạtđộngsảnxuấtnàythậtsựtiềmẩn nhiềurủirotrongsảnxuất.
Chỉ tiêu Đơnvịtính Chưatính chi phíLĐGĐ Đãtínhchi phíLĐGĐ
Nguồn:Kết quả khảosáttrựctiếp trênđịa bàn nghiêncứu, năm 2018
KếtquảđượctrìnhbàyởBảng4.7chothấy,mộtsốchỉtiêuvềkếtquảtàich ínhtronghoạt độngsảnxuấtbắplai trênđịabànnghiêncứunhưsau:
Phântíchtháiđộđốivớirủirocủanônghộ
Sựphânbốthái độđốivớirủirocủanônghộ
Để đo lường thái độ đối với rủi ro của nông hộ, tác giả chọn đối tượngtham gia thực hiện khảo sát là các cá nhân có vai trò chủ hộ, người có vai tròđưaracácquyếtđịnhchínhtrong hoạtđộngsảnxuấtbắplaicủanông hộ.
Kết quả lựa chọn của các chủ hộ tham gia trò chơi thực nghiệm 1 đượcthể hiện ở Bảng 4.8 cho thấy, có 4,69% nông hộ trong tổng số các nông hộđược khảo sát lựa chọn phần thưởng “B” sau khi hoàn thành câu hỏi 1 của tròchơi này Đây là lựa chọn không hợp lý, bởi vì tại điểm chuyển “1” lựa chọnphầnt h ư ở n g “ B ” c ó g i á t r ị k ỳ vọ ng t h ấ p h ơ n s o v ớ i l ự a c h ọ n p h ầ n t h ư ở n g “A” Cho nên các nông hộ chọn điểm chuyển tại đây được xem là chưa hiểubảnc h ấ t c ủ a t r ò c h ơ i h o ặ c đ ư a r a q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n m ộ t c á c h t h i ế u c â n nhắc Mục đích thiết kế lựa chọn này nhằm để sàng lọc ra những nông hộ raquyết định lựa chọn thiếu cân nhắc làm ảnhh ư ở n g k ế t q u ả đ o l ư ờ n g t h á i đ ộ đối với rủi ro, theo ý nghĩa bản chất của trò chơi được thiết kế Ngoài ra, mụcđích thực hiện trò chơi 1 còn nhằm xem xét bước đầu về đặc điểm thái độ đốivới rủi ro của đối tượng được khảo sát và làm cơ sở đối chiếu với kết quả củatròchơi2.
Bảng4.8Kếtquảthựchiệntròchơi1 Điểmchuyển Tầnsố Tỉlệ(%)
Nguồn:Số liệu khảo sát nônghộ trên địabàn nghiên cứu,năm 2018
Chúthích: * Điểm chuyển,quyếtđịnh lựachọn bấthợp lý
Kết quả quyết định chọn lựa của nông hộ chỉ được ghi nhận khi sự giảithích của nông hộ về lý do quyết định lựa chọn phù hợp với bản chất ý nghĩacủa trò trơi được thiết kế Trong trò chơi này, phần lớn các nông hộ quyết địnhlựachọnởcácđiểmchuyểncóđặcđiểmantoànhoặccómứcđộrủirothấp, cụ thể: số lượng nông hộ quyết định chơi đến câu hỏi thứ 7 (lựa chọn ở điểmchuyển “7”) là cao nhất chiếm đến 41,02% tổng số nông hộ được khảo sát; sốnông hộ lựa chọn ở điểm chuyển “6” chiếm 23,44% và ở điểm chuyển
“5”chiếm 15,63% Trong khi đó, số nông hộ lựa chọn ở các điểm chuyển “2” chỉchiếm 8,20%; lựa chọn ở điểm chuyển “3” và “4” chỉ chiếm lần lượt 5,47% và6,25% cho mỗi điểm chuyển Điều này bước đầu cho thấy phần lớn các nônghộ tham gia sản xuất bắp lai trên địa bàn có đặc điểm chung là có thái độ khá esợvớirủiro.
Bảng4.9Hệsốthái độđốivớirủi rotrongtròchơi 2
Tháiđộ đốivới rủiro Hệsố tháiđộ rủiro
Nguồn:Số liệukhảo sátnông hộtrên địabàn nghiêncứu, năm2018
Kết quả lựa chọn của nông hộ tham gia trò chơi thực nghiệm 2 được thểhiệnởBảng4.9.Đâylàtròchơithựcnghiệmquantrọngnhất,đượcsửdụng để xác định hệ số thái độ đối với rủi ro của từng nông hộ Dựa vào kết quả tròchơi 2 vàhàm hữu dụng CPRA, hệ sốrủi roc ủ a t ừ n g n ô n g h ộ t r o n g n g h i ê n cứu được xác định. Một nông hộ quyết định chọn lựa chọn “B” có nghĩa là sẽbàngq u a n g i ữ a l ự a c h ọ n “ A ” v à “ B ” , c ũ n g n h ư g i ữ a “ B ” v à “ C ” , t ứ c l à :
U E A U E B v à U E B U E C Dựatrêncơsởđóhệsốtháiđộđốivới rủi ro “r”của mỗi nông hộ được xác định, thông qua việc giải phương trìnhcho sự bàng quan (hữu dụng kỳ vọng bằng nhau) giữa hai phương án lựa chọnkế cận, có dạng như sau:(1– r)X A (1– r) =(1– r)X B (1– r)và (1– r)X B (1– r) =(1–r)X C (1– r). Đây là phương pháp đã được sử dụng bởi các nghiên cứu trước đó(Binswanger, 1980; Humphrey và Verschoor, 2004; Mosley và Verschoor,2005; Wikvàcộngsự, 2004;YesufvàBluffstone,2009).
Nông hộ quyết định chọn lựa chọn “A” có nghĩa là nông hộ đó có thái độbàngquanvềhữudụnggiữalựachọn“A”và“B”,tứclà:
(1– r)50 (1–r) =(1– r)45 (1–r) +(1– r)60 (1–r) , từ đây giải phương trình này,ta xác địnhđượcr , tương tự choviệc xác định giátrịrcho ở các điểmlựachọnkhác,đượcthểhiệnởBảng4.9.
Ngoài ra, tác giả cũng xem xét thái độ đối với rủi ro có thay đổi khôngkhi giá trị thanh toán có sự thay đổi (tăng lên) Bởi hệ số rủi ro dựa trên cơ sởhàmhữudụngCPRAởtròchơithứ2đượcngụýsởthíchcủamộtcánhânsẽ khôngt h a y đ ổ i n ế u t ấ t c ả c á c p h ầ n t h ư ở n g đ ề u t ă n g ( g i ả m )
( S i l l e r s , 1 9 8 0 ) Đây cũnglà hình thứckhác củakhảos á t q u a t r ò c h ơ i t h ự c n g h i ệ m , n ó c u n g cấp thêm các kết quả làm cơ sở so sánh, đặc biệt cung cấp cơ sở đối chiếu lạivới việc xác định hệ số rủi ro dựa trên cơ sở hàm hữu dụng trong trường hợprủi ro từng phần không đổiở trò chơi2 Từđó, các tròchơigiúpx á c đ ị n h chínhxáchơn đặcđiểmvề tháiđộđối với rủiro của nông hộ.
Nguồn:Số liệukhảo sát nônghộ trên địabàn nghiên cứu,năm 2018
Kết quả thực hiện trò chơi 2 và 3 được thể hiện ở Bảng4 1 0
N h ì n chung, sự lựa chọn rủi ro của các hộ không có sự khác biệt đáng kểg i ữ a h a i trò chơi Phần lớn nông hộ tập trung chọn các lựa chọn an toàn và có mức rủiro thấp Chỉ một tỷ lệ nhỏ các hộ biểu hiện thái độ ít e ngại hay trung dung vàthích rủi ro Kết quả này tương tự như những thực nghiệm được thực hiện ởcácnướcđangpháttriểnkhác.
Mặc dù qua các trò chơi thực nghiệm được tổ chức khác nhau nhưng kếtquả sự phân bố về mức thái độ đối với rủi ro của nông hộ gần như tương đồngnhau giữa các trò chơi 1, 2 và 3 được thể hiện ở Hình4 2 b ê n d ư ớ i C á c k ế t quả này đã củng cố sự tin cậy cho các giá trị hệ số rủi ro vừa tính toán đượcqua phương pháp thực nghiệm ở trò chơi thứ 2 Trong các trò chơi đã thựchiện, thì kết quả của trò chơi 2 được dùng để xác định hệ số thái độ đối với rủiro, còn các trò chơi 1 và 3 mang tính đối chứng Kết quả nghiên cứu qua tròchơi 2 cho thấy tỉ lệ các nông hộ có thái độ “cực kỳ e ngại với rủi ro” chiếm46,48% và có hệ số rủi ro có giá trị lớn hơn 10; nông hộ có thái độ “rất e ngạivới rủi ro” chiếm 21,88% và có hệ số rủi ro nằm trong khoảng từ 1 đến 10; cóthái độ “sợ rủi ro ở mức trung bình” chiếm 13,28% và có hệ số rủi ro nằmtrong khoảng từ 0,62 đến 1,00; có thái độ “e ngại vừa phải với rủi ro” chiếm6,25% và có hệ số rủi ro nằm trong khoảng từ 0,18 đến 0,62; có thái độ “ít engạiđếntrungdungvớirủiro”chiếm2,34%vàcóhệsốrủirođượcxácđịnh
Cực kỳ e Rất e ngại ngại E ngại E ngại vừaÍt e ngạiThích rủi trung bìnhphải đến trung dung ro Trò chơi 1 Trò chơi 2 Trò chơi 3 nằmtrongkhoảngtừ0đến0,18vàcácnônghộcótháiđộ“ưathíchrủiro”chi ếm9,77%vàcó hệsốrủirođượcxácđịnhnhỏhơn0.
Hình 4.2Phânbốmứcthái độđốivớirủiro quacáctròchơithựcnghiệm
Nguồn:Kếtquảthống kêtừsố liệukhảosát, năm 2018
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nông hộ tham gia sản xuất bắp lai trênđịabànnghiêncứuphầnlớncótháiđộsợrủiro.TheoLipton(1968),Binswanger
(1980), Walker và Jodha (1986), Wik và cộng sự (2004), Yesuf vàBluffstone (2009), những nông hộ nhỏ và nghèo thường là những người sợ rủiro do sự thua lỗ trong sản xuất sẽ làm cho họ bần cùng Do vậy, nhìn chung,những nông hộ sẽ lựa chọn các phương án theo nguyên tắc “an toàn là trênhết” Tuy nhiên, kết quả suy diễn cũng cho thấy số hộ ít e ngại đến trung dungvà thích rủi ro cũng chiếm tỷ trọng đáng kể, gần 12% tổng số hộ Kết quả nàycho thấy cũng sẽ cónhiều hộ sẵn sàng chấp nhận rủir o đ ể t h a m g i a c á c phươngánđầutư mới cósuấtsinhlợicaohơncùngvới mứcrủirotươngứng.
Sửdụngđầuvàotheotháiđộđốivớirủiro
Để phân tích việc sử dụng đầu vào tối ưu theo thái độ đối với rủi ro vàphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi ro của nông hộ, tác giảnhóm các nông hộ thành 03 nhóm thái độ đối với rủi ro khác nhau, trên cơ sởhệ số rủi ro được xác định qua trò chơi 2, cụ thể: Nhóm nông hộ có thái độ“Không sợ rủi ro” sẽ gồm những nông hộ có hệ số rủi ro ở mức thái độ “Ít engại đến trung dung với rủi ro” và “Thích rủi ro”; Nhóm nông hộ có thái độ“Sợrủirotrungbình”gồmnhữngnônghộcóhệsốrủiroởcácmứctháiđộ“E ngại trung bình” và“E ngại vừa phải”;Còn các nông hộ thuộcn h ó m t h á i độ “Rất sợ rủi ro” gồm những nông hộ có hệ số rủi ro ở các mức thái độ
“Cựckỳengại”và“Rất engại”.Dựatrêncáclýthuyết,tháiđộđốivới rủirocủacá
T ỉlệ (% ) nhân được phân thành 03 mức, bao gồm: Sợ rủi ro; bàng quan với rủi ro vàthích rủi ro Các mức thái độ đối với rủi ro trong cùng nhóm thái độ được phânnhóm trong nghiên cứu này có đặc điểmgần tương đồng vềm ứ c đ ộ t h á i đ ộ đối với rủi ro Ngoài ra, do cỡ mẫu của nghiên cứu này hạn chế nên việc cónhiềumứctháiđộđốivớirủironhưởkếtquảtừcủatròchơi2sẽlàmtăngbậc tự do và đặc điểm thái độ đối với rủi ro ở mỗi nhóm này hầu như khácnhau không đáng kể nên làm ảnh hưởng đến kết quả ước lượng Kết quả phânnhóm cho thấy, tỉ lệ nông hộ thuộc nhóm “Rất sợ rủi ro” chiếm đến 68,36%,nhóm “Sợ rủi ro trung bình” chiếm 19,53% và nhóm có thái độ “Không sợ rủiro”chiếm12,11%.
Như đã trình bày ở phần cơ sở lý thuyết, thái độ đối với rủi ro có ảnhhưởng đến quyết định sử dụng đầu vào trong sản xuất của nông hộ Knight vàcộng sự (2003) đã nhận định rằng, quyết định đầu tư của nhà sản xuất bị ảnhhưởng bởi thái độ đối với rủi ro của họ Wolgin (1975) cũng cho rằng thái độđối với rủi ro của cá nhân có ảnh hưởng đến vấn đề phân bổ, sử dụng cácnguồnlực hiệuquảtrongsảnxuất.
