Chủ đề Nhận biết (40%) Thông hiểu (30%) Vận dụng Cấp độ thấp (20%) Cấp độ cao (10%) Chương II Hệ sinh thái Nêu các khái niệm về quần thể SV, quần xã SV, hệ sinh thái Số câu 2 Số điểm 1 0 Tỉ lệ 10.
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA Chủ đề Nhận biết (40%) MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thông hiểu (30%) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (20%) (10%) Chương II: Nêu khái niệm về: Hệ sinh thái quần thể SV, quần xã SV, hệ sinh thái Số câu: Số điểm : 1.0 Tỉ lệ 10 % câu Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Chương III: Con người, dân số môi trường - Trình bày ngun nhân gây suy thối môi trường hoạt động người - Khái niệm ô nhiễm môi trường - Biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường - Giải thích ngun nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, -Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường Số câu: Số điểm : 5.0 Tỉ lệ 50 % 2,5 câu Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% câu Số điểm:1 Tỉ lệ:10% 0,5 câu Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Chương IV: Bảo vệ môi trường -Khái niệm dạng - Vì cần phải sử tài nguyên dụng hợp lí tài ngun -Vai trị hệ sinh thiên nhiên thái rừng Số câu câu 0,5 câu Số điểm : 4.0 Số điểm:1 Số điểm:2 Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 6.5 câu 4.0 điểm 40% 1,5 câu 3.0 điểm 30% - Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên 0,5 câu Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% 0,5 câu 2.0 điểm 20% 0,5 câu 1.0 điểm 10% UBND HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP I Trắc Nghiệm ( 3đ ) Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1: Quần thể sinh vật : A tập hợp các thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ B tập hợp các thể sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ C tập hợp các thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định D cá thể có khả sinh sản tạo thành hệ Câu 2: Hệ sinh thái sau hệ sinh thái tự nhiên? A Bể cá cảnh B Cánh đồng C Rừng nhiệt đới D Công viên Câu 3: Hoạt động sau người làm xói mịn thối hóa đất? A Hái lượm B Đốt rừng C Săn bắt động vật hoang dã D Trồng Câu 4: Biện pháp giúp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? A Xây dựng nhà máy xử lí rác thải B Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học C Cấm xả rác bừa bãi D Tất biện pháp Câu 5: Nhận định sau sai tài nguyên nước? A Tài ngun nước khơng sử dụng hợp lí bị ô nhiễm cạn kiệt B Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên không bị cạn kiệt C Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước D Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước Câu 6: Phát biểu sau sai? A Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất B Trồng rừng giúp chống xói mịn, lũ qt C Rừng mưa nhiệt đới hệ sinh thái D Rừng mơi trường sống nhiều lồi sinh vật II Tự luận ( điểm ) Câu (3đ) Ô nhiễm mơi trường gì? Kể tên hoạt động người địa phương em gây ô nhiễm mơi trường? Câu (3đ) a Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? b Là học sinh em cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? Câu (1đ) Vườn rau nhà bác Hà vừa phun thuốc để bảo vệ rau chiều hôm qua Sáng bác Hà lại thu hoạch rau để mang chợ bán Theo em việc làm bác Hà hay sai? Vì sao? HẾT - UBND HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP I.Trắc Nghiệm (3 điểm) Trả lời câu 0.5 đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu A C B D B C II.Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Câu - Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời (3đ) tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - hoạt động người địa phương em gây ô nhiễm môi trường? + Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) hoạt động giao thơng vận tải, sản xuất công nghiệp… + Sử dụng không cách thuốc trừ sâu nông nghiệp + Xả rác bừa bải, không nơi quy định + Chặt cây, phá rừng Câu a Tài nguyên thiên nhiên vô tận Không phải đáp ứng hết (3đ) nhu cầu sử dụng người Nếu khơng sử dụng chúng cách hợp lí khơng thể trì chúng lâu dài cho hệ cháu mai sau Vì để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội đại trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên b Là học sinh em cần làm việc sau để góp phần bảo vệ thiên nhiên: - Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà - Bỏ rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi - Hạn chế sử dụng túi nilon - Tích cực trồng xanh - Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Tuyên truyền đến người việc bảo vệ môi trường Câu - Việc bác Hà thu hoạch rau phun thuốc chiều hôm qua để mang (1đ) bán việc làm sai - Vì phun thuốc vào rau, phải đợi thời gian cho thuốc phân giải thu hoạch Nếu phun thuốc mà thu hoạch liền lượng thuốc phun khơng kịp phân giải gây ngộ độc cho người sử dụng.Vì bác Hà phun thuốc chiều hôm qua mà sang sáng hơm sau thu hoạch làm cho người tiêu dùng bị độ độc sử dụng Điểm 1đ 2đ 2đ 1đ (HS nêu số việc khác, việc đạt 0,25đ) 0.5đ 0.5đ MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Chương II: Hệ sinh thái Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Khái niệm ô nhiễm môi trường - Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi Chương III: trường Con người, - Biện pháp hạn dân số chế nhiễm mơi mơi trường trường - Trình bày ngun nhân gây suy thối mơi trường hoạt động người Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% 20% - Khái niệm dạng tài nguyên Chương IV: thiên nhiên Bảo vệ môi trường Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Tổng số câu: 12 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 0,5 5% 1,5 15% Hậu nghiêm trọng hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng 20% - Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Phân biệt số dạng tài nguyên 1 0,5 0,5 5% 5% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn từ sinh vật cho sẵn 1 10% - Nhận định tình hình ô nhiễm môi trường nước địa phương => Đề xuất biện pháp khắc phục 1 10% - HS cần phải làm để bảo vệ mơi trường thiên nhiên? 1 10% câu câu câu câu điểm 40% điểm 30% điểm 20% điểm 10% ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45’ I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời Câu 1: (0,5 điểm) Trong loại tài nguyên sau, tài nguyên thuộc tài nguyên tái sinh? A Dầu mỏ B Năng lượng gió C Sinh vật D Khoáng sản Câu 2: (0,5 điểm) Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là? Các khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Các chất thải hoạt động xây dựng (vơi, cát, đất, đá…) Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh Các chất độc hại sinh chiến tranh A 1, 2, 3, 5, B 2, 3, 4, 5, C 1, 2, 3, 4, D 1, 2, 3, 4, Câu 3: (0,5 điểm) Đặc điểm sau không với khái niệm quần thể? A Tập hợp cá thể loài B Tập hợp nhiều loài ngẫu nhiên thời C Sống khoảng thời gian định D Có khả sinh sản tạo hệ Câu 4: (0,5 điểm) Cho dạng tài nguyên sau: dầu lửa, than đá, lượng gió, tài nguyên đất, lượng mặt trời, lượng thủy triều, tài nguyên nước Số tài nguyên thuộc dạng tài nguyên không tái sinh là: A B C D Câu 5: (0,5 điểm) Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên là: A gây ô nhiễm, cải thiện nguồn nước thải sinh hoạt B cải tạo tự nhiên làm cân hệ sinh thái C phá hủy thảm thực vật, gây nhiều hậu xấu D làm giảm đa dạng sinh học xây dựng nơi cho sinh vật Câu 6: (0,5 điểm) Hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác gọi là: A nhiễm khơng khí B nhiễm mơi trường C ô nhiễm nguồn nước D ô nhiễm đất II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng nào? Câu 8: (3 điểm) Trình bày khái niệm dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Là học sinh em cần phải làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên? Câu 9: (1 điểm) Em nhận xét tình hình mơi trường địa phương đưa số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi sinh sống? Câu 10: (1 điểm) Hãy lập chuỗi thức ăn khác từ loài sinh vật sau: cỏ, dê, thỏ, gà, hổ, cáo, vi sinh vật? -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45’ I TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án C B D A C II TỰ LUẬN: Câu Nội dung - Cây rừng bị gây xói mịn đất - Nước mưa chảy bề mặt không rừng chặn lại nên dễ xảy lũ lụt, lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng nhân dân gây nhiễm Câu - Lượng nước thấm xuống tầng đất giảm nên lượng nước ngầm (2 điểm) giảm - Mất rừng làm cho khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm - Mất nhiều loài sinh vật nơi loài sinh vật làm giảm đa dạng sinh học gây cân sinh thái - Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: + Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa…) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt + Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước…) + Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng…) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường - Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần phải sử Câu dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài (3 điểm) nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguyên tài nguyên cho hệ mai sau - Là HS cần phải có việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên: + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà trường + Vứt rác nơi quy định + Hạn chế sử dụng túi nilon + Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt + Tích cực tham gia hoạt động trồng xanh phong trào bảo vệ môi trường mà nhà trường địa phương phát động … - Môi trường địa phương bị ô nhiễm: + Nguồn nước bị bẩn rác thải, nước thải sinh hoạt Câu + Đất bị ô nhiễm sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật (1 điểm) trồng trọt + Nước thải chăn ni gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 10 (1 điểm) - Biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước thải môi trường + Phân loại, vứt rác nơi quy định + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ môi trường sống - Cỏ → Dê → Hổ → VSV - Cỏ → Gà → Cáo → VSV - Cỏ → Thỏ → Hổ → VSV - Cỏ → Thỏ → Cáo → VSV 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC – LỚP: Thời gian làm bài: 45 phút Chủ đề Nhận biết (40%) Chương II: Hệ sinh thái -Nêu khái niệm về: quần thể SV, quần xã SV, hệ sinh thái Số câu Số điểm : 1.0 Tỉ lệ 10 % Chương III: Con người, dân số môi trường câu Sớ điểm: Tỉ lệ: 10% - Trình bày ngun nhân gây suy thối mơi trường hoạt động người - Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Số câu Số điểm : 5.0 Tỉ lệ 50 % Chương IV: Bảo vệ môi trường Thông hiểu (30%) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (20%) (10%) - Trình bày tác nhân gây nhiễm mơi trường - Trình bày hoạt động người gây hậu ô nhiễm mơi trường câu + ½ câu Sớ điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30% -Khái niệm dạng tài nguyên -Các phương thức sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên -Vai trò hệ sinh thái rừng Số câu câu Số điểm : 4.0 Số điểm: Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ: 20% - Liên hệ vận dụng giải thích số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường thực tế địa phương (Hoặc đưa nhận định tình hình nhiễm mơi trường địa phương => Đề xuất biện pháp khắc phục ½ câu Số điểm: Tỉ lệ: 10% -Ý thức bảo vệ rừng, môi trường địa phương câu Số điểm: Tỉ lệ: 20% -Nêu vai trò rừng Cần làm để bào vệ phong phú hệ sinh thái đó? Sớ câu câu câu câu Số điểm : 4.0 Số điểm:2 đ Số điểm:1 đ Số điểm:1 đ Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:25 % Tỉ lệ: 25 % Tổng số câu:13 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% câu câu câu câu 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) A Chọn câu trả lời nhất: (2 điểm) Câu Tác động lớn người làm suy thối mơi trường tự nhiên là: A Phá hủy thảm thực vật; B Tạo giống vật nuôi, trồng mới; C Săn bắn nhiều loài động vật; D Phục hồi trồng rừng Câu Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật thuộc dạng tài nguyên nào? A Tài nguyên tái sinh; B Tài nguyên không tái sinh; C Tài nguyên lượng vĩnh cửu; D Cả A, B C Câu Ví dụ sau coi quần xã sinh vật? A Cây sống khu vườn B Cá rô phi sống ao C Rắn hổ mang sống đảo khác D Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam Câu Các hình thức khai thác thiên nhiên người thời nguyên thủy A hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng để săn thú B trồng trọt chăn thả gia súc C khai thác khoáng sản D lai tạo nhân giống trồng giống vật nuôi quý Câu Trồng rừng có vai trị: A tạo nơi cho lồi sinh vật B chống xói mịn đất C tạo cân cho hệ sinh thái D A, B, C Câu Hãy xác định tập hợp sau quần thể: A Tập hợp cá thể nai, sóc, thỏ sống chung rừng B Tập hợp cá thể cá lóc, cá trê, cá basa, sống chung đầm C Các cá thể ngựa, nai nuôi vườn quốc gia D Các cá thể thỏ khu bảo tồn Cát Tiên II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (1,0 điểm) a Nêu đặc điểm dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? b (1,0 điểm) Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 2: (1,0 điểm) Ơ nhiễm mơi trường ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? Câu 3: (1,0 điểm) Giải thích nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, quả? Câu 4: (1,0 điểm) Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi gây hậu ? Câu 5: (1,0 điểm) Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? Câu 6: (1,0 điểm) Hãy chứng minh nước ta có hệ sinh thái nơng nghiệp phong phú Cần làm để bào vệ phong phú hệ sinh thái đó? -HẾT Người duyệt đề Người đề Đào Thị Bơng Cao Lâm