Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

219 3 0
Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÝ PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÝ PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc TS Lê Tâm Đắc LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Minh Ngọc TS Lê Tâm Đắc, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án dựa liệu khoa học chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Quý LỜI CẢM ƠN Đến nay, sau thời gian học tập, nghiên cứu, luận án hoàn thành Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Thị Minh Ngọc TS Lê Tâm Đắc với tư cách người hướng dẫn khoa học; lãnh đạo Viện Nghiên cứu Tôn giáo, lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình đào tạo suốt năm qua Xin tri ân đến cố TS Nguyễn Quốc Tuấn - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, người định hướng cho nghiên cứu pháp tu Tịnh Độ lịch sử đương đại; HT Thích Thọ Lạc - Trưởng ban Văn hóa Trung ương GHPGVN - Viện chủ Tổ đình Yên Phú; TT Thích Chiếu Tuệ - Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN thành phố Hà Nội - Viện chủ Tổ đình Vạn Phúc; TT.TS Thích Tiến Đạt - Viện chủ Tổ đình Đại Từ Ân; TT Thích Tâm Hoan - Viện chủ Tổ đình Hịe Nhai; ĐĐ Thích Minh Hn, ĐĐ Thích Chánh Thuần, ĐĐ Thích Bản Nam, ĐĐ Thích Giác Hưởng,…; Ni sư Thích Đàm Chiến - Trụ trì chùa Ngịi, Ni sư Thích Đàm Lan - Trụ trì chùa Bồ Đề, Ni sư Thích Giác Ân, Thích Diệu Thúy, Thích Hạnh Đức,… cộng đồng tín đồ Phật giáo sinh hoạt tu tập đạo tràng niệm Phật số chùa địa bàn Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình khảo sát, điền dã thực luận án Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đơn vị dành nhiều thời gian thảo luận, góp ý để hoàn thành luận án Do khả nghiên cứu hạn chế, nên nội dung luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thẳng thắn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp tu Tịnh Độ 13 1.1.1 Nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng, lịch sử hình thành, phát triển pháp tu Tịnh Độ 13 1.1.2 Nghiên cứu trình du nhập, phát triển pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 16 1.1.3 Nghiên cứu đạo tràng Niệm Phật 18 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu niềm tin thực hành pháp tu Tịnh Độ .20 1.2.1 Niềm tin, thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử .20 1.2.2 Niềm tin, thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 26 1.3 Nhóm nghiên cứu đặc điểm, vai trị xu hướng pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 27 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt 29 1.4.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 29 1.4.2 Những vấn đề đặt với luận án 30 Chương PHÁP TU TỊNH ĐỘ VÀ ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬT TRONG LỊCH SỬ 31 2.1 Quá trình hình thành du nhập pháp tu Tịnh Độ vào Hà Nội .31 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành pháp tu Tịnh Độ 31 2.1.2 Quá trình du nhập pháp tu Tịnh Độ vào Hà Nội 36 2.2 Niềm tin thực hành pháp tu Tịnh Độ lịch sử 39 2.2.1 Niềm tin tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử 39 2.2.2 Thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử 44 2.3 Đạo tràng niệm Phật lịch sử 55 2.3.1 Đạo tràng niệm Phật lịch sử Phật giáo Trung Quốc 55 2.3.2 Đạo tràng niệm Phật lịch sử Phật giáo Việt Nam .58 Tiểu kết chương 61 Chương NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH PHÁP TU TỊNH ĐỘ CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGÔI CHÙA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 63 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu kết mẫu điều tra, khảo sát 63 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 63 3.