1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

221 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Tác giả Nguyễn Văn Quý
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc, TS. Lê Tâm Đắc
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,31 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (22)
    • 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về pháp tuTịnh Độ (22)
      • 1.1.1. Nghiên cứu về nguồn gốc tư tưởng, lịch sử hình thành, pháttriển pháp tuTịnhĐộ (22)
      • 1.1.2. Nghiên cứu quá trình du nhập, phát triển pháp tu Tịnh Độ ởHà Nội (25)
      • 1.1.3. Nghiên cứu về đạo tràngNiệmPhật (27)
    • 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu niềm tin và thực hành pháp tuTịnhĐộ (29)
      • 1.2.1. Niềm tin, thực hành của tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ tronglịch sử (29)
      • 1.2.2. Niềmtin,thựchànhcủatínđồtheopháptuTịnhĐộởHàNộihiệnnay (35)
    • 1.3. Nhóm nghiên cứu đặc điểm, vai trò và xu hướng của pháp tu TịnhĐộ ở Hà Nộihiệnnay (36)
    • 1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đềđặtra (38)
      • 1.4.1. Đánh giá chung tình hìnhnghiêncứu (38)
      • 1.4.2. Những vấn đề đặt ra vớiluậnán (39)
  • Chương 2 PHÁP TU TỊNH ĐỘ VÀ ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬT TRONGLỊCHSỬ (40)
    • 2.1. Quá trình hình thành và du nhập pháp tu Tịnh Độ vàoHàNội (40)
      • 2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành pháp tuTịnhĐộ (40)
      • 2.1.2. Quá trình du nhập pháp tu Tịnh Độ vàoHàNội (45)
    • 2.2. Niềm tin và thực hành pháp tu Tịnh Độ tronglịchsử (48)
      • 2.2.1. Niềm tin của tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ tronglịch sử (48)
      • 2.2.2. Thực hành của tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ tronglịchsử (53)
    • 2.3. Đạo tràng niệm Phật tronglịchsử (64)
      • 2.3.1. Đạo tràng niệm Phật trong lịch sử Phật giáoTrung Quốc (64)
      • 2.3.2. Đạo tràng niệm Phật trong lịch sử Phật giáoViệtNam (67)
  • Chương 3 NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH PHÁP TU TỊNH ĐỘ CỦA TÍNĐỒ PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGÔI CHÙA Ở HÀ NỘIHIỆN NAY (72)
    • 3.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu và kết quả mẫu điều tra,khảosát (72)
      • 3.1.1. Khái quát địa bànnghiêncứu (72)
      • 3.1.2. Đặc điểm mẫukhảosát (75)
    • 3.2. Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin của tín đồ Phật giáo trong một sốngôi chùa ở Hà Nộihiệnnay (80)
      • 3.2.1. Niềm tin Phật A Di Đà và 48hạnhnguyện (80)
      • 3.2.2. Niềm tin cõi Tịnh Độ - Thế giới Tây phươngCựclạc (85)
    • 3.3. Pháp tu Tịnh Độ qua thực hành của tín đồ Phật giáo trong một sốngôi chùa ở Hà Nộihiệnnay (92)
      • 3.3.1. Thực hành thuần túytôngiáo (92)
      • 3.3.2. Thực hành hướng đíchxãhội (108)
  • Chương 4 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG CỦA PHÁP TU TỊNHĐỘ Ở HÀ NỘIHIỆN NAY (121)
    • 4.1. Đặc điểm của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay (121)
      • 4.1.1. Đặc điểm tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay (121)
      • 4.1.2. Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tínđồ Phậtgiáo (122)
      • 4.1.3. Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua đạo tràngniệmPhật (127)
    • 4.2. Vai trò pháp tu Tịnh Độ đối với tín đồ ở Hà Nộihiệnnay (131)
      • 4.2.1. Vai trò an định tinh thần cho tín đồPhật giáo (131)
      • 4.2.2. Vai trò đáp ứng nhu cầu của tín đồ về thế giới tốt đẹp khiqua đời (136)
      • 4.2.3. Vai trò cố kết cộng đồng và nâng cao sức khỏe chotínđồ (139)
    • 4.3. Xu hướng của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay (149)
      • 4.3.1. Xu hướng phát triển của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay (149)
      • 4.3.2. Xu hướng phân ly của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay (155)
      • 4.3.3. Xu hướng Thiền - Tịnh song tu ở Hà Nộihiệnnay (158)

Nội dung

Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÝ PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾ.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Nhóm công trình nghiên cứu về pháp tuTịnh Độ

1.1.1 Nghiêncứuvềnguồngốctưtưởng,lịchsửhìnhthành,pháttriểnpháptuTịnhĐộ Nghiên cứu về nguồn gốc tư tưởng Tịnh Độ: Tiêu biểu là Anjana Mothar Chandra khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng tôn giáo ở Ấn Độ đã có một nhận xét quan trọng về tư tưởng của các tôn giáo ở Ấn Độ cổ đại tin vào Nghiệp(sa.Karma) và luân hồi(sa. Samsāra) [113, tr.106] Ông cho rằng, đạo Phật đã kế thừa những khái niệm Nghiệp và Luân hồi, biểu hiện trong tư tưởng và giáo lý của mình.

Trênphươngdiện kinh điểnPhật giáo, nguồngốctưtưởng

TịnhĐộbiểuhiệnrõràngtrong03bộkinhVôLượng Thọ,QuánVôLượng ThọvàADiĐà(TịnhĐộtamkinh).Ba bộkinhnàykhôngchỉtrực tiếpđềcậpđếnnguồngốc tưtưởngmà cònlàhệthống giáolý vàphươngpháptutậpTịnh Độ.Ngoàira,tưtưởng TịnhĐộ cònthấy xuất hiệntrong nhiềubộkinhPhậtgiáoĐạithừa.Quantrọnghơn,sựxuất hiệncủabộVãngsinhTịnhĐộluậndoĐại sưThếThân(316-396)trướctácđãchothấynguồngốc tưtưởngTịnhĐộvàsựpháttriểncủanóđãrõràngởthờikỳôngsống[130].Tuynhiên,mộtnghiêncứuc horằng,tưtưởngTịnhĐộlạicónguồngốctừ bộNaTiêntỳkheo kinh(P:Nāgasena).Bộkinhnàythuộchệthống kinh điểnPhật giáoNguyênthủy,nhưngtưtưởngtinPhật,tưởngnhớđếnPhậtkhilâmchungsẽđượcPhậttiếpdẫnđếnt hếgiớitốtđẹpđược Junjiro Takakusu đánhgiálà vôcùngmới mẻ, bởitưtưởngnàykhôngcótrongcác bộkinhkhác thuộc thờikỳPhậtgiáoNguyênthủy[165, tr.318].Saunày,phần lớn cácnhà nghiêncứuởViệtNamnhưCaoHữu Đính[26],MaiThọTruyền[94],Thích TiếnĐạt[21],ThíchTâm Hải[37],NguyênThanhHoa

[68],NguyễnTiếnSơn[70], đồngquanđiểmchorằng,tưtưởngvàPTTĐdoPhậtThíchCathuyếtgiả ngchomônđồ,hoặcítnhấtlàxuấthiệnởthờikỳPhậtgiáotiềnĐạithừa.

Trên phương diện lịch sử, các bộ kinhA Di Đà, Vô Lượng ThọvàQuán VôLượng

Thọvà bộVãng sinh Tịnh Độ luậncủa Đại sư Thế Thân xuất hiện phù hợp với thời kỳ tiền

Phật giáo Đại thừa Nguyễn Tuệ Chân cho rằng, đó là thời kỳ quá độ của Phật giáoNguyên thủy Nói cách khác, đây là thời kỳ manh nha của Phật giáoĐ ạ i t h ừ a [ 1 3 , t r 2 5 5 ] Nghĩalà,thờik ỳ tiềnPhậtgiáoĐạithừađượctínhtừ khoảngnăm150trước Công nguyênđếnnăm100 sauCông nguyên.Vì thế,nhiềuhọcgiảkhinghiêncứu về PTTĐđều chungnhậnđịnh,tưtưởng TịnhĐộbiểu hiệnkhá rõqua việcaiđó tintưởngPhật sẽPhật “đượccứu độ”khilâmchung,vàđây làtưtưởngmớivàkháclạ so vớitưtưởng Phật giáotrướcđó Haynhư NguyễnDuyHinh đánhgiálà sự thểhiệnrõ ràng tưtưởngcứu thế [42,tr.234].CònNguyễn QuảngCư nhậnđịnh,tưtưởng TịnhĐộlà một bộ phậnquan trọngcấuthành phongtràoPhật giáoĐạithừa,mở rahướng phát triển mới tronghệthốngtưtưởngcủaPhậtgiáo[16,tr.36-37]. Nhìn chung, khôngcótranhluậnđángkể nàovềnguồngốc tưtưởngPTTĐ

NghiêncứuvềlịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủapháptuTịnhĐộ.Chủyếutrongcáccôngtrình nghiêncứuvềlịchsửPhậtgiáovàlịchsửTĐTởTrung Quốc Trong cuốnLượcsửPhật giáo(HạnhViên dịchtừtiếng Anh), Edward

Conzechorằng,vàothếkỷ2sauCôngnguyên,ởTrungQuốc,tưtưởng TịnhĐộ đãphổbiếnquaviệcthờphụng PhậtADi Đàcủangườidân[116].CuốnLịchsửPhậtgiáocủaNguyễnTuệChânchobiết,TôngHiểu(1151- 1214)làngườiđầutiênsuytônĐạisưHuệViễn(334-416)làSơtổcủa

TĐT.ĐạisưChíBàncăncứvàosựsuytôncủaTôngHiểuđểbiênsoạnbộPhậttổthốngkýnhằmđềxuất hệthốngtruyềnthừacácvị tổcủaTĐTởTrung Quốc [13].CôngtrìnhLịchsửPhật giáo

TrungQuốccủa PhápsưThánh Nghiêm (ThíchTâm Hảidịchtừtiếng Trung)đãgiới thiệukháđầy đủlịchsửPhật giáo TrungQuốctừthời Hán đến thời Dânquốc Trongđó, PTTĐđãđược tácgiảđềcậptrongsựảnhhưởngqualạicủatưtưởng, phương pháptutậpTịnhĐộvới cácthiền phái.Nhưvậy,qua mộtsốcông trìnhnghiêncứulịchsửPhậtgiáoTrungQuốctiêubiểunêutrênđãchothấyphầnnàosựhìnhthànhvàph áttriểncủaPTTĐ,nhấtlàphươngdiệntruyềnthừa.

Gần đây, khá nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử Phật giáo, trong đó có một phần nghiên cứu về lịch sử PTTĐ Quan điểm chung của các công trình này đều cho rằng, PTTĐ hình thành, phát triển và đã trở thành một trong những “tông” Phật giáo quan trọng ở Trung Quốc Tiêu biểu là hai công trìnhLịch sử Tịnh Độtông Trung Quốccủa Lý Hiếu Bổn (Quảng Hiếu dịch từ tiếng Trung) vàLịch sửgiáo lý Tịnh Độ Trung Quốccủa Vọng Nguyệt Tín Hanh (Thích Nữ Giới Niệm dịch từ tiếng Nhật) Lý

Hiếu Bổn cho rằng, thời điểm Đại sư Chi Lâu Ca Sấm và Đại sư Trúc Phật Sóc dịch kinhBát chu tam muộinăm 179sauCôngnguyênđượcxemlà thời điểm giáolýTịnhĐộđượctruyềnvàoTrungQuốc[131, tr.5] VọngNguyệtTín Hanh cũng đồngquan điểmnàyvàchorằng,khibộkinhBátchutammuộiđượcdịchởTrung Quốcđãkhiếncho tínđồPhật giáo xuấtgiavàtạigiakhởi lòngtin kínhPhậtADiĐà[135,tr.6].Nhưvậy,haihọcgiảđãđồngquanđiểmvềthờiđiểmPTTĐđượctruyềnbá vàoTrung Quốcdựa vào lịchsửphiêndịch kinh điển Tịnh Độ.Dođó,theolịchsửphiêndịchkinhđiểnPhật giáo,phải đến thếkỷthứ6thì kinhđiển TịnhĐộmới xuấthiện trọnvẹn,nghĩalàgiáolý,phươngpháptutậpđãđầyđủ.

Trên phương diện tín đồ Phật giáo chuyên tu Tịnh Độ, cả Lý Hiếu Bổn và Vọng Nguyệt Tín Hanh cùng xác định, Khuyết Công Tắc thờiTâyTấn (266-316) là tín đồ Phật giáo tại gia đầu tiên theo PTTĐ Sau ông, có nhiều người tin theo, khiến cho pháp tu này ngày càng phát triển Nhất là khi kinhA Di Đàđược dịch thì mọi tín đồ và người dân sùng kính và đây là bộ kinh được sử dụng phổ biến nhất Edward Conze trong công trìnhLược sử Phật giáo(Nguyễn Minh Tiến dịch từ tiếng Anh) nhận định, từ thế kỷ 6 đến thế kỷ thứ 8, Phật giáo ở Trung Quốc hưng thịnh, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ở quốc gia này [1116,tr.214].

Ngoài việc xác định hệ thống truyền thừa, lịch sử phiên dịch kinh điển thì nghiên cứu về giáo lý, phương pháp tu tập, hệ thống tổ đình của TĐT được nhiều học giả quan tâm và khá đồng quan điểm Tiêu biểu là công trìnhKhảo cứu về

TịnhĐộ tôngcủa Mai Thọ Truyền [94],Tịnh độ hoặc vấncủa Thích Thiền Tâm

[73],Tịnh Độ tông và biểu hiện của nó trong Phật giáo Việt Nam hiện naycủa Nguyễn Văn Quý [68],Pháp tu Tịnh Độ và tượng Phật A Di Đà trong các ngôi chùa

Việt ởvùng đồng bằng Bắc bộcủa Đinh Viết Lực [57],Pháp tu Tịnh Độ trong Phật giáoViệt Namcủa Nguyễn Tiến Sơn [70], đã cho thấy giáo lý, phương pháp tu tập, hệ thống truyền thừa, hệ thống tổ đình của TĐT Trung Quốc đã rõ ràng.

Nghiên cứu về TĐT Nhật Bản, hiện nay có ba công trình tiêu biểu làCáctông phái của đạo Phậtcủa Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch từ tiếng Anh);Tịnh Độtông Nhật Bảncủa

Kakehashi Jitsuen (Thích Như Điển dịch từ tiếng Nhật) vàLịchsử Phật giáo Nhật BảncủaGiác Dũng [18] Junjiro Takakusu và Giác Dũng căn cứ truyền thuyết về Thái tử Thánh Đức triều đại nữ hoàng Suiko (593-628) có lòng tinPhậtADiĐànênhaiôngchorằng,vàothếkỷthứ6,PTTĐđãhiệndiệnởNhật

Bản [127].Tuynhiên,theoKakehashi Jitsuenchorằng,ĐạisưHànhCơmớilàngườitruyềnbáPTTĐsâurộngđếnvớingườidânNhậtBảnvào thờiđạiNara(710-

793).Nhưngkhikhảocứukỹlưỡngcáctưliệulịchsử,họchorằngĐạisưGiámChânmớilàngườiđưaph áptunàytừTrungQuốcsangNhậtBảnvàonăm745vàtruyềnchođệtửngườiNhậtBảnlàVinhDuệ(Eiei )[128,tr.17].Bêncạnhđó,KakehashiJitsuennhận định,vị tổthứbacủa Thiên Thai tông Nhật BảnlàViên Nhân(Enin)đãgiới thiệuvềphươngpháp Niệm Phật đứngvàngồi,đồngthờimôtảTGTPCLbằngnhạcđiệu[128,tr.321].

Tómlại,vềlịchsửPTTĐởNhậtBảnđếnnayvẫntồntạihaiquanđiểmvềthờiđiểmdunhập.Quan điểm củaJunjiro TakakusuvềTháitửThánhĐứctinPhậtADi Đà cólẽbắtnguồntừbộNhậtBản thưkỷghichépvềbuổiđầutôngiáoNhật Bản.

TheoSuekiFumihik,NhậtBảnthưkỷlàsảnphẩmtưởngtượnghơnlàsựthựclịchsử.Dođó,khinóiđếnP TTĐởNhậtBản,xuhướngchủyếulànghiêncứu cácnhânvậtlịchsửcủapháptunày như ĐạisưNguyênTín,ĐạisưPhápNhiênvàđặcbiệtlàĐạisưThânLoan(1173-

1262)vànhữngtrướctáccủahọ.Xuhướngnàytìmhiểuvềtưtưởng,phươngphápthựchànhhơnlàlịchsử PTTĐ.Vìquanghiêncứucácnhânvậtvàtrướctáccủahọđểthấyđượcnhữngđiểmchungvàriêngtrongn iềmtin,thựchànhcủaTĐTNhậtBản.

Nhìn chung,cho đếnnay,cáccôngtrình nghiêncứuvềlịchsửPhật giáonóichung, lịchsửPTTĐnóiriêngđãchothấykhárõnguồngốctưtưởng,lịchsửhìnhthànhvàpháttriển mạnhmẽcủaPTTĐởTrungQuốc,NhậtBản.SongđiểmquantrọngnhấtkhinóivềPTTĐởTrungQuốcv àNhậtBảnlàquátrìnhhìnhthành“tông”vớiítnhấtbayếutố:giáolý,cơsởthờtựvàhệthốngtruyềnthừa.

Nghiêncứuvềquá trìnhdunhập PTTĐvàoThăng Long-HàNội,cóthể thấytrong nhiềucông trìnhnghiêncứu vềlịchsửPhật giáo

ViệtNamnhưViệtNamPhậtgiáosửlượccủaMậtThể[92],LịchsửPhậtgiáoViệtNamdoNguy ễnTàiThưchủbiên[92],LịchsửPhật giáo ViệtNamcủaLêMạnh Thát [79],Lịchsửđạo Phật

ViệtNamcủa NguyễnDuyHinh[42], Cáccông trìnhnày đềunhắcđến sựkiện nhàsưĐàmHoằngngườiTrungQuốcđếnchùaTiêuSơn(BắcNinh)truyềnbáPTTĐởthếkỷ5.

SongtrongcácnghiêncứuvềtưtưởngTịnhĐộ,tiêu biểulàTưtưởng Phật giáoViệtNamcủaNguyễnDuy Hinh[48];Vài nétvềTịnhĐộtôngvà tưtưởng TịnhĐộ tronglịchsửPhậtgiáoViệt NamcủaNguyễnVănQuý [80],TịnhĐộtôngyếucủaThích Tiến Đạt [21]vànhấtlàTưtưởng TịnhĐộtôngcủaHT Thích

NhưĐiển[23],PháptuTịnhĐộvàtượngPhậtADiĐàtrongcácngôichùaViệtởvùngđồngbằn gBắcbộcủaĐinhViếtLực[57],PháptuTịnhĐộtrongPhậtgiáoViệtNamcủaNguyễnTiếnSơ n [70],…đềcậpđếnkhôngchỉ tưtưởng TịnhĐộmà còn làdunhậpvàphát triểncủaPTTĐởmiền Bắc, trongđócó Hà Nộitrong diễn trình lịchsửPhật giáoViệtNam.Tuynhiên,cóthểthấytưtưởngbốthí,từthiện khôngchỉriêngcótronggiáolýPTTĐmàcònlàmộtphần quan trọngcủaPhật giáo nóichung.Điểmquantrọnglà, cáccôngtrìnhnàyđãcho thấytưtưởng TịnhĐộđãxuất hiện sớmởnướcta vàokhoảngthếkỷthứ3.Nghĩalà, tưtưởngTịnhĐộ đãxuất hiện trước khisưĐàm Hoằng truyềnbáPTTĐởmiềnBắcViệtNamvàothếkỷthứ5.

Như vậy,vềthời điểmdunhập của PTTĐởmiền Bắc đượcxácđịnh bởisựkiệnsưĐàm Hoằng đến chùa Tiêu Sơnchuyêntu Tịnh Độ vào thếkỷthứ 5.NguyễnDuyHinhđãnhận định:

“Đạisư ĐàmHoằnglàngườiđempháptuTịnhĐộ đầutiên đến nước ta” [42,tr.57].Nhưng trênphươngdiệntưtưởng thì PTTĐđãxuấthiệnsớm hơnkhicác học giảnghiêncứuLýHoặcLuậncủaMâuTửvàLụcđộtậpkinhcủaKhươngTăng Hộivàothếkỷ3.

Nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam cho biết, đến thời Lý, PTTĐ đã hiện diện và phát triển ở Thăng Long Năm 1099, Thiền sư Trì Bát (1049-

1117) tạo tác tượng Phật A Di Đà ở chùa Hoàng Kim (nay thuộc huyện Quốc Oai, HàNội); hình tượng Phật A Di Đà trong hội đèn Quảng Chiếu cầu nguyện cho Linh Nhân hoàng thái hậu vãng sinh Tịnh Độ ở Thăng Long Đây là hai sự kiện được các nhà nghiên cứu cho rằng, PTTĐ đã phổ biến ở thời Lý Tuy nhiên, Phật A Di Đà không chỉ được tín đồ theo PTTĐ tôn thờ mà tín đồ Mật tông cũng hết mực sùng kính Ngoài ra,trong công trìnhThiền uyển tập anh ngữ lụcvàNghiên cứu vềThiền uyển tập anhcủa LêMạnh Thát cho biết Thiền sư Tịnh Lực (1112 - 1175) - thế hệ thứ 10 thiền phái Vô NgônThông, Thiền sư Trì Bát (1049 - 1117), thế hệ thứ 7 thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi [78,tr.223, 276] đều thực hành PTTĐ Đây là những minh chứng rõ ràng về ảnh hưởng củaPTTĐ đối với các thiền phái và trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân ThăngLong thời bấy giờ. Ở thời Trần, Phật giáo Trúc Lâm là chủ lưu, song tư tưởng Tịnh Độ vẫn hiện diện, thậm chí ngay cả tác phẩmKhóa hư lụccủa Trần Thái Tông, các khoa nghi, lễ sám đều có xu hướng thiên về Tịnh Độ” [67, tr.46]. Đến thờiLê,nhấtlàtừthờiLêTrungHưng(1533-1789)và đếnthờiNguyễn(1802- 1945),ởmiềnBắcnói chungvàThăngLongnóiriêng,tínđồPhật giáoítluận bànvề tưtưởng, giáolýPTTĐmàchủ yếu tạo tượng PhậtADiĐà, Cửuphẩm liên hoa,phiên âm,chúgiải, biên soạnkinhđiển TịnhĐộ, đểthờphụngvàthựchành.TheoNguyễnDuyHinh, những hoạt độngnày phùhợpvớitâm thức tôn giáocủangườiViệt,làm việc thiện hơnlànghiêncứugiáolýuyên bác[42,tr.463].Đâycũnglàquan điểmmànhiềuhọcgiả đồng thuận khi nghiêncứu vềPTTĐ trong lịchsửPhật giáo Việt Nam. Đầu thế kỷ 20, ở Hà Nội, PTTĐ phát triển trong phong trào chấn hưng Phật giáo. Trong thời kỳ này, PTTĐ đã có sự nâng cao hơn về mặt lý luận, về mặt thực hành thì Tịnh đã trội hơn Thiền [22], nghĩa là Niệm Phật nhiều hơn tọa thiền.

Như vậy, PTTĐ từ khi du nhập vào miền Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng không pháttriển thành một tông nhưởTrung QuốchayNhật Bản.Song,PTTĐ lạicóảnhhưởng lớnđếntínđồcácthiền phái, nhấtlàcộng đồng tínđồPhật giáotạigia.

1.1.3 Nghiên cứu về đạo tràng NiệmPhật

TrongnhiềucôngtrìnhvềlịchsửPhậtgiáođềuđềcậpđếnĐTNPởnhữngmứcđộkhácnh au,tiêu biểulàLượcsửPhậtgiáocủaEdward Conze(NguyễnMinh Tiếndịchtừtiếng Anh) [116],Phậtgiáo quadòngchảylịchsửTrung QuốccủaArthurF.Wright(Thích Thiện Chánh dịchtừtiếng Anh)

[114],LịchsửTịnhĐộtôngTrungQuốccủaLýHiếuBổn(QuảngHiếudịchtừtiếngTrung) [131]vàLịchsửgiáolýTịnhĐộTrungQuốccủaVọngNguyệtTínHanh(ThíchNữGiớiNiệmdịc htừtiếngNhật)[135].

Nhóm công trình nghiên cứu niềm tin và thực hành pháp tuTịnhĐộ

1.2.1 Niềm tin, thực hành của tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ trong lịchsử Nghiêncứuvềniềm tintôngiáo:Một số côngtrình triếthọcđãnghiêncứu niềmtintôn giáotrongmốiquanhệ với lýtrí Trongmối quanhệnày,niềm tin tôngiáo được chia thànhhaikhuynh hướngchủyếu.Thứnhấtlàđề cao niềm tin tôngiáovà thứ hailà đề caolýtrítrong việc nhậnthứcthượngđế.Xuhướng chunglàcác nhàtriếthọcnhấnmạnhvai trò của niềm tin tôn giáotrongviệcnhậnthứcthượngđế[110],

Một số công trình Xã hội học tôn giáo đã chỉ ra nguồn gốc của niềm tin tôn giáo, tiêu biểu như Malinowski [119], Sabino Acquaviva và Enzo Pace [122] Họ xem niềm tin tôn giáo như một trong những “chiều kích” của tính tôn giáo Sau này, nhiều học giả đồng thuận với luận điểm của É Durkheim khi cho rằng, niềm tin tôn giáo và thực hành liên hệ với các vật thiêng/cái thiêng [96]. Ở Việt Nam, niềm tin tôn giáo đã được quan tâm nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây, tiêu biểu là Đặng Nghiêm Vạn Ông đã phân định rõ niềm tin tôn giáo với niềm tin trần tục Theo ông, niềm tin tôn giáo mang tính chủ quan, trực giác và không cần lý giải một cách khoa học [101] Trịnh Đình Bảy tiếp cận Tâm lý học tôn giáo cho rằng niềm tin tôn giáo hạn chế tính tích cực, nhưng có tác động mạnh đến cuộc sống con người [6] Nguyễn Thị Minh Ngọc tiếp cận Xã hội học tôn giáo cho rằng niềm tin tôn giáo có nhiều quan quan hệ với niềm tin xã hội [61, tr.73-89].

Nhìnchung, niềmtin tôn giáolàmộtthànhtốquan trọngcấuthànhtôngiáo Songtùytừng cáchtiếpcậnkhácnhaumà cácnhànghiêncứucónhữngquan điểm riêngvềniềm tin tôngiáo, nhưnglại kháđồng thuậnkhithừanhận cáiThiêng (thần linh, thượngđế, )của mộtngườihay một nhómngười; niềmtin tôn giáo chiphối hành độngcủahọ;niềm tin tôn giáo được xemlàyếutốđầu tiênquyếtđịnhconngườiđến với tôngiáo.

Nghiên cứu về niềm tin của tín đồ theo PTTĐ(ở luận án này gọi là niềm tin Tịnh Độ) Có thể nói, đây là niềm tin tôn giáo mang tính đặc thù của một pháp tu thuộc Phật giáo Đại thừa Trong lịch sử, việc luận bàn và giải thích niềm tin Tịnh Độ (Tín) cơ bản thuộc thẩm quyền tín đồ Phật giáo Cơ sở luận giải được họ căn cứ vào ba bộ kinhA Di Đà, Vô Lượng ThọvàQuán Vô Lượng Thọ, và từ đó hình thành các bộ luận, bao gồm các bộ luận, sớ, sớ sao, sớ sao diễn nghĩa, tiêu biểu nhất là bộVãng sinh Tịnh Độ luậnvà từ đó hình thành hệ thống giáo lý PTTĐ bao gồm Tam kinh nhất luận Vì thế, khi lấy kinh điển Tịnh Độ để luận giải niềm tin Tịnh Độ, một mặt khiến cho tình cảm của tín đồ theo PTTĐ ngày càng được củng cố, mặt khác là cơ sở phát triển niềm tin trong mỗi tín đồ theo pháp tunày.

Ngoài bộVãng sinh Tịnh Độ luậncủa Đại sư Thế Thân đã đề cập ở trên, còn một số công trình nhưĐại thừa khởi tín luậncủa Đại sư Mã Minh [130],Tịnh Độ đại thừa tư tưởng luậncủa Đại sư Ấn Thuận [166],Lịch sử giáo lý Tịnh Độ TrungQuốccủa Vọng Nguyệt Tín Hanh [135],Kinh A Di Đà yếu giảicủa Tuệ Nhuận

[138], cho thấy sự lai lịch, ý nguyện của Phật A Di Đà đã tạo niềm tin vững chắc cho tín đồ Phật giáo chuyên tu Tịnh Độ nói riêng và tín đồ ưu chuộng pháp tu này nói chung hướng về TGTPCL, Liên tông bảo giámcủa Đại sư Ưu Đàm [134],Long Thơ tịnh độcủa Vương Nhật Hưu [137] không chỉ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của “Tín tâm”, mà còn làm gia tăng niềm tin cho tín đồ qua việc thực hành niệm Phật sẽ được các vị Phật và Bồ tát hỗ trợ trên bước đường tu tập,

[82];sựlinhứngcủacácđạisưtrướckhiviên tịch[25].NhữngsựkiệnnàyđượcxemlàbằngchứngcủngcốniềmtinchotínđồPhậtgiáo theo pháptunày.Bêncạnhđó,niềmtinTịnhĐộcòn thểhiệnởcácdanh tăng thuộc các thiềnpháinhưnglạiquyhướngvềTGTPCLthểhiệnrõtrongNghiêncứuvềThiềnuyểntậpanhcủaLêM ạnhThát[78],ThiềntịnhsongtucủaNitrưởngNhưThanh[76].

Trongmộtsốbàiviếtnhư “Ba móntưlương sang Tịnhđộ”,đăng trênTạpchíĐuốc

Tuệ(24/12/1935)[27],“PhéptuTịnhđộ”, đăng trênTạpchíĐuốc Tuệ(1/4/1940)[28],

“TôituTịnhđộ”,đăngtrênTạpchíĐuốcTuệ(15/7/1941và15/9/1941)[29], đềuđềcaoPTTĐ cũng nhưkhuyếnkhíchtínđồPhậtgiáophảicóniềmtin sâu chắc(Tín)vớimong muốn(Nguyện)cầuvềTGTPCL thôngqua thực hành niệm Phật(Hạnh).

