Tóm tắt: Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay

27 0 0
Tóm tắt: Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin và thực hành của tín đồ Phật giáo ở một số ngôi chùa trên địa bàn Hà Nội hiện nay.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÝ PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành Tôn g.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÝ PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Hướng dẫn 2: TS Lê Tâm Đắc PGS TS Nuyễn Duy Th iệS TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Lan Hiền Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Phản biện 3: PGS.TS Trần Đăng Sinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện hội trường Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều pháp tu Phật giáo Đại thừa, pháp tu Tịnh Độ (PTTĐ) tín đồ Phật giáo ưa chuộng phù hợp với nhiều “hạng” tín đồ, với tín đồ Phật giáo gia Ở Trung Quốc, PTTĐ phát triển thành Tịnh Độ tông (TĐT) Ở Việt Nam, PTTĐ xuất sớm vào kỷ 5, song khơng phát triển thành TĐT, lại có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt tu tập tín đồ Phật giáo Trong thập niên trở lại đây, Hà Nội có bước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa làm cho đời sống xã hội có nhiều biến đổi Trong có phục hồi tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân Bên cạnh đó, năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Hà Nội nâng cao vị trí, vai trị trung tâm trị, văn hóa, tơn giáo nước Phật giáo Hà Nội, số lượng tín đồ tăng nhanh, hình thức, nội dung sinh hoạt Phật giáo trở lên đa dạng Trong đó, đạo tràng niệm Phật (ĐTNP) thành lập chùa tiêu biểu số lượng, quy mô PTTĐ Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) Kết nghiên cứu đem lại tranh chung PTTĐ nhiều phương diện Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống PTTĐ qua niềm tin thực hành cá nhân, nhóm/cộng đồng tín đồ Phật giáo sinh hoạt tu tập ĐTNP chùa Hà Nội; đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ qua nghiên cứu, khảo sát niềm tin thực hành tín đồ ĐTNP ngơi chùa địa bàn Hà Nội đương đại Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo số chùa địa bàn Hà Nội nay” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Học viện Khoa học xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ thực trạng, đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ qua khảo sát niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo số chùa Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái quát số vấn đề chung PTTĐ lịch sử; - Phân tích thực trạng PTTĐ qua khảo sát niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo ĐTNP số chùa địa bàn Hà Nội nay; - Làm rõ đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: PTTĐ thông qua nghiên cứu niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo sinh hoạt, tu tập ĐTNP Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: địa bàn thành phố Hà Nội; - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến Sở dĩ lựa chọn mốc năm 2008 thời điểm tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội Về địa giới hành mở rộng, dân số gia tăng, q trình đại hóa, thị hóa ngày phát triển,… Trên phương diện tôn giáo, số lượng tín đồ, sở thờ tự khơng số cộng gộp mà vấn đề xây dựng, tu bổ liên tục sở thờ tự nhằm đáp ứng số lượng tín đồ ngày đơng Bên cạnh đó, hình thức nội dung sinh hoạt tơn giáo, Phật giáo ngày đa dạng, phong phú hơn; - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Khảo sát niềm tin thực hành PTTĐ tín đồ Phật giáo sinh hoạt tu tập ĐTNP số chùa Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận liên ngành Tôn giáo học, Sử học tôn giáo Xã hội học tôn giáo nhằm nghiên cứu PTTĐ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo lịch sử tại; đồng thời làm rõ đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ bối cảnh Hà Nội nay, cụ thể: - Tiếp cận Sử học tôn giáo trọng hệ thống tư tưởng, giáo lý, nghi