Thảo PHỊNG GD & ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII SINH TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Mỗi câu 0,5 đ A A A A D D II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ) Câu Câu (1 đ) Câu (1 đ) Đáp án – hướng dẫn chấm Điểm a - Có dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài ngun tái sinh: sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài 0,5 đ nguyên sinh vật, đất, nước ) + Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ ) + Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, không gây ô nhiễm 0,5 đ môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng ) b Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên: Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên thiên nhiên tài ngun khơng phải vơ tận 1đ Chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau - Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây hại đến đời sống người sinh vật khác - Nguyên nhân ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động người số hoạt động tự nhiên (núi lửa, thiên tai, núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa Mỗi ý 0,5 đ ) Câu (1 đ) Câu (1 đ) Câu (1 đ) Ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau do: - Người trồng rau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy cách - Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau sau phun thuốc bảo vệ thực vật → Sau thu hoạch thuốc bảo vệ thực vật tồn rau Khi ăn vào gây ngộ độc Hậu việc chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi: - Làm biến đổi khí hậu, lượng nước bốc ít, lượng mưa giảm - Làm giảm lượng nước ngầm; gây ô nhiễm môi trường, lũ lụt, hạn hán - Làm đất bị xói mịn sạt lở, bạc màu, thối hóa - Mất nguồn gen sinh vật, nơi nhiều lồi sinh vật Do làm giảm đa dạng sinh học, gây cân sinh thái 0,5 đ 0,5 đ Mỗi ý 0,25 đ Cùng với rác, bãi biển xã Phước Tỉnh hứng chịu nguồn nước thải ô nhiễm nghiêm trọng Một số nguyên nhân chủ yếu: - Nước thải ô nhiễm chưa qua xử lý từ sở chế biến thủy sản xả trực tiếp bãi biển - Rác thải, nước thải sinh hoạt từ hộ dân sinh sống khu vực - Xe chở hải sản vào sở sơ chế biến thủy sản, nước chảy đầy đường, Mỗi ý 0,25 bốc mùi hôi thối Lượng mưa nhiều theo bùn, sình tồn đọng đ hệ thống cống đường - Lượng rác từ ngồi biển trơi dạt tấp vào bờ hàng ngày nhiều nên không thu gom hết Câu (1 đ) - Nước ta có nhiều vùng sinh thái nơng nghiệp khác Trên vùng sinh thái đó, người ta gieo trồng nhiều loài khác nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm ni sống người + Vùng núi phía Bắc người ta gieo trồng công nghiệp lương thực (cây lúa nương) + Vùng trung du phía Bắc trồng chè + Vùng đồng châu thổ sông Hồng chủ yếu trồng lúa nước + Vùng Tây Nguyên trồng chè, cao su, cà phê + Vùng đồng Châu thổ sông Cửu Long trồng lúa nước - Sự đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo phát triển ổn định kinh tế cũng môi trường đất nước - Để bảo vệ phong phú hệ sinh thái cần: trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu, đồng thời phải cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ UBND HUYỆN LONG ĐIỀN Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Chương II: Hệ sinh thái Số câu hỏi MA TRẬN KT HK II –NH: 2022 – 2023 MÔN: SINH– LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Viết sơ đồ chuỗi thức ăn (Chỉ rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải) (4) Số điểm Chương III: Con người, dân số môi trường Số câu hỏi Số điểm Chương IV: Bảo vệ môi trường Số câu hỏi Số điểm Vận dụng cao TN TL 1đ (10%) 1đ - Biết nguyên nhân gây suy thối mơi trường hoạt động người - Biết nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí - Biết biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường - Giải thích ngun nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, (1;2;3) (1) (2) 1,5đ 1đ 1,5đ - Biết tài nguyên tái sinh - Biết tài nguyên lượng vĩnh cửu - Biết phương thức sử dụng tài nguyên rừng -Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm mơi trường (5) 5đ (50%) 1đ - Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (4;5;6) - Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên (3) (6) 1đ 1,5đ Cộng 1,5đ 4đ (40%) Tổng số câu 2 12 Tổng số điểm 4đ (40%) 3đ (30% 2đ (20%) 1đ 10% 10đ (100%) UBND HUYỆN LONG ĐIỀN CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HKII- NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) I/.TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên A phá hủy thảm thực vật, gây nhiều