Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
79,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT NGUYEN NGỌC TRUNG CHANH BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜĨ LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Dân Tô tụng dân Mã ngành: 8380103 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TIẾN sĩ NGUYỄN ĐÌNH HUY THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cửu riêng tơi Những kêt trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Luận văn thực cách độc lập hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Đình Huy TÁC GIẢ NGUYỀN NGỌC TRUNG CHÁNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ đủ BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động QNT Quyền nhân thân ILO Tổ chức Lao động Quốc tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MUC TAI LIẸU THAM KHAO _ X ~ _ _ _ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người quyền tự nhiên, đặc biệt quan trọng mồi người, chuyển giao bị tước bỏ bời Quyền người tồn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, luật hóa Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Có thể thấy, Nhà nước ta coi trọng quyền người mà đặc biệt QNT Đây chế định quan trọng yếu quy định cụ thể Bộ luật dân QNT vấn đề quan tâm, bảo vệ QNT có bảo vệ quyền lợi NLĐ QHLĐ xem sách ưu tiên Đảng Nhà nước đặc cho bên điểm, lại QHLĐ quan quan hệ hệ đặc thù, NSDLĐ Trong mà bên QHLĐ, yếu NLĐ NLĐ, bên yếu “thỏa thế, thuận điều việc làm”, vĩnh họ cung viễn cấp không sức lao động thay đồi hon Bởi khơng người bỏ th của, mướn cơng Vì sức vậy, pháp phải luật đối mặt lao với động nhiều có nhiệm vụ rủi ro thu hẹp khoảng kinh doanh cách để đổi chênh lại vị lệch thấp đến này, mức NLĐ độ ln đối chấp tượng nhận, phụ thuộc điều bên tiên lại phải NSDLĐ hiểu NSDLĐ khơng có quyền thể san tổ chức, quản lý Xuất phát trình từ lao đặc động điếm NLĐ mối phải quan tuân hệ thủ NSDLĐ Giữa NSDLĐ muốn giảm NLĐ tới vừa mức có thấp mâu thuẫn, khoản vừa có chi phí thống nhất, phụ trình thuộc sản lẫn xuất, kinh mặt doanh lợi để ích mang Có lại thể lợi nhận nhuận thấy tốt rằng, nhất, cấu thành tiền Còn lương, NLĐ, khoản tiền chi lương phí cho nguồn chế độ sống phúc lợi yêu cầu cho việc điều thiết kiện lập lao động điều đảm kiện bảo lại lao động mục đảm đích bảo chủ yếu mà họ phận hướng đến mối quan hệ Một thực trạng xảy NLĐ bị NSDLĐ cắt giảm phúc lợi chê độ luật định, điêu mà họ phải hưởng Đông thời, vân đê QNT NLĐ bị xâm phạm cách nghiêm trọng quy định pháp luật, BLLĐ 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 có nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên yếu ỌHLĐ Tuy nhiên, thực tế ỌHLĐ lại biến thiên thay đổi không ngừng, dự liệu pháp luật dường không điều chỉnh hết hay bảo vệ cách triệt để QNT cúa NLĐ mối quan hệ đặc thù Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền nhân thân nguôi lao động quan hệ lao động” làm luận văn Thạc sỹ Luật học Mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ đưa định hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo vệ QNT NLĐ Tình hình nghiên cún Báo vệ NLĐ nói chung vấn đề nóng, bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ vấn đề ln quan tâm nghiên cứu Qua tìm hiếu từ tài liệu mà tác giả tiếp cận, Việt Nam, có số viết, cơng trình nghiên cứu phân tích pháp luật liên quan đến đề tài sau: - Khóa luận tổt nghiệp “Báo vệ quyền nhân thân người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” cúa tác giả Nhâm Thuý Lan, năm 2004 - Luận văn Thạc sỹ “Bao vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” tác giả Đồ Minh Nghĩa, năm 2012 - Khóa luận tốt nghiệp “Quyền đảm bảo nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng phưcmg hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hiên, năm 2012 - Bài viết “Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hoài Thu, năm 2013 - Sách chuyên khảo “Bảo vệ quyền người pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hoài Thu chủ biên, năm 2013 - Luận văn Thạc sỹ “Bao vệ quyên nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Hoài