1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của pháp luật việt nam

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC Qưoc GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TẾ - LƯÀT LÊ THỊ HUYỀN TRANG THỤC HIỆN NGHĨA vụ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHÉT ĐẺ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẢT VIÊT NAM Ngành: Luật dân tô tụng dân Mã số: 8380103 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS LÊ MINH HỪNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn vê đê tài “Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Lê Minh Hùng thời gian qua Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiếu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác./ Tác giả Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang 1.1.1 1.1 Chủ thể có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản ngưòi chết để lại 18 1.2.1 1.2.2 1.2.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.2.4 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.2.5 Kinh tế Việt Nam giai đoạn mở rộng cua chu kỳ tăng trưởng, giai đoạn mà kinh tế phục hồi phát triển sôi động Cùng với đó, tài sản thành viên xã hội tăng lên đáng kể số lượng chất lượng Từ xuất nhiều quan hệ tài sản, thừa kế không phái ngoại lệ 1.2.6 Trong pháp luật dân sự, vấn đề thừa kế vấn đề phức tạp xung đột quyền lợi bên xuất phát từ đặc trung bên tham gia quan hệ thường có quan hệ huyết thống, hôn nhân nuôi dường Chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 1.2.7 Đây vấn đề phức tạp, dễ phát sinh tranh chấp, mặt khác lại ảnh hưởng tới mối quan hệ nhũng người có huyết thống, gây nhiều khó khăn cho chủ thể tham gia vào giao dịch cho quan tố tụng việc giải 1.2.8 bản, chế định thừa kế trả lời giải hai câu hỏi lớn, là: tài sản thừa kế người chết để lại thuộc nghĩa vụ mà họ để lại đồng thời chấm dứt hay tiếp tục thực hiện, cách thức thù tục thực hai vấn đề Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề lớn thứ vấn đề thứ hai lại đề cập đến Mặc dù pháp luật Việt Nam quy định cụ thể vấn đề xoay quanh việc thực nghĩa vụ tài sản di người chết để lại, nhiên thực tiễn tồn số vướng mắc trình áp dụng Việc sâu phân tích vấn đề góp phần làm sáng tỏ số nội dung mặt lý thuyết thực tiễn 1.2.9 Do đó, người nghiên cứu, người công tác quan tiến hành tố tụng, tác giả lựa chọn đề tài “Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định pháp luật Việt Nam ” đế sâu làm rõ vấn đề vê di sản thừa kê quy định vê việc thực nghĩa vụ tài sản Bên cạnh đó, tác giả có vài bình luận việc áp dụng pháp luật thực tế Bình luận chi dựa ý kiến cá nhân tác giả chính, tác giả mong nhận góp ý (nếu có) Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.10 Trong thời gian qua, giới nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng nước ta có nhiều quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề thừa kế Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả thấy vấn đề đề cập, trình bày phân tích số sách chuyên khảo, luận văn thạc sỹ luật học viết tạp chí, kể đến số tài liệu sau: 1.2.11 Sách chuyên kháo, giáo trình 1.2.12 + Lê Minh Hùng (2019), Pháp luật tài sân, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung giáo trình khái quát quyền tài sản, khái luận quyền thừa kế, thừa kể theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán nghĩa vụ phân chia di sản Như vậy, giáo trình có đề cập đến thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, đưa khái luận liên quan đến nguyên tắc thực hiện, toán nghĩa vụ tài sản, chủ thể thứ tự ưu tiên tốn Tuy nhiên giáo trình mang tính khái quát, để người đọc dễ tiếp cận mà chưa phân tích cách chuyên sâu 1.2.13 + Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Với tài liệu chuyên khảo đây, tác giả phân tích, nghiên cứu điếm cúa Bộ luật dân năm 2015 với