Ngày nay, trên nhiều tạp chí, Website liên quan đến Phật giáo đều tiếp tục đăng tải nhiều bài nghiên cứu, giới thiệu về PTTĐ từ cơ bản cho đến chuyên sâu Trong đó, việc đề cao niềm tin Tịnh Độ (tín tâm, tín thâm, ), xác quyết niềm tin Tịnh Độ là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho tín đồ theo pháp tu này như “Về cõi tịnh”, đăng trênTạp chí Giác Ngộ, số 307, 12-2005 [30], “Pháp môn Tịnh độ”, đăng trênTạp chí

Giác Ngộ, số 352, 10/2006 [30], “Thiết lập Tịnh độ giữa nhân gian”, đăng trênTạp chí Văn hóa Phật giáo, số 359,1/1/2021,

Xuhướngluận giải tính hợplýcủa niềm tinTịnhĐộ là những sớ, sớsao,diễnnghĩa,văn tán,… của các tín đồPhật giáo, nhấtlàcủacác cao tăngđểcác tínđồhiểu sâusắc hơn nhữnggìmà PhậtThíchCađãtuyên thuyết trongcácbộkinh Tịnh Độ Những công trìnhcủahọchủyếuxoayquanh các vấnđề:

2 Tinrằng TGTPCL tồn tại thật,vàngoài TGTPCL thìcònmột thế giới trongtâm,gọilàcõiTịnhĐộ(DuytâmTịnhĐộ), Đâychínhlànội dung cốtlõicủaniềm tinTịnhĐộ,biểu hiệntrongtínđồPhật giáo theo PTTĐ, nhấtlàtínđồsinh hoạttutậptrongcác ĐTNP.

Nhìn chung, nhiềucôngtrình,nhấtlàcácnghiêncứu của tín đồ Phậtgiáocó sựtrải nghiệmtutậpTịnhĐộ đều chorằng48 đạinguyện(xin xem phụ lục 5) củaPhậtADi Đà là“khôngthểluậnbàn”, vàviệccứuđộchúng sinhvềTGTPCL cũng “không thểluậnbàn”.Cho nên, cáccông trình khảocứucóxuhướng nghiêngvềgiải thích48đại nguyệncủa PhậtADi Đàvànguyệnnàoquan trọng nhất trong48đại nguyện Tiêu biểulàĐại sư Thân Loan(1173-

1262), người NhậtBản cho rằng“Nguyện thứ18xemnhưbaohàmtất cả, chonên Pháp Nhiêngọinguyệnthứ18gọi là “vuatrongcác bổnnguyện”[128, tr.78].Đại sư Đàm Loanngười TrungQuốctrongVãng sinh luận chú,quyển hạ,chorằng, ngoài nguyện thứ18cònnguyện11và22vì hainguyệnnày“luậnvề lý do chứngđắcvãngsinhTịnhĐộhoặcđược bấtthối chuyển hoặc mau chóng thànhPhậtĐà”[131, tr.21].Tómlại,tínđồPhật giáo đặcbiệtcoitrọng nguyệnthứ 18, và xemnguyệnnàylàquan trọng nhất trong48đại nguyện củaPhậtADi Đà.

Việc phân loại TGTPCL nhằm củng cố niềm tin cho tín đồ Phật giáo chuyên tu Tịnh Độ đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhất là các tín đồ Phật giáo. Tiêu biểu làLịch sử Tịnh Độ tông Trung Quốc, Tịnh Độ tông Nhật Bản,đặc biệt là công trìnhLịch sử giáo lý Tịnh Độ tông Trung Quốc Nổi bật hơn cả là sự phân chia thành 10 loại Tịnh Độ của Đại sư Ưu Đàm [134, tr.177-180] Ngoài ra, các đại sư còn cho rằng, có một cõi Tịnh Độ ẩn hiện trong tâm tín đồ chuyên tu Tịnh Độ, gọi là “duy tâm Tịnh Độ”. Tiêu biểu là nhận định của Đại sư Hoài Cảm, người Trung Quốc, khi tâm tín đồ Phật giáo không còn tán loạn thì “tự nhiên không có điều ác” [135, tr.236] Nghĩa là, cõi Tịnh Độ là một cõi trong sạch trong tâm người tu hành, tùy theo công phu tu hành mà cõi này ẩn hiện đậm nhạt khác nhau Nguyên Thanh Hoa tiếp nối quan điểm này và nhận xét tinh tế về hai thế giới: 1 Thế giới Cực lạc do Phật A Di Đà làm giáo chủ và 2 Thế giới coi thể tính của mình làPhậtADiĐà,tứclà“DuytâmTịnhĐộ”[43,tr.41].Nhưvậy,quacácbộkinh luận Tịnh Độ, có thể thấy, niềm tin Tịnh Độ hướng tín đồ Phật giáo khởi niềm tin kiên cố về Phật A Di Đà, 48 đại nguyện của ngài và về TGTPCL Cơ sở của niềm tin được căn cứ trên kinh điển do Phật Thích Ca Mâu Ni tuyên thuyết và các tín đồ Phật giáo tiếp tục chỉ ra tầm quan trọng của niềm tin Tịnh Độ trong quá trình tutập.

Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu xác định, niềm tin Tịnh Độ là một trong những đặc trưng nổi bật nhất, đặc sắc nhất của pháp tu này Edward Conze đánh giá, niềm tin Tịnh Độ là hạt mầm để cây tâm linh phát triển [115, tr.69], có tác dụng làm cho tín đồ tránh xa những đam mê trầnthế.

Nghiên cứu về thực hành Tịnh Độ:bao gồm thực hành thuần túy tôn giáo và thực hành hướng đích xã hội.

Với thực hành thuần túy tôn giáo: Cũng như niềm tin Tịnh Độ, các công trình thường căn cứ từ kinh Tịnh Độ, sau đó lý giải, phát triển thêm các nghi lễ, phương pháp thực hành Tịnh Độ Các công trình này chủ yếu thuộc về các tín đồ Phật giáo đã trải nghiệm tu tập PTTĐ.

Trước hết là những phương pháp thực hành Tịnh Độ KinhA Di Đànêu rõ người theo PTTĐ phải có Tín, Nguyện và Hạnh mới được vãng sinh TGTPCL Tín

- Nguyện - Hạnh là những nguyên tắc căn bản cho người thực hành Tịnh Độ có được “nhất tâm bất loạn” KinhVô Lượng Thọnhấn mạnh đến “Nguyện đối với mọi tín đồ cần phải có ước nguyện sâu sắc được vãng sinh Tây phương Cực lạc”[143, tr.26] KinhQuán Vô Lượng Thọchỉ ra 16 cách thức/phương pháp thực hành từ thấp lên cao nhằm vãng sinhTGTPCL.

Từ đây, việc luận giải, phát triển thêm nhiều phương pháp thực hành Tịnh Độ được nhiều đại sư chú trọng Tiêu biểu là Đại sư Pháp Nhiên trongNiệm Phậttông yếuchủ trương niệm Phật không có hình thức, nhưng lại chú trọng phương pháp Xưng danh niệm Phật [140, tr.17]; Đại sư Thân Loan (1173 - 1262) đề cao phương pháp Xưng danh niệm Phật và Thập niệm Với phương pháp Thập niệm, ông cho rằng, niệm 10 niệm liên tục là định tâm [128, tr.80]; Đại sư Đàm Loan (476- 542) đề cao Xưng danh niệm Phật, và cũng như Thân Loan, ông cho rằng 10 niệm liên tục là được vãng sinhTGTPCL [135, tr.89], Như thế, về cơ bản PTTĐ đã đề cao phương pháp Xưng danh niệm Phật và Thậpniệm.

Nhóm nghiên cứu đặc điểm, vai trò và xu hướng của pháp tu TịnhĐộ ở Hà Nộihiệnnay

LêTâm Đắc trong công trìnhPhongtràochấnhưngPhật giáoởmiềnBắcViệtNam (1924-1954)[22]đã cónhận xétvềưu điểm củaphápmônTịnhĐộ làgiúptínđồPhật giáo"địnhtâm"vàtích phúc đứcđểvãngsinh TGTPCL.Chonên, pháptunàylà“phương tiện”hữu ích cho đạoPhật. CôngtrìnhPháptuTịnhđộ vàtượng PhậtA di đàtrongcác ngôi chùa

PTTĐ giúptínđồ Phậtgiáo sốnganlạcvàkhi chết đượcvãngsinh TGTPCL Đâylànhận địnhxácđángvềđặcđiểmvàvai trò củaPTTĐởvùngđồngbằngBắcbộ.Cũng như ĐinhViếtLực,trongcôngtrìnhPháptuTịnhĐộtrongPhậtgiáo Việt Nam,Nguyễn

TiếnSơn[70]đãnêuramộtsốđặc điểmcơbản củaPTTĐởViệt Nam.Đó làtính hỗndunggiữaThiền-Tịnh-Mật trong bài trítượng thờ;nhu cầu thoát sinhtử,vãng sinhTGTPCLcủa tínđồchuyêntuTịnh Độ; nhu cầu báoâncha mẹ, nhu cầu tâmlinhtrả nghĩa đồng đội;cốkếtcộngđồng,anninh tinh thần,ansinhxãhội, [70,tr.114- 129], Cóthểnói,đâylàcôngtrìnhphảnánh kháđầyđủ vềđặc điểm, vai trò của PTTĐ trongPhậtgiáoViệtNam khi tiếp cận Tôngiáohọcvà Xãhội học tôngiáo.Ngoàira,trongcôngtrìnhVấnđềMật tôngqua mộtsốngôi chùaở HàNội,PhạmThị Lan Anh nhậnxét: “Thực hiệnchứcnănganđịnhtinh thần, Mật tông giải quyết vấnđềhai thếgiới,giải quyết haiphươngdiện SinhvàTử.Đối với cuộcsốnghiệntại, Mậttôngđem lại cho các tínđồniềmtin vàosựgia trì của chư Phậtbằngthalựcthôngqua các nghiquỹ,thầnchúđểhóagiải” [3, tr.145], “Kinh điểnMật tôngliệtkêhàngloạt các cănbệnhcóthể giảitrừbằng cáchtrì chú đónnhậntha lực của chưPhậtcứu chữa.NhiềuvịPhậtchuyênvềchữabệnh như DượcSư,hệthốngcácnghi quỹ QuanÂm,ChuẩnĐềtrịbệnhcócôngnănglớn” [3,tr.147].Nhậnxétnàyđãchỉ đặc điểm của Mậttông trênđịa bànHàNội,đồngthời còn chỉrađặc điểm củaPhật giáoViệt Nam, bởiviệcđón nhận thalựccủa cácvịPhậtđãbao hàmxuhướngTịnh-Mật trongPhậtgiáoở HàNộihiệnnay.Bêncạnhđó, tác giả còn chỉravai tròcơbản củapháptuMật tông đối với tínđồPhậtgiáotheo pháptunày trên phươngdiệnanđịnh tinhthầnvà sựgia trìcủathầnchúđểhóa sinh,đồng thờitínđồnhờ tha lực của chư Phậtđểchữa bệnh.Đâylànhậnxét hữu ích,gợi mởcho nghiên cứu sinhtrongviệcsosánh PTTĐ với Mậttôngkhi nghiên cứuPTTĐở HàNộihiệnn a y

Ngoàira,mộtsốcông trình phần nàođềcập đến vaitròcủa PTTĐnhưTin sâuPháp môn Tịnhđộcủa ThíchTâmHải [41],KhuyếntuTịnhđộthiếtyếucủaThíchViênThành[77],Vãng sinh TịnhĐộcủaThíchTríHuệ [46],… Trongđó,vaitrò củathực hành niệm Phậtlà đểtinh thần thoải mái,bìnhan và sựcầnthiếtniệmPhật khi lâm chung được PhậtADi Đà tiếpdẫn TGTPCL.NguyễnHữuVuitừ gócnhìn Triết họcvàXãhộihọc chorằng, nếu phân tích Phậtgiáo vềmặt Triếthọchướng chủyếuvàogiảithíchvấnđềvềmốitươngquancủaýthứcPhậtgiáovớithếgiớihiệnthực(giớitựnhiên và cảđời sốngxãhội), thìsựphân tíchvềmặtXãhội học “là làmsángtỏvịtrí,vaitròcủaPhật giáo trongđờisốngxãhội,nghĩalà nhìnPhật giáo nhưlàhiện tượngxã hộicóvai trò khách quan trong lịchsửcủađờisốngxã hội”[110,tr.202].Ông nhận định “Sự phân tíchvềmặtxãhộihọccònnhằm sángtỏmộtvấn đềlànhu cầuxãhội nàođãsinhra và táihiện Đức tin trong Phật giáo, nhữngnguyênnhân nàođãlàm chonócóvịtrívàđời sốnglâudàitrongxãhội” [110, tr202].Gầnđây, NguyễnThị Minh NgọctrongcôngtrìnhVaitrò củatôn giáotrongxây dựng niềm tinxãhội[63,tr.21]chorằngvai trò củaPhậtgiáogópphầnlàmlànhmạnhhóaxãhội,đemlạianlạcchotínđồ.

Nhìnchung,Phật giáovàPhật giáo Việt Namđãđược nhiềuthếhệcácnhànghiêncứuquantâmvàcókhánhiềucông trìnhcógiá trị Với PTTĐ,cáccông trìnhđitrướcđãphần nào làmrõnguồngốc tưtưởng, quátrìnhhìnhthành,phát triểncủaPTTĐởTrung Quốc, NhậtBản;giáo lý, phương pháptutập củapháptunày.QuátrìnhdunhậpcủaPTTĐvàoViệt Nam; đặc điểmvàvaitròcủa pháptu nàytrong Phật giáo ViệtNam.Song,tưtưởng,giáo lý,phươngpháp thựchànhcủa PTTĐ cũngcần hệthốnglại.Hơn nữa, đếnnaychưacócông trìnhnàonghiêncứumột cách toàndiện,chuyênsâuvề niềmtinvàthựchànhcủatínđồtheoPTTĐtrongcácĐTNPởmộtsốngôichùatrênđịa bànHàNộihiệnnay.Dođó,đặcđiểm,vaitròvàxuhướngcủaPTTĐtrongbốicảnhHàNội đương đại chưa được nghiêncứuđầyđủ Vìvậy, nghiêncứusinh vừakếthừa kết quảnghiêncứutrước đây,vừaápdụng cách tiếpcận phùhợp,sử dụngphương phápnghiêncứuliênngànhđểđạtđượcmụctiêunghiêncứumàluậnánđãđềra.

Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đềđặtra

Phần lớn những công trình trước đây tiếp cận PTTĐ trên các phương diện Triết học, và một số ít tiếp cận Văn hóa học Những cách tiếp cận nghiên cứu này chủ yếu thuộc về các tín đồ Phật giáo đã có trải nghiệm tu tập Tịnh Độ Các công trình của họ có ưu điểm vừa căn cứ vào kinh điển Tịnh Độ lại vừa căn cứ vào trải nghiệm tu tập Tịnh Độ của chính bản thân Do đó, có thể xem những công trình này là “luận” Phật giáo nói chung và “luận” Tịnh Độ nói riêng, thường gọi là “sớ”, “sớ sao”,

“diễn nghĩa”, “sớ sao diễn nghĩa”,

Trongkhoảng10nămgầnđây, mộtsốcông trình tiếpcậnnghiêncứuPTTĐ trêncácphươngdiệnSửhọc tôngiáo,Tôngiáo học,Xãhộihọctôn giáo Những cách tiếpcậnnàychủyếuthuộcvề cácnhà khoa học, trongđó cómộtsốnhà khoa họcđã cóítnhiều trảinghiệmtutập Điểm mạnhởcácnghiêncứunày làxác địnhđịa bànnghiêncứulàđồng bằngBắcBộ, trongđó có HàNội Kết quảnghiêncứu từnhững côngtrìnhnàyđãđemlại bứctranh chungvề tưtưởng, lịchsửhình thànhvàphát triển, giáo lý, phươngpháptutậpcủaPTTĐtronglịchsử;quátrìnhdunhậpcủaPTTĐvàoViệtNam,những biểu hiện trong mối tương quan giữaTịnhvớiThiền;sựdung hợptrongcách bài trí tượng trên Phật điện tạicácngôichùa, Song đếnnay,chưacómột côngtrìnhnàotiếpcận

Tôngiáohọc,SửhọctôngiáovàXã hộihọc tôn giáonghiêncứuPTTĐthôngquakhảosátniềmtinvàthựchànhcủatínđồtheoPTTĐtrongcácĐTNP ởmộtsốngôi chùaởHàNội hiệnnay.

1.4.2 Những vấn đề đặt ra với luậnán

Tình hìnhnghiêncứuvềPTTĐchothấy,cònkhá nhiềuvấn đềvềpháptunàychưa được nghiên cứu, nhấtlàniềm tinvàthực hành của cộng đồngchuyêntuTịnhĐộtrongcácĐTNPởcácngôichùatrênđịabànHàNội.Vìthế,luậnánnàyvừakết hừakết quảcủacáccôngtrìnhnghiêncứuđitrước,vừatậptrunglàmrõmộtsốvấnđềsau:

- Hệ thống niềm tin, thực hành của tín đồ Phật giáo tại ĐTNP trong lịch sử và làm rõ một số vấn đề vềĐTNP;

- Nhận diện PTTĐ qua điều tra, khảo sát niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo tại ĐTNP trong một số ngôi chùa ở Hà Nội hiệnnay;

PHÁP TU TỊNH ĐỘ VÀ ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬT TRONGLỊCHSỬ

Quá trình hình thành và du nhập pháp tu Tịnh Độ vàoHàNội

LịchsửPhật giáođãđượccác nhànghiêncứuchiathànhcácgiaiđoạn khácnhaunhằmcóđượcnhận thứcrõràng,sâu sắc hơn về tôngiáo này Edward Conzechorằng:“Thờikỳthứ nhất là thờikỳPhật giáoNguyên thủy,phần lớntrùngkhớp vớigiai đoạnmà saunàyđượcgọilàTiểuthừa Thờikỳthứ hai đượcđánhdấu bởi sự pháttriểncủa giáo lý Đại thừa Thờikỳthứ balàsựphát triểncủaMật tôngvàThiền tông. Cácthờikỳnàykéodàiđếnkhoảngthếkỷ11.SauđóPhậtgiáokhôngcònsựthayđổinội tại nào đángkểnữa màtiếptụcduytrì”[116, tr.16] NguyễnTuệChânđồngquan điểmvềcách phânchiagiaiđoạnlịchsửPhật giáo:giai đoạn Phật giáoNguyên thủy,giaiđoạnPhậtgiáoBộpháivàgiaiđoạnPhậtgiáoĐạithừa[13,tr.31]. Ở giai đoạn Phật giáo Đại thừa, Nguyễn Quang Cư cho rằng “Sự hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa là phong trào phát triển một đường lối Phật giáo mới, hình thành từ năm 150 trước Công nguyên đến năm 100 sau Công nguyên Phong trào này là kết quả của sự kế thừa và phát huy nhưng mang tính độc lập, khởi dậy từ miền Nam, miền Tây bắc và miền Đông Ấn Độ Ba đặc tính nổi bật là vũ trụ quan mới, kiến giải mới về Abhidhama 1 và quan niệm mới về Bồ tát đạo làm phương châm thực tiễn, từ đó phát sinh một cách nhìn mới về Đức Phật và Phật pháp, đưa ra nhiều kiến giải mới, dần cấu thành phong trào Phật giáo Đại thừa Đây là một sự mở đầu cho bước phát triển mới trong hệ thống tư tưởng Phật giáo” [16, tr.36-37].

1 Abhidhamma thường dịch là vô thượng pháp, thắng pháp, vi diệu pháp Do vậy, Abhidhamma mang nghĩa là cao hơn, lớn hơn, vi diệu hơn Kinh tạng và Luật tạng Nhưng không có nghĩa là Kinh tạng, Luật tạng là thấp, vì cao hơn hay vi diệu hơn là sự hàm chỉ phương cách trình bày Pháp chứ không phải là nguyên nhân thù thắng đưa đến giác ngộ, giải thoát

Tưtưởng TịnhĐộ-nhờPhậtlựcđểđược giải thoátcónguồngốc từkinh điển Phật giáoNguyênthủy, trực tiếptừ bộkinhNaTiêntỳkheo.Bộkinhnàyghi lạinhững lờivấn đápgiữaTỳkheoNaTiên(Nāgasena)vớivuaDiLanĐà(Milinda)vềquan điểmnếuaiđó từnglàmviệc bấtthiện,nhưng khilâmchungbiếttưởngnhớđếnPhậtsẽđượcPhậtlựcnângđỡmàsinhlêncáccõiTrời[26].JunjiroTa kakusukhinghiêncứubộkinhnàychorằngtưtưởng “đượccứuđộ”làđộcđáo:“Nếu chúngta môtảmộtvịPhật dựa trêncănbản giácngộviênmãn,chúngtasẽđiđến mộtlýtưởngvềPhật, nghĩalà đứcPhậtcủa ánh sáng vô tận (Vô lượngquang)và của tuổi thọ vô tận(Vôlượngthọ).Khilýtưởng vềNiết bàn,vốnlàphikhông gian,phi thờigian,bấtsinh,bấtdiệt,bấtđộngđược thểhiện,thìđấychínhlà Vô tận hay Vôlượng (Adiđà, AmitahayAmitabha).Sự môtả vềcõiCựclạc,ýnghĩaVôlượngquangvàVôlượng thọ vànhân cáchgiác ngộ của trítuệvà từbi vôcùng tận, tấtcảgiảndị lànhữnggiải thíchvề“Vôlượng” [127,tr.318]. Ở Ấn Độ, Đại sư Mã Minh từng tham gia kết tập kinh điển lần thứ 4 (khoảng thế kỷ 1 trước Công nguyên) trước tác khá nhiều TrongĐại thừa khởi tín luận, ông đã phát nguyện khi chết được về TGTPCL và khuyến khích tín đồ nương về thế giới này:“Nếu ai chuyên tâm niệm Đức Phật A Di Đà ở thế giới Cực lạc phương tây, đem các căn lành do mình tu được mà hồi hướng nguyện cầu sinh về thế giới ấy thì liền được vãng sinh” [58, tr.59] Đại sư Mã Minh được xem là người đầu tiên đề cao tư tưởng Tịnh Độ thông qua thực hành Niệm Phật và nghi thức “hồi hướng” đặt nền tảng quan trọng cho quá trình hoàn thiện nghi lễ Tịnh Độ về sau Đại sư Long Thọ - tổ thứ 14 của Thiền tông Ấn Độ và tư tưởng vãng sinh Tịnh Độ được ông phát triển dựa vào kinhVô Lượng Thọ,tạo cơ sở giải thích tính “hợp lý” của PTTĐ trong những giai đoạn lịch sử khácnhau.

Tuy nhiên, ở Ấn Độ thờikỳnày không chỉ có một dòng tư tưởng Tịnh Độ - Tây phương Cực lạc của Phật A Di Đà (Amitābha - Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quang), mà còn hiện diện dòng tư tưởng Tịnh Độ - cõi trời Đâu Suất của Phật Di Lặc (Maitreya - TừThị) và cõi Tịnh Độ - DiệuHỷdo Phật A Sơ (Aksobhya - Bất Động Phật) ở phương Đông Nhưng hai dòng tư tưởng Tịnh Độ này không phát triển như dòng tư tưởng vãng sinh Tây phương Cựclạc.

Tưtưởng TịnhĐộhiện diệntừ thời Hán qua sựtônthờPhậtADiĐàcủangười dân Trung Quốcvàdầndần trở lên phổ biến hơn nhờ “vào các bảndịchcủamộtvịhoàngtử nước AnTứclà

An Thế Cao vàonăm150”[116, tr.174].Tuynhiên, kinh điểnTịnh Độ phải từthế kỷthứ3mớiđượcdịchsang Hán ngữ nhờ công laocủacácĐạisưKhương Tăng NgãidịchkinhVôLượng Thọ;LaThậpdịch kinhADi Đà;Cương LươngDa Xá dịchkinhQuánVô LượngThọ,…Đến thếkỷ thứ 6,Đại sưBồĐề Lưu ChidịchVôLượng

Thọkinh luậnthì kinh điểnTịnhĐộ đãhoànchỉnh.Trong đó,babộkinhVôLượngThọ,Quán Vô LượngThọ,ADiĐàvàbộVãngsinhTịnh Độluậnđượclựachọnlàmnền tảnggiáolý, ảnhhưởngsâu đậm đến sinh hoạt tutập củatínđồ Phậtgiáovà người dân.Theo Edward Conze:

“từnăm500 đến năm 800 lànhữngnăm hưng thịnhnhấtvàsáng tạo nhất củaPhậtgiáoTrung Hoa.Phật giáo lúcbấygiờ hòa nhập và trởthànhmột phầntrongđời sống dântộc.Tronggiai đoạnnày,có8tôngpháiđượclậpratạiTrungHoa.Đólà:Luậttông;Tamluậntông;Pháptướngtông;M ậttông;Hoanghiêmtông;Thiênthaitông;TịnhĐộtôngvàThiềntông”[116,tr.214].

Thuởban đầu, tínđồPhật giáo TrungQuốc chỉ xem PTTĐlàmột trongnhiềupháp môntu tập của Phậtgiáo.Chonên, lịchsửtruyềnthừakhôngđượcrõràng nhưThiênThaitônghayThiền tông.Đến thờiTống (960-1279), TôngHiểu(1151-1214) trongLạcbangvănloạiđãđềcửĐạisưHuệViễnlàvịTổđầutiêncủaTĐTcùngnămvị đại sư là Thiện Đạo,PhápChiếu,Thiếu Khang, Tĩnh Thường,TôngTrạch.Sau đó,ĐạisưChíBàn viếtbộPhậttổthốngkýsửa lạithànhbảyvị:Huệ Viễn, ThiệnĐạo,Thừa Viễn, PhápChiếu,Thiếu Khang, DiênThọ vàTĩnh Thường.TừthờinhàMinh (1441-1644), thờinhàThanh (1644- 1911)rồi cho đến thời gian gầnđây đã suytôn được13vị đại sư làmtổcủa TĐT.Ngoàira, mộtsốđại sưtuykhông được thế hệ sausuy tônlàmtổTTĐ, nhưngcóảnhhưởnglớntrongquátrìnhpháttriểncủatông pháin à y ở Trung Quốc,nổitiếng nhấtlà: Đạisư Huệ Viễn ngườiNhạn Môn,tỉnh SơnTây, Trung Quốc.Ban đầu ông được“giáodụctrongnền vănhóa truyềnthốngTrungHoa, đãdạy Tứthư Ngũkinh cho hàngmôn đệ, đồng thờisởtrườngkinhvănLãoTrang.Một hômsau khingheThiềnsư ĐạoAngiảng kinhBát nhã balamật, ôngtuyênbốNhogiáo, Lão giáovà tư tưởngcáchọcpháikhácsovớiPhậtgiáokhôngkhácgìrơmrạ”[91,tr.78].SaukhitônThiềnsư ĐạoAnlàmthầy,ông đến Lô Sơn dựngchùa Đông Lâm.Ởđây,ông

“vừatruyềnĐạithừa,vừatruyền Tiểu thừa, rướccácvịtăngTâyVực,Thiên Trúcđến dịchkinh”[41,tr.59].Năm401tạiLôSơn,ônglậpthànhlậpBạchLiênxã,quitụhơn

3.000ngườiphát nguyện trướctượng PhậtADi Đà thệnguyện vãng sinh TGTPCL.Sự kiệnnàylàminhchứng rõràngnhất cho việc hìnhthànhPTTĐcảvềhìnhthức vànộidung tu tập, đó làthànhlập đạotràng,tôn tượngPhậtA DiĐà thờphụng,thựchànhniệm Phật vàphát nguyện vãngsinhTGTPCL. Đạisư Đạo Xước(562-645)tuykhông đượcsuytôn làtổcủa TĐT,nhưngônglạicó công lớntrongviệc phát triển tôngphái này.ĐạoXướcchuyên nghiêncứuvềNiếtBàntông.Mộtlần,ông đếnchùa Huyền Trungthấyvăn bia ghichépvềsưĐàmLoanthìchuyển sangtu Tịnh Độ Sau đó, ông thường giảngkinhQuán Vô

Lượng Thọvà chếtrànghạt để tín đồ thực hànhphương pháp Trì danhniệmPhật.Đối vớingười dân,ôngbàycáchlấyhạtđậuđếmsốlầnniệmPhậtgọilà“TiểuĐậuNiệmPhật”.Ôngtrướctác khá nhiều, tiêubiểuAnlạc tậpcónộidung giảngrõ vìsaopháp mônnày dễtu,dễchứngnhằm thuhúttínđồtuTịnhĐộ Đệ tử của ông rấtđông, trongđó mộtsốngười kiệtxuấtnhưThiệnĐạo,Đạo Phủ,TăngĐiền, Đạisư Thiện Đạo(613-681)là người nối chíthầyphổbiếntư tưởng,giáolýTịnhĐộ vàonhân gian.Đầu thờinhà Đường, chính sáchôn hoàcủatriều đìnhđối vớicáctôngiáonên Phậtgiáorất hưngthịnh,PTTĐcũngvìthế màphát triển mạnhmẽ hơnnhờcông laocủaông.Đại sưThiệnĐạotrướctácnhiềunhưQuánVôLượngThọkinhsớ,Vãng sinhlễtán,Quán niệm phápmôn,…có nội dunggiảnggiải giáo lýtinhyếunhất củaPTTĐ Tương truyền,ông còn chép

10 vạn bộkinhA DiĐà, vẽ 300 đồhình miêutảTGTPCL,làm choTGTPCLvôcùng sốngđộng trongtâmtrítínđồPhật giáo.Saunày,ông đượcsuy tônlà Đệ nhịtổTĐT. ĐạisưTừMẫn(680-748)tuykhôngnằmtrong13 vị tổTĐTTrungQuốcnhưnglạilàmộtnhàtuhànhTịnhĐộnổitiếng.Năm702,ôngđếnBắc ẤnĐộvàởlạiđây 18năm.Tương truyền,ông được hóathâncủa Bồtát Quán ThếÂmtraotruyềnPTTĐ Trướctáccủaông đếnnayc ò n b ộVãngsinhTịnh Độ tậpcónội dung cangợi

TGTPCL Song,Từ Mẫn đãchịuảnh hưởng Thiềntông,vì thế tưtưởngvà thựchànhTịnhĐộmanhnha xuhướng Thiền-Tịnhsong tu.