Thương, năm 2015 - Luận án Tiến sĩ “Báo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam hành" tác giả Trần Nguyên Cường, năm 2016 - Bài viết “Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam - thực trạng kiến nghị" cúa tác giả Pham Thị Lam Hồng, năm 2021 Có thấy số lượng nghiên cứu liên quan đến vấn đề hạn chế Trong đó, có viết cơng trình nghiên cứu thực từ lâu, chí có cơng trinh hoàn thành trước BLLĐ 2019 Bộ luật dân 2015 có hiệu lực thi hành Chính thế, số quy định pháp luật nội dung nghiên cứu lồi thời Ngoài ra, với tình hình diễn biến ngày phức tạp ỌHLĐ nay, số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề chưa đáp úng yêu cầu thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động quan hệ lao động” nhằm làm rõ hon số vấn đề lý luận bảo vệ ỌNT làm rõ hon thực trạng pháp luật vấn đề này, từ đề kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật chế định Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên CÚ11 ••• - Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn cúa việc bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ Từ đưa định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ QNT NLĐ - Nhiệm vụ nghiên cún: Nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo vệ QNT NLĐ, xem xét đánh giá quy định pháp luật lao động bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ thực tiễn thực hiện, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cún - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu QNT NLĐ ỌHLĐ bảo vệ QNT NLĐ quan hệ Ngồi luận văn cịn có đề cập đến số quy định quốc gia giới vấn đề - Phạm vi nghiên cún: Bảo vệ QNT NLĐ quan hệ lao động Việt Nam đề tài rộng, tác giả khơng có mong muốn giải tất vấn đề phạm vi luận văn Vì vậy, phạm vi nghiên cứu xin giới hạn vấn đề QNT NLĐ phát sinh QHLĐ Tác giả xin phân thành hai nhóm quyền bản, quyền bảo vệ tính mạng sức khỏe quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm NLĐ Phuơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng họp: Tiến hành phân tích vấn đề khái niệm, sở pháp lý, mục đích ý nghĩa QNT bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ Đồng thời, tác giả tống hợp quy định pháp luật hành có liên quan đến chế định từ đưa định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ QNT NLĐ - Phương pháp so sánh: Tại số nội dung bật, tác giả tiến hành so sánh tương quan khác biệt BLLĐ 2019 BLLĐ 2012, pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động số quốc gia vấn đề liên quan đến bảo vệ QNT NLĐ ỌHLĐ - Phuơng pháp suy luận: Phương pháp tác giả sử dụng để đánh giá mức độ phù họp quy định cúa pháp luật thực tiễn bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 02 chương: Chuông 1: Cơ sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động quan hệ lao động Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền nhân thân người lao động quan hệ lao động kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sỏ’ lý luận bảo vệ quyền nhân thân nguôi lao động quan hệ lao động 1.1.1Khái niệm quyền nhân thân ngưòi lao động Trong quyền dân người, QNT xem nhũng quyền quan trọng Khoản Điều 25 Bộ luật dân 2015 quy định: “Quyền nhãn thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, không chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” bản, QNT cúa người mang đặc điếm chung sau: Thứ nhất, quyền dân gắn liền với cá nhân Thứ hai, chuyển giao cho người khác QNT mồi người gắn liền với cá nhân Sự tồn thể lý QNT tồn Thứ ba, phi tài sản Đây xem hệ việc QNT không chuyển giao Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Đây đối tượng giao dịch dân định giá tiền mang để trao đổi Cịn QNT khơng thể mang trao đổi đối tượng để chuyển giao nên khơng phải tài sản, có QNT gắn với tài sản không gắn với tài sản mà thơi Như vậy, theo tác giả, hiểu rằng, QNT quyền dân sự, chủ quan gắn liền với giá trị tinh thần mồi cá nhân, chuyển giao, nhà nước quy định cho cá nhân đám bảo công cụ Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, trường họp định, QNT bị hạn chế, bị chuyển giao