Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn
TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.
- Hàm lượng dầu tại các sông Sài Gòn và sông Đồng Nai chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Qua các kết luận trên, ta nhận thấy mặc dù các thành phân gây ô nhiễm
chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép, nhưng rõ ràng là chất lượng nước mặt trên 2 con sông Sài Gòn và sông Đồng Nai đang ngày một xấu đi. Nguyên nhân là do các nguồn thải chưa qua xử lý, hoặc xử lý chưa triệt để mà thải thẳng ra nguồn tiếp nhận, nước thải bệnh viện cũng là một trong số đó.
Tóm lại, việc tiếp tục hoạt động của các bệnh viện, trung tâm y tẾ, các
phòng khám đa khoa mà không có hệ thống xử lý nước thải, hoặc có nhưng
không đủ tiêu chuẩn, không đảm bảo các yêu cầu đầu ra theo qui định hiện
hành sẽ góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm nước mặt sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, từ đó gây ra những tác động xấu đối với cộng đồng dân cư khu vực
về mặt cung cấp nước, tạo điểu kiện cho các dịch bệnh lan truyền và ảnh hưởng
phần nào đến hệ sinh thái nguồn nước. Việc khống chế các tác động tiêu cực
này hoàn toàn có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước.
4.1.3. Tác động lên động thực vật:
Trong thành phần của nước thải nói chung và nước thải bệnh viện nói
riêng, vấn để ô nhiễm dầu và kim loại nặng đang trở thành hiểm hoạ của toàn cầu. Mặc dù trong những năm qua, lĩnh vực xử lý nước thải bệnh viện thành phố đã và đang thu được những thành tựu rất đáng kể, nhưng việc xử lý kim loại nặng vẫn là vấn để nan giải bởi các đặc tính lý hoá và sinh học của nó. Cho nên việc xử lý nước thải bệnh viện ở thành phố trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là vấn đề rất cấp thiết nhằm mục tiêu bảo vệ các vùng đất có nước thải đi đến, trong đó có hệ động thực vật.
4.1.3.1. Tác đông của dầu trong nước thải bệnh viện:
s Ảnh hưởng lên sự nảy mầm;
Dầu thô làm chậm và giảm tỷ lệ nảy mâm, nghĩa là trồng trọt trên đất ô nhiễm dầu mà không bón chất dinh dưỡng sẽ làm tỷ lệ nảy mầm thấp nhất (37%) so với cây trồng trên đất không bị ô nhiễm (70%)
s$ Ảnh hưởng lên sự phát triển của thưc vật:
Ô nhiễm dẫu trong nước thải có sự tương quan chặt chẽ với tất cả những
thông số phát triển. Sự khác nhau trong chiều cao của cây giữa những loại đất
không ô nhiễm và đất ô nhiễm dầu không bổ sung chất dinh dưỡng khác nhau từ 24-— 41%, còn có nghĩa là chỉ bằng 20 — 30% chiều cao cực đại của cây.
+* Ánh hưởng đến sinh khối:
Kiểm tra về tương quan chỉ ra rằng có xử lý ô nhiễm là quan trọng, thống kê mức độ ô nhiễm quan hệ ngược với sinh khối. Đó là do ảnh hưởng độc hại
trên quá trình sinh trưởng bởi các hoạt chất độc hại lẫn tính chất lý hoá của đất
và các hợp chất sinh học, và do mức độ ảnh hưởng của sự tổng hợp và vận
chuyển các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống trong cây.
s Ánh hưởng lên sự vận chuyển dinh dưỡng:
Quan hệ xử lý dầu và thành phần dinh dưỡng là một chỉ số mà sự hấp thụ của chúng bởi thực vật bị ảnh hưởng bất lợi bởi sự nhiễm dầu, mặc dù đất đã
được cải tạo với việc bón thêm dinh dưỡng bổ sung.