Tháiđộ đốivớirủiro Mức chênhlệch Đơnvịtính Không sợ(1)
Giống kg/1.000m 2 2,33 2,49 2,29 2,32 0,20 ns -0,24 ns 0,18 ns Phânđạm kg/1.000m 2 22,90 26,55 24,23 21,87 2,32 ns 2,36 ns 4,68 * Phânlân kg/1.000m 2 16,50 17,76 17,52 15,99 0,23 ns 1,53 ns 1,77 ns Phânkali kg/1.000m 2 12,29 13,63 13,11 11,82 0,53 ns 1,28 ns 1,81 ns Nôngdược kg/1.000m 2 0,52 0,64 0,53 0,49 0,10 ns 0,04 ns 0,14 ns Laođộngthuê ngày/1.000m 2 3,07 2,93 3,43 2,99 -0,50 ns 0,44 * -0,06 ns Laođộng gia đình ngày/1.000m 2 5,39 5,07 6,06 5,26 -0,99 ns 0,81 ns -0,18 ns
Nguồn:Kếtquảướclượngtừ sốliệu khảosát,năm2018.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 4.11 cho thấy, các yếu tố đầuvào như: giống, phân đạm, lân, kali và nông dược có lượng sử dụng đều có xuhướng giảm khi thái độ e sợ đối với rủi ro của nông hộ càng tăng lên.
Tuynhiên, hầu hết sự khác biệt về lượng sử dụng của các yếu tố đầu vào này giữacácn h ó m h ộ c ó t h á i đ ộ đ ố i v ớ i r ủ i r o k h á c n h a u k h ô n g c ó ý n g h ĩ a v ề m ặ t thống kê xétở mức ýnghĩa 10%.C h ỉ r i ê n g y ế u t ố p h â n đ ạ m , l ư ợ n g s ử d ụ n g cósựkhácbiệtcóýnghĩathốngkêgiữanhómhộcótháiđộ“Khôngsợ rủi ro” và “Rất sợ rủi ro”, cụ thể: Nhóm hộ có thái độ “Rất sợ rủi ro”có lượng sửdụngthấphơnsovớinhómhộcótháiđộ“Khôngsợrủiro”là4,68kg/1.000m 2 Nguyên nhân chỉ có lượng phân đạm có sự khác biệt là do phânđạm được hầu hết nông hộ đều chú trọng sử dụng và có lượng sử dụng lớn hơnso với các loại phân khác (lượng phân đạm chiếm 44,3%, trong khi phân lânchiếm 31,92% và phân kali chiếm 23,78% trong tổng lượng phân được sửdụng), đặc biệt lượng sử dụng có sự biến động giữa các nông hộ Ngoài ra,lượng phân đạm sử dụng chỉ có sự khác biệt giữa nhóm hộ có thái độ “Khôngsợ rủi ro” và “Rất sợ rủi ro”có ý nghĩa thống kê, điều này có thể cho thấynhóm hộ “Sợ rủi ro trung bình” có cân nhắc hơn trong quyết định lượng sửdụng Lượng phân đạm sử dụng của nhóm hộ có thái độ
“Sợ rủi ro trung bình”nằm gần giá trị trung bình trong khoảng lượng sử dụng của nhóm hộ
Cònđốivớiy ế u tốlao độngthuêvàlaođộnggiađình,lượng sửdụng các yếu tố đầu vào này có xu hướng tăng khi nông hộ càng e sợ rủi ro hơn.Điều này cho thấy rằng, khi càng sợ rủi ron ô n g h ộ c ó x u h ư ớ n g s ử d ụ n g những yếu tố lao động nhiều hơn, nhằm có thể thay thế cho những nguồn lựckhác trong hoạt động sản xuất Đặc biệt, các nông hộ luôn sử dụng lượng laođộng gia đình nhiều hơn lao động thuê ứng với các mức thái độ đối với rủi rokhác nhau, bởi đây là nguồn lực sẵn có trong nông hộ Điều này cũng có thể làcách giúp nông hộ hạn chế rủi ro. Mặc dù, kết quả nghiên cứu được thể hiện ởBảng 4.11 cho thấy lượng sử dụng của hai yếu tố này có chênh lệch giữa cácnhóm hộ có thái độ đối với rủi ro khác nhau Tuy nhiên, chỉ riêng yếu tố laođộng thuê của nhóm hộ có thái độ “Sợ rủi ro trung bình” có lượng sử dụng caohơn nhóm hộ có thái độ “Rất sợ rủi ro” có ý nghĩa về mặt thống kê Còn lại,hầu hết lượng sử dụng của hai yếu tố này khác biệt không có ý nghĩa thống kêgiữacácnhóm mứctháiđộđốivớirủirokhác.
Kết quả trên bước đầu cho thấy nông hộ càng có thái độ e sợ rủi ro có xuhướng thay thế nguồn lực sử dụngt r o n g s ả n x u ấ t , g i ả m s ử d ụ n g c á c n g u ồ n lực: giống, phân và thuốc nông dược và tăng sử dụng các nguồn lực lao động.Đặcb i ệ t , n h ó m h ộ c ó t h á i đ ộ “Sợr ủ i r o t r u n g b ì n h”c ó l ư ợ n g l a o đ ộ n g s ử dụngcao hơn so với các nhóm hộ khác Tuy nhiên, lượng sử dụng hầu hết cácyếu tố đầu vào ít sự khác biệt, có ý nghĩa về mặt thống kê Nguyên nhân có thểdo lượng sử dụng của các yếu tố đầu vào ít có sự biến động giữa các nhóm hộcó thái độ đối với rủi ro khác nhau Điều này cho thấy đặc điểm khá phổ biếnvề hành vi quyết định sử dụng đầu vào trong sản xuất của nông hộ thường bịchi phối rất lớn bởi kinh nghiệm, tập quán sản xuất cho dù có thái độ đối vớirủirokhácnhau.Ngoàira,điềunàycòncóthểdocỡmẫucủanghiêncứucòn
Kiểmđịnhlượng đầuvàotốiưu đểđạthiệuquảkinhtế
Trong nội dung này, tácgiả trình bàykết quảkiểmđịnh việcsử dụngđầuvàođểđạtlợinhuậntốiđatrongsảnxuấtbắplai.Nhưđãtrìnhbàytrongmục 2.1.3ở p h ầ n c ơ s ở l ý l u ậ n , đ ể k i ể m đ ịn h l ư ợ n g đ ầ u v à o t ố i ư u , n g h i ê n c ứ u kiểmđ ị n h t ỉ s ố h i ệ u q u ả p h â n p h ố i củat ừ n g yếut ố đ ầ u v à o k:
X k k trongđó: klà hệsốcogiãncủasảnlượngtheoyếutốđầuvàothứk,được ước lượng từ hàm sản xuất dạng Cobb-Doglas;P Q vàQlần lượt là giá và sảnlượng đầu ra trong sản xuất của từng nông hộ, cònP Xk ,X k là giá và lượng củayếu tố đầu vào thứkcủa từng nông hộ Theo điều kiện tối đa hóa lợi nhuậntrong việc sử dụng đầu vào, ta có giá trị sản phẩm biên bằng với chi phí biêncủa việc sử dụng tùng yếu tố đầu vào đó,MVP =MFC, nên giá trịk(tỷ số giữaMVPvớiMFC) phải bằng 1, nếuk >1 thì nông hộ sử dụng yếu tố đầu vàoX kthấp hơn mức đầu vào tối ưu Còn nếu k 1hoặck
Bảng4.13Hệsốhiệuquảphân phối( k )củacácnguồnlựcđầuvào
Tỉ sốhiệuq uả phân phối (k)theomứctháiđ rủiroộ
Giống 11,74 *** 9,30 13,95 11,53 -4,65 ns 2,42 ns -2,24 ns Phânđạm 0,64 *** 0,48 0,85 0,61 -0,37 ns 0,24 ns -0,13 * Phânlân 0,46 *** 0,44 0,38 0,48 0,06 ns -0,10 ns -0,04 ns Phânkali 3,19 *** 3,07 3,08 3,24 -0,01 ns -0,16 ns -0,17 ns Nôngdược 0,00 *** 0,00 0,00 0,00 0,00 ns 0,00 ns 0,00 ns Laođộngthuê 0,81 *** 0,75 0,74 0,85 0,02 ns -0,11 ns -0,09 ns Laođộnggiađình 1,25 *** 1,54 1,01 1,26 0,53 ** -0,25 * 0,27 ns
Nguồn:Kết quảướclượngvà tính toántừ sốliệukhảosát, năm 2018.
Chúthích: *** , ** , * , và ns b i ể u diễncác mứcý nghĩa 1%,5%, 10%và không ý nghĩa
Khi xem xét hành vi sử dụng các yếu tố đầu vào theo từng nhóm hộ cóthái độ đối với rủi ro khác nhau, các yếu tố đầu vào: giống, phân kali và laođộnggia đìnhcũng đềucóhệsốk>1.Hầuhếtgiátrịtỷsố hiệuquảphânphối
(k) của các yếu tố đầu vào này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữacác nhóm hộ có thái độ rủi ro khác nhau Đặc biệt, chỉ riêngy ế u t ố l a o đ ộ n g giađìnhcủanhómhộcótháiđộ“Sợrủirotrungbình”cógiátrịtỷsốkgầ ngiá trị bằng 1, tức nhóm hộ này sử dụng lao động gia đình gần tại mức tối ưu.Ngoài ra, nhóm hộ có thái độ
“Sợ rủi ro trung bình” có giá trị tỷ số hiệu quảphân phối (k) thấp hơn so với hai nhóm hộ có thái độ “Không sợ rủi ro” và“Rấtsợrủiro” cócóýnghĩa vềmặtthốngkê. Đối với các yếu tố đầu vào còn lại như: phân đạm, lân, nông dược và laođộng thuê đều có hệ sốk 1) Trong khi các yếu tố đầuvào còn lại (phân đạm, lân, lượng nông dược và lao động thuê) được sử dụngquá mức tối ưu Nhìn chung, hành vi sử dụng từng yếu tố đầu vào của nông hộkhông có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm hộ có thái độ đối với rủi ro khácnhau Nguyên nhân là do việc quyết định sử dụng đầu vào trong sản xuất đượcnônghộdựavàokinhnghiệmlàchủyếu.
Kết quả ước lượng hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các nông hộ chothấy,m ứ c h iệ uq u ả k i n h tế t r u n g bì nh đ ạ t đ ư ợ c l à7 0, 6 5% T u y n hi ên , m ứ c hiệu quả kinh tế đạt được có biến động và khác biệt giữa các nông hộ, giữa cácđịa phương trongvùngvà giữa nhóm hộcó thái độ không sợ rủi rov à n h ó m hộ có thái độ rất sợ rủi ro Sự khác biệt về hiệu quả kinh tế là do trình độ kỹthuật, năng lực quản lý sản xuất, cũng có sự khác biệt về điều kiện tự nhiêngiữa các địa bàn sản xuất, đặc biệt là khả năng lựa chọn đầu vào tối ưu củanông hộ Kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy, các yếu tố có ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ gồm: thái độ rất sợ rủi ro của nônghộ, địa bàn sản xuất, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động trong hộ, diệntích sản xuất và tỉ lệ thu nhập của sản xuất bắp lai trên tổng thu nhập của hộ.Vớimứchiệuquảkinhtếtrungbìnhđạtđượcnhưtrên,lợinhuậntrungbìn hbịmấtdokémhiệuquả làgần0,29triệuđồng/
1 000m 2 Điềunàychothấycòn tiềm năng khá lớn cho việc cải thiện hiệu quả kinh tế, nếu các giải phápgiảmthiểuphihiệuquảkinhtếđượcthực hiện.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải phápgiảm thái độ e sợ rủi ro của nông hộ và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất:Thứ nhất, xây dựng và phát triển liênkết tronghoạtđộngsản xuấtv à tiêu thụ sản phẩm Nông hộ cần tích cực tham gia các tổ chức đoàn thể tại địaphương và hoạt động tập huấn của cơ quan chuyên môn, nhằm nâng cao trìnhđộ kỹ thuật sản xuất, nhận thức sử dụng đầu vào tối ưu và lợi ích liên kết sảnxuất tiêu thụ, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sảnxuất tạo nền tảng cho phát triển hoạt động liên kết Bên cạnh đó, nhà nước cóchính sách và cơ chế hỗ trợ (tín dụng; khoa học công nghệ, xúc tiến thươngmại, ) phát triển hợp đồng liên kết giữa nông hộ với các chủ thể cung ứng đầuvào và tiêu thụ sản phẩm.Thứ hai, nông hộ cần đa dạng hóa thu nhập thôngqua đa dạng hóa sản xuất trên cơ sở phân bổ lại nguồn lực sản xuất, đặc biệt lànguồn lao động trong hộ Bên cạnh đó, nhà nước cần có định hướng đầu tưnghiên cứu chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.Thứ ba, định hướngxây dựngmô hình dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp thíđiểm trêncây bắp.T h ứ tư, nâng cao nhận thức của nông dân trong việc quyết định sử dụng các nguồnlựcđầuvàotrongsảnxuất,cũngnhưkiếnthứckinhtế,thịtrườngcho nông dân.Thứ năm, khuyến khích mở rộng diện tích, quy mô sản xuất cấp nông hộgắn với sự hỗ trợ của nhà nước trong xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ,và định hướng phát triển thị trường.Cuối cùng, nhà nước cần phải quy hoạchvàphânvùngtậptrungsảnxuất,đểcóchiếnlượcđầutưvàtổchứcsảnxuấ tcó hiệu quả Quy hoạch vùng sản xuất gắn liền với phát triển hệ thống hạ tầnglogistic,nhàmáychếbiếnvàthịtrườngtiêuthụđảmbảo.