theo quy định pháp luật có liên quan NLĐ cơng dân xã hội, trước hết họ có đầy đủ QNT quyền có họ tên; quyền quốc tịch; quyền cá nhân hình ảnh; quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thề; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Nói cách khác, NLĐ cá nhân tồn xã hội, 2.2.2.1 Quy định thòi làm việc tiêu chuấn cao so với khu vực the giói Theo khảo sát ILO 154 nước, Việt Nam nhóm nước có thời làm việc bình thường cao giới (48 giờ/ tuần) với 40 nước khác, hai nước Kennya Seychelles Trong khối cán công chức, viên chức thực tuần làm việc 40 từ năm 1999 NLĐ làm việc theo chế độ Họp đồng lao động phải làm việc 48 giờ/ tuần55 Như vậy, có không công hai khu vực lao động Nhà nước lao động doanh nghiệp chịu điều chỉnh BLLĐ Ngoài ra, quy định BLLĐ 2019 việc “Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 giờ” “vơ thưởng vơ phạt” Vì thấy rằng, với tư cách sử dụng lao động, người có quyền quản lý lao động, NSDLĐ có khuynh hưóng tận dụng tối đa quyền mà pháp luật trao cho Trong tình này, NSDLĐ sử dụng hết số làm việc tối đa mà pháp luật quy định 48 để áp dụng chế độ làm việc cho NLĐ mà quản lý, chưa kế yêu cầu làm thêm Mặt khác, với việc phái dành khoảng thời gian dài liên tục tuần cho cơng việc thời gian cịn lai để nghỉ ngơi ít, dẫn đến nguy ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần NLĐ sức khỏe, dẫn đến nguy suy giảm thể lực, không đủ thời gian cần thiết để tái tạo sức lao động, NLĐ làm cơng việc lao động chân tay cần phải có sức khỏe bền bí tinh thần, NLĐ bị hạn chế hội thiết lập xây dựng mối quan hệ ngồi cơng việc, hội để thực trách nhiệm cho gia đình, xã hội Vì thế, theo tác giả, cần nghiên cứu lộ trình giảm làm việc tiêu chuẩn cách phù họp để bước phù hợp với công ước ILO tuần làm việc 40 tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế Thêm nữa, cần phải nhìn nhận khía cạnh rằng, việc giảm làm việc tiêu chuẩn ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ, góp phần làm tăng suất lao động Thay tốn nhiều thời gian để làm việc, NSDLĐ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình làm việc thơng minh đê tiêt kiệm thời gian làm việc đảm bảo 55Liên đoàn Lao động TP Hà Nội (2019), Báo cáo Tồng hợp ý kiến cùa Công nhân viên chức lao động Thủ góp ỷ vào dự í hảo BLLĐ (sừa đổi) suất lao động mong muốn Đồng thời, điều cịn góp phần phát triền thị trường lao động, từ lao động phổ thông, giản đơn, giá rẻ sang lao động có đầy đu trình độ kỹ năng, phù hợp với phát triển cúa cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.2.2 Quy định tiêu chuẩn sức khỏe người lao động cho công việc không quy định rõ ràng Pháp luật lao động có quy định việc bố trí, xếp NLĐ làm việc phải phù hợp với tình hình sức khỏe NLĐ, khơng bố trí người bị bệnh nghề nghiệp làm việc vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp chưa kiểm soát giảm thiểu việc tiếp xúc với yếu tố có hại này, hạn chế bố trí NLĐ bị bệnh mạn tính làm việc vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh mắc Tuy nhiên, tiêu chuẩn sức khỏe cụ thể công việc không quy định rõ ràng khó xác định thực tế Trong Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/08/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho NLĐ có quy định “Khi tuyển dụng thực hợp đồng phải tuân theo tiêu chuẩn sức khoé riêng nghề, công việc Bộ Y tế quy định” Mục đích việc cụ thể hóa tiêu chuấn sức khỏe nghề, cơng việc giúp NSDLĐ có sở để bố trí lao động phù họp cơng việc, ngăn ngừa giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe NLĐ, đồng thời giúp quan quản lý dễ dàng việc tra, kiếm tra sai phạm việc bố trí lao động phù hợp NSDLĐ Đặc biệt, hết cần có tiêu chuẩn sức khỏe cho nhóm NLĐ tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trình làm việc Mặc dù, pháp luật lao động quy định NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại hưởng chế độ ưu đãi thời làm việc, thời nghỉ ngơi hay bồi dưỡng vật Tuy vậy, việc quy định cụ thể tiêu chuẩn sức khỏe NLĐ làm việc điều kiện có yểu tố nguy hiểm, độc hại góp phần bảo vệ tính mạng sức khỏe NLĐ Vì vậy, theo tác giả, cần thiết xem xét, bồ sung quy định tiêu chuẩn sức khỏe công việc, ngành nghề, đặc biệt nhóm NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại 2.2.2.3 Các quy định cưỡng lao động chưa phù họp Pháp luật lao động có khái niệm định nghĩa cường lao động liệt kê hành vi vào hành vi bị cấm QHLĐ Tuy nhiên, pháp luật chưa cụ thề hóa tiêu chuấn hóa việc xác định hành vi cưỡng lao động cách rõ ràng Biểu việc dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực xem dễ dàng nhận định thực tế xác định hành vi cưỡng lao động Tuy nhiên, yếu tố “các thủ đoạn khác” chưa có hướng dẫn rõ ràng dễ gây tranh cãi xác định hành vi cưỡng lao động thực tế Thêm nữa, quy định lao động cưỡng cịn rời rạc khơng mang tính hệ thống Cưỡng lao động hành vi bị nghiêm cấm quy định Hiến pháp năm 2013 Theo đó, BLLĐ 2019 có định nghĩa cưỡng lao động Và để cụ hóa, Điều Điều 165 BLLĐ 2019 quy định tình trạng cưỡng lao động hình vi bị nghiêm cấm ỌHLĐ Ngồi ra, NLĐ có quyền thực quyền đơn phương chấm dứt họp đồng lao động thân rơi vào trường họp bị cưỡng lao động theo quy định pháp luật Như vậy, xem xét toàn hệ thống pháp luật cho câu chuyện cưỡng lao động, có khái niệm cưỡng lao động điều khoản mang tính chi tiết có hướng dẫn cụ thể để xác định hành vi xem cưỡng lao động Tuy nhiên, song song với đó, Điều BLLĐ 2019 cịn có quy định hành vi bị nghiêm cấm khác QHLĐ, ngược đãi NLĐ, quấy rối tình dục nơi làm việc hay lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động lơi kéo, dụ dồ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Xét khái niệm, cưỡng lao động xem không tự nguyện NLĐ xuất phát từ thủ đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác dụ dỗ, lôi kéo, lừa gạt NSDLĐ NLĐ Dựa khái niệm này, hành vi quy định Khoản Khoản Điều BLLĐ 2019 có tính chất cùa hành vi cưỡng lao động xem dâu hiệu hành vi cho Khoản Điêu BLLĐ 2019 vê cưỡng lao động Như vậy, việc đưa Khoản 2, Khoản Khoản Điều BLLĐ 2019 nằm song song liệt kê hành vi bị cấm cách riêng biệt QHLĐ, hành vi ngược đãi thân thế, tình dục hay lừa gạt hai chí số nhận biết lao động cưỡng mà ILO cơng bố nhà làm luật Việt Nam có khìn khác so với quy định cưỡng lao động đề cập Công ước số 29 So với BLLĐ 2012, tưởng chừng BLLĐ 2019 nhà làm luật chi tiết hóa, điều chỉnh xếp nội dung nêu cách phù họp Tuy nhiên, BLLĐ 2019 giữ nội dung mang tính cưỡng lao động BLLĐ 2012 Vì thế, theo tác giả, việc nghiên cứu xây dựng quy định cụ thề dẫn hành vi lao động cưỡng cần thiết, nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch rõ ràng giúp NLĐ, NSDLĐ hay quan nhà nước có thấm quyền dễ dàng nhận định phát hành vi lao động động cưỡng để ngăn ngừ, loại bỏ nhằm đảm bảo QNT NLĐ Với tinh thần đó, nhà làm luật cần nghiên cứu hướng dần 11 số lao động cưỡng tài liệu cần tham khảo có giá trị 2.2.2.4 Chưa có quy định trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người lao động Pháp luật lao động có quy định trách nhiệm vật chất NLĐ việc phải bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ NLĐ có hành vi gây tồn hại đến thiết bị, dụng cụ hay tài sản khác NSDLĐ Tuy nhiên, pháp luật lao động chưa xét đến trách nhiệm vật chất NSDLĐ NSDLĐ có hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm NLĐ Thật vậy, trường hợp NSDLĐ có hành vi cưỡng lao động, xử lý kỷ luật lao động trái pháp luật có hành vi khác gây tổn hại đến danh dự nhân phẩm NLĐ, pháp luật lao động lại khơng có chế tài để quy trách nhiệm vật chất cho NSDLĐ Trong hành vi NSDLĐ gây tổn hại nghiêm trọng đến danh dự nhân phẩm cúa NLĐ, tổn hại khơng chì đơn thuân ảnh hưởng vê tinh thân mà có thê tổn thất vật chất Chẳng hạn, NLĐ bị đồng nghiệp, bạn bè, người thân đánh giá sai việc dần đến bị hiểu lầm có nhìn tiêu cực họ NLĐ bị ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc khó khăn việc thăng tiến hay q trình tìm kiếm cơng việc Như vậy, có thề thấy, hậu hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm NLĐ lớn nhiều so với thiệt hại tinh thần mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm cùa NSDLĐ Vì vậy, theo tác