mục đích phố biến quy định mới, cung cấp cho người đọc nhìn nhận cách tổng quan sâu quy định pháp luật dân sự, đồng thời đưa đánh giá ưu, nhược điếm quy định Bộ luật dân năm 2015 Ngoài ra, tác giả cịn lồng ghép bình luận, phân tích thay đồi Bộ luật dân năm 2005 2015 Vấn đề liên quan đến thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tác giả nhăc đên Tuy nhiên, vân đê chưa thực nghiên cứu, phân tích chun sâu, có hệ thống 1.2.14 + Đồ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học - Những điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Tương tự tài liệu chuyên khảo trên, tác giả đánh giá mặt tồng quan Bộ luật dân năm 2015, chưa nghiên cứu tập trung vào vấn đề cụ thể, thực nghĩa vụ tài sản người chết đề lại 1.2.15 + Đồ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Tương tự tài liệu chuyên khảo trên, tác giả nghiên cứu xoay quanh vấn đề liên quan đến thừa kế thực tiễn xét xử, từ đưa án bình luận án; tập hợp, phân tích, bình luận định, án Tòa án Tổng thể chuyên đề sách tập trung vào 04 mảng lớn thừa kế có chuyên đề nghiên cứu toán phân chia di sản 1.2.16 + Trương Hồng Quang (2016), Điểm thừa kế Bộ luật dân năm 2015 tình thực tế, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Tài liệu tập trung nghiên cứu điểm thừa kế Bộ luật dân 2015 từ lồng ghép tình thực tế thường phát sinh đời sống thực tế nhằm đem đến đọc giả hiếu biết chung dễ dàng vận dụng đời sống thường ngày Tuy nhiên để sâu phân tích khoa học vấn đề thực nghĩa vụ tài sản, điểm bất cập có liên quan đến vấn đề chưa làm rõ 1.2.17 Luận văn thạc sỹ 1.2.18 + Phạm Tuấn Anh (2008), Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống sở lý luận, pháp luật Việt Nam liên quan đến thực nghĩa vụ tài sán người chết đề lại thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn để từ phân tích, nhận định pháp luật, đưa kiên nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu vào thời điểm Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực, chưa có Bộ luật dân năm 2015 thay 1.2.19 + Nguyễn Hồng Nam (2008), Điều kiện có hiệu lực dì chúc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đề cập đến điều kiện để di chúc có hiệu lực, có nhắc đến việc thực nghĩa vụ tài sản 1.2.20 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu vấn đề xoay quanh thừa kế, khơng sâu tìm hiểu thực nghĩa vụ tài sản người chết đề lại theo quy định cúa Bộ luật dân năm 2015 Mặc dù có luận liên quan trực tiếp đến vấn đề này, nhung lại áp dụng Bộ luật dân năm 2005 Hơn nữa, cách tác giả vào làm rõ vấn đề lý luận có khác biệt so với luận văn nêu Hầu hết, nội dung liên quan đến thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại chưa quan tâm sâu sắc thực tế, vấn đề khơng xảy nhiều thực tế tranh chấp lẫn nghiên cứu Xuất phát từ đó, luận văn góp phần làm rõ thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại số bất cập áp dụng vào thực tiễn, từ đưa sổ kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.2.21 Việtđịnh Nam liên quan Mục đến đích vấn nghiên đề dẫn cứu thực tác nghĩa giả vụ nghiên tài sản cứuchiếu người cách toàn để diện, lại, hệ thống đó2005, chủquy yếu định tập trung pháp nghiên luật cứu dân quy chuyên ngành Bộ văn luật dân hướng năm 2015, thi hành soquan sánh Từ đến với có thực quy đối định vớichết thực Bộ tiễn dân xét xử năm Tòa án, đặc văn biệt pháp khai luật thác sâu thực trạng giải tranh chấp liên việc nghĩa vụluật tài sản thừa kế thực tế 1.2.22 Tác giả thực việc so sánh pháp luật, nhận định, phân tích bât cập, không thống quy định văn pháp luật thực tiễn áp dụng, đưa kiến nghị, đề xuất hướng khắc phục nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.2.23 Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng giải trường hợp liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: chủ thể thực nghĩa vụ tài