Tómlại,kểtừkhiĐạisưHuệViễnthànhlậpBạchLiênxãđếnĐạisưThiệnĐạo,TừMẫnthìtưtư ởng,giáolý,phươngpháptutậpTịnhĐộởTrungQuốcđãhoànchỉnhvàcónhững bước phát triểnvững chắc.Vềphươngpháptutập, đángchúýlàphương phápTrìdanhniệmPhật,TiểuđậuniệmPhậtcủaĐạoXướcđượctínđồPhậtgiáovàngườidânưuchuộ ngthựchành;Vềđốitượngthờphụng,tínđồPhậtgiáovàngườidânrấtsùngkínhPhậtADi Đà;Vềnghilễ,sựkiện ĐạisưHuệViễn thànhlậpBạch Liênxã,rướctượngPhậtADi Đàđểthựchành nghilễmới được xemlàchính thức.Đâylà cơ sởđể bàitrítượngPhậtADiĐatrongcácĐTNPsaunày Đángchúýlà xuhướng Thiền-Tịnh songtuđược Đạisư TừMẫnkhaimởvàsau nàysẽthấyrõ sựtiếp nốitrongPhật giáoTrungQuốcvàViệtNam. ỞTrung Quốc,đến thời nhà Tống(960-1279),PTTĐkhông nhữngduy trìđượctruyềnthốngtutập độc lậpmà cònảnhhưởng đếncáctông pháikhác Thiên Thai tôngđãchủtrươngkiêmtuTịnhĐộ,tiêu biểuđạisưTuân Thức,TừLễ, Luậttông cũng chủtrương kiêmtuTịnh Độ,tiêubiểulàĐạisưNguyênChiếu, Thiền tông cũng kiêmtuTịnhĐộ,tiêu biểulàĐạisưVĩnhMinh DiênThọ.Vìthế,sắcthái TịnhĐộngày càngtrởtrở nênđadạng.Bêncạnhđó,HộiNiệmPhật đua nhauxuất hiện,tiêu biểulàTịnhHạnhxã doĐạisưTĩnh Thườngxâydựng.

Thời nhà Minh(1441-1644),PTTĐphát triểnnhờ cônglaocácđại sư VânThê,LiênTrì,TríHúc.Đángchúý,sốlượngtínđồPhậtgiáotạigiatheoPTTĐnhiềuhơn,đâylàđiể mnhấnquantrọngtrongquátrìnhpháttriểnTĐTTrungQuốc.

1911),tưtưởngvàphươngpháptutậpTịnhĐộđãhiệndiệntrongmọitôngphái.Nhiềunhàsưchủtrươn gtruyềnbáTịnhĐộ,nổitiếngnhấtlàđạisưTĩnhAnvàThựcHiền.NhưngvàocuốigiaiđoạnnhàThanh, nộichiếnxảyrađãkhiếnPhậtgiáoTrungQuốcbướcvàothờikỳsuytàn.Trongbốicảnhnày,đạisưẤnQ uanghếtlòngtruyềnbáPTTĐvàđượcsuytônlàtổthứ13củaTĐTTrungQuốc.

SauCách mạngTânHợi(1911), TrungHoaDânQuốc tịch thu phần lớntàisản củaPhậtgiáo.TronghàngngũPhậtgiáoTrungQuốcbấygiờxuấthiệnmộtsốnhàsưđứcđộ,tàinăngđãc ứuvãntìnhthếvàítlâusau,PhậtgiáoTrungQuốclạiđượcphụchưng.

Công laothuộcvềcác đại sưThái Hư,Viên Anh,…cáccưsĩVươngNhấtĐính, ĐinhPhúcBảo,… ĐạisưTháiHư(1889-1946)đãkêu gọisựđoàn kếttăngni, Phậttửtrongnước, thànhlậpTrung QuốcPhật giáo Liên hiệp hội.Sauđó, ônglạicósángkiến theolýthuyếtTam dâncủaCách mạngTânHợi, khởixướngthuyếtTamPhậtgồm:Phậttăng,Phậthóa,Phậtquốcnhằmbamụcđíchlà:đàotạoTăngtài; lấygiáolýnhàPhậtlàmcơsởthiếtlậpmộtnềnvănhóa,đạođứcquốcgia;thiếtlậpmộtcõiTịnhĐộnhâng ian.Ngoàira, ông còn chỉnhlýTăng già,canhtângiáodụctăngni,Phậttử,thiếtlập cácPhậthọcviện,thưquán,xuấtbảnkinhĐạitạngkhiếnchoPhậtgiáoTrungQuốckhởisắc,gâyảnhhư ởngtíchcựcđốivớiphongtràochấnhưngPhậtgiáoởcácnướclâncận,trongđócóViệtNam.

Vớivị trí nằm giữađường giaothôngcủa hainước lớn,hainềnvănminhcổxưanhấtcủachâuÁlàẤnĐộvàTrungQuốc, ViệtNamsớmlànơigiaolưugặpgỡcủacácnềnvănminhtrongvùng.PhậtgiáotheocácnhàsưẤnĐột ừđườngbiểntruyềnbávàhìnhthànhtrungtâmPhậtgiáoLuyLâu-

Dâu.ĐếnthờiSỹNhiếp(khoảngnăm187- 226sauCôngnguyên),PhậtgiáođãcóvịtrívữngchắctạiLuyLâu– DâumàtrongmộtbứcthưViênHuygửiTuânÚcchobiếtngườiHồđốthươngtheohầuSỹNhiếpchoth ấyđiềunày[41,tr.174] TruyệnMan Nương trongLĩnh Nam trích quáicòn chothấy,Phậtgiáođãhỗndungvớitínngưỡngbảnđịa,khiếnmộtsốthầnlinhhóathânthànhPhật(Phá pVân,PhápVũ,PhápLôi,PhápĐiện).Trongđộingũhoằngphápđươngthờitruyềngiáo,ngoàicácnh àsưcòncócácnhàPhậthọcnhưMâuTử,KhươngTăngHội, Trongnhữngtưliệuhàmchứatưtưởng

Hoặc LuậncủaMâu Tửcónhững nội dungvề bốthí,từbi, nhẫn nhục;Lụcđộtập kinhdoKhương

TăngHội(?-280) biên soạncónội dungxoayquanhcác vấnđềtriếthọcPhật giáo Đại thừa, tình hình sinh hoạt Phật giáoởLuyLâuvàtưtưởng Lụcđộ-tìnhthươngvô bờcủaBồtátđốivớichúngsinh.

Trong suốt thế kỷ thứ 4, chưa thấy một tư liệu nào đề cập tư tưởng Tịnh Độ hay thực hành Tịnh Độ Đến thế kỷ 5, “chợt” xuất hiện bộ kinhQuán Vô Lượng Thọdo sư Đàm Hoằng (? - 455) người Trung Quốc đến chùa Tiêu Sơn tu tập, truyền bá [91,tr.749] Nguyễn DuyHinh chorằng“ĐàmHoằnglànhà sưTrungQuốc đầutiênđược biết đếnsớmnhấtởnướctasongchưa phảiThiềntông mà cũng chưa thật sựlà

TịnhĐộtông”[50,tr.48].Nhận xét của NguyễnDuyHinh đúng nếunhìnnhận PTTĐ là một“tông”có hệthốngtổđìnhvàhệthống truyền thừa,…Tuynhiên,việc Đại sư ĐàmHoằngtụngkinhQuánVôLượng Thọvới niềm tinmãnh liệtvào PhậtA DiĐà, một lòng thề vềAnDưỡng (TGTPCL)chothấyPTTĐđãđượctruyềnvào nước ta.

Từ sau thếkỷthứ5đếnkhoảngnửa đầu thếkỷthứ9cũngkhôngcótưliệu nàođềcậpđếnPTTĐ.Thiềnuyểntậpanhchobiết,thờikỳnày“hìnhthànhthượngtầngViệt

- TrungcủaPhật giáo ViệtNam…”[42,tr.53] Đến thờiĐinh(968-980)vàTiềnLê(980-

1009), Phật giáo phát triển hơn Nhiều danh tăng đượctriềuđình định phẩm trật, tiêu biểu nhấtlàPhápsưNgô ChânLưuđược ban chứcKhuôngViệtđạisư, PhápsưTrươngMa Niđược tặng chức Tăng lụcđạosỹ,… Nhìnchung,sửliệuvềPhật giáo thờikỳnàychủyếuliênquan đếnThiền tông Thiền tông đương thời kếthợp vớitínngưỡngbản địa, vớiĐạogiáo,vớinhucầutín ngưỡngcủangười dân nên Phật giáo cũng mangnhiềuyếutốMậttông.Tuynhiên,với sựđềcaosựcứuvớt củaBồtát QuanThế ÂmthìtưtưởngTịnhĐộvẫnđượcbảolưutrongdòngchảycủaThiềntông,Mậttông.

Niềm tin và thực hành pháp tu Tịnh Độ tronglịchsử

Thânthế,hạnhnguyệncủaPhậtADiĐàđượcghichéptrongcácbộkinhkhiếntínđồPhật giáocóđượcsựhứngkhởitutập,niềmtin PhậtADi Đàngàycàngsâuchắc Niềm tin kiêncốkhôngchỉđemđến chohọ đờisốngthanh thản,an lạc mà còn làđiều kiệnvãngsinhTGTPCLkhihọlâmchung.

Cụthể,nội dung kinhVôLượng Thọchobiết,từrấtlâu, saukhi từbỏngai vàng xuất gia,Samôn PhápTạngđượcThế TựTại Vương NhưLaitrao PTTĐđểcứu độchúng sinh.Sauđó,mônPháp Tạngđãphát48 đạinguyệncứu độtấtcảchúng sinh (xinxemphụ lục

5).Đến nay(thờiPhật ThíchCaMâu Ni)trảiqua10kiếp,Samôn Pháp Tạngđã làPhật, hiệuADiĐà,làgiáochủTGTPCL.TGTPCL cách muônức cõi về phíaTây.KinhNhấthướngxuấtsinhbồtát,kinhBihoachobiếtchitiếthơnvềtiềnthân

PhậtADiĐàkhicònlàmộtvịtháitử;cũngnhưtiềnthânBồtátQuánThếÂmvàBồtát Đại ThếChí.Hiệnnay,tượngTâyphươngTamthánhlàhình tượng hóa PhậtADi Đà, BồtátQuánThếÂmvàBồtátĐạiThếChíđượctôntrítrongcácngôichùaởHàNội.

Nhìn chung, PhậtADiĐàlàhiện thânvềcuộc sốngmà conngười thườngmơước.Đó là vịPhật với tuổithọ vô tận (VôLượngThọ),ánhsángvôtận (VôLượng Quang)vàthếgiớicủangàivôcùngtươiđẹp(CựcLạc).Nóicáchkhác,đâylàPhápthânvàBáothâncủa PhậtADiĐàkhitínđồchuyêntuTịnhĐộhìnhdungNgàiđếnthếgiantiếpdẫnhọvãng sinhTGTPCL.PhậtADiĐà cònđược tínđồtôn sùng nhưmột vịBồtát“cầnkhổ”đểhiệnthựccáchạnhnguyệncủamìnhtrênbướcđườngtiếnđếnPhậtquả Mọi tínđồtheo PTTĐ đềuquyhướng niềmtinnơi PhậtADi Đà,mongngàisẽ cứu độ, hỗtrợ trên bước đườngtutập.

Trong48hạnhnguyệncủaPhậtADi Đà,nguyệnthứ12-nguyệncủa ánhsángvôlượngvànguyệnthứ13-nguyệncủa tuổithọ vôlượng được tínđồtheo PTTĐvôcùngưuchuộng.Songnguyệnthứ18: “Giảsửkhi tôi đượcthànhPhật, chúng sinhởmười phương chí tâmtínmuốnsinhvề cõinước tôi, nhẫnđếnmười niệm,nếuchẳng đượcvãngsinh,tôinguyệnkhôngchứnglấyquảChánhgiác,chỉtrừngườiphạmtộingũnghịchvà chêbai chánh pháp” lại được tínđồsùng kính hơncả, hứachonhững aicóniềmtinsâusắcnơiPhậtADiĐàvàtrọntấmlòngniệmPhậtsẽđượcthácsinhTịnhĐộ.Nguyện18 cũng khẳng định, những ngườiphạm tộingũ nghịch,chê baichánh phápsẽkhôngđượcvãng sinh.Ngoàira,nguyệnthứ19tiếp dẫn trước giờ lâm chung: “Giảsửkhi tôi thành Phật, chúngsinhởmười phương phát tâmBồ đềtâm,tucáccôngđứcchí tâmphátnguyệnmuốnsinhvềnướctôi.Lúchọmạngchung,tôivàđạichúngvâyquanh hiệnratrướcmặt họ.Nếu không nhưvậythì tôichẳnglấyngôichánh giác” dànhchonhữngaicónhiều công đức.Nguyệnthứ20nói rằngaichuyên niệmdanhhiệu ngàivớiýnguyệnthác sinhvềTGTPCLcủa Ngàisẽđược nhưý:“Giảsửkhi tôi thành Phật, chúng sinhởmườiphương nghe danh hiệucủatôi, chuyênnhớnước tôi, trồngnhững cội công đức, chí tâm hồi hướng muốn sinh về nước tôi mà chẳng được toại nguyện thì tôi chẳng lấy ngôi chánhgiác”.

Các nguyện 18,19 và 20 đã cónhiều cách giải thích khác nhau Chân Ngôn tôngchorằng,mụcđíchcủacácnguyệnnàytheo hướng phùhợp vớitoànbộkinh điển Phật giáochứkhông phải chỉ riêng tínđồchuyêntuTịnhĐộ.Banguyệnnàycómốitương liên, songnguyệnthứ18 làcănbản, nguyệnthứ 19 và20là phụthuộc Bởinguyệnthứ 18đòihỏitínđồphảicósựtintưởngsâusắcvàoPhậtADiĐà,nguyệnthứ19phụthuộc ngườituhànhvànguyện thứ20lạilà dongười liêntụcniệmPhật.Cách luận giảinàycho thấy quanniệmcủaChân Ngôn tông, niệm Phật chỉlàtháiđộ tri ân, còntínđồtheo PTTĐ quanniệm,banguyệnnàyphải đượcxemlànhữngnguyệnđộclập vì:

“việcchuyêntâmniệmPhậtlàđiềucầnthiếtđểđào sâu đứctin,vì nếukhôngcóđức tinnàythìkhôngbaogiờcó sựcứuđộtrọn vẹn Trong lúc theo Chân Ngôn tông niệm Phậtchỉ làmộttháiđộtriân,saukhimộtPhậttửđượcPhậtlựcgiatrì”[127,tr.330].

Tóm lại,48hạnhnguyệncủa PhậtADi Đàlàkhôngthể bànluận(bấtkhả tưnghị).Vấnđềlà,làm saotăng trưởng niềm tin hơnlà xuhướng phân biệtcaothấpcủa cáchạnh nguyện.ĐạisưĐàm Loan(476-?)người Trung Quốc, trongVãng sinhluậnchú,chorằng,ởthờimạtphápkhikhôngcóPhật,khôngđượcsựhỗtrợPhậtlựcthìnhư ngườiđi bộtrên đường thìrấtkhó hànhđạo(nan hành) Nhưngnươngtheo nguyệnlựccủaPhật,vãng sinh TGTPCLkhôngchỉđược Phậtgiahộmàcòn đạtquả vịBất thốichuyển(những ngườiđãđược vãng sinhCựclạc), giốngnhưđithuyềntrên đường thủy, gọilàđạo dễhành (dịhành).Ông quảquyết, người chuyêntuTịnhĐộcóđược hạnh phúc,anlạc ngaykhi đang sốngvàđượcvãngsinhTịnh Độđềunhờ vàosựcông hiệu của48nguyệncủaPhậtADiĐà.ĐạisưĐàmLoandựavàokinhVôLượngThọđểluậnvề48hạnh nguyệncủaPhậtADiĐàvàquađóđềxướngconđường nguyện lực Ôngchorằng “tha lực”làcơ sởvãngsinh,hạnhnguyệncủa PhậtADiĐà làđemcáilợicho conngười,làm cho conngườingày càngtăng trưởng niềm tin sâu chắc.Vìthế,ôngđãlựa chọn03nguyện 11,18và 21làm trung tâmcủathuyếtThalực bảnnguyện, hướngtínđồkhởiniềmtinsâusắcvàoPhậtADiĐàquasứcmạnhcủacáchạnhnguyện[134].

Nhưthế,ĐứcPhậtADiĐàvìlợi ích của tínđồPhật giáomàtạolậpTGTPCL,cũngvìconngườimàthiết lập hạnhnguyệnđểhọkhởi phátniềmtin,ướcnguyệnvàthực hành hướngvềTGTPCL.Đâylàsựtươnghỗcủa “người trangnghiêm”và“ngườiđượctrangnghiêm”.VìthựchiệnmộtthếgiớitốtđẹpkhôngchỉmộtmìnhPh ậtADiĐà mà cần phải có sự đồng tâm của tín đồ để có thể thực hiện Do đó, niềm tin Tịnh Độ mang ý nghĩa Phật và chúng sinh tương hỗ, vun bồi.

Phật giáoĐạithừa quanniệm,cónhiềucõiTịnhĐộ vàmỗicõithuộcvềmộtvịPhật [134,tr.177- 180].SongcõiTịnhĐộ doPhậtADi Đàlàmgiáochủphổ biến hơn cả, gọilàTGTPCL.Bêncạnhđó, tínđồtheo PTTĐcòn chorằng,cómộtcõi

TịnhĐộtrongtâmngườitutập.Cõinàyẩnhiệnnhiềuhayíttùytheonănglực,côngphututậpcủamỗitínđ ồ Nhưthế,cóhaithếgiới,mộtthếgiớingoàitâmvàmộtthếgiớitrongtâmtươnghỗđemlại chotínđồtuTịnhĐộđờisốnganlạc,khichếtđượcPhậtADiĐàtiếpdẫnvềTGTPCL.

TínđồtheoPTTĐtinrằng,TGTPCLđượcmôtảtrongkinhADiĐàlàthếgiớicóthật,vôcùngđẹ pđẽvới cảnh vật được tranghoàngbằngthất bảo: đấtlàvàng ròng, đườngđilàmbằng vàngbạc lưuly,lầu son gáctía,trờimưa hoa Mạnđà la,chimquídiễn nói Phật pháp Nhândântrong thế giớinày đềucótướng đẹp, được hưởng trọnvẹnniềmvuithanhtịnh,ănmặctùyý,tuổithọlâudài(vôlượngthọ).

Trướchếttínđồphảicóniềm tinkiên định kinhđiểnTịnhĐộ, tin PhậtThíchCakhônghưdốivàTGTPCLkhôngthểbànluận.HT.ThíchĐứcNghiệpchỉ rõ:“Người thiệnnamvàthiệnnữnhân,nếuaitinkinhthìcầuphátnguyệnđểsinhnướcPhật”[145,tr 21].Vìthế, cáccaotăngvớisựtrảinghiệmtutậpthường phânloạiTGTPCL nhằm giúpchotínđồvữngtinhơnlàtìmhiểulịchsửrađờicủacácbộkinhTịnhĐộ.

Theo đại sư Huệ Viễn, TGTPCL bao gồm 03 cõi ứng với các hạng như sau:

1 Sự Tịnh Độ: dành cho người khởi tâm tu hành, cầu vãng sinh TGTPCL, song trong tâm vẫn có sự phân biệt, trong tương lai sẽ thoát khỏi luânhồi;

2 Tướng Tịnh Độ: là cõi thanh tịnh do tâm hàng Nhị thừa (Tiểu thừa và Đại thừa) và Bồ tát tu tập nên cảnh giới cũng tùy tâm mà chuyển biến Cõi này dành cho những hành giả không buông bỏ chúng sinh mà cóđược;

Như vậy, Đại sư Huệ Viễn đã căn cứ trên hạnh Trí và hạnh Bi của Bồ tát Quán Thế Âm để phân loại Ông cho rằng, bản tính chúng sinh là thiện, nhưng do vọng tưởng mà thành trở ngại Do đó, con người khi trở thành Phật thì pháp tính Tịnh Độ tự hiển hiện.Ông ví pháp tính Tịnh Độ như bản chất của vàng và các cõi Tịnh Độ như đồ trang sức được làm ra từ vàng Cho nên, việc phân loại TGTPCL của Đại sư Huệ Viễn không chỉ nhằm mục đích luận bàn sự khác biệt, cao thấp ở mỗi cõi Tịnh Độ mà còn chỉ rõ sự tương ứng với công phu tu tập của mỗi tín đồ Qua đó, ông khuyến khích tín đồ phải có niềm tin sâu chắc, nỗ lực tu hành. Đại sư Trí Khải (538 - 597) phân chia TGTPCL làm 04 cõi:

4 Thường tịch quang độ: là cõi của bậc Diệu Giác(Phật). Đạisư TríKhảicăncứvàokinhBátchutam muộiđểphân loại,vìthế,ôngthường khuyêntínđồtheoPTTĐtrước hết phải trangnghiêmĐTNP, thânthểsạch sẽ,lấy90ngày làm mộtkỳchuyêntâmniệmPhật. ĐạisưCátTạng (?-623) Ông tôn tượng PhậtADiĐàthờphụng,đề cao vai tròcủaphươngpháp “Thập niệmvãngsinh” Theo ông,trong10 niệmcóthểvãng sinhTGTPCL.Ông đãphânloạiTịnhĐộlàm05cõi:

1.Tịnh Độ:cảnh giới của những người được Bồ tát giáohóa;

2.Bất Tịnh Độ: cảnh giới ô uế của người tạo những việc làm ác mà tựthấy;

3 Bất tịnh Tịnh Độ: cảnh giới ban đầu của chúng sinh bất tịnh, khi bất tịnh hết thì cảnh giới cũng theo đó mà thanhtịnh;

5 Tạp độ: thế giới của người còn nghiệp ác và thiện lẫn lộn nên họ chiêu cảm thế giới thanh tịnh hay uế tạp khácnhau.

Sự phân loại Tịnh Độ của Đại sư Cát Tạng dựa trên sự cảm ứng của người tu tập mà ông gọi là Báo độ Theo ông, dù ở cõi nào thì Phật cũng thường nhập vào cõi đó gọi là Ứng Độ của Phật, con người cảm ứng cõi nào thì Phật ứng độ cõi đó.

Tóm lại, việc phân loại Tịnh Độ đã thu hút nhiều đại sư tham gia dựa trên kinh nghiệm tu tập hay căn cứ vào kinh điển Do đó, cõi Tịnh Độ ngày càng phong phú, đa dạng Tuy nhiên, câu hỏi mà tín đồ theo PTTĐ đặc biệt quan tâm là: khi con người lâm chung thì vãng sinh như thế nào? Đây cũng vấn đề không kém việc phân loại Tịnh Độ mà các cao tăng thường xuyên luận bàn Câu trả lời nhận được sự đồng thuận theo quan điểm của Đại sư Thế Thân trongVãng sinh Tịnh Độ luậnlà: Người tu Tịnh Độ khi lâm chung thìthân thểgá vào hoa sen trong ao báu (bảo trì) mà đến TGTPCL vàlinh hồnđược Phật và Bồ tát tiếp dẫn về TGTPCL cũng qua hình thức gá vào hoa sen. Nhưnglinh hồnvề TGTPCL nhanh chậm khác nhau, bởi hoa sen nở nhanh hay chậm phụ thuộc vào công đức và trí huệ của mỗi linh hồn Nói một cách khác, vãng sinh TGTPCL nhanh haychậmphụ thuộc vào chính bản thân tín đồ khi còn sống, tu sớmhaymuộn, nông hay sâu, công đức dàyhaymỏng, Cho nên, các đại sư căn cứ kinh điển Tịnh Độ phân loại TGTPCL thành 03 bậc 09 phẩm nhằm giải thích khả năng đáp ứng mọi căn cơ của tín đồ theo PTTĐ; đồng thời nhấn mạnh, khi tín đồ có niềm tin sâu sắc và “những người nguyện về Cực lạc thế giới đều được bất thối chuyển” [138,tr.42].

Tuy nhiên, có những người không được vãng sinh TGTPCL Đó là ngườiphạmmộttrongnămtội (ngũnghịch):1.Giếtcha mẹ;2.HạiPhật;3 Giếtthánh nhân;

4 Phátăngvà5.Hủybáng chínhpháp.Đâycũnglà quan điểmchungcủaPhậtgiáonhưngvớiPTTĐ, ngoài05 tộinày,thì ngườinàochưa có niềm tintoànhảo cũng chưa được chào đón vềTGTPCL,vìkhôngcóniềmtinthìkhôngthểvãng sinh.

Việc phân loại Tịnh Độ và vãng sinh TGTPCL như thế nào được các cao tăng kiến giải khác nhau, khiến cho TGTPCL trở nên vô cùng sống động và hấp dẫn với tất cả tín đồ Phật giáo Sâu sa hơn, TGTPCL chiều theo mọi căn tính vốn không đồng nhau của tín đồ trong các nền văn hóa khác nhau Vì thế, TGTPCL có sức hấp dẫn với tất cả tín đồ và dành cho tất cả tín đồ, không phân biệt người ngu hay kẻ trí, người giàu hay người nghèo,…Khicon người được sốngtrongthếgiớinày,đờisống vậtchấtvàtinhthầntùytheonhucầu,vôcùnganvui,hạnhphúcvàsốngtrườngthọ.Dođó, tínđồtheo PTTĐ khôngnhấtthiếttutậpvới tinh thần thành Phật.Đốivới họ, khi sốngđượcanvui,hạnhphúc,vàkhichếtđượcvềthếgiớitốtđẹpđãnhưýnguyện.

2.2.2 Thực hành của tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ trong lịchsử

2.2.2.1 Cơ sở thực hành pháp tu TịnhĐộ

QuanđiểmcủaPTTĐ,tínđồchỉcầnthựchànhNiệmPhậtlàcóthểgiácngộ,giải thoát.Vìthế,PTTĐđượcgọilàphápmônniệmPhật,…ThựchànhPTTĐđượccáctín đồPhậtgiáocăncứtheokinhđiểnTịnhĐộ,đólàphươngphápniệmPhật.Phươngphápnàyđược Phật ThíchCa MâuNithuyết trongkinhADi Đànhưsau:“ÔngXáLợiPhất!

Nếucóthiệnnamtửthiệnnữnhân,nghenóiPhậtADiĐà,chuyênniệmdanhhiệu,hoặc mộtngày,hoặchaingày,hoặcbangày,hoặcsáungày,hoặcbảyngày,nhấttâmbấtloạn; đếnkhingườiấymấtđi,PhậtADi Đà,cùngcácThánh chúng,hiện đếntrướcmặt.Khi ngườiấymất,tâmkhông chao đảo, liền được vãng sinh, sangthếgiớiCựcLạc, PhậtADi Đà”[145, tr.20].Nhưvậy, kinhADi Đàđã chỉ raphươngphápniệmdanh hiệu PhậtADiĐà, tức là(DiĐàlụctự-NamMôADi ĐàPhật).Vìthế,bộkinhnày được tínđồPhật giáo đánh giá:

“chỉrađườnglốithiếtyếutuhành,làthenchốtđểnhậnrõthựctướng củatâmtínhmình.Nó làcương lĩnhcủamuônvàn đứchạnhtutrì” [169, tr.30].Nghĩalà, tínđồthực hànhniệmPhậtsẽđạtđếnmứctâmkhông còntán loạn“nhấttâmbất loạn” Khitâmkhôngtánloạn thìcóđược cuộc sốngthanhthản,anlạc,và lúc lâmchungchắcchắnđượcPhậtADiĐàtiếpdẫnvãngsinhTGTPCL.KinhQuánVôLượngThọchỉra 16phươngpháp thực hànhnhằmvãng sinhTGTPCL.16phép quán tưởngnàydoPhật ThíchCaMâuNi“vìtấtcảchúngsinh,ởđờivịlai,bịgiặc phiềnnãolàmhại,mànóithiệnnghiệpthanhtịnh.Lànhthay!

BàViĐềHi,muốnhỏiviệcđó.NàyôngANan,ônghãythụtrì,tuyênlờiPhậtnói,chonhiềungườinghe.NayNhưLaita,dạybàViĐề Hivàtấtcảchúngsinhởđời vịlai, quán tưởng thế giớiTâyphươngCựclạc”[145, tr.41].Từquán tưởngmặttrời(sơquán) đến quán tưởng nước(quán tưởng thứhai),tiếpđếnquán tưởngđất(quán tưởng thứ ba),…Nếu tínđồthực hành quán tưởng đúng thìmỗibướccócông dụng khácnhau.Chẳng hạn, phương pháp quán tưởngđất,kinhQuánVôLượng Thọchép:“Nếu quánvềđất,thì diệt trừ đượctội khổtrongtámmươiứckiếp sinhtử,bỏbáothânnày,đờikhác được sinhvềTịnhĐộ, tâmchẳng hoàinghi,quán tưởngnhưvậy,gọilàchính quán.Nếuquánsaikhác,gọilà tàquán”[145,tr.46].Với16phép quántưởng này,tínđồthực hành theolộtrìnhtừthấpđếncao,đến mứcthuầnthục thìhọcảmứngthấy PhậtADi Đà,BồtátQuánThếÂm và BồtátĐạiThếChíngaytrongđờisốngcủamìnhchứkhôngcầnchờkhilâmchungmớithấyđược Như thế, nếu tínđồnào cảmứngthấyPhậtADi Đà, một mặtchứngtỏhọthực hànhđúng,mặtkhác đượcxem là dấuhiệu chắc chắn được vãng sinh TGTPCL lúc lâm chung.Chonên: “kinhnày gọilà:QuánCựcLạcQuốc,VôLượngThọPhật,QuánThế Âm BồTát,Đại ThếChíBồTát”[145,tr.85].Ngoàira,kinhQuánVôLượngThọcònnêurõ,tùytheo công phututập củamỗitínđồmàvãng sinhởcácphẩmvịkhác nhautrong TGTPCL.KinhVôLượngThọtuykhôngđềraphương pháp thực hành nào, nhưnglạinhắc đếntầmquan trọng của Thậpniệm (10niệm).Vấn đề nàyđãđược mộtsốđạisưcăncứluậngiảinhằmkhuyếnkhíchtínđồpháttâmlàmviệcthiện(tâmBồđề) nhằmtíchphúcđức, Trảiquathờigian,nhiềuphươngphápthựchànhtiếptụcđượcthếhệcáctínđồPh ậtgiáoluậngiảivàtruyềnlạichothếhệsau.