Kết quả của nghiên cứu còn có một số ý nghĩa về mặt học thuật: Nghiêncứu này có thể được xem là nghiên cứu đầu tiên trong việc vận dung phươngpháp thực nghiệm để đo lường thái độ rủi ro trên đối tượng nông hộ sản xuấtbắp lai ở ĐBSCL Ngoài ra, nghiên cứu này cũng đã kiểm định thực nghiệmmô hình lý thuyết về hành vi sử dụng đầu vào với thái độ đối với rủi ro khácnhau, phân tích mối quan hệ giữa thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế trênđối tượng nông hộ sản xuất bắp lai ở ĐBSCL Những kết quả này đã đóng gópphong phú thêm cho tư liệu nghiên cứu thực nghiệm trong đo lường và phântích tác động của thái độ đối với rủi ro của cá nhân, làm sơ sở cho việc nghiêncứu trên các đối tượng khác trong nông nghiệp Bên cạnh đó, kết quả nghiêncứu và các giải pháp đề xuất giúp hiểu rõ đặc điểm và sự phân phối thái độ đốivới rủi ro của nông hộ, các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với rủi ro và hiệuquả kinh tế Điều này sẽ giúp các cơ quan chuyên môn có thể tham khảo vậndụng xây dựng chínhs á c h t r o n g v i ệ c q u ả n l ý p h á t t r i ể n n g à n h h à n g b ắ p l a i trênđịabànnghiêncứu.
Kiếnnghịnhững hướngnghiêncứu tiếptheo
Trong phạm vi nội dung nghiên cứu đặt ra và kết quả nghiên cứu đạtđược, nghiên cứu này còn một số tồn tại và giới hạn nhất định Do đó, tác giảkiếnnghịnhữnghướngnghiêncứutiếptheo.
Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên cỡ mẫu trong nghiên cứu nàycòn hạn chế Chính vì thế, tác giả kiến nghị cần có nghiên cứu khác được thựchiện trên cơ mẫu lớn hơn, được thu thập trên nhiều địa bàn trong vùng hơn.Đặcbiệt,tròchơithựcnghiệmđolườngtháiđộđốivớirủirođượcthiế tkếqua nhiều mức thanh toán khác nhau hơn, điều này có thể giúp phản ánh xácthực hơn về đặc điểm thái độ rủi ro của nông hộ Đồng thời, tác giả cũng kiếnnghị cần có nghiên cứu được thực hiện trên nền tảng dữ liệu thời gian để xemxétdiễnbiếnđặcđiểmtháiđộđốivớirủirocủanônghộquathờigian.
Cuối cùng, tác giả kiến nghị cần mở rộng nghiên cứu thái độ đối với rủiro của nông hộ cho một số sản phẩm nông nghiệp khác trên địa bàn trong thờigian tới Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng để xây dựng chính sách,quyhoạch,quảnlýsảnxuấtnông nghiệptrênđịabàn.
Abadi,G.A.,PannellDJ&BurtonMP.(2005).Risk,uncertainty,a n d learning in adoption of a crop innovation.Agricultural Economics33(1):1–9.
(2001).TechnicalefficiencyduringeconomicreforminNicaragua:evidencefro mfarmhousehold surveydata.Economicsystems,25(2),113-125.
Abdulai,A.,&Huffman,W.(2000).Structuraladjustmentandeconomicefficiency of rice farmers in northern Ghana.Economic Development andculturalchange,48(3),503-520.
Abedullah, K S., & Mushtaq, K (2007) Analysis of technical efficiency ofriceproductioninPunjab(Pakistan).PakistanEconomicandSocialReview,
Adam,Z.C.,Wallace,E.H.,&Scot,R.(2003).Technicalefficiency ofmodern grains production onChinese farms A stochastic productionfrontier approach.
InHuman Resource and Labour economics workshop,departmentofEconomics,IowaStateUniversity.
( 2 0 1 3 ) Productionr i s k a n d t e c h n i c a l e f f i c i e n c y o f i r r i g a t e d rice farms in the Greater Accra and Volta Regions of Ghana(Doctoraldissertation,UniversityofGhana).
Aigner D., Lovell C and Schmidt P (1977), Formulation and estimation ofstochastic frontier production function models,Journal of econometrics,6(1),21-37.
(2010).Uncertainty,riskaversionandriskmanagementinagriculture.Agricu lture andagricultural scienceprocedia,1,152-156.
Ajibefun,I.A.(2006).Linkingsocio- economicandpolicyvariablestotechnicalefficiencyoftraditionalagricultur alproduction:empiricalevidencefrom Nigeria(No.1004-2016-78436).
Akinbode, S O., Dipeolu, A O., & Ayinde, I A (2011) An examination oftechnical, allocative and economic efficiencies in Ofada rice farming inOgunState,Nigeria.AfricanJournalofAgriculturalResearch,6(28),6027- 6035.
Ali, F., Parikh, A., & Shah, M (1994) Measurement of profit efficiency usingbehaviouralandstochasticfrontierapproaches.AppliedEconomics,26(2),181-188.
Ali, M., & Flinn, J C (1989) Profit efficiency among Basmati rice producersin Pakistan Punjab.American journal of agricultural economics,71(2),303-310.
AndersenS.,HarrisonG.,LauM.,RuttstromE.2006.“Elicitationusingmultiplepriceli stformats.”Experimental Economics9: 383–405.
Anderson,C.A.,Shibuya,A.,Ihori,N.,Swing,E.L.,Bushman,B.J.,Sakamoto,
A., & Saleem, M (2010) Violent video game effects onaggression,empathy,andprosocialbehaviorinEasternandWesterncountries:
Anderson, J R., Dillon, J L., & Hardaker, B (1977) Agricultural decisionanalysis.Monographs:AppliedEconomics.
Antle, J M (1983) Testing the stochastic structure of production: a flexiblemoment- baseda p p r o a c h JournalofBusiness&EconomicStatistics,1(3),192-
Antle, J M., & Crissman, C C (1990) Risk, efficiency, and the adoption ofmoderncropvarieties:evidencefromthePhilippines.EconomicDevelopm entandCulturalChange,38(3),517-537.
( 1 9 7 1 ) T h e e c o n o m i c i m p l i c a t i o n s o f l e a r n i n g b y d o i n g InReadings in the Theory of Growth(pp 131-149).
Aye, G C., & Oji, K O (2007), ‘Effect of poverty on risk attitudes of farmersin Benue State, Nigeria’, In12th Annual Conference on
EconometricModelling for Africa CapeTown(pp.4-6).
Babcock, B A., & Shogren, J F (1995) The cost of agricultural productionrisk.AgriculturalEconomics:TheJournaloftheInternationalAss ociationofAgriculturalEconomists,12(968-2016-75737),141-150.
( 1 9 8 7 ) S i m u l t a n e o u s inputdemandsandlandallocationinagricultura lproductionunderuncertainty.WesternJournalof AgriculturalEconomics,207-215.
Bardsley, P., & Harris, M (1987) An approach to the econometric estimationof attitudes to risk in agriculture.Australian Journal of
Barr, Abigail, and Truman Packard (2002) “Revealed Preference and Self- Insurance:C a n W e L e a r n f r o m t h e S e l f -
BarrettCB,1996.Onpriceriskandtheinversefarmsize- productivityrelationship.Journalof DevelopmentEconomics51(2):193– 215.
Barrett, C B., Moser, C M., McHugh, O V and Barison, J (2004). Bettertechnology,betterplots,orbetterfarmers?
Identifyingchangesinproductivity and risk among Malagasy rice farmers.American Journal ofAgriculturalEconomics86:869–888.
Barry, J A., Azizia, M M., & Hardiman, P J (2014) Risk of endometrial,ovarian and breast cancer in women with polycystic ovary syndrome: asystematic review and meta-analysis.Human reproduction update,20(5),748-758.
Bar-Shira, Z., Just, R E., & Zilberman, D (1997) Estimation of farmers' riskattitude:aneconometricapproach.AgriculturalEconomics,17(2-3),211- 222.
Batra, R N., & Ullah, A (1974) Competitive firm and the theory of inputdemandunderpriceuncertainty.JournalofPoliticalEconomy,82(3),537 -548.
Battese, G E., & Coelli, T J (1992) Frontier production functions, technicalefficiencya n d p a n e l d a t a : w i t h a p p l i c a t i o n t o p a d d y f a r m e r s i n India.Journalofproductivityanalysis,3(1-2),153-169.
Battese, G E., & Coelli, T.J (1995) Am o d e l f o r t e c h n i c a l i n e f f i c i e n c y effectsi n a s t o c h a s t i c f r o n t i e r p r o d u c t i o n f u n c t i o n f o r p a n e l data.Empiricaleconomics,20(2),325-332.
Battese, G E., & Hassan, S (1999) Technical efficiency of cotton farmers intheVeharidistrictofPunjab,Pakistan.PakistanJournalofAppliedEconomi cs,15,41-53.
Belotti, F., Daidone, S., Ilardi, G., & Atella, V (2013) Stochastic frontieranalysisusingStata.TheStataJournal,13(4),719-758.
M e a s u r e m e n t of Risk (1738), Translated into English by L Sommers,
Econometrica,22(1),pp.23-36.http://dx.doi.org/10.2307/1909829.
Bezat, A (2009) Comparison of the deterministic and stochastic approachesforestimatingtechnicalefficiency ontheexampleofnon- parametricDEAandparametricSFAmethods.Metodyilościowewbadaniach ekonomicznych,10(1),20-29.
Binam, J N., Sylla, K., Diarra, I., & Nyambi, G (2003) Factors affectingtechnical efficiency among coffee farmers in Cote d’Ivoire: Evidencefromthecentrewestregion.AfricanDevelopmentReview,15(1),66- 76.
Experimentalm e a s u r e m e n t in rural India.American journal of agricultural economics,62(3), 395-407.
Binswanger, H P (1981) Attitudes towardr i s k : T h e o r e t i c a l i m p l i c a t i o n s o f anexperiment inrural India.TheEconomicJournal,91(364),867-890.
Binswanger, H P (1982) Empirical estimation and use of risk preferences:Discussion.AmericanJournalofAgriculturalEconomics,64(2) ,391-393.
Binswanger,H.P.,&Sillers,D.A.(1983).Riskaversionandc r e d i t constraints in farmers' decision‐making: A reinterpretation.The
Bliss,C.J.,&Stern,N.(1982).Palanpur:TheeconomyofanIndianvillage. OxfordUniversityPress.
Bo, H., & Sterken, E (2007) Attitude towards risk, uncertainty, and fixedinvestment.TheN o r t h A m e r i c a n J o u r n a l ofEconomicsan dFinance,18(1),59-75.
Boholm, A (1998) Comparative studies of risk perception: a review of twentyyearsofresearch.Journalofriskresearch,1(2),135-163.
Bond, G E., & Wonder, B (1980) Risk attitudes amongst Australian farmers.Australian Journal of Agricultural and Resource Economics,24(1), 16-34.
Brick, K., & Visser, M (2015) Risk preferences, technology adoption andinsuranceuptake:Aframedexperiment.JournalofEconomicBe havior&Organization,118,383-396.
Brick,K.,Visser,M.,&Burns,J.(2012).Riskaversion:Experimentalevidence from South African fishing communities.American Journal ofAgriculturalEconomics,94(1),133-152.
Camerer, C F., & Hogarth, R M (1999) The effects of financial incentives inexperiments: A review and capital-labor-production framework.Journalofriskanduncertainty,19(1-3),7-42.
(2009).Recursiveexpectedutilityandtheseparationofattitudestowardsriska ndambiguity:ane x p e r i m e n t a l study.TheoryandDecision,66(3),199.
Charnes A., Cooper W.W and Rhodes E (1978) Measuring the efficiency ofdecisionmaking units, European JournalofOperationalResearch, 2,429- 444
Charness, G., & Gneezy, U (2012) Strong evidence for gender differences inrisktaking.Journalof EconomicBehavior&Organization,83(1),50-58.
Charness, G., Gneezy, U., & Imas, A (2013) Experimental methods: Elicitingrisk preferences.Journal of Economic Behavior & Organization,87, 43- 51.
Chavas, J P., & Di Falco, S (2012) On the role of risk versus economies ofscopei n f a r m d i v e r s i f i c a t i o n w i t h a n a p p l i c a t i o n t o E t h i o p i a n farms.Journalofagriculturaleconomics,63(1),25- 55.
Chavas, J P., & Holt, M T (1996) Economic behavior under uncertainty: Ajointanalysisofriskpreferencesandtechnology.Thereviewofeconomics and statistics,329-335.
Chen, C M., Delmas, M A., & Lieberman, M B (2015) Production frontiermethodologiesandefficiencyasaperformancemeasureinstrategicm anagementresearch.StrategicManagementJournal,36(1),19-36.
Chen,Y.,&Ali,A.I.(2002).Output–input ratioanalysisandDEAfrontier.
Chen, Y., & Sửnmez, T (2002) Improving efficiency of on-campus housing:Anexperimentalstudy.American EconomicReview,92(5),1669- 1686.
Chukwuji, C O., & Okeke, D C (2012) Efficiency of resource use by ricefarmersinEbonyiState,SouthEastNigeria:adatae n v e l o p m e n t ana lysis.Asian Journal of Agriculture and Rural Development,2(393-2016- 24001),149-154.
Cobb, C W., & Douglas, P H (1928) A theory of production.The AmericanEconomicReview,18(1),139-165.
Coelli, T J (1995) Recent developments in frontier modelling and efficiencymeasurement.Australian Journal of agricultural economics,39(3), 219-245.
