1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

218 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả Triệu Văn Huấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 883,63 KB

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

    • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

  • LỜI CẢM ƠN

    • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Câu hỏi nghiên cứu

    • 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Đóng góp mới của luận án

    • 4.1. Đóng góp về lý luận

    • 4.2. Đóng góp về thực tiễn

  • 5. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

    • 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án

    • 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu của luận án

  • 1.2. Quy trình nghiên cứu của luận án

    • Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu của luận án

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    • Bảng 1.1: Ma trận tương quan

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2

  • ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

  • 2.1. Lý luận chung về Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 2.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 2.1.2. Đặc điểm của Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 2.1.3. Phân loại Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2.1.3.1. Phân loại theo hình thức thâm nhập quốc tế

      • 2.1.3.2. Phân loại theo mục tiêu của nhà đầu tư

      • 2.1.3.3. Phân loại theo hình thức sở hữu

    • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh

  • 2.2. Lý luận chung về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 2.2.1. Khái niệm

    • 2.2.2. Các yếu tố của một quốc gia/địa phương ảnh hưởng đến các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút FDI

      • Bảng 2.2: Tổng hợp cách đo lường các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến các địa phương lân cận trong thu hút FDI

    • 2.2.3. Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI

      • Hình 2.1: Mô phỏng tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa 2 tỉnh trong thu hút FDI

      • Bảng 2.3: Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI

    • 2.2.4. Các yếu tố khuyến khích/hạn chế ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 2.3. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

    • 2.3.1. Cơ sở lý thuyết

      • Bảng 2.4: Động cơ của công ty đa quốc gia trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài

    • 2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

    • 2.3.3. Mô hình nghiên cứu

      • Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu

      • Bảng 2.5: Xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu trong mô hình

      • Bảng 2.6: Thông kê mô tả các biến có trong mô hình

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • Chương 3

  • 3.1. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1988-2019

    • 3.1.1. Tiềm năng, lợi thế của vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 3.1.1.1. Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên

      • 3.1.1.2. Tiềm lực kinh tế

        • Hình 3.1: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng là trục giao thông kết nối phát triển kinh tế giữa Hà Nội với các tỉnh

        • Biểu đồ 3.1: Lực lượng lao động phân theo vùng kinh tế giai đoạn 2010-2019

        • Bảng 3.1: Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo theo trình độ

        • Biểu đồ 3.2: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo vùng kinh tế giai đoạn 2010-2019

      • 3.1.1.3. Chính quyền địa phương

        • Bảng 3.2: Chỉ số PCI vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2005 và năm 2019

    • 3.1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1988 – 2019

      • 3.1.2.1. Quy mô vốn FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng

        • Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam theo vùng, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

        • Biểu đồ 3.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam theo vùng, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

        • Biểu đồ 3.4: FDI đăng ký vào vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1988-2019

      • 3.1.2.2. FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo địa phương

        • Biểu đồ 3.5: FDI đăng ký vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo địa phương, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

      • 3.1.2.3. FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo hình thức đầu tư

        • Biểu đồ 3.6: FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo hình thức đầu tư, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

      • 3.1.2.4. FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo ngành kinh tế

        • Bảng 3.4: FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo ngành kinh tế, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

      • 3.1.2.5. FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo đối tác đầu tư chủ yếu

        • Biểu đồ 3.7: FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng theo đối tác đầu tư chủ yếu, lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2019

    • 3.1.3. Đánh giá chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng

      • 3.1.3.1. Những kết quả đạt được

        • Hình 3.2: Cầu Bạch Đằng nối Hải Phòng và Quảng Ninh

      • 3.1.3.2. Một số hạn chế

        • Bảng 3.5: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2025

  • 3.2. Phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 3.2.1. Kiểm định sự tự tương quan giữa các địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Bảng 3.6: Kiểm định Global Moran’s I của FDI

    • 3.2.2. Lựa chọn ma trận không gian và mô hình không gian

      • Bảng 3.7: Kết quả AIC của các ma trận không gian

      • Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Hausman và hệ số độ trễ không gian Rho

    • 3.2.3. Kết quả phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Bảng 3.9: Kết quả mô hình hồi quy Spatial Durbin Model (SDM)

      • 3.2.3.2. Kết quả tác động gián tiếp

      • 3.2.3.3. Kết quả tổng tác động

    • 3.2.4. Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled Mean Group

      • Bảng 3.10: Kết quả Hồi quy Pooled Mean Group

  • 3.3. Đánh giá chung về giả thuyết và mô hình nghiên cứu của luận án

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • Chương 4

  • ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

  • 4.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng

  • 4.2. Định hướng thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng

  • 4.3. Một số giải pháp chủ yếu phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng trong quá trình thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 4.3.1. Tăng cường liên kết đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    • 4.3.2. Tăng cường liên kết hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt là các dự án có tính lan tỏa, kết nối vùng

    • 4.3.3. Tăng cường liên kết tạo môi trường đầu tư tốt trong thu hút và thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển

    • 4.3.4. Xây dựng Chương trình liên kết giữa các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Bảng 4.1: Lĩnh vực và định hướng liên kết giữa các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI

    • 4.3.5. Thành lập Trung tâm thông tin vùng Đồng bằng sông Hồng về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Hình 4.1: Cơ chế cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin vùng Đồng bằng sông Hồng về FDI

      • 4.4. Điểm mạnh, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • 1. Đối với Chính phủ

  • 2. Đối với các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

    • Bảng 1: Kiểm định Moran's I năm 2010

    • Bảng 2: Kiểm định Moran's I năm 2011

    • Bảng 3: Kiểm định Moran's I năm 2012

    • Bảng 4: Kiểm định Moran's I năm 2013

    • Bảng 5: Kiểm định Moran's I năm 2014

    • Bảng 6: Kiểm định Moran's I năm 2015

    • Bảng 7: Kiểm định Moran's I năm 2016

    • Bảng 8: Kiểm định Moran's I năm 2017

    • Bảng 9: Kiểm định Moran's I năm 2018

  • PHỤ LỤC 2

    • Bảng 10: Lựa chọn ma trận không gian và mô hình không gian

    • Trường hợp CW-150

    • Trường hợp CW (Nhị phân)

    • Trường hợp IDW_3

    • Trường hợp IDW_5

    • Trường hợp CW_250

  • PHỤ LỤC 3

    • Bảng 12: Kết quả hồi quy SDM biến quy mô thị trường

    • Bảng 13: Kết quả hồi quy SDM biến chất lượng lao động

    • Bảng 14: Kết quả hồi quy SDM biến chi phí lao động

    • Bảng 15: Kết quả hồi quy SDM biến cơ sở hạ tầng đường bộ

    • Bảng 16: Kết quả hồi quy SDM biến cơ sở hạ tầng CNTT

    • Bảng 17: Kết quả hồi quy SDM biến mức độ quần tụ lao động FDI

    • Bảng 18: Kết quả hồi quy SDM biến mức độ quần tụ lao động tư nhân

    • Bảng 19: Kết quả hồi quy SDM biến mức độ đô thị hóa

    • Bảng 20: Kết quả hồi quy SDM biến chất lượng điều hành kinh tế

    • Bảng 21: Kết quả hồi quy SDM đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 22: Kết quả hồi quy SDM với không gian cố định đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 23: Kết quả hồi quy SDM với thời gian cố định đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 24: Kết quả hồi quy SDM với không gian và thời gian cố định đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 25: Kết quả hồi quy SAR đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 26: Kết quả hồi quy SEM đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 27: Kết quả hồi quy SARAR đồng thời 09 biến mô hình FDI

    • Bảng 28: Kết quả hồi quy GSPRE đồng thời 09 biến mô hình FDI

  • PHỤ LỤC 4

    • Bảng 29: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến quy mô trị trường

    • Bảng 30: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến chất lượng lao động

    • Bảng 31: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến chi phí lao động

    • Bảng 32: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến cơ sở hạ tầng đường bộ

    • Bảng 33: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến cơ sở hạ tầng CNTT

    • Bảng 34: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến mức độ quần tụ lao động FDI

    • Bảng 35: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến mức độ quần tụ lao động tư nhân

    • Bảng 36: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến mức độ đô thị hóa

    • Bảng 37: Kết quả hồi quy Pooled Mean Group với biến chất lượng điều hành kinh tế

Nội dung

Tínhcấp thiếtcủa đềtài

Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút Đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) đã được một số nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu.Đó là nghiên cứu của Coughlin và Segev (2000; Kayam và cộng sự (2013); Blonigenvà cộng sự (2007); Garretsen và Peeters (2009); Nwaogu (2012); Gamboa (2012);Hoang và Gujion (2014); Esiyok và Ugur (2015); Le và Nguyen (2017) Tuy nhiên,tổng quan các nghiên cứu này cho thấy, một mặt, còn một số vấn đề lý luận về ảnhhưởng lẫn nhau giữa các địa phương ở một vùng trong thu hút FDI cần được làm rõ.Mặt khác, thực tiễn thu hút FDI vào các địa phương cấp tỉnh vùng Đồng bằng sôngHồng đã nảy sinh những vấn đề cần khắc phục trong phối hợp, liên kết thu hút FDI củacác địa phương ở vùng Đồng bằng sông Hồng Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI cần được nghiêncứuđểhoànthiệnvềlýluậnvàgiảiquyếtcácvấnđềthựctiễnphátsinhtrongVùng.

Cuối năm 1987, LuậtĐầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốch ộ i t h ô n g qua, đây có thể coi là một bước ngoặt lớn về tư duy kinh tế vì nó đã tạo ra được nềntảng hành lang pháp lý cho hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài của Việt Nam.Tính đến 31/12/2019, Việt Nam đã thu hút được 30.936 dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) với tổng số vốn đăng ký đạt 364.151,86 triệu USD (Cục Đầu tư nướcngoài, 2019) Trong 32 năm qua, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốnđầu tư phát triển (FDI chiếm trung bình khoảng từ 22-25% tổng vốn đầu tư toàn xãhội), tăng thu ngân sách (FDI đóng góp trung bình khoảng 15-19% ngân sách), thúcđẩy xuất khẩu (FDI chiếm trung bình khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu), giải quyếtviệc làm (FDI góp phần tạo ra gần 4 triệu việc làm), chuyển giao công nghệ và giúpViệt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới (Tổng cục Thống kê, 2019). Quacác số liệu trên cho thấy, FDI là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội củamột quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam Không chỉ ở phạm viquốc gia mà các địa phương của mỗi quốc gia đều có các nỗ lực khác nhau để thu hútđược nguồn vốn này Tuy nhiên, do cầu về vốn luôn lớn hơn cung trong thị trường vốnFDI,lợithếthuộcvềphíacácnhàđầutưnướcngoàivàvìthếcạnhtranhgiữacácđịa phương, đặc biệt giữa các địa phương có điều kiện tương đồng là hiện tượng diễn raphổ biến Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải lúc nào các địa phương cũng cạnhtranh nhau trong thu hút FDI Để giảm thiểu những tác động tiêu cực từ cạnh tranh vàcùngnhaukhaitháctốtnguồnvốnnàylàhướngđitấtyếuhiệnnay. Ở nước ta hiện nay có 6 vùng kinh tế, mỗi vùng kinh tế sẽ có những đặc điểmriêngbiệtsovớicácvùngkinhtếkhác.Nhữngđặcđiểmđócóthểlànhữnglợit hếcủa vùng, cũng có thể là những khó khăn của vùng Theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, “Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 12 tỉnh, thành phố trựcthuộcT r u n g ư ơ n g l à : H à N ộ i , Hà T â y , N i n h B ì n h , V ĩ n h P h ú c , H à N a m , Bắ c

N i n h , HảiPhòng,HưngYên,HảiDương,NamĐịnh,TháiBình,QuảngNinh”(Ng hịđịnhsố 92/2006/NĐ-CP, 2006, tr.9) Theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008,Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội kể từ ngày 01/8/2008 Như vậy, kể từ ngày01/8/2008, Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương Thời gian qua, kết quả thu hút FDI vào các địa phương thuộc Vùng Đồng bằngsôngH ồ n g đ ã c ó n h i ề u đ i ể m s á n g t í c h c ự c T í n h đ ế n 3 1 / 1 2 / 2 0 1 9 , V ù n g đ ã t h u h ú t được 10.308 dự án FDI, chiếm 33,32% tổng số dự án FDI của cả nước Vốn FDI đăngkí đạt 106.601,06 tỷ USD, chiếm 29,27% vốn FDI đăng kí của cả nước (Cục Đầu tưnước ngoài và tính toán của tác giả) Đây là vùng thu hút đượcF D I l ớ n t h ứ h a i c ả nước,chỉsauvùngĐôngNamBộ.Trongvùng,cónhiều tỉnh,thànhphốnằmtr ongtốp những địa phươngthu hútđược nhiều FDI nhất cảnước nhưHà Nội,B ắ c N i n h , Hải Phòng, Hải Dương Tuy nhiên, không phải địa phương nào của Vùng cũng có kếtquả khả quan trong thu hút FDI như một số địa phương kể trên Nếu so sánh số dự ánFDI và số vốn FDI đăng kí được của tỉnh thu hút được nhiều nhất và tỉnh thu hút đượcít nhất thì consố chênh lệchlà rất lớn Sốdự án FDImàHàNộithu hút đượcg ấ p 80,61 lần so với số dự án FDI mà Ninh Bình thu hút được (5.965/74 dự án FDI) Sốvốn FDI đăng kí mà Hà Nội thu hút được gấp 49,23 lần so với số vốn FDI đăng kí màTháiBìnhthuhútđược(34.778,93triệuUSD/706,43triệuUSD).VậytạisaotrongmộtVùng lại có sự khác biệt lớn như vậy trong thu hút FDI? Có những yếu tố nào ảnhhưởng đến thu hút FDI vào một địa phương cấp tỉnh? Khả năng thu hút FDI vào mộttỉnhcóphụthuộcvàocácyếutốcủatỉnhlâncậntrongvùngkhông?Cáctỉnhtrongvùng nêncạnhtranhhayhỗtrợnhautrongthuhútFDI?Đâulàcơsởkhoahọcđểđưarakiếnnghịnày?

Tại “Hội nghị xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đầu tư công năm2020 vùng Đồng bằng sông Hồng” được tổ chức ngày 16/8/2019 tại thành phố HảiPhòng, Ông Vũ Đại Thắng - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong bốicảnh Việt Nam nói chung, vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng đang là địa chỉ mànhiều nhà đầu tư nước ngoài đang nhắm tới do những chính sách ưu đãi đầu tư và đặcbiệt là nền chính trị ổn định thì các địa phương đều “trải thảm đỏ” để thu hút đầu tư(Kim Oanh, 2019), tức là các địa phương đang cạnh tranh nhau bằng việc đưa ra nhiềuưuđãiđểthuhútFDIvàođịaphươngmình.Tuynhiên,thayvìđịaphươngnàocũn gcó khu, cụm công nghiệp mọc lên thì rất cần các dự án trọng điểm, vừa mang tính độtphá vừa đóng vai trò lan toả trong Vùng, không thể mạnh ai người ấy làm, như vậy sẽdẫn đến sự chồng chéo, lãng phí và giảm sức hút của Vùng trong thu hút FDI Tại cuộchọp Thường trực Chính phủ về phát triển vùng kinh tế trọng điểm tổ chức ngày26/5/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, lãnh đạo các địa phương trongvùngcầnđềcaotráchnhiệmtrongpháttriểnkinhtếvùng,phảithựcsựtậntâm, tậnlực vì sự phát triển của cả vùng, của đất nước và từng địa phương Không có địaphương nào có thể phát triển bền vững nếu các địa phương lân cận kém phát triển Thủtướng cũng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, đề xuất Chính phủ cơ chế phù hợpđể các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm tận dụng được tiềm năng, thế mạnh,khôngcạnhtranhlẫnnhau,làm suyyếunhau(Tư Giang,2020).Qua phântíc htrêncho thấy, các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng cần hỗ trợ, liên kết vớinhautronghoạtđộngthuhútFDI.

Nhữngn gh iê n c ứ u t r ư ớ c đây khit iế nh à n h n g h i ê n c ứ u v ề t h u hú tn g u ồ n v ố n FDI có thể chia theo hai hướng: (1) Nghiên cứu môi trường đầu tư hay các yếu tố ảnhhưởng đến thu hút FDI của quốc gia, của một vùng, của một tỉnh Trong các nghiêncứu này các tác giả ngầm định rằng các địa phương không ảnh hưởng lẫn nhau trongquá trình thu hút FDI.H ư ớ n g n g h i ê n c ứ u n à y x e m x é t đ ơ n v ị h à n h c h í n h c ấ p t ỉ n h trong thu hút FDI là những quan sát độc lập với nhau Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy,giữacáctỉnhthành,đặcbiệtlànhữngtỉnhthànhgầnnhaucósựtươngtácvàchiasẻ với nhau trong thu hút FDI Thực tế đã có một số nghiên cứu chứng minh được điềunày, nghĩa là có ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI Cách tiếpcận này là vấn đề vì khi bỏ qua sự phụ thuộc về không gian sẽ dẫn đến ước tính thôngsố sai lệch, không phù hợp và hiệu quả (Nwaogu, 2012) (2) Các nghiên cứu về ảnhhưởng của các địa phương gần nhau trong thu hút FDI Các nghiên cứu về ảnh hưởngcủa các địa phương gần nhau trong thu hút FDI đã được một số nhà nghiên cứu trongvà ngoài nước nghiên cứu Các mô hình chủ yếu được các nhà nghiên cứu sử dụng làmô hình SAR, mô hình SEM và mô hình SDM Tuy nhiên các nghiên cứu này còn đưaracác k ế t luậnt r á i ch iề u Bê n c ạ n h đ ó, p hạm vin gh iê ncứ u ở tấ tc ả cá c t ỉ n h th ành trong một quốc gia chưa thể hiện được tính “vùng” trong thu hút FDI Xuất phát từ cáclý do trên và mong muốn đưa ra giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các địa phươngthuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứuảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trongthuhútđầutư trựctiếpnướcngoài”làm đề tàiluậnán.

Mụctiêu,câuhỏivànhiệmvụnghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu

Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằngsông Hồng trong thu hút FDI Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải phápđể các tỉnh có thể tối đa hóa lợi ích thu hút FDI của Vùng thông qua cơ chế hợp tác,liênkếtthayvìcạnhtranhvớinhaunhưtrongthờigianvừaqua.

+Phânt íc hả n h hư ởn g lẫnn hau g i ữ a cácđ ị a phương th uộ c v ù n g Đ ồn g bằngs ôngHồngtrongthuhútFDI.

+ Đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chếnhững ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sôngHồngtrongthuhútFDI.

Câuhỏinghiêncứu

- Hoạt động thu hút FDI vào các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông HồngcóphụthuộcvàocácđịaphươnglâncậntrongVùngkhông?

- Xu hướng chung là các địa phương lân cận trong vùng Đồng bằng sông HồngsẽcạnhtranhnhauhayhỗtrợnhautrongthuhútFDI?

- Mức độ tác động của các yếu tố của các địa phương thuộc vùng Đồng bằngsông Hồng trong thu hút FDI như thế nào? Yếu tố nào tác động trực tiếp? Yếu tố nàotácđộnggiántiếp?YếutốnàotácđộnglênviệcthuhútFDIcủatoànvùng?

- Để tăng cường sự liên kết, hỗ trợ nhau giữa các địa phương thuộc vùng ĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDIcầnthựchiệnnhữnggiảiphápchủyếunào?

Nhiệmvụnghiêncứu

- Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và nước ngoài về nghiên cứu sự ảnhhưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI Từ đó, đề xuất mô hình nghiêncứucủaluậnán.

- Thu thập số liệu từ các nguồn tin cậy cho các biến nghiên cứu trong mô hìnhtừ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê của các địa phương cấp tỉnh thuộc vùng ĐồngbằngsôngHồng.

- Tổng hợp các kết quả nghiên cứu để trả lời được các câu hỏi nghiên cứu,đápứngđượccácmụctiêunghiêncứuđãđềra.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI”.

Phạmvinghiêncứu

- Phạm vi về không gian:đề tài được tiến hành nghiên cứu tại vùng Đồng bằngsông Hồng, Việt Nam Đối với địa phương nghiên cứu trong đề tài, tác giả giới hạn ởphạmviđịaphươngcấptỉnh.

- Phạm vi về thời gian:số liệu FDI vào Vùng Đồng bằng sông Hồng được tácgiả thu thập và phân tích trong giai đoạn 1988-2019; số liệu sử dụng để phân tích chomô hình nghiên cứu được tác giả thu thập và phân tích trong giai đoạn 2010-2018; đềxuấtgiảiphápthựchiệnđếnnăm2025.

- Phạmvivềnộidung:đềtàitậptrungnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnthu hút FDI vào một địa phương và ảnh hưởng giữa các địa phương thuộc vùng Đồngbằng sông Hồng trongthu hút FDI. Đồng thời, tác giả đề xuất cácg i ả i p h á p đ ể p h á t huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêuc ự c g i ữ a c á c đ ị a phươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI.

Đónggópmớicủaluậnán

Đónggópvề lýluận

- Luận án đã góp phần luận giải, hoàn thiện những vấn đề lý luận về ảnh hưởnglẫnnhaugiữacácđịaphươngtrongthuhútFDI.

- Luận án đã lựa chọn được lý thuyết và mô hình nghiên cứu ảnh hưởng lẫnnhaugiữacácđịaphươngtrongthuhútFDIcủamộtvùng.

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp các bằng chứng thựcnghiệm về ảnh hưởng giữa các địa phương trong thu hút FDI, cụ thể là ảnh hưởng lẫnnhaugiữacácđịaphươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồng.

Đóng gópvề thựctiễn

- Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu sinh, học viên caohọc, cácnhàkhoahọctrongquátrìnhhọctậpvàthựchiệncácnghiêncứusaunày.

- Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp căn cứ khoa học cho việc đề xuấtgiải pháp tăng cường hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong thu hút FDI ở vùngĐồngbằngsôngHồng.