Đạo tràng niệm Phật tronglịchsử

SựkiệnĐạisư HuệViễn (334-416)thànhlậpBạch LiênXã vàonăm 401 được xemlàthời điểm xâc định “lập tông”củaTĐTTrungQuốcvẵng đượcsuy tônlăĐệnhấttổ.Bạch LiênXãđược xemlàmôhình ĐTNP đầu tiêntronglịch sửTĐTTrung Quốc.KhithànhlậpBạch LiênXã, về sốlượng người thamdựkhoảng3.000 người,trongđó có108 ngườilàtínđồPhậtgiáo xuất giavà tạigiadoHuệ Viễn đứngđầu(Trưởngtràng).Vềnghilễvàbài tríđạotràng,Đại sư HuệViễn cùngmọingười rước tượng PhậtADi Đà rồi tôntrí trênđàiBát Nhã, sauđóôngcùngmọingười thực hành nghilễ lậpthệ nguyện vãng sinhTGTPCL.Phương pháptutập chủyếucủatín đồtrong đạotràngnàylàniệmPhậttammuội.BởilúcnàykinhđiểnTịnhĐộchưađượcdịchhết sangHánvăn,vìthế,ông sửdụng kinhBátchutammuộitutập.Sau khitutập,Đại sưHuệViễnvàmọingườitrongđạotràngsinhhoạtlàmthơcangợi,tánthánTGTPCL.

Tómlại,BạchLiênXãlàđạotràngquitụnhữngtínđồchuyêntuTịnhĐộđầutiêntrong lịchsửPhật giáo.Về tổchức,đứngđầuđạo trànglàTrưởng trànghướngdẫntínđồtutập.Việctôntượng PhậtADiĐà,lập thệnguyệnvãng sinhTGTPCL khôngchỉ cụthể hóanghilễTịnhĐộ, mà cònlàhìnhtượnghóaPhậtADi Đàtrongtâm trí tín đồ.Đâylàđiểmrấtquantrọngđểtínđồchiêmbáivàkhởiphátniềmtin,nguyệnvãngsinhTGTPCL.Sau này,ởnhiềuđịaphương,tínđồPhậtgiáo tại giatheoPTTĐ ngàymộtđôngvà họtổ chức theomôhình Bạch LiênXã.TheolịchsửTĐTTrung Quốc,ởmộtsốđạotràng còntôn tríBồtátQuánThếÂm và BồtátĐại Thế Chíhai bêntượng PhậtADiĐà.

Thời nhà Đường (618-907), tỉnhSơnTây lànơi ĐạisưĐạo Xước thànhlậpĐTNP thu hút nhiều người theo PTTĐ Ôngchuyên giảngkinhQuánVôLượngThọvàphươngphápTrìdanhniệmPhậtchotínđồ.Ôngthườngkhuyênng ườidândùnghạtđậu để đếm sốlầnniệmPhật.Ítlâu sau, ông dùnggỗgọtthànhhạttrònrồixâuthànhchuỗiđể đếm số lầnniệm Phật.ỞTrườngAn,đệtửcủaông làĐạisưThiệnĐạothànhlậpnhiềuĐTNP, chéphàngvạnquyển kinhADiĐànhằmphổrộng đếncácĐTNP khác Ôngvẽ300bứchọa diễntảTGTPCL,khiếncho tínđồvàngườidântin tưởngvàhâm mộ Ngoàihaitrung tâmPhậtgiáolàSơnTâyvàTrường An,một sốđịa phương khác nhưGiangTô,Đại sưPháp Thườngxâydựng nhiều ĐTNPvàthường xuyênthuyết giảngPTTĐ cho nhândântrong vùng;Đạisư TríDiễmmỗithángtập trung khoảng 500 tínđồPhậtgiáotạigia tại ĐTNPvàgiảngQuán kinhđể họhàngngày

TrìdanhniệmPhậtvàQuántưởngTGTPCL.TừgiữathờiĐường,cácĐTNPbắtđầuchútrọngđếnoai nghi, phéptắctrongtutậpvàthườngsửdụng phương phápXưngdanh niệm Phật, Trì danh niệmPhật.ỞSơnTây,Đại sưThiếu Khangxâydựng ĐTNPởnúiÔLong.Theo lịch đến ngày trai giới(ngày8,14,15 và 30 âmlịch hàng tháng) 3 ,đạotràngquytụ108ngườivềniệmPhật.ỞTrườngAn,Đại sưPhápChiếudựngđạotràngTâyPhươngvàkhởixướng phương phápNgũ

HộiniệmPhật 4 Đâylàphương pháp thực hànhmới lúcbấygiờcósựkếthợpnămâmđiệutrầmbổngđểXưngdanhniệmPhật.CuốithờiĐường,

3 TheoĐại trí độ luận, ngày trai giới là ngày sứ giả đi tuần các cõi trời Vào những ngày này, mọi người nên làm những việc thiện lành thì phúc đức tăng nhanh hơn những ngày thường Cho nên, Phật tử tại gia rất chú trọng tạo phúc vào những ngày này Nhìn chung, trong một tháng có nhiều ngày trai giới, tùy theo sự phát nguyện của mỗi người mà có những ngày trai giới khác nhau Song chủ yếu là bốn ngày là: 1, 14, 15 và 30 âm lịch hàng tháng, gọi là Tứ trai; nếu trai giới sáu ngày (Lục trai) là: 8, 14, 15, 23, 29, 30; nếu trai giới 10 ngày (thập trai) là 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30; ít thì hai ngày (nhị trai) là: 1 và 15 Ngoài ra, còn có tam nguyệt trai, tức thọ trì trai giới vào những tháng: tháng giêng, tháng bảy và tháng mười Có người ăn luôn ba tháng, thì bắt đầu ăn từ rằm tháng tư cho đến rằm tháng bảy Thông thường với Phật tử đã quy y thì tối thiểu mỗi tháng họ phải trai giới hai ngày mùng một và 15 hàngtháng.

4 Phương pháp này cơ bản như sau: Hội thứ nhất: niệm âm thanh đều nhau giữa nhanh và chậm; Hội thứ hai:niệm âm thanh lớn dần bình bình giữa nhanh và chậm; Hội thứ ba: niệm chẳng nhanh chẳng chậm; Hội thứ tư: nhanh dần rồi bốn hội cùng xướng Nam Mô A Di Đà Phật; Hội thứ năm: Niệm rất nhanh nhưng chỉ xướng bốn chữ A Di ĐàPhật. niệm Phậtđãtrởthành phươngpháp thực hànhcủanhiềuthếhệtínđồtheo Thiền tông. ThiềnsưVĩnhMinhDiênThọ(904-975)tíchcựccổxúy choxuhướngvừatuThiềnvừa niệmPhật, khiếnchocácthiềnsưthuộc Thiên ThaitôngvìthếsùngtíngiáolýTịnh Độ.

Phật giáo thời Tống khởi sắc trở lại sau một thời gian trầm lắng, ĐTNP tiếp tục là nơi thu hút các tín đồ Phật giáo và người dân Trong đó, đáng chú ý là đạo tràng Tịnh Hạnh của Đại sư Tĩnh Thường Ông đã dùng gỗ Chiên Đàn tạo tượng Phật A Di Đà, quy tụ quan và dân chuyên tu “Tịnh nghiệp” Đại sư Tri Lễ đã dựng ĐTNP trong chùa và quy định mỗi tín đồ Xưng danh hiệu Phật 1.000 lần mỗi ngày Mỗi năm vào rằm tháng 02, tất cả tín đồ tập trung tại đạo tràng, góp 48 đồng tiền, nếu ai chết thì ghi lại Sau đó, ông cùng mọi người niệm Phật cầu vãng sinh cho người đã chết, người đang sống mà mắc tội được vãng sinh TGTPCL sau này.

Nhìnchung,vớitínđồPhậtgiáotạigia,giớitríthứcưuchuộngThiềnhơnTịnh,cònphầnlớnchu yêntuTịnhĐộ.CũngcótínđồPhật giáotại gia saumộtthờigiantutậpđãthànhlậpĐTNPtạitưgia,đềraquytắc,nghilễriêngnhưCưsĩQuảngTríThượ ngHiềnvàCưsĩViênBiệnĐạoTâmthànhlậpĐTNPđãsoạnbộDuytâmTịnhĐộthuyếtvàquyđịnh,ng ày23âmlịchmỗitháng,tínđồtậptrungtutrongmộtngày,gọilàHộiHệNiệm.

ThờiNguyênvàthờiMinh,ĐTNPxuấthiện ngàycàngnhiềudotínđồPhật giáo xuấtgiathànhlậptrongcácngôichùanhằmthuhúttínđồPhậtgiáotạigiathamgia,tiểu biểulàĐạisưChâuHoằngtrướctácVãngsinhtập,PhậtthuyếtADiĐàkinhsớsao 5 ,… khiếnnúiVânThêtrởthànhmộtĐTNPnổitiếng Sau khi ông viêntịchđượcsuy tôn là tổthứ8củaTĐTTrungQuốc.

Thời nhàThanh,xuhướngThiền-Tịnh songtu làchủđạo, songđãnghiêngvềNiệm Phật nhiềuhơnThiềnđịnh Trongsố cácĐTNPởthờikỳnày, đángchúýnhấtlàđạo tràng LiênXãdoĐạisưĐạoBáithànhlập.Ôngđề caonguyêntắc Tín-Nguyện-Hạnh trong suốtquátrìnhtutập củatínđồ, đểnăng lực của Tín-Nguyện-Hạnh chiêu cảm đến lựctừbicủaPhậtADi Đà là đượcvãng sinh.

5 Hiện nay, bộPhật thuyết A Di Đà kinh sớ saođược HT Tịnh Không tiếp tục giảng thành bộKinh A Di Đàsớ sao diễn nghĩagồm 09 tập, đã được phiên dịch và lưu thông ở Việt Nam.

Tóm lại, sau khiĐạisưHuệViễnlập Bạch Liên xã,cácĐTNPchủyếudo tín đồPhật giáo xuấtgiathànhlậptrongcácngôichùanhằmquy tụtínđồtại gia. Nhưngvềnghilễ,quytắcsinhhoạtởcácđạotràngchưacósựthốngnhất.Mỗiđạotràngtùythuộc vàosưtrụ trìhaytrưởng tràngmà có quytắc, nghilễ,phươngphápNiệmPhật thích hợpchotínđồởmỗi vùngmiền,mỗithời kỳ Nhìn chung,cácthànhviên tham gia ĐTNPkhôngphân biệt giai cấp, giàu nghèo,và có xuhướng giúpđỡvềvậtchất, khiếnchocộng đồng theo PTTĐcósựchiasẻ, cảmthôngvàđâylàkhởi nguồncủathực hành hướngđíchxãhộicủacộngđồngtheoPTTĐsaunày.

2.3.2 ĐạotràngniệmPhậttronglịchsửPhậtgiáoViệtNam ỞViệtNam,trongkhoảngthờigianĐạisưHuệViễnthànhlậpBạchLiênxãvàothếkỷthứ5,Đạ isưĐàm Hoằng(?-455) ngườiTrungQuốc đến chùa TiêuSơn(tỉnh Bắc Ninhngàynay).Cao tăng truyệnchobiếtôngchuyêntụngQuán kinhlòng nguyệnvề“Andưỡng” (TGTPCL).NhữngghichéptừCao tăngtruyệncho thấyniềmtin,phương pháp thực hành TịnhĐộ đãhiện diệnđầy đủởnướctavàothếkỷthứ5,songkhôngcóchitiếtnào chobiếtsư ĐàmHoằnglậpĐTNP.Tuynhiên,ĐạisưĐàmHoằngởchùaTiêuSơnchođếnkhiông“cưỡihạcvềtây”kho ảng20năm,thìcólẽĐTNPđãđượcthànhlập,bởi lúcnày,đệtửcủaôngkháđôngvàngườidântrongvùngđềubiếtniệmPhật.

Từthếkỷthứ6đếnthếkỷthứ10khôngcótưliệu nàođềcậpđếnPTTĐ cũng nhưthànhlậpĐTNP Đến thếkỷ11,ởThăng Longđãxuấthiện nhiềusựkiệnliên quan đến PTTĐvàviệc thànhlậpĐTNP.Đó là sựkiện ThiềnsưTrìBát(1049-1117)tạo tác tượngPhậtADiĐàtạichùaHoàngKim(naythuộcxãHoàngNgô,huyệnQuốcOai,HàNội); nghilễ cầunguyệnchoHoàngthái hậu Linh Nhân siêu sinh TịnhĐộ;thực hành niệmPhậtcủaThiềnsưTịnhLực(1112-1175)vànhấtlàsựkiệnThiềnsưTrìBát(1049-

1117)vìtưởngnhớPhậtADi Đàmàdựng một đạo tràng lớn[78,tr.276].Nhưvậy,ởthờiLý,ítnhấtmộtĐTNPdựngtrongchùa.Ngườiđứngrathànhlậplàmộtt hiềnsư,thành phầntutậplàtínđồPhậtgiáoxuấtgiavàtínđồtạigia(đạotục),nghilễvàthựchànhchủyếulà“lễPhậtsámhố i”, phùhợpvớitìnhhìnhPhậtgiáothờiLý. ỞthờiTrần(1225-1400), mặcdùkhôngcótưliệu nàoghichépvềviệcthành lậpĐTNP.Songtưtưởngvàphương pháp niệm Phật tiếp tụccóảnhhưởng sâusắcđến đời sốngtínđồPhật giáo Với Phật giáo Trúc Lâm, vuaTrầnNhân Tông(1258-1308) thườngsửdụngphươngphápniệmPhậtnhằmloạibỏtàniệmđểtâmtínđồtrởlêntrong sạchhoàntoàn(TịnhĐộlàlòngtrongsạch).Nhưthế,niệmPhậtdầndầntrởthành phươngpháptutậpquantrọngbậcnhấttrongPhậtgiáothờiTrầnnóichungvàPhậtgiáo

TrúcLâmnóiriêng.ĐốivớitínđồPhậtgiáoxuấtgiathìvừaThiềnvừaTịnh,đốivới tínđồPhật giáo tạigia chủyếulàniệmPhật,thực hành“Thậpthiện” hoàn toàn phùhợpvới tinhthầnvàgiáolýPTTĐvàlàsợichỉđỏxuyênsuốttronglịchsửPhậtgiáoViệtNam.

ThờiLêSơ(1427-1527),Nhogiáođược đềcao NhưngđếnthờiLêTrung Hưng(1533- 1789),nộichiếndiễnraliênmiên,đờisống ngườidânkhó khănkhiếnchohọquay trởlại mạnhmẽhơn với Phật giáo.Đâycũnglàthờikỳcácthiền phái LâmTế,thiềnphái Tào Động đượcdunhập vàoViệtNam vàcùng chịuảnhhưởng của PTTĐ.Nhiều thiềnsưphiên âm, chúgiải,biên soạn kinh điển Tịnh Độ,đáp ứngnhucầu tutập của tínđồPhậtgiáo như: ThiềnsưChuyết Chuyết(1590-1644)trướctácBồ đềyếunghĩa; ThiềnsưHươngHải(1628-

1726)phiêndịchTịnhĐộyếunghĩa,Long thư TịnhĐộvăn,…songkhôngcó ghichépnàovềĐTNP.

Từcuốithếkỷ18chođếnđầuthếkỷ20,làthờikỳPhậtgiáoViệtNamsuythoáinghiêmtrọng.M ộtsốnhàsưtâm huyết vớiđạoPhậtđãvận động chấn hưng Phật giáovàdần dần phát triển thànhphongtrào lanrộngkhắpbamiền.Phật giáo ViệtNam dầnphụchưngvàpháttriểntheohướnghiệnđạinhưthànhlậpcáchộiPhậthọc,tổchứcxuấtbảnsáchbá o,giảngdạyPhậthọctheomôhìnhgiáodụcmới,trongđó,việcgiảngdạyvềgiáolýTịnhĐộđượcchútr ọng. ỞHàNộilúcnày,tiêubiểulàĐTNPdoHT.NguyênBiểu(1836-

1906)thànhlậpnăm1897tạichùaBồĐềthuộcquậnLongBiên,HàNộihiệnnay.HT.NguyênBiểuđư ợcthầychophépsangtuhọcvàthụgiớivới HT Tâm Viên tại chốntổVĩnh Nghiêm– mộttrungtâmPhậtgiáoTrúcLâm,lànơiđàotạotăngtài,nơisankhắcmộcbản,ấntốngkinhđiểndanhti ếng.ThờikỳHT Tâm Viên trụ trìđã sankhắc nhiềubộkinh điểnPhật giáo, trongđócónhiềubộkinh,luận TịnhĐộnhưADi Đàvấn saobiện,ADiĐàkinhsớsaotụcvấn,ADiĐàyếugiải,ADiĐàsựnghĩa,ADiĐàkinhsớsao, Sựhiệndi ệncủacácbộkinhluậnTịnhĐộchothấythờikỳnàyPhậtgiáoViệtNamvẫntheoxuhướngThiền- Tịnhsongtu,songTịnhtrộihơnThiềnxétvềtưtưởngvàphươngpháptutập.

NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH PHÁP TU TỊNH ĐỘ CỦA TÍNĐỒ PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGÔI CHÙA Ở HÀ NỘIHIỆN NAY

Khái quát địa bàn nghiên cứu và kết quả mẫu điều tra,khảosát

TrongBáocáotổngkếtcủaĐạihộiIIInăm1992củaGHPGVNchưađềcậpđếnthuậtngữ“đạ otràng”,nhưng đếnĐại hội lần thứIVnăm 1997, thuậtngữđạo tràng đã đượcđềcậpnhưsau:“SinhhoạtcủađạotràngnhưPháphoa,DượcSư,tuBátquantrai,

Thậpthiện,Tịnhđộ,Tuthiền… thuộccácgiới namnữPhậttửphát triểncó nềnnếpvàđược nhân rộng tạicác cơsởtựviệncủaGiáohộitrong toàn quốc Trung bìnhmỗi đạotràngcótừ100-

500Phậttử thamdựtutập, sinh hoạt, nhấtlàcácsinh hoạttínngưỡngcủanamnữPhậttửtrung,lãoniên, như nghe Pháp,tụngkinh,thọhạnhđầuđà, họchỏigiáolýhàng thánglàthứcăntinhthầnkhôngthểthiếucủangườiconPhậttạigia Nhìn chung,cácgiới namnữPhậttử đãthực hiện trọnvẹntinh thầnvà bổnphận của người Phậttửđốivớiđạo phápvàxãhội” [103, tr.315] Như thế,đạotrànglànơiquytụchủ yếutínđồPhậtgiáotạigia,độtuổitrungniên,lãoniên.

Báocáo củaBan hướngdẫnPhậttửTrungươngngày15-01-2011chobiết,cảnướccó960 đạotràng Bát quan trai với174.883Phậttửthamdự;27đạotràngtuthiền với8.725Phật tử;362 đạotràngniệm Phật với36.868Phậttử;226đạotràng Pháp hoa,có39.722Phật tử, Theo đánh giá chung: “cácđạotràngnhưPháp Hoa, Dượcsư,Bát quan trai, Niệm Phật,cáckhóatuthiền,Mộtngàyanlạc,… phát triểncónềnnếpvàđược nhân rộngtại các cơsở tựviện của giáo hộitrongtoàn quốc Trung bình mỗiđạotràngcótừ 200đếnhơn1.000 Phậttửthamdự,tutập, sinhhoạt”[33, tr.31] Nhưvậy,vấnđềsinh hoạttuhọc Phật pháp củatínđồđadạngvàphongphú, trongđócóĐTNP.

Văn kiệnđạihộiđại biểuPhật giáo toànquốclần thứ VIII, nhiệmkỳ2017-

2022chobiết:cảnướccó3.617đạotràng,592.983Phật tửsinh hoạt,tuhọc.Trungbìnhmỗiđạotràngcótừ200đếnhơn1.000Phậttửtutập,sinhhoạt[35,tr.31].Tínhđ ếncuốinăm2019,cảnướcđãcó209.705Phật tử thamgia sinh hoạttu họcthường xuyênđịnhkỳtại3.243đạotràng, khóa tu,lớpgiáolý vàthính pháp tạicácgiảngđường[6].Trong đó,đạotràngBátquantraicó675đơnvịvới31.018Phậttử;đạotràngTuthiềncó60đơnvị với 3.040 Phậttử; đạotràngniệmPhậtcó679đơnvịvới35.680Phậttử,… Đếnnăm2020,sốlượngcác đạotràngvàtínđồPhật giáo gia tăng, trongđósốlượng tínđồtheo PTTĐ sinh hoạttutậptrongcácĐTNPcaonhất. ỞHàNội,Báo cáocủaGHPGVN thànhphốHàNộinăm2017,năm 2008,saukhi sáp nhập tỉnhHà TâyvàothànhphốHàNội,sốlượngtăngnilà2.050ngườivà1.632ngôi chùa.Trongđó,18ngôi chùalà cơsởAn cưkếthạtậptrungcủaGHPGVNthànhphố HàNội[7]. VềĐTNP,đếnnaychưacóconsốthốngkê cụthểtừphíaGHPGVN thànhphố HàNội,nhưng một chứcsắcGHPGVNTP.HàNội chobiết, phần lớnởcácngôi chùaởHà NộihiệnnayđềuthànhlậpĐTNP.Cácđạo tràng Pháp hoa, Bát quan trai,các câu lạcbộThanh thiếu niên Phậttử,Búpsenxanh,cáckhóatu Một ngàyanlạc, Hươngtừbi,… thìtùytheotình hìnhvànhucầucủa tínđồ mànhà chùathànhlậphoặckhôngthành lập Như vậy,có thểnói,sốlượngtínđồsinh hoạttutậptại ĐTNP trongcácngôi chùaởHàNộihiệnnaykhá lớn.Tuynhiên, nhưđãđềcập, trong khuônkhổmộtđềtàiluậnán,nghiêncứusinh chỉlựachọn04ĐTNP đượcthànhlậptrong04ngôichùaởHàNộilàmđịađiểmkhảosát,cụthể:

- ChùaVạnPhúcthuộcxãPhùLỗ,huyệnSóc Sơn,thànhphốHàNội ChùaVạn PhúclàmộttrongnhữngtổđìnhquantrọngcủathiềnpháiLâmTếởmiềnBắcnóichungvàởthành phố Hà Nộinóiriêng.Chùa VạnPhúccònlàmộttrong18điểmAn cưkết hạdànhchochưtăngGHPGVNthànhphốHàNội.Hiệntại,chùaVạnPhúccó01ĐTNPvà10ĐT NPởcácngôichùathuộchệthốngtổđìnhVạnPhúc.TT.ThíchChiếuTuệ-trụtrì chùaVạnPhúcchobiết,cácđạotràngnàyđượcthànhlậpkhoảng10nămtrởlạiđây,chủyếudànhc hotínđồPhậtgiáotạigiatheoPTTĐtrongvùng.

Về cơcấutổchức, ĐTNPchùaVạnPhúccóTrưởngtràng,Phótrưởng tràng điều hành,sốlượngtínđồPhậtgiáotạigiathườngxuyênsinhhoạttuhọctừ80đến150người.Lịchsinh hoạttuhọccốđịnh một ngàytrong tuầndướisựhướngdẫncủa chưtăng hoặcTrưởng/Phóđạotràng.Thờigiansinhhoạttuhọc,sángtừ7h30đến11h00;chiềutừ13h30đến16h

30 Ngoàira, tínđồcác đạotràng thườngtậptrungtạichùavàomùng một,ngày rằmhằngtháng,haykhicólễhộiPhậtgiáohoặccácPhậtsựkhác.

- ChùaHòeNhai:tọa lạc tạiphườngNguyễnTrung Trực,quậnHoànKiếm,nộithànhHàNội.Chùa Hòe Nhailàtổđình quan trọngcủathiền pháiTàoĐộngởmiềnBắc

ViệtNam Hiệnnay,chùa Hòe Nhaicó03đạotràngđanghoạt độngtuhọcthườngxuyênlàđạo tràng DượcSưvà02ĐTNP.Đạo tràng DượcSưđược thànhlậpnăm2011,lịchsinh hoạttuhọc cốđịnhvàongàymùngmộtâmlịchhằng thángvàngàychủnhậtgiữa tháng.Thờigiantuhọctừ8h00- 10h30sáng.ĐTNPởchùađượcthànhlậpnăm1998.Do sốlượngtínđồthamgia sinh hoạttuhọckháđông, nhưng không gian chùanhỏ, nênđãtáchthành02đạotràng.Lịchsinhhoạttutậpcảngày,cốđịnhvàongàythứ7vàChủnhậthằngtuần Sángtừ7h30đến11h30, chiềutừ14h00đến16h30.Về cơcấutổchức,mỗi ĐTNPđượcdẫndắt bởiTrưởng tràng (Chúng trưởng)vàPhótrưởng tràng;VềsốlượngtínđồPhậtgiáotạigiathamgiasinhhoạttuhọc,ướctính,mỗiđạotràngcótrên100tín đồ tuhọc,phùhợpvớikhônggianđạotràng.

- ChùaBồĐềtọalạctạiphốPhúViên,phườngBồĐề,quậnLongBiên,thànhphốHàNội. Vàocuốithếkỷ19đầu thếkỷ20, HT.NguyênBiểuđã xâydựng đạo tràngLiênXãniệmPhật,đặt nềntảngcho các“hộichúng” chuyêntuTịnhĐộsaunày.Từlâu,chùaBồ Đề làmộttrong18cơsởancư kếthạchochưNicủaGHPGVNthànhphốHàNội.Hiệnnay,ởchùacó01ĐTNPđượcthànhlậph ơn10năm,quytutrên100tínđồPhậtgiáotại giathamgia sinhhoạttuhọcdướisựhướngdẫn củamộtvịTrưởng tràng.Lịchsinhhoạttuhọccốđịnhvàongàymùngmộtvàngàyrằmhằngtháng.Sángtừ7h30đến 11h30;chiềutừ13h30đến16h30.

-ChùaNgòitọa lạc tạisố130 Ngô ThìNhậm, phường Quang Trung,quậnHàĐông,thànhphốHàNội.ĐTNPchùaNgòihìnhthànhvàonăm2012,Sưtrụtrìnhậnthấ yPhậttửởđâymongmuốntuTịnhĐộnênđãmờiTT.ThíchChânTínhgiảngchoPhậttửvềPTTĐ.Từđ óđếnnay,chùaNgòilànơitổchứcnhiềukhóatu,thuhútnhiềutínđồPhậtgiáo tại giatrong vùngvà cácvùng lâncậnthamdự.Trongđó, nổi bậtnhấtlàĐTNPsinhhoạttuhọc vào thứ5và chủnhật hằngtuần Thời giantừ7h00 sángđến11h30, chiềutừ13h30đến16h00.

Nhưvậy,04ĐTNPtiêubiểutrong04ngôichùaởHàNộiđượclựachọnđểlàmđịa điểm khảosáttheo cáctiêu chí:nộithành-chùa HòeNhai, ngoại thành-chùa VạnPhúcvàchùaBồĐề, chùathuộcđịa bàntỉnhHàTâytrướcđây-chùaNgòi,chùalà tổđình thiền pháiLâmTế- chùaVạnPhúc,chùalàtổđìnhcủathiền pháiTàoĐộng- chùaHòeNhai,chùacótruyềnthốngchuyêntuTịnhĐộ-chùaBồĐề,chùadoTăngsĩtrụtrì- chùaHòeNhaivàchùaVạnPhúc,chùadoNisưtrụtrì-chùaBồĐềvàchùaNgòi,chùacólịch sinhhoạt2lần/1 tuần-chùa Ngòi,chùacólịchsinhhoạt1lần/1tuần-chùaHòeNhaivàchùa VạnPhúc, chùacólịchsinh hoạt2lần/1 tháng-chùaBồĐề,… Ngoàira,cácngôichùanày cònhiện diệncácđạotràngkhác nhưBátquan trai,Dược sư, PhápHoa,…cáccâulạcbộThanh thiếuniênPhậttử,cáckhóatu Mộtngàyanlạc,… nhằmđáp ứngnhu cầutuhọccủa nhiềuthànhphần tínđồkhác nhau.Như thế, ngôichùa khôngchỉlànơi dànhriêngchotínđồtheoPTTĐmà cònlànơithực hiện nhiều Phậtsựkhác.

Kếtquảđiềutra,khảosáttại04ĐTNPchothấygiớitính,độtuổi,trìnhđộhọcvấn, tìnhtrạnghônnhântínđồPhậtgiáotheoPTTĐhiệnnayởHàNộinhưbảng3.1:

Bảng 3.1 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân của tín đồ

TT Đặc trưng Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ %

Trung cấp/Cao đẳng 72 23.9 Đại học 48 15.9

Chưa kết hôn 21 7.0 Đã kết hôn 178 59.1

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận ánKết quả khảo sát bảng 3.1 cho thấy:

- Về giới tính: nữ giới chiếm tỷ lệ 85.4%,nam giới chiếm tỷ lệ 14.6% Nếu chúng ta xem xét trên bình diện những tín đồ Phật giáo xuất gia thì số lượng Tăng giới thường chiếm tỷ lệ cao hơn số lượng Ni giới Theoquyđịnh của giới luật Phật giáo và cơ cấu tổ chức Tăng già thì Tăng có vị trí cao hơn Ni Song, ở ĐTNP thì ngược lại, số lượng tín đồ Phật giáo tại gia là nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới.Kết quả này phản ánh tính tính lịch sử và tính hiện đại Trong lịch sử, ngôi đình đượcxemlànơisinhhoạtcủanamgiớivàngôichùathườngđượccholànơisinh hoạt của nữ giới Câu “nam vui đình nữ vui chùa” vừa phản ánh giới tính lại vừa mang tính phân chia địa điểm, không gian sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống.Tínhhiệnđạiởđâylàtínđồtheo PTTĐtạicácĐTNP hiệnnayđãcómôitrường sinhhoạttuhọchiệnđạihơn,tổchứcbàibảnvàquycủhơnnhiềusovớiHộiChưbàhayHộiQuytrướcđây.