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 66 3.2 Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin tín đồ Phật giáo số chùa Hà Nội 71 3.2.1 Niềm tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện 71 3.2.2 Niềm tin cõi Tịnh Độ - Thế giới Tây phương Cực lạc 76 3.3 Pháp tu Tịnh Độ qua thực hành tín đồ Phật giáo số chùa Hà Nội 82 3.3.1 Thực hành túy tôn giáo 82 3.3.2 Thực hành hướng đích xã hội 96 Tiểu kết chương 106 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 107 4.1 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 107 4.1.1 Đặc điểm tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 107 4.1.2 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo 108 4.1.3 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua đạo tràng niệm Phật 113 4.2 Vai trị pháp tu Tịnh Độ tín đồ Hà Nội 117 4.2.1 Vai trị an định tinh thần cho tín đồ Phật giáo 117 4.2.2 Vai trò đáp ứng nhu cầu tín đồ giới tốt đẹp qua đời 122 4.2.3 Vai trò cố kết cộng đồng nâng cao sức khỏe cho tín đồ 125 4.3 Xu hướng pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 134 4.3.1 Xu hướng phát triển pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 134 4.3.2 Xu hướng phân ly pháp tu Tịnh Độ Hà Nội .138 4.3.3 Xu hướng Thiền - Tịnh song tu Hà Nội 141 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Đại đức ĐĐ Đạo tràng Niệm Phật ĐTNP Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN Hòa thượng HT Nhà xuất Nxb Pháp tu Tịnh Độ PTTĐ Thượng tọa TT Tịnh Độ tông TĐT Thế giới Tây phương Cực lạc TGTPCL DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân tín đồ 66 Bảng 3.2 Số lượng tín đồ, địa bàn cư trú thời gian chuyên tu tín đồ 69 Bảng 3.3 Lý quy y để tham gia ĐTNP 69 Bảng 3.4 Tỷ lệ niềm tin Phật A Di Đà 48 đại nguyện ngài ĐTNP 73 Bảng 3.5 Thực hành phương pháp niệm Phật ĐTNP 93 Bảng 3.6 Mức độ tham gia phục vụ ĐTNP 97 Bảng 3.7 Tần suất tham gia phục vụ đạo tràng xã hội 99 Bảng 3.8 Mục đích tín đồ tham gia hoạt động xã hội 101 Bảng 4.1 Đặc điểm PTTĐ qua niềm tin tín đồ Phật giáo .109 Bảng 4.2 Thực hành quy trình nghi lễ PTTĐ 112 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ chia sẻ tín đồ ĐTNP 126 Bảng 4.4 Những lợi ích từ mối quan hệ cộng đồng 132 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 3.1 Tiêu chí để Phật A Di Đà tiếp dẫn TGTPCL 75 Hình 3.2 Mức độ tín đồ hiểu TGTPCL 78 Hình 3.3 Giảng dạy giáo lý, nghi lễ PTTĐ ĐTNP 83 Hình 3.4 Thực hành nghi lễ Tịnh Độ ĐTNP 89 Hình 3.5 Kinh điển sử dụng ĐTNP 90 Hình 3.6 Giảng dạy phương pháp Niệm Phật ĐTNP 92 Hình 4.1 Những lý mà tín đồ gắn bó với ĐTNP 115 Hình 4.2 Cảm nhận tín đồ sinh hoạt ĐTNP 120 Hình 4.3 So sánh cảm nhận tín đồ tham gia ĐTNP 121 Hình 4.4 So sánh hai nhu cầu tín đồ 123 Hình 4.5 Mục đích chia sẻ tín đồ ĐTNP 128 Hình 4.6 Tổng hợp mong muốn tín đồ ĐTNP 136 Hình 4.7 Nguyện vọng tín đồ ĐTNP chùa Vạn Phúc Pl.11 Hình 4.8 Nguyện vọng tín đồ ĐTNP chùa Hịe Nhai Pl.11 Hình 4.9 Nguyện vọng tín đồ ĐTNP chùa Bồ Đề Pl.12 Hình 4.10 Nguyện vọng tín đồ ĐTNP chùa Ngịi Pl.12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong tiến trình lịch sử Phật giáo Đại thừa, nhiều pháp tu cao tăng khám phá, truyền dạy, nhằm hướng dẫn tín đồ Phật giáo có giác ngộ, giải Trong số pháp tu đó, pháp tu Tịnh Độ (PTTĐ) tín đồ Phật giáo đặc biệt ưu chuộng tính uyển chuyển phương pháp tu tập, tính phù hợp với nhiều “hạng” tín đồ, tín đồ Phật giáo gia Từ lâu, Trung Quốc Nhật Bản, PTTĐ phát triển thành tông phái Phật giáo, gọi Tịnh Độ tông (TĐT), với hệ thống tổ đình, tự viện truyền thừa liên tục tận ngày Ở Việt Nam, PTTĐ xuất sớm lịch sử đến tồn với tư cách pháp môn tu hành/ pháp tu Tuy nhiên, dù không phát triển thành tông phái Trung