lễ, phương pháp thực hành, trình hình thành ĐTNP, phương thức sinh hoạt tu tập tín đồ theo PTTĐ bối cảnh, khu vực khác - Tiếp cận Tôn giáo học Xã hội học tôn giáo nhằm nghiên cứu niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo theo PTTĐ ĐTNP số chùa Hà Nội lịch sử Qua đó, tìm đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ bối cảnh Hà Nội đương đại Như vậy, với cách tiếp cận liên ngành, luận án hướng tới: Hệ thống hóa tư tưởng, giáo lý, phương pháp thực hành PTTĐ; trình hình thành, phát triển PTTĐ, du nhập PTTĐ vào Thăng Long Hà Nội; khái quát lịch sử hình thành ĐTNP Những vấn đề triển khai chương luận án Thông qua khảo sát niềm tin, thực hành tín đồ Phật giáo ĐTNP nhằm làm rõ diện mạo PTTĐ địa bàn Hà Nội Kết điền dã, khảo sát, nghiên cứu trình bày chương luận án Từ kết khảo sát, phân tích làm rõ đặc điểm vai trị PTTĐ; đồng thời xu hướng PTTĐ bối cảnh Hà Nội đương đại Các đặc điểm, vai trị xu hướng PTTĐ trình bày chương luận án 4.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung trả lời câu hỏi sau: Diện mạo PTTĐ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo lịch sử nào? Diện mạo PTTĐ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo Hà Nội sao? Khảo sát niềm tin thực hành tín đồ theo PTTĐ ĐTNP số ngơi chùa có đặc điểm, vai trị xu hướng pháp tu Hà Nội không? 4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong lịch sử tại, PTTĐ có ảnh hưởng lớn đến tín đồ Phật giáo, đáp ứng nhu cầu cho tín đồ sống hạnh phúc; chết đến giới tốt đẹp, gọi giới Tây phương cực lạc (TGTPCL) PTTĐ diện nước ta sớm, ảnh hưởng lớn đến đời sống tu tập tín đồ Phật giáo, hình thành cộng đồng có nếp sống mang nhiều đặc trưng so với cộng đồng khác Tuy nhiên, cộng đồng chịu tác động mặt từ đời sống xã hội Hiện nay, Hà Nội, trình đại hóa, cơng nghiệp hóa, thị hóa, sống người dân không ngừng nâng cao vật chất tinh thần, song tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Một phận người dân rơi vào tình trạng bất an họ tìm đến với tơn giáo nhằm tìm kiếm bình yên, thản, Giả thuyết rằng, PTTĐ địa bàn Hà Nội tiếp tục đáp ứng nhu cầu phận tín đồ, tín đồ Phật giáo gia mong muốn sống đời thản, bình yên giới tốt đẹp sau qua đời 4.2.3 Lý thuyết nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết Thực thể tôn giáo Lý thuyết cấu trúc chức nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cụ thể: Lý thuyết Thực thể tôn giáo: Lý thuyết xem tôn giáo thực thể xã hội tồn khách quan cộng đồng người có niềm tin vào thiêng tạo hệ thống gọi tôn giáo Sự tồn cộng đồng tôn giáo thực thể xã hội đặc biệt Nhờ cách tiếp cận chức mà biết có tồn hệ thống tôn giáo xã hội, nhận biết thuộc tính theo chiều kích: tính lịch sử (thực thể lịch sử), tính tài liệu, tính biểu tượng tính kinh nghiệm Luận án xem PTTĐ “thực thể lịch sử” nhằm nghiên cứu niềm tin, thực hành tín đồ qua khảo cứu tài liệu, biểu tượng trải nghiệm tín đồ theo PTTĐ ghi chép lại Đồng thời, luận án xem cộng đồng tín đồ theo PTTĐ thực thể xã hội đặc biệt” (thực thể tôn giáo) thông qua khảo sát niềm tin, thực hành cộng đồng tín đồ ĐTNP số chùa Hà Nội Niềm tin thực hành PTTĐ trình bày quát, xuyên suốt lịch sử đến chương chương luận án Lý thuyết Cấu trúc chức năng: Là hệ thống lý thuyết lớn, luận án sử dụng số luận điểm sau: - Luận điểm E Durkheim xem “chức nhu cầu chung thể xã hội kiện xã hội có chức định, tức có đáp ứng nhu cầu định xã hội”; - Luận điểm A.R Radcliffe Brown xem tôn giáo phần thiết yếu đời sống xã hội Thực hành nghi lễ tôn giáo mang đến cho người sức khỏe, tuổi thọ, vật chất đầy đủ, tinh thần thư thái lên Thiên đường Đồng thời, ông theo sát luận điểm E Durkheim chức tơn giáo tập hợp tín đồ vào đồng thuận giá trị, phần niềm tin chung, bên cạnh nghi lễ đối tượng thiêng; - Luận điểm B Malinowski cho rằng, chức tôn giáo giúp người tránh sợ hãi, lo lắng Môi trường sống bất trắc lo lắng tăng buộc người có khuynh hướng tìm đến tơn giáo khiến cho