1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN KINH TẾ QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG THỨC TIÊU DÙNG Ở NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC 8 1.1. Khái niệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục 8 1.2. Đặc điểm của xuất khẩu dịch vụ giáo dục 8 1.3. Các phương thức xuất khẩu 9 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu giáo dục 12 1.4.1. Nhân tố chủ quan 13 1.4.1.1. Giới tính 13 1.4.1.2. Nhận thức của sinh viên 13 1.4.2. Nhân tố khách quan 13 1.4.2.1. Sự phát triển của nền kinh tế, giáo dục trong nước và quốc tế 13 1.4.2.2. Sự phát triển của ngôn ngữ toàn cầu – Tiếng Anh 14 1.4.2.3. Sự phát triển của công nghệ thông tin 15 1.4.2.4. Chất lượng giảng dạy và các chính sách khuyến khích xuất khẩu dịch vụ giáo dục 15 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XKDV GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG THỨC TIÊU DÙNG Ở NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI 17 2.1. Số lượng du học sinh trên thế giới 17 2.2. Doanh thu xuất khẩu dịch vụ giáo dục của toàn thế giới 19 2.2.1. Doanh thu dịch vụ xuất khẩu giáo dục tại Mỹ 19 2.2.2. Doanh thu dịch vụ xuất khẩu giáo dục tại Australia 21 2.3. Các phương thức thu hút sinh viên quốc tế 22 2.3.1. Học bổng và hỗ trợ tài chính 22 2.3.1.1. Học bổng Fulbright 23 2.3.1.2. Học bổng du học Gates Cambridge 23 2.3.1.3. Học bổng du học Endeavour 23 2.3.2. Cải thiện chi phí và chất lượng giáo dục 23 2.3.3. Mạng xã hội 24 2.4. Tình hình thu hút sinh viên quốc tế của một số nước điển hình 24 2.4.1. Tình hình thu hút sinh viên quốc tế của Mỹ 24 2.4.2. Tình hình thu hút sinh viên quốc tế của Australia 27 2.4.3. Tình hình thu hút sinh viên quốc tế của Anh 29 CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID19 ĐẾN THU HÚT DU HỌC SINH QUỐC TẾ VÀ XU HƯỚNG THỜI GIAN TỚI 32 3.1. Tác động của dịch bệnh 32 3.1.1. Tác động của dịch bệnh tới Mỹ 32 3.1.2. Tác động của dịch bệnh tới Australia 33 3.1.3. Tác động của dịch bệnh tới các nước châu Âu 35 3.1.4. Tác động của dịch bệnh tới du học sinh Việt Nam 37 3.2. Xu hướng cho tương lai 37 3.2.1. Theo học các trường Đại học Quốc tế ở trong nước 39 3.2.2. Du học tại các nước châu Á 39 3.2.3. Nâng cao phương pháp dạy học trực tuyến (Elearning) 39 3.2.4. Theo học chuyển tiếp 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) 2 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) 3 TTP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership Agreement) 4 GATS Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) 5 RMIT Học viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (Royal Melbourne Institute of Technology) 6 AAUW Hiệp hội Phụ nữ Đại học Hoa Kỳ (American Association of University Women) 7 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 8 DAAD Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (Deutscher Akademischer Austauschdienst) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nhận diện hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ của GATSWTO 11 Bảng 2.1. Tình hình thu hút sinh viên quốc tế của Australia giai đoạn 20132020 27 Bảng 2.2. Tình hình sinh viên quốc tế tại Anh giai đoạn 20112020 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Biểu đồ tổng lượng du học sinh trên toàn thế giới giai đoạn 2011 2020 17 Hình 2.2. Biểu đồ doanh thu xuất khẩu dịch vụ giáo dục nước Mỹ từ năm 2008 – 2019 20 Hình 2.3. Biểu đồ doanh thu xuất khẩu dịch vụ giáo dục nước Úc từ năm 2013 2020 21 Hình 2.4. Biểu đồ số lượng sinh viên quốc tế và tỷ trọng so với thế giới của Mỹ giai đoạn 2010 – 2020 25 Hình 3.1. Biểu đồ số lượng sinh viên quốc tế theo học tại Mỹ và đăng kí theo học tại Mỹ qua các năm 33 Hình 3.2. Doanh thu từ xuất khẩu giáo dục cho nền kinh tế Úc giai đoạn 20132019 34 Hình 3.3. Kết quả khảo sát khi được hỏi về ảnh hưởng của COVID19 đến học tập 36 Hình 3.4. Kế hoạch của sinh viên trong 6 tháng tới 38 Hình 3.5. Kế hoạch của sinh viên trong 6 tháng tiếp theo 38 