hậu xấu C chăn thả gia súc B cải tạo tự nhiên làm cân sinh thái D săn bắt động vật hoang dã Câu 2: Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ A người dùng lửa để lấy ánh sáng B người dùng lửa để nấu nướng thức ăn C người dùng lửa sưởi ấm D người đốt lửa dồn thú vào hố sâu để bắt Câu 3:Nguyên nhân ô nhiễm không khí A săn bắt bừa bãi, vơ tổ chức B chất thải từ thực vật phân huỷ C đốn rừng để lấy đất canh tác D chất khí thải đốt cháy nhiên liệu Câu 4: Những dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi gọi A tài nguyên sinh vật B tài nguyên tái sinh C tài nguyên không tái sinh D tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 5: Những nguồn lượng như: lượng gió, lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A Tài nguyên tái sinh B Tài nguyên không tái sinh C Tài nguyên lượng vĩnh cửu D Tài nguyên sinh vật Câu 6: Để góp phần bảo vệ rừng, khơng nên làm gì? A Chấp hành tốt quy định bảo vệ rừng B Tiếp tục trồng gây rừng, chăm sóc rừng có C Kết hợp khai thác hợp lí trồng rừng D Khai thác sử dụng nhiều rừng II/TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Câu 2: (1,5 điểm) Giải thích nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, quả? Câu 3:(1,5 điểm) Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ? Câu 4: (1 điểm) Có sinh vật: cỏ, sâu, chuột, hươu, hổ, cầy, đại bàng, bọ ngựa, rắn, vi sinh vật Hãy viết chuỗi thức ăn (có mắt xích phải có vi sinh vật) xác định thành phần chuỗi thức ăn Câu 5: (1 điểm) Ở địa phương em có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? Câu 6: (1 điểm) Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? -Hết - UBND HUYỆN LONG ĐIỀN HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HKII NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 01 I/.TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án A D D B C D II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Nội dung Câu - Sử dụng lượng không gây ô nhiễm mơi trường (1đ) - Xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt - Xây dựng nhiều công viên xanh - Cần tăng cường công tác tun truyền phịng chống nhiễm mơi trường Câu - Người trồng rau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cách như: dùng (1,5đ) liều lượng, dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch… Câu Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần phải sử dụng tiết kiệm (1,5đ) hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Câu Cây cỏ → Sâu → Cầy → Đại bàng→ Vi sinh vật (1đ) Các thành phần: sinh vật sản xuất: cỏ; sinh vật tiêu thụ: sâu, cầy, đại bàng; sinh vật phân giải: vi sinh vật (Hs ghi chuỗi khác) Câu - Đốt cháy nhiên liệu sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, hoạt động giao (1 đ) thơng - Ơ nhiễm hóa chất thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp - Ơ nhiễm chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh Câu - Chăm sóc, trồng thêm xanh giúp cho khơng khí thêm lành - Thường xuyên dọn vệ sinh trường lớp,làng xóm làm giảm nhiễm mơi trường (1 đ) - Không vứt, xả rác bừa bãi - Tận dụng thứ tái chế cốc nhựa, giấy, Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN: LONG ĐIỀN Chủ đề Nhận biết (40%) MA TRẬN ĐỀ KT CUỐI KÌ II NH 2022 - 2023 MÔN: SINH HỌC - Lớp : Thời gian làm 45 phút Thông hiểu (30%) Chương II: Hệ sinh thái Số câu Số điểm : 1.0 Tỉ lệ 10 % Chương III: Con người, dân số mơi trường - Trình bày ngun nhân gây suy thối mơi trường hoạt động người - Khái niệm ô nhiễm môi trường - Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Giải thích nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, câu 4.0 điểm 40% câu Số điểm:1 Tỉ lệ:100% -Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường - Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng nào? Số câu câu câu Số điểm : 5.0 Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ 50 % Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 40% Chương IV: -Khái niệm - Vì cần phải sử Bảo vệ môi dạng tài nguyên dụng hợp lí tài trường nguyên thiên nhiên -Các phương thức sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên -Vai trò hệ sinh thái rừng Số câu câu câu Số điểm : 4.0 Số điểm:2 Số điểm:1 Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 25% Tổng số câu: 13 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (20%) (10%) -Viết sơ đồ chuỗi thức ăn câu 3.0 điểm 30% câu Số điểm: 1đ Tỉ lệ: 20% - Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên câu Sớ điểm: Tỉ lệ: 25% câu 2.0 điểm 