tôn giáo phát triển Các luận điểm luận án vận dụng chương chương 4, nhằm phân tích niềm tin, thực hành nghi lễ hướng đối tượng thiêng; tìm đặc điểm, vai trị PTTĐ không gian nghiên cứu cụ thể ĐTNP; xu hướng pháp tu Hà Nội 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp lịch sử: trọng nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng, nguồn gốc lịch sử, q trình hồn thiện giáo lý, phương pháp tu tập, điều kiện, hồn cảnh hình thành, phát triển, du nhập PTTĐ bối cảnh lịch sử định 4.3.2 Phương pháp phân tích so sánh: làm rõ nét tương đồng, khác biệt PTTĐ giai đoạn lịch sử khác nhau; đặc trưng PTTĐ thông qua so sánh với pháp tu khác Phật giáo Bên cạnh đó, phương pháp dựa thời gian mốc kiện để thấy thời điểm du nhập, trình vận động PTTĐ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời điểm khác 4.3.3 Phương pháp thu thập thơng tin định lượng, định tính - Phương pháp thu thập thông tin định lượng: Cung cấp liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu PTTĐ với độ xác cao, thơng tin đảm bảo dạng số - Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu định tính: mơ tả bối cảnh nghiên cứu; linh hoạt phát mối quan hệ nhân thành tố thực thể tôn giáo (Niềm tin - Thực hành - Cộng đồng) nhằm bổ sung, lý giải cho vấn đề chưa rõ PTTĐ; xác định mức độ phổ biến, đặc điểm, vai trò xu hướng vận động PTTĐ Hà Nội Nhìn chung, kết hợp hai phương pháp định tính định lượng giúp luận án có thơng tin đầy đủ bối cảnh thực tế; phát mối quan hệ nhân quả; xác định mức độ phổ biến thực trạng mức độ chặt chẽ mối quan hệ nhân nhằm bổ sung, lý giải cho vấn đề chưa rõ Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp nhằm đạt kết tốt nghiên cứu phương pháp văn học, mô tả, 4.4 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án 4.4.1 Tịnh Độ: luận án hiểu TGTPCL Phật A Di Đà kiến tạo châu báu, nhằm đón tín đồ có niềm tin thực hành niệm Phật lâm chung Tịnh Độ hiểu giới tâm tín đồ theo PTTĐ, gọi cõi Tịnh Độ - hay Duy tâm Tịnh Độ 4.4.2 Pháp tu Tịnh Độ: nhiều pháp tu đạo Phật, gọi pháp môn Tịnh Độ hay niệm Phật, PTTĐ đề cao niềm tin, thực hành niệm Phật nhằm mục đích thác sinh TGTPCL 4.4.3 Phật A Di Đà: Giáo chủ TGTPCL, tiếp đón tín đồ có đủ niềm tin thực hành niệm Phật TGTPCL 4.4.4 Niềm tin Tịnh Độ: hiểu niềm tin tín đồ theo PTTĐ, thể chủ yếu ba phương diện: Tin Đức Phật A Di Đà Tin 48 hạnh nguyện ngài cứu độ tất chúng sinh; Tin TGTPCL tồn thật; Bên cạnh đó, số tín đồ cho rằng, cịn giới ẩn tâm, tùy theo công phu tu tập tín đồ mà có 4.4.5 Thực hành Tịnh Độ: luận án này, thực hành Tịnh Độ bao gồm: Thực hành túy tôn giáo thực hành nghi lễ, niệm Phật,… thực hành hướng đích xã hội từ thiện xã hội, bảo trợ xã hội,… 4.4.6 Tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ: hiểu luận án người có chung niềm tin thực hành niệm Phật ĐTNP 4.4.7 Đạo tràng niệm Phật: trường học Phật giáo, nơi trang nghiêm tịnh để tín đồ theo PTTĐ bày tỏ niềm tin thực hành niệm Phật Những đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận - Qua tài liệu, cơng trình liên quan đến PTTĐ, luận án hệ thống hóa tư tưởng, giáo lý, nghi lễ, nguyên tắc, phương pháp thực hành, môi trường tu tập PTTĐ lịch sử - Luận án làm rõ thực trạng PTTĐ qua khảo sát niềm tin, thực hành tín đồ Phật giáo theo PTTĐ số chùa Hà Nội - Luận án làm rõ đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ bối cảnh Hà Nội đương đại Như vậy, luận án bổ sung cách tiếp cận nghiên cứu PTTĐ lịch sử đương đại Qua đó, kết luận án góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu lịch sử Phật giáo, Phật học; có đóng góp định cho phát triển ngành Tôn giáo học ngành khoa học liên quan 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy Tôn giáo học thuộc khối trường đại học khoa học xã hội; - Luận án tài liệu nghiên cứu giảng dạy trường/ lớp Phật học, Học viện Phật giáo thuộc GHPGVN; - Kết luận án cịn đóng góp luận khoa học cho cơng tác tơn giáo quyền cấp hoạt động