sản, di sản dùng để thực tài sản, chủ thể có nghĩa vụ liên quan vấn đề xoay quanh nghĩa vụ tài sản khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.2.24 Thừa kế vấn đề lớn phức tạp Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả chì đề cập đến mặt vấn đề rộng lớn Luận văn vào phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận co thừa kế việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết Kết hợp với việc phân tích quy định luật hành với việc đánh giá thực tiền giải tranh chấp từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Do luận văn phục vụ cho vấn đề ứng dụng nên lý thuyết viện dẫn dựa việc, án có thực để tạo tính thuyết phục nội dung quan điểm sửa đổi, bổ sung 1.2.25 Đề tài không nghiên cứu so sánh với pháp luật nước Đe tài giới hạn nghiên cứu lĩnh vực thừa kế theo hệ thống pháp luật Việt Nam Phuong pháp nghiên cứu 1.2.26 Đế nghiên cứu luận văn xuyên suốt với mục đích phạm vi đặt ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp, cụ thể: 1.2.27 Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ khái niệm, sở lý luận, quy định cúa pháp luật, ý nghĩa, phương pháp thực nghĩa vụ tài thờ cúng - Hoặc: tài sản người thừa kế, người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng, người di tặng - Hoặc: tài sản người thừa kế, người di tặng người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng sẻ chia tỷ lệ 1.2.269 Hướng xử lý phù hợp theo ý kiến tác giả là: Trong trường hợp di sản thừa kế người hưởng thừa kế không đủ để thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người di tặng người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng có trách nhiệm, nghĩa vụ thực phần lại tương ứng với phần di sản mà nhận lẽ: hai chủ thể chủ thể đặc biệt, họ thực nghĩa vụ tài sản liên quan đến thừa kế số di sản chia cho người hưởng thừa kế không đú đế thực theo quy định pháp luật Mặt khác, theo quy định Điều 670 Điều 671 BLDS năm 2015 hai loại di sản có địa vị pháp lý tương đối “cân bằng” nhau, sở để dùng hai loại di sản để toán nghĩa vụ “tồn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người đó” Hơn nữa, thực tế đời sống, khó lý giãi nên dùng loại di sản để toán trước trường hợp nói trên, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính đa dạng cùa quan hệ pháp luật thừa kê, mức chênh lệch vê giá trị di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng, yêu tô tâm lý, khác phong tục tập quán vùng, miền nước Do đó, việc thực nghĩa vụ tài sản thiếu cần phải đồng thời hai thể nêu thực hiện, theo tỷ lệ tương xứng với phần di sản nhận, quản lý 1.2.270 Như vậy, cần phải có quy định cụ đế giải vấn đề nêu phần di sản di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp phần di sản dùng để chia thừa kế không đủ để thực nghĩa vụ tài sản người chết đế lại Theo đó, tác giả đề xuất hướng hồn thiện sau: 1.2.271 Gộp quy định khoản Điều 645 khoản Điều 646 BLDS năm 2015 thành: 1.2.272 “Trường hợp toàn di sản đủ để thực nghĩa vụ tài sản người chết sau trừ di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng không đủ để thực nghĩa vụ phần di sản di tặng di sân dùng vào việc thị’ cúng buộc phủi đóng góp theo tỷ lệ không vượt phần di sản mà chủ thể nhận” 1.2.273 Mặt khác, khoản Điều 645 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp tồn di sản cúa người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” Trên thực tế, hiểu theo nhiều hướng khác nhau, cụ thể sau: 1.2.274 Lấy ví dụ sau để phân tích: A chết năm 2015, có để lại khối tài sản tỷ khoản nợ 800 triệu, A để lại di chúc có nội dung sau: Chia cho B c mồi người 350 triệu, số lại 300 triệu sử dụng vào việc thờ cúng, việc thờ cúng B thực Căn vào khoản Điều 645 BLDS năm 2015 nêu hiểu nhiều cách sau: 1.2.275 Cách hiểu thứ nhất: Toàn di sản A để lại tỷ, nhiều khoản nợ 800 triệu, nghĩa đủ để toán