giả, việc nghiên cứu xây dựng quy định trách nhiệm vật chất NSDLĐ có hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phấm NLĐ cần thiết Tuy nhiên, phân tích trên, thiệt hại danh dự nhân phẩm yểu tố đền bù ngang giá Vì thế, nghiên cứu theo hướng, vào mức độ vi phạm NSDLĐ đế quy định mức bồi thường trách nhiệm vật chất phù họp Đồng thời, phải có chế cho việc cải cơng khai húy bỏ định sai cúa NSDLĐ nhằm khôi phục quyền lợi, danh dự nhân phẩm NLĐ 2.2.2.S Quy định xử phạt ngưòi sử dụng lao động vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động chưa đủ tính răn đe Tình trạng vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động dẫn đến tai nạn lao động xảy cách thường xuyên, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe cho NLĐ Một nguyên nhân chế tài xử phạt vi phạm hành đảm bảo an tồn vệ sinh lao động cịn chưa đủ tính răn đe Răn đe có nghĩa cho biết điều điều tai hại xảy với họ với mục đích ngăn cấm kèm theo ý đe dọa Mục đích răn đe chế tài xử phạt vi phạm hành phải phịng ngừa khơng phải thu khoản tiền phạt cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thực tế thay phải tốn chi phí để thiết lập đảm bảo chế độ an toàn vệ sinh lao động phù hợp cho NLĐ, phận NSDLĐ dường phó mặc sẵn sàng chịu xử phạt vi phạm hành bàng tiền trường hợp hành vi vi phạm an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp bị phát Mức xử phạt hành vi vi phạm phải đảm bảo tính thích đáng hậu mà hành vi vi phạm gây đặc biệt phải đảm bảo tính răn đe chế tài xử phát đó, giúp giảm thiểu hành vi vi phạm xảy Hiện nay, nội dung xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động quy định Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiềm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Có thấy, chế tài xử phạt đa phần phạt tiền Và xuất phát từ ý nghĩa việc đảm bảo cơng tác an tồn vệ sinh, an tồn lao động đảm bảo tính mạng sức khỏe cùa NLĐ dường chế tài không tuơng xứng không đáp ứng yêu cầu tính răn đe Vì vậy, theo tác giả, để đám bảo tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật NSDLĐ hon hết ngăn ngừa vi phạm an toàn vệ sinh lao động cho NSDLĐ, cần nghiên cứu bổ sung chế tài mạnh mẽ đú sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật an toàn sinh lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu phân tích, có thê thây răng, với sô lượng đáng kê văn quy phạm pháp luật bảo vệ QNT cùa NLĐ, với quan tâm cua Nhà nước việc đảm bảo, chăm lo đời sống cho NLĐ, công tác đảm bảo QNT NLĐ đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ QNT cua NLĐ tồn nhiều thiếu sót, đồng thời việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế gặp phái khó khăn vướng mắc định Như vậy, yêu cầu đặt cần khắc phục điểm bất hợp lý, hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền nhân NLĐ KẾT LUẬN vấn đề bảo vệ QNT NLĐ ngày trở thành chủ đề quan tâm phát triền không ngừng kinh tế xã hội Khi mà BLLĐ 2019 quy định đối tượng điều chỉnh bao gồm người làm việc khơng có quan hệ lao động, dẫn đến số lượng quan hệ chịu điều chỉnh Bộ luật ngày tăng chiếm tỳ trọng khơng nhỏ tồn quan hệ cua mặt đời sống, chủ đề bảo vệ quyền lợi nói chung QNT nói riêng cua NLĐ phải trọng Việc đảm bảo QNT NLĐ không đơn bảo vệ quyền người, quyền cơng dân mà cịn thể việc đảm bảo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia phê chuấn Thêm nữa, việc xây dựng tảng pháp luật đảm bảo cho QNT NLĐ bảo vệ ỌHLĐ phù hợp với tư tưởng coi trọng việc quản lý xã hội pháp luật tinh thần thượng tơn pháp luật Tựu chung, hồn thiện pháp luật lao động bảo vệ QNT NLĐ ỌHLĐ cần thiết nói nhiệm vụ trọng tâm pháp luật lao động Bởi theo tác giả, tham gia vào ỌHLĐ, NLĐ nhận thấy QNT bảo vệ cách phù hợp QHLĐ bền vững Và chi QHLĐ bền vừng NLĐ NSDLĐ tạo giá trị hữu hình vật chất giá trị vơ hình để đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Như vòng tuần hồn, xã hội phát triền chế định bảo vệ QNT NLĐ QHLĐ phải phát triển theo hướng mở rộng Những điểm BLLĐ 2019 phần phản ánh xu Tuy nhiên, việc chưa áp dụng vào thực tế sống chưa thể khẳng định liệu BLLĐ 