GHPGVN cấp thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần: Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục hình, Danh mục bảng, Mở đầu, Kết luận, Danh mục lịch sử Phật giáo Việt Nam, Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam,… cho thấy tư tưởng Tịnh Độ xuất nước ta vào khoảng kỷ thứ 1.1.3 Nghiên cứu đạo tràng niệm Phật Tiêu biểu cơng trình Phật giáo qua dịng chảy lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Tịnh Độ tông Trung Quốc, Liên xã niệm Phật nguyện sinh Tịnh Độ hội, Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam,… cho thấy PTTĐ phát triển mạnh mẽ qua mơ hình ĐTNP kể từ kỷ 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu niềm tin thực hành pháp tu Tịnh Độ 1.2.1 Niềm tin, thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử - Nghiên cứu niềm tin tín đồ theo PTTĐ, tiêu biểu Vãng sinh Tịnh Độ luận, Đại thừa khởi tín luận, Tịnh Độ đại thừa tư tưởng luận, Kinh A Di Đà yếu giải, Các cơng trình cho thấy tín đồ khởi niềm tin kiên cố Phật A Di Đà, 48 đại nguyện ngài TGTPCL - Nghiên cứu thực hành Tịnh Độ gồm thực hành túy tôn giáo (nghi lễ, niệm Phật, ) thực hành hướng đích xã hội (từ thiện, bảo trợ xã hội, ) tiêu biểu cơng trình Niệm Phật tông yếu, Các tông phái đạo Phật, Thiền luận, tư liệu bi ký, Song nghiên cứu niềm tin tín đồ theo PTTĐ sinh hoạt tu tập ĐTNP thực hành hướng đích xã hội tín đồ theo PTTĐ chưa quan tâm nhiều 1.2.2 Niềm tin, thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Hà Nội Có thể thấy thơng tin niềm tin thực hành PTTĐ số cơng trình Tịnh Độ tơng biểu Phật giáo Việt Nam nay, Pháp tu Tịnh Độ tượng Phật A Di Đà chùa Việt vùng đồng Bắc bộ, Pháp tu Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam, Nhìn chung, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ PTTĐ qua 11 niềm tin thực hành tín đồ sinh hoạt tu tập ĐTNP chùa Hà Nội Do đó, chương luận án làm rõ vấn đề 1.3 Nhóm nghiên cứu đặc điểm, vai trò xu hướng pháp tu Tịnh Độ Hà Nội Đã có số cơng trình bàn vấn đề như: Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam (1924 - 1954), Vấn đề Mật tông qua số chùa Hà Nội, Tin sâu Pháp môn Tịnh độ, Vãng sinh Tịnh Độ,… cho thấy số đặc điểm, vai trị PTTĐ, chưa có cơng trình xu hướng PTTĐ địa bàn Hà Nội 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt 1.4.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Đến nay, chưa có cơng trình tiếp cận Tơn giáo học, Sử học tơn giáo Xã hội học tơn giáo tìm hiểu, nghiên cứu PTTĐ thông qua khảo sát niềm tin thực hành tín đồ theo PTTĐ ĐTNP số chùa Hà Nội điểm đề tài 1.4.2 Những vấn đề đặt với luận án - Hệ thống niềm tin, thực hành tín đồ Phật giáo ĐTNP lịch sử làm rõ số vấn đề ĐTNP; - Nhận diện PTTĐ qua điều tra, khảo sát niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo ĐTNP số chùa Hà Nội nay; - Phân tích làm rõ đặc điểm, vai trò xu hướng PTTĐ Hà Nội 12 Chương PHÁP TU TỊNH ĐỘ VÀ ĐẠO TRÀNG NIỆM PHẬT TRONG LỊCH SỬ 2.1 Quá trình hình thành du nhập pháp tu Tịnh Độ vào Hà Nội 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành pháp tu Tịnh Độ 2.1.1.1 Nguồn gốc tư tưởng Tịnh Độ Tư tưởng Tịnh Độ - tư tưởng nhờ Phật lực để giải có nguồn gốc trực tiếp từ kinh Na Tiên tỳ kheo thời kỳ Phật giáo Nguyên Thủy Quan điểm nhờ Phật lực nhà nghiên cứu đánh giá độc đáo tư tưởng Phật giáo thời 2.1.1.2 Nguồn gốc lịch sử pháp tu Tịnh Độ Đến kỷ thứ 6, kinh Tịnh Độ dịch Hán ngữ Trung Quốc, PTTĐ hồn bị mặt tư tưởng, giáo lý phương pháp tu tập Sự phát triển PTTĐ Trung Quốc thành TĐT gồm hệ thống tổ đình, trình truyền thừa liên tục, tiêu biểu đại sư Huệ Viễn, Đạo Xước, Thiện Đạo,… 2.1.2 Quá trình du nhập pháp tu Tịnh Độ vào Hà Nội Vào khoảng đầu kỷ 5, kiện nhà sư Đàm Hoằng (? - 455) người Trung Quốc đến chùa Tiêu Sơn tụng Quán kinh cho thấy PTTĐ truyền vào nước ta Đến thời Lý, Trần, PTTĐ có ảnh hưởng lớn đến thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Trúc Lâm Yên Tử,… Trải nhiều