Quốc hay Nhật Bản, PTTĐ Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tu tập tín đồ Phật giáo sinh hoạt tinh thần người dân nhiều phương diện Tiêu biểu tư tưởng Tịnh Độ, niềm tin Phật A Di Đà thực hành niệm Phật diện sinh hoạt tu tập cá nhân, nhóm/cộng đồng tín đồ Phật giáo Việt Nam Đến cuối cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, miền Nam Việt Nam, PTTĐ ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành số tôn giáo nội sinh Tịnh Độ Cư Sỹ Phật Hội, Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, Hệ phái Khất Sỹ, ; miền Trung đời Niệm Phật Đường; miền Bắc đạo tràng niệm Phật (ĐTNP) với quy tắc, nghi lễ, phương pháp thực hành niệm Phật riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu phận tín đồ Phật giáo Nhưng bối cảnh lịch sử, đạo tràng niệm Phật bị mai một, trì sinh hoạt tu tập với tên gọi Hội quy, Hội Bà vãi, Tổ Di Đà với quy mô nhỏ hẹp chùa Trong thập niên trở lại đây, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, nhờ đổi có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế Sự phát triển kinh tế làm cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa gia tăng khiến cho đời sống văn hóa xã hội có nhiều biến đổi Trong có phục hồi nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh ngày cao người dân Bên cạnh đó, năm 2008, Phật A Di Đà tiếp dẫn quy tây Nguồn: Niệm Phật vãng sinh Tây phương công Thế giới Tây phương Cực lạc Nguồn: Niệm Phật vãng sinh Tây phương công Tiếp dẫn quy tây đám tang tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/10/2019 PHỤ LỤC 4: NHÂN HÀNH QUẢ BÁO CỦA BA BẬC, CHÍN BẬC VÃNG SINH 3.1 Nhân hành báo ba bậc vãng sinh Địa vị Sinh tiền tu nhân Tình hình lúc lâm chung Tình hình sau vãng sinh Phát tâm bồ đề, lương chuyê Đức Phật A di đà Tự nhiên hóa sinh Bậc thượng vãng sinh Bậc Trung vãng sinh Bậc Hạ vãng sinh niệm; Bỏ nhà, cắt ái, xuất gia làm Sa mơn; Rộng tu cơng đức, thụ trì kinh, giữ gìn giới luật, lợi ích hữu tĩnh nhớ Phật, niệm Phật đêm ngày không gián đoạn Hết thảy công đức hồi hướng cho chúng sinh sinh cực lạc Phát tâm bồ đề, hướng chuyên niệm; Tu trì thập thiện; Tùy phận tu cơng đức, phụng trì trai giới xây dựng chùa tháp, tượng, cúng dàng trai tăng, thắp đèn, treo phan, cúng hoa đốt hương… Ngày đêm nhớ Phật, niệm Phật, qui y đỉnh lễ, cúng dàng; Đem cơng đức hồi hướng nguyện sinh cực lạc Phát tâm bồ đề, hướng chuyên niệm; Làm công việc thiện gian, hiếu đễ, trung tín, khơng tham, sân, kiêu mạn, nghi hối; Tin sâu lời Phật, hiểu rõ nhân quả; Thường tranh thủ lúc nhàn hạ để niệm Phật không gián đoạn; Đem cơng đức hơiì hướng, nguyện sinh cực lạc Thánh chúng tiền tiếp dẫn, liền vãng sinh; Khi lâm chung, sắc tướng Phật, chưng chưng thụy Tướng hoa sen bẩy báu; Chóng nghe pháp, trí tuệ dũng mãnh, thần thông tự tại, cúng dàng tha phương chư Phật; Vĩnh thối bất chuyển vơ thượng bồ đề Đức Phật A di đà hóa Trụ bất thối chuyển vơ thân hình, cung với đại chúng tiền nhiếp thủ, dẫn, liền theo sau hóa Phật vãng sinh; Lâm chung không bệnh không lo sợ, tâm không điên đảo thượng bồ đề Công đức trí tuệ gần Bậc thượng Lâm chung mộng thấy Phật A di đà Đều bất thoái chuyển Cơng đức, trí tuệ gần bậc trung ngũ đình tâm Nguồn: Thích Tiến Đạt, “Phẩm vị vãng sinh”, Nghiên cứu Phật học, số 3, 2013 3.2 Nhân hành báo chín bậc vãng sinh Phẩm vị Thượng phẩm thượng sinh Sinh tiền tu nhân Tình hình lúc lâm chung Tình hình sau vãng sinh Từ tâm bất sát, đủ Phật A di đà, Quán âm, Thế Thấy Phật Bồ tát sắc giới hạnh; chí, vơ số hóa Phật, chư đại chúng đến trước hành giả, Quán âm, Thế chí tay nâng kim cương đài tiếp dẫn; tướng cụ túc; chúng đưa tay tiếp dẫn; thọ ký; Đọc tụng kinh điển Đại thừa học giả phát tuệ; Tu hành lục niệm; Hồi hướng