Ngoài ra như ta đã biết dầu có tỷ trọng thấp và độ linh động cao nhanh chóng lan ra thành màng mỏng che phủ mặt nước ngăn cẩn sự xâm nhập oxy
vào nước, làm giảm hàm lượng DO trong nước, dẫn đến giảm nhanh khả năng tự
làm sạch môi trường của nguồn nước và tác hại đến đời sống thuỷ sinh. Dầu mỡ
khi đi vào trong các cơ quan hô hấp của tôm, cá sẽ ngăn cản quá trình thở. Các
thành phần hoà tan trong nước của dâu đều có độc tính cao với tôm, cá nhất là ở glai đoạn trứng và giai đoạn trưởng thành, dầu mỡ khi bám vào thân lá cây gây
cần trở sự quang hợp (hô hấp của cây). Với rừng ngập mặn, các loại cây đước,
mắm, khả năng bị dầu bám rất cao sẽ bao phủ bộ rễ, ngăn cẩn khả năng thích ứng trong điều kiện ngập nước. Bên cạnh đó, nguồn nước bị ô nhiễm dầu, có thể
tạo điều kiện phát triển nhiều loại tảo. Trong đó có một số loài độc hại đối với
tôm, cá. Do tác dụng tự nhiên của môi trường (nhiệt độ, gió, bức xạ,..) ảnh hưởng của đầu bị giảm. Song dầu có thể bền vững, lượng dầu bị vón chìm dưới mặt nước trên lớp bùn còn tồn lưu gây ảnh hưởng lâu dài.
GVHD: ThS. Đoàn Thanh Vũ
Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn
TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.
4.1.3.2. Tác động của kim loại năng trong nước thải bênh viện:
s Tác đông lên thực vật:
Ở TPHCM từ những năm 1990 đã có khá nhiều để tài khoa học, các dự
án trong nước và quốc tế, đã tiến hành nghiên cứu xác định hiện trạng nhiễm
bẩn của một số kim loại nặng trong nguồn nước (nước sông, nước ngầm) trong
bùn lắng kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố và lưu vực các sông như sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Một số để tài đã để cập đến sự tích luỹ của kim loại nặng trong đất ruộng, trong rau thuỷ sinh và một số sinh vật tầng đáy tại các vùng gần các TTYT.
Kết quả phân tích khảo sát 6 nguyên tố kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Hg,
Zn, Cr), gồm 126 mẫu đất, lấy tại 12 địa điểm trên ruộng lúa thuộc các vùng bị
ô nhiễm nước thải của TPHCM từ trung bình đến nặng của i2 quận —- huyện
ngoại thành cho thấy các kim loại nặng như:
- Cr, Pb có biểu hiện nhiễm bẩn trên hầu hết đất trồng lúa thuộc vùng
khảo sát. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn của một số nước châu Âu thì 2 kim loại này mới chỉ vượt giới hạn dưới của tiêu chuẩn cho phép (TCCP). - - Hg và Cu, hoàn toàn nằm trong giới hạn an toàn cho đất nông nghiệp,
hàm lượng các nguyên tố này trong đất rất thấp so với giới hạn dưới của
TCCP.
- _ #mn, có biểu hiện tăng rất cao ở một số vùng đất trùng lúa phía Đông Bắc
của thành phố (Thủ Đức, Quận 2, Quận 9) và một số vùng đất phía Tây
Nam. Tuy vậy, nguyên tố này mới chỉ gây nhiễm bẩn cục bộ tại một số vùng, chưa phải phổ biến trên đất nông nghiệp.
Bảng 4 — 1. Số lượng và thành phần vi sinh vật trong đất nghiên cứu (khuẩn lac/g đất khô)
Công thức | Tổng vi sinh vật | Nấm mốc Xa khuẩn
¡. Đất không bị ô nhiễm 2. Đất bị ô nhiễm 13,8 x 10! 16,1 x 10! 14 x 10” 9x10 4,5 x 107 14x10”
(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu & Chuyển giao kỹ thuật Đất Phân) s» . Tác đông lên chu kỳ sinh trưởng:
e Chiều cao cây:
Chiểu cao cây lúa bắt đầu giảm dần khi lượng Cd trong đất tăng từ
25mg/kg trở đi và giảm mạnh từ hàm lượng 30 - 40mg/kg. Khi hàm lượng Cd
trong đất là 20mg/kg đất khô thì chiều cao cây giảm đi 8% so với đối chứng (không gây nhiễm) và hàm lượng Cd trong đất đạt đến mức 30 - 40mg/kg đất
khô thì chiều cao cây lúa sẽ giấm đi 24 — 26% so với đối chứng. e® Số nhánh hữu hiệu:
Số nhánh hữu hiệu (nhánh cho bông) giảm khi hàm lượng Cd trong đất từ 20mg/kg đất khô và giảm mạnh ở 35 - 40mg/kg. Khi hàm lượng Cd trong đất từ 20 - 30mg/kg đất khô tương ứng với số nhánh đẻ giảm từ 30 —- 35% và hàm
lượng Cd trong đất từ 35 — 40mg/kg đất khô, số nhánh giảm 43 - 47%. Điều này
gây ảnh hưởng lớn đến mật độ cây trên đơn vị diện tích và góp phần làm giảm
năng suất lúa.