Kếtcấucủaluậnán

Tổng quannghiêncứu

Nhữngn gh iê n c ứ u t r ư ớ c đây khit iế nh à n h n g h i ê n c ứ u v ề t h u hú tn g u ồ n v ố n FDIcóthểchiatheohaihướngnghiêncứuchính:

- Hướng nghiên cứu thứ nhất:nghiên cứu môi trường đầu tư hay các yếu tố ảnhhưởng đến thu hút FDI của quốc gia, của một vùng hay của một tỉnh Trong các nghiêncứu này các tác giả ngầm định rằng các quốc gia hay các địa phương không ảnh hưởnglẫnnhautrongquátrìnhthuhútFDI.

Các nghiên cứu của Asiedu (2006) và Moreira (2008) đã chỉ ra rằng các yếu tốảnh hưởng đến thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào châu Phi bao gồm: quymô thị trường, bất ổn chính trị, tài nguyên thiên nhiên và chất lượng dịch vụ công.Asiedu (2006) đã sử dụng dữ liệu bảng cho 22 quốc gia từ năm 1984 đến năm

2000 đểxem xét và đưa kết luận: các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bất ổn chính trị, các chínhsách của chính phủ, chất lượng của các tổ chức của nước chủ nhà vào FDI và quy môthị trường có tác động nhiều chiều đến dòng vốn FDI Trong khi đó, Moreira

(2008)chor ằn gq uy môth ịt rư ờn gv àt ốc độ tă ng tr ưở ng là mộ t trong n hữ ng y ế u t ốq uyế t định quan trọng nhất của FDI Ngoài ra các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định đầu tưtrực tiếp nước ngoài bao gồm: tài nguyên thiên nhiên có sẵn, lao động giá rẻ và chấtlượngcủalựclượnglaođộng,kếtcấuhạtầngchấtlượng,độmởcủanềnkinhtế,sựbấ tổnvềchínhtrịvàkinhtế,chất lượngdịchvụcôngcủachínhquyềnđịaphương.

Nghiên cứu của Shapiro (1988), Khachoo và Khan (2012) cho thấy quy mô thịtrường, chi phí lao động, kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FDI.Shapiro (1988) cho rằng: quy mô thị trường, chi phí lao động, chất lượng lao động, kếtcấu hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ, độ mở thương mại ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FDI.Trong đó, quy mô thị trường của một khu vực càng lớn, thì càng thu hút được nhiềuFDI hơn, với các điều kiện khác không thay đổi Chi phí lao động cao sẽ có ảnh hưởngtiêuc ự c đ ế n t h u h ú t v ố n F D I Đ ố i v ớ i c h ấ t l ư ợ n g l a o đ ộ n g , n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i không chỉ quyết định đầu tư dựa trên chi phí lương mà còn tìm kiếm chất lượng laođộngcóthểởmứcgiácaohơn.Đốivớikếtcấuhạtầngcótácđộngthuậnchiềuđốiv ới thu hút FDI, kết cấu hạ tầng phát triển sẽ hấp dẫn FDI Ngoàira, độm ở t h ư ơ n g mạicóm ố i quanhệ th uậ nch iề uvớ i kếtquả th uh út FDI Kha ch oo vàK han (2 01 2) thực hiện nghiên cứucácyếu tố ảnh hưởngdòng vốnFDI vàocác nước đang pháttriển Nhóm tác giả sử dụng mẫu của 32 nước đang phát triển với dữ liệu được lấytrong giai đoạn 1982 – 2008 để nghiên cứu tác động của quy mô thị trường, tổng trữlượng, kết cấu hạ tầng, chi phí lao động vàđộ mở của thị trườngđ ế n d ò n g v ố n F D I của các nước chủ nhà Kết quả cho thấy quy mô thị trường, kết cấu hạ tầng, tổng trữlượngvàchiphílaođộngcóảnhhưởngđếnthuhútFDIvàocácnướcđangpháttriển.

Abdul và cộng sự (2014), Boateng và cộng sự (2015) lại đưa ra nhiềuy ế u t ố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào một quốc gia cụ thể khác với các nghiên cứu củaAsiedu (2006), Moreira (2008), Shapiro (1988) và Khachoo và Khan (2012). Abdulvà cộng sự (2014) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Pakistan đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua dữ liệuthu thập dòng vốn FDI, vốn cổ phần, tổng thu nhập quốc dân, số liệu xuất khẩu, số liệunhập khẩu, chi tiêu cho quân sự, nợ nước ngoài của Pakistan từ năm 1988 đến năm2012 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng các yếu tố như: tích lũy tài sản,xuấtk h ẩ u , t ổ n g t h u n h ậ p q u ố c d â n c ó ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n t h u h ú t F D I v à o Pakistan Boateng và cộng sự (2015) trong nghiên cứu các yếu tố tác động đến dòngchảy FDI vào Na

Uy cho rằng dòng FDI chảy vào Na Uy chịu tácđ ộ n g t r ự c t i ế p b ở i 07 nhóm yếu tố bao gồm: GDP, lạm phát, tỷ giá, dòng tiền, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất,độ mở thương mại Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua bộ dữ liệu vềdòng FDI chảy vào Na Uy từ năm 1986 đến 2009, kết quả nghiên cứu cho thấy rằngFDI chịu tác động bởi các nhóm yếu tố sau: GDP, lạm phát, tỷ giá, dòng tiền, tỷ lệ thấtnghiệp,lãisuất,độmởthươngmại. Đối với các nghiên cứu trong nước, hai nghiên cứu khác nhau của hai tác giảNguyễn Viết Bằng và cộng sự (2016) và Nguyễn Đức Nhuận (2017) đã cùng chỉ rarằng dòng vốn FDI đều chịu ảnh hưởng của 8 yếu tố, đó là: lợi thế ngành đầu tư,thương hiệuđịa phương,chi phíđầuvàocạnhtranh,kếtcấu hạtầngđầu tư,chínhsách đầu tư, chất lượng dịch vụ công, nguồn nhân lực, môi trườngs ố n g v à l à m v i ệ c Nguyễn Viết Bằng và cộng sự (2016) bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thôngqua khảo sát 365 nhà đầu tư nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai đã cho thấy: có

08 yếu tố tácđộng đến quyết định của nhà đầu tư, trong đó 2 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là nguồnnhân lực và kết cấu hạ tầng đầu tư Nguyễn Đức Nhuận (2017) đã sử dụng phươngpháp nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát 330 nhà đầu tư trực tiếp nước ngoàivào vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố như:kết cấu hạ tầng đầu tư, chi phí đầu vào cạnh tranh, chính sách đầu tư, lợi thế ngành đầutư, môi trường sống và làm việc, chất lượng dịch vụ công, nguồnn h â n l ự c , t h ư ơ n g hiệuđịaphươngtácđộngđếnthuhútFDIvàovùngĐồngbằngSôngHồng.

Cácnghiêncứunhư:Pham(2002),MeyervàNguyen(2005),Anwarv à Nguyen

(2010), Nguyễn Minh Tiến (2015) đều đã chỉ ra rằng nguồn vốn FDI vào cácđịa phương ở Việt Nam đều chịu tác động từ các yếu tố chính như quy mô hay dunglượng thị trường, chất lượng lao động và chất lượng cơ sở hạ tầng Pham (2002) đã sửdụng nguồn dữ liệu từ Tổng cục Thống kê, Chính phủ và Word Bank trong giai đoạn1988-

1998 để phân tích FDI vào các tỉnh thành của Việt Nam Trong giai đoạn 1988-1998, một số lượng lớn vốn FDI đã chảy từ các khu vực vào các tỉnh thành ở ViệtNam. Những dòng vốn này đã đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế ở khu vực bằngcách tăng lượng vốn đầu tư và sản lượng công nghiệp Tuy nhiên, vì dòng vốn FDIphân bố không đều giữa các tỉnh và khu vực có thể làm cho khoảng cách giàu nghèocủa các tỉnh rộng hơn Tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dòngvốn FDI vào các khu vực đã chỉ ra rằng: cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực vàquy mô thị trường địa phương là những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phân bốcủa dòng vốn FDI Meyer và Nguyen (2005) nghiên cứu chiến lược đầu tư nước ngoàivà các tổ chức quốc gia trong các thị trường mới nổi, minh chứng trường hợp của ViệtNam Meyer và Nguyen (2005) cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào cácthị trường mới nổi phải đưa ra các quyết định chiến lược về địa điểm và cách thức thiếtlậph o ạ t đ ộ n g N h ữ n g q u y ế t đ ị n h n à y phả i p h ù h ợ p v ớ i c á c đ i ề u k i ệ n t h ể c h ế k h á c nhau không chỉ giữa các quốc gia, mà còn trong nền kinh tế nước chủ nhà Kết quảnghiênc ứ u c h ỉ r a r ằ n g : c ơ s ở h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g , q u y m ô t h ị t r ư ờ n g ( t ă n g t r ư ở n g

GDP) và giáo dục là những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phân bố của dòngvốn FDI Anwar và Nguyen (2010) sử dụng số liệu về FDI vào 61 tỉnh thành của ViệtNam trong giai đoạn 1996-2005 để kiểm tra mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinhtế Phân tích này dựa trên mô hình SEM, kết luận rằng về tổng thể tồn tại mối liên hệ 2chiềuqualạilẫnnhaugiữa FDIvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam.Kếtquảnghiêncứ u cũng cho thấy, các yếu tố quyết định đến thu hút FDI bao gồm: dung lượng thịtrường,s ự p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g v à đ i ề u k i ệ n t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g N g u y ễ n M i n h Tiến (2015) đã sử dụng bộ dữ liệu thứ cấp thu thập từ 43 tỉnh thành của Việt Nam từnăm 1997 đến năm 2012. Thông qua phương pháp ước lượng Moment tổng quát (hồiquy GMM Arellano-Bond) với bộ dữdữliệubảng và dựa trên ước lượng PMG Tácgiả đã nghiên cứu tác động của FDI và các yếu tố lên tăng trưởng kinh tế của 6 vùngkinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2012 Kết quả cho thấy giữa các vùng cónhững đặc tính hội tụ và đặc trưng đối với các tác động của các yếu tố lên tăng trưởngkinh tế, mức độ hội tụ và đặc trưng giữa các vùng có sự khác biệt Kết quả nghiên cứucũng chỉ ra rằng, các yếu tố quyết định đến thu hút FDI bao gồm: quy mô thị trường,nguồn nhân lực, độ mở thương mại, kết cấu hạ tầng, lao động có kỹ năng, chính sáchkinhtế vĩmô,ổnđịnhkinhtế vĩmô.

Các nghiên cứu của Lê Hoàng Bá Huyền (2015), Phan Thị Quốc Hương (2015),Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013) đã phân chia các yếu tố ảnh hưởng đến thuhút FDI thành các nhóm yếu tố Lê Hoàng Bá Huyền (2015) cho rằng, dòng vốn FDIchịu tác động bởi 06 nhóm yếu tố, bao gồm: nhóm yếu tố về chính sách, chính phủ;nhóm yếu tố về văn hóa

- xã hội; nhóm yếu tố về kinh tế và thị trường; nhóm yếu tố vềtài chính; nhóm yếu tố về nguồn lực và nhóm yếu tố về kết cấu hạ tầng đầu tư Nghiêncứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập dữ liệuthứ cấp của 41 doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh

Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm2012.Kếtquảnghiêncứuchothấy:dòngvốnFDIchịutácđộngbởi02nhómyếutốl à: nhóm yếu tố về kinh tế và thị trường và nhóm yếu tố kết cấu hạ tầng đầu tư PhanThị Quốc Hương (2015) cho rằng dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam chịu tác động trựctiếpbởi04nhómyếutố,baogồm:nhómyếutốkhungchínhsách;nhómyếutốkinhtế;nhómyếutốchấtlượngthểchế;vànhómyếutốvềthôngtinquákhứvềvốnFDI thu hút được Tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng Moment tổng quát sai phân(DGMM) để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu đã sử dụngdữ liệu biến phụ thuộc FDI và các biến độc lập trong giai đoạn 2000-2012 Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng: chưa đủ cơ sở để bác bỏ 03 trong số 06 giả thuyết ở mức ýnghĩa là 10%, gồm: động cơ tìm kiếm thị trường, tác động nhóm yếu tố khung chínhsách và động cơ tìm kiếm tài nguyên đối với dòng vốn FDI vào Việt Nam Lê TuấnLộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013) đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượngthông qua khảo sát 150 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại thành phố Đà Nẵng.

Kếtquảnghiêncứuchothấyrằngsựthỏamãncủanhàđầutưchịutácđộngtrựctiếpbởi05 nhóm yếu tố: nhóm yếu tố về kết cấu hạ tầng; nhóm yếu tố về công tác quản lý vàhỗ trợ của chính quyền địa phương; nhóm yếu tố về sự hình thành và phát triển cụmngành; nhóm yếu tố về chính sách về ưu đãi đầu tư của địa phương; nhóm yếu tố vềchấtlượngnguồnnhânlực.

Quytrìnhnghiêncứucủaluậnán

Quy trình nghiên cứu của luận án được thể hiện thông qua các bước như hình1.1, cụ thể bao gồm các bước nhưs a u : x á c đ ị n h m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u ; t ổ n g q u a n nghiêncứu;x â y d ự n g c ơ s ở l ý l u ậ n ; p h â n t í c h ả n h h ư ở n g l ẫ n n h a u g i ữ a c á c đ ị a phương (kiểm địnhGlobal Moran’s I; kiểm định AIC; kiểm địnhH a u s m a n v à h ệ s ố độ trễ không gian Rho; hồi quy để kiểm tra tác động của cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g ; h ồ i quyPMG)vàđềxuấtgiảipháp.

B4: Phân tích ảnh hưởng lẫnnhaugiữacácđịaphương Kếtquảnghiêncứu

Kiểmđịnh Global Moran’sI Kiểm định sự tự tương quan giữacácđịaphương

Hồiquyđểkiểmtratácđộngcủacácy ếutốảnhhưởng Kếtquảtác độngtrựctiếp,tác độnggiántiếpvàtổngtácđộng

HồiquyPMG Đánh giá tác động trongngắnhạnvàdàihạn

Trong bước này, tác giả tiến xác định mục tiêu nghiên cứu chung và mục tiêunghiên cứu cụ thể của luận án Từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả đề xuất các câu hỏinghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án cần thực hiện để trả lời được các câuhỏinghiêncứunhằmđạtđượcmụctiêunghiêncứuđãđề ra.

Trong bước này, tác giả tiến hành tìm hiểu các nghiên cứu trước đây của cả cácnhà nghiên cứu ở trong nước và các nhà nghiên cứu ở nước ngoài Sau đó, tác giả tiếnhành phân tích, phân chia hướng nghiên cứu thành 02 hướng nghiên cứu chính nghiêncứu về thu hút FDI Nghiên cứu của tác giả theo hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứuảnh hưởng lẫn nhau của các địa phương trong thu hút FDI Từ tổng quan nghiên cứu,tácgiả đề xuấtmôhìnhnghiêncứu.

Trong bước này, tác giả tiến hành hệ thống hóa, luận giải những vấn đề lý luậncơ bản về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI Đây là nền tảnglý luận quan trọng cho nội dung phân tích thực trạng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địaphươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI.

Sau khi tác giả đã thu thập được đầy đủ sốl i ệ u v ề c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h nghiên cứu, tác giả tiến hành mã hóa, làm sạch dữ liệu để phục vụ cho nghiên cứu địnhlượng, phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sôngHồng trong thu hút FDI Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, tác giả sử dụng kỹthuật phân tích khônggian với sựh ỗ t r ợ c ủ a p h ầ n m ề m S t a t a T r o n g n ộ i d u n g c ủ a bước4cócácnộidungphântíchcụthể sau:

Kiểm địnhGlobalMoran’s I củaFDI đểk i ể m t r a c ó h a y k h ô n g s ự t ự t ư ơ n g quan không gian giữa các địa phương Nếu có sự tự tương quan không gian giữa cácđịa phương chứng tỏ các phương pháp ước lượng thông thường bỏ qua sự tương táckhônggiangiữacácquansátsẽdẫnđếnướclượngchệchvàkhôngphùhợp.

Thực hiện kiểm định AIC đối với các mô hình hồi quy sử dụng ma trận trọng sốkhácnhauđểtừđóchọnrađượcmatrậnkhônggiancókếtquảtốtnhấtchonghiêncứu.

+KiểmđịnhHausmanvàhệsốđộtrễkhônggianRho Ở bước này thực hiện cả kiểm định SAR, kiểm định SEM, kiểm định Hausmanvà thống kê Rho Thông qua các kết quả này để lựa chọn được mô hình không gian tốiưunhấtchonghiêncứu.

Bước này cho thấy kết quả của tác động biên gồm: tác động trực tiếp, tác độnggiántiếpvàtổngtácđộng.Trongđó,tácđộngtrựctiếpsẽđềcậpđếnviệccácyếutốtừ mỗi địa phương sẽ tác động như thế nào đến việc thu hút vốn FDI của chính nó Tácđộng gián tiếp sẽ đề cập đến tác động của một yếu tố của các địa phương lân cận lênvốn FDI của một địa phương cụ thể Tổng tác động cho biết sự thay đổi một yếu tố nàođó trong một địa phương sẽ tác động lên việc thu hút FDI của chính địa phương đó vànhữngđịaphươnglâncận.

PhươngphápPMGxemxéttínhđồngliênkếtcủasốliệuvàchophépướclượngcác hệ số trong cả dài hạn và ngắn hạn Kết quả thực hiện hồi quy PMG sẽ cho biết sựkhácbiệtgiữacácnhântốảnhhưởngđếnthuhútFDItrongngắnhạnvàdàihạn.

Sau khi đã kiểm định kết quả của mô hình và giả thuyết nghiên cứu, tác giả sẽtóm tắt những kết quả đạt được của đề tài Từ những kết quả nghiên cứu đó, tác giả đềxuất một số giải pháp phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởngtiêucựcgiữacácđịaphươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI.

Phương phápnghiêncứucủaluậnán

Nguồn dữ liệu được tác giả thu thập từ các nguồn như: giáo trình, bài báo khoahọctrongvàngoàinước,tàiliệuhộithảochuyênđề,đềtàikhoahọccôngnghệ các cấp,luậnvănthạcsĩ,luậnántiếnsĩ,vănbảnquyphạmphápluậtởViệtNam,thôngtin chuyên đề trên các website, số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Niên giám thống kêcủacáctỉnhthuộcvùngĐồngbằngsôngHồng,từ TổngcụcThốngkê. b) Phươngphápphân tổthốngkê

Phương pháp phân tổ thống kê được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoahọc Áp dụng phương pháp này trong luận án, tác giả sử dụng phương pháp phân tổthống kê để chia số liệu thu thập được thành các nhóm khác nhau dựa trên các mụctiêu,nhiệmvụnghiêncứu.Đâylàcơsởđểtácgiảtiếnhànhphântíchmôtả,sosánhvà phântíchđịnhlượng. c) Phươngphápthốngkêmôtả Áp dụng phương pháp này, các số liệu thu thập được sẽ được liệt kê theo thờigian theo từng chỉ tiêu cụ thể Phương pháp này kết hợp với phân tích đồ họa đơn giảnnhư các đồ thị mô tả dữ liệu, biểu diễn các dữ liệu thông qua đồ thị, bảng biểu diễn sốliệutómtắt.Trongluậnánlàcácbảngbiểuthểhiệnsốlượng,cơcấucủachỉtiêunghiêncứu Từ các bảng số liệu, tác giả sẽ sử dụng các biểu đồ để thấy rõ hơn cũng như có cáinhìnsinhđộnghơnvềcơcấucủacácyếutốđangphântích. d) Phươngphápsosánh

Phương pháp so sánh cũng là một trong những phương pháp được áp dụng rộngrãi trong nghiên cứu khoa học Áp dụng phương pháp này trong luận án, tác giả sẽ sửdụng các hàm cơ bản trong phầnmềm excel để tính toán các mứcđ ộ b i ế n đ ộ n g n h ư xác định giá trị tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu, lập bảng phân tích so sánh qua cácnămđểxemmứcđộtăng,giảmvàphântíchnguyênnhâncủasựtăng,giảmđó. e) Phươngphápchuyêngia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập thông tin khoa học bằng cáchsử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao Trong luận án, tác giả đã lựachọn một số chuyên gia có uy tín, có chuyên môn sâu cũng như có kinh nghiệm thựctiễn để tác giả tham vấn ý kiến. Đó là những ý kiến quý báu để tác giả hoàn thiện luậnáncủamình. f) Phươngpháphồiquykhônggian

Phân tích không gian hoặc thống kê không gian bao gồm các kỹ thuật nghiêncứu các thực thể sử dụng các thuộc tính tôpô, hình học, đặc biệt là địa lý (trong kinh tếhọc) để phân tích kinh tế lượng Hồi quy không gian sử dụng thuật toán địa điểm vàthời gian để nghiên cứu các mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập tới biến phụthuộc trong mô hình Theo đó, các quốc gia, khu vực địa lý, luôn có sự tương tác, ảnhhưởng lẫn nhau trong quá trình vận hành của nền kinh tế Đặc biệt, trong thời kỳ toàncầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, sự tương tác này ngày càng trở lênmạnh mẽ Sự ảnh hưởng lên các địa phương gần nhau được gọi là “tác động khônggian” (Spatial Effects) và đã được nghiên cứu trong một số lĩnh vực như: địa lí, quyhoạch, khoa học vùng và kinh tế Về vấn đề nghiên cứu định lượng, tác giả rất mongmuốn và đã tiến hành tìm hiểu từ một số chuyên gia cũng như thu thập từ các tài liệuliênq u a n n h ư n g r ấ t t i ế c c h ư a c ó c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u n à o v ề p h ư ơ n g p h á p đ ị n h lượng đối với ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI Do đó, tácgiả đã cố gắng tìm tòi phương án để đánh giá định lượng về ảnh hưởng giữa các địaphương trong thu hút FDI ở một vùng cụ thể Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụngmô hình kinh tế lượng không gian Durbin (SDM) để nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhaugiữacácđịaphươngthuộcvùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI.