nguyện sinh cực lạc; Đủ công đức, môt ngày bẩy ngày Vừa nghe diệu pháp ngộ vô sinh nhẫn; Đi khắp mười phương Di đà phóng quang, thánh thừa chư Phật Phật Thánh chúng đồng âm tan Được pháp tổng trì đối thán khuyến tiến; với vô lượng pháp môn thảy Hành giả tứ thấy ngồi đài kim thông đạt cương theo Phật hoan hỷ vãng sinh Hoặc đọc tụng, Phật A di đà Quán âm, Trải qua đêm hoa nở; khơng đọc tụng kinh điển Thế chí, vơ lượng quyến thuộc Thân chuyển hồng kim, Đại thừa; Khéo hiểu nghĩa không Thượng phẩm trung sinh vòng quanh đem Tử kim đài đến trước hành giả; sen báu đỡ chân; vàng, chắp tay lễ Phật di đà vui mừng vãng sinh Đi khắp mười phương lễ Thánh chúng phóng Tán thán an ủi đưa tay tiếp quang khai ngộ thâm pháp; dẫn; Trải bẩy ngày đắc Bất Tin sâu nhân quản thế, Hành giả tự thấy ngồi đài thoái chuyển; Đại thừa, tâm không nghi ngờ; xuất gian pháp, không sinh nghi báng; Hồi hướng nguyện sinh Tây phương Cũng tin nhân quả, Phật A di đà Quán âm, Một ngày đêm hoa chưa tin sâu; Thế chí, Bồ tát 500 hóa Phật đến đón; nở; khơng sinh nghi báng; Trong bảy ngày Hóa Phật đồng thời đưa tay, thấy Phật thấy không Phát bồ đề tâm cầu sinh an úy tán thán; rõ, sau 21 ngày thấy rõ, nghe âm Diệu pháp; Đối với pháp Đại thừa Thượng phẩm hạ sinh Tịnh độ, khắp độ quần sinh; Hành giả tự thấy ngồi đài sen Hồi hướng nguyện sinh vàng, hoa hợp theo Phật vãng sinh Cực lạc Trung phẩm thượng sinh kinh chư Phật tu tam muội Qua tiểu kiếp đắc vô sinh nhẫn, Phật thụ ký Đi khắp mười phương trước chư Phật cúng dàng nghe pháp; 4.Qua tiểu kiếp đắc 100 pháp minh mơn, trụ hoan hỷ địa Thụ trì giới, Bát quan Phật A di đà chúng Tỷ Hoa sen từ từ nở; trai giới, Tiểu thừa giới trai, khiêu tiền; Pháp âm tán thán đức khơng có hủy phảm; Phật quang chiếu rọi diễn nói Tứ đế; Khơng phạm ngũ nghịch, pháp Tiểu thừa tán thán xuất gia; Ngay liền A lìa lỗi lầm; Nghe vui mừng, tự thấy la hán, đắc tam minh lục Lấy giới đức hồi thân ngồi đài hoa sen, cúi thơng, đủ bát giải hướng nguyện sinh cực lạc đầu lễ Phật; Trong thời gian chưa cất đầu lên vãng sinh 1.Thụ trì giới Sa di, Tỷ 1.Phật Di đà quyến Trải qua bẩy ngày hoa Trung phẩm trung sinh khhiêu, giới Bát quan trai thuộc phóng quan đem hoa sen nở; ngày đêm tịnh bẩy báu nghênh đón; Mở mắt chắp tay tán thán không phạm; Hành giả tự thấy ngồi hoa Thế tơn; Lắng nghe ba nghiệp giữ gìn sen, hòa hợp mà vãng sinh Nghe pháp sơ Tu khơng khuyết phạm; đà hồn; Hồi hướng nguyện sinh cực Phẩm vị Sinh tiền tu nhân Tình hình lúc lâm chung lạc Hiếu dưỡng phụ mẫu, Lâm chung gặp thiện tri thức Trung phẩm hạ sinh Hạ phẩm thượng sinh kính thuận lục thân; Làm việc nhân từ, rộng làm bố thí cứu giúp chúng sinh nói cho biết cõi nước Tihj độ trang nghiêm đức Phật A di đà 48 đại nguyện ngài Nghe xong liền qua đời sau liền vãng sinh Làm việc ác (không Lâm chung gặp thiện tri thức thuộc cực trọng); Không hủy báng kinh điển Đại thừa (có Chính tín); Ngu muội làm ác chẳng sinh lịng hổ thẹn tán thán kinh pháp, nhờ cơng đức nghe pháp trừ tội nghìn kiếp; Thiện tri thức dạy xưng niệm danh hiệu Phật A di đà, nhờ cơng đức trừ dược 50 ức kiếp sinh tử trọng tội; Phậ A di đà sai hóa Phật, hóa Bồ tát, hóa Thanh văn tiền tán thán tiếp dẫn; Hành giả thấy ánh sáng hóa Phật chiếu soi khắp phịng liền mệnh chung nương hoa sen theo Phật vãng sinh Lâm chung tướng địa ngục ra; Gặp thiện tri thức đại từ bi tán thán uy đức thần lực Phật Di đà… Tội nhân nghe trừ 80 ức kiếp sinh tử trọng tội; Địa ngục hóa thành Thanh lương, hoa sen theo đến, có hóa Phật, Bồ tát nghênh đón người khoảng niệm Lâm chung gặp thiện tri thức thuyết diệu pháp, dạy pháp niệm Phật; 2.Tội nhân bị khổ sinh tử bách quán chiếu, thiện tri thứ dạy họ xưng danh hiệu Phật 10 niệm; Do xưng Phật hiệu