kỷ, PTTĐ tiếp tục nhà sư Chuyết Công, Minh Châu Hương Hải, Tính Định,… hết lịng phát triển Đến ngày nay, PTTĐ có ảnh hưởng lớn đến tín đồ Phật giáo Việt Nam 2.2 Niềm tin thực hành pháp tu Tịnh Độ lịch sử 2.2.1 Niềm tin tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử 2.2.1.1 Niềm tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Tín đồ theo PTTĐ tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Ngài chân thật Họ cịn tơn sùng Ngài vị Bồ tát “cần khổ” để thực 13 hạnh nguyện Vì thế, tín đồ theo PTTĐ hướng niềm tin Phật A Di Đà, mong Ngài hỗ trợ bước đường tu tập 2.2.1.2 Niềm tin giới Tây phương cực lạc - cõi Tịnh Độ Tín đồ theo PTTĐ có tin TGTPCL giới có thật TGTPCL chia thành phẩm/bậc cao thấp, đáp ứng lực tu tập tín đồ Khi tín đồ lâm chung, linh hồn gá vào hoa sen, đến TGTPCL nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào lực tu tập tín đồ PTTĐ quan niệm, người phạm trọng tội, niềm tin chưa trọn vẹn khơng TGTPCL Một số tín đồ theo PTTĐ quan niệm, giới tâm – Duy tâm Tịnh Độ 2.2.2 Thực hành tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ lịch sử 2.2.2.1 Cơ sở thực hành pháp tu Tịnh Độ Cơ sở thực hành PTTĐ theo kinh điển Tịnh Độ 03 kinh 01 luận, gọi “Tam kinh luận” 2.2.2.2 Một số nguyên tắc thực hành pháp tu Tịnh Độ Tín đồ theo PTTĐ cần tuân thủ nguyên tắc Tín – Nguyện – Hạnh Song khơng có quy định chung nghi lễ, mà theo thời kỳ, bối cảnh xã hội khác Bên cạnh đó, PTTĐ cịn hướng tín đồ thực hành 10 điều thiện qua Thân – Khẩu – Ý 2.2.2.3 Một số phương pháp thực hành pháp tu Tịnh Độ Trong lịch sử tại, hai phương pháp tín đồ thường xuyên sử dụng Xưng danh niệm Phật Trì danh niệm Phật Nhìn chung, phương pháp niệm Phật ảnh hưởng đến tín đồ thiền phái, dẫn đến xu hướng Thiền – tịnh song tu đặc sắc lịch sử Phật giáo Ngoài ra, cịn có nhiều tác phẩm phân tích màu nhiệm phương pháp niệm Phật 2.3 Đạo tràng niệm Phật lịch sử 2.3.1 Đạo tràng niệm Phật lịch sử Phật giáo Trung Quốc ĐTNP Đại sư Huệ Viễn vào đầu kỷ Sau đó, với phát triển PTTĐ, ĐTNP liên tục nhà sư thành lập chùa nhằm quy tụ tín đồ Phật giáo gia Khi tham gia sinh hoạt tu tập 14 ĐTNP, tín đồ khơng phân biệt giai cấp, giàu nghèo, lại có chia sẻ, cảm thơng tín đồ nên có cố kết cộng đồng cao 2.3.2 Đạo tràng niệm Phật lịch sử Phật giáo Việt Nam Ở Việt Nam, kiện nhà sư Đàm Hoằng đến chùa Tiêu Sơn chuyên tu Tịnh Độ Có thể xem chùa ĐTNP biết đến Đến thời Lý, Sư Trì Bát dựng đạo tràng lớn chùa cho thấy, thời kỳ ĐTNP phổ biến, dành cho tín đồ Phật giáo xuất gia gia Đến cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Hà Nội, HT Nguyên Biểu HT Tính Định hai nhà sư tiêu biểu phát triển PTTĐ thông qua việc thành lập ĐTNP chùa, đáp ứng nhu cầu tu Tịnh Độ cho tín đồ Phật giáo gia Tiểu kết chương Tư tưởng nhờ niệm Phật để sống an lạc, lâm chung lên “cõi trời” lạ, tiền đề quan trọng cho Phật giáo Đại Thừa phát triển Ở Trung Quốc, kinh, luận Tịnh Độ dịch hồn bị kỷ PTTĐ dần hình thành phát triển thành TĐT Sự kiện Sư Huệ Viễn thành lập Bạch Liên Xã xem ĐTNP Trung Quốc Ở Việt Nam, nhà sư Đàm Hoằng đến chùa Tiêu Sơn kỷ 5, PTTĐ thức diện khơng phát triển thành TĐT, song ảnh hưởng pháp tu đến tín đồ nhiều phương diện, tư tưởng, giáo lý, phương pháp niệm Phật Niềm tin Tịnh Độ bao gồm niềm tin TGTPCL có thật; tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Ngài cứu độ tất chúng sinh Song muốn có niềm tin kiên cố, tín đồ theo PTTĐ phải thực đầy đủ nguyên tắc Tín - Nguyện - Hạnh, thực hành 10 điều thiện lành Thực hành Tịnh Độ bao gồm thực hành túy tơn giáo thực hành hướng đích xã hội nêu rõ tư liệu lịch sử 15 Chương NIỀM TIN VÀ THỰC HÀNH PHÁP TU TỊNH ĐỘ CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGƠI CHÙA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu, kết mẫu điều tra, khảo sát 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Luận án lựa chọn 04 ĐTNP thành lập 04 chùa Hà Nội ĐTNP chùa Vạn Phúc, ĐTNP chùa Hòe Nhai, ĐTNP chùa Bồ Đề ĐTNP chùa Ngòi Bốn đạo tràng đáp ứng đầy đủ tiêu chí cho nghiên cứu khoa học 3.