Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
809,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THỦY ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THỦY ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 603830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN ANH TUẤN Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 10 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 10 1.1.2 Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 13 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIÁI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 16 1.2.1 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 16 1.2.2 Đặc điểm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 18 1.2.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 22 1.3 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 24 Chương CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 29 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 29 2.1.1 Về sở xác định điều kiện áp dụng biện pháp buộc thực trước phần nghĩa vụ 29 2.1.2 Về sở xác định điều kiện áp dụng biện pháp tài sản tranh chấp 33 2.1.3 Các quy định điều kiện áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản 41 2.1.4 Về sở xác định điều kiện áp dụng biện pháp cấm buộc thực hành vi định 45 2.1.5 Về sở xác định điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác 49 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THỦ TỤC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 51 2.2.1 Cơ sở pháp lý thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 51 2.2.2 Cơ sở pháp lý thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 57 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 59 2.3.1 Cơ sở pháp lý buộc thực biện pháp bảo đảm 59 2.3.2 Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm bồi thường việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 61 2.3.3 Cơ sở pháp lý để thực quyền khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 64 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM VÀ KIẾN NGHỊ 68 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 68 3.1.1 Về kết đạt từ thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 68 3.1.2 Về hạn chế, bất cập việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 77 3.2 KIẾN NGHỊ VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM 89 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân áp dụng BPKCTT 89 3.2.2 Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BPKCTT: Biện pháp khẩn cấp tạm thời ADBPKCTT: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời HTND: Hội thẩm nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử BPBĐ: Biện pháp bảo đảm BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân PLTTDS: Pháp luật tố tụng dân VKS: Viện kiểm sát ADPL: Áp dụng pháp luật BLDS: Bộ luật dân QPPL: Quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền người nhiệm vụ hàng đầu trình xây dựng ban hành pháp luật Trong quyền người, quyền dân có vai trị quan trọng, quyền nhất, có phạm vi rộng nhất, quyền dân bảo đảm có sở để thực quyền trị, kinh tế, tơn giáo khác…Vì vậy, có quy định khác quyền dân chế bảo vệ quyền không giống hệ thống pháp luật nước, nhận thấy điểm chung hệ thống pháp luật quốc gia giới, ghi nhận bảo vệ quyền dân (một hình thức quyền người) cho cơng dân quốc gia Tại Điều Bộ luật Dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy đinh : "Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có tự bảo vệ yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền can thiệp, bảo vệ ” Theo dòng thời gian, quyền dân người ngày mở rộng, theo chế để bảo đảm quyền thực thi thực tế yêu cầu quan chức Nhất giai đoạn nay, với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, tranh chấp phát sinh ngày đa dạng, phức tạp địi hỏi Tịa án phải giải vụ án dân kịp thời, nhanh chóng nhằm ổn định quan hệ xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Để đáp ứng mục tiêu này, trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ án dân Với việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tịa án kịp thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục đảm bảo thi hành án Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Chương VIII Bộ luật Tố tụng dân 2004 (BLTTDS) từ Điều 99 đến Điều 126 BLTTDS Đây sở pháp lý để Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) nhanh chóng, xác, phương tiện để cá nhân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời bộc lộ số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng thực