trừ 80 ức kiếp sinh tử trọng tội; Hoa sen trước mặt khoảng niệm liền vãng sinh Hủy phạm giới, giới, Hạ phẩm trung sinh cụ túc giới… Ăn trộm vật tăng; Tà mệnh thuyết pháp Thảy tâm tàm quý; Tạo tội lỗi, thấy không ưa, nghiệp nặng đọa địa ngục Tạo tác ngũ nghịch thập Hạ phẩm hạ sinh ác trọng tội; Các việc ác khác làm; Do ác nghiệp đo đọa ác đạo chịu khổ nhiều kiếp Tình hình sau vãng sinh Trải qua trước kiếp thành A la hán Trải qua ngày hoa nở gặp Bồ tát Quán âm, Thế chí; Nghe hai bồ tát thuyết pháp, tâm sinh hoan hỷ đắc Tu đà hoàn; Qua tiểu kiếp thành A la hán Trải qua 49 ngày hoa sen nở; Qn âm, Thế chí phóng quang, trụ trước hành giả mà giảng nói kinh điển thâm; Hành giả nghe lĩnh giải phát tâm; Qua mười tiểu kiếp đủ bách pháp minh môn chúng nhập Sơ địa Bồ tát Trai qua sáu kiếp hoa sen nở; Quán âm, Thế chí dùng phạm âm an úy nói pháp thâm vi diệu; Nghe pháp lĩnh ngộ phát tâm bồ đề Trải qua 20 đại kiếp hoa sen nở; Qn âm, Thế chí nói thật tướng cá pháp, trừ diệt tội chướng; Trừ tội sinh tâm vui mừng, liền phát tâm bồ đề Nguồn: Thích Tiến Đại, “Phẩm vị vãng sinh”, Nghiên cứu Phật học, số 3, 2013 PHỤ LỤC 5: 48 ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ (Phẩm thứ 6, kinh Vô Lượng Thọ) Giả sử thành Phật, nước tơi cịn có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh tơi chẳng lấy ngơi chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước sau mạng chung cịn trở lại ba ác đạo chẳng lấy chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thân màu vàng rịng tơi chẳng lấy ngơi chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước tơi sắc thân chẳng đồng có kẻ xấu người đẹp tơi chẳng lấy ngơi chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng biết túc mạng, tối thiểu biết việc trăm ngàn ức na tha kiếp chẳng lấy chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thiên nhãn, tối thiểu thấy trăm ngàn ức na tha cõi nước chư Phật tơi chẳng lấy chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thiên nhĩ, tối thiểu nghe lời thuyết pháp trăm ngàn ức na tha chư Phật chẳng thọ trì hết, tơi chẳng lấy ngơi chánh giác Giả sư thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng tha tâm trí, tối thiểu biết tâm niệm chúng sanh trăm ngàn ức na tha cõi nước, tơi chẳng lấy ngơi chánh giác Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng thần túc, tối thiểu khoảng niệm qua đến trăm ngàn ức na tha nước Phật tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 10 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước sanh tơi chẳng lấy ngơi chánh giác lịng tưởng nghĩ tham chấp thân thể tơi chẳng lấy chánh giác 11 G iả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng an trụ định tụ đến diệt độ 12 Giả sử tơi thành Phật, quang minh có hạn lượng, tối thiểu chẳng chiếu đến trăm ngàn ức na tha cõi nước chư Phật tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 13 Giả sử thành Phật, thọ mạng có hạn lượng, tối thiểu trăm ngàn ức na tha kiếp tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 14 Giả sử thành Phật, hàng Thanh Văn nước tơi mà có người tính đếm được, nhẫn đến chúng sanh cõi Đại Thiên thành bực Dun Giác chung tính đếm suốt trăm nghìn kiếp mà biết số lượng tơi chẳng lấy chánh giác 15 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước thọ mạng không hạn lượng được, trừ họ có bổn nguyện dài ngắn tự Nếu chẳng tơi chẳng lấy chánh giác 16 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước tơi mà cón nghe danh từ bất thiện tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 17 Giả sử thành Phật, mười phương vô lượng chư Phật chẳng ngợi khen xưng tụng danh hiệu tơi tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 18 Giả sử thành