Coelli,T , 20 05 An Tr od uc ti on to Ef fi ci en cy andP ro du ct iv it y Analys is.1s tEdn.,Springer,NewYork,ISBN-10:0387242651,pp:349
Cook, J., Chatterjee, S., Sur, D., & Whittington, D (2013) Measuring riskaversion among the urban poor in Kolkata, India.Applied
Dave, C., Eckel, C C., Johnson, C A., & Rojas, C (2010) Eliciting riskpreferences:W h e n i s s i m p l e b e t t e r ? Journalo f R i s k and Uncertainty,41(3),219-243.
Dave, D., & Saffer, H (2007).Risk tolerance and alcohol demand amongadults and older adults(No w13482) National Bureau of
(1991).ApproachestomeasuringtechnicalefficiencyonPhilippinericefarms JournalofI n t e r n a t i o n a l development,3(3),211-228. deJanvry,A.,Fafchamps,M.,&Sadoulet,E.
(2011).Consumptionrisk,t e c h n o l o g y adoptionandpovertytraps:Evid encefromEthiopia.Journalofdevelopment economics,96(2),159-173.
Dhehibi,B.,Lachaal,L.,Elloumi, M., & Messaoud, E B. (2007).Measurement and sources of technical inefficiency in the tunisiancitrusgrowing sector(No.688-2016-47154).
( 2 0 0 4 ) M e a s u r i n g t h e economic inefficiency of Nepalese rice farms using data envelopmentanalysis.AustralianJ o u r n a l o f A g r i c u l t u r a l andReso urceEconomics,48(2),347-369.
Dillon, J L., & Scandizzo, P L (1978) Risk attitudes of subsistence farmersinNortheastBrazil:Asamplingapproach.AmericanJournalofAgric ulturalEconomics,60(3),425-435.
(2009).Managingproduction risk inagriculture.DepartmentofAp pliedEconomicsUtahStateUniversity.
Dziwornu, R K., & Sarpong, D B (2014) Application of the stochastic profitfrontiermodeltoestimateeconomicefficiencyinsmall- scalebroilerproduction in the Greater Accra region of Ghana.Review of
Eckel,C.C.,&Grossman,P.J.(2008).Forecastingriskattitudes:Anexperimental study using actual and forecast gamble choices.Journal ofEconomicBehavior&Organization,68(1),1-17.
Eswaran, M., & Kotwal, A (1990) Implications of credit constraints for riskbehaviour in less developed economies.Oxford Economic
Farrell, M J.,1957-The measurement of production efficiency.Journal of theRoyalStatisticalSocietySer.A,120,257-281
Felipe, J., & Adams, F G (2005) " A theory of production" the estimation oftheCobb-
Galawat, F., & Yabe, M (2012) Profit efficiency in rice production inBruneiDarussalam: A stochastic frontier approach.Journal of the
Garcia del Hoyo, J J., Castilla Espino, D., & Jiménez Toribio, R. (2004).Determinationo f t e c h n i c a l e f f i c i e n c y o f f i s h e r i e s b y st o c h a s t ic f r o n t i e r models: a case on the Gulf of Cadiz (Spain).ICES Journal of
Ghadim, A K A., Pannell, D J., & Burton, M P (2005) Risk, uncertainty,andlearningi n a d o p t i o n o f a c r o p i n n o v a t i o n A griculturaleconomics,33(1),1-9.
Gine, X and D Yang 2009 Insurance, credit, and technology adoption: Fieldexperimental evidence from Malawi Journal of Development Economics89:1-11
Gollier, C., & Machina, M J (Eds.) (2013).Non-expected utility and riskmanagement: A special issue of the geneva papers on risk and insurancetheory.SpringerScience&BusinessMedia.
Gollier, C., Hammitt, J K., & Treich, N (2013) Risk and choice: A researchsaga.Journalofriskanduncertainty,47(2),129-145.
Goodwin, B K., & Mishra, A K (2006) Are “decoupled” farm programpayments really decoupled? An empirical evaluation.American
Grisley,W.,&Kellog,E.(1987).Risk- takingpreferencesoffarmersinnorthernThailand:measurementsandimplica tions.AgriculturalEconomics,1(2),127-142.
Grisley, W., & Kellogg, E D (1983) Farmers' subjective probabilities inNorthernThailand:anelicitationanalysis.AmericanJournalofAgricultura lEconomics,65(1),74-82.
Gul,M.,Koc,B.,Dagistan,E.,Akpinar,M.G.,&Parlakay,O.(2009).Determination of technical efficiency in cotton growing farms in
Hadar, Josef, and William Russell (1969).“Rules forOrdering UncertainProspects,”American EconomicReview59,25–34.
Hardaker, B J., Huirne, R B M., Anderson, J R., & Lien, G (2004). Copingwithriskinagriculture.,2ndedn(CABI: Wallingford,UK).
Hardaker, J.B., Huirne, R.B.M & Anderson, J.R 1997.Coping with risk inagriculture Wallingford,UK:CABInternational.pp.274.
Farmers’risk attitudes to influence the productivity and planting decision: A caseofriceandmaizecultivationinruralUganda.AfricanJournalofAgricultu ralandResourceEconomics,9(311-2016-5616),309-322.
Harrison, G W., Humphrey, S J and Verschoor, A (2010) Choice underuncertainty in developing countries: evidence from Ethiopia,
Hartman, R (1975) Competitive firm and the theory of input demand underprice uncertainty: comment.Journal of Political Economy, 83(6),
Hartman, R., 1976, Factor demand with output price uncenainty,AmericanEconomicReview66,675-81.
Hazell,P.B.(1971).Alinearalternativetoquadraticandsemivarianceprogramming for farm planning under uncertainty American Journal ofAgricultural
Heltberg, R., & Tarp, F (2002) Agricultural supply response and poverty inMozambique.Foodpolicy,27(2),103-124.
Henrich,J.,&McElreath,R.(2002).Arepeasantsrisk- aversedecisionmakers?.CurrentAnthropology,43(1),172-181.
Herath, H M G (1982) Decision making models with special reference toapplications in agriculture: A review and a critique.Oxford
Hill, R V (2009) Using stated preferences and beliefs to identify the impactof risk on poor households.The Journal of Development
Hillson, D., & Murray-Webster, R (2007).Understanding and managing riskattitude.GowerPublishing,Ltd
Hollingsworth, B., & Peacock, S J (2008).Efficiency measurement in healthandhealthcare(Vol.6).Routledge.
Humphrey, S J., & Verschoor, A (2004) The probability weighting function:experimentalevidencefromUganda,IndiaandEthiopia.Economic sLetters,84(3),419-425.
Hussain,A.,Saboor,A.,Khan,M.A.,Mohsin,A.Q.,Hassan,F.,&Anwar, M.Z.(2012).TechnicalefficiencyofwheatproductioninPunjab(Pakistan):
A cropping zone wise analysis.Pakistan Journal of Life andSocialSciences,10(2),130-138.
Hyuha, T S., Bashaasha, B., Nkonya, E., and Kraybill, D (2007), Analysis ofprofitinefficiencyi n r i c e p r o d u c t i o n i n E a s t e r n a n d N o r t h e r n Uganda.A f r i c a n CropScienceJournal,15.4,213-228
Idjesa, E.N 2007 Small Holders’ Land Management Practices and TechnicalInefficiency in Maize Production Ken-Khana Local
Government Area ofRiversState,Nigeria.UnpublishedM.ScThesis,DepartmentofAgricultur al Economics.UniversityofIbadan.
Ihli, H J., Chiputwa, B., & Musshoff, O (2016) Do changing probabilities orpayoffs in lottery-choice experiments affect risk preference outcomes? EvidencefromruralUganda.JournalofAgriculturalandResourceEconomic s, 324-345.
Isik, M., & Khanna, M (2003) Stochastic technology, risk preferences, andadoption of site-specific technologies.American Journal of
Frontier Framework: Evaluating Noise and Inefficiency inCoverCropSystems(No.374-2016-19656).
Jondrow, J., Lovell, C K., Materov, I S., & Schmidt, P (1982) On theestimation of technical inefficiency in the stochastic frontier productionfunctionmodel.Journalofeconometrics,19(2-3),233-238.
(2012).Newinstitutionaleconomicanalysisofe m e r g i n g irrigationf a r m e r s ' f o o d v a l u e c h a i n s(Doctorald i s s e r t a t i o n , U n i v e r s i t y oft heFreeState).
Just, D R (2002) Information, processing capacity, and judgment bias in riskassessment InA Comprehensive Assessment of the Role of Risk in
USAgriculture(pp.81-101).Springer,Boston,MA.
Kalirajan, K P., & Obwona, M B (1994) A measurement of firm-and input- specifictechnicalandallocativeeffiencies.AppliedEconomics,26(4),393-398.
Kamruzzaman, M., & Islam, M H (2008) Technical efficiency of wheatgrowersi n s o m e selectedsitesofDinajpurdistrictofBangladesh.Ba ngladesh Journal of Agricultural Research,33(3), 363-373.
Khan, H & Saeed, I 2011 "Measurement of Technical Efficiency, AllocativeandEconomicEfficiencyofTomatoFarmsinNorthernPakistan".I nternationalConferenceonManagement,EconomicsandSocialSciences.
( 2 0 1 2 ) M e a s u r e m e n t o f t e c h n i c a l , a l l o c a t i v e a n d e c o n o m i c efficiency of tomato farms in Northern Pakistan.Journal of
Knight, F H (1921) Risk, uncertainty and profit New York.NY: Harper
(1971).Risk,uncertaintyandprofit,1921.LibraryofEconomicsandLiberty. Knight,F.H.(2012).Risk, uncertaintyand profit
Kouamé, E B H (2010), ‘Risk, risk aversion and choice of risk managementStrategiesbycocoafarmersinwesternCoteD’ivoire’,InCSAEc onference.
Kuboja, N M., Isinika, A C., & Kilima, F T M (2017) Determinants ofeconomic efficiency among small-scale beekeepers in Tabora and Kataviregions,Tanzania:astochasticprofitfrontierapproach.DevelopmentStudie sResearch,4(1),1-8.
Kumbhakar, S C (2002) Specification and estimation of production risk, riskpreferences and technical efficiency.American Journal of
Kumbhakar,S C , & L o v e l l , C K ( 2 0 0 0 ) S t o c h a s t i c p r o d u c t i o n frontier.CambridgeUniversityPress.Kumbhakar,SC,&S arkar,S.
(2003).D e r e g u l a t i o n , o w n e r s h i p a n d p r o d u c t i v i t y g r o w t h i n t h e banking industry: Evidence from India Journal of Money Credit andBanking,35(3),403424.
Larson, D F., & Plessmann, F (2009) Do farmers choose to be inefficient? EvidencefromBicol.JournalofDevelopmentEconomics,90(1),24-32.
Lau, L J., & Yotopoulos, P A (1971) A test for relative efficiency andapplication to Indian agriculture.The American Economic
LeBel, P (2003) Risk in Globalization: A Comparative Analysis of AfricanandAsianCountries.
Lejuez, C W., Read, J P., Kahler, C W., Richards, J B., Ramsey, S. E.,Stuart, G L., & Brown, R A (2002) Evaluation of a behavioralmeasureo f r i s k taking:theBalloonAnalogueRiskTask(BAR T).JournalofExperimentalPsychology:Applied,8(2),75.
Liu,E.M.(2013).Timetochangewhattosow:Riskpreferencesandtechnology adoptiondecisionsofcottonfarmersinChina.ReviewofEconomics andStatistics,95(4),1386-1403.
Liu, E M., & Huang, J (2013) Risk preferences and pesticide use by cottonfarmersinChina.JournalofDevelopmentEconomics,103,202-215.
Loehman, E., & Nelson, C (1992) Optimal risk management, risk aversion,and production function properties.Journal of Agricultural and
Long, J S., & Freese, J (2001) Predicted probabilities for count models.TheStataJournal,1(1),51-57.
Love,H.A.,&Buccola,S.T.(1991).Jointriskpreference- technologyestimationwithaprimalsystem.AmericanJournalofAgricultura lEconomics,73(3),765-774.
Luce, D., & Suppes, P (1965) VPreference, Utility and Subjective Proba
%bilityV in Handbook of Mathematical Psychology, vol 3, R Luce, R.BushandE.Galanter,eds.
Maddala,G.S,(1997).Econometrics,Tokyo:McGraw –Hill,Kogakusha.
Mao, Q., Wang, W., Oniki, S., Kagatsume, M., & Yu, J (2016). Experimentalmeasure of rural household risk preference: the case of the
SLCP area inNorthernShaanxi,China.JapanAgriculturalResearchQ u a r t e r l y:JARQ,50(3),253-265.
Mbanasor, J A., & Kalu, K C (2008) Economic efficiency of commercialvegetable production system in Akwa Ibom state, Nigeria: a translogstochasticfrontiercostfunctionapproach.Tropicalandsubtropicala groecosystems,8(3),313-318.
Meeusen, W., and van Den Broeck, J (1977), Efficiency estimation fromCobb-Douglas production functions with composed error.Internationaleconomicreview,18:435-444.
Menapace, L., Colson, G., & Raffaelli, R (2013) Risk aversion, subjectivebeliefs,andfarmerriskmanagementstrategies.AmericanJournal ofAgriculturalEconomics,95(2),384-389.
Mester, L J (1996) A study of bank efficiency taking into account risk- preferences.Journalof banking&finance,20(6),1025-1045.
Miyata, S (2003) Household's risk attitudes in Indonesian villages.AppliedEconomics,35(5),573-583.
Mohammed, S T., Bila, Y., & Amaza, P S (2013) Application of stochasticfrontier function in estimating production efficiency: a dual approach.GlobalJournalofBiodiversityScienceandManagement, 3(1),11- 19.