20% câu 1.0 điểm 10% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN ĐỀ KT CUỐI HKII NĂM HỌC 2022-2023 MÔN : SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác A Ô nhiễm đất C Ơ nhiễm nguồn nước B Ơ nhiễm khơng khí D Ơ nhiễm mơi trường Câu Năng lượng ngun tử chất phóng xạ có khả gây A đột biến người sinh vật B bệnh di truyền ung thư C ô nhiễm môi trường D A, B, C Câu Biện pháp chủ yếu cần thiết vùng đất trống, đồi trọc gì? A Xây nhà B Chăn thả gia súc C Trồng cây rừng D Cày xới trồng lương thực Câu Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khí thải A hoạt động phun trào núi lửa B hoạt động hô hấp thực vật C trình đốt cháy nguyên liệu D lũ lụt Câu Ngoài việc cung cấp gỗ q, rừng cịn có tác dụng cho môi trường sống người? A Cung cấp động vật q B Điều hịa khí hậu, chống xói mịn, ngăn chặn lũ lụt C Thải khí CO2, giúp trồng khác quang hợp D Là nơi trú ẩn nhiều loài động vật Câu Nguyên nhân sau dẫn đến ô nhiễm nguồn nước? A Khí thải phương tiện giao thơng B Nước thải khơng xử lí C Tiếng ồn loại động D Động đất II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn quần xã sau: a Có chuỗi thức ăn tạo lập nên lưới thức ăn đó? b Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn Từ cho biết mắt xích chung? Câu 2: (2điểm) a Tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh khác nào? Cho ví dụ b Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: (2điểm) a Giải thích nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau, b Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường Câu 4: (2 điểm) a Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng nào? b Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN: LONG ĐIỀN HƯỚNG DẪN CHẤM KT CUỐI HKII NH 2022-2023 MÔN : SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm ( Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Đáp án D D C C B B II/ Tự luận Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1: (1 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn quần xã sau: Câu (1điểm) a Những chuỗi thức ăn sau tạo lập nên lưới thức ăn đó: cỏ → dê → hổ → vi sinh vật 0,75 cỏ → gà → cáo → vi sinh vật cỏ → gà → mèo rừng → vi sinh vật b mắt xích chung lưới thức ăn trên: gà Mắt xích chung: mắt xích tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn lưới thức ăn 0,25 Câu (2điểm) Câu 2: (2điểm) a Tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh khác nào? Cho ví dụ - Tài nguyên tái sinh: dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có điều kiện phát triển phục hồi VD: Tài nguyên sinh vật 0,5 - Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt VD: Than đá, dầu lửa 0,5 b Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Tài nguyên vô tận, không đáp ứng hết nhu cầu sử dụng người Nếu khơng sử dụng chúng cách hợp lí dẫn đến kiệt quệ nguồn tài nguyên Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sử dụng trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu (2điểm) 1đ Câu 3: (2điểm) a Giải thích ngun nhân ngộ độc th́c bảo vệ thực vật sau ăn rau, - Do người trồng rau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cách: Dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng 0,5đ - Dùng liều lượng không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau sau phun thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch rau sớm sau phun thuốc bán cho người tiêu dùng 0,5đ b Liên hệ địa phương có hoạt động người gây ô nhiễm môi trường 1đ Gợi ý: Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường như: - Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, bệnh viện - Sử dụng không cách thuốc trừ sâu nông nghiệp - Do hoạt động, chất độc hóa học chiến tranh, thử vũ khí hạt nhân để lại chất thải phóng xạ - Khơng xử lí chất thải cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản, y tế, chất thải hộ gia đình Câu (2điểm) Câu 4: (2 điểm) a Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng nào? - Xói mịn sạt lở đất - Nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán,… xảy - Mất cân sinh thái - Mất nhiều loài sinh vật 1đ b Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? - Bản thân ý thức, trách nhiệm, có hành động cụ thể việc giữ gìn bảo vệ thiên nhiên - Khơng xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng sản phẩm khó phân hủy, gây nhiễm mơi trường - Tích cực trồng cây, bảo vệ xanh động vật hoang dã - Tuyên truyền với người thân, bạn bè, người xung quanh có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên 1đ