nghĩa vụ tài sản A để lại nên sừ dụng vào việc thờ cúng, người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng (B) thực nghĩa vụ tài sản 1.2.276 Cách hiêu thứ hai: Phân định đoạt tài sản dùng vào việc thờ cúng A giá trị pháp lý phần di sản đem chia thừa kế sau trừ phần di sản dùng vào việc thờ cúng (700 triệu) không đú đế thực nghĩa vụ (800 triệu) nên không sử dụng di sản vào việc thờ cúng 1.2.277 Cách hiếu thứ ba: Phần di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý, phần di sản đem chia thừa kế không đủ để toán nghĩa vụ người chết nên phải cắt giảm phần di sản dùng vào việc thờ cúng đề thực nốt phần nghĩa vụ, phần lại tiếp tục dùng vào việc thờ cúng 1.2.278 Có thể thấy, di sản dùng vào việc thờ cúng tiền, đất đai vật Nếu hiểu theo cách thứ chưa chất, tinh thần theo quy định pháp luật, cách hiểu thứ mang chất lách luật đề thực nghĩa vụ Cách hiểu thứ hai thể ý chí người chết khơng tơn trọng vi khơng xuất di sản dùng vào việc thờ cúng nữa, phần di sản người chết định đoạt dùng vào việc thờ cúng chia cho người thừa kế Như vậy, có cách hiểu thứ ba đảm bảo quyền lợi chủ nợ tơn trọng ý chí người chết 1.2.279 Mặt khác, ví dụ nêu cịn xuất thêm vấn đề, là: Di sản dùng vào việc thờ cúng sau đưa để thực nghĩa vụ tài sản dư lại phần đáng kể, pháp luật chưa quy định cụ thể hướng xử lý tài sản Sẽ tiếp tục sử dụng vào mục đích thờ cúng di nguyện người chết? Hay đem chia cho người thừa kế? 1.2.280 Đối với trường hợp phải sử dụng phần di sản dùng vào việc thờ cúng để thực nghĩa vụ người chết để lại, cần quy định bổ sung khoản Điều 645 sau: 1.2.281 “Trong trường hợp di sàn người thừa kế không đủ để thực nghĩa vụ tài sản phải dùng đến di sản dùng vào việc thờ cứng, phần di sản lại giải sau: 1.2.282 Nêu phân di sản dùng vào việc thờ cúng vân có thê tiêp tục sử dụng đủng mục đích nó, giao cho người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng thực 1.2.283 Neu phần dì sản dùng vào việc thờ cúng cịn lại khơng đủ để sử dụng mục đích, người thừa kế có thê tự nguyện bổ sung tài sản vào để thực việc thờ cúng phân chia cho người thừa kế theo pháp luật 2.3 Những vuông mắc khác liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 2.3.1 Khỉ người thừa kế có hành vi che giấu di sản người chết để lại nhằm tránh thực nghĩa vụ trả nợ 1.2.284 • • • 1.2.296 có qun u câu cung cáp danh mục di sản mà người chét đê lại” r~? 1.2.297 Và bô sung quy định Điêu 617 vê nghĩa vụ người quản lý di sản: 1.2.298 “Người quản lý di sản phải cung cấp danh mục di sản mà người chết để lại chủ có quyền yêu cầu 1.2.299 Với việc sửa đổi bổ sung quy định trên, chủ thể có quyền nắm khối lượng di sản, bao gồm di sản không đăng ký quyền sở hữu Như vậy, chủ nợ dễ dàng theo dõi phần di sản nhận việc thực nghĩa vụ người thừa kế, đồng thời hạn chế phần việc tẩu tán tài sản Kiến nghị không bảo vệ triệt để quyền lợi người thứ ba phần hạn chế tình trạng gian lận phần di sản người chết để lại 1.2.300 Mặc dù đê xuât hướng hoàn thiện theo nhận định tác giả, việc đảm bảo hoàn toàn quyền lợi chủ nợ người chết để lại di sản lại để người khác đứng tên khó thực thực tế lẽ Toà án chấp nhận tài liệu, chứng có giá trị pháp lý để giải vụ án Do trường hợp trên, thiết nghĩ nên sử dụng quy định giao dịch giả tạo để huỷ họp đồng, đưa di sản chia thừa kế thực nghĩa vụ tài sản theo quy định pháp luật Tuy nhiên, muốn thực điều này, khuyến nghị thể tham gia vào giao dịch, thiết lập họp đồng dân nói chung nên có tài sản đảm bảo để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ; nghĩa bên tham gia cần phải hiểu rõ chế luật hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi cho riêng 2.3.2 Thực nghĩa vụ trường họp di sản khơng có người thừa kê 1.2.301 Theo khoản Điều 615 BLDS năm 2015: 1.2.302 “2 Trường họp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết đế lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại 1.2.303 Có thể thấy, trường hợp người đế lại di sản mà khơng có người thừa kế có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận di sản di sản quan nhà nước có thấm quyền quản lý di sản người hưởng di sản phải làm nghĩa vụ tài sản người chết để lại Như vậy, có hai quan khác là: Cơ quan quản lý di sản Cơ quan hưởng thừa kế Cơ quan hưởng thừa kế quy định Điều 622 BLDS năm 2015, cụ thể: "Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước” Vậy theo quy định này, hiểu: tồn cá nhân quan có thẩm quyền thực nghĩa vụ tài sản mà người có di sản đế lại, có việc xác định di sản mà khơng có người thừa kế nhận di sản lại Nhà nước nhận phần di sản cịn lại sau quan có thẩm quyền thực nghĩa vụ tài sản xong khơng có người nhận thừa kế 54 Do vậy, thiết nghĩ cần có quy định việc cá nhân quan có thẩm quyền để thực nghĩa vụ tài sản Có người thực nghĩa vụ tài sản đề cao trách nhiệm thực nghĩa vụ chủ nợ tự bảo vệ quyền lợi cùa cần thiết 1.2.304 Ngồi ra, trường hợp khơng có người thừa kế mà lại có người chiếm hữu, sử dụng di sản người chiếm hữu, sử dụng cần phải làm thú tục đề thực quyền người quản lý di sản chưa quy định rõ ràng, cụ 1.2.305 thể Cá nhân quan có thẩm quyền chủ trì u cầu người chiếm hữu sử dụng di sản thực quyền quản lý di sản? Đây vấn đề vướng mắc chưa quy định cụ thể chưa hướng dẫn trình áp 54 Đồ Văn Chinh (2006), “Di sàn khơng có người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20, tr 35 dụng 1.2.306 Mặt khác, pháp luật dân quy định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản theo Điều 617 Điều 618 BLDS năm 2015 mà không quy định thời hạn chấm dứt quyền chủ thể Bên cạnh đó, quy định Điều 617 Điều 618 BLDS năm 2015 đơn nêu lên quyền nghĩa vụ họ di sản, trường hợp di sản bị mất, bị chiếm đoạt mà người thực hành vi chiếm đoạt vi phạm quy phạm điều chỉnh Bộ luật hình sự, bị xử lý hình đó, người quản lý di sản tham gia tố tụng hay không? Nếu có tư cách cúa họ người bị hại hay đại diện người bị hại? 1.2.307 Như vậy, với khó khăn, vướng mắc trường hợp di sản khơng có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận cần quan tâm, hướng dần cụ thể Theo ý kiến cá nhân tác giả, cần hướng dẫn cụ thể số vấn đề sau: 1.2.308 Thứ nhất, cần quy định cụ thể quan thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại (cả di sản có yếu tố nước ngồi di sản khơng có yếu tố nước ngồi), theo đó: 1.2.309 Căn vào khoản Điều Nghị định 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu tồn dân, xác định được: “Đối với bất động sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ qn, di sản khơng có người thừa kế, Sở Tài chỉnh đơn vị chủ trĩ quản lý bất động sản, di tích lịch sử - văn hóa, Phịng Tài Ke hoạch đơn vị chủ trì quản lý đối vói động sản; trường hợp vụ việc bao gồm nhiều loại tài sản khác (bất động sản di tích lịch sử văn hóa động sản) Sở Tài chỉnh đon vị chủ trì quản lý tài sán” Tuy nhiên, quy định nêu quy định cách chung chung việc quản lý di sản, chưa xác định cụ thê việc thực nghĩa vụ tài sản quan thực Do tác giả kiến nghị bố sung thêm sau: “Đổi với bất động sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ qn, di sản khơng có người thừa kế, Sở Tài đon vị chủ trì quản lý đổi với bất động sản, di tích lịch sử - văn hóa tài sản có yếu tố nước ngồi, Phịng Tài Ke hoạch đơn vị chủ trì quản lý động sản; trường hợp vụ việc bao gồm nhiều loại tài sản khác (bất động sản, tài sán có yếu tố nước ngồi, di tích lịch sử - văn hóa động sản) Sở Tài chỉnh đơn vị chủ trĩ quàn lý tài sản Đơn vị chù trì quản lý di sản có trách nhiệm chủ trì việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại nghĩa vụ có liên quan tài sản người chết để lại trước thực thủ tục tiếp nhận việc quản lý di sán Tài sản sau thực nghĩa vụ tài sản lại thuộc