Morduch, J (1993) Risk, Production, and Saving: Theory and Evidence fromIndianVillages.HarvardUniversity.
Moscardi, E., & De Janvry, A (1977) Attitudes toward risk among peasants:aneconometrica p p r o a c h AmericanJ o u r n a l o f A g r i c u l t u r a l Economics,59(4),710-716.
Mosley, P., & Verschoor, A (2003) Risk attitudes in the Vicious Circle ofPovertyUniversityofSheffield.UnpublishedThesis,2-26.
Mosley, P., & Verschoor, A (2005) Risk attitudes and the ‘vicious circle ofpoverty’.TheEuropeanjournalofdevelopmentresearch,17(1),59-88.
Musser, W N., & Patrick, G F (2002) How much does risk really matter tofarmers?.InAcomprehensiveassessmentoftheroleofriskinUSagriculture(pp.537-556).Springer,Boston,MA.
Nguyen Phu Son (2010).Socio-economic efficiency and development potentialof Artemia production on salt-based area in the Mekong Delta, Vietnam(Doctoraldissertation,UniversityofAntwerp).
Nmadu, J N., Eze, G P., & Jirgi, A J (2012) Determinants of risk status ofsmallscalefarmersinNigerState,Nigeria.JournalofEconomics,Managem entandTrade,92-108.
Nsanzugwanko, M D., Battese, G E., & Fleming, E M (1996).The technicalefficiency of small agricultural producers in Central Ethiopia(No 407-2016-25324).
Obare, G A., Nyagaka, D O., Nguyo, W., & Mwakubo, S M (2010). AreKenyan smallholders allocatively efficient? Evidence from Irish potatoproducersinNyandaruaNorthdistrict.JournalofDevelopmentandAgr iculturalEconomics,2(3),79-79.
Ogisi, O'., D., Chukwuji, Christopher, O & Daniel, C.O 2012 "Efficiency ofResource Use by Rice Farmers in Ebonyi State, South East Nigeria: AData Envelopment Analysis".Asian Journal of Agriculture and
Ogundari, K.,& Ojo,S O (2006) Anexamination oft e c h n i c a l , e c o n o m i c andallocativeefficiencyofsmallfarms:Thecasestudyofcassa vafarmersinOsunStateofNigeria.JournalofCentralEuropeanAgriculture,
Ogundari.K,(2008).“Resource- productivity,allocativeefficiencyanddeterminants of technical efficiency of rainfed rice farmers: A guide forfoodsecuritypolicyin Nigeria”.Agric.Econ.–Czech,54,(5):224–233.
Ogundele, F O., & Okoruwa, V O (2004) Comparative analysis of technicalefficiencybetweentraditionalandimprovedricevarietyfarmersinN igeria.African journalofeconomicpolicy,11(1),91-108.
Ogundele, O O., & Okoruwa, V O (2006).Technical efficiency differentialsinriceproductiontechnologiesinNigeria.AERC.
Ogundele, O.O 2003 Technology Differentials and Resource-use Efficiencyin Rice Production in Kaduna State, Nigeria Unpublished
PhD Thesis,Department ofAgriculturalEconomics.UniversityofIbadan,Nigeria.
Ogunniyi, L T (2011) Profit efficiency among maize producers in Oyo state,Nigeria.ARPNJ.Agric.Biol.Sci,6(1),11-17.
Ogunniyi, L T., & Ojedokun, I K (2012) An investigation of production riskandeconomicefficiencyofricefarmerinKwara
State,Nigeria.InternationalJournalofAgriculture,EnvironmentandBiotec hnology,5(1),35-43.
Okoruwa, V O., Akindeinde, A O.,&Salimonu, K K (2009). Relativeeconomicefficiencyoffarmsinriceproduction:Aprofitfunctionapp roachinNorthCentralNigeria.TropicalandSubtropicalAgroecosystems,10( 2),279-286
Okoye, B C., Onyenweaku, C E., & Asumugha, G N (2006). Allocativeefficiencyofsmall- holdercocoyamfarmersinAnambraState,Nigeria.
Oladeebo, J O., & Oluwaranti, A S (2012) Profit efficiency among cassavaproducers: Empirical evidence from South western Nigeria.Journal ofAgriculturalEconomicsandDevelopment,1(2),46-52.
Oparinde, L O., Amos, T T., Aturamu, O A., & Daramola, A G. (2018).AttitudesT o w a r d s R i s k a n d R i s k C o m b a t i n g S t r a t e g i e s a m o n g M a i z e andCassavaFarmersinSouthwest,Nigeria.JournalofE conomics,ManagementandTrade,1-12.
Otitoju, M and C J Arene 2010 “Constraints and Determinants of TechnicalEfficiencyinMedium-
Pennings, J., and P Garcia 2001 “Measuring Producers’ Risk Preferences: AGlobal Riskattitude Construct.”American Journal of
(1956).Insuranceandeconomictheory.Pub.forSSHuebnerFoundationforIn suranceEducation,Univ.ofPennsylvania,byR D Irwin.
Picazo‐Tadeo, A J., & Wall, A (2011) Production risk, risk aversion and thedeterminationofriskattitudesamongSpanishriceproducers.Agricultural
Polson, R A., & Spencer, D S (1991) The technology adoption process insubsistencea g r i c u l t u r e : t h e c a s e o f cassavainsouthwesternNi geria.Agriculturalsystems,36(1),65-78.
Pope,R.(2000).Reconciliationwiththeutilityofchancebyelaboratedoutcomes destroys the axiomatic basis of expected utility theory.TheoryandDecision,49(3),223-234.
(1982).Empiricalestimationanduseofriskpreferences:anappraisalo f e s t i m a t i o n m e t h o d s thatuseactualeconomicdecisions.AmericanJournalo fAgriculturalEconomics,64(2),376-383.
(1991).Ontestingthestructureofriskpreferencesinagriculturalsupply analysis.AmericanJournalofAgriculturalEconomics,73(3),743-748. Pindyck,R.S.,&Rubinfeld,D.L.
(2009).Microeconomics7ThEdition.Pratt,J W , 1 96 4 Ris k a v e r s i o n i n th e s m a l l a n d in th ela rg e.E c o n o m e t r i c a
Price, T J., & Wetzstein, M E (1999) Irreversible investment decisions inperennial crops with yield and price uncertainty.Journal of
(1995).Technologyadoptiondecisionsunderirreversibilityanduncertainty:ane xanteappproach.AmericanJournal of Agricultural Economics, 77(3),541- 551.
Quizon, J B., Binswanger, H P., & Machina, M J (1984) Attitudes towardrisk:furtherremarks.TheEconomicJournal,94(373),144-148.
Rahman, K M M., Mia, M I A., & Bhuiyan, M K J (2012) A stochasticfrontierapproachtomodeltechnicalefficiencyofricefarmersinBa ngladesh:Anempiricalanalysis.TheAgriculturists,10(2),9-19.
Rahman, S (2003) Profit efficiency among Bangladeshi rice farmers.Foodpolicy,28(5-6),487-503.
Rahman.S.2002.ProfitefficiencyamongBangladeshricefarmersManchester:Uni versityofManchester.(Schoolofeconomicstudies.discussion paperseriesNo.0203)
Ramaswami, B (1992) Production risk and optimal input decisions.AmericanJournalofAgriculturalEconomics,74(4),860-869.
Raymond, L., & Schneider, L U (2014) Personal moral norms and attitudestoward endangered species policies on private land.Conservation andSociety,12(1),1-15.
Reinhard, S., Lovell, C K., & Thijssen, G J (2000) Environmental efficiencywith multiple environmentally detrimental variables; estimated with SFAandDEA.EuropeanJournalofOperationalResearch,121(2),287-303.
Renn, O (1998) Three decades of risk research: accomplishments and newchallenges.Journalofriskresearch,1(1),49-71.
Revilla-Molina, I M., Bastiaans, L., Van Keulen, H., Mew, T W., Zhu, Y.Y.,& Villano, R A (2009) Improvement of technical efficiency in ricefarming through interplanting: A stochastic frontier analysis in
Yunnan,China.GeneticDiversity for Sustainable Rice Management inChina:AdoptionandImpact,57-66.
Reynaud, A., & Couture, S (2012) Stability of risk preference measures:resultsfromafieldexperimento n F r e n c h f a r m e r s Theor ya n d decision,73(2),203-221.
Robison,L.J.(1982).Anappraisalofexpectedutilityhypothesistestsconstructed from responses to hypothetical questions and experimentalchoices.Americanjournalofagriculturaleconomics,64(2),367 -375.
Roosen, J., & Hennessy, D A (2003) Tests for the role of risk aversion oninputuse.AmericanJournalofAgriculturalEconomics,85(1),30-43.
Rothschild,MichaelandJosephStiglitz.1970.IncreasingRisk:I.A definition.Jour nalofEconomicTheory.Vol2,225-243.
Sadiq, M S., & Singh, I P (2015) Application of stochastic frontier functioninmeasuringprofitefficiency ofsmall- scalemaizefarmersinNigerState, Nigeria.Journal of Agricultural Economics,
(1995).Quantitativedevelopmentpolicyanalysis(Vol.5).Baltimore:JohnsH opkinsUniversityPress.
Saha, A., Shumway,C R., & Talpaz, H.(1994) Joint estimation of riskpreference structure and technology using expo-power utility.AmericanJournalofAgriculturalEconomics,76(2),173-184.
Saito, Y., & Yang, Z S (1994) Historical change of the Huanghe (YellowRiver)a n d i t s i m p a c t o n t h e s e d i m e n t b u d g e t o f t h e E a s t C h i n a S e a InProceedings of International Symposium on Global
Fluxs of CarbonanditsRelatedSubstancesintheCoastalSea- OceanA t m o s p h e r e System,Sapporo:
Saleem, S T (1988) Relative efficiency of cotton farms in Sudanese irrigatedagriculture.Worlddevelopment,16(8),975-984.
Sani,R.M., Kushwaha,S., Jirgi A.J & Bala, Y.U 2003 “Analysis ofResourceuse Efficiency in Small scale Sorghum Production: A case study of ZuruL.G.A., KebbiState”.Journal of Science and Technology Research2(1).Pp.98-102.
Sharma, K R., Leung, P., & Zaleski, H M (1999) Technical, allocative andeconomice f f i c i e n c i e s i n s w i n e p r o d u c t i o n i n H a w a i i : a c o m p a r i s o n o f parametric and nonparametric approaches.Agriculturaleconomics,20(1),23-35.
Sherrick, B.J., Barry, P.J., Ellinger, P.N & Schnitkey, G.D (2004). Factorsinfluencingfarmers’cropinsurancedecisions.AmericanJournalofA griculturalEconomics.Vol.86,pp.104-114.
Sillers, D.A., (1980), ‘Measuring risk preferences of rice farmers in NuevaEcija,Philippines:anexperimentalapproach’,Ph.D.Thesis,YaleUniv ersity, NewHaven,CT,248pp.
Singh, I., Squire, L., & Strauss, J (1986).Agricultural household models:Extensions, applications,andpolicy.TheWorldBank.
Smale, M., & Heisey, P W (1993) Simultaneous estimation of seed- fertilizeradoptiondecisions:AnapplicationtohybridmaizeinMalawi.Techn ologicalForecastingandSocialChange,43(3-4),353-368.
Sonka, S T., & Patrick, G F (1984) Risk management and decision makinginagriculturalfirms.
SriRamaratnam, S., Bessler, D A., Rister, M E., Matocha, J E., & Novak, J.
(1987) Fertilization under uncertainty: an analysis based on produceryield expectations.American Journal of Agricultural
Sunday, A A., Adeola, O O., & Gideon, B O (2012) The protective effectsof kolaviron on the renal functions of female Wistar rats treated withclomiphene citrate.Journal of Pharmaceutical and Scientific
(1965).Preference,utility,andsubjectiveprobability.Handbookofmathemat icalpsychology,3,249-410.
Tanaka, T., C.F Camerer, and Q Nguyen 2010 Risk and time preferences:ExperimentalandhouseholdsurveydatafromVietnam.America nEconomic Review100(1):557-571.
Tanaka, Y., Suzuki, Y., Tsuge, T., Kanamaru, Y., Horikoshi, S., Monteiro, R.C., & Tomino, Y (2005) FcγRIIa-131R allele andRIIa-131R allele and FcγRIIa-131R allele andRIIIa-176V/VgenotypeareriskfactorsforprogressionofIgAnephropath y.NephrologyDialysis Transplantation,20(11),2439-2445.
Thanaporn, A., Panusak J., Napa P and Piansak P Key factors for improvingtechnicaleficiencyofuplandriceproduction.AmericanJournalof
Van Winsen, F (2014).Rethinking farmers' intended risk behaviour: the roleofriskperception,riskattitudeanddecisioncontext(Doctoraldissertation
,GhentUniversity). vonNeumann,J.,andO.Morgenstern(1944):TheoryofG a m e s a n d Economic
Behavior, Second edition, 1947; third edition, 1953.
(2007).Farmers'varietyattributepreferences:implicationsforbreedingprior itysettingandagriculturale x t e n s i o n policyinEthiopia.AfricanDevelop mentReview,19(2),379-396.
Walker, T., and Jodha, N., 1986,How small farm households adapt to risk, inP., Hazell,C.Pomaradea,andA.,Valdes,(eds),CropInsuranceforAgricultural Development, Baltimore: John Hopkins University Press:17-34.
Wang, H J., and Schmidt, P (2002), One-step and two-step estimation of theeffects of exogenous variables on technical efficiency levels.Journal ofProductivityAnalysis,18(2),129-144.
Wang,J.Cramer,G.L.andWailes,E.J.1996.ProductionefficiencyofChineseagric ulture:Evidencefromruralhouseholdsurveydata.AgriculturalEconomics15:17- 28.
Weber, E U E., and R A R Milliman 1997 “Perceived Risk
Attitudes:Relating Risk Perception to Risky Choice.”Management
Weick,K.E.,1967.Organizationsinthelaboratory.In:V.H.Vrooman(Editor),
Methods of Organizational Research University ofPittsburghPress,Pittsburgh,PA,pp.1-56.
Wik, M., Aragie Kebede, T., Bergland, O., & Holden, S T (2004) On themeasurementofriskaversionfromexperimentaldata.
Wilson, P., Hadley, D., Ramsden, S., & Kaltsas, I (1998) Measuring andexplainingtechnicalefficiencyinUKpotatoproduction.JournalofAgric ulturalEconomics,49(3),294-305.
Yalew, D W (2007) Genetic and phenotypic parameter estimation in selectedfarmtilapiapopulation(Oreochromisniloticus).
Yeager, E A., & Langemeier, M R (2017) Economic efficiency adjusted forriskpreferences.AppliedEconomics,49(16),1627-1636.
(2009).Poverty,riskaversion,andpathdependenceinlow- incomecountries:ExperimentalevidencefromEthiopia.AmericanJournalo fAgriculturalEconomics, 91(4),1022-1037.
Yotopoulos, P A.,Allocaiioe Efficiency in Economic
Young, D L (1979) ‘Risk preferences of agricultural producers: their use inextensiona n d r e s e a r c h ’ ,A m e r i c a n J o u r n a l o f A g r i c u l t u r a l Economics,61(5),1063-1070.
Yusuf,S.A.,&Malomo,O.(2007).Technicalefficiency ofpoultry eggproductioninOgunstate:ad a t a e n v e l o p m e n t a n a l y s i s ( D
Zeckhauser,R.,&Keeler,E.(1970).Anothertype of riskaversion.Econometrica:JournaloftheEconometricSociety,661-665.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007) Quyết định 20/QĐ-BNN banhành ngày 15/03/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Phêduyệt Chiến lược quốc gia Sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương và lạcđếnnăm2020(https://thukyluat.vn/vb/quyet-dinh-20-2007-qd- bnn-chien-luoc-quoc-gia-sau-thu-hoach-lua-gao-ngo-dau-tuong-lac-2020-465d.html), truycậpngày: 20 tháng08 năm 2016).
KHCNb a n h à n h n g à y 0 7 / 0 1 / 2 0 0 8 c ủ a B ộ N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n nôngthôn.ChiếnlượcpháttriểnKhoahọcvàcôngnghệcủaViệnKho ahọcNôngnghiệpViệtNamđếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020(http s://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-35-QD-BNN-KHCN-chien-luoc-phat- trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-cua-Vien-Khoa-hoc-nong-nghiep-Viet-Nam- den-2015-va-den-2020-70623.aspx), truy cậpngày:20 tháng08 năm 2016).
TTbanhànhngày13/05/2014củaBộNôngnghiệp vàPhát triểnnôn gthôn.QuyếtđịnhKếhoạchthựchiệntáicơcấulĩnhvựctrồngtrọtnăm20 14-2015vàgiaiđoạn2016-2020(https://https://thuvienphapluat.vn/ van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1006-QD-BNN-TT-2014-tai-co-cau-linh-vuc-trong-trot-2014-2015- va-2016-2020-262625.aspx),truycậpngày:20tháng08năm2016).
BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn(2014).Quyết định3367/QĐ- BNNbanhànhngày31/07/2014củaBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthô n.Quyếtđịnhp h ê d uyệ t q u y h oạc hc huyể nđ ổi c ơ c ấ u câ ytr ồn g trênđ ấ t trồnglúagiaiđoạn2014-2020(https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc- khac/Quyet-dinh3367-QD-BNN-TT-2014-chuyen-doi-co-cau-cay-trong-lua-2014-2020242613.aspx), truycập ngày: 20 tháng08 năm 2016).
Hồ Cao Việt (2015), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Sản xuất bắp lai trên đấtlúa kém hiệu quả ở ĐBSCL (https://vhu.edu.vn/Resources/Docs/ pdf),truycậpngàycậpnhật:02/05/2017.
Lê Khương Ninh, 2016.Kinh tế học vi mô Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 366- 376.
Nguyễn Hữu Đặng, (2012) Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả lỹ thuật của hộ trồng lúa ở ĐBSCL, giai đoạn 2008 – 2011.Kỷyếukhoa học 2012,trang268-276.
Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên (2011).Sosánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa hè thu và thu đông ở Đồng bằng sôngCửuLong.TạpchíkhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ.18a.267-276.
Phạm Thanh Xuân (2015) Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồtiêutrênđịabàntỉnhQuãngTrị-LuậnánTiếnsĩ.Trường ĐạihọcHuế.
TTgbanhànhngày20/06/2005củaThủtướngChínhphủ.QuyếtđịnhPhêdu yệtQuyhoạchchuyểnđổicơcấusảnxuấtnông,lâmnghiệpvàthủy sảnc ảnướcđếnnăm2 0 1 0 v à t ầ m n h ì n 2 0 2 0( h t t p s : / / t h u v i e n p h a p l u a t v n / v a n - b a n / l i n h - v u c -khac/Quyet-dinh-150-2005-QD- TTg-quy-hoach-chuyen-doi-co-cau-san-xuat-nong-lam-nghiep-thuy-san-ca-nuoc-den-nam- 2010-tam-nhin-2020-2250.aspx),truycập ngày: 20 tháng08 năm 2016).
TTgbanhànhngày22/04/2014củaThủtướng Chínhphủ.Q uyế t địnhhỗ trợkinhphímuahạtgiốngcâytrồngđểthựchiệnchuyểnđổitừtrồnglúasa ngtrồngcâymàu tại vùng Đồng bằng sông Cửu
Long (https://https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/quyet-dinh-580-qd-ttg-2014-ho-tro- giong-chuyen-trong-lua-sang-cay-mau-dong-bang-song-cuu-long-
227133.aspx), truycập ngày: 20 tháng08 năm 2016).
Thủ tướng Chính Phủ (2014) Quyết định 889/QĐ-TTG ban hành ngày
31/072014 của Thủ tướng Chính phủ.Quyết định phê duyệt Đề án tái cơ cấungành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững(https://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class
_id=2&_page=1&modeail&document_id8000), truy cập ngày:
T T g b a n h à n h n g à y 16/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ.Q u y ế t đ ị n h
P h ê d u y ệ t K ế h o ạ c h cơcấulạingànhnôngnghiệpgiaiđoạn2017- 2020(https://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban? class_id=2&_page=1&modeail&document_id1927),truycậpngày:08tháng08năm2018
Tổng cục Hải Quan (2016),Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuấtnhậpkhẩunăm2016.NhàxuấtbảnTàichính.
Tổng cục Thống kê (2017),Niên giám thống kê
2016,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?
Tổng cục Thống kê (2019),Niên giám thống kê
2018,http://www.gso.gov.vn/default.aspx
Trương Vĩnh Hải và cộng sự (2016) Hiệu quả mô hình trồng ngô lai trên đấtlúa chuyển đổi tại vùng ĐBSCL.Tạp chí Khoa học Công nghệ
AMIS.http://www.amis-outlook.org/amis-monitoring/supply- demand/maize/en/
Báo cáo ngành trồng trọt
(2017).http://vibiz.vn/upload/17604/20180503/BaO_CaO_NGaNH_TRoNG_ TRoT_TaI_VIeT_NAM_NaM_20171 _ p d f
CCAFS (2018) Bào cáo Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trênlúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổikhí hậu.https://ccafs.cgiar.org/fr/publications/bi%E1%BB%87nph%C3%A1p-th
%C3%ADch-%E1%BB%A9ng-cho-h%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng- canh-t%C3%A1c-d%E1%BB%B1a-tr%C3%AAn-l%C3%BAa-g%E1%BA
%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng- s%C3%B4ng#.XoA-e-ozbIU
FAO.http://www.fao.org/faostat/en/#search/Maize%20and
%20productsAgromonitor.http://agromonitor.vn/toan-canh-thi-truong-ngo-thang-12-
2018-gia- ngo-nhap-khau-binh-quan-ve-viet-nam-nam-2018-co-xu-huong-tang-kha- manh-so-voi-nam-2017-do-nam-nay-nguon-cung-ngo-nam-my-sut-giam-manh_101525.html
Ngân hàng kiến thức ngô.http://ngo.gapvietnam.com/chebienthucan channuoitungo.php.
Phụ lục 1: Kiểm định lượng các yếu tố đầu vào theo nhóm hộ có thái độ đối với rủirokhác nhau
ttest luonggiongcong if rr!=3, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| + Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] 1| 31 2.494196 1401126 7801138 2.208048 2.780344 2| 50 2.294341 1164997 8237776 2.060226 2.528456 + combined| 81 2.370828 0898159 8083434 2.192089 2.549568 diff| + 1998551 1845889 -.1675599 56727 diff=mean(1)-mean(2) t= 1.0827
Ha:diff
ttest luonggiongcong if rr!=1, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luonggiongcong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
Ho:diff =0 ttestluongdamcongifrr!=3,by(rr)
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongdamcong if rr!=1, by(rr)Two- samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 22.39338 7902563 11.85384 20.83609 23.95066 diff| + 2.359377 1.898538 -1.381995 6.100748 diff=mean(2)-mean(3) t= 1.2427
Ha:diff
ttest luongdamcong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ho:diff =0 combined| 206 22.57276 8808397 12.64243 20.83609 24.30942 diff| + 4.676102 2.4478 -.1501285 9.502333 diff = mean(1) -
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luonglancong if rr!=1, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luonglancong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongkalicong if rr!=1, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongkalicong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongndcong if rr!=1, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha: diff 0
ttest luongndcong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
2| 50 532.4659 85.25634 602.8534 361.1369 703.795 3| 175 492.3147 50.21736 664.3133 393.2011 591.4283 combined| 225 501.2372 43.33772 650.0659 415.8354 586.639 diff | 40.15124 104.4413 -165.667 245.9694 diff = mean(2) -mean(3) t= 0.3844
Ho:diff = 0 degrees of freedom= 223
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongldtcong if rr!=1, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongldtcong if rr!=2, by(rr)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest luongldgdcong ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
3| 175 5.257829 2807506 3.713981 4.703714 5.811944 + combined| 225 5.437111 2516971 3.775457 4.941114 5.933108 diff| + 8067714 604366 -.3842279 1.997771 diff=mean(2)-mean(3) t= 1.3349
Ha:diff
ttest luongldgdcong ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
1| 31 5.073548 821549 4.574191 3.395722 6.751375 3| 175 5.257829 2807506 3.713981 4.703714 5.811944 + combined| 206 5.230097 2678037 3.843707 4.702094 5.7581 diff| + -.1842802 7507264 -1.664458 1.295898 diff=mean(1)-mean(3) t=- 0 2 4 5 5
Ha:diff
Phụlục 2:Kiểmđịnh sửdụngtốiưucácyếu tốđầuvào
corr lnq lnqgiong lnqdam lnqlan lnqkali lnqnd lnqldt lnqldgd thaidotrunglap thaidosolnqgiongso lnqdamso lnqkaliso lnqndso lnqndtrunglap lnqldtso lnqldgdso taphuan hocvansnkntbaplaithamgiahoidoantheagdt
| lnqlnqgiong lnqdam lnqlanl n q k a l i lnqnd lnqldtl n q l d g d
Source| SS df MS Numberofobs = 253
