1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

XÂY DỰNG BẢNG câu HỎI điều TRA

27 7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phương pháp Ankét Khái niệm  Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi phiếu trưng cầu ý kiến  Yêu cầu  Bảng hỏi được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng

Trang 1

XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI

ĐIỀU TRA

BÀI 2

Trang 2

Chọn phương pháp điều tra?

Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn

Một số phương pháp điều tra xã hội

Trang 3

Phương pháp Ankét

Khái niệm

 Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến)

Yêu cầu

 Bảng hỏi được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng

 Bảng hỏi phải thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính logic hợp lý

 Chọn mẫu đại diện tốt để điều tra bảng hỏi

 Cộng tác viên đòi hỏi phải được tập huấn chu đáo

Trang 4

Phương pháp Ankét

Ưu điểm

 Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng

 Cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người

 Thông tin thu được có tính khách quan cao

Trang 5

Quy trình xây dựng bảng hỏi

Câu hỏi nghiên cứu/

Giả thiết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu/

Giả thiết nghiên cứu

Các khái niệm Khung phân tích

Các khái niệm Khung phân tích

Trang 6

Các biến số (các chỉ báo)

 Biến số hay chỉ báo là những đại lượng có thể đo lường (lấy thông tin) được trên các đối tượng điều tra Nó có thể nhận các giá trị khác nhau trên mỗi đối tượng.

Ví dụ:

- Giới tính: nam, nữ

- Nghề nghiệp: giáo viên, công nhân, kỹ sư …

- Thu nhập: 1.5trđ, 2.3trđ, 4.3trđ, …

- Mức độ thỏa mãn công việc: không thỏa mãn, thỏa mãn, …

- Đi làm thêm: có, không

Trang 7

Các biến số (các chỉ báo)

 Từ các khái niệm trong khung phân tích, ta chuyển sang các biến số, các chỉ báo cụ thể.

Ví dụ: Trong khung phân tích của vấn đề:

“Tình hình đi làm thêm của sinh viên”

Các khái niệm Các biến số

Công việc làm thêm Thời gian làm thêm

Lý do làm thêm

Năm học Ngành học

Kỹ năng sắp xếp thời gian

Trang 8

Thang đo biến số

A. Biến định danh

Là biến số có giá trị nhận không phải là con số và không có mức độ cao thấp, nhiều ít

Ví dụ:

- Đi làm thêm: Có, không

- Giới tính: nam, nữ

- Quê quán: Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, …

- Công việc làm thêm: dạy học, bán hàng, phục vụ, …

- Trường học: sư phạm, ngoại ngữ, khoa học, …

Trang 9

Thang đo biến số

B. Biến thứ bậc

Là biến số có giá trị nhận không phải là con số và có thể được xếp hạng theo thứ bậc nào đó

Ví dụ:

- Thời gian làm thêm: < 2h/ngày; 2 - 4h/ngày; 3 - 5h/ngày; …

- Thu nhập làm thêm: < 500/tháng; 500 – 1000/tháng; …

- Năm học: năm 1, năm 2, năm 3, …

- Kỹ năng giao tiếp: không cải thiện, cải thiện ít, cải thiện nhiều, …

- Ảnh hưởng việc học: Ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng ít, bình thường, …

Trang 10

Thang đo biến số

C. Biến tỷ lệ

Là biến số có giá trị nhận là con số đo lường

Ví dụ:

- Tuổi: 18, 19, 20, …

- Điểm trung bình tích lũy: 2.4; 2.43; 2.52; 2.61; …

- Thời gian làm thêm/tuần: 6h, 7h, 8h, 9h, …

- Thu nhập làm thêm/tháng: 600; 700; 800; … (ngàn đồng)

- Chi tiêu/tháng: 500; 600; 700; … (ngàn đồng)

Chú ý: Khi đưa ra các biến số thì cần thiết phải xác định thang đo biến số

để thuận tiện cho việc xây dựng bảng hỏi sau này.

Trang 11

Sơ đồ các biến số – Ví dụ

Đi làm thêm

Đi làm thêm Công việc làm thêm

Lý do làm thêm Thời gian làm thêm Thu nhập làm thêm

Kỹ năng sống

Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng sắp xếp thời gian Kỹ năng chuyên ngành Chi tiêu hàng tháng

Trường Đại học

Trường học Ngành học Năm học

Kết quả học tập

Điểm trung bình tích lũy

Ảnh hưởng việc học

Trang 12

Thiết kế bảng hỏi

 Sau khi đưa ra sơ đồ các biến số, ta tiến đến bước thiết

kế bảng hỏi Bảng hỏi là danh sách các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

 Dựa vào các biến số để đặt câu hỏi Có 2 loại câu hỏi cơ bản: câu hỏi đóng, câu hỏi mở.