sở hữu toàn dân Mặt khác, quy định thêm khoản 5: 1.2.310 “Đơn vị chủ trì chuyến giao việc thực nghĩa vụ tài sản cho ủy ban nhân dân nơi có bất động sản (trong trường hợp di sản có bất động sản) ủy ban nhãn dãn nơi cư trú người để lại di sản trước chết (trong trường hợp di sản không bao gồm bất động sản) đê thực nghĩa vụ tài sản ” 1.2.311 Tương tự vậy, trường hợp khơng có người thừa kế mà lại có người chiếm hữu, sử dụng di sản pháp luật quy định sau: “Trường họp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản ”55 Do đó, thiết nghĩ trường họp này, người chiếm hữu, sử dụng di sản cần phải làm thủ tục quan nhà nước có thẩm quyền để xác định quyền quản lý di sản mình, theo họ chấp nhận khơng chấp nhận việc thực quyền nghĩa vụ người quản lý di sản theo luật định Dưới góc nhìn tác giả, kiến nghị bổ sung thêm nội dung Điều 616 BLDS năm 2015 sau: 1.2.312 “Điêu 616 Người quản lý di sản Người quản lý di sản lả người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cừ Trường hợp di chúc không định người quân lý di sản người thừa kể chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quán lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản 55 Xem khoản Điều 616 BLDS năm 2015 Trường họp khơng có người thừa kế tài sản, đồng thời di chúc không định người quản lý di sản quyền quản lý tài sản thuộc cá nhân tố chức chiếm hữu, sử dụng Cá nhân, tổ chức chiếm hữu, sử dụng di sản có quyền chấp nhận từ chối việc trở thành người quản lý di sản phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền để xác nhận Trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý theo quy định khoản khoản khoản Điều di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý ” 1.2.313 Cuối cùng, việc cụ xác định tư cách, địa vị pháp lý tham gia tố tụng người quản lý di sản vụ án hình vụ việc dân có liên quan đến quản lý di sản cần thiết Theo ý kiến tác giả, người quản lý di sản thực tế sở hữu tài sản bị mất, bị chiếm đoạt mà họ chí người quản lý họp pháp mà Nếu tham gia với tư cách người bị hại trường hợp tài sản bị mất, khơng tìm mà buộc bị cáo bồi thường cho người quản lý di sàn khơng quy định bị hại vụ án hình quy định Điều 61 Bộ luật tố tụng hình 2015 Do đó, cần phải bố sung Điều 618 BLDS năm 2015 quy định quyền người quản lý di sản sau: Bố sung điểm khoản Điều này, theo quy định: 1.2.314 “í/ Được tham gia tố tụng vụ án hình với tư cách đại diện bị hại trường hợp tài sản họ quản lý cách hợp pháp bị mất, bị chiếm đoạt ” 1.2.315 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1.2.316 Mặc dù thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại quy định xác định từ nhiều văn pháp luật trước đây, tồn số hạn chế phân tích trên, làm ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ chủ nợ người hưởng thừa kế Trong bao gồm: nhũng nghĩa vụ tài sản buộc phải thực hiện; hoa lợi lợi tức phát sinh từ di sản coi di sản hay thuộc người quản lý di sản sau người để lại di sản đi; trường hợp che giấu tài sản nhằm trục lợi từ di sản cúa người chết; thứ tự thực di sản trường hợp phải sử dụng đến di sản dùng vào việc thờ cúng di sản di tặng hay vấn đề liên quan đến việc xác định di sản người chết số vấn đề liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài sản trường hợp di sản khơng có người thừa kế Dưới góc nhìn cá nhân, tác giả đưa số kiến nghị, theo sửa đổi bổ sung quy định BLDS năm 2015 có liên quan đến khái niệm nghĩa vụ tài sản; khái niệm di chúc có điều kiện; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản có sử dụng để thực nghĩa vụ hay không; điều khoản liên quan đến thực nghĩa vụ tài sản người di tặng người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm để khắc phục hạn chế phần tháo gỡ số vướng mắc 1.2.317 Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn cơng tác, kiến thức cịn hạn chế nên đáp