Phật, chúng sanh mười phương chí tâm tin ưa muốn sanh nước tơi nhẫn đến mười niệm, khơng sanh tơi chẳng lấy chánh giác 19 Giả sử thành Phật, chúng sanh mười phương phát tâm Bồ đề tâm, tu cơng đức chí tâm phát nguyện muốn sanh nước Lúc họ mạng chung, đại chúng vây quanh trước mặt họ Nếu khơng tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 20 Giả sử thành Phật, chúng sanh mười phương nghe danh hiệu tôi, chuyên nhớ nước tơi, trồng cội cơng đức, chí tâm hồi hướng muốn sanh nước mà chẳng toại nguyện tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 21 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước chẳng đầy đủ ba mươi hai tướng đại nhơn tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 22 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát cõi nước khác sanh nước rốt tất đến bực nhứt sanh bổ xứ Trừ người có bổn nguyện tự hóa độ, chúng sanh mà mặc giáp hoằng thệ chứa công đức độ tất cả, qua nước Phật tu hạnh Bồ Tát, cúng dường chư Phật mười phương, khai hóa sa vơ lượng chúng sanh khiến họ đứng nơi đạo chánh chơn vô thượng, vượt công hạnh hạng tầm thường, tiền tu cơng đức Phổ Hiền Nếu khơng chẳng lấy chánh giác 23 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước thừa thần lực Phật cúng dường chư Phật, khoảng bữa ăn không đến khắp vô số vô lượng ức na tha cõi nước tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 24 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước trước chư Phật công đức mình, thứ dùng để cúng dường khơng có đủ theo ý muốn tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 25 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước tơi chẳng thể diễn nói nhứt thiết trí tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 26 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước chẳng thân Kim Cương Na la diên tơi chẳng lấy chánh giác 27 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn tất vạn vật nước tơi trang nghiêm tịnh sáng rỡ hình sắc đặc biệt vi diệu không lường biết được, dầu có thiên nhãn mà biện biệt danh số tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 28 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước tơi, nhẫn đến người cơng đức nhứt mà chẳng thấy biết đạo tràng thọ màu sáng vô lượng cao bốn trăm mn dặm tơi chẳng lấy chánh giác 29 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước tơi đọc tụng thọ trì diễn thuyết kinh pháp mà chẳng trí huệ biện tài tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 30 Giả sử tơi thành Phật, trí huệ biện tài Bồ tát nước tơi mà có hạn lượng chẳng lấy chánh giác 31 Giả sử thành Phật, nước tịnh soi thấy tất vô lượng vô số bất khả tư nghị giới chư Phật mười phương, gương sáng soi hình gương mặt, khơng tơi chẳng lấy chánh giác 32 Giả sử thành Phật, từ mặt đất lên đến hư không, cung điện, lâu đài, ao nước, hoa, tất vạn vật nước dùng vô lượng châu báu, trăm ngàn thứ hương hiệp lại làm thành xinh đẹp kỳ lạ hàng thiên nhơn Hương xông khắp vô lượng giới mười phương Bồ Tát nghe mùi hương tu hạnh Phật Nếu không tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 33 Giả sử tơi thành Phật, lồi chúng sanh vơ lượng bất tư nghị giới mười phương, quang minh chiếu đến thân, thân họ nhu nhuyến hẳn hàng thiên nhơn Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 34 Giả sử thành Phật, lồi chúng sanh vơ lượng bất tư nghị giới mười phương nghe danh hiệu mà chẳng Bồ Tát vô sanh pháp nhẫn thâm tổng trì tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 35 Giả sử thành Phật, hàng nữ nhơn vô lượng bất tư nghị giới mười phương nghe danh hiệu vui mừng tin ưa phát tâm Bồ đề nhàm ghét thân người nữ, sau chết mà họ cịn sanh thân người nữ lại chẳng lấy chánh giác 36 