- Về độ tuổi:tín đồ có độ tuổi dưới 50 tuổi thấp nhất, chiếm 12.3%, từ 50 - 59 tuổi chiếm 19.6% và cao nhất là từ 60 tuổi trở lên, chiếm 68.1% Tỷ lệ này không chỉ phản ánh xu hướng phát triển của ĐTNP ở Hà Nội hiện nay mà còn phản ánh nhu cầu tu Tịnh Độ của một bộ phận người dân ĐTNP liên tục được mở trong các ngôi chùa ở Hà Nội nhằm quy tụ đông đảo tín đồ Phật giáo tại gia là nữ giới trên 50 tuổi và nhiều hơn cả là trên 60 tuổi Độ tuổi này đã mãn sức lao động, đúng như nhận xét của Hoàng Thu Hương khi nghiên cứu “chân dung” người đến chùa: “Độ tuổi là một trong những yếu tố có ảnh hưởng khá mạnh mẽ tới nhận thức, thái độ cũng như hành vi của con người nói chung và hành vi đi lễ chùa nói riêng,… Dựa theo những quan sát về người đi lễ chùa trong xã hội Việt Nam truyền thống cũng như quan điểm của Marxist về chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo, nhiều người đã cho rằng chùa chiền chủ yếu thu hút những người già Họ cho rằng con người về già dễ nảy sinh nhu cầu tìm niềm vui và sự an ủi từ chùa chiền Khi còn trẻ, người ta thường bị cuốn hút bởi rất nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, vui chơi, giải trí khác nhau nên ít chú ý tới tín ngưỡng, tôn giáo” [49, tr.69] Một tu sĩ Phật giáo chia sẻ:

“Hiện nay, ĐTNP là nơi dành phần lớn dành cho người già và chủ yếu là các bàsinh hoạt, tu tập Tịnh Độ Còn người trẻ thì có các khóa tu cho người trẻ, chẳnghạn với cácemsinhviên,họcsinhthìmìnhcócáckhóatumùa hè,mộtngàyanlạc, Bởi vì nếugiảngTịnh Độ cho người già thì người già ăn được, còn người trẻ thìkhó.Họ còn trẻ, còn khỏevàtràn đầynhiệt huyết,họkhôngđể tâmchuyện buôngxảđâu,nhấtlàchuyệnvãngsinhTGTPCL” (PV.ĐĐ.CT,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày19/11/2018)

- Vềtrìnhđộhọc vấn:tínđồPhật giáotạigiacótrìnhđộvănhóacấp2chiếmtỷlệcaonhất

31.6%, trung cấp/cao đẳnglà23.9%, cấp3với21.6%,đạihọclà15.9%,thấp nhấtlàcấp1chỉ chiếmtỷlệ5.6%vàtrìnhđộtrênđại họclà1.3%.Tỷlệ này nàyphảnánhkhôngchỉnhóm tuổi trên60mà còn phản ánh bốicảnh lịchsử vănhóa.Vìtrướcđây,khicảnước tập trung đánhđuổithực dân PhápvàđếquốcMỹthìphần lớn người dânítcóđiềukiệnhọchành,nhấtlànữgiới.ĐúngnhưnhậnxétcủaPhanKếBínhvề

Hộichư bàtrướcđây: “phần nhiềulà đànbàtầmthường,chứ nhà học thứcvàcác nhàsang trọngthìkhôngmấy ngườichịu vào” [11, tr178].Tuynhiên,từkếtquảkhảosátđãchothấy, hiệnnaytrìnhđộhọc vấn của tínđồPhật giáo tại giaởcácĐTNPđãcaohơn thời điểmmàPhanKếBính nghiêncứu.Tỷlệtrìnhđộhọc vấn cũngthểhiệnsựtương phản giữacáctínđồPhậtgiáo tại giaởnội thànhvàngoại thành, rộng hơnlà phảnánhsựchênh lệchvềtrìnhđộhọc vấn của tínđồPhật giáo tại gia sinhhoạttutậptrongĐTNPởchùathànhthịvàchùa nôngthôn.

- Vềtình trạng hôn nhânvà mứcsống:tỷlệ đãkết hônlàcao nhấtlà59.1%,góachiếmtỷlệ là25.2%,lyhôn/lythânvàchưakết hônchiếmtỷlệlần lượtlà8.6%và7.0%.Tỷlệvềtìnhtrạnghônnhâncũngphảnánhbốicảnhlịchsửkhichiếntranhqu ađi vàảnh hưởngtừcuộcsốngđươngđạiđến đời sốngtínđồ.Vềmức sống của tínđồPhật giáotạigia,đạotràngchùaBồĐềcómứcsốngtrungbìnhvàkhágiảchiếmtỷlệ96.3%, đạotràngchùaHòeNhailà91.4%,đạotràngchùaNgòilà94.2%vàđạotràngchùaVạnPhúclà93 4%.Nhưvậy,tỷlệnàyphầnnàophảnánhđặctrưngcủađộtuổivàmứcsống của họ.Đó làvới phần lớn tínđồởđộtuổihưutrí,ởnhà nội trợhayconcháu phươngtrưởngnên vấnđềkiếm sống nuôibảnthân mình chưa phảilàvấnđề họquantâm.Vấnđềquantâmcủahọlàlàmsaocóđượcđờisốngthanhthản,anlạcvàkhichếtđượ cvãng sinhTGTPCL.

- Vềthời gian quyy từ03nămvàchuyêntuTịnhĐộtrên05năm:tínđồPhậtgiáoởĐTNP chùaBồĐềlà67/81chiếmtỷlệ82.7%; ĐTNP chùa Hòe Nhailà57/58, chiếmtỷlệ98.3%; ĐTNP chùa Ngòilà56/86,chiếmtỷ lệ65.1%vàĐTNP chùaVạnPhúclà51/76,chiếmtỷlệ67/1%.Mộtchức sắc Phật giáo thường xuyêngiảngPTTĐchotínđồPhật giáo tạigiatrongĐTNP chiasẻ:“Nhìnchung,tínđồ đãquyytrong khoảng3nămvàchuyêntuTịnhĐộtừ3năm trởlênthì cơ bảnhọđãnhuyễn thực hành nghilễ,cũng như thực hành niệm Phật Hay nói cách kháclà,họđãcóniềm tin kiên địnhvàphátnguyệnsâuvềPhậtADiĐà,thếgiớiCựcLạc”(PVS.TT.TTĐ,ngày19.8.2019)

Như vậy, nếu tính cả số tín đồ đã quy y từ 03 năm đến 05 năm và trên 05 năm thì:đạo tràng chùa Bồ Đề chiếm tỷ lệ là 96.3%, chùa Hòe Nhai là 98.3%, chùa Ngòi là98.5% và chùa Vạn Phúc 94.7% như kết quả khảo sát Bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2 Số lượng tín đồ, địa bàn cư trú và thời gian chuyên tu của tín đồ ĐTNP

Số lượng Địa bàn cư trú Thời gian chuyên tu

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin của tín đồ Phật giáo trong một sốngôi chùa ở Hà Nộihiệnnay

Theo quanđiểm củamộtsốnhà triết học, chẳng hạnTertullian (160-230),lýtrí cóđượcmộtcáchtựnhiên,cònniềmtintôngiáothìvượtrangoàigiớihạnđó.Ôngviết: “Ngườinào màchúngtatônthờ thìđólà vịchúaduynhất,làThượngđế.Thượngđế làkhôngthểnhìnthấy,mặcdùNgàiởkhắpmọinơi!

Khôngthểhiểuđược,mặcdùlýtríconngười biết đượcvềNgài.Chính điềuđóđãchứng minhsự tồntại củaThượngđế vàsựvĩđạicủaNgài”[110,tr.217].Cóthểthấy,nhậnđịnhcủaTertullianđãnhấnmạnh niềmtin tôngiáokhôngthể chứngminhbằng trí tuệ triết họchay lýtrí Nói cách khác, niềm tintôngiáo “là chân lý,bởivìnó vô lý”.Tiếp theo, St.Augustine (354-430)khẳng địnhvịtrí,vaitròcủaThượngđế cósứcmạnhvạnnăng,quyềnlựctuyệt đối,vàviệc nhậnthứcThượngđếcủaconngườichỉcóthểđạtđượcbằng/quaniềmtintôngiáo.Ôngchorằng: “cần phảitin để màhiểu,và cầnphải hiểuđểmàtin”[110,tr.220].Nhưvậy,St.Augustineđềcaoniềmtintôngiáotrongmốitươngquanvớil ýtrí.

Theo quanđiểmcủacácnhàXã hộihọc, niềm tin tôn giáo được xem như mộttrongnhững

“chiều kích” của tính tôngiáo.AcquaSabino Acquaviva(1927-2015)vàEnzo Pace (1944– 2012)khinghiêncứuvềniềm tin tôn giáocóchung nhận định:

Niềmtinnóilênviệc thừanhậnmộtsựphụctùng,mộtsựgiớihạnvàmộtsựbấtlựccủa conngườiđốivớimộtthựcthểtỏrahùngmạnh,đầyánhsángvàchânlý”[111,tr.101].

TiếpcậnTôngiáohọc,tiểubiểulàNguyễnQuốcTuấndựatrênkếtquảnghiêncứu củacácnhànghiêncứutrướcđó,đãkháiquátquytrìnhnhậnthứcvềcáchiệntượngtôngiáotồntạitrongx ãhộinhưmộtthựcthểnhưsau:“Chỉcóthểbiếtđượccáchiệntượnggọilàtôngiáo thôngqua xác địnhmối quanhệgiữaconngườivới cáithiêngbằngniềmtin vàocáithiêng,đượcbiểuđạtbằngthựchànhgắnkếtvớiniềmtinđó,tạothànhcộngđồngngườicócùngni ềmtinvàocáithiêng,trướchếtlàcộngđồngluânlý”[96,tr16-17].

TheoquanniệmcủaPhậtgiáoĐạithừa,ngoàiPhậtThíchCaMâuNilịchsửcònrấtnhiềuvịPhật ởnhiềuthếgiới (quốcđộ)khác nhau Trongđó, PhậtADi Đà vàquốcđộ-TGTPCLđượctínđồPhật giáorất mực tônsùng, nhấtlànhữngtínđồtheo PTTĐ Trongtâm trí họ,PhậtADi Đàkhôngchỉlà“ĐấngThiêng”mà cònlàNgười Cha nhântừ(ĐấngTừPhụ),vìchúngsinhmàxâydựngđạotràngCựclạc,thiếtlập48thệnguyệnnhằmcứuđộ tấtcảnhữngngườitưởngnhớđếnNgài,cóchíhướngđượcvãngsinhthếgiớiCựclạc.

Nhưthế,nhưquanniệmTriếthọc,nhấtlà XãhộihọcvàTôn giáohọc, đãchỉraniềmtintôngiáolàniềmvàoThượngđế(CáiThiêng),nhưngquantrọnghơn,tiếpcậ nXãhội học tôn giáovàTôn giáohọccóthểnghiêncứu niềm tin tôngiáo thôngqua mốiquanhệgiữaconngườivới CáiThiêng Nghĩalà,bằngniềm tin vào CáiThiêngthểhiệnqua thựchànhcủatínđồ,vàtạothànhcộngđồngngườicóchungniềmtinvàoCáiThiêngấy.

Với câu hỏi: “Ông/bà có tin rằng Phật A Di Đà với 48 đại nguyện của ngài cóthểtiếpdẫnmọingườivềTGTPCL!”.Kếtquảkhảosátchothấy,280/301tínđồở

04ĐTNPcóniềmtinPhậtADiĐàvà48đạinguyệncủangài,chiếmtỷlệ93%,chỉcó04tínđồtrảlờilàkh ôngtin,chiếm1.3%và17tínđồkhôngtrảlờichiếmtỷlệ5.6%.

Bảng 3.4 Tỷ lệ niềm tin Phật A Di Đà và 48 đại nguyện của ngài ở các ĐTNP

% ĐTNP chùa Vạn Phúc 76 69 90.8% 1 1.3% 6 7.9% ĐTNP chùa Hòe Nhai 58 58 100% 0 0% 0 0% ĐTNP chùa Bồ Đề 81 72 88.9% 1 1.2% 8 9.9% ĐTNP chùa Ngòi 86 81 94.2% 2 2.3% 3 3.5%

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án Cụthể,ởĐTNP chùa Hòe Nhai 58/58tínđồtrảlờilàtin, chiếmtỷlệ100%;ởĐTNP chùaNgòicó81/86tín đồ,chiếmtỷlệlà94.2%;ởĐTNPchùaVạnPhúccó69/76tínđồ,chiếmtỷlệ là90.8%vàthấp nhấtlàởĐTNPchùaBồ Đềcó72/81tínđồ, chiếmtỷlệ88.9%.Kếtquảnàyminhchứng,tínđồchuyêntuTịnhĐộtừ03nămtrởlên đãcóniềm tin PhậtADiĐà và48thệ nguyện của ngài Mộtsốtínđồtrả lời chưa tin hoặc khôngtrả lờiphần lớnlànhững tínđồmới theoPTTĐ.Mộttínđồtrong ĐTNP chiasẻ:“TinvàoNgài thìsẽđược Ngàitiếpdẫn Nhưng phảilàngười trongcuộc mớibiếtđược,cònngườimới tu thìchưa tin đâu,…cô tinlàthù thắng,người ta gọilàcảmứngđạogiao”.

(PV.TínđồphápdanhDÂ,nữ,61tuổi,ĐTNPchùaBồĐề,ngày15/12/2019) ĐúngnhưnhữngtưliệughichéptronglịchsửPTTĐ,nghiêncứusinhkhiquansátthực địaởĐTNP cũng nhậnrõniềmtin của tín đồtheo PTTĐ,niềm tinnàyđược củngcốqua trải nghiệmtutậpcủatừng ngườivàtừng ĐTNP Nhận định củamộttínđồPhật giáo xuất gia thường xuyên giảngdạygiáolýPTTĐchotínđồởcácĐTNPchobiết: “Một tínđồPhật giáotạigia chuyêntuTịnhĐộ từ03năm trởlên thìthực hành nghilễ,niệm Phậtthuầnthục. Niềm tincủahọngày càng được củngcố,kiên định qua thời gian trải nghiệmtutập.Song niềmtinkhôngchỉlàthực hành Nghilễhay niệm Phật đầy đủ,mà cònđòihỏitínđồthực hànhvớicảtinhthầnnhiệt huyết củamình” (PV.TT.TTĐ,ngày19/10/2019) Một tínđồcho rằng:“Mìnhphải nhiếp tâm, chútâm vàocâu niệm Phậtvàphảirất tinNgàicóthểcứu độ được hếtthảy chúngsinh.Bởi vìsao,từ khi côhiểu giáolý củaĐức PhậtADiĐàthì mình hành được,làmviệc thiện tích đượcphúc Côtrảinghiệmđượcnêncôrấttin,vàcốgắnglàmnhữngviệcgìtốt đẹp chođờicho đạo” (PV.TínđồphápdanhDH,nữ,67tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày18/11/2018)

“Nhiếptâm,chútâmvàocâuNiệmPhật”thìmớicóđượcniềmtinsâuchắc,đâylàchiasẻđú ngvớinhững ghi chép trong lịchsửPTTĐ.Nghĩalà,tronglịchsử,nhiềuđạisưđãchỉrõ,tín đồtheo pháptu nàycầnphảicótrải nghiệm thực hànhNiệmPhật mới khởiphátniềmtinkiênđịnh,chứkhôngphảilàchưathựchànhniệmPhậtđãkhẳngđịnhlàcóniềm tin,đóchỉlàniềm tinsuông.Bởikhi tínđồ cóđược niềm tin sâusắcthì đồngnghĩahọtin sâu luật nhân quả Khitin sâuluật nhânquảthìhọthực hành việc thiện giúp đờikhôngvụlợi.Mộttínđồchiasẻnhưsau:“ĐứcPhậtADiĐàđãphát48đạinguyện,khiaiđósắ p lâm chungmà niệm mộtniệm chođếnmười niệm (Thập niệm) danh hiệu của Ngài thì Ngài đónvềTGTPCL.ĐứcPhậtADi Đàphát nguyện nhằmchochúng sinhbiếtbằngcáchgieoduyênchongườicâu“ADiĐàPhật”.Câu“ADiĐàPhật”sẽ rơivàotrongALạiDaThức 7 củahọthìvĩnhviễnkhôngbaogiờmất.Khinàođó,nótrổnhân duyên đúng thờikỳthì ngườitabiết đường theo pháptuTịnhĐộ.Tôi tinlàPhậtADiĐà sẽcứu đượchếtthảy chúngsinh.Nhưng cũngphảinói là,nếuchúng sinh không tin thì PhậtADiĐàcứu thìlàmsao!.Nghĩa là,họkhôngcónhân duyênvớiPhật thì Phậtkhôngsaocứuđược.Chonên,vớinhữngngườicónhânduyênvớipháptuTịnhĐộthì

PhậtADiĐàcứurấtđộhộtrìrấtnhanh,nhưngcứuvàolúc nàothìphải đủnhân duyênmớiđượccứu” (PV.TínđồphápdanhPT,nam,70tuổi,ĐTNPchùaNgòingày4/5/2019)

Theođó,khimộtngườinghe“NamMôADiĐàPhật”,“ADiĐàPhật”cóthểchưa tinvàchưa theo PTTĐ.Tuynhiên,khi hộiđủnhân duyênthìngườiđótheovềpháptunày.Nóicáchkhác,niềmtincủatínđồtheoPTTĐvềPhậtADiĐàvà4 8thệnguyệncủa

Ngàiđượcvunbồiquatrảinghiệmtutậpcủamỗitínđồ.Trảinghiệmcàngnhiều,họcàng hiểurõ“nhân duyên”, đồng thời cũng nhậnra sựkhókhăntrongquátrìnhtutập,làmsao phảihộiđủ“nhânduyên”mớiđượcPhậtADiĐàtiếpdẫnTGTPCL.

Nhìn chung,kếtquả khảosáttínđồởcácĐTNPvềniềm tin PhậtADiĐà và48hạnhnguyệncủaNgàilàsâusắc Qua phỏngvấn vàquansát tham dự,nghiêncứusinh nhậnthấy,tínđồchuyêntuTịnhĐộ cóthờigiansinh hoạttutậpởĐTNP càng lâu càng

Vạn PhúcHòe NhaiBồ ĐềChùa Ngòi

0 cóniềmtinkiên cố.Bêncạnhđó, một điểm rấtđángchú ý,tínđồ cóniềmtinkiên cố,trảinghiệmtutập lâu dàithìhọcónhữngsuy tư,trảinghiệmcủariêng mình.

Theohọ,hìnhảnhĐứcPhậtADiĐàvà48hạnhnguyệncủaNgàirấtgầngũi,ởtrongtâmtrícủahọ,ảnh hưởng lớnđếnđời sống tinh thần,ứng xửcủahọtronggia đìnhvàngoàixãhội, tạo thành

Vấnđềthường trực đối với tín đồ, nhấtlàvới tínđồcaotuổi là:làmthế nàođểPhậtADi ĐàtiếpdẫnTGTPCL?.Luậnán căn cứtrên giáolýPTTĐđể xácđịnh những tiêuchícơbảnnhằm khảosát cáctínđồtrongcácĐTNPvàkết quảnhưsau:

1 Phải có niềm tin chắcchắn

2 Phải thực hành Niệm Phật chămchỉ

3 Thực hiện đúng các nghi lễPTTĐ

4 Phải tích cực sinh hoạt tạiĐTNP

6 Tham gia thiện nguyện xãhội

8 Khác Nguồn:kết quả khảo sát của luận án

Hình 3.1 Tiêu chí để Phật A Di Đà tiếp dẫn TGTPCL

Theo hình 3.1,nếutính theotỷlệ%của cáctiêu chí,có thể thấytiêu chí1:Phảicóniềmtinchắc chắn; tiêu chí2:Phải thực hành niệm Phật chămchỉ vàtiêu chí5:Sốngthanhthản, buôngxảchiếmtỷlệcaonhất trong08tiêu chí.Tuynhiên,ởmỗi ĐTNPcósựvênhnhaunhấtđịnh.Chẳnghạn,vớitiêuchíthứnhất,ởĐTNPchùaVạnPhúcchiếmtỷlệ8 2,9%;ởĐTNPchùaHòeNhaichiếmtỷlệ100%;ởĐTNPchùaBồĐềchiếmtỷlệ93,8%vàởĐTNP chùa Ngòi chiếmtỷlệ88,4%.Tỷlệnhưvậykhôngchỉphảnánh độtuổi,thờigiantutậpmàcònphảnánhđặcđiểmcủaPTTĐtrongviệcđềcaoniềmtin

PhậtADiĐàvà48hạnhnguyệncủaNgài Bên cạnh đó, chẳnghạnvới tiêuchí thứ 7:Tíchcực làmviệcthiện(thựchànhtrợhạnh)thìởĐTNPchùa VạnPhúccótỷlệ59,2%;vàĐTNP chùaBồĐềchiếmtỷlệ50.6%; ĐTNP chùa Ngòi chiếmtỷ lệ47.7%;cònởĐTNP chùa Hòa Nhaichỉchiếmtỷlệ3,4% TheoLýthuyết Thựcthể tôngiáo,ởcấpđộcánhân,mộtsốtínđồtựlàm từthiện, nhưngítkhichiasẻvới người ngoàiđạotràng Songởcấpđộcộng đồng, phần lớntín đồ đềuhoạt độngtừthiện.Cácngôi chùacónhiềuđạotràngkhác nhau, thườngcósự kết hợptrong côngtácnày.Đólàtrường hợpởĐTNP chùa Hòe Nhai thường kếthợpvới đạo tràng DượcSưtrong việcnấucháo,nấucơmtừthiệntrongBệnhviệnUngbướuTrungương,BệnhviệnK,

…Dođó,vấnđềtừthiệnởĐTNPchùaHòeNhaithườngđượccáctínđồhiểulàlàmvớitínđồđạo tràng DượcSư,vàvìthếcótỷlệthấp hơn03 đạotràngchùaVạnPhúc, đạo tràng chùaBồĐềvàđạotràngchùaNgòi.

Kếtquảkhảo sátnày cũngphù hợpvớigiáolý, nhận địnhcủa cácđạisưtronglịchsử vềniềmtin trongPTTĐ.Một tínđồnhấn mạnh: “Phải làmgì để vềTGTPCL.Phảicóniềmtin,phải niệm Phậtvàcòn làm việc thiệnđểtích phúcđức.TứclàtrongkinhPhậtđãnói,các thầyđãgiảng rồi, đừngcónghĩlàtíchđượcmộtítphúcđứcnhânduyênlàđược sinhsang “nước kia”đâu.Mìnhcầnphảitunhưng cũng cầnphảibuôngxảtham sân si Tham sânsi là bacáinguyhiểmnhất, nếu khôngxảđược thì không thể làm được cáigìnữa.” (PV Tín đồpháp danh DÂ,nữ,61tuổi,ĐTNP chùaBồĐề, ngày15/12/2019) Nghĩa là, muốnvềTGTPCLthìnhấtthiết phảicóniềm tin vững vàng, kiến cố.Có niềm tin thì mới có ướcnguyệnmà thựchành niệmPhật.Ngoàira, họ còn phảisiêng năngtíchphúcđứcquacác việcthiện,đồngthờibuôngbỏthamlam,sânhậnvàsimê(Tamđộc).Nhữnghoạtđộngnàykhôn gchỉ gópphầncủng cố cho tínđồvững tin hơntrênbướcđườngtutập mà còn làđiềukiệncầnthiếtmàgiáolýPhậtgiáođãchỉra,đólàtuthậpthiện.

%.Điềunàyphảnánhthờigiantutậpcủaphầnlớntínđồtrên03nămliêntụcvàphùhợpvớinhậnxétcủac áctínđồPhậtgiáoxuấtgiathườngxuyêngiảngdạygiáo lýchotínđồPhậtgiáotạigiaởcácĐTNP.Họchorằng,tínđồtạigiacóthời gianchuyêntuTịnhĐộliêntục từ03năm trởlên thì thựchành thuần thụcvàniềmtin kiên cố.Vìthế,tỷlệniềmtinPhậtADiĐàvà48hạnhnguyệncủaNgàiởmỗiđạotràngkhátươngđồng.Tỷlện àycònđúngkhikhảosátniềmtincủatínđồvềTGTPCL.

Với câuhỏi:Ôngbà cótinlàTGTPCLtồntạithậtkhông?KếtquảởĐTNP chùaHòeNhai chiếmtỷlệcao nhất(98.3%);tiếpđếnlàđạo tràngchùa Ngòi (95.3%);ĐTNP chùaBồ Đề(93.5%)vàĐTNP chùa VạnPhúc (93.4%).SovớitỷlệtínđồtinPhậtADi Đà và 48hạnhnguyệncủaNgài thìtỷ lệtínđồtinTGTPCLcao hơnchútít,vàđiềunàyphản ánh niềm tincủatínđồthuần nhấtvềPhậtADiĐà,48hạnhnguyệncủaNgàivàTGTPCLdoNgàikiến tạovàlàm giáo chủ.Mộttínđồchiasẻ:“Cửangõvào đạolàTínchothậtsâu,khôngtinkhôngthểvàođạo.PhápmônTịnhĐộcóbađiềucănbản:Không hoàinghi,khôngxentạpvàkhônggiánđoạn.Khônghoàinghilàmìnhphải“tinsâu”',tinlờiĐức PhậtThíchCaMâuNigiớithiệupháp môn niệmPhậtvàTGTPCL,tinmình,tinTGTPCLtồn tại thậtvàtinĐứcPhậtADiĐàvà 48hạnhnguyệncủaNgài” (PV

TínđồphápdanhMT,nam,42tuổi,ĐTNPchùaNgòi,ngày27/06/2019)

Nhiềutínđồquảquyếtrằng, được vãng sinhvềTGTPCLhaykhôngthìchưabiết,nhưngnhấtthiếtphảitinrằngthếgiớiấylàcóthật.Theoh ọ,nếukhôngtinthìkhôngthểtutập, khôngtutập thìkhôngcảmnhận đượcnhữngđiềukỳdiệucủapháptunày:“PhảicóniềmtinvàphảithựchànhmớibiếtđượcTGTP

CLlàcóthật,bởichínhbảnthânmìnhcầuvềthếgiớiấy.Thếgiớiấycóthật,bởi nếukhônglàmsaokhởi phátniềmtinđược.Thếgiớiấymầunhiệmnhưthếnào thìtùytừng ngườicảmnhận,bàchịu khôngthể nóirõ rađược.GiờbàchỉcầnbiếtlàđếnđạotràngtụngkinhniệmPhậtđểtâmmìnhthoảimái,cònvềTGT PCLđượchaykhôngthì sau này mớibiết được Nhưngbànghĩrằng,nếu cầubằngcáitâmcủamìnhthìchắcchắnsẽđược”.

(PV.TínđồphápdanhDD,nữ,70tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày03/10/2018)

Niềmtinởđây,vớiPTTĐlàniềmtinsâu,kiêncốvềPhậtADiĐà,48đạinguyêncủangàivàtinTG TPCLtồntạithật.Vìthế,trongtâmmỗitínđồchuyêntuTịnhĐộluônhiệndiện niềmtinvềTGTPCLvàPhậtADiĐàvới48đạinguyệncủaNgàicóthểtiếpdẫnmọingườivềthếgiớitốt đẹpấy.Song,chỉcóhọmớicóthể cảmnhận,chiêmnghiệmđượcnhữnggìPhậtThíchCathuyếtgiảngvềPhậtADiĐà,về48thệnguyệncủaNgàivàTGTPCL.Phầnlớntínđồlàđốitượngkhảosátcủaluậnánchorằng,trướctiênphảivữngtinTGTP

CLlàcóthật,PhậtADiĐàvànhữnghạnh nguyệncủaNgàilàthật.Mộttínđồchiasẻ:“CôrấttinlàTGTPCLlà

Chùa Vạn PhúcChùa Hòe NhaiChùa Bồ ĐềChùa Ngòi

6 Thế giới7 Khác ấy không có thực tập để thành người Niệm

4 Là nơi tiếp tục tu

1 Rất tráng 2 Hoàn toàn 3 Dành cho lệan lạc, hạnh người tin, phúcthực hành PTTĐ

(PV.TínđồphápdanhTL,nữ,57tuổi,ĐTNPchùaBồĐề,ngày02/06/2019)

Qua kết quảkhảosátvàquansáttham dự,nghiêncứu sinhnhậnthấyniềmtin củahọquanhữngcáchtrảlờikhácnhau,phảnánhcánhân,cộngđồngđãtrảiquamộttiếntrìnhtutậpnhất định mớicóđượcsự“tín tâm” này.Cóthểnói, niềmtin của tínđồ vềTGTPCLkhôngchỉlànhữnggìhọđượcnghe,đượcđọcquacáckênhthôngtinkhácnhau,màcònlà sựcảmnhận,trảinghiệmcủachínhbảnthânhọtrongtiếntrìnhtrìnhtutậpTịnhĐộ.