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát Theo kết khảo sát 04 ĐTNP, thấy giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân tín đồ Phật giáo theo PTTĐ địa bàn Hà Nội sau: Bảng 3.1 Giới tính, độ tuổi, học vấn, tình trạng nhân tín đồ TT Đặc trưng Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Tình trạng nhân Tiêu chí Nam Nữ Dưới 49 tuổi Từ 50 - 59 tuổi Trên 60 tuổi Cấp Cấp Cấp Trung cấp/Cao đẳng Đại học Trên đại học Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly hơn/ Ly thân Góa Số lượng 44 257 37 59 205 17 95 65 Tỷ lệ % 14.6 85.4 12.3 19.6 68.1 5.6 31.6 21.6 72 23.9 48 21 178 26 76 15.9 1.3 7.0 59.1 8.6 25.2 Nguồn: Kết khảo sát luận án 16 Theo kết khảo sát 04 ĐTNP, giới tính nữ giới chiếm tỷ lệ 85.4%; độ tuổi phần lớn 60 tuổi; trình độ học vấn cấp chiếm tỷ lệ cao nhất; tình trạng nhân tỷ lệ kết chiếm 59.1%; mức sống, trung bình giả chiếm tỷ lệ 96.3%; thời gian quy y, 03 năm chuyên tu Tịnh Độ 05 năm chiếm tỷ lệ cao cả; lý tham gia ĐTNP, chủ yếu 03 lý là: Mong muốn có sống thản, bình n; Mong muốn tích phúc báo cho gia đình; Khi lâm chung vãng sinh TGTPCL 3.2 PTTĐ qua niềm tin tín đồ Phật giáo số chùa Hà Nội 3.2.1 Niềm tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Bảng 3.2 Tỷ lệ niềm tin Phật A Di Đà 48 đại nguyện ngài ĐTNP TT ĐTNP chùa Vạn Phúc ĐTNP chùa Hòe Nhai ĐTNP chùa Bồ Đề ĐTNP chùa Ngịi Trả lời Tỷ lệ Khơng % 1.3% Số lượng Có Tỷ lệ % 76 69 90.8% 58 58 100% 81 72 88.9% 86 81 94.2% Không trả lời Tỷ lệ % 7.9% 0% 0% 1.2% 9.9% 2.3% 3.5% Nguồn: Kết khảo sát luận án Theo kết quả, 280/301 tín đồ khảo sát 04 ĐTNP có niềm tin Phật A Di Đà 48 đại nguyện ngài (93%); 04 tín đồ trả lời khơng tin (1.3%), 17 tín đồ khơng trả lời (5.6%) Nhìn chung, kết khảo sát tín đồ ĐTNP niềm tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Ngài cao 17 3.2.2 Niềm tin cõi Tịnh Độ - TGTPCL Theo kết khảo sát, tỷ lệ tín đồ có niềm tin TGTPCL – cõi Tịnh Độ cao, 90% Điều phản ánh thời gian tu tập phần lớn tín đồ 03 năm liên tục, phù hợp với nhận xét tín đồ Phật giáo xuất gia thường xuyên giảng dạy giáo lý ĐTNP Tuy nhiên, số tín đồ cho rằng, giới ẩn tâm Như thế, có 02 giới, giới ngoại tâm TGTPCL giới nội tâm – cõi Tịnh Độ 3.3 Pháp tu Tịnh Độ qua thực hành tín đồ Phật giáo số chùa Hà Nội 3.3.1 Thực hành túy tôn giáo Về tu học giáo lý, nghi lễ Tịnh Độ: Kết khảo sát cho thấy, ĐTNP chùa Vạn Phúc, vai trò sư trụ trì 92.1%; ĐTNP chùa Bồ Đề 70.9%; ĐTNP chùa Ngòi 36% thấp ĐTNP chùa Hòe Nhai 20.7% Việc học giáo lý, nghi lễ Tịnh Độ chia sẻ tín đồ đạo tràng Thực hành nghi lễ Tịnh Độ: Kết khảo sát cho thấy, số tín đồ thực hành đầy đủ quy trình, cịn phần lớn thực vài bước Hiện nay, phần lớn tín đồ sử dụng phương pháp Xưng danh niệm Phật Trì danh niệm Phật 3.3.2 Thực hành hướng đích xã hội Cộng đồng theo PTTĐ Hà Nội chủ yếu nấu cháo, nấu cơm, phát quà cho người nghèo, bệnh nhân bệnh viện,…; tặng quà cho đồng bào bị thiên tai, đồng bào vùng sâu vùng xa gặp khó khăn,… Tóm lại, thực hành PTTĐ phát huy tư tưởng, giáo lý Tịnh Độ việc làm lợi cho làm lợi cho đời Những hoạt động cần GHPGVN thành phố Hà Nội quan tâm xem nguồn lực tơn giáo q trình xây dựng phát triển đất nước nói chung Hà Nội nói riêng 18 Tiểu kết chương Trong 04 ĐTNP mà nghiên cứu sinh lựa chọn khảo sát cho thấy, tín đồ chủ yếu nữ giới, độ tuổi 45, đa số 60 tuổi Họ người quy y Tam bảo 03 năm, đa phần chuyên tu Tịnh Độ năm,… Trên 90% tín đồ ĐTNP có niềm tin kiên cố Phật A Di Đà, 48 hạnh nguyện Ngài TGTPCL Niềm tin kết tu tập họ Song, số tín đồ quan niệm giới ngoại tâm giới nội tâm niềm tin số tín đồ cịn mong cầu cơng danh, may mắn, Thực hành túy tôn giáo thường tín đồ Phật giáo xuất gia giảng dạy, Trưởng tràng, Phó trưởng tràng hay người am hiểu PTTĐ đảm trách Ngồi ra, tín đồ cịn chia sẻ với giáo lý trải nghiệm trình tu tập mình, nay, đa số tín đồ chưa thực đầy đủ quy trình