Việc sử dụng mô hình kinh tế lượng không gian với dữ liệu bảng có nhiều ưuđiểm và được coi là phương pháp ước lượng phù hợp và chính xác hơn bởi nó bao hàmcả sự phụ thuộc về không gian và thời gian đối với các quan sát (Anselin & cộng sự,2004; Elhorst & Vega, 2013). Khi xem xét các tác động kinh tế, yếu tố thời điểm và vịtrí luôn là những nhân tố quan trọng để đánh giá toàn diện và chuẩn xác tình hình thựctế của hiện tượng kinh tế. Khác với các loại dữ liệu khác, dữ liệu bảng không gian làmột trường hợp đặc biệt của dữ liệu bảng thông thường, khi kết hợp đặc tính

“khônggian”và“thờigian”.Sốliệubảngkhônggianđượchìnhthànhtừsựtậphợps ốliệucủa các đối tượng riêng rẽ, cập nhật thường xuyên Chính vì thế, số liệu bảng khônggian rất đa dạng, phong phú,phản ánh đầy đủ sự biến động của sự vật, hiện tượng, từdữ liệu kinh tế vĩ mô quốc gia, cũng như số liệu chuyên sâu về các vấn đề kinh tế xãhộicụthể.

Thông thường, nghiên cứu hồi quy không gian sử dụng dữ liệu chéo hoặc chéogộp, tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây bắt đầu quan tâm tới tới dữ liệu theo khônggian và theo thời gian Theo Baltagi và cộng sự (2003), các ưu điểm của dữ liệu bảngkhông gian so với dữ liệu chéo có thể được kể đến bao gồm: (i) Việc phân tích sử dụngdữ liệu bảng không gian sẽ bao gồm cả sự khác biệt các đặc trưng (heterogeneity) chotừng quan sát trong nghiên cứu Đây là điều mà dữ liệu chéo hoặc dữ liệu chuỗi thờigian không có được Điều này khiến cho việc ước lượng và phân tích hồi quy đượcchính xác, đầy đủ hơn; (ii)

Dữ liệu bảng không gian cung cấp nhiều thông tin hơn sovới dữ liệu chéo hay dữ liệu chuỗi thời gian Về nguyên tắc, dữ liệu càng đầy đủ vàtoàn diện, việc phân tích sẽ chính xác hơn, đồng thời các sai số dễ dàng được khắcphục hơn (ví dụ hiện tượng đa cộng tuyến); (iii) Đối với các nghiên cứu có tính thayđổi và biến động cao (như thu nhập, lao động, dòng vốn FDI, ), dữ liệu bảng khônggian là cực kỳ phù hợp vì phản ánh được cả mặt “không gian” và “thời gian” của quansát (iv) Do hàm chứa cả đặc tính không gian và đặc tính thời gian, nên dữ liệu bảngkhông gian cho phép các công cụ phân tích đánh giá toàn diện và chính xác hơn cácbiến động kinh tế xã hội, đặc biệt là các tác động - điều mà phân tích dữ liệu chéo hoặcdữ liệu theo thời giancó rất hạn chế; và (v)D ữ l i ệ u b ả n g c h o p h é p c h ú n g t a n g h i ê n cứu các mô hình có hành vi phức tạp Ước lượng dữ liệu bảng cũng cần những công cụchuyên biệt Với dữ liệu chéo, ta dễ dàng có thể sử dụng OLS khi các giả định BLUEđạt được Tuy nhiên, với dữ liệu bảng ước lượng OLS sẽ bị lệch dok h ô n g b a o g ồ m các tính cá nhân riêng biệt của quan sát Để giải quyết vấn đề này, cũng như khắc phụccác hiện tượng phương sai thay đổi hay tự tương quan, mô hình tác động cố định(Fixed Effect Model- FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model -REM)lànhữngcôngcụhiệuquả.

Như đã phân tích ở trên, hồi quy sử dụng dữ liệu bảng không gian đang là mộtxu thế quan trọng trong kinh tế học và được nhiều nghiên cứu đề cập tới (Anselin vàcộng sự, 2004; Baltagi và Liu, 2008; Baltagi và cộng sự, 2003; Elhorst (2003, 2010);Kapoor và cộng sự, 2007) Đặc biệt, Elhorst (2003, 2010) đã chỉ ra những vấn đề phátsinh vàkhó khăntrongviệcphân tíchvàướclượngmô hìnhkinh tếlượng khônggian.

Tổng thể, các mô hình ước lượng chính bao gồm: Mô hình hiệu ứng cố định, mô hìnhhiệu ứng ngẫu nhiên, mô hình hệ số cố định và mô hình hệ số ngẫu nhiên Đối với dữliệu bảng không gian, theo Chou và cộng sự (2015) và Elhorst (2003, 2010) Có 03 môhình chính được sử dụng để ước lượng bao gồm: mô hình SLM, mô hình SEM và môhình SDM Ở khía cạnh khác, theo Vega & Elhorst (2015) và Nguyễn Văn Sĩ

&NguyễnV i ế t B ằ n g ( 2 0 1 9 ) c á c m ô h ì n h n à y đư ợc p h á t t r i ể n t ừ m ô h ì n h k h ô n g g i a n tổng quát (GNS-General Nesting Spatial) Mô hình GNS là mô hình nền tảng chungcho tất cả các nghiên cứu về hiệu ứng không gian tương quan, vốn là một vấn đề mớihiện nay và cần được tập trung phân tích để cung cấp những đánh giá tác động mộtcách toàn diện và chuẩn xác nhất Mô hình (GNS) dữ liệu bảng không gian dạng tổngquátcóhàmnhưsau: y it = ρWyWy it + x it β + Wx it θ + u it (1)Vớiu it =λWu W u it + ε

Trongđó, ylàvéctơcủabiếnphụthuộcvớiNx1quansáttừquansátthứ1đếnquansát thứN; xlàmatrậncủabiếngiảithíchNxktừquansátthứ1đếnquansátthứNcủak biếngiảithích; βlàvéctơhệsốcủakbiếngiảithích; ulàvéctơsaisốvàWlàmatrậnkhônggiancủaNquansát.

Mô hình tổng quát (1) bao hàm 3 tương tác không gian gồm có tương tác nộisinhρWyWy; tương tác ngoại sinhWxθvà tương tác thông qua sai sốλWuWu Một điều hiểnnhiên, chúng ta sẽ luôn mong muốn tối ưu hóa việc nghiên cứu đồng thời cả 3 tươngtác này.Tuy nhiên, theo Elhorst (2010), việc sửdụngmô hình GNS sẽk h i ế n c h o tương tác nội sinh và tương tác ngoại sinh không thể tách biệt với nhau, vì vậy, ít nhất1 tương tác sẽ phải bị loại bỏ khỏi mô hình Cũng theo Elhorst (2010), cách tối ưu nhấtlà loại bỏ tương tác không gian qua sai số Từ mô hình (1), có thể tạo ra nhiều biến thểcác mô hình không gian khác nhau, tuy nhiên 3 mô hình phổ biến nhất là mô hìnhSAR,môhìnhSEMvàmôhìnhSDM(LevàNguyen,2017).Mộtưuthếcủamôhình

SDMsov ới m ô hì nh S A R và SE M là m ô hì nh SD Mba oh àm cảm ô hìnhS AR và SE

M và vì vậy, mô hình SDM vẫn có thể cho kết quả ước lượng không chệch dù cấutrúc dữ liệu là mô hình SAR hay mô hình SEM Điều này có thể minh chứng khi thayhệ sốθ=0vàomôhìnhSDMthìsẽ cóđượcmôhìnhSAR Tươngtự,nếunhưhệsốθ

= –βλWuthì sẽ có được mô hình SEM (Le và Nguyen, 2017) Chính vì vậy, trong nghiêncứu này, tác giả sử dụng mô hình không gian Durbin (SDM) Mô hình kinh tế lượngkhônggianDurbin(SDM)nhưsau:

Lýluậnchungvề Đầutư trựctiếpnướcngoài

- Khái niệm của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI)là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong mộtdoanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủđầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” (IMF,1993, tr.86) Theo IMF, FDI phân biệt với các hình thức đầu tư khác bởi tính lâu dàitrongh o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư B ê n c ạ n h đ ó , I M F c ũ n g c h ỉ đ ư ợ c t h ê m điểmkhácbiệtcủaFDIvớicáchìnhthứcđầutưkháclànhàđầutưbỏvốnđầutưhọsẽcó quyềnthamgiatrựctiếpquảnlýđốitượngmàhọbỏvốnđầutư.

- Khái niệm của Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD):cùng quanđiểm cho rằng FDI là một hoạt động nhằm đạt được lợi ích lâu dài như quan niệm củaIMF, tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra quan điểm “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệkinht ế l â u d à i v ớ i m ộ t d o a n h n g h i ệ p đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g k h o ả n đ ầ u t ư m a n g l ạ i k h ả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thànhlập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý củachủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanhnghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm); (v) Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổphiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên” (OECD, 2008, tr.48 - 49) Khái niệm nàycụ thể hơn so với khái niệm về FDI của IMF về các hình thức FDI cơ bản, điều kiện đểnắmgiữquyềnkiểmsoátdoanhnghiệpFDI.

- Khái niệm theo Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987: “Đầu tư trực tiếp nướcngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoàihoặcbấtkỳtàisảnnàođượcChínhphủViệtNamchấpthuậnđểhợptáckinhdoanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốnnướcngoàitheoquyđịnhcủaluậtnày”(LuậtĐầutư nướcngoài,1987,Tr.1).

- Khái niệm theo Luật Đầu tư năm 2005:Luật Đầu tư của Việt Nam năm

2005chỉ đưa ra khái niệm về “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài” nhưng không đưa rakhái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Theo đó, “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tưdo nhà đầutư bỏ vốnđầu tư và tham gia quản lý hoạtđộng đầut ư ” ( L u ậ t Đ ầ u t ư , 2005,Tr.1)và“ĐầutưnướcngoàilàviệcnhàđầutưnướcngoàiđưavàoViệtNamvốnbằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” (Luật Đầu tư,2005, Tr.1) Từ hai khái niệm này có thể hiểu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhàđầu tư nước ngoài (cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luậtnước ngoài) đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ hình thức tài sản nào vào Việt Nam để tiếnhànhhoạtđộngđầutư vàcóthamgiaquảnlýhoạtđộngkinhdoanhtạiViệtNam”.

- Khái niệm theo Luật Đầu tư năm 2014:Luật Đầu tư của Việt Nam năm

2014chỉ đưa ra khái niệm về “đầu tư kinh doanh” và “nhà đầu tư nước ngoài” Theo đó,“Đầut ư k i n h d o a n h làv i ệ c n h à đ ầ u t ư b ỏ v ố n đ ầ u t ư đ ể t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g k i n h doanhthôngquaviệcthànhlậptổchứckinhtế;đầutưgópvốn,muacổphần,ph ầnvống ópc ủa tổc hứ ck in ht ế; đầ ut ư t h e o hìnhth ức hợ pđ ồn gh oặc thựch iệ nd ự á n đầu tư” (Luật Đầu tư, 2014, Tr.1) và “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịchnước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tưkinh doanh tại Việt Nam” (Luật Đầu tư, 2014 Tr.1) Từh a i k h á i n i ệ m n à y c ó t h ể hiểu:“Đầutưtrựctiếpnướcngoàilàviệccáccánhâncóquốctịchnướcngo ài,cáctổc h ứ c t h à n h l ậ p th eo p há p l u ậ t n ư ớ c n g o à i b ỏ v ố n đ ầ u t ư đ ể t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần,phầnvốngópcủatổchứckinhtế;đầutưtheohìnhthứchợpđồnghoặcthựchiệndựán đầutưởViệtNam”.

- Khái niệm FDI theo Luật Đầu tư năm 2020:Luật Đầu tư của Việt Nam năm2020 chỉ đưa ra khái niệm về “đầu tư kinh doanh” và “nhà đầu tư nước ngoài”.Theođó, “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinhdoanh” (Luật Đầu tư, 2020, Tr.1) và “Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịchnướcngoài,tổchứcthànhlậptheophápluậtnướcngoàithựchiệnhoạtđộngđầ utư kinh doanh tại Việt Nam”(LuậtĐầutư,2020,Tr.1).Từh a i k h á i n i ệ m n à y c ó t h ể hiểu:“Đầutưtrựctiếpnướcngoàilàviệccáccánhâncóquốctịchnướcngo ài,cáctổc h ứ c t h à n h l ậ p th eo p há p l u ậ t n ư ớ c n g o à i b ỏ v ố n đ ầ u t ư đ ể t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g đầutưkinhdoanhởViệtNam”.

Qua cáckháiniệm trên có thể đưara khái niệm chung nhất vềF D I n h ư s a u : FDI là hình thức đầu tư mà nhà đầu của một nước (nước chủ đầu tư) đưa vốn và các tàisản hợp pháp khác của mình để tiến hành hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của một quốcgia khác (nước nhận đầu tư) để tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời họ tham gia trực tiếpđiều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư FDI mang tính dài hạn và phản ánh mốiquantâmlâudàicủacácnhàđầutưnướcngoài.Đồngthời,vớihìnhthứcFDI,n hàđầutưcóquyềnquảnlýđốitượngmàhọbỏvốnđầutư.

- Là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận: có thể nói lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu tưcủa các nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài Khi tiến hành đầu tư, tư nhân thường theođuổi mục tiêu về lợi nhuận, còn nhà nước thường theo đuổi mục tiêu về lợi ích kinh tếxã hội Do FDI thường được thực hiện chủ yếu mới tư nhân nên mục tiêu tìm kiếm lợinhuậnđượcđặtlênhàngđầucũnglàđiềudễhiểu.Hiệnnay,bêncạnhnhữnglợiíchmàFDI mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư thì hình thức này cũng để lại không ít nhữnghậu quả cho nước tiếp nhận Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như nước tiếp nhậnđầu tư chưa có hành lang pháp lý đủ mạnh, chưa coi trọng vấn đề môi trường hoặc vẫncòn chủ trương thu hút FDI bằng mọi giá Đặc điểm này của FDI cho thấy, các nướctiếpnhậnFDIcầncócácchínhsách,biệnpháp,quyđịnhthuhútFDI phùhợpvớitừnggiaiđoạnđểpháthuyđượctốiđalợiíchcủadòngvốnnày.

- Các nhà đầu tư phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốnp h á p đ ị n h hoặc vốn điều lệ để có quyền kiểm soát và tham gia kiểm soát doanh nghiệp ở nướctiếp nhận đầu tư Tỷ lệ vốn tối thiểu này tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia,vùnglãnhthổcũngnhư từnglĩnhvựcđầutưkhácnhau.

- Trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia đóng góp vốn sẽ tươngứng với tỷ lệ góp vốn của mỗi bên Bên cạnh đó, rủi ro và lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanhcũngđượcphânchiadựatrêntỷlệgópvốncủamỗibên.

- Thu nhập của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả SXKD. Khônggiống với hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài là thu nhập của chủ đầu tư có thể cốđịnh hoặc không (đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu), thu nhập của chủ đầu tư theo hìnhthức FDI hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả SXKD của doanh nghiệp mà họ quản lý,điềuhành.

- Chủđầutưcótoànquyềntrongviệcđưaraquyếtđịnhđầutư:căncứvàophápluậthiệnhành củanướctiếpnhậnđầutư,chủđầutưcóquyềntựquyếtđịnhxemđầutưvàolĩnhvựcnào? vàođịabànnào?bằnghìnhthứcđầutưnào?quymôvốnđầutưlàbaonhiêu? miễnlàcácquyếtđịnhđầutư nàykhôngviphạmLuậtĐầutưvàcácphápluậthiệnhànhcóliênquancủanướctiếpnhậnđầutư.Thuhút FDIvàolĩnhvựcnôngnghiệpvàthuhútFDIvàocácđịabànvùngsâu,vùngxa,vùngkhókhăn,vùng biêngiới,hảiđảoởnướctatrongnhữngnămqualàminhchứngrõnhấtchođặcđiểmnàycủaFDI.Đả ngvàNhànướcđưararấtnhiềuưuđãichocácnhàđầutưkhiđầutưvàolĩnhvựcvàđịabànnàynhưngkết quảchothấy,sốlượngvốnFDIvàocáclĩnhvựcvàđịabànnàychiếmtỷlệrấtthấp.

- Nước tiếp nhận đầu tư có thể nhận được chuyển giao công nghệ thông quahoạt động FDI bởi ngoài vốn đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài còn thường kèm theo cáccôngnghệ,trongđócónhiềucôngnghệ tiêntiến,hiệnđại.

Xét theo tiêu chí phân loại này thì FDI có hai hình thức là hình thức đầu tư mới(GI)vàhìnhthứcmualạivàsápnhậpquabiêngiới(M&A).

* Đầu tư mới (Greenfield Investment - GI):“là hình thức đầu tư trong đó chủđầu tư nước ngoài góp vốn để xây dựng cơ sở một cơ sở sản xuất, kinh doanh mới tạinước nhận đầu tư” (Vũ Chí Lộc, 2012, Tr.115-116) Hình thức đầu tư mới được ưachuộng hơn và cũng phổ biến hơn ở các nước đang phát triển bởi:( i ) n ó t ạ o r a n ă n g lực sản xuất mới thông qua việc xây mới hoặc mở rộng các nhà xưởng, các nhà máysản xuất, nhà máy chế biến…; (ii) góp phần tạo thêm các việc làm mới cho người dâncủanướcchủnhà;(iii)docầnthờigianđểđầutưxâydựng,tìmhiểuthịtrường… nên hình thức này không gây ra tình trạng độc quyền trong ngắn hạn Điều này rất quantrọng bởi độc quyền xẩy ra sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của các thànhphầnkinhtế kháccủanướcchủnhà.

* Mua lại và sáp nhập qua biên giới (Merger & Acquisition - M&A):“là hìnhthức đầu tư trong đó chủ đầu tư nước ngoài mua lại hoặc sáp nhập một cơ sở sản xuấtkinh doanh sẵn có ở nước nhận đầu tư” (Vũ Chí Lộc, 2012, Tr.116) FDI diễn ra chủyếu dưới hình thức mua lại M&A được nhiều chủ đầu tư ưa chuộng hơn hình thức đầutư mới vì chi phí đầu tư thường thấp hơn và cho phép chủ đầu tư tiếp cận thị trườngnhanhhơn((VũChíLộc,2012).Mualạivàsápnhậpquabiêngiớicócáchìnhthứcsau:

- “Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp muatoàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chiphối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại” (Luật Cạnhtranh,2018,Điều29).

2.2 Lýluậnchungvềảnhhưởnglẫnnhaugiữacácđịaphươngtrongthuhútđầutưtrự ctiếpnướcngoài

Kháiniệm

Trong lĩnh vực địa lý, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trên các vùnglãnht h ổ l â n c ậ n t ừ l â u đ ã t r ở t h à n h t i ê u đ i ể m c ủ a c á c n h à đ ị a l ý Tobler(1979)l à người đầu tiên đã đề xuất quy luật địa lý nổi tiếng nói về sự phụ thuộc không gian: mọithứliênquanđếnmọithứkhác,nhưngmọithứgầncóliênquannhiềuhơnnhữngthứởxa xôi.Điềunàychothấyrằngtácđộngtrởnêncóýnghĩahơnnếukhoảngcáchgiữa một vùng và các khu vực khác là gần hơn Sự ảnh hưởng lẫn nhau hay sự phụthuộck h ô n g g i a n đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a n h ư l à s ự t ồ n t ạ i c ủ a c á c đ ặ c đ i ể m t ư ơ n g q u a n không gian giữa các khu vực lân cận và tương quan không gian dùng để giải thích sựtương đồng giữa các khu vực lân cận (Tobler, 1979) Để phân tích mối tương quankhông gian giữa các địa phương, khu vực thì mô hình kinh tế lượng không gian đượcsử dụng và ngày càng được quan tâm sâu sắc kể từ khi Anselin (1988) kiểm định về sựphụthuộckhônggiantrong cácnghiêncứucủaông.Cácmôhìnhnàyxemxétviệ cxây dựng các biến có tính chất địa lý khi dữ liệu có đặc điểm địa lý, trở thành mô hìnhnghiên cứu chính thức, nó làm tăng hiệu quả và độ chính xác của các ước lượng Nếunhư có sự phụ thuộc không gian giữa các địa phương thì việc áp dụng mô hình kinh tếlượng thông qua phương pháp ước lượng OLS truyền thống sẽ không thực sự hiệu quảdo kết quả bị chệch Hơn nữa, Anselin (1988) cũng cho rằng, thông qua sự kết hợp củadữliệubảngvớihiệuứngkhônggian,kinhtếlượngkhônggiansẽcóthểphântí chtính đa chiều của sự phụ thuộc này Cũng theo Anselin (1988) vấn đề bỏ qua cấu trúckhông gian của dữ liệu thì các ước lượng với OLS trong mô hình có thể bị chệch,không nhất quán và không hiệu quả tùy thuộc vào sự phụ thuộc cơ bản thực sự là gì.Mặtkhác, A P o r o j a n (2001)đãkhá m phá bằn gt h ự c ng hi ệm của m ô hì nh t r ọ n g lự c khi các hiệu ứng không gian tồn tại trong dữ liệu nghiên cứu và cho biết rằng hiệu suấttổng thể của các mô hình kinh tế lượng không gian vượt trội so với các phân tích bằngmôhìnhtrọnglực.

Cũngnhưcácnềnvănhoá,cácngônngữítkhitựchúngđãđầyđủ.Nhucầu giao lưu đã khiến cho những người nói một ngôn ngữ nào đó tiếp xúctrựct i ế p haygiánt i ế p v ớ i n h ữ n g người n ó i những n g ô n n g ữ l â n cận h a y có ưu thế về mặt văn hoá Sự giao lưu có thể có tính chất hữu nghị hay thùđịch.Nócóthểdiễnratrênbìnhdiệnbìnhthườngcủanhữngquanhệkinh doanh hay buôn bán,hoặc có thể là một sựvay mượn hay trao đổin h ữ n g giá trị tinh thần, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo…Dù cho mức độ hay tínhchất của sự tiếp xúc giữa các dân tộc lân cận nhau là thế nào đi nữa, thì nóthường đủ sức để dẫn đến một thứ ảnh hưởng qua lại nào đó về ngôn ngữ(tríchdẫntrongNguyễnVănKhang,2017,tr.1).