Mộtđiểm quan trọng khácđểđánhgiániềmtin của tínđồchuyêntuTịnhĐộquakhảosátsựhiểu biếtvềTGTPCLcủa họ.NghiêncứusinhcăncứgiáolýPTTĐ, những luận giảicủa các đại sư, đặtracâuhỏi: Theoông bà,TGTPCLnhưthếnào?Câu hỏinàynhằmtìmhiểuniềmtincủatínđồthôngquasựamhiểuvềthếgiớimàhọmongmuốnđến saunày.Kếtquảkhảosátchothấy:

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Hình 3.2 Mức độ tín đồ hiểu về TGTPCL

Trên phương diện kinh điển Tịnh Độ, các đại sư đã luận giải và chỉ rõ:

2 TGTPCL hoàn toàn an lạc;

3 TGTPCL chỉ dành cho người có niềm tin sâu sắc và thực hành niệmPhật;

4 TGTPCL là đạo tràng tốt đẹp nhất để tín đồ tiếp tục tu tập thànhPhật.

Theo bốn tiêu chí này, tỷ lệ khảo sát cho thấy niềm tin của tín đồ về TGTPCL đã chắc chắn, vì họ có sự hiểu biết rõ ràng về thế giới này Chẳng hạn, ở tiêu chí thứ 2: TGTPCL hoàn toàn an lạc, hạnh phúc, cao nhất ở ĐTNP chùa Hòe Nhai (100%); ở ĐTNP chùa Vạn Phúc (97.4%); ĐTNP chùa Ngòi (84.9%) và thấp nhất ở ĐTNP chùa

Bồ Đề (76.5%) Sở dĩ ở ĐTNP chùa Bồ Đề cótỷlệ thấp hơn so với 03 đạo tràng nêu trên là do thời gian sinh hoạt tu tập tại đạo tràng không nhiều (2 lần/1 tháng) bằng các đạo tràng khác Mặt khác, một số tín đồ cho rằng, có một TGTPCL hiện hữu trong tâm - cõi Tịnh Độ Họ cho rằng, cõi Tịnh Độ này biến hiện nhiềuhayít trong tâm tùy thuộc vào quá trình tu tập nhiều hay ít, thời gian dài hay ngắn, căn cơ cao hay thấp, Đây làquanniệmDuy tâmTịnhĐộthườngthấytronglịchsửPTTĐ.Nhưvậy,cóhaiquanniệmvềTGTPCL,thếgiớingoạitâm vàthếgiớinộitâm:

Thứ nhất, TGTPCL là thế giới ngoại tâm:Đây là quan niệm của phần lớn tín đồ được khảo sát trong các ĐTNP ở Hà Nội hiện nay, nhất là ở tín đồ trên 60 tuổi Xét về trình độ học vấn, so với tín đồ trẻ tuổi hơn thì họ có trình độ học vấn chưa cao, hoặc quan niệm của một số ít tín đồ mới tham gia tu tập tại đạo tràng dưới 03 năm cho rằng thế giới này không tồn tại thực như ở ĐTNP chùa Vạn Phúc (1.3%), ĐTNP chùa Hòe Nhai (0%), ĐTNP chùa Bồ Đề (1.2%) và ĐTNP chùa Ngòi (1.2%) Phần lớn tín đồ tu tập từ 03 năm trở lên, trên 60 tuổi đã được nghe giảng hoặc tìm hiểu TGTPCL qua kinh điển Tịnh Độ và biết TGTPCL do Phật A Di Đà kiến tạo bằng thất bảo (vàng, bạc, lưu ly, mã não, xà cừ, ) Song, điểm quan trọng hơn đối với họ, khi được về thế giới này sẽ được trường thọ, mạnh khỏe và sống an lạc, Đây là thế giới mà tín đồ theo PTTĐ hướng về khi lâm chung và phần lớn tín đồ tín rằng, TGTPCL hoàn toàn an lạc thể hiện ở tiêu chí 2 và hoàn toàn phù hợp với giáo lý và luận giải của các đại sư chuyên tu TịnhĐộ.

Như vậy, tín đồ theo PTTĐ luôn có niềm tin về một thế giới tồn tại thật, cách

“muôn ức” về phía Tây,… Thế giới này không phải ngẫu nhiên rơi vào biên độ của những tín đồ trên 60 tuổi Bởi đây là độ tuổi mà con người nghỉ ngơi sau một thời gian dài lao động, độ tuổi bắt đầu nhuốm bệnh tật vì sức khỏe giảm sút, và bắt đầu suy tư về thế giới - nơi đến sau khi chết Mặt khác, quan niệm TGTPCL là thế giới ngoài tâm không phải là do ít tu tập mà trái lại, họ có sự hiểu biết thấu đáo nơi đến của mình thông qua sự chiêm nghiệm sâu sắc Theo họ, TGTPCL là “quê hương, quênhà”trướcđâycủamình.Đúngnhưmộttínđồchiasẻ:“TGTPCLđãđượcmôtảrấtrõràngtr ongkinhADiĐà,kinhVôLượngThọcũngcó.Đólàmộtthếgiới,nóichodễhiểuvàgầngũithìthếgi ớiấylà“cốhươngcủamỗingười,làquênhàCựclạc”.KinhđiểnTịnhĐộmôtảtrangnghiêmbằng thấtbảovàlàthếgiớihoàntoànanlạc,hạnhphúc.Conngườiởtrongthếgiớinàyănmặc tùyý,vĩnh viễnkhônglobệnhtậtvàsốnglâu.Vìthế,tínđồkhôngchỉcóniềmtinchắc chắnvề sựtồn tại thực củaTGTPCLmàcòncósựhiểu biếtrõràngvềthếgiớinày”.

(PV.TínđồphápdanhMT,nam,62tuổi,ĐTNPchùaNgòi,ngày27/06/2019)

Thứ hai,TGTPCL-cõiTịnhĐộtrongtâm ngườiniệm Phật.Đây làquan niệmcủa mộtsố tín đồPhật giáo tạigia có độ tuổi còn khá trẻ,trìnhđộ học vấn cao vàcóthờigianchuyêntuTịnh Độliêntục trên 03năm.Điểm quantrọnglà họkhôngphủnhậnsự tồn tạithật của TGTPCLvìniềmtinPhậtADi Đà, tin 48 hạnhnguyệncủaNgài.Nóicáchkhác,họđãcósựamhiểusâusắcgiáolýTịnhĐộ.Theoquanniệ mcủa họ, ngoài TGTPCLthì còn một thế giớiluônluônẩnhiệntrongtâm Thế giớinàykhiếnchohọluôncảmnhậnđược sựthanhthản,anlạc mỗingày.Đây chínhlàquanđiểm“duytâm TịnhĐộ”khá phổ biếntronglịch sử PTTĐvà ngày nayvẫnhiệndiệnsâuđậmtrong mộtbộphậntínđồtại các ĐTNP Một tínđồchia sẻ:“TGTPCLlà cóthật,anhkhẳngđịnhluôn Nhưngcòn một thế giớitrongtâm, mình gọi làthếgiới “nộitâm”vàkhông phảilàthếgiới“ngoại tâm”.Thếgiớinội tâmlàhướngvào bêntrong,thếgiớiđểmìnhcảm nhậnsự anlạchàng ngày.Chonên,thếgiới ngoạitâm chỉ khivãng sinhthìvềthếgiớiấymàthôi” (PV.TínđồphápdanhPH,nam,45tuổi,ĐTNPchùaNgòingày04/05/2019)

Nhưvậy,tínđồtheo PTTĐởHàNộihiệnnayquanniệmkhá rõ về thếgiớingoạitâm(TGTPCL)vàthếgiớinội tâm (cõi TịnhĐộ).Một thế giới giúpchotín đồ cócuộc sống thanh thản,anlạc vàmộtthế giớilànơivềkhichết.Điểmquan trọnglà, kết quảkhảosátchothấysựtiếpnốicóquanniệmDuytâmTịnhĐộtronglịchsửPTTĐ,đồngthờilà sựtiếpnốixuhướng Thiền–Tịnh songtu củamộtbộphận tín đồPhật giáotạigiahiệnnaycóđộtuổikhá trẻ, trìnhđộ học vấn khá cao và sau mộtngày làmviệcvấtvả,họcần nhiềuhơnvềcuộcsốnganvui, hạnhphúc.Vàngượclại,với những tín đồcaotuổi,họcoitrọngthếgiớingoạitâmhơnthếgiớinộitâm.

Pháp tu Tịnh Độ qua thực hành của tín đồ Phật giáo trong một sốngôi chùa ở Hà Nộihiệnnay

Về tu học giáo lý, nghi lễ Tịnh Độ:Trong lịch sử PTTĐ, vấn đề về tu học giáo lý, thực hành nghi lễ và phương pháp niệm Phật được các đại sư khám phá, luận giải và truyền thụ cho môn đồ rất đa dạng Chẳng hạn, ở mỗi ĐTNP trong chùa thường do tín đồ Phật giáo xuất gia giảng dạy hay được ủy quyền cho Trưởng tràng thường là tín đồ Phật giáo tại gia đảm nhận Họ không chỉ là người am hiểu giáo lý, có trải nghiệm tu tập Tịnh Độ, mà còn là người có uy tín đối với đông đảo tín đồ theo pháp tu này Ở mỗi đạo tràng, tùy theo người đứng đầu mà có cách giảng dạy giáo lý, nghi lễ, phương pháp niệm Phật riêng Chẳng hạn, có đạo tràng chuyên kinhQuán Vô Lượng Thọ, có đạo tràng chuyên kinhA Di Đà,hayVô Lượng Thọ; Có đạo tràng chuyên phương pháp Trì danh niệm Phật, có đạo tràng chuyên phương pháp Xưng danh niệm Phật, hoặc kết hợp cả hai phương pháp Nhìn chung, tín đồ theo PTTĐ trong các ĐTNP được giảng dạy giáo lý, phương pháp tu tập bài bản, nhưng mỗi đạo tràng tùy theo bối cảnh lịch sử, vùng miền mà có sự khác nhau Trải qua thời gian, đến nay, giáo lý, phương pháp thực hành, quy trình nghi lễ Tịnh Độ đã hoàn bị và chuẩn hóa ở từng bộ kinh TịnhĐộ.

Một câu hỏi đặt ra là tín đồ chuyên tu Tịnh Độ trong các ĐTNP ở Hà Nội hiện nay được học giáo lý và nghi lễ Tịnh Độ như thế nào? Kết quả khảo sát như sau:

Chùa Vạn Phúc Chùa Hòe Nhai

5 Tự mình học giáo lý

4 Người thuộc GHPG Việt Nam

3 Người có kiến thức, kinh nghiệm 13.2 29.1

1 Do sư trụ trì chùa 36

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Hình 3.3 Giảng dạy giáo lý, nghi lễ PTTĐ trong các ĐTNP

Kết quả thể hiện qua hình 3.3 cho thấy, việc giảng dạy giáo lý PTTĐ trong các ĐTNP hiện nay khá đa dạng, ít nhất từ 05 nguồn:

1 Do sư trụ trì chùa giảngdạy;

3 Do người có kiến thức, kinh nghiệm tu tập PTTĐ giảngdạy;

4 Do người thuộc GHPGVN giảngdạy;

5 Tự tín đồ tìm hiểu và họchỏi.

Theo đó, ĐTNPnàonhận đượcsựquantâmcủasư trụtrìhay Tăng nithuộcGHPGVNthìvaitrògiảngdạygiáolýTịnhĐộcủaTrưởng tràng,Phótrưởng tràngíthơnvàngượclại.ỞĐTNP chùa Vạn Phúc,vaitrò củasư trụtrì chiếmtỷlệ92.1%;ởĐTNP chùaBồĐềlà70.9%;ởĐTNP chùa Ngòilà 36% vàthấp nhấtlà ĐTNPchùa HòeNhaichiếmtỷlệchỉ20.7%.Lýdochính,chùaVạnPhúcvàchùaBồĐềlàcơsởancưkếthạhằngnă m củaGHPGVNthành phốHàNội, đồng thờihaingôi chùanàythườngxuyêndiễnracáchoạtđộngPhậtsựvớitưcáchlàtổđìnhlớn,cókhônggian rộng,…nên tín đồởcácĐTNP nhận đượcsựquan tâm nhiều hơncủasưtrụ trì vàtăngnithườngxuyênđếnchùagiảngpháp Ngược lại,vai tròcủa Trưởng tràngtănglênkhi ĐTNP chưa nhận đượcsựquan tâm thích đáng củasư trụtrì hoặctăngnithuộcGHPGVNnói chungvà HàNội nói riêng; hoặcvì dokhông gianchùa hẹp,haychưaphảilàđiểmancưkếthạcủaGHPGVNthànhphốHàNội.TỷlệnàyởĐTNPchùaHòe Nhailàcaonhất(70.7%),tiếpđếnlàĐTNPchùaNgòichiếmtỷlệ69.8%vàthấpnhấtlà02ĐTNP chùaVạn Phúc(25%), chùaBồĐề(13.3%).Ngoàira,ĐTNP chùaHòeNhai đượcthànhlậptrên10năm,docáctínđồPhậtgiáoxuấtgiaởmiềnNamđếnthămchùa.Họnhậnthấy nhu cầu tuTịnhĐộcủa tínđồPhật giáo tạigia mà đềnghịsư trụ trìthành lậpĐTNP;với ĐTNPchùa NgòithìNisưtrụtrìnhậnthấy nhu cầu củatínđồPhật giáo nên mờicác vịtăngđếnchùa giảngdạyvềPTTĐ.Saumột thời gian,cácvịtrở lại miền NamvàhaiđạotràngnàysinhhoạtnềnếptheolịchcốđịnhdướisựdẫndắtcủaTrưởng tràng(Chúngtrưởng),vìthếvaitròcủaTrưởngtràngrấtlớntronghaiđạotràngnày. ĐTNP chùa Hòe NhaivàĐTNP chùa Ngòi cũng thường mời ngườicókiếnthức, kinhnghiệmtutậpTịnhĐộ vềgiảngdạygiáolý, nghilễTịnh Độ Kết quả khảosátchothấy,ởđạotràngchùaHòeNhai(56.9%)vàchùaNgòi(29.1%),thấphơnlàchùaBồĐề(1 7.3%)vàchùaVạnPhúc(13.2%).Sởdĩ haiđạo tràng chùaBồĐề vàchùaVạnPhúccótỷlệthấphơn bởi haiđạo tràngnày nhậnđượcsựgiảngdạytrựctiếptừ sư trụtrì,vànhiềutusĩ đếnchùa chấp tác Phậtsựnhưđã đềcập.Bêncạnh đó, mộtsốtínđồởcácđạo tràngnày cónhucầu tựtìm hiểu giáolýTịnhĐộ vàtỷlệ nàyởĐTNP chùa Ngòilà caonhất (46.5%)vàthấp nhấtlàĐTNP chùa Hòe Nhai (5.2%).Lý dochínhlàởĐTNPchùa Ngòithườngxuyên sinh hoạttu tập tạichùa,nhucầu tìmhiểu giáolý từ cácbạn đồngtunhiềuhơn,bêncạnh đó,ởđạotràngkhánhiều kinh điển TịnhĐộ đểtínđồcóthểđọctrong thời gian nghỉ ngơi(vìnhiềutín đồởxanênhọkhôngvềnhà).

CònởĐTNPchùaHòeNhaithìngượclại,việctựtìmhiểugiáolýcủatínđồvớibạnđồngtuíthơn,vìlúc nghỉngơihọthườngtranhthủvềnhàphụgiúpconcháu(vìđasốtínđồởgầnchùa),đếngiờtutậpmớitiế ptụcđếnđạotràng.Nhìnchung,việchọchỏigiáolý,nghilễTịnhĐộ,vềcơbảnnhưmộttínđồchiasẻ:“

MìnhđượchọcgiáolýtừkinhđiểnTịnhĐộdocác thầy giảng Ngoài ra, mìnhcònnghe quasựchiasẻcủa các bạn đồng tu, qua kinh sáchởđạotràng hay quacácbàigiảngcủaPhápsưTịnhKhông,ĐạisưẤnQuang, Quảthực,việchọcgiáolýkhiếnmình hiểuđượcnhânquả,kiếngiảisailầm, ngộ phápvà ứngxửvới cácthành viên trong đạo tràng cũng như ngoàixãhội làmsaochotốt nhất, làm saochođúng giáolýpháptumình đangtuhọc ” (PV.Tínđồphápdanh

VC, nam,56tuổi,ĐTNP chùaVạnPhúc,ngày18/11/2018) Hay:“Trước đây,Cụ(sưtrụtrì)già yếu,chỉdạycácconniệmNamMôADiĐàPhậtthôi,bàcũngkhôngbiếtrõkinhnàocả.Từkhithầ ythànhlậpĐTNPthìbàmớibiếtkinhDiĐà,VôLượngThọ, làthếnào,vàbiếtýnghĩacâukinhc âukệ,chứtrướcđóthìkhôngbiếtthếnào” (PV.PhậttửphápDD,nữ,70tuổi,ĐTNP chùa Vạn Phúc,ngày03.10/2018)

Việc học giáolý và nghi lễTịnhĐộcònlàsựchiasẻgiữacáctínđồtrongđạotràng, nhấtlàởcác đạotràngmà sưtrụtrìbận nhiều côngtácPhậtsự.Một tínđồcho biết:“GiáolýpháptuTịnhĐộthìthithoảngđượcthầydạy,vìthầyrấtbận.Hômnàocókhóa quyymới, hay những ngàyvíaPhậtADi Đà,Bồtát,… thìthầygiảngvềgiáolý,quyythế nào, niệm Phậtrasao,giữgiới saochotốt, cònphần nhiều chúng tôi đọc kinh,hỏihan chiasẻchonhau” (PV.Phậttửpháp danhDP, nữ,74tuổi,ĐTNPchùaHòeNhai,ngày23/06/2019)

Vềthực hành nghilễTịnh Độ:Thực hành nghilễPTTĐ trong lịchsửđãđượcnghiêncứusinhđềcậpởchương2củaluậnánnày.Ngoàira,nhiều nghilễTịnhĐộngoàiđạotràngđãđượcnghiêncứu, tiêu biểulàcông trìnhcủaĐinh ViếtLực chobiết:“Nghilễ củapháptuTịnhĐộ lànhững nghithức cầucúng trước Phật đàicủa ĐứcPhậtADiĐàtạicácnơithờtự,cụthểgồm:nghithứccúngdường(traihộitạitưgia,tịnhxá), nghi thức cúngcửuhuyền (dânghươnglễPhật,lễpháp,lễtăng),nghithức sámhối(hếtphầnIII củanghi thức thọtrì rồilạikếtụng tiếp bài), nghi thức thọtrì(tạinơithờtựmỗiđêm),nghi thứccầuan(trongkhitai nạn, rủiro,đau ốm), nghi thứccầusiêu (tại tịnhxáhoặctưgia)” [57,tr.55-

56] NguyễnTiếnSơntrong công trìnhPháptuTịnhĐộtrongPhật giáo Việt Namđãtrìnhbày khá chitiếtvềnghilễTịnhĐộtrongnhiều bối cảnh, thời gianvàkhônggian khác nhaunhư:Nghilễcầuanvàođầunăm;Nghilễcầusiêuchongườichếttrongchùahayngoàichùa;Nghi lễthựchiệntạigiahaynghilễthựchiệntrongcácpháphội,… Ởluậnánnày,nghiêncứusinhchỉkhảosátthựchànhnghilễTịnhĐộtrong ĐTNP được thànhlậptrong mộtsốngôi chùaởHàNội hiện nay.Hơnnữa,trong03bộkinh TịnhĐộ làkinhADi Đà, VôLượngThọvàQuánVôLượng Thọhiện đanglưuthôngtrong cộng đồngtínđồPhật giáo,nghiêncứusinh lựa chọnquytrình nghilễtrongkinhADiĐàlàmchuẩnđểkhảosát.LýdochínhlàkinhADiĐàlàbộ kinhthôngdụng, phổ biếnbậcnhất trongcácĐTNP nói riêng,vàtrongcácnghilễPhật giáoởmiềnBắchiệnnay nóichung.

Nhìn chung,khithực hiệnquytrình nghilễTịnhĐộ,cáctínđồPhật giáo thực hiện theovị Sám chủ (do tínđồPhật giáo xuất gia hoặctại gia đảmnhận).Saukhi trangnghiêmđạotràng(baosái,dânghoa,thắphương,

…),tínđồngồiyênvịrồimởkinh.Lúcnày,vịSámchủmởđầubằngnghithức:Cúnghương-TánPhật- Quántưởng-Đảnhlễ

-Tánhương-Tụng chúĐạibi-Sám hối-Trì tụng.Trongquytrình nghilễnày,quantrọngnhấtlàTrìtụng.

Trìtrụngbaogồm:Tánhương; Chân ngôn tịnh pháp giới(ÁnLam-tụng7lần); Chânngôntịnhbanghiệp(TurịTurịmahaTurịTurịtabàha-3lần);Chânngônphổ cúngdường(Ánnganganẵngtambàphạphiệtnhấtrahồng-

Lạy đấng tam giới tôn Quymạng mườiphươngPhậtNay conphátnguyệnlớn

Trì tụng kinhADi ĐàTrên đềnbốnơnnặng Dưới cứu khổtam đồNếucó aithấy ngheĐều phátBồ đềtâmKhi mãn báo thânnàySinh quacõi Cực lạc

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần).

Tiếp đến là Kệ khai kinh:

Phật pháp rộngsâu rấtnhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìmcầu Nay connghethấychuyêntrìtụngNguyệntỏ NhưLainghĩa nhiệm mầu

Nam Mô Liên Trì Hải Hội Phật, Bồ Tát Ma Ha tát (3 lần).

Kết thúc nghi thứcKệkhaikinh,tínđồtụng phần chính văn kinhADiĐà Sau khi tụng xong phầnchínhvăn thì đếncácnghi thức:Bổkhuyếtchânngôn;Vãng sinh quyếtđịnh chân ngôn,Tựquyyvàcuối cùnglàHồi hướng Nhìn chung, toànbộ quytrìnhnghilễTịnhĐộtheokinhADiĐàmấtkhoảng1h30phút,nếutheokinhVôLượngThọmấtkh oảng3h00vìphầnkinhvăndàihơn,

Hiệnnay,đểphùhợpvớibốicảnhxãhội,quytrìnhnghilễTịnhĐộtiếptụcđượcrút gọnhơn,chỉcòn7bước, bao gồm: Đảnhlễ-TánPhật-Niệm Phật-Sám hối-Phátnguyện-Tam tự quyy -Hồihướng Nghiêncứusinhcăn cứ vào quytrình nghilễTịnhĐộ7bướctrongkinhADiĐà 8 đanglưuhànhphổbiếntạicácĐTNPởHàNộihiệnnayđểti ếnhànhkhảosátvàkếtquảthuđượcnhưsau: ỞĐTNP chùaVạnPhúc(xem hình3.4),phần lớn tínđồ chỉthực hiện mộtvàibước trongquytrìnhnghilễ7bước.Trongđó, niệm Phật chiếmtỷlệcaonhất (96.1%); tiếp đếnlàĐảnhlễPhật(88.2%)vàHồihướng,Tam tựquyy(82.9%) Chỉcó14/76người thực hiệnđầyđủquy trìnhnghilễTịnhĐộ.Họ làTrưởngtràng,Phó trưởng tràngvànhữngngườithườngxuyênthamgiaphụcvụđạotràng.Mộttínđồchobiết:“Bắtđầuđến đạotrànglàsắmhương hoa, bài trí hươnghoa quảlên, thắp hươngtánPhật rồi tụng kinh,sámhối, đúngnhư hướngdẫntrong kinhADiĐà Sau khitụng kinh niệm Phật trong khoảnghơn1giờ thì mìnhhồihướngmườiphươngđúngnhư trìnhtựtrong kinh Nếu trong thángcókhóalễphóng sinh thì tụng kinh xongrồiphóngsinh” (PV PhậttửphápDD,nữ,70tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày03/10/2018) ỞĐTNP chùaHòe Nhai(xemhình3.4),gần100%tínđồthực hiệnbabước là: Đảnhlễ(100%);TánPhật (100%)vàniệmPhật(98.3%).Chỉcó 01trườnghợp (1.7%)làTrưởng tràng thực hiện trọnvẹnnghilễTịnhĐộ.Tuynhiên,nếuTrưởng tràng vắng mặt thì mọi ngườitự bảonhauLễPhật rồi ngồi niệm Phật hoặckinhhành niệmPhậtvìcơ bảnhọđãquen thuộc Thời giantutập: sángtừ8h00 đến11h00;chiềutừ13h30 đến17h00,tínđồ chủyếuthực hiện Đảnhlễ,Tán Phật rồiniệmPhật.Những tínđồđếnmuộn,haykhôngđủthờigiantham dự tutập thì khiđến đạotràng,thấymọingườithực

8 Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã xuất bảnKhóa tụng thống nhấtgồm 05 bộ kinh và 02 nghi lễ quan trọng nhất được chọn lựa để tín đồ Phật giáo tụng niệm, đó làkinh Chuyển pháp luân, kinhVô ngã tính, kinhA

Di Đà, kinhTừ bi, kinhDược sư,Nghi lễ Phật đảnvàNghi lễ vu lan Trong đó, quy trình nghi lễ theo kinh A Di Đà như sau: Dâng hương – Lễ Tam bảo – tụng kinh A Di Đà – Vãnh sinh Tịnh Độ thần chú – Niệm Phật – Hồi hướng – Tam tự quy y Xin xem chi tiết tại: Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2022), Khóatụng thống nhất,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội,tr41-73 hànhnghilễđếnbướcnàothìtiếpbướcđó,songtấtcảphảiănmặcgọngàng.Mộttínđồchobiết thêm: “Trước khi đếnđạotrànglàphải thanh tịnh sạchsẽ,cúng dàng bằngtiềnchovào hòm côngđứcgọilàdâng giọtdầu.Sauđólễ/lạyPhật rồi Trưởng tràngdẫnchúng tụngkinh.NếuTrưởngtràngvắng thìtựchúngtôi làm lễvàtụngkinh.ỞđạotràngnàychủyếulàngồitụngkinhniệmPhật,khimệtmỏithìkinhhànhniệ mPhật”.

(PV Tín đồ pháp danh DH, nữ, 73 tuổi, ĐTNP chùa Hòe Nhai, ngày 23/06/2019) ỞĐTNP chùaBồĐề,kết quảkhảosát(xemhình 3.4)chothấy,phầnlớn tín đồ chỉ thựchànhniệmPhật (98.8%),Đảnh lễ(93.8%),Phát nguyện(87.7%)v à chỉcó19/81 tínđồ đượchỏithựchiệnđủquy trình nghilễTịnhĐộ Nhữngtín đồ thực hiệnđầyđủ quy trình nghilễTịnh ĐộlàTrưởngtrànghayngườiđãđượcphân côngtừtrước.Một tínđồchobiết:“ThườnglàTrưởngtràngvàmộtsốngườicaotuổihoặcnhữngngườiđượcphânc ôngvàcóthờigianđếnchùasớm.Họchuẩnbịrấtkỹnhưthântâmsạchsẽ,quầnáogọngàngrồibài tríhươnghoa,…

Cònnhữngngườibậnhoặcvìcócôngviệcnàođóthìđếnmuộnhơnthìkhiđếnnhậpluônvào.Nhưn gnóithậtvớicháu,côthấy phầnlớn mọingườiđến đâyĐảnhlễrồiNiệm Phật.Khiniệm Phật xongthìphátnguyệnhayhồihướnglàchính.Ítngườitheođủcácbướctrongkinhlắm”.

(PV.TínđồphápdanhTL,nữ,57tuổi,ĐTNPchùaBồĐề,ngày02/06/2019) ỞĐTNPchùaNgòi,kếtquảkhảosát(xemhình3.4)chothấy,phầnlớntínđồchỉthực hiện vài bước,chủyếulàNiệmPhật (98.8%), Đảnhlễ(89.5%)vàTán Phật(80.2%),chỉcó 06tínđồ(7.0%) thực hiệnđủquytrình nghilễTịnh Độ.HọlàTrưởng tràngvàmộtsốngười chuẩnbịcho hộichúngtutậptrongđạotràng Một tínđồchia sẻ:“Ởđạo tràng này,anh chỉđếnlàthực hành niệm Phậtthôi.Nhưng anh thấy, khóatubuổi sáng thì theođúngnghilễtrong kinh TịnhĐộ(kinhADiĐà)vàchỉ thầyhayTrưởngtràngmới nhớvàthực hiện hết Buổi sángtừ7h thìanhđếnniệm Phật Buổi chiềutừ1h30đến4hlàhết một thời khóa niệmPhật.Aimệt hay muốn nghỉ thìrasân nghỉ (ghếđáđượcbài tríởcácgốccâyđểtínđồPhậttửnghỉ ngơi) Thường thìởđạotràngnày, toànbộmọi ngườiđềuthực hiệnnhưvậy” (PV.Tínđồpháp danh PH,nam,45tuổi,ĐTNP chùaNgòi,ngày04/05/2019)

Thực hành nghi lễ Tịnh Độ ở 04 ĐTNP cho thấy như sau:

Chùa Vạn Phúc Chùa Hòe Nhai Chùa Bồ Đề Chùa Ngòi

1.Đảnhlễ 2.Tán 3 Niệm 4 Sám 5 Phát 6 Tam tự 7 Hồi 8 Thực

Phật Phật hối nguyện quy y hướng hành như chỉ dẫn trong kinh

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Hình 3.4 Thực hành nghi lễ Tịnh Độ trong các ĐTNP

ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG CỦA PHÁP TU TỊNHĐỘ Ở HÀ NỘIHIỆN NAY

Đặc điểm của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay

Tronglịchsử TTĐTrungQuốc,tínđồtham gia sinhhoạt,tutậptrong ĐTNPthườngbaogồmhai giớilàtínđồPhật giáoxuấtgiavàtại gia Song cũngcómộtsốĐTNPdotínđồPhật giáo xuấtgiathànhlậpnhưng chỉ dành cho giới xuất gia. Ngượclại,cómộtsốĐTNPdotínđồPhậtgiáotạigiathànhlậpchỉdànhchogiớitạigia.Nhiềuhơncảlàtí nđồPhậtgiáoxuấtgiathườngthànhlậpđạotràngchogiớitạigiaởchùa,vừađápứngnhucầucủatínđồ Phật giáotạigialạivừa hướngsựpháttriểnPTTĐ sâu rộngtrongnhângian. ỞViệtNam,ĐTNPdotínđồPhật giáo xuất gia thànhlậptrong chùa dànhchocảhai giới tínđồPhật giáo xuất giavà tại giatutập(tăngvàtục) Tiêu biểu như ĐTNPdoThiềnsưTrìBátthờiLýxâydựng,ĐTNPdoHT.NguyênBiểuxâydựngtạichùaBồĐề(quậ n Long Biên), ĐTNPdoHT.Tính Địnhxây dựng tạichùa Xiển Pháp (quận ĐốngĐa),chùaĐồngDương(quậnHàĐông)vàocuốithếkỷđầuthếkỷ20.Sauphongtrào chấnhưngPhậtgiáo,ởmiền BắcvànhấtlàởHàNội,dobốicảnh lịchsử,ĐTNPítđượcthànhlập.CáctínđồPhậtgiáotạigia,hoặcnhữngngườicónhucầutuTịnhĐộđã kết nốivàhìnhthànhcácnhómnhỏtutậptrongcácngôi chùa, gọilà HộiQuy,Hội Bàvãi,TổDiĐà, vàhoạt động của hội,tổthườngbóhẹp trongcácngôichùa,ít cósựgiaolưuvớicáchộikhác.