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, giáo dục thế giới đang có những thay đổi cơ bản. Việc chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo ra lực lượng lao động chất xám đông đảo với khả năng tư duy mềm dẻo, thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội chứ không phải học một lần, sử dụng kiến thức suốt đời như trước đây. Xu thế “toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế” đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng trở nên đa dạng, phong phú và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Mỗi quốc gia đều tìm cách thâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế… Suốt nhiều thập kỷ vừa qua, hoạt động kinh doanh quốc tế đã được nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu và thực hiện trên nhiều lĩnh vực như y tế, văn hóa giáo dục, kinh tế,… Khi khoảng cách giữa các quốc gia không còn nhiều ý nghĩa, dịch vụ giáo dục cũng được xem là một lĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng. Tại nhiều nước phát triển như Mỹ, Anh, Úc, Singapore, Nga, Canada, .. giáo dục đã trở thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần không nhỏ vào thu nhập hàng năm của nền kinh tế quốc gia. Vì lẽ vậy, các quốc gia trên đã không ngừng đưa ra chính sách đầu tư vào giáo dục, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ giáo dục tới các nước đang và kém phát triển nơi có nhu cầu lớn về dịch vụ giáo dục chất lượng cao. Trở thành thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế (WTO, APEC, TTP, …), Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Điều này đã mang lại nhiều cơ hội cũng như kéo theo cả thách thức xuất hiện, đòi hỏi Việt Nam cần có một nền dịch vụ giáo dục đào tạo phát triển và chất lượng. Để từ đó xây dựng tầng lớp công nhân, tri thức có chất lượng, bản lĩnh, chủ động hội nhập với khu vực nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Đồng thời, để khẳng định vị thế và nâng cao chất lượng của giáo dục trên thị trường quốc tế thì yêu cầu đặt ra của nước ta là phải xuất khẩu dịch vụ giáo dục. Vì những lí do trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tình hình xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ở nước ngoài trên thế giới”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ, phân tích, nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia (Mỹ, Australia và Anh) trong việc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục của một số nước trên thế giới theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ của các nước trong giai đoạn 7 10 năm gần đây Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ của các nước Mỹ, Australia và Anh. Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ. 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về xuất khẩu dịch vụ giáo dục Chương 2: Khái quát tình hình xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ở nước ngoài trên thế giới Chương 3: Tác động của dịch bệnh Covid19 đến du học quốc tế trên thế giới và xu hướng sau dịch bệnh Dù chúng em đã cố gắng song vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm 14 chúng em hy vọng sẽ được thầy đánh giá góp ý để có cơ hội hoàn thiện tốt hơn không chỉ bài tiểu luận mà còn cả năng lực của bản thân. Chúng em xin trân trọng cảm ơn CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC 1.1.Khái niệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục Hội nhập quốc tế đang diễn ra ở các quốc gia trên thế giới với quy mô, hình thức và tốc độ khác nhau. Mỗi quốc gia đều đẩy mạnh nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường quốc tế với nhiều lĩnh vực khác nhau. Và xuất khẩu dịch vụ giáo dục hiện nay đang là lĩnh vực được nhiều quốc gia quan tâm nhằm nâng cao vị thế, chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia. Vấn đề này đã được các nhà khoa học trong nước, trên thế giới nghiên cứu và đưa ra nhiều nhận định khác nhau. Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân. Như vậy, có thể hiểu ngắn gọn: Xuất khẩu dịch vụ giáo dục là việc cung cấp dịch vụ giáo dục của nước mình sang một nước thành viên khác theo 4 phương thức Quy định trong Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của WTO và kèm theo dòng ngoại tệ đi vào nước xuất khẩu. 1.2.Đặc điểm của xuất khẩu dịch vụ giáo dục Tính vô hình Giáo dục là một hoạt động không thể hiện kết quả một cách hữu hình rõ ràng. Đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá sự nhận thức, suy nghĩ của con người. Do vậy, cần một quá trình nhất định. Tính không tách rời Trong giáo dục theo phương pháp truyền thống, quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ diễn ra đồng thời, ví dụ như khi giáo viên giảng bài (cung cấp dịch vụ) thì học sinh tiếp nhận kiến thức (sử dụng dịch vụ). Chính vì vậy, muốn giáo dục đạt hiệu quả cao cần sự tương tác và hỗ trợ của cả người dạy và người học. Tính không ổn định Chất lượng giáo dục cũng phụ thuộc vào nhà cung ứng, thời gian và địa điểm tiến hành cung ứng. Ngay cả trong cùng một trường đại học, chất lượng đào tạo các chuyên ngành khác nhau có thể không đồng nhất. Thậm chí ở cùng một chuyên ngành khi nó được giảng dạy bởi những giáo viên với kinh nghiệm, trình độ và cách thức truyền đạt khác nhau, chất lượng bài giảng cũng rất khác nhau. Ngay cả khi cùng là một giảng viên thì không phải lúc nào họ cũng trình bày một bài giảng với chất lượng như nhau, điều đó còn phụ thuộc vào tâm lý của người dạy và người học tại những thời điểm khác nhau. Tính xã hội Bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu cụ thể cho từng cá nhân, từng đối tượng khách hàng thì dịch vụ giáo dục mang lại những giá trị văn hóa, đạo đức, duy trì gắn kết và ổn định xã hội. Vì vậy mà nhiều chính phủ đã thực hiện chương trình phổ cập giáo dục, tối thiểu là cấp tiểu học để mọi công dân đều biết đọc, biết viết Tính tích lũy Tri thức được bồi đắp, tích lũy trong nhiều năm sẽ trở thành kỹ năng lao động cần thiết, góp phần nâng cao năng lực làm việc, bồi dưỡng tư cách, phẩm chất đạo đức công dân. Cung cấp bởi cả khu vực công và tư Do nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục, hơn nữa, Nhà nước không đủ điều kiện cung cấp nên rất nhiều trường tư đã ra đời. Hệ thống trường tư tồn tại song song với trường công đã tạo nên một hệ thống giáo dục đa dạng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường giáo dục đại học. Điểm nổi bật của các trường tư là cơ sở vật chất cùng trang thiết bị khang trang, hiện đại, số lượng sinh viên ít hơn, nhiều sự lựa chọn các dịch vụ đi kèm như: ăn uống, dã ngoại, ... 1.3.Các phương thức xuất khẩu Giống như các hoạt động thương mại khác, các hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục bao gồm 4 phương thức được Quy định trong Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của WTO, đó là: Cung cấp qua biên giới (Crossborder Supply), Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Consumption Abroad), Hiện diện thương mại (Commercial Presence) và Hiện diện thể nhân (Presence of Natural Persons). Phương thức cung cấp qua biên giới (Phương thức 1): phương thức này được thực hiện thông qua các hình thức đào tạo trực tuyến (Elearning) hay đào tạo từ xa (distance – learning). Trong phương thức này, dịch vụ giáo dục được cung cấp từ lãnh thổ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác mà không có sự di chuyển của cả người cung cấp và người tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ của nhau. Các dịch vụ xuất gồm: chương trình, sách giáo khoa, quy chế, quy định, những tư liệu dành cho người học... Phương thức tiêu dùng ở nước ngoài hay tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Phương thức 2): người tiêu dùng của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ: những ngày đầu sau năm 1945 khi giành được đất nước từ tay thực dân Pháp, Chính phủ Việt Nam bằng việc gửi các đoàn sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh đến các quốc gia phương Tây học tập có thời hạn. Phương thức hiện diện thương mại (Phương thức 3): nhà cung cấp dịch vụ của một thành viên này thiết lập các hình thức hiện diện như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, một số quốc gia cho rằng các hiện diện thương mại dù vốn hay thương hiệu của nước ngoài nhưng đã là pháp nhân của quốc gia mình thì cũng chỉ cung cấp dịch vụ nội địa chứ không phải là xuất nhập khẩu dịch vụ. Ví dụ: Tại Việt Nam, có rất nhiều các trường đại học nước ngoài đã đặt trụ sở hoặc đầu tư vào các chương trình đào tạo liên doanh, liên kết với các trường học trong nước như RMIT, British University Vietnam (BUV),... Phương thức hiện diện của thể nhân (Phương thức 4): thể nhân cung cấp dịch vụ của một thành viên này di chuyển sang lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: Bác sĩ nước ngoài sang Việt Nam chữa bệnh,… Cụ thể hơn, các hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục có thể được nhận diện theo 4 phương thức xuất khẩu dịch vụ theo GATSWTO như hình dưới đây: Bảng 1.1. Nhận diện hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ của GATSWTO Phương thức Nhận diện các hoạt động xuất khẩu Quy mô Xu hướng phát triển Phương thức 1: Cung cấp qua biên giới Đào tạo từ xa; Đào tạo trực tuyến; Nhượng quyền thương hiệu; Đào tạo qua hình thức trường học ảo (Virtual universities) Hiện chiếm thị phần nhỏ Có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai nhờ sự phát triển của Công nghệ thông tin và Internet Phương thức 2: Tiêu thụ ngoài lãnh thổ Thu hút học sinh, sinh viên nước ngoài tới nước mình học tập Hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường dịch vụ giáo dục toàn cầu Phương thức 3: Hiện diện thương mại Thành lập hiện diện thương mại tại nước ngoài để cung cấp dịch vụ (Chi nhánh; Văn phòng đại diện; Hợp đồng liên kết đào tạo; Thành lập trường liên doanh; Thành lập trường 100% vốn nước ngoài) Tiềm năng và được công chúng quan tâm ngày càng lớn Gây nhiều tranh cãi vì liên quan đến các quy định về đầu tư nước ngoài Phương thức 4: Hiện diện của thể nhân Giảng viên, chuyên gia giáo dục ra nước ngoài giảng dạy Có nhiều tiềm năng phát triển nhưng bị phụ thuộc vào các quy định về di chuyển thể nhân (như visa, cấp phép, …) Nguồn: GS.TS. Hoàng Văn Châu (2011), Xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông Theo xu hướng phát triển của thế giới, mở cửa dịch vụ giáo dục dần trở nên quen thuộc hơn với các quốc gia. Trong đó, mỗi phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục đều sẽ có những ưu, nhược điểm riêng biệt: Phương thức 1 có tiềm năng phát triển là rất lớn trong tương lai bởi song hành với nó là sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông qua Internet. Tuy nhiên, mô hình này vẫn đặt ra rất nhiều thách thức về quản lý chất lượng đầu ra, hiệu quả thực tế cũng như đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng. Phương thức 2 đang chiếm giữ tỷ trọng lớn nhất trên thị trường dịch vụ giáo dục toàn cầu. Bản chất của phương thức 2 là thu hút sinh viên từ nước ngoài vào học tập và nhằm thu ngoại tệ cho đất nước. Phương thức này sẽ tiếp tục phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục chất lượng cao kết hợp nhu cầu tìm kiếm cuộc sống văn minh, phát triển hơn. Tuy vậy, do điều kiện về kinh tế có sự chênh lệch, phương thức này chỉ có thể tiếp cận một số lượng hạn chế đối tượng. Phương thức 3 mặc dù có tiềm năng và được các quốc gia quan tâm nhưng đây cũng là phương thức tạo ra tranh cãi mâu thuẫn về các quy định đầu tư nước ngoài. Phương thức 4 chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và cũng có nhiều triển vọng phát triển trong tương lai bởi sự đối tượng dịch chuyển là cá nhân tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, mặc dù vậy, công tác quản lý cá nhân người nước ngoài nhập cảnh cũng như áp dụng pháp luật với những cá nhân này còn đặt ra nhiều vấn đề cho cơ quan nhà nước và chính phủ của mỗi quốc gia. Xuất khẩu dịch vụ theo phương thức 1, 3 và 4 còn tạo điều kiện cho các sinh viên có nhu cầu muốn học tập trong nước, có được chứng chỉ giáo dục nước ngoài mà vẫn tiết kiệm một phần chi phí đi lại, sinh hoạt và tránh cú sốc văn hóa khi đi du học. 