s* . Kết luận về tác động của kim loại năng và ô nhiễm dầu có trong nước thải bệnh viện đối với hệ đông thực vật:
e_ Đối với kim loại nặng:
Một số vùng đất trồng lúa bị ô nhiễm nặng nước thải phía Tây Nam TPHCM (thuộc Nhà Bè và Bình Chánh), nguyên tố Cadmium (Cd) tích luỹ trong đất với hàm lượng cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần. Chủ yếu tập trung trên 3 loại đất nhiễm mặn vào mùa khô:
- _ Đất phù sa loang lổ đỏ vàng
-_ Đất phù sa trên nền phèn tiểm tàng
- _ Đất phèn hoạt động, tầng phèn sâu.
SVTH: Hoàng Trọng Vũ ~ MSSV: 10107137 73
GVHD: ThS. Đoàn Thanh Vũ
Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn
TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.
Nồng độ Cd”” trong nước từ I —- 3mg/1, không ảnh hưởng đến tỷ lệ nấy
mầm của hạt lúa nhưng với nổng độ này trong dung dịch sẽ trồng sẽ ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây mạ. Cd trong đất > 20mg/kg gây ảnh hưởng đến chất
lượng gạo, làm giảm chiều cao cây, kéo dài chu kỳ sinh trưởng, giảm khả năng
tích luỹ chất khô, giảm các yếu tố cấu tạo năng suất và năng suất lúa.
Đối với các vùng trồng lúa của TPHCM trong phạm vi vùng khảo sát,
nguyên tố Cadmium (Cd) đã bắt đầu ảnh hưởng đến sinh trưởng , phát triển, năng suất và chất lượng gạo.
e© Đối với ô nhiễm dầu:
- Dầu và các sản phẩm dầu mỏ là những chất gây ô nhiễm phổ biến và nguy hiểm nhất, mang tính huỷ diệt môi trường sinh thái mà trong đó: đất
đai, nguồn nước, động thực vật thuỷ sinh, cây trồng và vật nuôi - ngư
nghiệp...liên quan đến con người.
- Dầu ô nhiễm trong nước, gây độc cấp tính đối với động thực vật thuỷ
sinh, giá trị LDso khoảng 2 - 3ug/1 hoặc còn nhỏ hơn cũng đủ làm ức chế sinh sản của loài tảo và phá vỡ sự dinh đưỡng bình thường của các loài
cua và Ốc.
- _ Thông thường tính độc của dầu ô nhiễm trong tự nhiên đối với sinh vật
cao hơn rất nhiều lần so với dầu gây nhiễm nhân tạo trong thí nghiệm, bởi do tính đễ bay hơi và hoạt hoá của các hợp chất dầu, phân huỷ sinh học và hấp thụ.
- _ Sự phân huỷ của dầu trong tự nhiên do tác động của tia cực tím của ánh
sáng, diễn ra quá trình quang oxy hoá một số thành phần, tạo ra một số hợp chất như Peroxide và Phenol, có thể làm tăng độc tính của nó lên gấp 4 lần so với dầu ban đầu. Ngoài ra, sự phân huỷ vi sinh học cũng gây ra sự hình thành các hợp chất độc hơn các hợp chất ban đầu.
- _ Dầu ô nhiễm trong đất, làm ngăn cách khả năng hấp thụ trao đổi không khí giữa lớp đất mặt, khối chất lỏng nước với không khí bên ngoài. Hệ động thực vật từ đó mà bị suy thoái và không phát triển được. Mặt khác,
sản phẩm dâu mỏ chứa nhiều Hydrocacbon thơm và NO, vì vậy mà khi
vào trong đất sẽ kết hợp với hợp chất hữu cơ và vô cơ kết vón bao kín các
hạt keo đất làm thực vật không thể hấp thụ được lượng anion và cation
dinh dưỡng trong đất.
- _ Khi dầu đã thấm vào trong đất, chúng là một chất ghét nước, nên chúng đẩy tất cả nước ra ngoài, làm cho môi trường đất hầu như không còn nước. Chúng chiếm chỗ hết tất cả các lỗ hổng kể cả phi mao quản và
mao quản, đẩy hết không khí ra ngoài.
- - Khi dầu xâm nhập vào đất, chúng làm thay đổi kết cấu, đặc tính lý học và hoá học của đất. Chúng biến các hạt keo thành “trơ”; không có khả năng hấp phụ trao đổi. Dầu thấm qua đất đến mạch nước ngầm sẽ làm ô nhiễm, gây hại nguồn nước ngầm.