Nguyễn Tiến Sơn khi nghiên cứu về cộng đồng Phật giáo đã chia làm 04 nhóm:(Nhóm 1: cán bộ, công chức làm trong Nhà nước; Nhóm 2: học sinh, sinh viên; Nhóm 3:người làm các nghề tự do như buôn bán, kinh doanh; Nhóm 4: người hưu trí, người già) thìnhóm 4có số lượng lớn nhất, là nhóm thường xuyên sinh hoạt tu tập trong ĐTNP,cũng là nhóm dễ tổn thương nhất: “Nguyên nhân bởi, người già ý thức về cái chết sâu sắc hơn, nên họ cần đến điểm tựa sau khi chết Họ hy vọng sau khi chết sẽ được về với Đức Phật A Di Đà ở Tây Phương” [70, tr.61] Trong khi đó, ở nhóm 1, một số người tìm đến PTTĐ với mục đích sức khỏe, tâm linh bản thânvàgiađình;ởnhóm2chủyếusinhhoạttrongcáccâulạcbộ,cáckhóatumùa hè.ỞcáccâulạcbộvàkhóatunàythườnglồngghépthựchànhniệmPhậthaythểdụctheo nhịpđiệu niệmPhật Nguyễn TiếnSơnchorằng: “Việcthực hành PTTĐ của họcsinh,sinh viênnhưmộtthói quen, ngườilớn bảo sao thì cácemlàmvậy,chứ cácemchưatựnhậnthức sâusắc”.Đối với nhóm3đang trongđộtuổilaođộng,họ tìmđếnPTTĐchủyếutìmsựthanthản,anvuivàcầumonglàmănkhấmkhá.

Kếtquảkhảo sát tạimộtsốĐTNP được thànhlậptrongmột sốngôi chùaởHàNội hiệnnaychothấy,sốlượng tínđồPhật giáo theo PTTĐ sinh hoạttutậptạiĐTNPchủyếu thuộcnhóm4,độtuổi trên60,lànữgiới chiếmtỷlệtrên 85%,namgiới chỉ chiếmtỷlệgần 15%

(xembảng 3.1) Điềunàycũngphảnánhđúng kếtquảnghiêncứutrướcđâycủaNguyễnTiếnSơnvàcácnghiêncứutrướcđóvềHộiQuy,HộiBàvãih ayTổDiĐà.Tuynhiên,vềtrìnhđộhọcvấncủatínđồPhậtgiáotạigiaởcácĐTNPđãcaohơn, trìnhđộTrung cấp,caođẳng chiếmtới23.9%;trìnhđộđại học vàtrênđại họcchiếmtỷlệ16.2%.

Vềmứcsống,củatínđồtrongcácĐTNPđềucómứcsốngtrungbìnhvàkhágiả,chỉ mộtsố íttínđồ cómứcsốngbấpbênh Điềunàyphảnánh vềđặc trưngvềtuổivàmứcsốngởHàNộihiệnnaytốthơnsovớitrướcđây30năm.Songquantrọnghơn,đặc điểmnổibậtcủatínđồPhậtgiáotạigiasinhhoạttuhọctrongcácĐTNPkhôngchỉlànữgiới,trên60tuổi màcòntuyệtđạiđasốlànhữngtínđồđãquyyTambảotừ

03nămtrởlên(xembảng3.2).ĐặcđiểmnàycủaPTTĐởHàNộihiệnnaykhôngchỉphảnánhtính lịchsử màcòn phảnánhtính uyểnchuyểncủaPhật giáo ViệtNamquacác môhìnhtutậpnhằmđápứngnhucầucủanhiềuthànhphầntínđồPhậtgiáohiệnnay.

Theo kết quả khảo sát của luận án, PTTĐ về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của phần lớn tín đồ đang sinh hoạt tu tập trong các ĐTNP tại các ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay Đó là nhu cầu được sống thanh thản, an lạc và khi chết được về thế giới tốt đẹp - TGTPCL Đây là hai nhu cầu quan trọng và ý nghĩa nhất mà PTTĐ mang lại cho tín đồ theo pháp tu này trong lịch sử và hiện tại.

Sởdĩ, PTTĐđáp ứngđược hai nhucầu củatínđồkhông phảivìdễdàng trong thực hành,màquan trọng hơnlàpháptunàyđặcbiệtđềcaoTín-Nguyện-Hạnh Tín-Nguyện-Hạnh đượcxemlà bamónăn(Tamtưlương)không thể thiếu đối vớitínđồ theoPTTĐ.Trong “Tamtưlương”,Tín-niềm tin đượcđưalên hàng đầu,làcơ sởđầu tiênđểtínđồPhật giáo tiếptụcnguyệnướcvàthực hành hướngvềTGTPCL.Qua thực hành niệm Phật, tínđồdần dầncóđượcsựtrảinghiệmthanhthản,anlạc,vàtheotưtưởng, giáolýPTTĐ,họsẽđược PhậtADi Đàtiếp dẫn vãng sinh TGTPCL khilầmchung.Dođó,đặcđiểmPTTĐquaniềmtincủatínđồPhậtgiáochínhlàtínđồtraogửitrọnvẹnniềm tin củamìnhnơiPhậtADi Đà và 48hạnhnguyệncủaNgài, cũngnhưsựtồn tạithậtcủaTGTPCL.Nghĩalà,tínđồtinrằng,PhậtADiĐàvới48hạnhnguyệncủaNgàicóthểcứuđộtấtcả nhữngngười“tưởngnhớ”vềNgàivàmongmuốnđượcvềTGTPCL.Nhưvậy,giáolýPTTĐchútrọnghướ ngdẫntínđồtutậpbằngniềmtintôngiáovàniềmtinnàyđượccủngcốquasựtrảinghiệmtutậpcủamỗitínđồ

Bảng 4.1 Đặc điểm PTTĐ qua niềm tin của tín đồ Phật giáo

TT Đặc trưng niềm tin trong PTTĐ Số người Tỷ lệ

Không tin TGTPCL tồn tại 3 1.0

Không trả lời - Không có ý kiến 12 4.0

2 Tin Phật A Di Đà và 48 đại nguyện của ngài 280 93.0 Không tin Phật A Di Đà và 48 đại nguyện của ngài 4 1.3

Không trả lời - Không có ý kiến 17 5.6

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án Vềcơbản,đặcđiểmniềmtincủatínđồtheoPTTĐtrongcácĐTNPlàtươngđối thuầnnhất.HọtinrằngTGTPCLtồntạithật(95%),tinPhậtADiĐàvà48hạnhnguyệncủaNgàicóthể cứuđộtấtcảchúng sinh (93%).Đâylàđặcđiểm của cộng đồngchuyêntuTịnh Độ.Tuynhiên, thựctếchothấy,khảosátởmộtsốĐTNP,niềmtincủamộtsốtínđồchưađúngvớitinhthần,giáolýPTT Đ.Đólàhiệntượngmộtsốtínđồsinhhoạttuhọc trongĐTNPcònmưu cầutài lộc, côngdanh, Hiện tượngnàyđãtừngxảy ratronglịchsửPhật giáo Việt Nam, nhấtlàtrongbi kýHậu Phật.

Hiệnnay,dobối cảnhxãhội, khigặpbấttrắctrong cuộc đời, mộtsốngườitìmđếnvớiPTTĐ.Họkhôngchỉmong muốnđượcnươngnhờvàosựphùhộcủaPhật,Bồtátmàcòncầuxincôngdanh,lợilộc, làmănkhấmkhá,gặpnhiềumaymắn,…Họtinrằng,PTTĐcógìđórất“linhthiêng”, đemđếnnhiềumaymắn:“TôithườngnóivớichịemlànếutôikhôngquyyPhật,khôngtuTịnhĐột hì con cái của tôichắc không đượcmay mắn như thếnày.Giađìnhtôinghèo,nhưngcon tôithành đạt,cáccháuđilàmăn xamay mắn vậy nên cácbàcũngnên tinvềPhậtvềchùavềTam bảo Rấtlàlinhnghiệmchứkhông phảilàkhông,cầuđượcướcthấyvậylàlinhthiêngrồi”.

(PV.TínđồphápdanhDH,nữ,73tuổi,ĐTNPchùaHòeNhai,ngày23/06/2019) Mộtsốtínđồcònchưaamhiểurốtráo giáolýPTTĐ,nênmỗikhicónhữngviệckhôngtoạinguyệntrongđờisốngthường nhật,tinđó làmaphá,machướng:“Cóngườitunhưngvẫnbị maphá, Nhiềungườilạibịcon concháu cháubấu víuhoặclà maquỷ bắtlàmthếnọthếkialàmìnhkhôngtuđược,đấylàmachướng ”.

(PV.TínđồphápdanhDL,nữ66tuổi,ĐTNPchùaHòeNhai,ngày11.11.2017)

Nhìn chung, vấnđề mưu cầucông danh, lợi lộc chưa đúng tinh thần, giáolýPTTĐ.Song,nócũng phảnánhphầnnàođặc điểm PTTĐ qua niềm tincủa tínđồđang sinh hoạt,tutậptrongĐTNPtại cácngôi chùaởHàNội hiện nay.Dođó,đểtínđồtheo PTTĐởHàNội hiệnnaykhông cònchútrọng mưu cầucôngdanh,lợilộc, thìviệcgiảngdạy giáolýPTTĐlàkhâu then chốt.Một Ni sưnhiềunămthamgiagiảng giáolýTịnhĐộchobiết:“ĐểPTTĐđượcpháttriểnrộngrãivàlâudài,Sưthiếtnghĩvấnđềgiáodụ cgiáolýTịnhĐộluônlàquantrọngnhất.Vìnếutínđồtheopháptunàykhôngnắmvững giáolýTịnhĐộthìrấtdễđivàoconđườngmêtínnhưcầutàilộc,maymắn, Vàkhithực hành không đúngthìsẽkhôngđạtđượckết quảhoặckết quảkhôngnhưmong muốn.Kết quảkhôngnhưmongmuốndễlàmthốitâmnhụtchíchobảnthânvàảnhhưởngđếnngười xungquanhvàcảxãhội” (PV.NisưHĐ,chùaBồĐề,ngày02/06/2019)

4.1.2.2 Đặc điểm PTTĐ qua thực hành của tín đồ Phậtgiáo

Theotruyềnthống,cácngôichùaởmiềnBắcnóichungvàởHàNộinóiriêng đềudànhphầnriêngchoTịnhĐộ.Trênphươngdiệnnghilễ,trongcácthờikhóatụng đềudùngkinhADiĐàhoặcítnhấtlàdùngphươngphápthựchànhniệmPhật.Nghithứccông phu khuyaluôn có phần niệm Phật: Tán Phật - Đảnh lễ Tam bảo - Tán lưhương- Chú Lăng nghiêm (từ Đệ nhất đến Đệ ngũ) - Chú Đại bi (Thập chú) - TụngkinhBát nhã - Tán Phật - niệm Phật- Hồi hướng - Tam tự quyy.Trong Phật điện,phầnlớn các ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay đều tôn trí tượng Phật A Di Đà.NhiềungôichùalớncòntôntrícảbộtượngTâyphươngtamthánh:PhậtADiĐàởgiữa,

Bồ tátQuánThế Âm và Bồ tát Đại Thế Chí ở hai bên Đây là một trong những lý do cơ bản cho đếnnay,ở Hà Nội, PTTĐ vẫn tồn tại với tưcáchlà mộtpháptu hơn làpháttriểnthànhTĐT.SongkhôngvìthếmàPTTĐhưởngđếntínđồPhậtgiáoíthơn sovớicácpháptukhác.Ngượclại,tronglịchsử,PTTĐđãcóảnhhưởnglớnđếncácthiềnphái Lâm Tế, Tào Động, Trúc Lâm,… thể hiện rõ nhất ở cách bài trí tượng thờtrênPhậtđiệnvànghilễ,phươngphápniệmPhật.MộttínđồPhậtgiáoxuấtgianhận xét như sau: “Phật giáo Việt Nam là thế, tu gì thì tu, tín đồ Phật tử hay tăng chúngkhi chết đều cầu sinh Tịnh Độ Cho nên, những nghithứctụng niệm liên quan đến PTTĐ hàng ngày đềumangtínhlịchsử và hiện nay ở nhiều ngôi chùa vẫnhiệndiện những nhóm tu khác nhau, có thể là tu Thiền hay tu Tịnh hoặc vừa tu Tịnh vừa tu Thiền. Song phải nói rằng, tín đồsinhhoạt tu trong các ĐTNP thì hoàn toàn là Tịnh Độ,hoàntoàntheoPTTĐ.Nhưngcũngcầnphảithấy,nếuquansátkỹ,vẫncómộtsố tínđồPhậttửởĐTNPcóxuhướngtuThiền,đólàhiệntượngvừamangtínhlịchsử lạivừamangtínhxãhội” (PV.TT.TTĐ.ĐTNPĐạiTừÂn,chùaĐạiTừÂnngày17/04/2019)

Tronglịchsử,tùytheobốicảnhxãhộimàcácĐTNPdotínđồPhậtgiáoxuất gia thành lập để chuyên tu Tịnh Độ đều có quy tắc, nghi lễ, phương pháp thực hành niệmPhậtriêng Do đó khó có thể khái quát một cách đầy đủ về thựchànhPTTĐ,nhấtlàthựchànhthuầntúytôngiáo.Tuynhiên,vìlàmộthiệntượngxãhội,nênthựchà nhPTTĐ được các đại sư dần dần hoàn thiện, nhất là quy trình nghi lễ và phươngphápniệmPhật.Song,cũngtùytheobốicảnhxãhộimàcácđạisưlựachọnquytrìnhnghilễ,phư ơngphápniệmPhậtphùhợpđểtínđồthựchànhđượchiệuquảnhất.

Hiện nay,ĐTNP trong các ngôi chùa ở Hà Nội thường sử dụng kinhA Di Đàvà thực hành quy trìnhnghilễ theo bộ kinh này Tuy nhiên, đặc điểm đầutiênlà quytrìnhnghilễTịnhĐộtheokinhADiĐàđãđượcđơngiảnhóahơnnhằmphùhợpvới “nhịp sống” của quá trìnhhiệnđại hóa, đô thị hóa ở Hà Nội Đặc điểm thứ hai, dù quytrìnhnghilễđãđượcđơngiảnhóathìsốlượngtínđồthựchànhđầyđủquytrìnhnghilễ Tịnh Độ cũng không nhiều Kết quảkhảosát ở 04 ĐTNP chothấy,chỉ có40/301ngườithựchànhđầyđủquytrìnhnghilễTịnhĐộ,cònphầnlớnchỉthựchiện một vài bước trong quy trình, như bảng dướiđây.

Bảng 4.2 Thực hành quy trình nghi lễ PTTĐ

TT Quy trình nghi lễ PTTĐ

Phản hồi Tỷ lệ % các trường hợp

8 Thực hành đủ nghi lễ Tịnh Độ 40 2.7% 13.3%

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án Một chức sắctrong GHPGVN thànhphốHàNộinhận xét,việcthựchànhnghilễtrongcác ĐTNPhiệnnay tiếptụccó sựbiến đổi.Nhận địnhnàykhá thỏa đáng,vìtrước đây,quytrìnhnghilễTịnhĐộtheo kinhADiĐàbaogồm09bước(theobảnkinhADiĐàthếkỷ18, mộc bảncòn lưugiữtạichùaHòeNhai, chùa VĩnhNghiêm,…),thì ngàynayđượcrútgọn hơn còn07bước(bản kinh hiệnđang dùngtrongcácĐTNP) Kếtquảkhảo sátchothấy,phần lớn tínđồchỉ thựchiệnmộtvàibướctrongquytrình nghilễ nàyvàdođó,phảnánhđúngsựbiếnđổitrongthựchànhnghilễTịnhĐộtrongcácĐTNPhiện nay.Thậmchí,trongmộtđạotràng,cótínđồthựchiệnđầyđủquytrìnhnghilễ,cótínđồthựchiệnmộtbư ớcduynhấtlàthựchànhniệmPhật.

Lý giải nguyên nhân của sự biến đổi này, ngoài ảnh hưởng của quá trình hiện đại hóa, đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng, thì quá trình hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa, tôn giáo ở Hà Nội hiện nay cũng có những ảnh hưởng lớn Một chức sắc GHPGVN thành phố Hà Nội nhận định:“Khoảngđộ20 năm trởlại đây thìnó(thựchành PTTĐ)không cònthuần nhất nhưtrướcnữa Nguyên nhânchủ yếulàtheo bối cảnhxãhội.Khinhànướcmởcửathì giaolưu vănhóa giaolưutôn giáo.Từgiao lưuđóthìcácvịsưởcác nước,ví dụnhư các đoànsưtutheo Mậttôngsang thămvàtruyềnđạotạiViệtNamtrongđócóởHàNội.RồicácnhómtutheoTịnhĐộảnhhưởng lối Tịnh Tông Học Hộicủangài Tịnh Không Giờ còn thêm nhóm ThiềncủaPhật giáoMyanmathuộcPhậtgiáoNguyên Thủy,tứcthiền MinhSát,đólà từnướcngoài.Trong nước thì như Hòa thượngThíchThanhTừxiển dương pháp môn ThiềncủanhàTrầnởHàNộinóiriêngvàcảmiềnBắcnóichung.Nhưthế,tínđồPhậtgiáotạigiasẽkhôngtu

TịnhĐộthuầnnhưtrước đây nữa,họcó thể tuthêm thiền Rồicácthầyởphía Nam,cóthầytuThiềncóthầytuTịnhratruyền đạoởHàNội,chonên tínđồchuyêntuTịnhĐộtrongcácĐTNP cũngbịảnh hưởng nhiềuvềtưtưởng cũngnhưphương pháptu tập”.

(PV Tu sĩ TT CT, chùa Vạn Phúc, ngày 18/11/2018)

Nhìn chung, qua khảo sát cho thấy, đặc điểm PTTĐ qua thực hành của tín đồ tại ĐTNP trong một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay là: Tín đố thực hành nghi lễ Tịnh Độ chưa đầy đủ theo quy trình, chủ yếu dùng phương pháp Xưng danh niệm Phật và Trì danh niệm Phật Tuy nhiên, đã có một số tín đồ vừa niệm Phật vừa hành Thiền, từ niệm Phật chuyển sang tu Thiền Một tín đồ Phật giáo tại gia chia sẻ:“Côthấy,tuTịnhĐộchothêmthiềnvàonhưhổthêmnanhý.Tạivìsao,tạivìcáithiềnnótịnhtâm cháuạ.KhitụngkinhniệmPhậtmàchưacóthiềnthìđợitịnhtâmlâulắm,miệngđangtụng kinhADiĐàmàđầuóccứnghĩcáikhác.Bâygiờthờigianthiềncủacônhiềuhơnđấy,còntụng kinhADi Đàvàniệm Phậtthìcôchỉtụngchonhững thờikhóabắtbuộc.Ví dụởđạotràng,saunghilễTịnhĐộlàcôvừathiềnvừa niệmPhật,hayởnhàcôLễPhật,tụngchúxong thìcôngồithiềnmộttiếng.Ngaycảbây giờởnhàcôcũngđơngiảnhơntrướcđâynhiều.CôkhôngtụngkinhniệmPhậtnhiềunhưngàyxưa, bâygiờcôchỉlễPhậtxongrồitụngchúĐạiBi.LễPhậtlàđứnglênquỳxuốnghơn100lễ.Nhưthế,th ứnhấtđểmìnhtịnhtâm,hainữalàthểdục.Tạivìcôcũngkhôngđibộbaogiờ,loanhquanhcũngphải haitiếngvừatụngvừathiền” (PV.TínđồphápdanhDL,nữ66tuổi,ĐTNPchùaHòeNhai,ngày11.11.2017)

Nhưđãđềcậpởtrên,cácĐTNP được thành lập trongcácngôi chùaởHà Nộithườngtôntượng PhậtADiĐàđểtínđồchiêmbái,khởi niềm tin,lậpthệnguyệnvãng sinhTGTPCL,thựchành nghilễvàniệm Phật Ngoàitôn trítượng PhậtADi Đà,trongmộtsốđạo tràng còntôn trítượngBồtátQuán ThếÂm vàBồtát Đại Thế Chíởhai bên tượng

Vai trò pháp tu Tịnh Độ đối với tín đồ ở Hà Nộihiệnnay

Nhiều nhà nghiêncứuvềtôngiáoởphươngTây chỉrachức năng của tôn giáo, tiêubiểulàB.Malinowski.Ôngchorằng,tôngiáocóvaitrògiúpconngườitránhnhữngsợhãi,lolắngb ởinhữngrủiro,bấttrắckhólườngtrongcuộc sống Môi trường sống càngbấttrắc thìlolắngcàng tăngvàbuộcconngườicókhuynhhướngtìmđến tôn giáo[119,tr.56].ỞViệtNam,nhiềunhànghiêncứuđồngthuậnquanđiểmnày,tiêubiểunhưýkiến củacốGS ĐặngNghiêmVạnđềcậptrongcông trìnhLýluậnvềtôn giáovàtìnhhìnhtôngiáoởViệt

NamvàGS.TS.ĐỗQuangHưngkhinghiêncứutôn giáo, tín ngưỡngởHàNộichorằng: “Cho đến thời điểm hiện tại, thời đạimở cửavàhộinhậpvàtoàn cầu hóa hôm nay,hệthốngtôn giáo tín ngưỡngcònđượcbổsungbởi mộthiện tượngvôcùng phong phú,phức tạpcủa thờiđại“chuyểnbiếndữdội”vềniềm tin,tâmlinh,củaxuhướngđadạnghóatôn giáo trướcvàsau khicó xu thếtoàncầuhóa hiệnnay”[50,tr.41].

Hiện nay,HàNộilà sựlựa chọn “địa bàn”hoạtđộngcủanhiềutôn giáonhằmphát triểnđến cácvùngphụcận.VớiPhật giáo,từkhi sáp nhập tỉnhHàTây vào Hà Nội vàcùng vớixuhướng hội nhập kinhtếquốctế, quátrình hiệnđạihóa,đô thị hóatăngnhanh, đãkhiến cho sinh hoạt,hoạt độngcủaPhật giáoởThủđôngàycàng đadạng,phongphú, nhằmđáp ứngnhucầutinh thầncủanhiều thành phần khác nhautrongxã hội.Sựphát triểnvề sốlượng ĐTNP phần nào minh chứng chosựphát triển PTTĐ nói riêngvàPhật giáoởHàNộinóichung.

Có thể thấy, việc sinh hoạt, tu học Phật giáo trong đạo tràng ở Hà Nội hiện nay không mới Song, quá trình hiện đại hóa, đô thị hóa khiến cho người dân có nhiều cơ may và cũng chịu nhiều thách thức đã khiến cho ĐTNP liên tục được mở trong các ngôi chùa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của một bộ phận tín đồ Phật giáo tại gia, nhất là nữ giới trên 60 tuổi Luận điểm của B Malinowski, rõ ràng một bộ phận tín đồ Phật giáo tại gia này đang có những âu lo về cuộc sống và suy tư về nơi đến khi chết Sự phát triển nhiều đạo tràng, câu lạc bộ Phật giáo phản ánh phần nào nhu cầu tôn giáo của người dân trong bối cảnh Hà Nội đương đại Vai trò của ĐTNP không chỉ là đáp ứng nhu cầu của tín đồ về một thế giới tốt đẹp khi lâm chung,mà còn đáp ứngmột đời sống khôngcólolắng,haysợhãi,… Nói cách khác, PTTĐ góp phần đemđếnchotínđồmộtđờisốngthanh thản,anlạcvàhạnh phúc. Để thấy được vai trò của PTTĐ trong việc an định tinh thần cho tín đồ, cần thiết xem xét những lý do quy y để tham gia sinh hoạt, tu tập trong ĐTNP của họ Kết quả cho thấy như sau (xin xem bảng 3.3), 03 lý do nổi bật của tín đồ mong muốn tham gia sinh hoạt, tu tập trong ĐTNPlà:

1 Mong được thanh thản, bìnhyên;

3 Mong muốn được tích phúcbáo.

Mặc dù tỷ lệ ở mỗi lý do không đồng nhau ở mỗi ĐTNP, song nếu tính gộp cả ba lý do này, có thể thấytỷlệ ở cả 04 đạo tràng là cao Đây cũng là ba nhu cầu cơ bản nhất mà tín đồ chuyên tu Tịnh Độ mong muốn khi đến sinh hoạt, tu tập trong ĐTNP hiện nay và điều hoàn toàn phù hợp với tôn chỉ, mục đích giáo lý Tịnh Độ nhằm đem lại cho tín đồ sống an lạc, khi chết được về thế giới tốt lành - TGTPCL Cụ thể, ở lý do mong muốn của tín đồ về cuộc sống thanh thản, bình yên, có thể thấytỷlệ cao nhất ở ĐTNP chùa Ngòi là 88.4%, ở ĐTNP chùa Vạn Phúc là 81.6%, ở ĐTNPP chùa Hòe Nhai 65.5%, và thấp nhất là ĐTNP chùa Bồ Đề là 48.1% Tỷ lệ như vậy, một mặt cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu của tín đồ về cuộc sống an vuicủaP TT Đ, m ặ t khá c phảnánhtâmtrạng bất ancủa mộ t bộp h ậ n tínđồPhật giáo ở Hà Nội hiện nay Điều này cũng giải thích vì sao hiện nay, PTTĐ phát triển ở Hà Nội, bởi pháp tu này có khả năng an định tinh thần cho tín đồ.

Ngoài ba lý do trên, đáng chú ý là lý do đến đạo tràng sinh hoạt, tu tập do nhà sư chỉ bảo, giảng giải cũng thu hút sự quan tâm của tín đồ.Tỷlệ này ở ĐTNP chùa Vạn Phúc là cao nhất (36.8%) và thấp nhất là ở ĐTNP chùa Hòe Nhai (1.7%). Vấn đề này đã cho thấy vai trò quan trọng của tín đồ Phật giáo xuất gia (sư trụ trì chùa) trong việc khuyên dạy tín đồ để cho họ có được sự cân bằng cuộc sống, đồng thời cũng phản ánh sự quan tâm của sư trụ trì đối với ĐTNP Bên cạnh đó, còn một vài lý do khác, chẳng hạn như “đủ duyên”, như chia sẻ của một tín đồ: “Nói đến lýdo thì vô cùng lắm Bà đi tu rất muộn, về hưu rồi cũng chưa biết đến tu gì đâu. Mới đầu bà đi nhiều nơi, nhưng khi về đến đây, cảm thấy đủ duyên vì thấy tâm mình thanh thản Không đến thì nhớ đạo tràng, nhớ pháp môn mình tu, đấy nguyên nhân dẫn là như thế đấy ((PV Tín đồ pháp danh DN, nữ, 63 tuổi, ĐTNP chùa Hòe Nhai ngày25/6/2019)

Như vậy, PTTĐ đã đáp ứng được hai nhu cầu cơ bản cho tín đồ Phật giáo tại gia hiện nay là: sống thanh thản, an lạc và khi lâm chung được Phật A Di Đà tiếp dẫn về TGTPCL Song, kết quả khảo sát cũng cho thấy, đối với tín đồ Phật giáo theo PTTĐ hiện nay, nhu cầu sống thanh thản, an lạc cao hơn nhu cầu vãng sinh TGTPCL đôi chút. ĐTNP chùa Hòe Nhai là 100%, tiếp đến là ĐTNP chùa Ngòi là 96.5%, ĐTNP chùa Bồ Đề là 93.8% và ĐTNP chùa Vạn Phúc là 93.4% Bên cạnh đó, tỷ lệ cảm nhận của tín đồ khi theo PTTĐ tránh được rắc rối trong cuộc sống có sự khác biệt Tỷ lệ này cao nhất ở chùa Ngòi (68.6%) và thấp nhất ở chùa Vạn Phúc (30.3%) Tỷ lệ được chia sẻ, giúp đỡ người khác không chênh lệch lớn giữa các đạo tràng Khoảng 50% số người được hỏi có nhu cầu được chia sẻ hay giúp được người khác Như vậy, vai trò an định tinh thần củaPTTĐ quan trọng đối với tín đồ, thể hiện cụ thể qua hình dướiđây.

Chùa Vạn Phúc Chùa Hòe Nhai Chùa Bồ Đề Chùa Ngòi

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Hình 4.2 Cảm nhận của tín đồ sinh hoạt tại ĐTNP

Một số tín đồ có cảm giác bất an khi tham gia sinh hoạt tu tập ở ĐTNP chùa

Vạn Phúc và chùa Bồ Đề, nhưng cảm giác bất an này không phải là cảm giác mang tínhthếtục, màlà:“Thanhthản,bìnhyên! nhưngmìnhnghĩkhônghẳnnhưthế.BởikhimìnhnghiêncứugiáolýTịnhĐộvàquasựquátrìnhtutậ pthìnhậnthấyrằng:càngamhiểugiáolýTịnhĐộ,càngtrảinghiệmtutậpmìnhlạicàngthấybất an.Bấtanlàmìnhsợmìnhkhôngđủniềmtin, khôngđủkiênnhẫntutập Mình càngtucàngthấylolắng,bởimìnhlàmnghềxâydựngmà,làmsaogiữđượcgiớitrongbốicảnhnày, đấylàcáimìnhthấynhãntiền” (PV.TínđồphápdanhTM,nam,45tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày18/11/2018) Đúng như một số tín đồ chia sẻ về cảm giác này, tư tưởng, giáo lý PTTĐ thường đem lại cảm giác cho người chưa có nhiều trải nghiệm tu tập ngộ nhận rằng, chỉ Niệm

Phật là giác ngộ, giải thoát và là pháp tu dễ đối với họ Trong lịch sử PTTĐ, nhiều tín đồ

Phật giáo chưa tin, thậm chí là xem nhẹ, nhất là với những tín đồ Phật giáo tu thiền hay tín đồ có nền tảng tri thức cao Trải qua một thời gian trải nghiệmtutập,họnhậnrarằng,PTTĐkhôngđơngiảnnhưhọnghĩ.Càngtutậphọ

100.5 100 99.5 99 98.5 98 97.5 97 96.5 càngýthức đượcnhữngtrởngại củamình.Đâylànguyênnhândẫnđếnsựtranhluậngiữa ThiềnvàTịnhvàkếtquảlàsựdunghợptuThiềnvàtuTịnhtronglịchsửPhậtgiáo.