Total|1 1 9 8 7 3 8 8 8 252 4 7 5 6 9 0 0 3 4 RootMSE = 2903 lnq| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constantvariance Variables: fitted values of lnqchi2(1) = 9.38 Prob>chi2= 0.0022 lnq 1.0000 lnqgiong 0.8725 1.0000 lnqdam 0.6688 0.6292 1.0000 lnqlan 0.4518 0.3587 0.6851 1.0000 lnqkali 0.6047 0.5285 0.6209 0.5640 1.0000 lnqnd 0.3297 0.2368 0.3272 0.3233 0.3131 1.0000 lnqldt 0.6405 0.6064 0.5403 0.4291 0.5001 0.2817 1.0000 lnqldgd 0.4774 0.3837 0.4741 0.5658 0.5389 0.2296 0.4880 1.0000 lnqgiong | 5845306 0643339 9.09 0.000 45778 7112812 lnqdam | 0409881 0598131 0.69 0.494 -.0768556 1588318 lnqlan | 0173326 0292412 0.59 0.554 -.0402783 0749434 lnqkali | 0782344 0422845 1.85 0.066 -.0050744 1615432 lnqnd | 0733946 0388202 1.89 0.060 -.0030889 1498782 lnqldt | 0753957 0624109 1.21 0.228 -.047566 1983575 lnqldgd | 1774797 0492181 3.61 0.000 0805103 2744491 thaidotrunglap | 532452 3619852 1.47 0.143 -.1807303 1.245634 thaidoso | 4025082 3527438 1.14 0.255 -.2924669 1.097483 lnqgiongso | 0046276 0772374 0.06 0.952 -.1475453 1568006 lnqdamso | 0730623 0701208 1.04 0.299 -.0650894 2112141 lnqkaliso | -.0100613 0538304 -0.19 0.852 -.116118 0959953 lnqndso | -.0195324 0429092 -0.46 0.649 -.1040721 0650072 lnqndtrunglap | -.0704691 0498342 -1.41 0.159 -.1686524 0277141 lnqldtso | -.0098156 0739537 -0.13 0.895 -.155519 1358877 lnqldgdso | -.174867 0632474 -2.76 0.006 -.2994768 -.0502572 taphuan | 0851849 0394928 2.16 0.032 0073763 1629936 ag | 2041864 0505901 4.04 0.000 104514 3038588 dt | 1630266 0572045 2.85 0.005 0503225 2757307 _cons | 5.139663 3199179 16.07 0.000 4.509361 5.769964
| Robust lnq| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
2 Tínhtoán,thốngkê mô tảvà kiểmđịnhcáchệsốphânphối(k) cácyếutốđầuvào
Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max
+ k_Giong| 256 11.73605 15.23886 1.961712 151.8495 k_Dam| 256 6405012 9294293 0864053 10.64594 k_Lan| 256 4602382 9466545 023426 13.3198 k_Kali| 256 3.188034 3.547896 2380313 24.38664 k_Nongduoc| 256 0042373 0099371 0001879 1279765 k_Ldt| 253 8124685 8916288 1388947 9.299334 k_Ldgd| 256 1.247142 974631 0906659 6.64794 lnqgiong | 5845306 0625042 9.35 0.000 4613849 7076763 lnqdam | 0409881 0865454 0.47 0.636 -.1295234 2114996 lnqlan | 0173326 0268767 0.64 0.520 -.0356199 0702851 lnqkali | 0782344 0482731 1.62 0.106 -.0168731 1733419 lnqnd | 0733946 0300577 2.44 0.015 0141751 1326142 lnqldt | 0753957 0594876 1.27 0.206 -.0418067 1925981 lnqldgd | 1774797 0445049 3.99 0.000 0897962 2651632
Lnqkali*ratso | -.0100613 0594188 -0.17 0.866 -.1271282 1070055 lnqnd*ratso | -.0195324 0365602 -0.53 0.594 -.0915633 0524984 lnqnd*sotrngbinh| -.0704691 0413133 -1.71 0.089 -.1518645 0109262 lnqldt*ratso| -.0098156 0709337 -0.14 0.890 -.149569 1299378 lnqldgd*ratso| -.174867 055528 -3.15 0.002 -.2842682 -.0654658 thuan| 0851849 0385073 2.21 0.028 0093179 161052 ag| 2041864 0590696 3.46 0.001 0878076 3205653 dt| 1630266 0699266 2.33 0.021 0252573 3007958 _cons| 5.139663 2904641 17.69 0.000 4.567391 5.711934
3 Kiểmđịnhhệsốphân phối(k) cácyếutốđầuvào
3.1 Kiểmđịnhhệsốphân phối(k)cácyếutốđầu vàocủacảmẫu,vớiđiềukiệntốiưu(k=1)
Ha:mean
Variable| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha: mean 1
Variable| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha: mean 1
Variable| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] k_Kali| + 256 3.188034 2217435 3.547896 2.751352 3.624716 mean=mean(k_Kali) t= 9.8674
Ha:mean
Variable | Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] k_Giong | 256 11.73605 952429 15.23886 9.860424 13.61168 k_Dam | 256 6405012 0580893 9294293 5261053 7548972 mean = mean(k_Dam) t = -6.1887
Ho:mean = 1 degrees of freedom= 255 k_Lan | 256 4602382 0591659 9466545 3437221 5767542 mean = mean(k_Lan) t = -9.1229
Ho:mean = 1 degrees of freedom= 255
Ha:mean
Variable| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha: mean 1
Variable| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] k_Ldgd| + 256 1.247142 0609144 974631 1.127182 1.367101 mean=mean(k_Ldgd) t= 4.0572
Ha:mean
3.2 Kiểm định hệ số phân phối (k) trong sử dụng các yếu tố đầu vào tối ưu (k=1), theo cácmứctháiđộđốivớirủirokhácnhau
ttest k_Giong ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ 1| 31 9.297914 8127088 4.524971 7.638141 10.95769 2| 50 13.9529 2.416101 17.08442 9.097565 18.80824 + combined| 81 12.17136 1.538142 13.84327 9.110364 15.23236 diff| + -4.654989 3.141181 -10.90735 1.597374 diff=mean(1)-mean(2) t=- 1 4 8 1 9
Ha:diff
Variable | Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] k_Nong~c | 256 0042373 0006211 0099371 0030142 0054604 k_Ldt | 253 8124685 0560562 8916288 7020701 9228669 mean = mean(k_Ldt) t = -3.3454
Ho:mean = 1 degrees of freedom= 252 diff = mean(1) -
ttest k_Giong ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 12.07197 1.076378 16.14567 9.950851 14.1931 diff| + 2.418337 2.589808 -2.68529 7.521965 diff=mean(2)-mean(3) t= 0.9338
Ha:diff
ttest k_Giong ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 206 11.19798 1.027787 14.75152 9.171593 13.22437 diff| + -2.236652 2.877333 -7.909777 3.436473 diff=mean(1)-mean(3) t=- 0 7 7 7 3
Ha:diff
ttest k_Dam ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Dam ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 6626978 0656609 9849137 5333057 7920899 diff| + 2430377 1574524 -.0672472 5533227 diff=mean(2)-mean(3) t= 1.5436
Ha:diff
ttest k_Dam ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest k_Lan ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Lan ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 4621926 0659299 9889489 3322703 5921148 diff| + -.1021336 1587926 -.4150596 2107924 diff=mean(2)-mean(3) t=- 0 6 4 3 2
Ha:diff
ttest k_Lan ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest k_Kali ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Kali ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 3.204381 2343007 3.51451 2.742665 3.666096 diff| + -.1649574 5647296 -1.277847 9479321 diff=mean(2)-mean(3) t=- 0 2 9 2 1
Ha:diff
ttest k_Kali ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest k_Nongduoc ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Nongduoc ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 0041776 0006737 0101056 00285 0055052 diff| + -.0006258 0016236 -.0038253 0025738 diff=mean(2)-mean(3) t=- 0 3 8 5 4
Ha:diff
ttest k_Nongduoc ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest k_Ldt ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Ldt ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 222 8206342 0624479 9304533 6975645 9437038 diff| + -.1084269 1496543 -.4033663 1865126 diff=mean(2)-mean(3) t=- 0 7 2 4 5
Ha:diff
ttest k_Ldt ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest k_Ldgd ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest k_Ldgd ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 1.207248 0615698 9235473 1.085918 1.328579 diff| + -.2539253 1474515 -.544502 0366513 diff=mean(2)-mean(3) t=- 1 7 2 2 1
Ha:diff
ttest k_Ldgd ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
Phụ lục 3: Kiểm định một số đặc điểm của nông hộ, theo thái độ đối với rủi ro khácnhau
ttest tuoichuho if phannhomruiro !=3, by(phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest tuoichuho if phannhomruiro!=1, by(phannhomruiro )Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest tuoichuho if phannhomruiro !=2, by(phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest hvchuho if phannhomruiro!=3, by(phannhomruiro )Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest hvchuho if phannhomruiro !=1, by(phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 221 5.117647 1789487 2.660264 4.764974 5.47032 diff| + 3379332 4093324 -.4688016 1.144668 diff=mean(2)-mean(3) t= 0.8256
Ha:diff
ttest hvchuho if phannhomruiro !=2, by(phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
3 | 164 5.030488 2012649 2.577448 4.633065 5.42791 ttest slkhau ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 81 4.382716 1411679 1.270511 4.101783 4.663649 diff| + 1116129 2920016 -.4696017 6928275 diff=mean(1)-mean(2) t= 0.3822
Ha:diff
ttest slkhau ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest slkhau ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwith equalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
0Pr(T|t|)=0.4685 Pr(T>t)=0.2342 diff = mean(1) -
ttest sllaodong ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 81 2.592593 1519196 1.367276 2.290263 2.894922 diff| + 1896774 3138069 -.4349396 8142944 diff=mean(1)-mean(2) t= 0.6044
Ha:diff
ttest sllaodong ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 2.608889 0892631 1.338947 2.432986 2.784792 diff| + -.1142857 2150538 -.5380835 3095121 diff=mean(2)-mean(3) t=- 0 5 3 1 4
Ha:diff
ttest sllaodong ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ho:diff =0 mean(3) t= 3.6684 degrees of freedom= 204
ttest snkntbaplai ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest snkntbaplai ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
+ combined| 225 12.94 5311047 7.966571 11.8934 13.9866 diff| + 5.297143 1.230235 2.872768 7.721517 diff=mean(2)-mean(3) t= 4.3058
Ha:diff
ttest snkntbaplai ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
ttest dientichsxbaplai ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
1| 31 6.466129 8010658 4.460145 4.830134 8.102124 2| 50 6.10392 9985441 7.060773 4.097271 8.110569 + combined| 81 6.242543 6851791 6.166612 4.878993 7.606093 diff| + 362209 1.417998 -2.460244 3.184663 diff=mean(1)-mean(2) t= 0.2554
Ha:diff
ttest dientichsxbaplai ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest dientichsxbaplai ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettest withequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max
ttest tnbq ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest tnbq ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest tnbq ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequal variances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
Phụlục4:Ướclượng cácyếutốảnhhưởng đếnthái độđối với rủiro của nônghộ
corr phannhomruiro tuoi hocvan slkhau slldbap thamgiahoidoanthe snkntbaplailndientichsxbaplai taphuan lntntrennguoi nguonthunhapkhac dichbenh ag tv(obs%6)
|phannh~o tuoi hocvan slkhaus l l d b a p thamgi~esnkntb~ilndien~it a p h u a n lntntr~inguont~cdichbenh
1.0000 tuoi|- 0 0 8 2 0 1.0000 hocvan|- 0 1 4 7 8 - 0 2 8 4 3 1.0000 slkhau|- 0 0 4 9 4 0.1277 0.0203 1.0000 slldbap|- 0 0 4 3 2 0.0410 0.0543 0.0049 1.0000 thamgiahoi~e|- 0 0 8 4 7 - 0 0 6 0 2 0.0791 0.0009 0.1411 1.0000 snkntbaplai|- 0 2 8 9 5 0.1755 0.0529 0.0814- 0 0 1 3 4 - 0 0 9 4 8 1.0000 lndientich~i|- 0 0 0 8 2 - 0 0 3 4 4 - 0 0 0 4 1 - 0 0 8 9 6 0.0592- 0 0 0 1 5 0.0784 1.0000 taphuan|- 0 2 1 7 3 - 0 0 3 9 2 - 0 0 4 3 1 - 0 0 7 0 8 - 0 0 5 8 2 - 0 2 3 9 5 0.1620 0.0838 1.0000 lntntrenng~i|- 0 0 4 8 7 0.0164- 0 0 5 1 9 - 0 4 7 6 8 - 0 0 7 0 9 - 0 0 5 6 2
reg phannhomruiro tuoi hocvan slkhau slldbap thamgiahoidoanthe snkntbaplailndientichsxbaplaitaphuanlntntrennguoinguonthunhapkhacdichbenhagtv
Source| SS df MS Numberofobs = 256