tiễn xét xử mà nguyên nhân xuất phát từ quy định điểm bất hợp lý pháp luật Do đó, gây khó khăn cho Tịa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số trường hợp làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương Nhận thức hạn chế, bất cập quy định BLTTDS, từ thực tiễn áp dụng pháp luật Tồ án, theo phân cơng Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với quan hữu quan xây dựng Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Trong trình soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS có nhiều ý kiến đóng góp có giá trị quy định BLTTDS nói chung quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2011 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 hầu hết giữ nguyên quy định cũ tồn nhiều bất cập, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài "Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm ” yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa Mặt khác, giai đoạn Đảng nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh công cải cách tư pháp, theo hướng xây dựng Toà án trung tâm hệ thống tư pháp, hoạt động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án áp dụng coi trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài tác giả góp phần đáp ứng nhiệm vụ Công cải cách tư pháp đề Nghị 08 ngày 02 tháng 01 năm 2002 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị, Ban chấp hành trung ương đảng khoá XI chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục TTDS bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân chế định quan trọng, xuất phát từ vai trò ý nghĩa thực tiễn nên nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác mức độ khác biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sau: Tác giả Trần Anh Tuấn – Tiến sĩ luật học (giảng viên trường đại học luật Hà Nội) có số viết nghiên cứu vấn đề gồm: "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự’’ đăng Tạp chí Luật học số đặc san Góp ý Dự thảo Bộ luật tố tụng dân năm 2004 viết "Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS thực tiễn áp dụng ", Tạp chí dân chủ pháp luật số 12 (165) năm 2005 Hai công trình nghiên cứu xây dựng tảng lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời Tiếp theo đó, vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tác giả tiếp tục phát triển hoàn thiện đề tài khoa học cấp trường "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp", bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2010 Ngồi ra, cịn có số viết có đóng góp vấn đề viết "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án" tác giả Nguyễn Bích Thảo đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm vào xây dựng pháp luật nước nhà Vì vậy, BLTTDS cần sửa đổi quy định thời hạn định áp dụng BPKCTT theo hướng trao quyền cho Thẩm phán giải vụ án quyền định áp dụng BPKCTT ngay sau nhận đơn yêu cầu để kịp thời bảo vệ quyền lợi cho đương - Bộ luật TTDS cần bổ sung quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự áp dụng BPKCTT: BLTTDS Việt Nam có quy định hai trường hợp áp dụng BPKCTT (trường hợp Tòa án tự áp dụng BPKCTT áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương Tuy nhiên, Điều 117 BLTTDS quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp đương yêu cầu mà chưa có quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự áp dụng BPKCTT Do đó, trường hợp Tịa án tự định áp dụng BPKCTT khơng có quy định thủ tục làm để thực hiện, dẫn đến trường hợp Tòa khác định áp dụng BPKCTT kiểu, không bảo đảm khoa học thống Vì vậy, để nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT việc giải vụ án dân sự, BLTTDS cần bổ sung quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự định BPKCTT - Về việc áp dụng BPKCTT phiên tòa sơ thẩm: Tại khoản Điều 117 BLTTDS quy định đương có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT phiên tòa: “Trường hợp HĐXX nhận đơn u cầu áp dụng BPKCTT phiên tịa HĐXX xem xét, định áp dụng BPKCTT sau người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm quy định Điều 120 Bộ luật này” Với việc quy định phiên tòa sơ thẩm, đương quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT dường mở rộng hội để nguyên đơn bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, ngồi quy định nêu trên, Điều 117 BLTTDS khơng cịn quy định thêm Cịn theo hướng dẫn điểm a mục 9.2 phần Nghị số 02/2005/ NQ – HĐTPTANDTC trường hợp thì: “Đối với trường hợp quy định 98 khoản Điều 99 Bộ luật TTDS, giai đoạn từ thụ lý vụ án trước mở phiên tịa, thời hạn thực biện pháp bảo đảm 02 ngày làm việc, kể từ thời điểm Tòa