1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố hà nội

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THẾ CƠNG PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2023 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THẾ CƠNG PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số : 93 80 105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Mai Đắc Biên HÀ NỘI, 2023 n LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG 10 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 16 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG 29 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 29 2.2 Cơ sở phòng ngừa nguyên tắc phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 45 2.3 Nội dung, chủ thể, biện pháp phòng ngừa mối quan hệ chủ thể phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 56 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Thực trạng nhận thức phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 71 3.2 Thực trạng lực lƣợng chế phối hợp ngừa tội gây rối trật tự công cộng 80 3.3 Thực trạng tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 87 3.4 Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 96 n 3.5 Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế thiếu sót nguyên nhân phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 115 Tiểu kết chƣơng 124 Chƣơng 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 126 4.1 Dự báo tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 126 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 133 Tiểu kết chƣơng 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 187 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trật tự công cộng trạng thái xã hội vận động ổn định, mối quan hệ xã hội diễn thuận lợi từ góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Vì vậy, phịng ngừa hành vi vi phạm quy định bảo đảm trật tự công cộng, phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng có ý nghĩa quan trọng quản lý xã hội, thực chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc góp phần làm giảm tình hình tội phạm Hà Nội với vị trung tâm trị - hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ƣơng Đảng, Nhà nƣớc tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nƣớc Xuất phát từ đặc điểm tội gây rối trật tự công cộng thƣờng diễn nơi công cộng, có nhiều khả gây tập trung đơng ngƣời, cản trở hoạt động công cộng, ảnh hƣởng tiêu cực đến “bộ mặt” Thủ đô, gây dƣ luận xấu cộng đồng dân cƣ Do đó, phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng yêu cầu tất yếu đòi hỏi tham gia quan chức năng, huy động đa dạng nguồn lực có hỗ trợ, giúp đỡ quan trọng từ Nhân dân để làm giảm thiểu tình hình tội gây rối trật tự công cộng nhƣ hậu quả, thiệt hại hành vi phạm tội gây rối gây Trong thời gian qua, quan chức quần chúng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội tích cực triển khai nhiều biện pháp phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng Áp dụng đồng biện pháp phòng ngừa xã hội nhƣ: biện pháp kinh tế - xã hội; biện pháp văn hóa, giáo dục… biện pháp phịng ngừa chuyên môn quan chức năng, kết biện pháp đƣợc phản ánh thông qua nhận thức ngƣời dân tội gây rối trật tự cơng cộng, tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng cịn phức tạp: từ năm 2013 đến hết năm 2022, địa bàn Hà Nội xảy 65.063 vụ án có 481 vụ án tội gây rối trật tự cơng cộng Nếu xét riêng số lƣợng tội gây rối trật tự công cộng chiếm 0,74% tổng số vụ án nhƣng có ảnh hƣởng sâu rộng đến sinh hoạt, đời sống cộng đồng dân cƣ hoạt động quản lý xã hội Với đặc thù vốn có mình, tội gây rối trật tự cơng cộng có tỷ lệ đồng phạm chiếm 54,88%, 15% có quy mơ lớn từ 20 bị cáo trở lên, 37% số vụ xuất phát từ tranh chấp đất đai, mâu thuẫn lợi ích kinh tế kéo dài không đƣợc giải triệt để dẫn đến phát sinh hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng Bên cạnh đó, 45% số vụ phạm tội gây rối trật tự công cộng xuất phát từ mâu thuẫn sinh hoạt, đời sống bột phát hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng n Từ năm 2013 đến năm 2022 xảy 481 vụ án gây rối trật tự công cộng với 2008 bị cáo, đánh giá diễn biến tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng có xu hƣớng tăng, năm 2013 xảy 43 vụ án gây rối trật tự cơng cộng năm gần nhƣ năm 2021 xảy 67 vụ án gây rối trật tự công cộng, năm 2022 xảy 72 vụ án gây rối trật tự công cộng tăng 29 vụ án tƣơng đƣơng với gia tăng 167,44% số vụ án so với năm 2013 Về số bị cáo, năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử 153 bị cáo, năm 2021 tăng đến 267 bị cáo, riêng năm 2022 có mức gia tăng cao với 467 bị cáo Đánh giá giai đoạn nghiên cứu, khảo sát năm trung bình địa bàn thành phố Hà Nội xảy khoảng 40 vụ án gây rối trật tự cơng cộng có xu tăng nhanh năm gần Từ việc áp dụng biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng nâng cao nhận thức Nhân dân phòng ngừa tội này, đồng thời quan nhà nƣớc quan tâm đến thực biện pháp phòng ngừa phần kiểm sốt đƣợc tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng Tuy nhiên, qua thống kê nói cho thấy hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ yêu cầu đề ra, nhiều vấn đề vƣớng mắc, khó khăn phƣơng diện nguồn lực, tổ chức, thực biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địi hỏi phải có đánh giá, khắc phục Tình hình phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội gặp phải khó khăn từ mở rộng nhanh chóng quy mô dân số, phạm vi đô thị Hà Nội hình thành số lƣợng lớn nơi cơng cộng, địa bàn cơng cộng có tập trung đơng ngƣời, diễn nhiều hoạt động xã hội với đa dạng mối quan hệ xã hội Trong q trình tham gia hoạt động xã hội xuất mâu thuẫn dẫn đến xung đột bột phát hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng Nhiều nguyên nhân đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội chƣa đƣợc phát hiện, tháo gỡ kịp thời, tiềm ẩn xung đột mặt lợi ích bao gồm lợi ích tập thể, lợi ích cơng đồng dẫn tới vụ án gây rối trật tự công cộng quy mô lớn Cơ sở pháp lý liên quan đến tội gây rối trật tự cơng cộng cịn có số điểm chƣa rõ ràng cụ thể gây khó khăn giảm hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm gây rối trật tự cơng cộng Trong q trình thực thi sách, pháp luật vận hành kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội tiềm ẩn bất cập gây “bức xúc”, mâu thuẫn nội Nhân dân Văn hóa, giáo dục bƣớc đƣợc nâng cao nhƣng khơng đồng đều, cịn phận cơng dân hiểu biết pháp luật, có ý thức pháp luật kém, coi thƣờng trật tự, kỷ cƣơng có trật tự cơng cộng, số ngƣời có n xu hƣớng sử dụng vũ lực để giải mâu thuẫn, xung đột làm xuất hành vi phạm tội gây rối trật tự cơng cộng Mặt khác, nghiên cứu phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn có mức độ thị hóa cao, đa dạng loại hình văn hóa, kinh tế - xã hội nhƣ thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề nảy sinh thực tế tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa phƣơng tƣơng tự, đƣa giải pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng có hiệu thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài tiến sĩ: “Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mục đích nghiên cứu Luận án hƣớng đến mục đích xây dựng đƣợc khung lý thuyết phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói chung, đồng thời dựa sở kết nghiên cứu lý luận, tổng kết, đánh giá thực tiễn phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, luận án đƣa hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc có liên quan đến phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, từ rút vấn đề cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, phát triển luận án; - Hai là, phân tích làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng, bao gồm vấn đề tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng tất phƣơng diện lý luận, nhƣ: khái niệm, vai trò, đặc điểm, nguyên tắc phòng ngừa, chủ thể phòng ngừa, sở phòng ngừa, nội dung phòng ngừa; Các yếu tố ảnh hƣởng tới phòng ngừa biện pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng đƣợc nghiên cứu luận giải dƣới góc độ chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm - Ba là, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022, bao gồm thực trạng yếu tố ảnh hƣởng tới phòng ngừa; thực trạng nhận thức phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng; thực trạng biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời hạn chế, thiếu sót tổ chức, thực biện pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự công n cộng địa bàn thành phố Hà Nội phân tích nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Bốn là, dự báo tình hình phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, đƣa hệ thống giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án quan điểm khoa học, lý luận phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng Nghiên cứu sách, quy định pháp luật nhà nƣớc phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói chung sách, quy định phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng thành phố Hà Nội nói riêng Khảo sát đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm - Về nội dung: Luận án nghiên cứu tổng thể lý luận phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng; nguyên nhân, điều kiện tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội; dự báo đƣa giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Về chủ thể: Cấp ủy Đảng, quyền cấp; quan tƣ pháp; quan, ban, ngành, đồn thể khác có liên quan quần chúng nhân dân - Về địa bàn nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 - 2022 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để đạt đƣợc mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận án đƣợc nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Những quan điểm Đảng Nhà nƣớc phòng, chống tội phạm; Lý luận tội phạm học, đặc biệt lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm; Lý luận khoa học Luật; Lý luận ngành khoa học khác nhƣ: Xã hội học, tâm lý học, đạo đức học, sinh vật học, nhân chủng học… n 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực dựa việc sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; Phƣơng pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết; Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; Phƣơng pháp mô tả; Phƣơng pháp mô hình hố; Phƣơng pháp lịch sử; Phƣơng pháp so sánh luật học Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phƣơng pháp quan sát khoa học: Phân tích, tổng hợp số liệu; Phƣơng pháp chuyên gia; Phƣơng pháp nghiên cứu án điển hình; Phƣơng pháp dự báo khoa học Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng cụ thể Chƣơng luận án nhƣ sau: - Chƣơng với mục đích hệ thống hố cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án theo thời gian, từ rút đánh giá kết dự báo xu hƣớng nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp lịch sử; Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Cụ thể: + Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng nhằm thống kê cơng trình nghiên cứu vấn đề tội phạm học phòng ngừa tội phạm; tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng lịch sử đƣợc nghiên cứu ngồi nƣớc, qua cho thấy đƣợc tiến trình lịch sử nghiên cứu vấn đề + Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết đƣợc sử dụng sau có kết thống kê từ phƣơng pháp lịch sử nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sinh phân tích tài liệu nhằm chia nhóm vấn đề nghiên cứu để tìm hiểu sâu sắc phƣơng pháp, nội dung kết nghiên cứu, qua cho thấy đƣợc xu hƣớng nghiên cứu, giá trị nghiên cứu Trên sở kết có đƣợc từ phân tích chun sâu, nghiên cứu sinh tổng hợp lại xu hƣớng nghiên cứu phân tích để thấy đƣợc tranh tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề - Chƣơng nhằm làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phƣơng pháp: Phƣơng pháp lịch sử; Phƣơng pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết; Phƣơng pháp mơ hình hố; Phƣơng pháp mô tả; Phƣơng pháp so sánh luật học Cụ thể: + Phƣơng pháp lịch sử đƣợc nghiên cứu sinh sử dụng nhằm phản ánh giá trị lý luận đƣợc làm rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp cho thấy trình xây dựng khái niệm vấn đề lý luận khác phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng n Bảng số 15 TÌNH HÌNH BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN TRONG PHÒNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 Năm Tổng số Qua phƣơng tiện truyền thơng Số tin Phóng Băng rôn, hiệu Băng Tờ rơi, cam đĩa, tài kết liệu Bảng ảnh Tuyên truyền đại chúng địa phƣơng (lƣợt) Tuyên truyền lƣu động (lƣợt) Tuyên truyền tập trung (lƣợt) Tuyên truyền cá biệt (lƣợt) 2013 174159 580 53 1055 112385 3526 165 10950 40880 1212 3353 2014 176040 680 60 1121 112387 3577 176 11295 42332 1065 3347 2015 171765 600 50 1035 112123 3162 203 9890 40221 1156 3325 2016 174382 512 58 1102 112512 3815 215 10223 41289 1312 3344 2017 174752 672 62 1135 111681 3741 262 11238 41357 1238 3366 2018 174806 681 52 1200 111889 3824 281 11353 40909 1298 3319 2019 171971 688 61 1205 112086 3896 285 9055 40155 1156 3384 2020 182058 812 112 1512 113551 3980 289 12090 45015 1259 3438 2021 181097 912 89 1531 112005 3912 290 12011 45655 1288 3404 2022 177723 935 66 1265 110123 2089 211 12300 46011 1290 3433 Tổng 1758753 7072 663 12161 1120742 35522 2377 110405 423824 12274 33713 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu sinh) n Bảng số 16 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 Năm Biện pháp kinh tế xã Biện pháp văn hóa, Biện pháp tổ chức Biện pháp xử lý hành hội giáo dục quản lý Ủy ban nhân dân cấp xã Số lƣợt Địa phƣơng Số lƣợt Địa phƣơng Số lƣợt Địa phƣơng Số ngƣời bị áp dụng Địa phƣơng 2013 29522 552 9133 355 9133 275 1133 253 2014 29558 535 9559 350 9559 262 1059 249 2015 25566 565 5039 353 5039 255 1039 235 2016 26602 550 6253 365 6253 267 1053 245 2017 27277 561 7198 366 7198 285 1198 266 2018 27320 553 7052 359 7052 259 1052 239 2019 27518 568 7196 386 7196 300 996 286 2020 27300 572 7191 408 7191 330 991 318 2021 27323 570 7194 404 7194 315 994 304 2022 25789 602 7111 411 7183 321 995 312 Tổng 273775 5628 72926 3757 72998 2869 10510 2707 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu sinh) n Bảng số 17 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NGHIỆP VỤ TRONG PHÒNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 Năm Số lƣợt áp dụng Số lƣợng ngƣời Tin báo tố giác, Đã phát ngăn Đã đấu tranh, xử lý phát chặn (số ngƣời) vi phạm (số ngƣời) 2013 27322 11135 15538 8980 8133 2014 30125 11569 16512 9412 8559 2015 20268 8058 14324 