Model|2 7 6 2 4 0 2 5 3 132 1 2 4 9 2 5 0 3 Prob>F = 0.0000 Residual|9 7 3 7 5 9 7 4 7 242 4 0 2 3 8 0 0 6 1 R-squared = 0.2210 -+ - AdjR-squared = 0.1791
Total| 125 255 4 9 0 1 9 6 0 7 8 RootMSE = 63433 phannhomruiro| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constantvariance
Variables: fitted values of phannhomruirochi2(1) = 18.69
ologit phannhomruiro tuoi hocvan slkhau slldbap thamgiahoidoanthe snkntbaplailndientichsxbaplai taphuan lntntrennguoi nguonthunhapkhac dichbenh ag tv, robustIteration0: logpseudolikelihood=-213.67313
Logpseudolikelihood=-182.56181 PseudoR2 = 0.1456 tuoi | -.0034308 0037123 -0.92 0.356 -.0107433 0038818 hocvan | -.0457371 0150883 -3.03 0.003 -.0754582 -.0160161 slkhau | -.0492566 0351982 -1.40 0.163 -.1185906 0200774 slldbap | -.0241863 0434256 -0.56 0.578 -.1097268 0613541 thamgiahoidoanthe | -.3089587 1296005 -2.38 0.018 -.5642478 -.0536696 snkntbaplai | -.0222419 0053847 -4.13 0.000 -.0328488 -.0116349 lndientichsxbaplai | 0433714 0705466 0.61 0.539 -.0955924 1823352 taphuan | -.2888682 0861121 -3.35 0.001 -.4584932 -.1192433 lntntrennguoi | -.09175 0565786 -1.62 0.106 -.2031993 0196994 nguonthunhapkhac | -.2600486 086165 -3.02 0.003 -.4297777 -.0903195 dichbenh | -.0192035 0928164 -0.21 0.836 -.2020346 1636277 ag | 1467288 0990604 1.48 0.140 -.0484018 3418595 tv | -.1380905 1202217 -1.15 0.252 -.3749051 0987241 _cons | 3.947975 3418642 11.55 0.000 3.274566 4.621384
| Robust phannhomruiro| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max
+ ln| 246 1459136 724625.2 1312 3006649 pg| 246 124269.7 32026.83 7000 252880 pn| 246 17810.22 1792.044 12680 34230 pp| 246 21538.48 1625.363 15520 27810 pk| 246 15835.81 1555.631 11040 24480
corr lnlnch lnpnch lnppch lnpkch lnpndch lnpgch lnpldtch lnpnlchmoi lncpcd ag dthvchuho sllaodong snkntbaplai lndientichsxbaplai taphuan thaidoso thaidotrunglaptltnbap
| lnlnch lnpnch lnppch lnpkchl n p n d c h lnpgchlnpldtchlnpnlc~i lncpcd ag dth v c h u h o + lnlnch|
1.0000 lnpnch|- 0 1 3 2 0 1.0000 lnppch|- 0 0 7 5 5 0.7486 1.0000 lnpkch|- 0 1 2 4 8 0.7855 0.7543 1.0000 lnpndch|- 0 0 2 3 2 0.0802 0.0644 0.0151 1.0000 lnpgch| 0.0666 0.0634 0.1043 0.0807- 0 0 8 9 1 1.0000 lnpldtch| 0.0131 0.2591 0.3014 0.2552 0.0359 0.0082 1.0000 lnpnlchmoi|- 0 1 4 5 1 0.0866 0.0834 0.1273 0.0107- 0 0 6 2 9 0.1543 1.0000 lncpcd|- 0 0 8 9 3 0.0095- 0 0 4 6 9 - 0 1 2 1 8 0.1514- 0 0 4 1 8 0.0838- 0 1 6 1 5
|sllaod~gsnkntb~ilndien~it a p h u a n thaidosothaido~pt l t n b a p + sllaodong| 1.0000 snkntbaplai| 0.0351 1.0000 lndientich~i| -0.0144 0.0719 1.0000 taphuan| -0.1567 0.1365 0.0831 1.0000 thaidoso| 0.0202 -0.2890 0.0099 -0.2367 1.0000 thaidotrun~p| -0.0454 0.2025-
sfcross lnlnch lnpnch lnppch lnpkch lnpndch lnpgch lnpldtch lnpnlchmoi lncpcd,emean (ag dt hvchuho sllaodong snkntbaplai lndientichsxbaplai taphuan thaidosothaidotrunglaptltnbap) dist(tnormal) initial: Log likelihood = -2856.9505
Iteration 0: Log likelihood = -2856.9505 (not concave)
Iteration 1: Log likelihood = -392.17969 (not concave)
Iteration 2: Log likelihood = -362.93851 (not concave)
Iteration 3: Log likelihood = -268.03245 (not concave)
Iteration 4: Log likelihood = -214.45876 (not concave)
Iteration 5: Log likelihood = -142.0895 (not concave)
Waldchi2(8)= 29.43 Prob>chi2 = 0.0003 Loglikelihood= -97.7081 lnlnch| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
-.0925535 0904138 lndientichsxbaplai| -.867704 4790433 -1.81 0.070 -1.806612 0712036 taphuan| -.271488 4789287 -0.57 0.571 -1.210171 6671949 ratsoruiro| 1.906529 1.030202 1.85 0.064 -.1126294 3.925687 soruirotrungbinh| 1.185696 9878509 1.20 0.230 -.7504563 3.121848 tltnbap| -1.7869 9387184 -1.90 0.057 -3.626755 052954 _cons| 1.966565 1.310536 1.50 0.133 -.6020396 4.535169
Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max sigma_u| 1.188707 2135325 5.57 0.000 8359295 1.690362 sigma_v| 1966192 0180913 10.87 0.000 1641744 2354759 lambda| 6.045729 2141606 28.23 0.000 5.625982 6.465476
ttest hieuquakinhte ifphannhomruiro!=3, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest hieuquakinhte ifphannhomruiro!=1, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest hieuquakinhte ifphannhomruiro!=2, by( phannhomruiro)Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Phụlục7:Kiểmđịnhlợinhuậnthựctế,tiềmnăngvàmấtmáttheocácmứctháiđộđốivớirủiro khác nhau
ttest loinhuanthucte if phannhomruiro !=3, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest loinhuanthucte if phannhomruiro !=1, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest loinhuanthucte if phannhomruiro !=2, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ho:diff=0 degreesoffreedom= 194 diff = mean(1) -
ttest loinhuantiemnang if phannhomruiro !=3, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] +
Ha:diff
ttest loinhuantiemnang if phannhomruiro !=1, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] +
Ha:diff
ttest loinhuantiemnang if phannhomruiro !=2, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval] +
ttest loinhuanmatmat if phannhomruiro !=3, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest loinhuanmatmat if phannhomruiro !=1, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
Ha:diff
ttest loinhuanmatmat if phannhomruiro !=2, by( phannhomruiro )Two-samplettestwithequalvariances
Group| Obs Mean Std.Err Std.Dev [95%Conf.Interval]
PHIẾUPHỎNGVẤNNÔNGHỘ Đề tài: “Thái độ đối với rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất bắp của nông hộ ở ĐBSCL”Ngàyphỏngvấn:……… Họtênphỏngvấnviên:
Họtênđápviên:……… Quanhệvớichủhộ?:………SĐT:……… Thờiđiểmghinhậnsốliệu(vụsản xuất?,năm?):………
1.Họtênchủhộ:……… ……… Số ĐT(nếucó): ……… 2.Địachỉhộ:ấ p : ……….…… xã(thịtrấn):………….……huyện:……… tỉnh:… 3.Tuổichủhộ:… 5.Giới tínhchủhộ: 1.Nam; 0Nữ.
4.Họcvấnchủ hộ:M ù chữ; Cấp1;… Cấp 2;….C ấ p 3;… Cấp4……
5 Dântộcchủhộ: 1.Kinh ; 2.Hoa ; 3.Khmer ; 4.Khác(ghirõ):……….
6 Nghềnghiệpchính: ……….………… Nghề nghiệp phụ(nếucó):………
7 Tổngthunhậptrungbình trong1nămcủahộ? triệuđồng Trongđó,71.Sảnxuấtnôngnghiệp? triệu đồng/năm
Trongđó:8.1Thànhviênlànam: người 8.2Nữ người,
Trongđó:9.1Laođộng lànam: người 9.2Laođộnglànữ người,
10.TổngsốlaođộngtronggiađìnhthamgiasảnxuấtBẮP lai người. Trongđó:10.1Laođộnglànam: người 10.2Laođộnglànữ người,
11.1Nếukhông,thườngthiếuở khâu?:1 Làmđất 2.Gieotrồng
12.1Nếukhông,thườngthiếuở khâu?:1 L à m đất 2.Gieo trồng
13.Ông/bàcóthamgia hoạtđộngđoànthểnàotạiđịaphương? 1 Có; 0.Không.
13.1.Nếucó: 1 CLBND, 3.HTX, 4.Tổhợptác, 5.Khác:………
14.Tronghoạtđộngsảnxuấtbắp,nônghộcóthamgialiênkếtsảnxuất–tiêuthụvớitổ chức/đơnvịnào?1.Có; 0 Không.Nguyên nhân:………
1 Liênkết cungứngđầuvào 2 Liên kết tiêu thụsảnphẩm 3.Cảhai
14.1.1 Đánh gía chung về hoạt động liên kết đã thực hiên (lợi ích, hiệu quả, thuận lợi,khókhăn,…)?……… 14.1.2 Ông/bà cótiếptụcthamgialiên kết chocácvụkếtiếp?1 Có; 0.Không.
15.Hộcóthamgia dịchvụmuachungđầuvào/bánchungđầuraquaHTX?1.Có;0 K h ô n g 15.1 Nếucó,thamgia dướihìnhthức?
15.2 Đánhgiávềhoạtđộngliênkếtđãthựchiên(lợiích,hiệuquả,thuậnlợi, khókhăn,…)?
17.Ông/bà cóvayvốn đểsảnxuất bắplai?1 Có; 0Không.
17.1 Nếucóvay,thìlượngvaychiếmkhoảngbaonhiêu%sovớinhucầu? % 17.2 Ông/bàđãvaybaonhiêuđểphụcvụsảnxuấtbắplai? triệuđồng 17.3Vayởđâu? 17.4 Thờigianvay? tháng.
17.6 Cósử dụngvốnvayđúngchosảnxuấtbắplai? 1.Có 2 Có1phần 3.Không.
3 Ông/bà sảnxuất bắp mấyvụbắptrongnăm?1 1Vụ 2 2 Vụ
5 Đánhgiátheosacấuđất(đấtcát,đấtthịt,đấtsét,…)thìnềnđấtsảnxuấtbắpcủaông/ bàthuộcloạinào?
6 Đánhgiátheođặttínhhóahọccủađất(đấtphùsangọt,đấtmặn,phùsangọtnhiễmphèn,đất mặnnhiễmphèn)thìnềnđấtsảnxuất bắpcủaông/bàthuộcloạinào?
10 Diệntíchsảnxuất bắpcócùngnằmthống nhấttrên1mảnhđất? 1.Có; 0.Không.
4 Ông/bàcóthamgialớp tậphuấnnàovềkỹthuậtsảnxuất: 1.Có 0.Không
5 Cóápdụngcácquytrìnhkỹthuậtsảnxuất(VietGap,GlobalGAP,…)? 1.Có 0.Không 5.1 Nếucó,cụthể tênquytrình ápdụng?:………. 5.2Thờigian ápdụng?:……….…
6 Mậtđộ gieotrồngnhưthếnào?………lổgieo/1.000m 2 hoặc kggiống/công(1.000m 2 ) Trongđó:7 1 H à n g cáchhàng?…… ……… cmx cm
7.2Câycách câytrong01 hàng?……… cmx cm
1.Đ ấ t trồngbắplai vụtrước;2 Đấttrồnglúavụ trước 3 Đấttrồng vụtrước
8 Đấtdùngsảnxuấtbắplaihiệntại,đãdùngđểsảnxuấtbắplaibaonhiêunăm? năm 8.1Trước đó.Nềnđấtnàydùng sảnxuấtđốitượnggì?
9 Trongthờigian03vụtrồngliêntiếpgầnđây,cóxảyradịchsâubệnhlàmảnhhưởngnăngsuấtvàth u nhậptrong sảnxuất 1.Có; 0.Không.
9.1 Nếucó.Kểtên cácloạidịchbệnhchủ yếu phổbiến:
1 Khâulàmđất 2 Khâu chămsóc 3.Khâuthu hoạch
2 Địaphươngcónhưngkhôngsửdụng(1.diệntíchnhỏ/2.Khôngsửdụngnhằm tiếtkiệmchiphí(tậndụnglaođộngnhà))
1.Dựavàokinhnghiệmbảnthân 2.Họchỏitừnhữngngườixungquanh 3.Theoquytrìnhdođơnvịliênkết(cty) 4 Dựa vào kiến thức được tập huấn5.Khác:………
13.1Giábánvụ1?……… đồng/kg(Ghichú,dạngsảnphẩm(1.tươinguyêntrái/
20 Nơicungcấp giốngcócamkết thu mualại sảnphẩm khithu hoạch?1.Có; 0.Không.
1.Cửahàng/Đạilýtư nhân 2.C ô n g ty/DNhợp đồngliênkết
1.Tiềnmặt ; 2.Trảchậmdần 3.Cuối vụ 4 Khác:………….………
25 Phươngthứcgiaohàng? 1.Giaotạinhà 0.Mua tại điểmbán.
26 Cáccửahàng/đạilýbán phânbón códịch vụtư vấnkỹthuật?1 Có; 0.Không.
27 Ông(bà)mua thuốcnôngdược từđâu?
1.Cửahàng/Đạilýtư nhân 2.C ô n g ty/DNhợp đồngliênkết
1.Tiềnmặt ; 2.Trảchậmdần 3.Cuối vụ 4 Khác:………….………
30 Phươngthứcgiaohàng? 1.Giaotạinhà 0.Mua tại điểmbán.
Chitiếtchiphísửdụng:………/diện tích: Nếunhiềumảnhđất,chọnmãnhđấtcó diệntíchlớnnhất.
34.1 Tiền thuê máy (trường hợpthuêtrọngói)
40.1 Sốgiờbơm(thuêtrọngói) 40.2 ThủylợiphínộpchoNN 40.3 Nhiênliệu(nếubơmnhà) 40.4 LĐgiađình(ngày)
1 Bắp tráitươi 2 Bắptráiđãphơikhô 3.Bắpđãtáchhạtvàphơikhô 4 Khác…
51 Cótồn trữ sảnphẩm đợigiá caobánhaykhông?1.Cótồntrữ 2.Không trữ
51.1Rủirokhitồn trữông/bàthườnggặp(giá,thấtthoát,….)?……… …….
54 Tiêuchuẩnchấtlượng màngườimua thườngđòihỏi(giống,độẩm, tỉlệlẫn, màusắc, …)?
56 Khi mua,người muacóphânloạisảnphẩm?1 Có 2.Không
57 Sảnphẩmbắpcủaông/bàthườngđạtđượcyêucầucủabênmuađặtra?1 Có 2 Không 57.1 Nếukhông,nguyênnhânvìsao? ………
60.1🗆Tiếp tục sảnxuất 1.Duytrì qui mô nhưhiệntại
2.Thuhẹp qui môsản xuất 3.Mởrộngquimôsản xuất 60.2🗆Khôngtiếptụcsảnxuấtnữa,đổisangđốitượng sảnxuấtkhác:
GAMES 01:Mục đính nhận dạng đặc điểm tổng quát về “thái độ đối với rủi ro”của nônghộ
Yêu cầu nông hộ trả lời lần lượt hết 07 câu hỏi Đây là các câu hỏi về thông tin nông hộ(không đánh giá đúng hay sai, ý nghĩa nhằm cung cấp thông tin) Sau khi trả lời xong từng câuhỏi, nông hộ sẽ nhận được giá trị phần quà (giá trị nhận thưởng giả định), nông hộ có thể lựachọn01trong02phầnthưởnglàAhayB,tươngứngvớitừngcâuhỏi.
Nếu nông hộ chọn “A” sẽ lập tức nhận ngay giá trị thưởng tương ứng Còn nếu nông hộlựachọn“B”thìkếtquả nhậnđượcsẽtùythuộc vào kếtquảtung đồngxu.
Xem nông hộ phân vân và đưa ra quyết định chuyển từ A-> B tại câu hỏi số mấy? Đâyđượcxemlàđiểmchuyểncủanônghộ.
Phần quà BXácsuất:50–50 Điểmchuyểnt ừ A sang B(Đánh dấu“x”)