án định buộc thực biện pháp bảo đảm, trường hợp có lý đáng thời hạn dài hơn, trường hợp phải thực trước ngày Tòa án mở phiên tịa Nếu phiên tịa việc thực biện pháp bảo đảm thời điểm HĐXX định buộc thực biện pháp bảo đảm, phải xuất trình chứng thực xong biện pháp bảo đảm trước HĐXX vào phòng nghị án để nghị án” Hướng dẫn nêu Nghị 02/2005/NQ - HĐTPTATC có nhiều điểm cịn bất hợp lý, chưa phù hợp, nên không phát huy hiệu thực tế Bởi lẽ, trường hợp đương thực biện pháp bảo đảm, Tịa án định áp dụng BPKCTT, đương thuộc trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm, Tịa án u cầu họ phải thực biện pháp bảo đảm xong có sở để áp dụng Tuy nhiên, pháp luật TTDS lại quy định đương thực biện pháp bảo đảm “gửi tiền, đá quý, kim khí quý, giấy tờ có giá…vào tài khoản phong tỏa ngân hàng nơi Tịa án có trụ sở khơng phải Tịa án” Điều khó mà thực trụ sở Ngân hàng trụ sở Tòa án hai nơi cách xa nhau, thời gian phiên tòa diễn buổi sáng, ngày, trường hợp vụ án phức tạp kéo dài vài ngày Do đó, gây gián đoạn phiên tịa, HĐXX phải ngừng hỗn phiên tịa chờ đến đương thực xong biện pháp bảo đảm có để định áp dụng BPKCTT Từ hạn chế, bất cập nêu trên, để nâng cao hiệu ADBPKCTT phiên tòa sơ thẩm, khoản Điều 117 Bộ luật TTDS cần quy định bổ sung sau: “Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tịa, đương khơng phải thực biện pháp bảo đảm HĐXX xem xét, định áp dụng BPKCTT, đương thuộc trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm HĐXX 99 định buộc thực biện pháp bảo đảm, việc thực biện pháp bảo đảm dẫn đến việc phải tạm ngừng hỗn phiên tịa Tịa án tạm ngừng hỗn phiên tịa đương thực xong biện pháp bảo đảm, HĐXX định áp dụng BPKCTT sau đương xuất trình tài liệu chứng việc thực biện pháp bảo đảm” - Về việc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời: Khi nghiên cứu BPKCTT Bộ luật TTDS, nhận thấy có vấn đề xảy thực tế gây nhiều tranh cãi đường lối giải Thẩm phán người làm công tác pháp luật Bộ luật TTDS Việt Nam chưa có quy định, trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT đương phiên tòa sơ thẩm chấp nhận, HĐXX định áp dụng BPKCTT sau phiên tịa sơ thẩm kết thúc, người có nghĩa vụ nhận thức nghĩa vụ nên tự giác thực nghĩa vụ bên có quyền lý khác, người yêu cầu ADBPKCTT không yêu cầu ADBPKCTT có đơn u cầu Tịa án định hủy bỏ BPKCTT áp dụng, thẩm quyền định hủy bỏ BPKCTT xác định nào? Đây thực trạng xảy thực tế gây nhiều tranh cãi chưa thống đường lối xử lý Bởi lẽ, sau phiên tòa sơ thẩm kết thúc, nhiệm vụ HĐXX sơ thẩm hết, HTND trở lại đơn vị cơng tác họ Do đó, HĐXX định áp dụng BPKCTT phiên tịa sơ thẩm lại khơng cịn thẩm quyền để định hủy bỏ BPKCTT áp dụng Về vấn đề này, Bộ luật TTDS chưa có quy định nên dẫn đến có nhiều cách hiểu đường lối xử lý khác Vì vậy, tác giả mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất BLTTDS nên quy định bổ sung vào khoản Điều 122 BLTTDS sau: “Trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT đương phiên tòa sơ thẩm chấp nhận, sau xét xử xong, người có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ có người khác thực nghĩa vụ thay bên có quyền nghĩa vụ dân người có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định pháp luật… Chánh án Tòa 100 án giải vụ án định huỷ bỏ BPKCTT áp dụng Nếu vụ án có kháng cáo kháng nghị, đơn kháng cáo, văn kháng nghị hồ sơ vụ án chuyển lên Tòa án cấp trực tiếp, Tòa án cấp trực tiếp xem xét, định việc hủy bỏ BPKCTT áp dụng” 3.2.2 Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thường xuyên định kỳ tổ chức lớp tập huấn áp dụng BPKCTT: Việc tổ chức tập huấn áp dụng BPKCTT Thẩm phán làm công tác giải án dân đem lại hiệu tích cực, qua việc tập huấn, Thẩm phán trang bị kiến thức lý luận ADBPKCTT, đồng thời vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng BPKCTT mà họ vướng mắc có dịp đưa bàn luận, trao đổi, lấy ý kiến nhà chun mơn, đồng nghiệp Qua vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng BPKCTT nhanh chóng giải quyết, điều cần thiết, lẽ làm nhiệm vụ giải án vụ việc có tính chất khác nhau, có tình đơn giản có tình phức tạp luật chưa quy định Do đó, Thẩm phán nhiều kinh nghiệm, giải nhiều án dân sự, tiến hành áp dụng BPKCTT thường xuyên trình giải vụ án Thẩm phán kinh nghiệm, không thường xuyên áp dụng BPKCTT bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn đường lối xử lý vụ việc xảy vụ việc tới đương có yêu cầu, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đến thống nhận thức pháp luật, đảm bảo áp dụng pháp luật ADBPKCTT đắn, thống - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác áp