nghi lễ Thực hành hướng đích xã hội tùy theo mức độ, quy mô hay nhu cầu người nghèo khó, người bệnh, nơi xảy thiên tai, Hoạt động bật so với cộng đồng Phật giáo khác Tóm lại, PTTĐ đáp ứng nhu cầu phận tín đồ Phật giáo gia sống thản, an lạc sống, vãng sinh giới tốt lành lâm chung Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ XU HƯỚNG CỦA PHÁP TU TỊNH ĐỘ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 4.1.1 Đặc điểm tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Hà Nội Đặc điểm bật tín đồ nữ giới, đa số 60 tuổi; 100% tín đồ quy y Tam bảo, chuyên tu Tịnh Độ từ 03 năm trở lên Họ có niềm tin thực hành PTTĐ thục 19 4.1.2 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo 4.1.2.1 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua niềm tin tín đồ Phật giáo Về bản, niềm tin tín đồ ĐTNP tương đối Đó tỷ lệ tín đồ tin TGTPCL tồn thật (95%), tin Phật A Di Đà 48 hạnh nguyện Ngài cứu độ tất chúng sinh (93%) Đây đặc điểm riêng cộng đồng theo PTTĐ Tuy nhiên, niềm tin số tín đồ cịn mưu cầu tài lộc, công danh, 4.1.2.2 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua thực hành tín đồ Phật giáo Đặc điểm nghi lễ Tịnh Độ theo kinh A Di Đà đơn giản hóa nhằm phù hợp với “nhịp sống” trình đại hóa, thị hóa Hà Nội ; đặc điểm thứ hai dù quy trình nghi lễ đơn giản hơn, số lượng tín đồ thực hành đầy đủ khơng nhiều Chỉ có 40/301 người thực hành trọn vẹn nghi lễ Tịnh Độ, phần lớn thực vài bước quy trình 4.1.3 Đặc điểm pháp tu Tịnh Độ qua ĐTNP Không gian sinh hoạt tu tập chùa chính, nhà Tổ, khu riêng; lịch sinh hoạt tu tập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng,… ĐTNP khơng gian trang nghiêm tịnh nhất, giúp tín đồ vững tâm bền chí suốt thời gian sinh hoạt, tu tập 4.2 Vai trò pháp tu Tịnh Độ tín đồ Hà Nội 4.2.1 Vai trị an định tinh thần cho tín đồ Phật giáo Qua kết khảo sát, vai trò PTTĐ địa bàn Hà Nội đáp ứng cho tín đồ đời sống thản, bình n 4.2.2 Vai trị đáp ứng nhu cầu tín đồ giới tốt đẹp qua đời 20 Kết khảo sát cho thấy, PTTĐ đáp đứng nguyện vọng tín đồ đến giới tốt lành qua đời 4.2.3 Vai trò cố kết cộng đồng nâng cao sức khỏe cho tín đồ 4.2.3.1 Vai trị cố kết cộng đồng Theo kết khảo sát, tỷ lệ chia sẻ cộng đồng lớn, theo tiêu chí “hợp tâm tình”, “có dun”, hình thành nhóm nhỏ hơn, gọi “đồng tính” Những nhóm trình độ tu tập, hiểu tâm tính nên việc chia sẻ theo họ tạo thành “chùm phước” không bị “chướng ngại” 4.2.3.2 Vai trò nâng cao sức khỏe cho tín đồ theo pháp tu Tịnh Độ Việc nâng cao sức khỏe cộng đồng ưu điểm pháp tu Bởi trình tu tập đạo tràng, ngồi niệm Phật mệt họ đứng dậy, vừa vừa niệm Phật 4.3 Xu hướng pháp tu Tịnh Độ Hà Nội 4.3.1 Xu hướng phát triển pháp tu Tịnh Độ Hà Nội Hiện nay, Hà Nội, ĐTNP liên tục thành lập chùa minh chứng phát triển PTTĐ, phù hợp phương diện quản lý hướng dẫn tu tập 4.3.2 Xu hướng phân ly pháp tu Tịnh Độ Hà Nội Hiện nay, ĐTNP có phận tín đồ tách thành nhóm riêng, tìm đến đạo tràng khác sinh hoạt Đáng ý, số nhóm thuê địa điểm tu tập, mua đất ngoại thành hay tỉnh lân cận xây dựng đạo tràng, quy định lịch sinh hoạt tu tập Đây xu hướng phân ly PTTĐ địa bàn Hà Nội 4.3.3 Xu hướng Thiền - Tịnh song tu Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, số tín đồ ĐTNP chuyển sang tu thiền, số tín đồ đạo tràng tu Thiền lại chuyển sang tu Tịnh Độ Xu hướng mang tính lịch sử lại mang tính thời đại 21 Tiểu kết chương PTTĐ cho thấy khả đáp ứng tốt nhu cầu phận tín đồ đời sống thản, an lạc chết giới tốt đẹp ĐTNP nơi quy tụ tín đồ theo PTTĐ, vừa mang tính truyền thống, lại vừa mang tính đại,… Về đặc điểm, phần lớn tín đồ quy y Tam bảo, chủ yếu nữ giới 60 tuổi Tín đồ có niềm tin kiên định Phật A Di Đà, 48 hạnh nguyện Ngài niềm tin TGTPCL; Song thực hành, đa số tín đồ thực vài bước quy trình nghi lễ, chủ yếu dùng phương pháp Xưng danh niệm Phật Trì danh niệm Phật Về vai trị PTTĐ góp phần an định tinh thần cho tín đồ, giúp cho tín đồ có than thản, an lạc sinh hoạt tu tập