4914 4039 2016 21089 8262 15011 6109 6053 2017 22312 9181 16841 7032 7000 2018 22315 9062 14655 6933 6652 2019 22304 9181 15711 7412 7196 2020 22364 9191 15765 8953 8191 2021 22312 9188 15892 8990 8194 2022 22320 9212 15621 9115 8902 Tổng 232731 94039 155870 77850 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu sinh) 72919 n Bảng số 18 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGƢỜI THAM GIA PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ LỰC LƢỢNG QUẦN CHÚNG NÒNG CỐT TRONG PHÒNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng số ngƣời 149431 151051 163003 185930 193575 195412 199335 200557 200836 202547 Cơ quan hành chính, nghiệp, Hội đặc thù Số lƣợng Số ngƣời 6090 6183 6288 6570 6789 6860 6868 6889 6891 6892 15007 15122 15244 15812 15816 15988 16990 16998 16997 18708 Lực lƣợng quần chúng nòng cốt Số đội Số ngƣời 7501 7522 8006 8312 8344 9000 9322 9582 9582 9582 134424 135929 147759 170118 177759 179424 182345 183559 183839 183839 Bảo vệ dân phố, dân phòng 31235 32412 32415 33027 34512 35411 35980 36495 36522 36588 Tự quản 100865 100980 112891 134577 140760 141512 143861 144599 144860 144860 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu sinh) n Ngƣời Lực có uy lƣợng tín khác 1323 1306 1217 1223 1202 1241 1247 1250 1252 1252 1001 1231 1236 1291 1285 1260 1257 1215 1205 1205 Tổ Hòa giải 1902 1980 1998 2022 3081 4012 4915 4921 4900 4937 Sơ đồ Tƣơng quan tỷ lệ vụ án gây rối trật tự công cộng với tổng số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN 4,86% 95,14% Tổng số vụ án gây rối trật tự công cộng Tổng số vụ án xâm phạm ATCC, TTCC khác (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Tƣơng quan tỷ lệ bị cáo gây rối trật tự công cộng với tổng số bị cáo tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN 5,59% 94,41% Số bị cáo tội gây rối TTCC Sốbị cáo tội xâm phạm ATCC, TTCC khác (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Tƣơng quan tỷ lệ vụ án gây rối trật tự công cộng với tổng số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng với tổng số tội phạm khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN 0,74% 15,20% 84,06% Số vụ gây rối TTCC Số vụ án xâm phạm ATCC, TTCC khác Số vụ án khác (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Tƣơng quan tỷ lệ bị cáo gây rối trật tự công cộng với tổng số bị cáo tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng với tổng số bị cáo tội phạm khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƯƠNG QUAN 1,79% 32,00% Số bị cáo gây rối TTCC Số bị cáo tội xâm phạm ATCC, TTCC khác 66,21% Số bị cáo tội phạm khác (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Diễn biến tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Số vụ án Số bị cáo (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Diễn biến tƣơng quan số vụ án tội gây rối trật tự công cộng khu vực nội thành ngoại thành địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH TƢƠNG QUAN 80 70 60 50 40 30 20 10 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Vụ án khu vực nội thành Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Vụ án khu vực ngoại thành (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Năm 2021 Năm 2022 Sơ đồ Diễn biến tƣơng quan số bị cáo tội gây rối trật tự công cộng khu vực nội thành ngoại thành địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 Bị cáo khu vực nội thành Năm 2017 Bị cáo khu vực ngoại thành Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 100 200 300 400 500 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ Cơ số tội phạm tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 năm 2022 CƠ SỐ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 467 500 450 400 350 300 238 250 200 153 147 150 125 144 265 Số tội phạm 184 166 Đơn vị dân cư 119 Cơ số tội phạm 100 50 2,75 2,85 2,15 2,43 2,74 1,91 2,87 3,61 3,99 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n 6,87 Sơ đồ So sánh mối tƣơng quan giữ vụ án gây rối trật tự cơng cộng có đồng phạm, có tổ chức khơng có đồng phạm địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN 80 70 60 50 40 30 20 10 Vụ án có đồng phạm đơn giản Vụ án có tổ chức Vụ án khơng có đồng phạm (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ 10 So sánh mối tƣơng quan giữ bị cáo gây rối trật tự cơng cộng có đồng phạm khơng có đồng phạm địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN Đồng phạm Không đồng phạm 500 400 300 200 100 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao) n Sơ đồ 11 So sánh mối tƣơng quan bị cáo ngƣời bị xử phạt vi phạm hành hành vi gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 SO SÁNH MỐI TƢƠNG QUAN 9000 8000 7000 6000 5000 4000 Bị cáo 3000 Xử lý hành 2000 1000 (Nguồn:Tổng hợp nghiên cứu nghiên cứu sinh) n

Ngày đăng: 05/05/2023, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w