dụng BPKCTT Việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác áp dụng BPKCTT trình giải vụ án dân có vai trị quan trọng, góp phần hạn chế sai phạm nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán Thông qua công tác kết đạt từ việc áp dụng 101 BPKCTT tiếp tục triển khai, nhân rộng phát huy thực tiễn, sai phạm, tiêu cực trình áp dụng BPKCTT kịp thời phát hiện, chỉnh đốn, khắc phục Thẩm phán ban hành định áp dụng BPKCTT không thông qua kịp thời kiểm điểm, rút kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ Cũng thông qua công tác này, định áp dụng BPKCTT mang tính đắn, thể trí tuệ, lực người Thẩm phán sử dụng làm khuôn mẫu, định hướng để áp dụng tương tự cho vụ việc Công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc áp dụng BPKCTT có hiệu thiết thực thực tiễn, nhiên lại chưa thực trọng triển khai đồng định kỳ hoạt động hệ thống quan Tòa án Hàng năm (cuối năm) ngành Tòa án nhân dân địa phương tổ chức tổng kết công tác xét xử loại án (hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động…) tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc ADBPKCTT Đây lý tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp phần kiến nghị áp dụng BPKCTT - Tổ chức thi để lựa chọn Thẩm phán giải án dân có lực, trao tặng danh hiệu cao quý ngành: Việc tổ chức thi Thẩm phán giải án dân giỏi có nội dung ADBPKCTT để lựa chọn Thẩm phán có lực chun mơn họat động có ý nghĩa hiệu Qua động viên tinh thần, khích lệ Thẩm phán chịu khó học hỏi, thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kịp thời cập nhập văn hướng dẫn để nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT Bởi lẽ, ADBPKCTT giải án dân hoạt động không đơn giản, nội dung pháp luật quy định Thẩm phán giải án lại có cách hiểu vận dụng khác Vì vậy, qua việc tổ chức thi, tình huống, vụ việc, BPKCTT, áp dụng BPKCTT, thời hạn định áp dụng… dự liệu trình giải vụ án nội dung thi phong phú, đa dạng, kích thích tìm hiểu, lao động sáng 102 tạo người Thẩm phán Đáp án đúng, xuất sắc phần thi sử dụng làm tài liệu tham khảo tài liệu hướng dẫn cho Thẩm phán nhằm trang bị cho họ cách nhận thức áp dụng thống ADBPKCTT Những Thẩm phán có kết thi xuất sắc phong tặng danh hiệu cao quý ngành Thẩm phán ưu tú, Thẩm phán nhân dân…Có thể nói rằng, việc tổ chức thi Thẩm phán ADBPKCTT giỏi có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ Thẩm phán Tòa án Tuy nhiên, chưa ngành quan tâm, trọng, nguyên nhân dẫn đến việc ADBPKCTT trình giải án dân chưa đạt hiệu mong muốn - Nâng cao lực, trình độ chun mơn kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ Thẩm phán Trong xu hội nhập quốc tế ngày nay, yếu tố ngoại ngữ số yêu cầu bắt buộc người Thẩm phán Quá trình giải án dân liên quan đến yêu cầu ADBPKCTT có yếu tố nước ngồi ngày gia tăng, địi hỏi người Thẩm phán phải biết ngôn ngữ quốc tế (phổ biến tiếng Anh), để tham khảo pháp luật quốc tế, pháp luật kinh nghiệm xét xử nước phát triển giới, tham gia hội thảo quốc tế quan trọng giao tiếp với đương ngôn ngữ họ, dịch văn tiếng nước ngồi để từ nắm bắt chất vụ việc tranh chấp, vấn đề mà đương yêu cầu Tòa án giải quyết, tâm tư, nguyện vọng đương để từ xác định yêu cầu ADPBPKCTT đương có hay khơng có cứ, biện pháp KCTT mà đương yêu cầu có phù hợp với pháp luật Việt Nam hay không, tài liệu, chứng mà đương cung cấp có khách quan hay khơng Thành thạo ngoại ngữ góp phần tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng, khai thác thông tin từ internet, kịp thời cập nhập văn pháp luật phục vụ công tác xét xử 103 - Hội thẩm nhân dân đại biểu ưu tú lựa chọn tầng lớp nhân dân, họ đại diện cho nhân dân tham gia vào trình giám sát hoạt động xét xử Tòa án, họ người trực tiếp xét xử đưa án, định có hiệu lực thi hành Khi tham gia xét xử HTND độc lập ngang quyền Thẩm phán phán quyết, định Thậm chí Thẩm phán HTND bất đồng kiến ý kiến HTND định cuối đưa thi hành (nguyên tắc Thẩm phán HTND xét xử độc lập định theo đa số) Vì vậy, yêu cầu ADBPKCTT đương phiên tịa có chấp nhận hay khơng, việc áp dụng BPKCTT phiên tòa đắn hay sai phạm phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan HĐXX mà cụ thể ý kiến Hội thẩm nhân dân, họ chiếm số đông thành phần HĐXX Tuy nhiên, số HTND không nằm biên chế Tịa án, họ cơng tác quan, ban nghành khác nhau, hoạt động kiêm nhiệm chủ yếu, nên lực xét xử, giải án chưa có độ chun mơn hóa cao Thẩm phán Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán đồng thời phải trọng đến việc nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân, ngồi việc tích cực mở lớp tập huấn pháp luật phải trọng mở lớp bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có chế độ đãi ngộ đối HTND tương xứng nữa, khoản tiền nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử trực tiếp vụ án, tháng Nhà nước cần trả cho họ khoản tiền định phù hợp, bên cạnh việc đầu tư trang phục, quần áo, sách tài liệu pháp luật… cần trọng Chỉ có nâng cao chất lượng xét xử, giải án đội ngũ HTND, nâng cao chất lượng ADBPKCTT - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân BPKCTT Nâng cao trình độ, nhận thức pháp luật cho nhân dân góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động ADBPKCTT, lẽ nhân 104 dân nắm pháp luật, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử, giải án Tòa án thực tốt hơn, quan Tòa án Thẩm phán phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thiện thân, thận trọng, cân nhắc định áp dụng BPKCTT, tránh hạn chế thấp sai sót, thiệt hại gây hoạt động ADPPKCTT khơng Điều có nghĩa hiệu hoạt động ADBPKCTT nâng cao Mặt khác, nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng BPKCTT chưa đạt hiệu mong muốn nhận thức pháp luật đương hạn chế Mặc dù pháp luật TTDS có quy định yêu cầu ADBPKCTT quyền đương sự, nhiên thực tế có đương nắm bắt quyền để sử dụng có nhu cầu Thực tế giải án dân Tịa án cấp sơ thẩm, chúng tơi nhận thấy phần lớn vụ án dân sự, đương có yêu cầu ADBPKCTT có tham gia trực tiếp tư vấn gián tiếp luật sư Điều cho thấy, đạt trình độ pháp luật định quy định pháp luật ADBPKCTT sử dụng cách có hiệu quả, phát huy tác dụng thực tế Do đó, việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động ADBPKCTT giai đoạn Tuy nhiên, để hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ADBPKCTT cho nhân dân đạt hiệu quả, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật ADBPKCTT phương tiện thông tin đại chúng Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, mạng Internet phương tiện có có vai trị quan trọng việc chuyển tải thơng tin pháp luật nói chung quy định ADBPKCTT việc giải án dân nói riêng đến với nhân dân Với tốc độ lan truyền tầm ảnh hưởng sâu rộng, tầng lớp nhân dân dễ dàng có hội để khai thác, tiếp cận, nắm bắt sử dụng quy định pháp luật ADBPKCTT việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao nhận thức pháp luật thân 105 Một biện pháp khác góp phần nâng cao nhận thức pháp luật ADBPKCTT cho nhân dân có hiệu giai đoạn nay, nhà nước hỗi trợ tài liệu pháp luật Bộ luật, Nghị định, văn hướng dẫn, báo chí ấn phẩm pháp luật khác miễn phí cho nhân dân Ở phường, xã, thị trấn có xây dựng thư viện pháp luật, mở cửa vào ngày hành tuần để nhân dân tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu, qua trình độ pháp luật nhân nhân bước cải thiện 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Áp dụng BPKCTT giải vụ án dân sơ thẩm đem lại hiệu thiết thực, khơng giúp cho q trình giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, bảo vệ quyền lợi đương mà thơng qua cịn góp phần giảm tải cơng việc xét xử Tịa án, nâng cao trình độ nhận thức pháp luật cho nhân dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng BPKCTT việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm bộc lộ số hạn chế, bất cập nên phần giảm hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều lý như: nhận thức pháp luật nhân dân hạn chế; kỹ năng, tinh thần trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án chưa cao hay quy định PLTTDS BPKCTT chưa thực phù hợp, chế phối hợp Tòa án quan, tổ chức khác chưa thực phát huy hiệu quả….Các hạn chế, bất cập nêu góp phần làm giảm hiệu hoạt động ADBPKCTT trình giải án dân Tòa án cấp sơ thẩm giai đoạn Để việc áp dụng BPKCTT thực phát huy hiệu hạn chế, bất cập từ việc áp dụng BPKCTT phải đúc rút kinh nghiệm để tìm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập Các giải pháp, kiến nghị đề xuất Chương III luận văn đúc rút từ kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn ADBPKCTT công tác xét xử ngành Tịa án năm qua nên có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ADBPKCTT giải án dân Tòa án cấp sơ thẩm 107 KẾT LUẬN Áp dụng BPKCTT hình thức bảo vệ quyền người đạt hiệu quả, lẽ quyền bản, quan trọng người quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trong q trình Tịa án cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án bị đơn có hành vi tiêu cực tẩu tán, chuyển dịch, thay đổi hủy hoại tài sản…dẫn đến số trường hợp, quyền lợi nguyên đơn không bảo đảm Xuất phát từ thực tế này, pháp luật quy định trình giải vụ án, đương quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT để giải nhu cầu trước