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát vô lượng bất tư nghì giới mười phương giới nghe danh hiệu sau thọ chung thường tu phạm hạnh đến thành Phật đạo Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 37 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn vô lượng bất tư nghị giới mười phương nghe danh hiệu năm vóc gieo xuống đất cúi đầu vái lạy vui mừng tin ưa tu hạnh Bồ Tát chư Thiên người đời kính trọng Nếu khơng tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 38 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước muốn y phục liền tùy nguyện đến, y phục đẹp pháp Phật khen ngợ tự nhiên mặc thân Nếu phải may cắt nhuộm giặt tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 39 Giả sử thành Phật, hàng thiên nhơn nước hưởng thọ khoái lạc chẳng bực lậu tận Tỳ Kheo tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 40 Giả sử thành Phật, Bồ Tát nước tùy ý muốn thấy vô lượng nước Phật trang nghiêm tịnh mười phương liền toại nguyện, soi thấy báu, thấy mặt rõ gương sáng Nếu khơng chẳng lấy chánh giác 41 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu tơi, từ đến lúc thành Phật thân thiếu xấu chẳng đầy đủ tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 42 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu thảy chứng tịnh giải thoát tam muội, khoảng lúc phát ý, cúng dường vô lượng bất khả tư nghị chư Phật Thế Tôn, mà không tâm chánh định Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 43 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu tôi, sau lúc thọ chung sanh nhà tôn quý Nếu khơng tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 44 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu vui mừng hớn hở tu hạnh Bồ Tát đầy đủ cội cơng đức Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 45 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu thảy chứng phổ đẳng tam muội, an trụ tam muội nầy đến lúc thành Phật thường thấy vô lượng bất khả tư nghị tất chư Phật Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 46 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát nước tơi tùy chí nguyện người muốn nghe pháp liền tự nhiên nghe Nếu khơng tơi chẳng lấy chánh giác 47 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu mà chẳng liền đến bực bất thối chuyển tơi chẳng lấy ngơi chánh giác 48 Giả sử thành Phật, chúng Bồ Tát quốc độ phương khác nghe danh hiệu mà chẳng liền đệ nhứt nhẫn, đệ nhị nhẫn đệ tam pháp nhẫn, nơi Phật pháp chẳng liền bực bất thối chuyển tơi chẳng lấy ngơi chánh giác PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬT Quang cảnh bên ĐTNP chùa Hòe Nhai Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm 2019 Quang cảnh bên ngồi ĐTNP chùa Ngịi Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng năm 2020 Thực hành nghi lễ Tịnh Độ chùa Hòe Nhai Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng năm 2018 Tín đồ chia sẻ thơng tin ĐTNP chùa Hòe Nhai Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng năm 2019 Thực hành nghi lễ phóng sinh - ĐTNP chùa Bồ Đề Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng năm 2019 Thực hành nghi lễ phóng sinh - ĐTNP chùa Ngòi Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 11 năm 2019 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU KHÁC Ban thờ tư gia tín đồ theo PTTĐ Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng năm 2020 Tọa đàm khoa học: Tòa Cửu phẩm liên hoa Nguồn: Chùa Bút Tháp, tỉnh Bắc Ninh Quang cảnh tọa đàm “Tịnh Độ lòng nhân gian” Nguồn: Ảnh đồng nghiệp chụp chùa Vạn Phúc, ngày 16/12/2018 Nguồn: Ảnh đồng nghiệp chụp chùa Vạn Phúc, ngày 16/12/2018

Ngày đăng: 05/05/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan