Bảng 3— 11.2. Kết quả kiểm nghiệm nước thải bệnh viện Nhi Đồng 2

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn tphcm và đề xuất giải pháp khắc phục pot (Trang 63 - 64)

Tên đề tài: Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn TPHCM và đề xuất giải pháp khắc phục.

Trên đường ống chuyển sang bể tiếp xúc Chlorine, nước thải được thêm vào hoá chất sát trùng Chlorine. Sau thời gian trộn, tiếp xúc với chất sát trùng, nước thải sẽ sạch hết vi trùng và thải ra đường ống thành phố.

3.3.6. Bệnh viên Da Liễu:

+

s%».... Địa chỉ: 69B Ngô Thời Nhiệm — Quận 3

%* Công suất thiết kế: 200m /ngày đêm

%.. Sơ đồ dây chuyển công nghê:

Nước thải đầu vào >Ì Song chắn rác >Ì Bể điều hoà

r Bể lắng 1 *Ì Xả cặn r Bể khửtrùng |Ý Bểláắng2 [# Bể xử lý sinh học r r

Nước thải đầu ra Xả cặn

s Thuyết minh gui trình công nghệ:

Toàn bộ nước thải từ các khu bệnh nhân, khu chữa trị được dẫn đến khu xử lý. Đầu tiên nước thải quan song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô, rác

được xử lý bằng phương pháp thủ công. Nước sau khi qua ngăn tiếp nhận tự

chảy vào bể điều hoà được khuấy trộn bằng khí nén cung cấp từ trạm bơm khí

nén, và được trộn với NaOH để giúp nâng pH trong nước thải lên khoảng 6,5 — 8,5 tạo điều kiện tốt cho hệ thống lắng cặn. Bể điều hoà có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng và nồng độ ở nước thải tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình

xử lý tiếp theo.

Bơm nước thải từ bể điều hoà vào bể lắng kết hợp phân huỷ sinh học kị

khí. Bể có cấu tạo gồm 2 phần: phần máng lắng dùng để lắng cặn, phần ngăn

bùn có nhiệm vụ phân huỷ ky khí vùng lắng. Qua bể lắng hàm lượng BOD; có thể giảm 50% và hàm lượng vi sinh vật có thể giảm hơn 50%. Sau thời gian dài

6 tháng đến 1 năm, hàm lượng vi sinh vật trong bùn lắng bị giết chết hoàn toàn.

Cặn lắng được đưa sang bể phân huỷ và ổn định bùn. Ở bể này có hai ngăn và vận hành từng ngăn một khi nào bùn đầy thì đóng kín lại, tiếp tục cho ngăn kia vận hành. Sau đó tại đây, ngăn đầy bùn sẽ được tiến hành cho chất khử trùng và

vôi tạo môi trường pH cao nhằm mục đích ổn định bùn, bùn không tạo mùi hôi. Sau đó cặn bã được ổn định và hút đem xử lý làm phân hoặc đổ ở bãi rác (có thể

hợp đồng với công ty vệ sinh). Cứ luân chuyển vận hành như vậy trên hai ngăn

của bể phân huỷ sẽ cho hổi lưu về bể điều hoà để tiếp tục qui trình xử lý.

Nước sau khi qua bể điều hoà vẫn tiếp tục chảy qua bể xử lý sinh học

hiếu khí tiếp xúc, ở đây hàm lượng BOD‹ còn lại sẽ được xử lý tiếp với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Hệ thống sinh học này sẽ chuyển nước sang bể lắng

2. Tại đây nước thải sẽ được lắng lần nữa và giảm SS, BOD, COD, đạt yêu câu

đến mức cao nhất. Trước khi đi vào bể tiếp xúc nước thải được trộn chất sát trùng Chlorine, Clo là chất oxy hoá mạnh sẽ oxy hoá màng tế bào vi sinh vật

gây bệnh và tiêu diệt chúng. Thời gian tiếp xúc vi sinh khoảng 25 - 50 phút.

Sau đó, nước được thải ra nguồn cống chung Thành phố chung với cống thoát nước mưa của bệnh viện.

Nước thải sau khi xử lý đạt loại B, theo TCVN 5945:1995

3.3.7. Bệnh viện Nguyễn Trãi:

s*.... Địa chỉ: 314 Nguyễn Trãi - Quận 5 - TPHCM

%*.. Công suất thiết kế: 400m /ngày đêm

s% Sơ đồ dây chuyển công nghệ:

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại các bệnh viện trên địa bàn tphcm và đề xuất giải pháp khắc phục pot (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)