mắt, cấp bách bảo toàn tài sản, bảo đảm khả thi hành án ADBPKCTT hình thức áp dụng pháp luật, Tịa án tự áp dụng theo u cầu đương sự, hoạt động mang tính cưỡng chế nhà nước, thể quyền lực nhà nước nên định ADBPKCTT cần cá nhân, quan, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định áp dụng BPKCTT có hiệu lực thi hành nên đem lại hiệu nhanh chóng, kịp thời việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà khơng cần đến án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải nội dung vụ án Để hoạt động áp dụng BPKCTT trình giải vụ án dân đạt hiệu cao, việc nắm vững vấn đề lý luận áp dụng BPKCTT đòi hỏi bắt buộc, việc hiểu đúng, đầy đủ chất khái niệm BPKCTT, ADBPKCTT, đặc điểm việc áp dụng BPKCTT, yếu tố chi phối đến hiệu hoạt động ADBPKCTT có vai trị quan trọng để có định hướng đắn tiếp cận vận dụng quy định pháp luật hành BPKCTT vào thực tiễn giải án dân Tòa án cấp sơ thẩm Mặt khác, từ thực tiễn ADBPKCTT vấn đề bất 108 cập, mâu thuẫn pháp luật cần kịp thời phát kiến nghị sửa đổi, góp phần nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT, bảo vệ tốt quyền người – mục tiêu hàng đầu công cải cách tư pháp 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân Cộng Hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia HN Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), Nxb Chính trị quốc gia HN, dịch tiếng Việt Hà Nội Bộ luật TTDS (2004), Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân (2005), Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga (2005), Nxb Tư pháp Hà Nội Bộ luật TTDS sửa đổi bổ sung (2011), Nxb trị quốc gia, HN Bộ luật tố tụng dân Đức (2004), Nxb Tư pháp – Hà Nội Tống Quang Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam – Nghiên cứu so sánh – NXB Chính trị quốc gia Thiều Châu (2004), Hán Việt từ điển, Nxb Thanh niên 10 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tố tụng dân Việt Nam, xuât bảo trợ Bộ tư pháp 11 Lê Thu Hà (2007), “Những điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí Tịa án nhân dân (1) 12 Nguyễn Như Hùng (2006), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời xác minh điều kiện thi hành án” 13 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 14 Học viện tư pháp (2010), Kỹ thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, Tập tài liệu dùng cho lớp đào tạo nghiệp vụ thi hành án 15 Nguyễn Lân (2001), Từ điển từ ngữ tiếng Việt, Nxb Văn học Hà Nội 16 Vũ Thanh Mai (2010), “Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 110 17 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (23) 18 Nghị số 02/ NQ - HĐTP ngày 27 tháng 04 năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII « Các biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS » 19 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án”, vấn đề đặt cho việc hồn thiện luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật (3) 20 Nguyễn Văn Pha (1997), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 21 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quách Mạnh Quyết (2010), “Phát triển tính tranh tụng mơ hình tố tụng dân Việt Nam nay”, Cơng trình nghiên cứu khoa học đạt giải khuyến khích Bộ tư pháp tổ chức năm 2009 24 Nguyễn Bích Thảo (2008), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án” Tạp chí nhà nước pháp luật (9) 25 TANDTC (2005), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân ngày 27/4/2005, Hà Nội 26 TANDTC (2009), “Một số vướng mắc Bộ luật tố tụng dân cần tập trung thảo luận đề xuất, kiến nghị, xây dựng luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật tố tụng dân sự” 27 Trần Phương Thảo (2012), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội 111 28 Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí luật học đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân 29 Trần Anh Tuấn (2005), “Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Pháp Việt Nam” 30 Trần Anh Tuấn (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí luật học 31 Trần Anh Tuấn (2009), “Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” 32 Trần Anh Tuấn (2010), “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự”, Tham luận chương trình tọa đàm Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân ngày 29, 30/1/2010 33 Trần Anh Tuấn (2010) “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số LH – 09 – 04/ĐHL – HN, Hà Nội 34 Trường đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luật chung nhà nước pháp luật – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Các tài liệu tham khảo khác 112