Trongbốicảnhxãhộimới,mộtsốtínđồcótrìnhđộhọcvấncaovàcònđilàm,cảmnhậnrõ sựkhókhăn trongtutập Mộtsốtínđồcảm thấy bấtan vìsợrằngmình khôngđủniềmtin, khôngđủkiênđịnhtrongquátrìnhtutậpbởinhữngràngbuộccuộcsốngmưusinhmàtínđồPhậtgiáotạigi aphảitrảiqua.ĐâycũnglànhữnglolắngchungcủatínđồPhậtgiáotại giakhihọcòntrongđộtuổilao độngvàđiềunàytrong lịchsửPTTĐđãđượccác đạisưlưuývềvấnđềlàmthếnàogiữgiớikhiđãquyyTambảo.

Vớicâuhỏi:Sovớitrước khithamgia sinh hoạttạiĐTNP thì hiệnnay ông bàcảm nhận nhưthếnào.Kếtquả cho thấy,gần100% tínđồchuyêntuTịnhĐộchobiếtcảmgiácđượcthanhthản,bìnhyênnhưhìnhdướiđây:

Nguồn:Kết quả khảo sát của luận án

Hình 4.3 So sánh cảm nhận của tín đồ khi tham gia ĐTNP

Kết quả khảosátởhình 4.3đãchothấyrõvai trò củaPTTĐ cũngnhưnhucầucủa tínđồtrongcácĐTNP hiện nay ĐốivớitínđồchuyêntuTịnhĐộ, nhucầusốngthanhthản,anlạc khôngchỉlàmong muốnmàcònlàsợi chỉđỏchỉ dẫnhọvềTGTPCLsau này.Ởcấpđộcánhânhaycộngđồng, tínđồchuyêntuTịnhĐộđềumongmuốn sống thanh thản,an lạcvàchínhhọcảm nhậnsựthanh thản,an lạcliên quanđếnthời giantutậptrongđạotràng- khônggianthiêng.Tínđồnàocóthờigiantutậpcànglâuthì nhậnthức(tuệ giác) càng được nâng cao.Tuệgiác càngđượcnângcaothìcảmnhậnđược sựanlạccàngnhiều.Sựanlạc,thanhthảnbiểuhiệnrõquanétmặt,ứngxử,hànhđộng,…

Nóicáchkhác,đờisốngtâmlinhsâusắc,thôithúchọthựchànhnhiềuhơn“chínhhạnh”,“trợhạnh”đểcuối cùngtrởvề“quênhàCựclạc”vốncótrongmình.

Cóthểxem,thực hành “chính hạnh”làhướngvào bêntrong,gộtrửatham-sân- sitrongtâm;thựchành“trợhạnh”làhướngrabênngoàinhằmtuphúc-tíchđứcvàgiúp tínđồchuyêntuTịnhĐộthêm vững tin bướcvào mộtthế giới nhưhọkhao khát mong đợi.ĐỗQuang Hưng từng nhận xét: “Nếu nhưconngười luôn khát khaomộtđời sống tâm linhvà niềmtinởthế giới bên kianối kếtvới lòng tinvàochínhcuộcsốngnày(Georges Friedmann),thì bảnthânnócũng luôn được sốngvàđàoluyện trongvăn cảnh xã hội-vănhóa cụthể.Conngườigópphầntạo ra cái“khônggian thiêng”chochính mìnhvàcộngđồngvàngượclại,chínhcáikhônggianthiêngấy,lạigópphầnkhôngnhỏ đào luyệnchínhhọ”[50,tr.83-84].

Theokếtquảkhảosátthựctế,phầnlớntínđồchorằng “mìnhđãtìm đượcsựanlạc”,hay“mìnhcảmthấyrấtthoảimái,anlạc”khithamgiasinhhoạttutậptạiĐTNP.Anlạcở đâylàkếtquảcủathựchành“chínhhạnh”và“trợhạnh”.Nóicáchkhác,anlạclàkết quảtutậpcủa tínđồtrongĐTNPvàcáchoạt động hướng đíchxãhội Song, thanh thản,anlạcnhiềuhayítphụthuộcvàocôngphututậpdài hayngắn,căncơcao haythấp của mỗi tínđồtheoPTTĐ.

Trênphương diệngiáo lý,“Giới-Định-Tuệ”là quytrìnhtutậpcơbảnchomọi tínđồPhậtgiáo.Tuynhiên, trongthựctiễn, nhiềuhệphái,tông pháihaypháptuthuộcPhậtgiáoĐạithừađãcăncứvàoquytrìnhnày màkhởixướng nhữngđườnglốitutậpriêng,phùhợpvớicăncơcủanhiều“hạng”tínđồtrongnhữngbốicảnhvănhóa,x ãhộicụthể.Dođó,dễdàngnhậnranhữngnétriêngcủatừng cộng đồng tínđồPhậtgiáo, nhấtlàđốivớicộngđồng chuyêntuTịnhĐộ,đólàtutậpđểsốngcuộcđờianlạc,chết đượcvềTGTPCL PTTĐchủtrươngniệm

PhậtvàvãngsinhTGTPCL.TGTPCLlàmộtthếgiớitoànhảonhấtvàthanh tịnh nhấtmàcáctínđồPhật giáochuyêntuTịnhĐộđềumong muốnđến.

Trênphương diệntâmlý, đượcsống,vàsống hạnhphúcluônlànhu cầucủa conngười.Khiconngườicòntrẻ,khỏemạnh,chưatừngcậnkềcáichếtthìvấnđề“chếtđivề

Vãng sanh Cực lạc Sống an lạc 94.8

98.8 Chùa Ngòi 80.2 đâu”không thườngtrực bằngvấnđề“sốngnhư thếnào” Theokếtquả khảo sát, hai nhu cầusốnganlạcvàchết được vãng sinh TGTPCL trongcácĐTNPởHàNội nhưsau:

Nguồn:kết quả khảo sát của luận án

Hình 4.4 So sánh hai nhu cầu cơ bản của tín đồ

TronglịchsửPTTĐ,hainhu cầucủatínđồtheo PTTĐlàsốngan lạcvàchết được vãng sinh

TGTPCLhiệnchưacótưliệu nàochobiếtnhu cầunàolớnhơn.Tuynhiên,quakhảosátĐTNPtrong04ngôichùaởHàNội,cóthểthấy,nhucầusốnga nlạccótỷlệcao hơnnhưcầuvãngsinh TGTPCLđượcthểhiệnởĐTNP chùaHòeNhai(94.8%),thấpnhấtởĐTNPchùaVạnPhúc(73.7%).Vàngượclại,ởĐTNPchùaBồĐề cónhucầuvãng sinh TGTPCLcao hơnnhucầusốnganlạc Song,vềcơ bảntỷlệnàykhôngcósựkhácbiệtđángkể,80.2%sovới79.0%.Sởdĩtỷlệnhưvậy,xéttrênphươngdiệ n tôngiáo,một sốtínđồquan niệmcómột cõiTịnhĐộtrongtâm(Duy tâm TịnhĐộ).HọkhôngphủnhậnsựtồntạicủaTGTPCL,nhưngxemtrọng cõi TịnhĐộtrongtâm hơn.Đối với họ, khitâm mìnhanlạcthìxãhộianlạc, tâm mình thiện lành thì nơi nào cũnglàTịnhĐộ Đâycũnglàquan điểm của nhiều tínđồtronglịchsử PTTĐ màluậnánđãđềcập.Bêncạnhđó,mộtsốtínđồcònquanniệm,TGTPCLchỉdànhcholúc lâm chung, khi cònsốngthìthếgiớiấytrong tâmmình,docôngphu tu tập màcóđược.Nhìnchung,chỉmộtsốíttínđồ cótrìnhđộhọc vấncaoquanniệm “duy tâmTịnh Độ”,cònphầnlớntínđồsinhhoạttrongĐTNPđềumongcầusốngthanhthản,anlạc,saukhichếtđượcPhậtADiĐà tiếp dẫnvãng sinhTGTPCL.Điềunày phản ánh rõởlý dođến vớiPTTĐcủacáctínđồ:“Đấylàmấuchốtcủaviệctuhànhtrongđạotràng.NiệmPhậtgiúp mọi người đồngtuthấy cuộc sốngthậtsựan lạc và maisauđược về TâyPhương Cựclạc” (PV.TínđồphápdanhVC,nam,56tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày18/11/2018)

Ngoài việctutập, nhữnglúcnghỉ ngơitại đạotrànglàkhoảngthời giantínđồchiasẻvàquantâmlẫnnhau.Điềunàygiúphọcóđượcsựcânbằngtrongcuộcsốngđờithường vàgópphầnvàosựtăngtrưởngniềmtintôngiáo.Ngoàinhucầutìmkiếmsựthanhthản,anlạcchobảnthâ n,nhiềutínđồcòncónhucầutìmkiếmsựđồngcảmcủabạnđồngtu,nhấtlàđốivớitínđồgặpnhiềubiếnc ốtrongcuộcđời.

Theo quansátthực tế,sau mỗibuổitutập,một số cánhân nhómlại,chiasẻvới nhau kinh nghiệmtutập,cáchđốinhânxửthế Mỗicâuchuyệncánhânđềunhận đượcsựcảmthôngvàgópýchân thànhtừnhóm đồngtu,giúphọứng xử cótrách nhiệmvớibảnthân,giađìnhvàxãhội.Theokếtquảkhảosát,ởĐTNPchùaVạnPhúccó44/76tín đồđược hỏichorằng,sựquan tâm, chiasẻtừbạn đồngtugiúpchohọsốngcótrách nhiệmhơnvớigiađình,xãhội,chiếmtỷlệ57.9%;ĐTNPchùaHòeNhailà23/58tínđồ,chiếmtỷl ệlà39.7%; ĐTNP chùaBồĐề là48/81, chiếmtỷlệ59.3%vàĐTNP chùa Ngòilà74/86,chiếmtỷlệlà86.0%.Cánhântínđồchiasẻvànhậnđượcsựđồngcảmtừcộng đồngđãvơiđiloâu,khắc khoải, giúphọtinhtấnhơntrongtutậpTịnhĐộđểsaunàyđượcvềTGTPCL Một tínđồchia sẻ:“Thanh thản,anlạclàchỗ dựatinh thần,làcơsởđểchiasẻbuồnvui,tiếpsứccùngnhautinhtấntutập.Vìmình thấy trong thờinày,nhiều ngườicónhữnghoàn cảnh khácnhau,có sốphận khácnhau, nhiều người khôngmaymắn,giađìnhđổvỡ,tìnhcảm sứtmẻ,sứckhỏekhôngđảmbảo, thìtuphápmônTịnhĐộlàchỗ dựatinhthầnrấtlớn”.

(PV.TínđồphápdanhTM,nam,45tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày18/11/2018)

Xu hướng của pháp tu Tịnh Độ ở Hà Nộihiệnnay

Theo kết quả khảo sát, phần lớn tín đồ cho rằng, PTTĐ đáp ứng được nhu cầu của họ hiện nay về cuộc sống thanh thản, hạnh phúc, khi chết được về thế giới tốt đẹp; và ĐTNP là nơi thực hành tốt nhất giáo lý Tịnh Độ Ở ĐTNP, tín đồ còn nhận được sự quan tâm, được chia sẻ và sự đồng cảm từ cộng đồng Họ có được sự bình yên khi trở lại gia đình, xã hội, chính là vai trò và cũng là giá trị thiết thực của PTTĐ ở Hà Nội hiện nay.

Do đó, xu hướng phát triển của PTTĐ với mô hình ĐTNP được mở tại các ngôi chùa ở

Hà Nội hiện nay là phù hợp trên cả phương diện quản lý và hướng dẫn tu tập, nhất là tín đồ Phật giáo tạigia. Đểthấy đượcrõhơnxuhướng pháttriểncủaPTTĐ trênđịa bànHàNộihiệnnay,luậnántiến hành khảosátvới08chỉbáovàchia thành04nhómvấnđề,cụthể nhưsau:

- Ở ĐTNP chùa Vạn Phúc (xin xem phụ lục hình 4.7), nổi bật là những vấn đề liên quan đến sinh hoạt tu tập tại đạo tràng Đây là đạo tràng duy nhất trong 04 đạo tràng được sư trụ trì chú trọng xây dựng một khu riêng, khang trang Vì chùa là một trong 18 điểm an cư kết hạ của GHPGVN thành phố Hà Nội, nên tín đồ ở ĐTNP thường xuyên được các vị tăng giảng pháp Sư trụ trì lại đảm nhiệm trọng trách công tác hoằng pháp của Trung ương GHPGVN và GHPGVN thành phố Hà Nội, vì thế mong mỏi tín đồ theo PTTĐ không chỉ là trang nghiêm đạo tràng mà còn là mong muốn được nghe thầy giảng pháp nhiều hơn nữa Một tín đồ chia sẻ:

“Bâygiờ cần thì cần nhiều cái lắm, những người như chúng tôi theo PTTĐ ở đạo tràng này rất muốn thầy trụ trì giảng pháp nhiều hơn Chúng tôi già rồi, nghe băng giảng pháp nhiều khi cũng không hiểu, nên thầy mà giảng pháp cho mình nghe thì rõ ràng hơn Hiện ở đây, chị em đọc kinh và hiểu nghĩa kinh còn khó lắm, nên rất cần thầy giáo hóa trực tiếp, Đấy, chúngtôimonglànhư vậy Hiện nay, thầy còn bận nhiều Phậtsựlắm Không phải mình tôimàphầnlớnmọi ngườiởđâyđềumongmỏi,cóthầycótrò thìmớivui,thoảimái hơn Tôichỉcóýkiếnnhư vậythôi, đấylàđiều khao khát nhấtcủacácgiàđấy”.

(PV.TínđồphápdanhDD,nữ,70tuổi,ĐTNPchùaVạnPhúc,ngày03/10/2018)

KếtquảkhảosátởĐTNPchùaHòeNhaichothấy(xinxemphụlụchình4.8):cóhaichỉsốnhận đượcsựquantâmnhiềunhấtcủatínđồtheoPTTĐ:ThànhlậpĐTNP trongcácngôi chùa nhiềuhơn vàmongmuốnsưtrụ trìquantâmnhiều hơn.Mộttínđồchiasẻ:“Mongướcthì nhiều lắm, nhưướcngôi chùa nào cũngcóđạo tràngtố hảonhưthế này.Ởđây,nhiều người nghĩnhư bà Nóithậtvớicháu,bàcũngđinhiều chùarồi,ítngôi chùa lạicóđạotràngđẹpđẽnhư thếnày,lạithuận tiệnđilạinữa.Cácbàgiàrồi,làmsaomàđixemáyhayxeđạpđược,vìthếmàmọingườiđếnđâytu đônghơnđấy.Thứnữalà, mongThầyquan tâmgiảngpháp mônTịnhĐộnhiều hơn.Tuổi cácbànghebăngđĩahiểu khôngrõlắmđâu,trao đổi vớingười khácthìkhông biếtcóđúng pháp không.Đấy,ởđâycácbàchỉmongnhưvậythôi.Chứ mọi thứđẹp đẽ,tốhảorồi,mọingườivuivẻrồi….”.

(PV.TínđồphápdanhĐT,nữ,70tuổi,ĐTNPchùaHòeNhai,ngày23/06/2019)

Kết quả khảo sát ở chùa Bồ Đề (xin xem phụ lục hình 4.9) cho thấy, các chỉ số khá đều nhau Trong đó, nguyện vọng mong muốn thành lập nhiều ĐTNP hơn trong các ngôi chùa là tiêu biểu Có thể nói, mong muốn các ngôi chùa đều mở ĐTNP cho mọi người tu tập là vấn đề chung Song, mong muốn có đạo tràng khang trangtốhảo làđiều mànhiềutínđồ mongmỏi.Mộttínđồchiasẻ:“Thựcrathìnóiđếnmongmuốnthìcũngvôcùnglắm,nhưngđâykh ôngphảilàthamlam đâunhé.Đấy,cháucứnhìnkhuônviênngôichùarộnglớnvensôngnhưthếnàycóthíchkhông,rất tuyệtvời.Vậy thìcôchỉmong các đạotràngkhác, cácngôi chùakháccũngđược như thế này.Côbiết,cónhiềungôichùacóđạotràng rồi, nhưngnhỏquá, khôngđủchỗchonhiều người,chùa quê mà,đườngđilạikhókhăn.Rồi thìmongnữalàđượctutậpnhiều hơn,rồi làm việcthiện nhiềuhơn nữa chứ.Ởđâyaicũngmong thế, nhưngvìchùacònnhiều Phậtsựkhác,nhấtlà bathángancưkếthạthìnhiều Phậtsựlắm(chùaBồ Đềlàmộttrong18điểman cưkếthạdànhchoNigiới củaGHPGVNthànhphốHàNội).Dođómàthầycũngítquan tâm đến đạotràng.Chonên,cứmongmỏilà vậythôichứthựcrađược như thếnàylàtốtlắmrồiđấy”.

(PV.TínđồphápdanhDT,nữ,51tuổi,ĐTNPchùaBồĐề,ngày02/06/2019) Ở ĐTNP chùa Ngòi, theo kết quả khảo sát (xin xem phụ lục hình 4.10) cho thấy: nổi trội vẫn là các chỉ báo về việc thành lập nhiều hơn các ĐTNP và sự quan tâm nhiều hơn từ sư trụ trì hay từ phía GHPGVN thành phố Hà Nội Một tín đồ chia sẻ:“PháptuTịnhĐộhiệnnayrấtpháttriểnanhạ.EmlàmộtPhậttửtạigia,lạithườngxuyêngiaol ưuvớicácĐTNPkhácnênemhiểurõđiềunày.Nhưngmàcáiemquantâm, chắccũnglàmongmuốncủanhiềungườitrongđạotràngnàylànênthànhlậpĐTNP

Vạn PhúcHòe NhaiBồ ĐềChùa Ngòi

120 100 80 60 40 20 0 nhiều hơn, nhấtlàởcác ngôi chùa ngoạithành.Vì khicóđạotràng trangnghiêmthì tổchứcsẽbàibản.Hiệngiờ,emthấynhiềungôichùacóĐTNPnhưngsinhhoạtsơsàilắm.

Nhấtlàchùa quê,bài tríđơngiản,chỉ độ hơnchụcbàđến tụng kinh niệm Phậthếtgiờ rồivề.Mong thìlàvậy, vấnđềcònlàgiảngsư.Ngayởđạo tràng này, theoem,việcgiảngphápcho mọingườicònít Phậttử aichả muốn cácquíthầy giảng pháp nhiều hơn.Rồivấnđềnhưanhnóiý,trợhạnhnhưtừthiện,bốthíhaychungsứchỗtrợbàconvùngsâuvù ngxathìchưathậtbàibản.MànhiềuPhậttửcũngmuốnlàmviệcthiệnlành lắmđóanh,nhưngvấnđềlà tổchức sao cho bài bảnvà đểtích lũyphúcđứctốt nhất”.

(PV Tín đồ pháp danh MT, nam, 42 tuổi, ĐTNP chùa Ngòi, ngày 27/06/2019)

Nhìn chung, mong muốncủatínđồchuyêntuTịnhĐộtrongcác đạotràngởHàNội nhưsau:

1.NênthànhlậpĐTNPtrongcácchùanhiềuhơn2.Cầ ncóđạotràngrộnglớnhơntrongcácngôichùa3.Nênt ổchứcsinhhoạttạiđạotràngthườngxuyênhơn4.Nên tổchứccáchoạtđộngtừthiệntíchcựchơn

Nguồn:kết quả khảo sát của luận án

Hình 4.6 Tổng hợp mong muốn của tín đồ tại ĐTNP Ởnhómthứnhất:Vềnguyệnvọngcủatínđồ: 1.Mongmỏicónhiềuđạotràng hơnnữa và2.Đạotràngrộngrãi, trangnghiêmhơn trongcácngôi chùa.Cóthểnói,đâylà 02vấnđềmà tínđồtheo PTTĐ hiệnnay đặcbiệtquantâm.Với02chỉsốnày,ĐTNPchùa Hòe Nhai chiếmtỷ lệcaonhất(45.5%), tiếp đếnlàĐTNP chùaBồĐề(32.3%), ĐTNP chùa Ngòi (28.7%) và cuối cùng là ĐTNP chùa Vạn Phúc (25.1%) Điều này phản ánh không gian tu tập hiện tại của tín đồ ở 04 ngôi chùa. Ởnhómthứhai:Mongmuốncủatínđồvềtổchứcsinhhoạt(chínhhạnh)vàhoạtđộng

(trợhạnh)nhiều hơn.Kết quảkhảo sátchothấy,ởĐTNPchùa VạnPhúc(34.4%),ĐTNPchùaHòeNhai(3.8%),ĐTNPchùaBồĐề(26.4%)vàĐTNPchùaNgòi(2 7.3%)Ởnhómthứ3:TínđồmongmuốnđượcquantâmnhiềuhơntừsưtrụtrìvàGHPGVNthànhphố

HàNội cũng như trung ươngGHPGVN.TỷlệnàyởĐTNPchùaVạnPhúc(31,5%),ĐTNPchùaHòeNhai(45.4%),ĐTNPc hùaBồĐề(20.8%),và ĐTNP chùa Ngòi là (32.7%) Ởnhómthứ tư: cầncósựquảngbárộngrãi hơnvềPTTĐ.ỞĐTNP chùaVạnPhúc(8.2%),ĐTNPchùaHòeNhai(5.3%),ĐTNPchùaBồĐề(9.9%)vàĐTNPchùaNgòi(11. 3%).

Như vậy, có hai chỉ báo quan trọng phản ánh nguyện vọng của tín đồ là:

1 Nhu cầuthànhlậpĐTNP nhiều hơn, rộngrãihơn, trangnghiêmhơntrongcácngôichùa,nhấtlànhữngngôichùathuộcnộithànhHàNội.Tỷlệ43.2% trườnghợptínđồởĐTNPchùaHòeNhaimongmuốnthànhlậpĐTNPđãphảnánhrõnguyệnvọn gnày;

2 Mong muốn được sự quan tâm nhiều hơn từ sư trụ trì và chức sắc, tín đồ xuất gia thuộc GHPGVN thành phố HàNội.

Hai chỉ báo này cho thấy, xu hướng phát triển của PTTĐ chủ yếu theo mô hình sinh hoạt tu tập ĐTNP được thành lập trong các ngôi chùa ở Hà Nội Nghĩa là, hiện nay, phần lớn tín đồ Phật giáo theo PTTĐ hướng về những vị tăng, ni đức cao vọng trọng, am hiểu giáo lý PTTĐ Một điểm đáng lưu ý, ĐTNP phát triển mạnh không chỉ là đem lại sự an lạc mà còn là “sự nhiệm màu” trong việc chữa bệnh và cầu siêu Một vị tu sĩ chia sẻ:“ĐTNPmạnh lênnhanh chónglàdo sựnhiệmmàu,nhiềungườiungthưmàkhỏi,nhiềungườibuồnphiềnmệtmỏimuốntìmlốithoátnênt ìmđếnphápmônnàymàkhỏi,vìhướngđếnmộtthếgiớihạnhphúc.Đấy,nhưpháphộiCầusiêuthìt oànđạotràng TịnhĐộlàm đấychứ, thế thì lúcấycáccôhồn,cácvongrất cầntụng kinh niệmPhậtvàhọtụngniệmvàhọcũngđượcgiảithoát.Thếnênlànónhanhchóngmạnhlên,tạivìnhi ềuđiềunhiệmmàuvàaicũngbiếtđược” (PV.Tusĩ,ĐĐ.QH,chùaBằngA,ngày8/11/2017)

Nhìn chung, “Ngày nay PTTĐ phát triển, phù hợp là vì thế gian bận rộn.ChonênkhôngđọckinhsáchthìcácvịcứđếnđạotràngmàNiệmPhật.Thậmchí không đến chùa cũng được, ở nhà cũng được, không sao cả, miễn là giữ được tâmhướng Phật Tin Phật A Di Đà, hướng Phật và Niệm Phật thì tự nhiên tâm thanh tịnh và cuộc sống tự cảm nhận là an Đây là đặc thù của Tịnh Độ, nó đặc biệt thích hợp trong môi trường căng thẳng, và khi nghỉ giải lao thì ngồi Niệm Phật mấy câu cũng bớt căng thẳng rồi Bây giờ thì nó (PTTĐ) như đang tạo thành xu hướng phát triển theo thời cuộc, bởi nó (PTTĐ) có mấy yếu tố cho là dễ dàng: Một là dễ thực hành; hai là nó không hạn chế về mặt thời gian; ba là họ có thể tu mọi nơi mọi lúc Cho nên là ở nhà tu cũng được, đi đường tu cũng được, ” (PV TT TTĐ ĐTNP Đại

Từ Ân, chùa Đại Từ Ân ngày 17/04/2019).Tuy nhiên, một tín đồ Phật giáo xuất gia nhận xét về hạn chế phát triển của pháp tu này trong bối Hà Nội đương đại là: “Hạn chế củaPTTĐ ở miền Bắc hiện nay là chưa hướng tới giới trẻ nhiều Vấn đề là ở Thiền, mọi người cho rằng tu Thiền là trí thức, là trình độ cao, nhiều người hiểu như vậy lắm Nên khi nói Niệm Phật phải có niềm tin thì họ nghĩ có gì đó hơi về tôn giáo. Nhưng thực ra để thâm nhập vào pháp môn Niệm Phật thì không phải ai cũng thực hiện được Vấn đề là phải có niềm tin mới được về cõi Phật Thiền thì bặt niệm còn Tịnh thì to lên, đó cũng là mấu chốt để có sự khen chê, nhưng thực ra hiểu một cách sâu sắc thì không khác nhau đâu” (PV Tín đồ tu sĩ, ĐĐ MH, chùa Hòe Nhai, ngày11/11/2017)

Tóm lại,ởHàNội hiệnnay,sốlượngtínđồtheo PTTĐ sinh hoạt tạicácĐTNP đông đảoso với các đạotràng khác,vàhọ tạothànhcộng đồng mang những đặc trưng riêng, khác vớicáccộng đồng khác Việc sinh hoạttu tậptrongđạo tràngvàcáchoạt độnghướngđíchxãhộiluôncósứclôi cuốn tínđồtheo PTTĐngàycànglớntrong bối cảnhHàNội đương đại.

Quátrìnhhình thành, phát triểncủa bất cứ sựvậthiện tượngnàocũngtiềmẩnmâuthuẫndẫn đến sựphânlyvàPTTĐởHà

Nộihiệnnaycũngvậy.Thựctếkhảosátvàquansátthamdựtại04ĐTNPcho thấynhữngrõ dấuhiệuphân ly Hiện hiện tượng mộtsốcánhântínđồsaumộtthờigiansinhhoạttutậptrongĐTNPhìnhthànhnhómrồitách riêng.Nhóm nàycóthểtìmđếnĐTNP khácsinhhoạt, hoặc đạo tràng khôngthuộcPTTĐ.Đángchúý, một sốnhómtínđồtách khỏiĐTNPđãthuêđịađiểmtutập, hoặc muađấtởngoạithànhhayởcáctỉnhlâncậnxâydựngđạotràng,quyđịnhlịchsinhhoạt tu tập của nhóm Có nhóm tuần sinh hoạt một lần, có nhóm tháng sinh hoạt hai lần, Về nội dungtutập, những nhómnày cóthểchuyêntuTịnhĐộ, haychuyểnsangtuThiền,hoặcvừatuTịnhĐộ vừatuThiền,…

Trưởngnhómtùytheoýkiếncủasốđôngmàquyết địnhtụngkinhADiĐàhaytụngcácbộkinhĐịaTạng,kinhVuLanhayPhápHoa,… cũngnhưquyếtđịnh niệmPhậthayTọathiền,…Thithoảng, Trưởngnhóm mờitínđồPhật giáo xuấtgiađếngiảngpháp,…ĐâylàxuhướngphânlyđãrõcủaPTTĐởHàNộihiệnnay.

Nguyên nhân phân ly thể hiện ở các chỉ báo về mong muốn của tín đồ chưa được đáp ứng, hay được đáp ứng nhưng chưa được như ý nguyện của tín đồ Chẳng hạn họ mong muốn có ĐTNP rộng rãi hơn (nhất là ĐTNP trong các ngôi chùa ở các quận nội thành), tiêu biểu là ĐTNP chùa Hòe Nhai (98.3%); về mong muốn được sinh hoạt tu tập nhiều hơn ở ĐTNP, tiêu biểu là ĐTNP chùa Bồ Đề (65.4%); đặc biệt là mong muốn nhận được nhiều hơn sự quan tâm của sư trụ trì, tiêu biểu là ĐTNP chùa Hòe Nhai (72.4%), chùa Vạn Phúc (63.2%), sự quan tâm của GHPGVN thành phố Hà Nội cũng như trung ương GHPGVN, tiêu biểu là chùa Ngòi (54.7%) (xin xem hình 4.7) Lý giải cho vấn đề này, theo một tín đồ chia sẻ:“Mìnhđi xathìkhôngđược,nhưngởđạotràngnàycầncóngườilãnhđạotốt(Trưởngtràng,Phótrưởngtr àng)mớiquitụđượctínđồđônghơn.Cònthầynhà này phải nóilàthầy quá bận Nóithật, thầyquá bậnnênthầykhôngđểýđượcnhiềuđạotràng này.Màchúngtôi thì cần thầylắm đấy, nhưng thầybậnquá thì biết làm saođược.Các Phậttửởđây lúc nào cũng mongthầyđấy chứ, chỉ mong gặp thầythôi,chỉ mongthầy giảng phápmà”.

(PV.TínđồphápdanhDT,nữ,51tuổi,ĐTNPchùaBồĐề,ngày02/06/2019)

Ngày đăng: 05/05/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w