ứng phần nội dung có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, góc nhìn cá nhân, tác giả chưa thể bao quát hết tất nội dung có liên quan đến thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến phản biện cúa nhà nghiên cứu, thầy cô để đề tài hồn thiện hon nữa, nhằm đáp ứng thực tiễn đa dạng 1.2.318 KÉT LUẬN 1.2.319 Thực nghĩa vụ tài sản người chết đế lại vấn đề pháp luật dân Việt Nam, nhiên khơng có nhiều nghiên cứu liên quan vấn đề này, đặc biệt theo quy định BLDS năm 2015 Có thể thấy, người thực giao dịch dân cịn sống cho dù chết nghĩa vụ họ phát sinh giao dịch cịn tồn Nó chuyển cho người thừa kế Những người thừa kế có nghĩa vụ phải thay cho người chết thực nghĩa vụ phạm vi di sản mà người chết để lại Đây quy định mang tính nhân văn, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người có quyền, chủ thể tích cực giao dịch, làm cho kinh tế phát triển 1.2.320 Thế nhưng, quy định quy định đầy đủ tình phát sinh đời sống Qua thực luận văn, tác giả đưa vấn đề lý luận thực nghĩa vụ người chết để lại, bên cạnh đề cập số khó khăn vướng mắc, bất cập gặp gặp áp dụng pháp luật vấn đề Mặc dù luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện cho đề tài mang tính chất cá nhân, hẳn cịn sai sót cách hiểu chưa cần bổ sung, nhận xét cúa người nghiên cứu vấn đề Rất mong nhận phản hồi giúp đỡ luận văn hoàn thiện 1.2.321 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.2.322 A Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013; Bộ luật dân số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005; Bộ luật dân số 91/20Ỉ5/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QHì3, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tổ tụng hình số 101/2015/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017; Lí/ựí nhân gia đình số 52/2014/QHỉ3, ban hành ngày 19 tháng năm 1.2.323 2014; Luật phá sản sô 51/2014/QH13, ban hành ngày 19 tháng năm 2014; Nghị định số 29/2018/NĐ-CP Quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân, ban hành ngày 05 tháng năm 2018; Thông tư 81/TANDTC hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, ban hành ngày 24/7/1981; 1.2.324 B Các tài liệu khác 10 Đinh Văn Thanh (1997), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Thành phố Hà Nội; 1.2.325 Phạm Tuấn Anh (2008), Thực nghĩa vụ tài sán người chết đê lại theo quy định Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 11 Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dãn năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Thành phố Hà Nội; 12 Đô Văn Đại (2016), Bình luận khoa học - Những điêm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phổ Hồ Chí Minh; 13 Đồ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Tập 2, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 14 Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 15 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; 16 Đỗ Văn Chỉnh (2006), “Di sản khơng có người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, sổ 20; 17 Lê Minh Hùng (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Vũ Thị Lan Hương (2011), ““Di tặng” theo quy định Điều 671 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5; 19 Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Thành phố Hà Nội; 20 Nguyễn Quang Lộc (2019), “Một số vấn đề khúc mắc pháp luật thừa kế”, Tạp chí Tồ ủn nhân dân; 21 Phùng Trung Tập (2016), “Những quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 09 (313) Kỳ I, tr 41; 22 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/che-dinh-quyen-thua-ke-trong 1.2.326 phap-luat-dan-su-viet-nam; 23 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-chung-ve-di-san-dung-vao-viec-tho- cung-theo-phap-luat-hien-hanh/; 24 https://hocluat.vn/wiki/thue/

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w