Khái niệm này cho thấy, sự ảnh hưởng lẫn nhau có tính chất tác động qua lại,vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực Tác động tích cực ở đây chính là“tính chất hữu nghị”, tác động tiêu cực chính là “tính chất thù địch” được nêu trongkhái niệm Bên cạnh đó, sự ảnh hưởng lẫn nhau mặc dù có sự khác biệt về mức độ vàtính chất ảnh hưởng nhưng kết quả cuối cùng vẫn là sự ảnh hưởng hai chiều (ảnhhưởngqualại)giữacácbên.

Trong lĩnh vực kinh tế, khái niệm ảnh hưởng lẫn nhau hay phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế được dùng để biểu thị một tình huống trong đó: (i) những gì xảy ra ở cácquốc gia, địa phương khác sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế ở một quốc gia, một địaphương riêng lẻvà (ii) những gìmột quốcgia,mộtđịaphươngcó thể hoặcm o n g muốn làm ở một mức độ nào đó phụ thuộc vào hành động và chính sách của các quốcgia khác, các địa phương khác Nó thường có nghĩa là cả hai, tức là sự ảnh hưởng lẫnnhauvềkinhtếcónghĩalànềnkinhtếcủabấtkỳquốcgia,địaphươngnàocũngbịả nh hưởng bởi các hành động và chính sách của các quốc gia, địa phương khác(Bahram Nowzad, 1984) Tuy nhiên,bên cạnh những lợi thế không thể phủ nhận, hộinhập kinh tế còn có những tác động khác, không phải tất cả đều được coi là tích cực.Đầu tiên, sự ảnh hưởng lẫn nhau nhiều hơn đồng nghĩa với việc thực tế là ít độc lậphơn, nghĩa là trong bối cảnh đó,mức độ tự chủ giảm trong các chính sách và hànhđộng Sự thành công của các biện pháp chính sách kinh tế được thực hiện ở một quốcgia, trong một thế giới ảnh hưởng lẫn nhau, phần lớn phụ thuộc vào các chính sách,hành động và phản ứng của các quốc gia khác Ở mức độ đó, chủ quyền kinh tế trongnước bị giảm sút và tác động của các chính sách khó dự đoán hơn Đồng thời, đời sốngkinh tế của một quốc gia riêng lẻ dễ bị tổn thương hơn trước những phát triển bênngoài, cả tíchcực và tiêucực Tấtnhiên,mứcđộdễ bịtổn thương đốivới cácxung lực kinh tế bên ngoài không phải là như nhau đối với tất cả các nước Quy mô kinh tế vàtầmquantrọngcủamộtquốcgialàmộtyếutốquyếtđịnhquantrọng.

Trong lĩnh vực xem xét tác động tràn từ các doanh nghiệp nước ngoài đến cácdoanh nghiệp trong nước, theo David và Rosenbloom (1990), các doanh nghiệp nướcngoài có khả năng đầu tư vào một khu vực nhất định, nơi có chung công nghệ, kỹ thuậtsản xuất, kỹ năng quản lý và kỹ năng tiếp thị với các khu vực chủ nhà và điều này gâyra tác động lan tỏa đến các khu vực xung quanh Tác động tràn từ các doanh nghiệpnướcngoàiđếncácdoanhnghiệptrongnước baogồmbakhíacạnhchính,đó làlantỏa công nghệ, lan tỏa kiến thức và lan tỏa xuất khẩu Khả năng lan tỏa giữa các tỉnhlân cận dần tạo nên sự tương đồng về điều kiện kinh tế và xã hội, đây còn được gọi làsự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các tỉnh Do đó, điều quan trọng là phải áp dụng các côngcụ thống kê phân tích tương quan không gian để nghiên cứu sự ảnh hưởng lẫn nhaugiữacáctỉnhđểcókếtquảnhấtquán(David,P.andJ.Rosenbloom,1990).

Trong lĩnh vực nghiêncứu về ảnhhưởng lẫnn h a u g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g thu hút FDI đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Các nghiên cứu đóđã cung cấp những bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ rằng, các địa phương có ảnhhưởng lẫn nhau trong hoạt động thu hút FDI Đó là nghiên cứu của Coughlin và Segev(2000), Blonigen và cộng sự (2007), Garretsen và Peeters

(2009), Nwaogu (2012),Gamboa (2012), Hoang và Gujion (2014), Esiyok và Ugur (2015); Le và Nguyen(2017) Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này chưa đưa ra được quan điểm hay kháiniệm về “ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI” Dựa trên cácquan điểm của Tobler (1979), Nguyễn Văn Khang (2017), Bahram Nowzad (1984),David và Rosenbloom (1990) về “ảnh hưởng lẫn nhau” và “ảnh hưởng lẫn nhau giữacácđ ị a p h ư ơ n g ” , t á c g i ả đ ư a r a k h á i n i ệ m v ề “ ả n h h ư ở n g l ẫ n n h a u g i ữ a c á c đ ị a phươngtrongthuhútFDI”nhưsau:ảnhhưởnglẫnnhaugiữacácđịa phươngtrongthuhútFDIđượchiểulàmốiquanhệtươngtác,qualạivàphụthuộclẫ nnhaugiữacác địa phương trong hoạt động thu hút FDI Sự ảnh hưởng này bao gồm cả ảnh hưởngtíchcựcvàảnh hư ởn g t i ê u cực.Bê nc ạ n h đ ó, m ứ c độvà t í n h chấ tảnhh ư ở n g c ũngkhác nhau Các địa phương càng gần nhau thì mức độ ảnh hưởng lẫn nhau về khônggianlàcànglớn.MộtđịaphươngkhócóthểthuhútđượcFDIbềnvững,đặcbiệtl à thuhútcáctậpđoànlớnnếukhôngđặttrongmốiquanhệvớicácđịaphươngkhác,đặ c biệt là với các địa phương lân cận Bởi sự thay đổi các chính sách trong thu hútFDI của một địa phương này có thể tác động đến các địa phương lân cận hoặc bị tácđộng từ các địa phương lân cận Do đó, việc hiểu rõ bản chất của ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các địa phương trong thu hút FDI sẽ giúp các địa phương, các nhà hoạch địnhchính sách đề xuất được những chính sách không những phù hợp với từng địa phươngmà còn lường trước được tác động của chính sách đó đến các địa phương khác Hơnnữa, khi giao quyền tự chủ về cho các địa phương, việc nắm rõ ảnh hưởng lẫn nhaugiữa các địa phương cũng giúp Nhà nước dự đoán được những tác động đến các địaphương lân cận khi một địa phương thực thi một giải pháp hay chính sách nào đó Đólà cơ sở để nhà nước cảnh báo, can thiệp hoặc điều chỉnh chính sách của các địaphươngchophùhợp.

Cácy ế u t ố c ủ a m ộ t q u ố c g i a / đ ị a p h ư ơ n g ả n h h ư ở n g đ ế n c á c q u ố c g i a / đ ị a phươnglâncậntrongthuhútđầu tư trựctiếpnướcngoài

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu của Coughlin và Segev (2000),Blonigenvà cộng sự (2007), Garretsen và Peeters (2009), Nwaogu (2012), Gamboa(2012),Hoang và Gujion (2014), Esiyok và Ugur (2015); Le và Nguyen (2017) đã được trìnhbày ở phần Tổng quan nghiên cứu ở chương 1, tác giả tổng hợp các yếu tố ảnh hưởnggián tiếp đến các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút FDI (ảnh hưởng lẫn nhaugiữacácquốcgia/địaphươnglâncậntrongthuhútFDI).Kếtquảtổnghợpđược tácgiả thể hiện ở bảng 2.1 Đối với nghiên cứu FDI vào một quốc gia phụ thuộc vào cácyếu tố của các quốc gia lân cận,các nghiên cứu trước đây chỉ ra được các yếu tố sau:chi phí đầu tư; cơ sở hạ tầng; chất lượng lao động; quy mô thị trường; chi tiêu củachính phủ; chi phí lao động; độ mở của nền kinh tế; chi phí giao thương Còn đối vớicác nghiên cứu FDI vào một địa phương cấp tỉnh phụ thuộc vào các yếu tố của các địaphương cấp tỉnh lân cận trong một quốc gia, các nghiên cứu trước đây chỉ ra được cácyếu tố sau: mức độ đô thị hóa;chi phí lao động; quy mô thị trường; cơ sở hạ tầng;chấtlượnglaođộng;mứcđộquầntụdoanhnghiệp;quymôđầutư trongnướccấptỉnh.

Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đếncácquốcgia/địa phươnglâncậntrong thu hútFDI

Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến các quốc gia và địa phương lâncận trong thu hút FDI có một số sự khác biệt Ở 2 cấp độ quốc gia và địa phương đềucó những yếu tố giống nhau như: quy mô thị trường, chất lượng lao động, cơ sở hạtầng, chi phí lao động Ở cấp độ quốc gia (cao hơn địa phương cấp tỉnh) có thêm mộtsố yếu tố khác như: chi tiêu của chính phủ, chi phí đầu tư, chi phí giao thương và độmở của nền kinh tế Ngoài ra, ở địa phương cấp tỉnh các nghiên cứu trước còn có thêmmột số yếu tố như: mức độ quần tụ doanh nghiệp, mức độ đô thị hóa Nghiên cứu nàytập trung nghiên cứu ảnh hưởng giữa các địa phương cấp tỉnh thuộc vùng kinh tế trongthu hút FDI (nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến địa phương cấp tỉnh thuộcvùng kinh tế) Tổng hợp cách đo lường các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến các địaphươnglâncậntrongthuhútFDIđượcthểhiệnởbảng2.2.

Trong các yếu tố ở bảng 2.2, quy mô thị trường thường được đo lường bằngGRDP Yếu tố cơ sở hạ tầng có nhiều cách đo lường nhất, bao gồm khối lượng hànghóa vận chuyển; số lượt hành khách vận chuyển; số lượng điện thoại di động, cố địnhtrên 1.000 dân; tỉ lệ phần trăm đường trải nhựa; khối lượng hàng hóa được vận chuyểnthông qua đường bộ; cảng biển Tuy nhiên trong các nghiên cứu trước, thông thườngcácnghiêncứuchỉlựachọnkếthợphaitrongsốcáccáchđolườngkểtrên.

- Thunhập trungbình/thángcủalao động nhà nước.

- Thunhập bìnhquân/thángcủalao độngtrên 15tuổi.

Quymôđầutư trongnướccấp tỉnh -Vốnđầutư trongnướccấptỉnh.

Yếu tố chất lượng lao động thường được đo bằng một trong hai biến số là “tỉ lệlao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo” hoặc “chi tiêu của chính phủ cho khoa học”.Yếutố chi phí lao động thường được đo bằng một trong ba biến số là “thu nhập bình quânđầu người” hoặc “thu nhập trung bình/tháng của lao động nhà nước” hoặc “thu nhậpbình quân/tháng của lao động trên 15 tuổi” Trong đó, hai biến số “thu nhập trungbình/tháng của lao động nhà nước” hoặc “thu nhập bình quân/tháng của lao động trên15 tuổi” thường được sử dụng nhiều hơn do biến số thu nhập bình quân đầu người thểhiệnsứcmuacủathịtrườnghơnlàchiphílaođộng.ĐốivớicácnghiêncứuởViệ t

Lôi kéo tham gia chuỗi giá trị Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Thúc đẩy đào tạo để có lao động tốt

Tăng GRDP cho tỉnh khác Gây ô nhiễm môi trường Xuất hiện tệ nạn xã hội Thiếu hụt lao động của tỉnh khác

Tỉnh A Tỉnh B Ảnh hưởng lẫn nhau

Nam hiện nay về ảnh hưởng của các địa phương trong thu hút FDI, có nghiên cứu củaLe và Nguyen (2017) có đưa thêm yếu tố mức độ quần tụ doanh nghiệp và mức độ đôthị hóa vào nghiên cứu Theo Le và Nguyen (2017), yếu tố mức độ quần tụ doanhnghiệpđượcđolườngbằng“tỉlệlaođộnglàmviệctrongdoanhnghiệpFDItrêntổngsốlao động (mức độ quần tụ doanh nghiệp FDI)” và “tỉ lệ lao động làm việc trong doanhnghiệp tư nhân trên tổng số lao động (mức độ quần tụ doanh nghiệp tư nhân)” Mức độđôthịhóađượcđolườngbằng“diệntíchđấtchuyêndụngtrênđầungười”.Cuốicùnglàyếutốquymôđ ầutưtrongnướccấptỉnhthườngđượcđolườngbằngbiếnsố“vốnđầutưtrongnướccấptỉnh”.

TácđộngcủaảnhhưởnglẫnnhaugiữacácđịaphươngtrongthuhútFDI

Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI có haichiều hướng, đó là tích cực và tiêu cực Để hiểu rõ hơn, tác giả mô phỏng tác động củaảnhhưởnglẫnnhaugiữa2địaphươngtrongthuhútFDInhưhình2.1.

Tổng hợp một số tác động chính của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phươngtrongthuhútFDIđượctácgiảthểhiệnởbảng2.3.Theođó,tácđộngcủaảnhhưởnglẫnnhaugiữ acácđịaphươngtrongthuhútFDIđượcthểhiệntrênmộtsốkhíacạnhsau:

- Thứ nhất,việc một địa phương thu hút được FDI có thể thúc đẩy sự phát triểndoanh nghiệp của địa phương khác tham gia chuỗi lắp ráp, chuỗi giá trị với các doanhnghiệp FDI Ngược lại, do phát triển của doanh nghiệp FDI củam ộ t đ ị a p h ư ơ n g n à o đó lại làm phá sản đối với doanh nghiệp của địa phương khác ở xung quanh khi doanhnghiệp địa phương bị doanh nghiệp FDI o ép, không còn khả năng cạnh tranh Tức làkhi doanh nghiệp FDI đi vào hoạt động có thể thúc đẩy sự phát triển của các doanhnghiệp ở tỉnh lân cận/xung quanh nhưng cũng có thể làm cho doanh nghiệp yếu thế ởtỉnhkhácbịphásản.

Bảng 2.3: Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phươngtrongthuhútFDI Ảnhhưởng Chiềuhướngảnhhưởngtừđịaphương nàytớiđịaphương khác

- Thứ hai,FDI vào một địa phương không chỉ sử dụng nguồn lao động của địaphương đó mà còn sử dụng lao động của các địa phương khác, đặc biệt là các địaphương lân cận Từ đó sẽ góp phần trực tiếp làm gia tăng thu nhập cho người lao độngcủa địa phương có lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI của địa phương thu hút;giánti ếp làm giată ng G D R P của đ ịa ph ươ ng có l ao độ ng làm việcở doanh n g hi ệp FDIcủamộtđịaphươngcụthểnàođó.Tuynhiên,việcdoanhnghiệpFDIcủatỉnhnày thu hút lao động của tỉnh kia, đặc biệt là các tỉnh lân cận sẽ gây ra tình trạng thiếu hụtlao động của tỉnh xung quanh Đơn cử như trường hợp của tỉnh Vĩnh Phúc, nhữngtháng cuối năm 2015, nhiều doanh nghiệp ở khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc đã gặp nhiều khó khăn vì tình trạng khó tuyển dụng lao động, nhất là các doanhnghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, may mặc, giầy da… Ởthời điểm đó không ít doanh nghiệp ở Vĩnh Phúc thiếu từ 300 đến 500 lao động, thậmchí có doanh nghiệp thiếu tới hàng ngàn lao động nhưng không thể tuyển dụng Ngoàimột số nguyên nhân như cần tuyển nhiều lao động nữ, có tuổi đời trẻ, mức thu nhậpbình quân ở những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thường mức thu nhập thấphơn mức bình quân so với các ngành nghề trong tỉnh thì một trong những nguyên nhânquan trọng khác là một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp gần với Vĩnh Phúc nhưThái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội đang rất thiếu lao động và tìm mọi cách để tuyểndụng Mỗi khi các tỉnh, thành lân cận có nhiều doanh nghiệp thành lập, các doanhnghiệp này sẽ có nhiều chế độ ưu đãi về tiền công, tiền lương, thưởng để lôi kéo laođộng từ Vĩnh Phúc về các tỉnh, thành Điều này gây ra tình trạng cạnh tranh lao độnglẫnnhau,gâythiếuhụtlaođộngởmộtsốtỉnhthành.

- Thứ ba,FDI vào một địa phương nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra ônhiễm môi trường do xả thải không qua xử lý, hoạt động này ảnh hưởng đến cả các địaphươnglânc ậ n h oặ c x u n g quanh.Đơ n c ử nhưtrường hợpgâ y ôn h i ễ m môitrườ ngbiển miền Trung do nước thải công nghiệp của Công ty Trách nhiệm hữu hạn gangthép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh năm 2016 Hoạt động này đã gây ô nhiễm môitrường cho 4 tỉnh miền Trung, gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa ThiênHuế Hay trường hợp Công ty bột ngọt Vedan bị phát hiện thải thẳng chất độc hại rasông Thị Vải năm 2008 Hoạt động này đã gây ô nhiễm môi trường cho 3 tỉnh, gồmĐồngNai,ThànhphốHồChíMinhvàBàRịa-VũngTàu.

- Thứ tư,xuất hiện tệ nạn xã hội khi tập trung đông lao động làm việc hoặc thuênhà ở trong khu dân cư xung quanh tại các vùng giáp ranh giữa các tỉnh Bên cạnh đó,người lao động từ địa phương khác tới một địa phương nào đó có doanh nghiệpFDIhoạtđộngkhicótiềnhọmuađấtlàmnhàở,sinhconđẻcáivàlàmxuấthiệnnhững

“công dân di động” gây khó khăn cho quản lý nhà nước về nhân khẩu, về phát triểngiáodụcmầmnon,mẫugiáo,nhàtrẻchoconemnhữngngườilaođộng.

Cácyếutốkhuyếnkhích/ hạnchếảnhhưởnglẫnnhaugiữacácđịaphươngtrongthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài

- Thứ nhất,khung khổ luật pháp quy định về khuyến khích các ảnh hưởng tíchcực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương trong thu hút FDI. Đối vớihoạt động thu hút FDI vào một địa phương sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến cácđịa phương khác, đặc biệt là các địa phương lân cận trong vùng Những ảnh hưởng đócó thể là ảnh hưởng tích cực hoặc ảnh hưởng tiêu cực Như đã phân tích ở trên, nhữngảnh hưởng tích cực có thể kể đến như: thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp của địaphương ở các địa phương lân cận tham gia chuỗi lắp ráp hoặc chuỗi cung ứng; gópphần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở địa phương lân cận; góp phầntăng GRDP cho tỉnh lân cận…Những ảnh hưởng tiêu cực có thể kể đến như: doanhnghiệp ở địa phương lân cận có thể bị phá sản do không thể cạnh tranh với doanhnghiệp FDI; gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường; gây ra tình trạng thiếu hụt lao độngở các địa phương lân cận; gia tăng các tệ nạn xã hội ở các địa phương lân cận…Nhưvậy, để khuyến khích các ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực giữacác địa phương trong thu hút FDI thì rất cần một khung khổ luật pháp của nhà nước.Nếu khung khổ luật pháp được ban hành đầy đủ, quy định rõ cơ chế, cách thức cũngnhư trách nhiệm của các địa phương trong liên kết, hợp tác giữa các địa phương trongvùng thì sẽ khuyến khích được các ảnh hưởng tích cực và hạn chế được các ảnh hưởngtiêucựcgiữacácđịaphươngtrongthuhútFDI.

- Thứ hai,ý chí của các nhà lãnh đạo vì sự phát triển nói chung và vì sự thu hútFDI có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng Trong hoạtđộng liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong thu hút FDI thì ý chí của lãnh đạo cácđịa phương đóng vai trò rất quan trọng, thậm chí là quyết định đến hiệu quả của hoạtđộng hợp tác, liên kết Vì hoạt động FDI vào một địa phương không chỉ tác động đếnkinhtế,vănhóa,xãhộicủađịaphươngđómàcòntácđộngđếncácđịaphươnglân cận trong vùng Nhiều vấn đề liên quan đến FDI cần sự giải quyết của chính quyền cácđịaphươngtrongvùng.Dođó,đểkhuyếnkhíchđượccácảnhhưởngtíchcựcvàhạn chế được các ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương trong thu hút FDI thì lãnh đạocác địa phương trong vùng cần chủ động, thiện chí trong hoạt động hợp tác, liên kết.Đồngt h ờ i c ầ n c ù n g n h a u n ỗ l ự c v ì l ợ i í ch, vì s ự p h á t t r i ể n củ a m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g v à củacảvùng.

- Thứ ba,sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài về tác động hiệu ứng từcác dự án FDI Khi đầu tư vào một địa phương, các dự án FDI sẽ tạo ra các hiệu ứngtràn hay hiệu ứnglant ỏ a đ ố i v ớ i c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c , t h ậ m c h í l à đ ố i v ớ i q u ố c g i a tiếp nhận đầu tư Đơn cử như việc mở cửa thu hút dòng vốn FDI đã tác động ngược lạitới khuôn khổ chính sách, thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế ngàycàng chuẩn mực, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, sự lớn mạnhcủakhuvựckinhtếtưnhântrongnướccũngcónhiềuđónggóptừviệcmởcửat huhútđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i D ò n g v ố n F D I c h ả y và ođ ã l à m g i a t ă n g á p l ự c c ạ n h t r a n h , buộc doanh nghiệp trong nước phải đẩy mạnh cải tiến, đổi mới Các doanh nghiệptrong nước có thể tham gia được vào chuỗicung ứng, chuỗi giát r ị h a y p h á t t r i ể n doanh nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp FDI…Những hiệu ứng này phụ thuộc rấtlớn vào ý thức và sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài Đơn giản như nếu họkhông thiện chí, không hợp tác thì sẽr ấ t k h ó k h ă n đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g nước trong việc tham gia vào các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hay làm công nghiệpphụtrợvớicácdoanhnghiệpFDI.

- Thứ tư,ý thức của đội ngũ doanh nghiệp trong nước tham gia các chuỗi giá trịcùng doanh nghiệp FDI Việt Nam đã thành công trong việc phát triển các mối liên kếtxuôi trong chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng mối liên kết ngược lại kém phát triển Trongkhi các doanh nghiệp FDI đã và đang lắp ráp, sản xuất những sản phẩm tương đối caocấp cho thị trường quốc tế thì hầu hết các doanh nghiệp trong nước vẫn hướng về thịtrườngn ộ i đ ị a h o ặ c c h ỉ x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a c ó g i á t r ị g i a t ă n g t h ấ p D o a n h n g h i ệ p trong nước gặp khó khăn trong việc di chuyển lên chuỗi giá trị nên đã tạo ra hai tầngdoanh nghiệp hoạt động tách biệt là doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệpFDI.Nóicáchkhác,dothiếuvắngcácdoanhnghiệptưnhânViệtNamcókhảnăngth amgia chuỗi giá trị toàn cầu, nên chuỗi cung ứng ở Việt Nam đã bị phá vỡ và phân khúc.Mộttrongnhữngnguyênnhânlàdocácdoanhnghiệpchưatạođượcđộtincậyc ao đốivớicáctậpđoànđaquốcgiavàcácdoanhnghiệpFDI.Chỉcósựtintưởngcao gi ữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước mới khuyến khích các hoạt động tích cựcgiữacácdoanhnghiệpFDIvàdoanhnghiệptrongnước.

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNGTHUỘC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI

ThựctrạngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùngĐồngbằngsôngHồngg iaiđoạn1988-2019

“Vùng Đồng bằng sông Hồng có 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, baogồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình,Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh” (Quyết định số 795/QĐ-TTg, 2013,Tr.1).Vùngcódiệntíchtựnhiênlà21.259,6km 2 ,chiếm6,4%diệntíchtựnhiêncủ acả nước Dân số năm 2019 là 22.543.607 người, chiếm 23,4% dân số của cả nước Đâylà vùng có dân số đông nhất và mật độ dân số cao nhất cả nước với 1.060 người/km 2 ,gấp 3,7 lần so với mật độ dân số của cả nước (290 người/km 2 ).

Về đơn vị hành chính,vùngcó13thànhphốtrựcthuộctỉnh,19quận,6thịxã,92huyện,440phường, 117thịtrấnvà1901xã(TổngcụcThốngkê,2019).Vùngcóvịtrítiếpgiápnhưsau:

Quyếtđịnhsố795/QĐ-TTgngày23/05/2013đãchỉrõvịtrí,vaitròcủaVùnglà

“cửa ngõ ở phía biển Đông với thế giớiv à l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c ầ u n ố i t r ự c t i ế p giữahaikhuvựcpháttriểnnăngđộng:ĐôngNamÁvàĐôngBắcÁ.Vùngcó dâncưđôngđúcvàcólịchsử pháttriểnlâuđờigắnvớicôngcuộc xâydựngvàbảov ệ đất nước Bên cạnh đó, với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố quan trọng như HảiPhòng, Quảng Ninh đã tạo cho vùng có vị trí, vai trò quan trọng, là vùng trung tâmđầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nước Với các cơquan Trung ương, các trung tâm điều hành của nhiều tổ chức kinh tế lớn và các trungtâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai lớn của quốc gia, Vùng Đồng bằng sôngHồngđ ã , đ a n g v à sẽ t i ế p t ụ c g i ữ v ị t r í , v a i tr ò đ ặ c b i ệ t q uan t r ọ n g tr on g s ự n g h i ệ p pháttriểncủacảnước”(Quyếtđịnhsố795/QĐ-

TTg,2013,Tr.1).Vớivịtrínhưvậylà điều kiện rất thuận lợi để vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển kinh tế, xã hội vàthuhútđầutư.

+ Tài nguyên khoáng sản:tài nguyên khoáng sản của Vùng không đa dạng,phong phú như một số Vùng khác trên cả nước Tài nguyên khoảng sản có trữ lượnglớn nhất của Vùng có thể kể đến đó là than đá (Quảng Ninh) với trữ lượng dự báo thanantraxit vào khoảng 10,5 tỷ tấn, trữlượngtìm kiếm khoảng 3,5t ỷ t ấ n N g o à i t à i nguyên than đá, trong Vùng còn có sét cao lanh và silic cát (Quảng Ninh, Hải Phòng);đá vôi phục vụ sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng (Ninh Bình và một số tỉnh khác).Nhữngtàinguyênnàythuậnlợichopháttriểncôngnghiệpkhaikhoáng.

+Tiềmnăngpháttriểndulịch:Vùngcót iề m nănglớ nvề phá t t r i ể n du lị ch bởing uồ nt ài ng uyê n d u l ịc hcủa V ù n g khá đad ạ n g vàp ho ng ph ú N h i ề u đị ada n hcủam ộ t s ố đ i ể m d u l ị c h c ủ a V ù n g n ổ i t i ế n g v ề d u l ị c h k h ô n g c h ỉ v ớ i d u k h á c h ở trong nước mà còn với bạn bè quốc tế, như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Tam Đảo(VĩnhPhúc),CátBà,ĐồSơn(HảiPhòng),SuốiHai(HàNội)…

Ngoàira,Vùngcòncónhiềuditíchlịchsửđượcxếphạng,nhiềudanhlamthắngcảnhđ ẹ p , l à n g nghề…tạosựhấpdẫnđốivớikháchdulịch.

+ Tiềm năng phát triển kinh tế biển:vùng Đồng bằng sông Hồng có phía Đônggiáp Vịnh Bắc Bộ, có khả năng phát triển các cảng biển, phát triển các cụm côngnghiệp đóng tàu, phát triển về kinh tế du lịch biển đảo Bên cạnh đó, với bờ biển dàikhoảng 400 km, Vùng có tiềm năng lớn để phát triển một số ngành kinh tế khác nhưđánhbắtvànuôitrồngthuỷsản,giaothông,dulịch.

3.1.1.2 Tiềmlựckinhtế a) Quymô kinhtế Đồng bằng sôngHồnglà vùnghội tụnhiềul ợ i t h ế n h ấ t , t h u ậ n l ợ i n h ấ t t r o n g việc thực hiện “ba đột phá chiến lược về thể chế, kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực”.Với những lợi thế đó, Vùng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế. Quy mô kinh tếcủa Vùng đứng thứ 2 của cả nước, chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ. Năm 2019, quymô GDP của Vùng chiếm 35,8% GDP của cả nước, thu NSNN chiếm gần 34% và giátrịxuấtkhẩuhàngnămchiếmgần35% (TổngcụcThốngkê,2019). b) Cơsởhạtầng

Vềc ơ s ở h ạ t ầ n g , V ù n g c ó h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g n g à y cà ng h o à n t h i ệ n , đ ư ợ c đánh giá tốt về khả năng kết nối Trong Vùng có đầy đủ các hình thức giao thông, từđường bộ, đường biển, đường sắt, đường sông đến đường hàng không Mạng lưới giaothông vùng Đồng bằng sông Hồng khá dày, tạo động lực liên kết phát triển và chuyểndịch của cả vùng với các vùng lân cận như vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng Thủđô, vùng Trung du và Miền núi phía Bắc Đặc biệt, ba tỉnh, thành phố là Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh còn tạo thành tam giácphát triển, gắn kết “hai hành lang,m ộ t vành đai kinh tế” với nước bạn Trung Quốc Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà đầutư cóthểnhanhchóngvậnchuyểnkhốilượnglớnhànghóa,nguyênvậtliệu.

- Vận tải đường sắt: Vùng với trung tâm là thành phố Hà Nội là điểm hội tụ củatất cả các tuyến đường sắt quốc gia Do đó, hoạt động vận tải bằng đường sắt diễn rasôi động, với nhiều tuyến vận chuyển đi đến các tỉnh phía Bắc cũng như các địaphương khác trên cả nước Tổng chiều dài đường sắt trong Vùng khoảng 1.000 km,chiếm khoảng 1/3 tổng chiều dài của các tuyến đường sắt trên cả nước Ngoài ra, Vùngcòn có 02tuyếnđường sắt liênvận quốc tế,gồm tuyến YênViên- ĐồngĐăngv à tuyếnHàNội-LàoCai.

-Vận tải đường bộ:trong vùng đã có một số tuyến cao tốc hiện đại đúng tiêuchuẩn quốc tế như Hà Nội – Hải Phòng, Hạ Long – Hải Phòng, Hà Nội – NinhBình.Bên cạnh đó, còn nhiều tuyến đường bộ quan trọng như tuyến đường 5: Hà Nội– HảiPhòng; tuyến đường 10: Hải Phòng – Thái Bình – Nam Định; tuyến đường 39:TháiBình–Hưng Yên…đãtạothành mạnglướithuậnlợiđểthiếtlậpmốiliênhệvùng.

- Vận tải đường sông, đường biển:trong vùng có hệ thống sông Hồng và sôngThái Bình thuận lợi cho vận tải đường sông và hệ thống cảng biển của Quảng Ninh,Hải Phòng thuận lợi cho vận tải đường biển Khối lượng hàng hóa do đường thủy nộiđịa đảm nhận tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằngsông Cửu Long, trong đó vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm khoảng 40% tổng khốilượngv ậ n t ả i s ô n g t o à n q u ố c Đốiv ớ i v ậ n t ả i đ ư ờ n g b i ể n , h à n g h ó a t h ô n g q u a c á c cảng biển Hải Phòng năm 2019 đạt khoảng 130 triệu tấn, con số này đối với các cảngbiểnởQuảngNinhlàhơn95triệutấn.

-Vận tải hàng không:Vùng Đồng bằng sông Hồng hiện đang khai thác 02 cảnghàng không cho mục đích thương mại là cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội) vàcảng hàng không Cát Bi (Hải Phòng), đây cũng là các cảng hàng không chính của cảkhuvựcmiềnBắc.

+ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài là một cảng hàng không có vai trò rất quantrọng không chỉ đối với Hà Nội, với Vùng mà còn đối với cả nước Nhà ga hàng hóaCảng hàng không quốc tế Nội Bài có tổng diện tích 44.000m2, công suất phục vụ theothiết kế là203.000 tấnhàng hóa/năm Tốc độ tăng trưởng trungb ì n h v ề k h ố i l ư ợ n g vậnchuyểnhànghóahàngnămlàkhoảng15%/năm.

+ Cảng hàng không quốc tế Cát Bi nằm ở Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng,đượcc ô n g n h ậ n l à c ả n g h à n g k h ô n g q u ố c t ế t h e o q u y ế t đ ị n h s ố 1 3 9 5 /

B G T V T ngày0 5 / 0 5 / 2 0 1 6 c ủ a B ộ t r ư ở n g B ộ G i a o t h ô n g V ậ n t ả i H a i c ả n g h à n g k h ô n g n à y đónggópphầnkhôngn h ỏ vàohoạtđộng vậnchuyển hànghóacủa Vùngnóiriêng,củaViệtNamnóichung. c) Nguồnnhânlực

Vùng Ðồng bằng sông Hồng có nguồn nhân lực lớn, trình độ dân trí cao, tậptrungđ ộ i n g ũ t r í t h ứ c g i ỏ i , n h â n d â n c ó t r u y ề n t h ố n g l a o đ ộ n g c ầ n c ù v à s á n g t ạ o Vùngđã tậ pt ru ng khoảng 2 6% số cánb ộcó trình đ ộca ođẳ ng và đạ ih ọc, 72

%số cánb ộ c ó t r ì n h đ ộ t r ê n đ ạ i h ọ c , k h o ả n g 2 3 , 6 % l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g k ỹ th uậ t c ủ a c ả nước Bên cạnh đó, vùng Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung đông nhất số đơn vịkinhtế,hànhchínhsựn g h i ệ p vớitrên1, 5triệuđơnvị,chiếmtỷtrọng26,4%vềs ốđơnvịsovớicảnước(TrầnQuangNinh,2019).Cóthểnói,ÐồngbằngsôngHồng là vùng có nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng lao động đứng đầu cả nước, là điềukiệnrấtthuậnlợiđểpháttriểnkinhtếnóichung,thuhútđầutưnóiriêng.Dướiđây làm ộ t s ố c h ỉ t i ê u t h ể h i ệ n s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g l a o đ ộ n g c ủ a V ù n g Ð ồ n g b ằ n g sôngHồng:

- Tỷlệbiếtchữcủadânsố≥15tuổi:Năm2019,tỷlệbiếtchữcủadânsốdânsố≥15 tuổi của cả nước là 95,8% Trong đó: ở khu vực thành thị là 98,3% và khu vựcnông thôn là 94,3% Tính theo vùng kinh tế,Ðồng bằng sông Hồngl à v ù n g c ó t ỷ l ệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên cao nhất cả nước Năm 2019, tỷ lệ biết chữ củadân số≥15 tuổi của Vùng là 98,9%, cao hơn 3,1% so với mức trung bình của cả nước.Trong đó, ở khu vực thành thị là 99,4% và khu vực nông thôn là 98,5% (Tổng cụcThốngkê,2019).

PhântíchảnhhưởnglẫnnhaugiữacácđịaphươngthuộcvùngĐồngbằngsông Hồngtrongthuhútđầu tư trựctiếpnướcngoài

Như đã phân tích, về mặt lý thuyết, hoàn toàn có thể xẩy ra sự tương tác giữacác địa phương trongk h ô n g g i a n , đ ặ c b i ệ t l à c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó c h u n g đ ư ờ n g b i ê n giới Nếusựtác độnglẫn nhau xảy ra, thìviệc xem xét và phântích sựt ư ơ n g t á c không gian giữa các địa phương là vô cùng cần thiết để ước lượng được chuẩn xác,không bị lệch Có nhiều công cụ có thể được sử dụng để kiểm định mối tương quankhông gian này, xác định xem giữa các địa phương và khu vực lân cận có sự tươngquan không gian hay không Về mặt thực nghiệm, rất nhiều nghiên cứu trước đây phântích các yếu tố ảnh hưởng tới FDI dựa trên các mô hình kinh tế lượng phi không gian(Meyer và Nguyen, 2005; Anwar và Nguyen, 2010) Mặc dù chưa có công trình nàođánh giá lại các nghiên cứu này áp dụng mô hình kinh tế lượng không gian, tuy nhiên,nếu tác động giữa các địa phương thực sự tồn tại, thì các kết quả nghiên cứu của cácnghiêncứunàysẽ cóthể bịlệchvàkhôngđảmbảođộchuẩnxác.

Một trong những phương pháp phổ biến và hiệu quả là kiểm định Moran’s I.Đây là phương pháp xây dựng “ma trận trọng số không gian” nhằm phản ánh mức độvà cường độ của mối quan hệ không gian giữa các quan sát trong một khu vực cụ thể(mà cụ thể ở đây là vùng Đồng bằng sông Hồng) Kết quả thống kê Moran’s I nằmtrong khoảng từ -1 đến 1 và dấu của hệ số Moran’s I phản ánh chiều tương quan. Cụthể, dấu cộng (+) của Moran’s I thể hiện giữa các địa phương có sự tương quan dương,thuận chiều đối với biến số đang phân tích Ngược lại, hệ số Moran’s I có dấu trừ (-),nghĩa là có sự tương quan âm, nghịch chiều giữa các địa phương và biến số nghiên cứu(Elhorst,2010).Vềmặtkiểmđịnhgiả thuyếtnhưsau:

Trường hợp H0 bị bác bỏ, nghĩa là việc phân phối biến số không phải ngẫunhiên, nhưng tuân theo hình mẫu không gian nhất định (trong đó, thường các địaphương có vị trí gần nhau sẽ có sự tương tác với nhau) Trong trường hợp đó, ta cầnphảiápdụngmôhìnhkinhtế lượngkhônggianđể ướclượngcácthamsố.

Dựa trên công thức tính hệ số Moran’s I như đã trình bày ở trên, kết quả hệ sốGlobalMoran’sIcủabiếnphụthuộcFDItheotừngnămđượcthểhiệnởbảng3.6.

Qua bảng 3.6 cho thấy, tất cả các năm đều thể hiện sự tương quank h ô n g g i a n rất mạnh mẽ với mức ý nghĩa nhỏ hơn 5% Mặt khác, hệ số kiểm định với mức ý nghĩacao như trên cũng ngụ ý rằng, các phương pháp ước lượng thông thường, bỏ qua sựtương tác không gian giữa các địa phương sẽ dẫn đến ước lượng chệch và không chuẩnxác, từ đó không phải ánh đúng bản chất các yếu tố ảnh hưởng tới FDI Với yêu cầukinhtếlượngnghiêmngặt,kểcảtrongtrườnghợptựtươngquankhônggiantồntạitrong01nă mthìviệcsửdụnghồiquykhônggiancũnglàvôcùngcầnthiết(Linderhof& cộngsự,2013).KếtquảtínhhệsốMoran’sIcho thấyrằng,môhìnhkhônggianlàphù h ợpđể phântíchcácyếutốảnhhưởngtớiFDI.

Việc lựa chọn ma trận không gian, đặc biệt là khoảng cách phù hợp để tính toánsự tương tác giữa dòng chảy FDI của các địa phương, cũng như các biến độc lập dựatrên kiểm định thống kê Akaike (Akaike Information Criterion - AIC), kết hợp vớiphân tích Global Moran’s I. Kiểm định này được thực hiện bằng Stata TM sử dụng lệnhEstatIC s a u k h i t h ự c h i ệ n h ồ i q u y N g o à i ra, m a t r ậ n t r ọ n g sốn h ị p h â n c ũ n g đ ư ợ c kiểm tra dựa trên giả định rằng các tỉnh có cùng biên giới sẽ có ảnh hưởng vô cùngmạnh mẽ tới dòng chảy FDI của nhau Kết quả kiểm định AIC đối với dòng chảy FDIvùngĐồngbằngsôngHồngđượcthể hiệnởbảng3.7.

Thamsố CW_150 CW_250 CW(Nhịphân) IDW_3 IDW_5

C l à 0.469; ma trận nhị phân có kết quả AIC là 0.480; ma trận k địa phương gần nhất vớik=3 có kết quảAIC là 0.558;matrận k địaphương gần nhấtvới k=5 có kếtquả AIC là

0.534 Như vậy, ma trận có kết quả phù hợp nhất là ma trận có hệ số chặn 150km.Nghĩa là trong khoảng cách 150km, việc tương tác giữa các địa phương là rất mạnh mẽvà được phản ánh trong ước lượng Ngoài ra, các địa phương có chung địa giới hànhchínhcũngcósự tácđộnglẫnnhaurấtmạnhmẽ.

Mô hình không gian có nhiều biến thể khác nhau, nhưng phổ biến nhất là 03 môhình: Mô hình tự tương quan không gian (SAR), mô hình sai số không gian (SEM) vàmô hình kinh tế lượng không gian Durbin (SDM) Việc lựa chọn mô hình nào cần phảidựa vào từng tình huống và số liệu đặc thù cụ thể của đối tượng nghiên cứu, tuy nhiênMurvàAngulo(2009)đềxuấtvớiviệcsửdụngmôhìnhSDM.Đâylàmộtmôhình mới, hiện đại hơn so với SAR và SEM, và quan trọng hơn cả, là mô hình này đã baogồm cả SAR và SEM Hay nói một cách tổng quát, SAR và SEM là một trường hợpđặcbiệtcủaSDM.Cụthể nhưsau:

Dođó,môhìnhkinhtế lượngkhông gianDurbinsẽcónhiềulợithếvàtoàn diện hơn so với mô hình SAR và SEM trong phân tích hồi quy không gian Mặt khác,đểv i ệ c l ự a c h ọ n đ ư ợ c c h ặ t c h ẽ v à k h o a h ọ c h ơ n , t á c g i ả t i ế n h à n h t í n h t o á n k i ể m định Hausman và hệ số độ trễ không gian Rho, kiểm định SAR và kiểm định SEM.Trongđó:

- Kiểm định Hausman được sử dụng để xem xét xem mô hình không gian hiệuứngcốđịnh(TimeFixedEffect)haymôhìnhkhônggianhiệuứngngẫunhiên(RandomEffect) sẽ tốt hơn Trong trường hợp p-value nhỏ hơn 0.05 (mức tin cậy 95%), thì môhìnhkhônggianhiệuứngcốđịnhsẽlàmôhìnhphùhợphơnvàngượclại.

- Kiểm định Rho: Đây là kiểm định quan trọng phản ánh ý nghĩa của mô hìnhkinh tế lượng không gian Hệ số Rho chạy từ -1 đến 1, phản ánhm ứ c đ ộ t ư ơ n g t á c giữa các địa phương trong việc thu hút FDI Hệ số càng cao, chứng tỏ mức độ tươngtác càng lớn Dấu của hệ số Rho phản ánh xu thế tương tác Dấu (+) thể hiện sự tươngtácthuậnchiều,nghĩalàcáctỉnhởgầnnhausẽcóxuthếhỗtrợnhautrongviệct huhút FDI Trong khi đó, dấu (-) thể hiện sự tương tác ngược chiều, nghĩa là các tỉnh gầnnhausẽ cóxuthế cạnhtranhnhautrongviệcthuhútvốnFDI.

- Kiểm định SAR và SEM với giả định𝜃= 0 và𝜃= –𝛽𝜆để kiểm tra xem môhình SDM hay mô hình SAR, mô hình SEM sẽ phù hợp hơn Trong trường hợp loại bỏH0, chấp nhận H1, mô hình SDM sẽ là mô hình phù hợp hơn cả để đánh giá các yếu tốảnhhưởngtớiviệcthuhútFDI.

Kết quả kiểm định được thể hiện qua bảng số liệu 3.8 Kết quả bảng 3.8 chothấy rằng, kiểm định Hausman có giá trị p-value < 0,05 Điều này có nghĩa rằng môhình không gian sử dụng hiệu ứng thời gian cố định (Time Fixed Effect) sẽ phù hợphơnvàtốthơnsovớiviệcsửdụngmôhìnhkhônggianhiệuứngngẫunhiên(Random

Effect) Tuy nhiên, mô hình không gian hiệu ứng ngẫu nhiên có ưu điểm là bao gồm cảảnh hưởng của cácy ế u t ố k h ô n g t h a y đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n C h í n h v ì t h ế , t r o n g n g h i ê n cứunày,tácgiảvẫnướclượngchocảhaimôhình.Tỷlệtincậyđạt99%chocả haimôhình.

(Nguồn:Phântíchvàtổnghợpcủatácgiả,2020) Đối với kiểm định SAR và SEM, với hệ số𝜃= 0 và𝜃= –𝛽𝜆, cả hai kiểm địnhđềuđạtmứcýnghĩa1%chocảmatrậnkhônggiannhịphânvàmatrậnkhônggia nvớikhoảngcách150km.Nhưvậy,tacóthểkếtluậnrằng,môhìnhSDMlàmôhìnhtối ưu cho cấu trúcdữ liệu khu vực vùng Đồng bằng sông Hồng sov ớ i v i ệ c s ử d ụ n g mô hình SAR hoặc SEM Kết quả thực nghiệm này hoàn toàn phù hợp với các lýthuyếtvềmôhìnhkinhtế lượngkhônggian.

Mặt khác, các kiểm định đã nêu trong bảng 3.8 cũng chỉ ra rằng, phương phápước lượng bình phương nhỏ nhất OLSkhông phù hợp đốivới cấutrúc dữ liệuc ủ a vùng Đồng bằng sông Hồng; và mô hình không gian là tối ưu hơn cả Cả hai mô hìnhkhông gian nhị phân và mô hình không gian có hệ số chặn 150km đều phù hợp với cấutrúc dữ liệu của vùng Đồng bằng sông Hồng Đặt biệt, mô hình không gian với hệ sốchặn 150km tỏ ra phù hợp và tối ưu hơn cả, vì nó bao gồm luôn cả vấn đề chung địagiới hành chính của hai quốc gia Trên thực tế, khoảng cách gần có ý nghĩa hơn nhiềuso với địa giới hành chính đối với vấn đề thu hút FDI, vì các hoạt động kinh tế và kinhdoanhcótínhdiđộngrấtcao.

Kếtquảhồiquyvới2matrậnkhônggianchothấyhệsốRhoởcả2môhình đềunhỏhơn0vàcóýnghĩathốngkêởmức1%.Kếtquảhồiquynàychothấy,các tỉnh ở gần nhau thì xu hướng chung là cạnh tranh nhau trong hoạt động thu hút vốnFDI Kết quả này cũng giống với kết quả của một số nghiên cứu trước đây, như nghiêncứu của Hoang và Gujon (2014), Le và Nguyen (2017) Bên cạnh đó, kết quả này cũngphù hợp với thực tế đã và đang diễn ra tại các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sôngHồng trong thu hút FDI Thu hút FDI luônđược coi làm ộ t c h i ế n l ư ợ c q u a n t r ọ n g trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.Bởi nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn, nhất nhiều ngành nghề, lĩnh vực cần vốn để đầutư, tuy nhiên nguồn vốn trong nước lại rất hạn hẹp Đi vay và xin viện trợ là một giảipháp thường được sử dụng, nhưng đó chỉ là các giải pháp ngắn hạn Đặc biệt, vay tiềnđể đầu tư phát triển luôn ẩn chứa rất nhiều rủi ro nếu như việc quản trị quốc gia vàquản lý việc sử dụng vốn vay không hiệu quả Hệ lụy là nợ côngt ă n g c a o , q u ố c g i a mất khả năng và quyền kiểm soát tài chính, dẫn đến thế hệ tương lai phải gánh nợ chocác thế hệ trước Điều này đã được phản ánh rất rõ trong các nghiên cứu liên quan tớikinh tế vĩ mô Tuy nhiên, sử dụng vốn vay lãng phí, tham nhũng và nền quản trị yếukém lại luôn là vấn đề của các quốc gia đang phát triển Do vậy, thu hút dòng vốn FDIluôn được coi là một chiến lược phát triển quan trọng của các quốc gia (mặc dù hiệnvẫncònnhiềutranhcãivề nhữnglợiíchmàFDImanglại).

GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNHHƯỞNG TIÊU CỰC GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THUỘC VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNGHỒNGTRONGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI

BốicảnhthếgiớivàViệtNamảnhhưởngđếnthuhútĐầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùngĐ ồngbằngsôngHồng

Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới là thuật ngữ để chỉ các FTA đượckýkếtvớiphạmvitoàndiệnhơnsovớikhuônkhổtựdohóathươngmạiđượcthiế tlập trong các hiệp định WTO hay các hiệp định FTA truyền thống Hiệp định thươngmại tự do (FTA) thế hệ mới có

03 điểm khác biệt cơ bản so với hiệp định FTA truyềnthống, đó là: (i) “FTA thế hệ mới” bao gồm cả các nội dung “phi thương mại” trướcđây từng bị đưa ra khỏi các vòng đàm phán WTO do lo ngại sẽ dựng nên các rào cảnđối với thương mại, nay trong bối cảnh mới lại được quan tâm bởi có ảnh hưởng ngàycàng lớn đến thươngm ạ i ; ( i i ) C á c “ F T A t h ế h ệ m ớ i ” b a o g ồ m c á c n ộ i d u n g k h á c s o vớiF T A t r u y ề n t h ố n g n h ư : t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử , m u a s ắ m c ô n g , đ ầ u t ư , c ạ n h t r a n h , mua sắm công, khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ…(iii) Thứ ba, các “FTA thế hệmới” xử lý sâu sắc hơn các vấn đề thương mại truyền thống như thương mại hàng hóa,thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ… Cụ thể, khác với các hiệpđịnhWTOvàcácFTAtruyềnthống,các“FTAthếhệmới”cómứcđộcamkếtrộngvà sâu sắc hơn, cam kết cắt giảm thuế gần như về 0% với gần như toàn bộ hàng hóa vàdịch vụ mà không có loại trừ Có hai “FTA thế hệ mới” nổi bật mà Việt Nam đã thamgiacóthểkểđếnlà“HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương -CPTPP”và“HiệpđịnhthươngmạitựdogiữaViệtNam vàLiênminhchâuÂu(EU)

+ Hiệp định CPTPP:Ngày 8/3/2018, Việt Nam cùng 10 nước khác

Peru) đã chính thức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố San-ti-a-gô (Chile) Vớinước ta, ngày 12/11/2018, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệpđịnh CPTPP và các văn kiện có liên quan Theo đó, CPTPP sẽ có hiệu lực đối với ViệtNam từ ngày 14/1/2019 Trong CPTPP, ViệtN a m “ c a m k ế t x ó a b ỏ s ố d ò n g t h u ế ở mức cao, theo đó: 65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực;86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 khi Hiệp định có hiệu lực; 97,8% ;xóa bỏ phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5- 15nămsaukhiCPTPPcóhiệulực”(LêQuangThuận,2019,Tr.1-2).

+ Hiệp định EVFTA:đây là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nướcthành viên EU Hiệp định EVFTA cùng với hiệp định CPTPP là hai FTA thế hệ mớimà Việt Nam tham gia có mức độ cam kết cao nhất và phạm vi cam kết rộng nhất từtrước tới nay.Trong EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ “xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệpđịnh có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế; sau 3 năm là 58,7% số dòng thuế; sau 5 nămlà 79,6% số dòng thuế; sau 7 năm là 91,8% số dòng thuế và sau 10 năm là 98,3% sốdòng thuế; xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15năm”(LêQuangThuận,2019,Tr.2-3).

Việc tham gia các “FTA thế hệ mới” có những tác động nhất định đến dòng vốnFDI vào Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng Trong các“FTAt hế hệ m ớ i ” đều c ó các q u y địnhvề đ ối xử c ô n g bằn gg i ữ a n h à đầ ut ư t r o n g nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mở rộng, mua lại, triển khai, điềuhành, vận hành, kinh doanh. Quy định này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn, thời gian tiếpcận thị trường nước ta nhanh hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Các “FTA thế hệmới” cũng có những quy định, cam kết cùng nhau thực hiện phát triển bền vững, giúphạn chế bớt những công nghệ lạc hậu và thúc đẩy phát triển các công nghệ sử dụngnguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, lĩnh vực đầu tư làmột trong những lĩnh vực có trong các “FTA thế hệ mới” mà không có trong các FTAtruyền thống, điều này sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn trong thu hút FDI Với các quy địnhtrong các FTA thế hệ mới, các nhà đầu tư sẽ đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt

Mỹ áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD với hàng hóa của Trung Quốc Saunhững căng thẳng ngày càng leo thang do cuộc chiến này gây ra đã thúc đẩy các nhàđầu tư xem xét dịch chuyển dòng vốn, dự án FDI từ Trung Quốc và lãnh thổ liên quansang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽkhiến xu hướng dòng chảy FDI thành làn sóng “tháo chạy” một chiều, không chỉ đốivới các nhà đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc, mà cả với các nhà đầu tư Trung Quốc.Khi đó, Việt Nam sẽ là một địa chỉ thay thếđược chú ý, đó có thểl à c ơ h ộ i t ố t c h o Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng Theo số liệu của CụcĐầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính lũy kế các dự án còn hiệu lực đến31/12/2017, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài đứng thứ 9 vào vùng Đồng bằngsông Hồng với 701 dự án FDI, tổng vốn FDI đăng kí là 2.081,4 triệu USD. Đến31/12/2019, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài đứng thứ 6 vào vùng Đồng bằngsông Hồng với 1.142 dự án FDI, tổng vốn FDI đăng kí là 3.391,7 triệu USD Như vậy,chỉ trong 2 năm 2018 và 2019, số dự án của các nhà đầu tư Trung Quốc đã tăng

441 dựán;tổngvốnFDIđăngkítăng1.310.3triệuUSD(CụcĐầutư nướcngoài,2019).

Cuộcc á c h m ạ n g c ô n g n g h i ệ p 4 0 l à s ự k ế t h ợ p c á c c ô n g n g h ệ l ạ i v ớ i n h a u , đangt i ế n t r i ể n t he om ộ t h à m sốm ũ c h ứ k h ô n g p h ả i t ố c độ t u y ế n t í n h n h ư b a c u ộc cách mạng công nghiệp trước đây Với sức phát triển mạnh mẽ, cuộc cách mạng nàyđanglàmthayđổihệthống sảnxuất,quảnlývàquảntrị ởhầuhếtcácquốcgiav àcác ngành công nghiệp theo cả chiều rộng và chiều sâu Là một vùng kinh tế năngđộng,c ó n h ữ n g l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h n h ư : v ị t r í đ ị a l ý , n g u ồ n n h â n l ự c d ồ i d à o v à c ó chất lượng, chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, môi trường đầu tư liên tục được cảithiện… làn h ữ n g y ế u t ố r ấ t h ấ p d ẫ n , t h u h ú t s ự q u a n t â m c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đãlàm thay đổi nhiều lĩnh vực đầu tư, trong đó tập trung vào các ngành dịch vụ và côngnghệca o V ù n g Đ ồ n g b ằ n gs ô n g H ồn g đ ư ợ c đ á n h g i á là có n h i ề u lợ i t h ế n h ằ m thuhút các dự án mang hàm lượng cao nên đây là yếu tố thuận lợi để Vùng thu hút đượccácdựánvàocáclĩnhvựcnày.

Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp có ảnh hưởng rất nhiều đến mọi ngành,mọi lĩnh vực ở tất cả các quốc gia trên giới, trong đó có Việt Nam Ngày 8/3/2020, Hộinghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã đưa ra nhận địnhrằng, sự bùng phát của dịch Covid-19 sẽ làm cho FDI toàn cầu giảm từ 5đến 15% sovớicácdựbáotrướcđóđãđưara.Nhưvậy,vớitácđộngcủadịchCovid–

19,FDItrên toàn thế giới có thể giảm tới 15% Cònở V i ệ t N a m , t h e o b á o c á o c ủ a B ộ

K ế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh vàgóp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 18,82 tỷ USD, bằng 93,1% so vớicùng kỳ năm 2019.Thời điểm dịch Covid-19 bùngphát,khánhiều chuyếnxúct i ế n đầu tư, tìm kiếm các cơ hội đầu tư kinh doanh của các đối tác nước ngoài ở Việt Namđã bị hủy bỏ, bao gồm những hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, diễn đàndoanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư Ngoài ra, với những diễn biến rất khó lườngcủađạidịch,nhiềunhàđầutưvẫnđangtheodõisátsaovàđasốvẫncòndodựkh iđưa ra các quyết định đầu tư ở thời điểm này Điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến tìnhhình thu hút FDI trong thời gian tới vào vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng, vàoViệtNamnóichung.

Năm 2017 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử thu hút dòng vốn FDI củaViệtNam, là năm đánh dấu tròn 30 Việt Nam thu hút dòng vốn này Đây cũng là nămViệtNam thu hút được số vốn cao nhất trong 30 năm, đứng đầu trong nhóm các quốc giathuộc khối ASEAN Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, dòng vốn FDI vẫnchưa đáp ứng được kì vọng như mong muốn Trước thực trạng đó, Chính phủ đã giaocho Bộ Kế hoạch và Đầu tư dưới sự hỗ trợ, tư vấn của Nhóm Ngân hàng Thế giới đểtiến hành xây dựng “Chiến lược và Định hướng Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới choViệt Nam giai đoạn 2018-2030” Điểm nhấn chính của “Chiến lược thu hút FDI thế hệmới” là “sự chuyển dịch trọng tâm từ thu hút nhà đầu tư phù hợp cho ‘sản phẩm’ củaViệt Nam sangphát triển sảnphẩm phùhợp(tức làmôi trường kinh doanhvàđ i ề u kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần trong tương lai, nhờ đó cóthểtăngtốiđahiệuứnglantoảvàgiátrịgiatăngcủaFDI”(BộKếhoạchvàĐầutư,

2018, Tr.3) Chiến lược thu hút “FDI thế hệ mới” sẽ tập trung gần như hoàn toàn vàocác lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng chuyên sâu,giới thiệu công nghệ mới, hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ để giúp các doanh nghiệp trongnước hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu cũng như là chất xúc tác để tạo ra một thếhệ mới các doanh nghiệp trong nước thành công Với định hướng này, Việt Nam cầnchuyển đổi phương thức tiếp cận FDI với mục tiêu chính là thu hút công nghệ cao, laođộng chất lượng cao, chủ động thu hút FDI và phân cấp mạnh mẽ cho các chính quyềnđịa phương để thu hút các doanh nghiệp

FDI, chuyển tư duy thu hút đầu tư theo quymôvốnsangtiêuchídựavàohiệuquảgiátrịgiatăngcủadòngvốnFDI.

- Thứ sáu, Nghị quyết số 50-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiệnthểchế, ch í n h s á c h, n â n g c a o c h ấ t lư ợn g, h i ệ u q u ả hợ p t á c đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đến năm2030

Theo đánh giá của Bộ Chính trị, sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước tađã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về thu hút, quản lý dòng vốn đầu tư nướcngoài, tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, từng bước tiếp cận với thônglệ quốc tế Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã phát triển nhanh và có hiệuquả, trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào sự nghiệpphát triển kinh tế - xãhội của đất nước Bên cạnh đó, hoạt độngđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i ngày càng sôi động, nhiều tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn với công nghệ hiệnđại đã đầu tư vào nước ta; quy mô vốn và chất lượng dự án tăng,góp phần tạoviệclàm, thu nhập cho người lao động; nâng cao trình độ, năng lực sản xuất; tăng thu ngânsách nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới môhình tăng trưởng; nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trên trường quốc tế (Nghị quyếtsố50-NQ/TW,2019).

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thu hút, quản lý dòngvốn đầu tư nước ngoài vẫn còn những tồn tại, hạn chế và phát sinh những vấn đề mới.Thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài chưa theo kịp yêu cầu phát triển Chính sáchưu đãi còn dàn trải, thiếu nhất quán, không ổn định Môi trường đầu tư kinh doanh,nănglựccạnhtranhtuyđãđượccảithiện,nhưngvẫncònhạnchế;chấtlượng, hiệuquảthuhútvàquảnlýđầutưnướcngoàichưacao.Hạtầngkinhtế- xãhội,nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu; còn thiếu các thiết chế văn hoá, xã hộithiếtyếu.Cơchếvànănglựcxửlýtranhchấphiệulực,hiệuquảchưacao.Hệthốngtổ chức bộ máy và năng lực thu hút, quản lý đầu tư nước ngoài còn bất cập, phân tán,chưađápứngđượcyêucầu,thiếuchủđộngvà tínhchuyênnghiệp Số lượngdự ánquy mô nhỏ, côngnghệ thấp, thâm dụng laođộng còn lớn; phân bốkhông đều;t ỉ l ệ vốnthựchiệntrênvốnđăngkýcònthấp.Tỉtrọngđónggópchongânsáchnhànướcc ó xu hướng giảm Liên kết, tương tác với các khu vực khác của nền kinh tế thiếu chặtchẽ, hiệu ứng lan toả về năng suất và công nghệ chưa cao; tỉ lệ nội địa hoá còn thấp.Các hiện tượng chuyển giá, đầu tư

“chui”, đầu tư “núp bóng” ngày càng tinh vi và cóxu hướng gia tăng…(Nghị quyết số 50-NQ/TW, 2019) Trước thực tiễn đó, Bộ Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 50- NQ/TW ngày 20/8/2019 về địnhh ư ớ n g h o à n t h i ệ n thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm2030.TrongnộidungcủaNghịquyếtđãnêurõmụctiêucụthểđốivớikhuvựcc óvốnđầutưnướcngoàinhưsau:

2 0 2 5 đ ạ t k h o ả n g 1 5 0 - 2 0 0 t ỉ USD; Vốn đăng ký hàng năm trong giai đoạn 2026 – 2030 đạt từ 40 - 50 tỉ USD/năm,tổngvốnđăngkýtronggiaiđoạn2026–2030đạtkhoảng200-300tỉUSD.

+ Vốn thực hiện hàng năm trong giai đoạn 2021 – 2025 đạt từ 20 - 30 tỉUSD/năm, tổng vốn thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2025 đạt khoảng 100 - 150 tỉUSD; Vốn thực hiện hàng năm trong giai đoạn 2026 – 2030 đạt từ 30 - 40 tỉ USD/năm,tổngvốn thựchiệntronggiaiđoạn 2026–2030đạtkhoảng150- 200tỉUSD.

+ Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, bảo vệ môitrường, hướng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 và 100% vào năm

+ Tỉ lệ nội địa hoá tăng từ 20 - 25% năm 2018 lên mức 30% vào năm 2025 và40%vàonăm2030.

+ Tỉ trọng lao động qua đào tạo trong cơ cấu sử dụng lao động từ 56% năm2017lên70%vàonăm2025và80%vàonăm2030(Nghịquyếtsố50-NQ/TW,2019).

ĐịnhhướngthuhútĐầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùngĐồngbằngsôngHồng

Dựa trên bối cảnh của cả thế giới và Việt Nam có tác động đến thu hút FDI vàovùng Đồng bằng sông Hồng như tác giả đã phân tích ở mục 4.1, tác giả đề xuất một sốđịnhhướngthuhútFDIvàovùngĐồngbằngsôngHồngtrongthờigiantớinhư sau:

- Thứ nhất, trước mắt các địa phương trong Vùng vẫn phải tập trung duy trìhiệuquảvốnFDI“thếhệ một”

Trên thực tế, có hai luồng ý kiến khác nhau về thu hút dòng vốn FDI vào lĩnhvực công nghiệp chế biến, chế tạo Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng, thu hút FDI vàocông nghiệp chế biến, chế tạo quá nhiều sẽ khiến Việt Nam trở thành công xưởng lắpráp của thế giới Bởi đây là lĩnh vực thu hút quá nhiều lao động, trong khi giá trị giatănglạikhôngcaovàkhôngtạosứclantỏađếnnhữnglĩnhvựckhác.Tuynhiên,luồng ý kiến thứ hai lại cho rằng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều dự ánFDI không phải là vấn đề xấu mà ngược lại rất tốt cho Việt Nam trong bối cảnh hiệnnay.L ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n , c h ế t ạ o t h u h ú t n h i ề u l a o đ ộ n g , v ì t h ế s ẽ g i ả i quyếtcôngănviệclàmchongườilaođộng.Đồngthời,đâycũnglàcáchgiúpng ườilaođộngViệtNamnângcaotaynghề,kỹnăng.Đặcbiệt,côngnghiệpchếbiến,ch ếtạo sẽ tạo ra nhu cầu rất lớn về công nghiệp phụ trợ, vì vậy đây sẽ là cơ hội cho ViệtNamt hu h ú t đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n n g à n h c ô n g n g h i ệ p n à y T u y nhiên, đ ể c á c d ự á n FDIv à o l ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n , c h ế t ạ o t h ự c s ự m a n g l ạ i h i ệ u q u ả c a o v à khôngảnhhưởngđến nhữnglĩnhvực khác, ViệtNamcũngcầnkhắtkhehơn trong việc lựa chọn dự án, nhằm thu hút những dự án có tiềm lực tài chính, công nghệ hiệnđại,sửdụngítlaođộngvàmanglạigiátrịgiatăngcao,đồngthờihạnchếnhữngdựán dùng công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều lao động, gây ô nhiễm môi trường và lãngphínguồnlực.

Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới sẽ cần một giai đoạn “chuyển tiếp”, do đótrước mắt các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn phải tập trung duy trì hiệuquả vốn FDI “thế hệ một”, tức là dòng vốn FDI đầu tư vào những hoạt động có giá trịgiatăngthấpvẫntiếptụcđóngvaitròquantrọng.Tínhđến31/12/2019,trongtổngsố 10.308 dự án FDI mà vùng Đồng bằng sông Hồng thu hút được thì đã có tới 4.274 dựánthuộclĩnhvựcchếbiến,chếtạo,chiếmtỷlệ41,5%tổngsốdựán.Tổngvốnđăngkýc ủacácdựánFDIthuộclĩnhvựcchếbiến,chếtạolà63.656,46triệuUSD,chiếmtỷ trọng 59,7% tổng số vốn FDI đăng kí vào vùng Đồng bằng sông Hồng (Cục Đầu tưnước ngoài, 2019) Những lĩnh vực chủ yếu mà doanh nghiệp FDI đang đầu tư vàovùng Đồng bằng sông Hồng như hoạt động lắp ráp, chế tạo thâm dụng lao động taynghề thấp sẽ tiếp tục là một nguồn tạo việc làm quy mô lớn, góp phần tăng thu nhậpchongườilao độngởcácđịaphươngtrongVùngcũngnhư cácđịaphươnglâncận.

- Thứ hai, các địa phương cần chủ động lựa chọn nhà đầu tư để thu hút đượcdòngvốnFDIvàonhữngngànhnghề,lĩnhvựcmàđịaphươngđangcần

Bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tình hình thuhút FDI trong 7 tháng đầu năm 2020 vẫn đạt được kết quả đáng nể Tính đến ngày20/7/2020, tổng vốnđăng kýcấpmới, điềuchỉnh vàgóp vốnmua cổphầncủa nhàđầu tư nước ngoài đạt 18,82 tỷ USD, bằng 93,1% so với cùng kỳ năm 2019 Kết quả này làhoànt o à n c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c t r o n g b ố i c ả n h h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư t o à n c ầ u s u y g i ả m r ấ t mạnh; một số nền kinh tế rơi vào tăng trưởng âm, nhà đầu tư rút vốn khỏi các quốc giacóbấtổn,làđiểm nóngcủadịchbệnhCovid-

19 Thờigianqua, ViệtNam đãkiểmsoát tốt dịch bệnh, tạo sự tin tưởng rất lớn của người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tưtrongvàngoàinước,nhờđóđượcđánhgiálàmộttrongsốnhữngđiểmđếnantoàn cho dòng vốn FDI lớn trong thời gian tới Để kịp thời đón bắt dòng vốn ngoại với địnhhướng “xây tổ đón đại bàng”, giữa tháng 6 năm 2020,

Thủ tướng Chính phủ đã quyếtđịnht h à n h l ậ p T ổ c ô n g t á c t h ú c đ ẩ y h ợ p t á c đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i d o P h ó T h ủ t ư ớ n g Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũnglàm Tổ phó Tổ công tác sẽ hiện thực hoá quyết tâm của Chính phủ trong việc đưa racác giải pháp cấp bách, quan trọng để đón làn sóng đầu tư nước ngoài đang dịchchuyển Xác định chiến lược thu hút FDI đúng đắn, chất lượng cao, chủ động tạo lợithế cạnh tranh cho Việt Nam, trong đó nhắm tới thu hút các tập đoàn đa quốc gia lớnđang có động thái rõ nét cho sự dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc thời kì hậuCovid-19.

Trước bối cảnh đó, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng cần tận dụng tốt dòngvốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc nhưng cần chủ động lựa chọn nhà đầu tư để thuhútđ ư ợ c d ò n g v ố n F D I v à o n h ữ n g n g à n h n g h ề , l ĩ n h v ự c m à đ ị a p h ư ơ n g đ a n g c ầ n Việc lựa chọn nhà đầu tư nước ngoài cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, theo địnhhướngcủaNhànước,khôngphảidựavàocảmtính.Đặcbiệt,cầnlưuýnhữngdựánsử dụng công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng tới môi trường hoặc không đóng góp nhiều chosự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, của đất nước Trong bối cảnh Việt Namđang bắt đầu định hướng chiến lược mới trong thu hút đầu tư nước ngoài, các địaphương nói chung trên cả nước nói chung, các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sôngHồngnói riêng có quyền lựa chọn nhà đầu tư, lựa chọn dự án tốt và không chấp nhậnnhững nhà đầu tư chỉ muốn lợi dụng chính sách, lợi thế của Việt Nam để trục lợi Bêncạnh đó, trong thu hút FDI, các địa phương trong Vùng cần hướng vào các đối tác giàutiềmnăng,nhấtlàcácnướcpháttriển,đồngthờitiếptụcmởrộngđốivớicácđốitácđã đầutưnhiềuvàoVùng.

Hiện đại hóa công tác xúc tiến đầu tư là một trong tám “khuyến nghị đột phá”được đề xuất trong “Dự thảo Chiến lược và Định hướng Chiến lược thu hút FDI thế hệmới, giai đoạn 2018-2030” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Theo đó, cần thay đổi mộtcácht r i ệ t đ ể c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c v à t h ự c h i ệ n c ô n g t á c x ú c t i ế n đ ầ u t ư , x â y d ự n g thươngh i ệ u q u ố c g i a C ụ t h ể , c ầ n c h u y ể n t ừ p h ư ơ n g t h ứ c c h ủ y ế u m a n g t í n h t h ụ động và dựa trên phê duyệt sang cách tiếp cận về xúc tiến FDI có mục tiêu và chủđộng, bao gồm xây dựng chiến lược ngành rõ ràng và vận động chính sách để giảiphóng tiềm năng đầutư. Cần chuyển từ thuh ú t l o ạ i h ì n h đ ầ u t ư F D I p h ù h ợ p v ớ i nhómsảnphẩmhiệncócủaViệtNamsangđónđầuvàxâydựngcácđiềukiệnđ ầutư có khả năng thu hút loại hình đầu tư FDI mà Việt Nam muốn và cần có trong thờigian tới Chuyển nguồn lực sang cách tiếp cận chủ động, có mục tiêu, đồng thời vẫntiếpt ụ c c u n g c ấ p d ị c h v ụ x ú c t i ế n đ ầ u t ư c h u y ê n n g h i ệ p c h o t ấ t c ả c á c n h à đ ầ u t ư quan tâm đến Việt Nam Bên cạnh đó, chuyển từ xúc tiến đầu tư thụ động sang chủđộng cao ở những thị trường nguồn truyền thống về đầu tư FDI trong các ngành nghềưu tiên Thiết kế và thực hiện chương trình chiến lược về chăm sóc sau đầu tư nhằmbảo đảm tái đầu tư và mở rộng đầu tư, cũng như cung cấp thông tin cho chương trìnhvậnđộngchính sách Cải thiệnchất lượng điềuphối giữatrung ươngvàc á c t ỉ n h thành, đào tạo và xúc tiến chung ở nước ngoài và cung cấp dịch vụ trong nước. Mởrộngmạnglướivănphòngnướcngoàitạicácthịtrườngnguồntruyềnthốnglâunăm vềFDItrongcáclĩnhvực,ngànhnghềưutiên.

Hiệnnay,trongvùng ĐồngbằngsôngHồng,mộtsốtỉnhcóvịthếtốtđểthuh útF D I t h ế h ệ m ớ i c ó g i á t r ị c a o v à c ó s ự l i ê n k ế t c h ặ t c h ẽ v ớ i c á c n h à c u n g c ấ p tr ongnước.Tuynhiên,khôngphảitỉnhnàotrongvùngĐồngbằngsôngHồngcũngc óđượcvị thếđó Vìvậy,trongcôngtácxúctiếnđầutư,c h í n h q u y ề n c á c đ ị a phương vừa phải chủ động quảng bá hình ảnh của địa phương mình, vừa phải kết hợpvới Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chính quyềnc ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g l â n c ậ n t r o n g v ù n g Đối vớimỗi địa phương, chính quyềnc ấ p t ỉ n h n ắ m r õ đ i ể m m ạ n h v à đ i ể m y ế u c ủ a địa phương mình, nắm rõ đặc điểm của nền kinh tế địa phương, về trình độ của lựclượnglaođộng…dovậy,chínhquyềncấptỉnhsẽcóvịthếtốthơnđểquảngbáhình ảnhcủađịaphương mìnhthôngqua việccungcấpthôngtinchínhxác chonhàđầ utư Tuy nhiên, khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo, đa số các địa phương chưa có đủnguồn lực để tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tư FDI thế hệ mới Vì vậy, chínhquyền địa phương cấp tỉnh cần phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chính quyềncủacácđịaphươnglâncậntrongvùng đểthuhútcácnhà đầutưchiếnlượcl ớncótầmquantrọngquốcgiađầutưvàocácđịaphươngtrongvùng.

-Thứtư,cácđịaphươngtrongVùngcầnnângcaochấtlượngnguồnnhânlực Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được coi là một trong những giảipháp mang tính đột phá quan trọng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp FDI triển khai thànhcông các dự án đầu tư Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hộithông qua vào tháng 12/1987, sau hơn 30 năm, khu vực kinh tế FDI đã trở thành mộtbộ phận quan trọng của nền kinh tế đất nước Khu vực FDI đã và đang giúp Việt Nambổ sung thiếu hụt về nguồn vốn đầu tư, hội nhập với quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tăngthu ngân sách nhà nước, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước đổi mới tư duyhoạtđộng,g óp phầ nc hu yên dị chcơ cấuk in ht ế… Bằn g việc th am gia tr ực ti ếp và o hoạt động của các doanh nghiệp FDI, một bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý, công nhânkỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề từng bước được hình thành và tiếp cận được vớikhoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, có tác phong công nghiệp hiện đại Với sự ảnhhưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như để đáp ứng những yêu cầu thuhút FDI chất lượng cao, nguồn nhân lực cần phải được cải thiện So với các vùng kinhtế khác, Đồng bằng sông Hồng là vùng có tiềm lực mạnh về đào tạo và chuyển giaokhoa học công nghệ Vì vậy, các địa phương trong Vùng cần phối hợp có hiệu quả vớicác học viện, các trường đại học, viện nghiên cứu ở các địa phương trong Vùng, đặcbiệt là Hà Nội để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu bổsunglaođộngchấtlượngcaochocácđịaphươngtrongvùng.

Thời gian qua, với gần 70% số vốn FDI đầu tư vào công nghiệp chế, chế tạo,chủ yếu sử dụng lao động phổ thông, chưa qua đào tạo đã trực tiếp ảnh hưởng đến quátrìnhcảithiệnchấtlượngnguồnnhânlựccủanướcta.Trướcđây,saukhihọcx ongcấp 3, cánh cửa đại học có lẽ là niềm mơ ước của rất nhiều người, được coi là “ngã rẽ”quantrọngcủacuộcđờithìhiệnnay,xuhướnghọcxongcấp3rồiđilàmchocáccông ty, doanh nghiệp nước ngoài không còn là điều quá xa lạ đối với mọi người Điển hìnhnhư trường hợp tập đoàn Sam Sung đầu tư vào Thái Nguyên năm 2013, số liệu thốngkê của Đại học Thái Nguyên cho thấy, số sinh viên theo học tại các trường thuộc Đạihọc giảm rất nhiều so với trước đây Tuy nhiên, trước sự tác động của cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 cũng như để đáp ứng những yêu cầu thu hút FDI chất lượng cao,nguồn nhân lực cần phải được cải thiện So với các vùng kinh tế khác, Đồng bằng sôngHồnglàvùngcótiềmlựcmạnhvềđàotạovàchuyểngiaokhoahọccôngnghệ.Vìvậy,các địa phương trong Vùng cần phối hợp có hiệu quả với các cơ sở đào tạo ở các địaphương trong Vùng, đặc biệt là Hà Nội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đápứngnhucầubổsunglaođộngchấtlượngcaochocácđịaphươngtrongVùng.

Một vấn đề lớn hiện nay là dịch Covid-19 đã gây đứt gãy chuỗi sản xuất có thểkéo dài trong nhiều năm Để lấp đầy lỗ hổng của chuỗi sản xuất, ngoài việc thu hútchọn lọc dòng vốn FDI, các địa phương trong Vùng cần liên kết với nhau trong thu hútFDI Đại dịch Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi liên kết cung tiêu của nền kinh tế cácquốc gia có độ mở thương mại lớn và tăng trưởng dựa vào xuất khẩu như Việt Nam bịảnh hưởng nghiêm trọng. Chính việc thiếu liên kết giữa các địa phương và phân tánnguồn lực trong phát triển đã làm yếu đi nguồn lực nội sinh của vùng Bên cạnh đó,trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0, bối cảnh thu hút “FDI thế hệ mới” của ViệtNam, tác động của cuộc thương chiến Mỹ - Trung Quốc, nếu các địa phương thuộcvùng Đồng bằng sông Hồng không liên kết với nhau để cải thiện chất lượng nguồnnhân lực, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư thì sẽ gặp rấtnhiều khó khăn trong việc thu hút các dòng vốn FDI đang dịch chuyển, đặc biệt là cácdự ánFDIcôngnghệ cao.

- Thứ sáu, hoạt động thu hút FDI của các địa phương trong Vùng phải phù hợpvớiquátrìnhhộinhậpcủađấtnước

Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhànước ta Hiện nay, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vớicáct i ê u c h u ẩ n c a o C ù n g v ớ i đ ó , V i ệ t N a m c ũ n g n ỗ l ự c h o à n t h i ệ n t h ể c h ế k i n h t ế trongn ư ớ c , t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h q u ố c g i a đ ể h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế

Trong quá trình hội nhập, Việt Nam ưu tiên cho các doanh nghiệp nước ngoài có lĩnhvực hoạt động phùhợp với tiến trình tái cơc ấ u n ề n k i n h t ế c ủ a V i ệ t

N a m , c ó c ô n g nghệhiệnđại,thânthiệnmôitrường,cósẵnchuỗiliênkết,quảntrịtốt,sẵnsàn gkếtnối với doanh nghiệpViệt Nam Quan điểm của Chính phủ Việt Nam là sẽ tạom ọ i điều kiện thuận lợi để tiếp tục thu hút nhiều hơn nữa các doanh nghiệp FDI kết nối sảnxuất, đầu tư với doanh nghiệp trong nước để cho cả hai khối có sự phát triển đồng đều,đủ năng lực tham gia vào các chuỗi sản xuất có giá trị của thế giới Bên cạnh đó, ViệtNam coi doanh nghiệp FDI là bộ phận hữu cơ quan trọng của nền kinh tế, thành côngcủa doanh nghiệp FDI là thành công của Chính phủ Việt Nam và muốn doanh nghiệpFDI coi thành công của doanh nghiệp trong nước cũng là thành công của chính mình.Với những quan điểm đó, hoạt động thu hút FDI của các địa phương trong Vùng Đồngbằng sông Hồng phải phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong quá trìnhhộinhậpkinhtế quốctế củađấtnước.

Một số giải pháp chủ yếu phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêucực giữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng trong quá trình thu hút Đầu tưtrựctiếpnướcngoài

Muốn đẩy mạnh thu hút FDI vào Vùng,m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g k h ô n g n ê n t r ả i t h ả m đỏ mời gọi nhà đầu tư đến bằng các dự án trùng lặp, mà cùng nhau xây dựng một“khônggiankinhtếthốngnhất”nhằmpháthuyđượcđiểmmạnhcủat ừ n g đ ị a phương,hạ nchếtìnhtrạngcạnhtranhnhau,gópphầnpháttriểnbềnvữngVùngtrêncơ sở hài hòalợi íchc ủ a c á c t ỉ n h t r o n g V ù n g V i ệ c p h â n t í c h “ ả n h h ư ở n g l ẫ n n h a u giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng” là căn cứ để xem xét “ảnhhưởng giữa các địa phương”, là cơ sở lựa chọn các biện pháp phù hợp nhằm tăngcường liên kết để thu hút vốn FDI hiệu quả Để không trùng lặp với những vấn đề đãtrìnhbà y, t ácg iả nhắc l ạ i mộtcác ht in hg ọn n h ữ n g cănc ứ cơ bảnđể đả m bảot í nh logic của vấn đề nghiên cứu Các căn cứ để tác giả đề xuất giải pháp gồm: (i) Lý luậnvề ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI đã được trình bày ởchương 2; (ii) Kết quả phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùngĐồng bằng sông Hồng trong thu hútFDI đã được trình bày ở chương 3; (iii) Địnhhướng thuhútFDIvàovùngĐồngbằng sôngHồngđãđượctrìnhbàyởđầuchương4.

Dựa trên các căn cứ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nhữngảnhh ư ở n g t í c h c ự c , h ạ n c h ế n h ữ n g ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g t h u ộ c vùngĐồngbằngsôngHồngtrongthuhútFDI.Cácgiảiphápcụthểlà:

Kết quả hồi quy cho thấy, chất lượng lao động của địa phương ảnh hưởng tớicác địa phương lân cận trong hoạt động thu hút FDI Cụ thể là chất lượng lao động củamột địa phương tăng lên sẽ có tác động thuận chiều đến thuh ú t F D I c ủ a đ ị a p h ư ơ n g lân cận. Điều đó có nghĩa là, sự cải thiện chất lượng lao động của các địa phương sẽgóp phần tăng thu hút vốn FDI chung cho cả vùng Để tăng cường thu hút FDI vàovùngĐồngbằngsôngHồng,cầnthựchiệnmộtsốgiảiphápsau:

- Tăng cường, đa dạng hóa các nguồn lực để đầu tư cho giáo dục đào tạo. Cácđịa phương cần tập trung rà soát và tạo điều kiện hỗ trợ các trường đang gặp khó khăntrong việc đảm bảo các yếu tố để nâng cao chất lượng đào tạo Khi các trường hiện cóđã hoạt động hiệu quả, đảm bảo đào tạo chất lượng tốt mà không đủ để đáp ứng nhucầu xã hội về nhân lực thì mới tiếp tục thành lập các trường mới hoặc cho phép cáctrườnghiệntạimởnhữngngànhmớimànhucầuxãhộiđangcần.

- Các trường và ngành giáo dục các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng cầnphối hợp chặt chẽ để học sinh có được cái nhìn đa chiều, có cái nhìn đúng về địnhhướng nghề nghiệp của mình sau khi học xong cấp 2, cấp 3 Từ đó, giúp họ đưa rađược quyết định sáng suốt nhất khi chọn lựa học những ngành, những nghề mà thịtrường lao động đangc ầ n C á c đ ị a p h ư ơ n g t i ế p t ụ c c ó c á c c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h học sinh đăng ký vào những ngành mà địa phương đang cần, các ngành mới Đồngthời, các địa phương cần thông tin rộng rãi các bậc đào tạo, ngành đào tạo đang thiếuđể các trường có định hướng nghề nghiệp thường xuyên cho học sinh trong 3 năm phổthôngđể c ác e mcóth ời gia nd àis uy nghĩvà t ì m hiểuvề n g à n h n ghề p h ù hợ pm ộ t cáchchủđộnghơn.

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của “sự liên kết trong đào tạo nguồnnhân lực” giữa các địa phương Các cơ sở đào tạo, các tỉnh trong Vùng cần nhận thứcrõvịtrí,vaitròcủaliênkếtđàotạolàcácbênthamgiađểucólợi,thậmchílàcóthể hỗ trợ nhau, khắc phục được những điểmy ế u , n h ữ n g k h ó k h ă n m à m ì n h đ a n g g ặ p phải Các cơ sở đào tạo cần chấp hành nghiêm các quy định, quy chế đã được quy địnhtrong các văn bản quy phạm pháp luật Liên kết đào tạo phải hướng đến nâng cao chấtlượng, giúp nhau đào tạo những ngành mà các địa phương đang thiếu, đang cần nhưngchưa thể tiến hành đào tạo Hoạt động hợp tác, hỗ trợ đào tạo phải được nghiên cứu,tính toán kỹ dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu của địa phương, để từ đó giúp nhaunângcaochấtlượngnguồnnhânlực.

- Cần chú trọng đầu tư có trọng điểm, phân định trong đào tạo nguồn nhân lực.Trên cơ sở quy hoạch Vùng, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Vùng, của cácđịaph ươ ng và thế mạ nhc ủa cá c cơsở đào tạo, cơq ua n q u ả n lý nh àn ước cácc ấp, trựctiếplàBộGiáodụcvàĐàotạocầncóchiếnlượcđầutưcótrọngđiểmđểpháth uy thếmạnh củacác cơ sởđào tạo, đồngthời tránh sực h ồ n g c h é o , g â y l ã n g p h í nguồnlựcxãhội.

- Đẩymạnhsựliênkết,hợptáctraođổigiữacácđơnvịđàotạo,giữađơnvịđào tạo với các doanh nghiệp Các cơ sở đào tạo ở các địa phương, đặc biệt là các địaphương phía nam của Vùng có nhiều lĩnh vực chưa có kinh nghiệm đào tạo hoặc chưathể đào tạo cần phối hợp với các cơ sở đào tạo đã có kinh nghiệm đào tạo, thậm chí làthế mạnh đào tạo của họ Khắc phục tình trạng các đơn vị đào tạo không đủ điều kiệnđàotạonhữngvẫncốmởcácngànhđàotạohoặcnhucầuthịtrườnglaođộngđa ngcầnnhưnglạichưathểmởngànhdochưađủnguồnnhânlựcđểmởngànhđàotạo.

- Liên kết đào tạo nguồn nhân lực là một trong những giải pháp quan trọng đểgiải quyết những bất cập, hạn chế trong đào tạo nhân lực ở các địa phương vùng Đồngbằng sông Hồng Để việc liên kết đào tạo thực sự mang lại hiệu quả, ngoài những yếutố mang tính chất tiền đề (quan điểm, định hướng, chính sách…) thì yếu tố quan trọnglà tính chủ động, thiện chí trong hợp tác giữa các địa phương, giữa các cơ sở đào tạo,giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp Đích cuối cùng của liên kếtđ à o t ạ o l à p h ả i hướng đến việc đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, do đó, cần huy động sự thamgia của đơn vị sử dụng lao động vào quá trình hợp tác trong đào tạo Trong đó, cần chúý đến vai trò của các doanh nghiệp trong việc liên kết xây dựng chương trình, giáotrìnhphùhợpvớinhucầuthựctế củayêucầusảnxuất.

- Các địa phương cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các nước trên thế giới đểđào tạo nhân lực ở những ngành nghề, những lĩnh vực mới, đòi hỏi trình độ cao màtrong nước chưa đào tạo được Thực hiện các hoạt động mua hoặc trao đổi nguồn tàiliệu (sách, giáo trình, chương trình đào tạo, quy trình đào tạo, phương pháp đào tạo…)ở các trường đại học chất lượng cao trên thế giới để từng bước hiện đại hóa những cơsở đào tạo trọng điểm trong Vùng Đối với những ngành đòi hỏi nguồn nhân lực chấtlượng cao cần tìm đối tác có uy tín để sớm liên kết đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao Các cơ sở đào tạo và các địa phương cần tranh thủ các dự án, đề án đào tạo lớn,đồng thời kêu gọi nguồn kinh phí ủng hộ của các nước hoặc các tổ chức phi chính phủ,từ đótừngbướcthựchiệnquốctế hóatrongđàotạonhânlực.

- Các tỉnh trong Vùng cần phối hợp với các trường đại học trên địa bàn mở cáclớp đào tạo liên kết trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp…đáp ứng nhucầubổsunglaođộngcóchấtlượngchocáctỉnhtrongVùng,đặcbiệtlàliênkếtđào tạo của Hà Nội với các địa phương khác trong Vùng Ban Quản lý các Khu chế xuất,Khu công nghiệp ở các tỉnh cần phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Kế hoạch vàĐầu tư thực hiện liên kết đào tạo với các trường đại học để bổ sung nguồn nhân lực cóchấtlượng.

- Cần thiết thành lập một “Ban điều phối nguồn nhân lực” cho toàn vùng Đồngbằng sông Hồng Khi được thành lập, Ban này có nhiệm vụ khảo sát, dự báo nhu cầunguồn nhân lực cho các địa phương trong Vùng Cùng với đó, Vùng cần có những chếtài cụ thể thông qua các văn bản, các bản cam kết phối hợp giữa các cơ sở đào tạo, cácđịa phương dưới sự tham gia chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo để điều phối sự liênkết.Từđómớicóthểthốngnhấtthựchiện.

4.3.2 Tăng cường liên kết hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt làcácdựáncó tínhlantỏa,kếtnối vùng

Căn cứ vào kết quả hồi quy cho thấy, cơ sở hạ tầng giao thông của địa phươngảnh hưởng tới các địa phương lân cận trong thu hút FDI Cụ thể là cơ sở hạ tầng giaothông của một địa phương tăng lên sẽ có tác động tích cực đến thu hút FDI của địaphương lân cận Điều đó có nghĩa là, sự cải thiện về cơ sở hạ tầng giao thông của cácđịap h ư ơ n g s ẽ g ó p p h ầ n t ă n g t h u h ú t v ố n F D I c h u n g c h o c ả v ù n g V ì v ậ y , c á c đ ị a phương vùng Đồng bằng sôngHồngcùngnhau hoànthiệnh ệ t h ố n g h ạ t ầ n g g i a o thông,đặcbiệtlàcácdự áncótínhlan tỏa,kếtnốivùng.Mộtsố giảiphápcụthểlà:

- Rà soát lại quy hoạch hạ tầng giao thông của vùng Đồng bằng sông Hồng vàcủa các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, kể cả quy hoạch của ngành giao thôngvà các lĩnh vực Nhiều quy hoạch đã được phê duyệt nhưng lại không sát với thực tiễnhoặc không còn phù hợp, không theo kịp mức độ phát triển của các địa phương, củaVùng Cũng có tình trạng quy hoạch còn chồng tréo, chưa có sự kết nối giữa các địaphương Vì vậy, để tăng cường liên kết nhằm hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông,đặc biệt là các dự án có tính lan tỏa, kết nối vùng thì công tác quy hoạch cần được ràsoátlại.

- UBND các tỉnh cầnchỉ đạo Sở Giao thôngV ậ n t ả i t h a m m ư u c á c g i ả i p h á p thuh ú t c á c n g u ồ n l ự c đ ầ u t ư p h á t t r i ể n đ ồ n g b ộ h ệ t h ố n g h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g , đ ẩ y nhanh tiến độ triển khai các dự án phát triển hạ tầng giao thông trọng điểm, huyếtmạch, tăng năng lực giao thông, giảm thời gian đi lại, vận chuyển hàng hóa cho nhàđầu tư Cần có những giải pháp hữu hiệu huy động ở mức cao nhất các nguồn lực đầutư từ ngân sách Trung ương, của các thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài và củatoàn xã hội để đầu tưkết cấu hạ tầng giao thông như: hoànthiệnc h í n h s á c h t h u h ú t đầu tư; đẩy mạnh cải cách hành chính; đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiếnđầu tư; phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, huy động tham gia của các doanhnghiệp thu hút mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển; tăng cường hoạt động thanh, kiểmtra; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về công tác quản lý nhà nước tronglĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản Ngoài ra, trong việc thực hiện dự án, do nguồn lực cóhạn nên cần sắp xếp thành một danh mục dự án cần thực hiện, trong đó ưu tiên các dựáncótínhlantỏa,kếtnốivùng.

- Nhu cầu đầu tư là rất lớn trong khi nguồn ngân sách của nhà nước cũng nhưnguồn ngân sách của mỗi địa phương lại có hạn, vì vậy cần chú trọng công tác xã hộihóa hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Cần có cơ chế, chính sáchưu đãi đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp khi thực hiện các dự án hạ tầng giao thôngđặcthùhoặcđốivớicácdựáncóvaitròđặcbiệtquantrọng.Ngoàira,cầnchútrọng hơn hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng, khai thác kết cấu hạ tầnggiaothônggópphầnnângcaochấtlượngcôngtrình,hạgiáthànhsảnphẩm.

ĐốivớiChínhphủ

- Hàng năm tổ chức Hội nghị để tổng kết thu hút FDI cho vùng Đồng bằng sôngHồng Tại Hội nghị sẽ đưa bài học kinh nghiệm để cho các tỉnh cùng bàn bạc, trao đổinhằm phát huy các ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực trong thuhút FDI Qua tổ chức hội nghị thường niên sẽ giúp cho các tỉnh vùng Đồng bằng sôngHồng có thêm thông tin để tiếp tục triển khai thu hút FDI phục vụ việc hình thành lĩnhvực mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của mỗi tỉnh Từ đó giảm thiểu việc cạnh tranhkhông lành mạnh trong thu hút FDI, đẩy mạnh hợp tác, liên kết của các tỉnh thuộcVùngtrongcả ngắnhạn,trunghạnvàdàihạn.

- Về công tác quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng: công tác quy hoạch cầnthực hiện được vai trò điều phối, định hướng, phân bổ ngân sách, đặc biệt là thực hiệnvaitròhợptác,liênkếtcácđịaphươngtrongVùngvớinhau.

ĐốivớicáctỉnhvùngĐồngbằngsôngHồng

- Cần phối hợp với nhau xây dựng Chương trình thu hút FDI có hiệu quả. Trướcmắt, các tỉnh cần phối hợp với nhau trong xúc tiến FDI cũng như trong việc xây dựngcác chính sách ưu tiên thu hút FDI của từng tỉnh nhưng không gây ảnh hưởng xấu đếnthuhútFDIcủacáctỉnhkhác.

- Các tỉnh cần phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cho yêu cầu thu hút FDI vàphốihợpvớinhaumộtcáchtốtnhấttrongthuhútFDI.

1 Abdul, G A., Waqas, A., Pervaiz, S., Jahanzeb, H (2014),‘Factors affectingforeigndirectinvestmentinPakistan’,InternationalJournalofBusinessandMana gementReview,2(4),pp.21-35.

2 Anwar, S., & Nguyen, L P (2010),‘Foreign direct investment and economicgrowthinVietnam’,AsiaPacificBusinessReview,16(1-2),183–

3 A Porojan (2001), ‘Trade Flows and Spatial Effects: The Gravity ModelRevisited’,OpenEconomiesReview,2001;12(3):265-280.

4 Anselin L, Florax RJGM, Rey SJ (2004),Advances in Spatial

Econometrics:Methodology,ToolsandApplications,Berlin:SpringerVerlag.

5 Asiedu, E (2006), ‘Foreign direct investment in Africa: The role of naturalresources, market size, government policy, institutions and political instability’,Worldeconomy,(29(1),pp.63-77.

6 BahramN o w z a d ( 1 9 8 4 ) , ‘ T h e r e a l i t i e s o f e c o n o m i c i n t e r d e p e n d e n c e ’ ,Finance and Development, truy cập ngày12 tháng

12 năm 2020, từhttps://www.elibrary.imf.org/doc/IMF022/12489-9781616353568/12489- 9781616353568/Other_formats/Source_PDF/12489-9781463980375.pdf? redirect=true

7 BaltagiB,LiuL,‘TestingforRandomEffectsandSpatialLagDependenc einPanelDataModels’,Statistics andProbabilityLetters,2008;78:3304–3306.

(2008),‘LocationchoicesofmultinationalfirmsinEurope:TheroleofEUcohesionpolicy’,J ournalofInternationalEconomics,74(2),328–340.doi:10.1016/j.jinteco.2007.08.006

(2008),‘LocationchoicesofmultinationalfirmsinEurope:TheroleofEUcohesionpolicy’,J ournalofInternationalEconomics,74(2),328–340.doi:10.1016/j.jinteco.2007.08.006.

12 Blanc-Brude, F., Cookson, G., Piesse, J., & Strange, R (2014), ‘The FDIlocationdecision:Distanceandtheeffectsofspatialdependence’,InternationalBusines sReview,23(4),797–810.doi:10.1016/j.ibusrev.2013.12.002

13 Blonigen, B A., Davies, R B., Waddell, G R., & Naughton, H T. (2007),‘FDIinspace:Spatialautoregressiverelationshipsinforeigndirectinvestment’,Eur opean Economic Review, 51(5), 1303–1325. doi:10.1016/j.euroecorev.2006.08.006

14 Boateng, A., Hua, X., Nisar, S, Wu J., (2015), ‘Examining the determinantsofinwardFDI:EvidencefromNorway’,EconomicModelling,(47),pp.118-127.

15 Bộ Chính trị (2019),Nghị quyết 50/NQ-TW ngày 20 tháng 8 năm 2019 vềđịnh hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầutưnướcngoàiđếnnăm2030.

16 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018),Dự thảo Chiến lược và Định hướng

17 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019),Hội nghị xây dựng kế hoạch phát triển kinhtếxãhộivàđầutư côngnăm2020vùngĐồngbằngsôngHồng.

18 Brueckner, J K (2011),Lectures on urban economics Cambridge,

MA:TheMITPress,Retrievedfromhttp://dl.finebook.ir/book/5c/26357.pdf.

19 Bùi Tất Thắng (2013),Liên kết vùng: “Điểm tựa” thu hút đầu tư, truy cậpngày 30 tháng 9 năm 2020, từ https://enternews.vn/lien-ket-vung-diem-tua-thu- hut-dau-tu-18781.amp

20 Cao Tấn Huy (2019),Các yếu tố tác động đến thu hút Đầu tư trực tiếp nướcngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ,Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học việnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh.

21 Castellani, D., Meliciani, V., & Mirra, L (2016), ‘The determinants ofinwardforeigndirectinvestmentinbusinessservicesacrosseuropeanregions’,RegionalS tudiesAssociation,50(4),671–691 doi:10.1080/00343404.2014.928677.

22 Chính phủ (2006),Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về việclập,phêduyệtvàquảnlýquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếxãhội.

23 Chính phủ (2013),Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 vềđịnh hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoàitrongthờigiantới.

24 Chính phủ (2020),Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2020 vềBanhànhChươngtrìnhhànhđộngcủaChínhphủthựchiệnNghịq u y ế t s ố 5 0 - NQ/TW ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácđầutưnướcngoàiđếnnăm2030.

25 Chou KH, Chen CH, Mai CC, ‘Factors Influencing Chinas Exports with aSpatialEconometric Model’,TheInternationalTradeJournal,2015;29(3):191–211.

26 Coughlin, C C., & Segev, E (2000), ‘Foreign direct investment in China: Aspatialeconometricstudy’,TheWorldEconomy,23(1),1–23.doi:10.1111/1467-9701.t01-1- 00260.

27 CôngtyCổphầnĐầutưvàXâydựngDELCO(2020),BayếutốkhiếntỉnhVĩnhPh úcthuhútnhàđầutưFDI,truycậpngày09tháng12năm2020,từhttps://delco-construction.com/3-yeu- to-khien-tinh-vinh-phuc-thu-hut-nha-dau-tu-fdi/#pll_switcher.

28 Crozet,M.,Mayer,T.,&Mucchielli,J.L.(2004),‘Howdofirmsagglomerate? A study of FDI in France’,Regional Science and Urban Economics,34(1),27– 54.doi:10.1016/S0166-0462(03)00010-3

29 Cục Đầu tư nước ngoài (2018),Báo cáo tình hình thu hút đầu tư trực tiếpnướcngoài(FDI)vàovùngĐồngbằngsôngHồnggiaiđoạn1988-2019.

30 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnh

31 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnh Hà

32 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010-2018),Niên giám thống kê thànhphốHàNộitừnăm2010đếnnăm2018,NhàxuấtbảnThốngkê.

33 CụcThốngkêthànhphốHảiPhòng(2010-2018),Niên giámthốngkêthànhphốHảiPhòngtừnăm2010đếnnăm2018,NhàxuấtbảnThốngkê.

36 CụcThốngkêtỉnhNamĐịnh(2010-2018),NiêngiámthốngkêtỉnhNam Địnhtừnăm2010 đếnnăm2018,NhàxuấtbảnThốngkê.

37 Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnh

38 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnhQuảngNinhtừ năm2010đếnnăm2018,NhàxuấtbảnThốngkê.

39 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnh

40 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010-2018),Niên giám thống kê tỉnh

42 Đinh Phi Hổ (2011),Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiêncứuthựctiễntrongkinhtếpháttriển-nôngnghiệp,NXBPhươngĐông,CàMau.

43 Dunning, J H., (1977), ‘Trade, location of economic activity and the MNE:Asearchforaneclecticappraoch.In:B.Ohlinetal.

44 Ekholm, K., Forslid, R., & Markusen, J R (2005), ‘Export-platform foreigndirectinvestment’, SSRNElectronicJournal,https://doi.org/10.2139/ssrn.739213

46 ElhorstJP,VegaSH(2013),Onspatialeconometricmodels,spillovereffects,andW.

48 Esiyok, B., & Ugur, M (2015), ‘A spatial regression approach to FDI inVietnam’,TheSingaporeEconomicReview,62(2),459–481.doi:10.1142/S0217590815 501155.

49 Gamboa, O R E (2012), ‘Foreign direct investment (FDI) determinantsand spatial spillovers across Mexico’s states’,The Journal of International Trade

(2009),‘FDIandtherelevanceofspatiallinkages:Dothird- countryeffectsmatterforDutchFDI?’,ReviewofW o r l d Economics,145(2),319–

51 Getis, A., & Aldstadt, J (2004), ‘Constructing the spatial weights matrixusingalocalstatistic’, GeographicalAnalysis,doi:10.1007/978-3-642-01976-0_11

52 Ghemawat, P (2001), ‘Distance still matters The hard reality of globalexpansion’,HarvardBusinessReview,79(8),137–147.

‘AgglomerationandthelocationofforeigndirectinvestmentinPortugal’,JournalofUrbanE conomics,47(1),115–135.doi:10.1006/juec.1999.2138.

NationalBureauofEconomicResearch,http://www.nber.org/papers/w9439.pdf.

56 Hoang,H.H.,&Goujon,M.(2014),‘Determinantsofforeigndirectinvestment in Vietnamese provinces: A spatial econometric analysis’,Post-

57 IMF (1993), ‘Balance of Payments Manual, IMF’s fifth edition’,imf.org,truycậpngày28/12/2020,từhttps://www.imf.org/external/np/sta/bop/BOPman.pdf.

58 Kayam, S S., Yabrukov, A., & Hisarciklilar, M (2013), ‘What Causes theRegional Disparity of FDI in Russia? A Spatial Analysis’, Transition Studies

59 KapoorM,KelejianHH,PruchaI,‘Paneldatamodelswithspatiallycorrelatederr orcomponents’,JournalofEconometrics,2007;140(1):97–130.

(2012),DeterminantsofFDIinflowstodevelopingcountries:apaneldataanalysis,MPRA Paper37278,UniversityLibraryofMunich,Germany.

61 Khánh An (2013), ‘Phát triển Đồng bằng sông Hồng: Chia việc, dựng liênkết’,Báo Đầu tư Online, truy cập ngày 09/7/2020, từ https://baodautu.vn/phat- trien-dong-bang-song-hong-chia-viec-dung-lien-ket-d3076.html.

62 Kim Oanh (2019), ‘Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng – Liên kết để hạn chế rủi ro, lãng phí! Kỳ 2: Không thể mạnh ai nấy làm’,Báo An ninhHải Phòng online, truy cập ngày 29/9/2020, từhttp://anhp.vn/phat-trien-ktxh- vung-dong-bang-song-hong-lien-ket-de-han-che-rui-ro-lang-phi-d29576.html

63 Kissling,W.D.,&Carl,G.(2008),‘Spatialautocorrelationandtheselection of simultaneous autoregressive models’,Global Ecology and Biogeography,17(1),59– 71.doi:10.1111/j.1466-8238.2007.00334.x

64 L Anselin (1988), ‘Spatial econometrics: Methods and models’,Springer -

(2009),‘SpatialeconometricanalysisofforeigndirectinvestmentdeterminantsinRussianre gions’,WorldEconomy,32(4),643–666.https://doi.org/10.1111/j.1467-

66 Lê Hoàng Bá Huyền (2015), ‘Determinant of the factors affecting ForeignDirect Investment (FDI) flow to Thanh Hoa province in Vietnam’, Procedia -

67 LêQuangThuận(2019),‘Cáchiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớivàtác độngđốivớikinhtếViệtNam’,TạpchíTàichính,truycậpngàyngày10/7/2020,từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he- moi-va-tac-dong-doi-voi-kinh-te-viet-nam-309171.html

68 Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2013), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hìnhtạithànhphốĐàNẵng’,TạpchíPhátTriểnvàHộiNhập,(11(21),tr.73-78.

69 Lê Văn Thắng, Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017), ‘Phân tích yếu tố ảnh hưởngđến FDI của các tỉnh thành Việt Nam bằng mô hình kinh tế lượng không gian’,Tạp chíPháttriểnKinhtế,28(7),04–33.

70 Linderhof, V., Nowicki, P., van Leeuwen, E., Reinhard, S., & Smit, M,Manualforthetestsofspatialeconometricmodel,Retrievedfromhttp://project2.zalf.de/ spard/downloads/D4_1_Manual_for_tests_of_spatial_econometric_models_final.pdf

71 Meyer, K E., & Nguyen, H V (2005), ‘Foreign investment strategies andsub-national institutions in emerging markets: Evidence from Vietnam’, Journal ofManagementStudies,42(1),63–93.doi:10.1111/j.1467-6486.2005.00489.x.

72 Minh Nghĩa (2018), ‘Hưng Yên: Hiệu quả từ ưu đãi thu hút đầu tư’,BáoHưngYên,truycậpngày02/12/2020,từhttp://baohungyen.com.vn/kinh-te/

201802/hung-yen-hieu-qua-tu-uu-dai-thu-hut-dau-tu-780135/.

73 MinhP h ư ơ n g ( 2 0 1 9 ) , ‘ T h u h ú t F D I t h ế h ệ m ớ i : G ỡ n ú t t h ắ t n g u ồ n n h â n lực’, Tạp chí Đại Đoàn kết, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020, từhttp://daidoanket.vn/kinh-te/thu-hut-fdi-the-he-moi-go-nut-that-nguon-nhan-luc-tintuc448853.

74 Moreira, S B (2008), ‘The determinants of foreign direct investment: whatis the evidence for Africa?’POIẫSIS Revista do Programa de Pús-Graduaỗóo emEducaỗóo,doi:http://dx.doi.org/10.19177/prppge.v2e3200983-104

75 Mur,J.,&Angulo,A.(2009),‘Modelselectionstrategiesinaspatialsetting: Some additional results’,Regional Science and Urban Economics,39(2), 200–213.doi:10.1016/j.regsciurbeco.2008.05.018

76 NguyễnĐứcNhuận(2017), ‘Cácy ế u tốtácđộngđếnthuhútđầutưtrực tiếp nướcngoàiởvùngkinhtếđồng bằngsôngHồng’,TạpchíCôngThương, truycậpngày15tháng8năm2020,từhttp://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu- to-tac-dong-den-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-vung-kinh-te-dong-bang-song-hong-48913.htm.

77 Nguyễn Minh Tiến (2015),Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinhtế ở các vùng của Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thànhphốHồChíMinh.

78 Nguyễn Quốc Việt và cộng sự (2014), ‘Đánh giá tác động của thể chế cấptỉnh tới khả năng thu hút FDI vào các địa phương ở Việt Nam’,Tạp chí Khoa học ĐạihọcQuốcgiaHàNội,Kinhtế vàKinhdoanh,Tập30,Số1(2014)53-62.

79 Nguyễn Thị LiênHoa, Bùi Thị Bích Phương (2014), ‘Nghiêncứu cácy ế u tốtácđộngđếnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạinhữngquốcgiađangpháttriển

80 Nguyễn Thị Thanh Mai (2016),Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triểnbền vững tại vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại họcKinhtế quốcdân.

81 Nguyễn Văn Khang (2017), ‘Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ tại vùng dân tộcthiểu số ở Việt Nam hiện nay’,Website trường Đại học Tân Trào, truy cập ngày 12tháng12năm2020,từhttps://daihoctantrao.edu.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tiep-xuc- giua-cac-ngon-ngu-tai-vung-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-hien-nay-1052.html

82 Nguyễn Văn Sỹ, Nguyễn Viết Bằng (2019),An application of the spatialregression model for Vietnam’s export: province-level approach,truy cập ngày

29tháng 9 năm 2020, từhttp://stdjelm.scienceandtechnology.com.vn/index.php/stdjelm/article/ view/567.

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w