- _ Dầu là những hợp chất hữu cơ cao phân tử có đặc tính diệt sinh vật. Vì
vậy, bất cứ ở đâu khi có dầu thấm vào môi trường đất, chúng đều tiêu
diệt một cách trực tiếp hầu hết các thực vật, động vật, nhất là vi sinh vật
(trừ một số vi sinh vật “ăn” được dầu). Rõ ràng tác hại của dầu là rất lớn, có thể biến đất thành đất chết.
- - Dầu làm mất oxy trong nước, dầu bám vào bể ngoài của cây, con vật,
khống chế hô hấp và quang hợp, gây độc hại cho thực vật, động vật thuỷ
sản trong nước và trên bờ rất lâu dài và khó khắc phục.
- - Người sử dụng nước bị ô nhiễm dầu sẽ “bị bệnh môi trường” làm ảnh
hưởng đến sức khoẻ.
- - Dầu thô làm chậm và giảm tỷ lệ nẩy mâm của hạt giống, kìm hãm sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm sinh khối của cây dẫn đến làm giảm năng suất cây trồng, cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng của cây trồng.
À 4 ^ 1A ^?» ^“ 2 À ~ . ^ Z? ^ `2
- Dầu có thể làm thay đổi cấu trúc quần xã sinh vật, tổng số loài trong
quần xã giảm đi dẫn đến sinh khối giảm.
GVHD: ThS. Đoàn Thanh Vũ
Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.
4.2. Tác đông của nước thải bệnh viện đối với sức khoẻ công đồng: 4.2.1. Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp:
Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các hoạt động xử lý nước thải bệnh
viện bao gồm:
Tất cả những người có liên quan với nước thải bệnh viện đều là đối tượng
có nguy cơ. Họ có thể là nhân viên và người bệnh trong các bệnh viện, các
TYT, các phòng khám đa khoa..làm phát sinh nước thải, những người trực tiếp tham gia xử lý và những người dân trong cộng đồng dân cư, đặc biệt là những
người sống gần các cơ sở y tế trong trường hợp nước thải chưa được xử lý triệt để.
Nhóm người có nguy cơ chính bao gồm: - _ Bác sĩ và y tá điều dưỡng
- - Nhân viên vệ sinh - Người bệnh
- _ Nhân viên thu gom, vận chuyển rác từ các bể xử lý nước thải - _ Nhân viên kỹ thuật tại khu xử lý nước thải
Cộng đồng dân cư
4.2.2. Tính chất nguy hai của nước thải bệnh viện đối với sức khoẻ: 4.2.2.1. Nguy cơ và tác động của nước thải nhiễm khuẩn:
Nước thải nhiễm khuẩn có thể chứa đựng hàng loạt những vi sinh vật gây
bệnh. Hiện nay có đến trên 1000 loại vi khuẩn, 200 loại virus, nấm đã được biết đến và gây nguy hại cho sức khoẻ con người qua các con đường dưới đây:
TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.
- _ Xâm nhập vào cơ thể qua các vết da bị nứt nẻ hoặc bị thương. - - Qua niêm mạc
- - Do hít phải - Do ăm phải
Sau đây là một số loại nhiễm khuẩn, tác nhân gây bệnh và đường lan
truyền thường gặp:
Bảng 4-— 2. Các loai nhiễm khuẩn, tác nhân gây bệnh và đường lan
truyền
Các dạng nhiễm khuẩn Tác nhân gây bệnh Chất truyền
Nhóm nhiễm khuẩn Vi khuẩn đường tiêu hoá Phân và chất nôn
đường tiêu hoá như: Salmonella, higella, Vibrio, Chlora
(thương hàn, ly, tả), trứng ø1un
Nhiễm khuẩn hô hấp Vi khuẩn lao, virus sởi, | Chất tiết đường hô hấp,
Nhiễm khuẩn mắt phế cầu khuẩn Herpes Chất tiết ở mắt nước bọt.
Nhiễm khuẩn da Phế cầu khuẩn Mủ
Bệnh than Trực khuẩn than Chất tiết qua da
AIDS HIV Máu
Nhiễm khuẩn huyết Tụ cầu Máu
Viêm gan A Virus viêm gan A Phân
Viêm gan B Virus viêm gan B Máu và dịch cơ thể
(Nguồn: Lê Ngọc Trọng — Trần Thu Thuỷ và nnk)
Người ta nghi ngờ rằng: Các chất thải lỏng của người bị bệnh tả không được xử lý triệt để trước khi thải vào vào hệ thống cống rãnh công cộng có thể