2019 có khái quát hết thay đổi thực tiễn khách quan hay chưa Điều cần thời gian để trả lời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Việt • Văn kiện đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020, Văn kiện Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII • Các công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổ chức Lao động Quốc tế (1930), Công ước số 29 lao động cưỡng Tổ chức Lao động Quốc tế (1957) Công ước số 105 xóa bỏ lao động Cưỡng Tổ chức Lao động Quốc tế (1935) Công ước số 47 tuần làm việc 40 • Văn quỵ phạm pháp luật hành: Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 25/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), Thông tư 04/2014/TT- BLĐTBXH ngày 12/02/2014 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 hướng dần khám sức khỏe Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành 10 Bộ Y tế (2016), Thông tư 15/2016/TT-B YT ngày 15/05/2016 quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo xã hội Bộ trường Bộ Y tế ban hành 11 Chính phủ (2020), Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 12-Qc hội (2015), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 13 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 14 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 văn hướng dần thi hành 15 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam năm 2019 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 văn hướng dần thi hành 18 Quốc hội (2015), Luật An toàn Vệ sinh Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 văn hướng dẫn thi hành 19 Quốc hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam năm 2005 sửa đối bố sung năm 2009 2019 • Sách, báo, tạp chí, viết: 20 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2020), Thông báo số 647/TB-LĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2019 21 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2021), Thơng báo sổ 565/TB-LĐTBXH tình hình tai nạn lao động năm 2020 22 Cấn Thùy Dung (2013), An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đồ Minh Nghĩa (2012), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Hải (2019), “4/7 toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỳ, Học viện Khoa học Xã hội 25 Hà Tất Thắng (2015), Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Khuât Văn Trung (2012), Pháp luật vê thòi làm việc, thòi nghỉ ngơi Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Hoài Thu (2008), Hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số 24 28 Lê Thị Hồi Thu, Góp ý quy định làm thêm BLLĐ 2012, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6(334) 29 Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo Tông hợp ý kiến Công nhân viên chức lao động Thủ góp ỷ vào dự thảo BLLĐ (sửa 30 đổi) Nguyễn Thị Hoài Thuơng (2015), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học 31 Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hiên (2012), Quyền đảm bảo nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng 32 phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nhâm Thúy Lan (2004), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động 33 theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Thương (2015), Bảo vệ quyền nhân thân ngưòi lao 34 động pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Lương Đức, Nguyễn Thị Thùy Trang, Hoàng Nghiệp Quỳnh 35 (2017), Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng bức, Tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh số 02 36 Tổ chức Lao động Quốc tế - Tổ chức Tài Quốc tế (2019), Báơ cáo tổng hợp tuân thủ ngành may mặc 37 Tồng cục Thống kê (2016, 2017, 2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2017, 2018 2019 WildArt (2020), Báo cáo quấy rối tình dục ngành báo tồn Việt Nam • Trang thơng tin điện tử: 38 Anh Tuấn (2021), Thanh Hố: Hai cơng nhân bị tai nạn lao động Công ty CP xi măng Bỉm Sơn, , truy cập ngày 06/08/2021 39 Ánh Minh (2019), Ám ảnh quấy rối tĩnh dục nơi làm việc, , truy cập ngày 06/08/2021 40 An Yên (2018), 81 doanh nghiệp vi phạm thời làm việc,