ĐTNP Và chia sẻ giúp cho họ có cố kết bền chặt, ngồi họ cịn rèn luyện thêm sức khỏe buổi tu tập Về xu hướng PTTĐ Hà Nội nay, chủ yếu phát triển qua mơ hình ĐTNP thành lập chùa Tuy nhiên, xu hướng phân ly xuất hiện; Xu hướng Thiền tịnh song tu vừa mang tính lịch sử, mang tính đương đại KẾT LUẬN Tư tưởng Tịnh Độ thổi luồng gió vào tâm trí tín đồ Phật giáo Ấn Độ thời cổ đại Tín đồ Phật giáo đương thời biết đến TGTPCL Thế giới đối lập với giới người sinh sống Ở Trung Quốc, kiện Sư Huệ Viễn thành lập Bạch Liên xã vào đầu kỷ xem thời điểm hình thành TĐT Trung Quốc đồng thời thời điểm thành lập ĐTNP Từ đây, TĐT ảnh hưởng sâu rộng đến tín đồ Phật giáo, tín đồ Phật giáo gia Ở Nhật Bản, PTTĐ phát 22 triển thành TĐT Nhật Bản gắn với tên tuổi Đại sư Viên Nhân (793-864), Pháp Nhiên (1133-1212) đặc biệt Thị Thánh Thân Loan (1173-1262) Ở Việt Nam, với tư cách pháp tu kỷ thứ xuất gắn với kiện nhà sư Đàm Hoằng đến chùa Tiêu Sơn tu tập Ở Việt Nam, PTTĐ không phát triển thành TĐT, tư tưởng, phương pháp thực hành ảnh hưởng lớn đến tín đồ Phật giáo, tín đồ Phật giáo gia Giáo lý PTTĐ thể ba kinh luận Tín đồ cần có niềm tin thực hành niệm Phật có sống hạnh phúc đến giới tốt lành lâm chung Tín - Nguyện - Hạnh xem ba nguyên tắc cốt lõi pháp tu PTTĐ đề cao niềm tin, thực hành niệm Phật làm việc thiện lành Do đó, lịch sử, niềm tin thực hành niệm Phật có ảnh hưởng đến thiền phái, hình thành xu hướng Thiền - Tịnh song tu xuyên suốt tiến trình lịch sử Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, tơn giáo nước Sau năm 2008, đời sống tôn giáo Hà Nội vốn phong phú, đa dạng ngày sơi động q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa, thị hóa Nhiều mơ hình sinh hoạt tu tập đời đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo nhiều tầng lớp người dân Trong đó, ĐTNP mở ngơi chùa Hà Nội tỏ thích hợp với tín đồ Phật giáo gia, người già, nữ giới Qua khảo sát niềm tin thực hành PTTĐ tín đồ cho thấy, PTTĐ đáp ứng nhu cầu sống thản, an lạc mong muốn chết vãng sinh TGTPCL Song, nhu cầu sống thản cao nhu cầu vãng sinh TGTPCL, điều phản ánh phần biến đổi đời sống xã hội Hà Nội đương đại có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân Thủ đô 23 ĐTNP nơi tín đồ sinh hoạt tu tập, nơi họ chia sẻ âu lo sống, nơi tín đồ rèn luyện sức khỏe thể chất, khiến cho họ có cân trở gia đình, xã hội Các hoạt động từ thiện nhân đạo, cứu trợ xã hội họ nguồn lực tôn giáo cần phát huy Kết khảo sát 04 ĐTNP Hà Nội cho thấy rõ tượng mưu cầu công danh, lợi lộc,… tồn phận tín đồ; Thực hành nghi lễ Tịnh Độ có biến đổi theo hướng đơn giản hóa nhằm phù hợp với bối cảnh xã hội; Cộng đồng tín đồ theo PTTĐ có cố kết bền chặt cộng đồng xã hội khác Bên cạnh xu hướng phát triển xu hướng phân ly phận tín đồ rõ ràng, xu hướng Thiền - Tịnh song tu tiếp nối Trong thời gian tới, GHPGVN thành phố Hà Nội cần có chiến lược phát triển PTTĐ qua mơ hình ĐTNP hay câu lạc sâu rộng Bởi thực tiễn nghiên cứu PTTĐ qua niềm tin thực hành tín đồ Phật giáo ĐTNP chùa Hà Nội cho thấy nhiều ưu điểm, góp phần tạo nên phong trào tu học Phật pháp, giảm thiểu khủng hoảng niềm tin tôn giáo, phù hợp với quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước tình hình nay./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Quý (2018), “Niềm tin tôn giáo pháp tu Tịnh Độ qua kinh điển Phật giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, số 03 Nguyễn Văn Quý (2018), “Thực hành pháp tu Tịnh Độ lịch sử Phật giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Nguyễn Văn Quý (2018), “Tìm hiểu Liên Tơng Tịnh Độ Non Bồng: Tiếp cận Sử học tôn giáo”, Nghiên cứu Lịch sử, số 10 Nguyễn Văn Quý, “Hòa thượng Khánh Hòa với pháp tu Tịnh Độ”, trong: TS Nguyễn Quốc Tuấn - TT.TS Thích Đồng chủ biên (2018), Hịa thượng Khánh Hịa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Văn Quý (2020), “Đạo tràng Tịnh Độ: Lịch sử đặc điểm”, Nghiên cứu Tôn giáo, số

Ngày đăng: 05/05/2023, 20:34