 Câu hỏi đóng là câu hỏi mà người trả lời sẽ chọn một hay nhiều phương án cho trước Câu hỏi mở là câu hỏi

mà câu trả lời không được xác định trước Trong nhiều tình huống ta sử dụng câu hỏi gồm cả đóng và mở.

Trang 14

Thiết kế bảng hỏi – Ví dụ

Ví dụ:

4 Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến việc học?

 Nhiều  Không nhiều  Không ảnh hưởng

5 Việc đi làm thêm tác động đến kỹ năng sống của bạn như thế nào?

6 Thu nhập làm thêm trung bình/tháng: ………… (ngàn đồng)

Kỹ năng sống Không cải thiện Ít cải thiện Cải thiện nhiều

Trang 15

Câu hỏi?

• Trình bày ưu điểm và hạn chế của câu hỏi đóng, câu hỏi mở?

Trang 16

Hướng dẫn đặt câu hỏi

Hướng dẫn chung

 Cố gắng xây dựng bảng hỏi không quá dài và nội dung rõ ràng để không làm phiền người trả lời Vì chính họ là người cung cấp câu trả lời cho chúng ta.

cách trả lời.

 Kiểm tra lại bảng hỏi cẩn thận trước khi thực hiện điều tra.

 Nắm rõ một số “ rules of thumb ” khi đặt câu hỏi.

Trang 17

Rules of Thumb

1 Viết nội dung câu hỏi với ngôn ngữ phù hợp với trình độ

của đối tượng nghiên cứu.

2 Câu hỏi phải rõ ràng, không mơ hồ, dị nghĩa

Ví dụ: Bạn có thích đi làm thêm? -> mơ hồ: thích???

Bạn có bằng lòng với công việc làm thêm? -> mơ hồ: bằng lòng?

3 Tránh đặt câu hỏi kép, hỏi 2 vấn đề trong một câu

Ví dụ: Bạn có đi làm thêm và học thêm hay không?

4 Tránh đặt câu hỏi đòi hỏi quá chi tiết

Ví dụ: Tháng trước bạn làm thêm bao nhiêu giờ? -> quá khứ xa

Trang 18

Rules of Thumb

5 Tránh đặt câu hỏi nhạy cảm khó trả lời hoặc trả lời sai

Ví dụ: Điều kiện kinh tế gia đình của bạn như thế nào?

Bạn đi làm thêm để có tiền shopping phải không?

6 Tránh đặt câu hỏi lấy ý kiến chủ quan

Ví dụ: Bạn nghĩ là sinh viên thì nên đi làm thêm không?

7 Cần có sự tư vấn hay định lượng tốt cho câu hỏi chỉ mức

độ đồng ý, thỏa mãn, ưa thích, …

Ví dụ: Ảnh hưởng của việc làm thêm đến việc học?

Việc làm thêm tác động đến kỹ năng giao tiếp như thế nào?

Trang 19

Hình thức câu trả lời

 Đối với câu hỏi mở, ta dành 1 khoảng trống để người trả lời điền vào.

 Đối với câu hỏi đóng, ta có các hình thức sau:

 Dạng đối nghịch (có/không)

 Câu hỏi một lựa chọn: quê quán, trường học, giới tính, …

 Câu hỏi nhiều lựa chọn: lý do làm thêm, công việc làm thêm, …

 Câu trả lời thứ bậc, thang điểm: ảnh hưởng đến việc học, …

Trang 20

Trình tự câu hỏi

bảng hỏi Nó phụ thuộc vào thông tin cần hỏi và các chủ đề

để hỏi

nhau Điều này giúp người trả lời không phải quay lại trả lời những chủ đề đã hỏi qua.

mục đích điều tra Đừng bắt đầu với những câu hỏi về thông tin cá nhân.

Trang 21

Trình tự câu hỏi

3 Đi từ câu hỏi dễ đến câu hỏi khó hơn Các câu hỏi khó,

nhạy cảm nhất thường đặt giữa bảng hỏi.

4 Trong một nhóm chủ đề câu hỏi, đi từ câu hỏi cụ thể

đến câu hỏi trừu tượng.

5 Các câu hỏi kết thúc mở (kiến nghị, đề xuất, …) nên giữ

ở mức tối thiểu và nên đặt gần cuối bảng hỏi.

6 Các thông tin cá nhân nên đặt cuối bảng hỏi tạo tâm lý

kết thúc nhẹ nhàng cho người trả lời.

Trang 22

3.Phần kết

Trình bày lời cám ơn và cam đoan thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Trang 23

Bảng hỏi – Ví dụ

Ngày đăng: 16/05/2014, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w