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu giáo dục Hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục chịu tác động bởi 2 nhóm nhân tố chính: chủ quan và khách quan. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực phụ thuộc cá nhân và từng quốc gia cụ thể tùy vào điều kiện và tình trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục của quốc gia đó 1.4.1.Nhân tố chủ quan Các nhà nghiên cứu cho rằng: một trong những nhân tố quan trọng trong việc quyết định lựa chọn có du học hay không là đặc điểm của từng cá nhân, cụ thể là giới tính, niềm tin (nhận thức) và một số yếu tố phụ khác 1.4.1.1.Giới tính Talburt Stewart (1999) cho thấy sự khác nhau về giới tính có ảnh hưởng đến quyết định du học. Đa số nữ giới cho rằng gia đình và những người quan trọng xung quanh có ảnh hưởng đến quyết định du học của họ và họ cho rằng việc kiếm sống, thực tập tại quốc gia khác gây cản trở việc đi du học. Một số yếu tố khác trong nhân khẩu học cũng gây ra nhiều ảnh hưởng đến quyết định du học của sinh viên là tình trạng hôn nhân, tôn giáo, trình độ học vấn, sở thích, ... 1.4.1.2.Nhận thức của sinh viên Nghiên cứu của Barber (1983) tại đại học California cho thấy học sinh du học có những lập luận chặt chẽ cũng như suy nghĩ một cách tích cực về các sự việc xảy ra ở Mỹ và đất nước họ mà đang du học. Barber đưa ra kết luận rằng việc gia tăng cảm nhận và nhận xét của học sinh về quê hương và về những đất nước khác là kết quả từ việc trải nghiệm nền giáo dục của một hoặc nhiều quốc gia khác nhau, mặc dù những ý kiến và cảm nhận này có thể là tích cực và tiêu cực. 1.4.2.Nhân tố khách quan 1.4.2.1.Sự phát triển của nền kinh tế, giáo dục trong nước và quốc tế Tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đều chịu tác động của nền kinh tế quốc tế. Quy mô kinh tế thế giới mở rộng tạo ra nhu cầu ngày càng lớn về các loại hình dịch vụ, trong đó bao gồm cả dịch vụ giáo dục. Nền kinh tế toàn cầu phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu về việc học tập ở môi trường nước ngoài cũng tăng lên nhanh chóng. Trong thời kỳ kinh tế thế giới phát triển ổn định, nhu cầu du học ở hầu hết các quốc gia ngày càng tăng nhanh, du học sinh sẵn sàng chi trả một khoản học phí và chi phí sinh hoạt lớn để học tập tại môi trường nước ngoài. Nhiều nước trên thế giới phát triển có nhiều lợi thế to lớn đạt được doanh thu đáng kể từ thương mại trên lĩnh vực giáo dục, chủ yếu là giáo dục đại học. Các quốc gia có nền kinh tế dựa trên tri thức, ngày càng đổi mới, thúc đẩy nhu cầu về giáo dục đại học trên toàn thế giới, đồng thời thu hút học sinh, sinh viên tìm kiếm nhiều cơ hội hơn để được học tập ở nước ngoài Ngược lại, khi nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng hoặc suy thoái, hầu hết sinh viên đều hy vọng tìm được một công việc ổn định, hơn là tiếp tục học hoặc tham gia vào ngành học rẻ nhất. Đây là cơ hội để các nước đang phát triển đầu tư vào các dịch vụ giáo dục, tận dụng lợi thế về chi phí thấp và chất lượng giáo dục có thể chấp nhận được để thu hút sinh viên nước ngoài. Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, giáo dục trong nước của mỗi quốc gia cũng góp phần không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục. Du học sinh sẽ thường chọn học tại những quốc gia có nền giáo dục phát triển, được thế giới công nhận, bởi nó sẽ giúp họ có được cơ hội học tập, trải nghiệm và có lợi thế khi tìm kiếm việc làm. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng dễ thu hút sinh viên nước ngoài hơn, vì nhiều sinh viên có nguyện vọng được sống và làm việc trong môi trường cạnh tranh và phát triển trên thế giới sau khi hoàn tất việc học tập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG THỨC TIÊU DÙNG Ở NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm xuất dịch vụ giáo dục 1.2 Đặc điểm xuất dịch vụ giáo dục 1.3 Các phương thức xuất 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất giáo dục 1.4.1 Nhân tố chủ quan 12 13 1.4.1.1 Giới tính 13 1.4.1.2 Nhận thức sinh viên 13 1.4.2 Nhân tố khách quan 13 1.4.2.1 Sự phát triển kinh tế, giáo dục nước quốc tế 13 1.4.2.2 Sự phát triển ngôn ngữ toàn cầu – Tiếng Anh 14 1.4.2.3 Sự phát triển công nghệ thông tin 15 1.4.2.4 Chất lượng giảng dạy sách khuyến khích xuất dịch vụ giáo dục 15 CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XKDV GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG THỨC TIÊU DÙNG Ở NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI 17 2.1 Số lượng du học sinh giới 17 2.2 Doanh thu xuất dịch vụ giáo dục toàn giới 19 2.2.1 Doanh thu dịch vụ xuất giáo dục Mỹ 19 2.2.2 Doanh thu dịch vụ xuất giáo dục Australia 21 2.3 Các phương thức thu hút sinh viên quốc tế 2.3.1 Học bổng hỗ trợ tài 22 22 2.3.1.1 Học bổng Fulbright 23 2.3.1.2 Học bổng du học Gates Cambridge 23 2.3.1.3 Học bổng du học Endeavour 23 2.3.2 Cải thiện chi phí chất lượng giáo dục 23 2.3.3 Mạng xã hội 24 2.4 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế số nước điển hình 24 2.4.1 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Mỹ 24 2.4.2 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Australia 27 2.4.3 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Anh 29 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN THU HÚT DU HỌC SINH QUỐC TẾ VÀ XU HƯỚNG THỜI GIAN TỚI 32 3.1 Tác động dịch bệnh 32 3.1.1 Tác động dịch bệnh tới Mỹ 32 3.1.2 Tác động dịch bệnh tới Australia 33 3.1.3 Tác động dịch bệnh tới nước châu Âu 35 3.1.4 Tác động dịch bệnh tới du học sinh Việt Nam 37 3.2 Xu hướng cho tương lai 37 3.2.1 Theo học trường Đại học Quốc tế nước 39 3.2.2 Du học nước châu Á 39 3.2.3 Nâng cao phương pháp dạy học trực tuyến (E-learning) 39 3.2.4 Theo học chuyển tiếp 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu WTO APEC TTP GATS RMIT AAUW GDP DAAD Nguyên nghĩa Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement) Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) Học viện Cơng nghệ Hồng gia Melbourne (Royal Melbourne Institute of Technology) Hiệp hội Phụ nữ Đại học Hoa Kỳ (American Association of University Women) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (Deutscher Akademischer Austauschdienst) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận diện hoạt động xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức cung cấp dịch vụ GATS/WTO 11 Bảng 2.1 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Australia giai đoạn 2013-2020 27 Bảng 2.2 Tình hình sinh viên quốc tế Anh giai đoạn 2011-2020 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ tổng lượng du học sinh toàn giới giai đoạn 2011 - 2020 17 Hình 2.2 Biểu đồ doanh thu xuất dịch vụ giáo dục nước Mỹ từ năm 2008 – 2019 20 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu xuất dịch vụ giáo dục nước Úc từ năm 2013 - 2020 21 Hình 2.4 Biểu đồ số lượng sinh viên quốc tế tỷ trọng so với giới Mỹ giai đoạn 2010 – 2020 25 Hình 3.1 Biểu đồ số lượng sinh viên quốc tế theo học Mỹ đăng kí theo học Mỹ qua năm 33 Hình 3.2 Doanh thu từ xuất giáo dục cho kinh tế Úc giai đoạn 2013-201934 Hình 3.3 Kết khảo sát hỏi ảnh hưởng COVID-19 đến học tập 36 Hình 3.4 Kế hoạch sinh viên tháng tới 38 Hình 3.5 Kế hoạch sinh viên tháng 38 - LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục giới có thay đổi Việc chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo lực lượng lao động chất xám đông đảo với khả tư mềm dẻo, thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội khơng phải học lần, sử dụng kiến thức suốt đời trước Xu “tồn cầu hố kinh tế hội nhập quốc tế” ngày phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan trọng quốc gia kinh tế tồn cầu Mỗi quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế… Suốt nhiều thập kỷ vừa qua, hoạt động kinh doanh quốc tế nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu thực nhiều lĩnh vực y tế, văn hóa giáo dục, kinh tế,… Khi khoảng cách quốc gia khơng cịn nhiều ý nghĩa, dịch vụ giáo dục xem lĩnh vực xuất nhập quan trọng Tại nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Úc, Singapore, Nga, Canada, giáo dục trở thành ngành xuất mũi nhọn, góp phần khơng nhỏ vào thu nhập hàng năm kinh tế quốc gia Vì lẽ vậy, quốc gia khơng ngừng đưa sách đầu tư vào giáo dục, đẩy mạnh xuất dịch vụ giáo dục tới nước phát triển - nơi có nhu cầu lớn dịch vụ giáo dục chất lượng cao Trở thành thành viên thức tổ chức quốc tế (WTO, APEC, TTP, …), Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Điều mang lại nhiều hội kéo theo thách thức xuất hiện, địi hỏi Việt Nam cần có dịch vụ giáo dục đào tạo phát triển chất lượng Để từ xây dựng tầng lớp cơng nhân, tri thức có chất lượng, lĩnh, chủ động hội nhập với khu vực nói riêng tồn giới nói chung Đồng thời, để khẳng định vị nâng cao chất lượng giáo dục thị trường quốc tế yêu cầu đặt nước ta phải xuất dịch vụ giáo dục Vì lí trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tình hình xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng nước giới” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý thuyết xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngồi lãnh thổ, phân tích, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia (Mỹ, Australia Anh) việc đẩy mạnh xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm xuất dịch vụ giáo dục số nước giới theo phương thức tiêu dùng lãnh thổ - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng lãnh thổ nước giai đoạn - 10 năm gần - Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng lãnh thổ nước Mỹ, Australia Anh - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng lãnh thổ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Khái quát xuất dịch vụ giáo dục Chương 2: Khái quát tình hình xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng nước giới Chương 3: Tác động dịch bệnh Covid-19 đến du học quốc tế giới xu hướng sau dịch bệnh Dù chúng em cố gắng song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm 14 chúng em hy vọng thầy đánh giá góp ý để có hội hồn thiện tốt khơng tiểu luận mà lực thân Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm xuất dịch vụ giáo dục Hội nhập quốc tế diễn quốc gia giới với quy mơ, hình thức tốc độ khác Mỗi quốc gia đẩy mạnh nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế với nhiều lĩnh vực khác Và xuất dịch vụ giáo dục lĩnh vực nhiều quốc gia quan tâm nhằm nâng cao vị thế, chất lượng giáo dục quốc gia Vấn đề nhà khoa học nước, giới nghiên cứu đưa nhiều nhận định khác Xuất hoạt động bán sản phẩm sản xuất nước nước nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cho nhân dân Như vậy, hiểu ngắn gọn: Xuất dịch vụ giáo dục việc cung cấp dịch vụ giáo dục nước sang nước thành viên khác theo phương thức Quy định Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) WTO kèm theo dòng ngoại tệ vào nước xuất 1.2 Đặc điểm xuất dịch vụ giáo dục - Tính vơ hình Giáo dục hoạt động khơng thể kết cách hữu hình rõ ràng Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá nhận thức, suy nghĩ người Do vậy, cần q trình định - Tính khơng tách rời Trong giáo dục theo phương pháp truyền thống, trình cung cấp sử dụng dịch vụ diễn đồng thời, ví dụ giáo viên giảng (cung cấp dịch vụ) học sinh tiếp nhận kiến thức (sử dụng dịch vụ) Chính vậy, muốn giáo dục đạt hiệu cao cần tương tác hỗ trợ người dạy người học - Tính khơng ổn định Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhà cung ứng, thời gian địa điểm tiến hành cung ứng Ngay trường đại học, chất lượng đào tạo chuyên ngành khác khơng đồng Thậm chí chuyên ngành giảng dạy giáo viên với kinh nghiệm, trình độ cách thức truyền đạt khác nhau, chất lượng giảng khác Ngay giảng viên khơng phải lúc họ trình bày giảng với chất lượng nhau, điều cịn phụ thuộc vào tâm lý người dạy người học thời điểm khác - Tính xã hội Bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu cụ thể cho cá nhân, đối tượng khách hàng dịch vụ giáo dục mang lại giá trị văn hóa, đạo đức, trì gắn kết ổn định xã hội Vì mà nhiều phủ thực chương trình phổ cập giáo dục, tối thiểu cấp tiểu học để công dân biết đọc, biết viết - Tính tích lũy Tri thức bồi đắp, tích lũy nhiều năm trở thành kỹ lao động cần thiết, góp phần nâng cao lực làm việc, bồi dưỡng tư cách, phẩm chất đạo đức công dân - Cung cấp khu vực công tư Do nhu cầu ngày tăng giáo dục, nữa, Nhà nước không đủ điều kiện cung cấp nên nhiều trường tư đời Hệ thống trường tư tồn song song với trường công tạo nên hệ thống giáo dục đa dạng, tăng tính cạnh tranh thị trường giáo dục đại học Điểm bật trường tư sở vật chất trang thiết bị khang trang, đại, số lượng sinh viên hơn, nhiều lựa chọn dịch vụ kèm như: ăn uống, dã ngoại, visa cấp tuỳ thuộc vào chương trình học Hơn nữa, nhà nước tạo điều kiện để người thân sang thăm với thời gian xét duyệt visa từ 14-21 ngày thủ tục đơn giản Với sách kể trên, Úc cố gắng nhằm thu hút sinh viên quốc tế làm hồi lại lĩnh vực đóng góp tới 1/3 kim ngạch xuất Australia kinh tế gặp nhiều nguy đại dịch Covid-19 2.4.3 Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Anh a) Tình hình thu hút sinh viên quốc tế Anh Với lịch sử giáo dục phát triển trải dài qua nhiều kỷ, sở hữu lên đến 131 giải Nobel nhiều công nhận khác nghiên cứu học thuật, Anh coi nước có giáo dục lâu đời đẳng cấp giới Vì vậy, nhiều quốc gia xây dựng mơ hình giáo dục dựa theo tiêu chuẩn Anh Quốc Ngồi ra, nước Anh cịn dành tới 6,6% GDP hàng năm để đầu tư cho giáo dục theo thu hút nhiều du học sinh đến tham gia chương trình học Dưới thống kê tình hình sinh viên quốc tế giai đoạn 2011-2020: Bảng 2.2 Tình hình sinh viên quốc tế Anh giai đoạn 2011-2020 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng 428.225 435.235 425.265 435.495 436.880 438.515 442.750 458.520 485.645 545.955 Tỷ trọng (%) 10,98 10,88 10,37 9,90 9,30 8,60 8,35 8,19 9,16 9.75 Doanh thu (tỉ GBP) 16,83 17,28 17,93 18,77 19,33 19,94 21,38 23,28 … … Nguồn: https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attach ment_data/file/944966/SFR_education_exports_2018_FINAL.pdf - Thống kê số lượng sinh viên tăng liên tục vòng 10 năm (tăng 117.730 sinh viên tương đương khoảng 1,27 lần) Một điểm bật nước Mỹ Australia năm 2020 có xu hướng giảm số lượng tỉ trọng du học sinh song Anh tăng 60.310 người - Doanh thu từ lĩnh vực xuất dịch vụ giáo dục từ mà tăng khơng ngừng qua năm nghiên cứu Vào năm 2018, thu 23,28 tỷ tăng 8,9% kể từ 2017 46,7% kể từ 2010 b) Chính sách thu hút sinh viên quốc tế Anh ● Vương quốc Anh quốc gia hào phóng việc cấp học bổng du học cho du học sinh với suất từ 10 – 50% lên đến 100% có học lực xuất sắc ● Hệ thống giáo dục Anh tiết kiệm thời gian so với nhiều quốc gia khác Ví dụ: chương trình Cử nhân Anh kéo dài năm quốc gia khác năm Thêm vào chương trình học đại học Anh, sinh viên lựa chọn học ngành kép, kết hợp ngành học khác ● Tiên phong nhiều phương pháp giảng dạy, giáo dục trọng vào việc học thông qua hoạt động vui chơi xem ti vi hay đọc tạp chí để thực hành kỹ hiểu tăng tương tác thay lắng nghe giáo viên giảng dạy ● Áp dụng cho sinh viên quốc tế bắt đầu khóa học đại học cao kể từ năm 2020, thủ tướng Anh công bố sách Visa làm việc năm sau tốt nghiệp Nó giúp sinh viên có thêm thời gian hội tìm kiếm cơng việc part-time với thời gian tối đa 20 tuần thực tập hưởng lương để trang trải chi phí sinh hoạt Cũng nhờ đổi này, sau tốt nghiệp sinh viên làm học hỏi từ thực tế năm có hội tốt lại Anh làm việc lâu dài Nhận xét chung Với ba nước Mỹ, Úc, Anh, thống kê số lượng, tỉ trọng doanh thu từ sinh viên quốc tế có biến động giai đoạn nghiên cứu Có ngun nhân dẫn đến thay đổi này: - Thứ nhất, tồn cầu hố ngày phát triển rõ rệt, sinh viên có mong muốn tìm hiểu, khám phá, học tập quốc gia phát triển với kinh tế hàng đầu giới đặc biệt ba nước nghiên cứu - Thứ hai, sách Chính phủ nước có thay đổi chất lượng giảng dạy, chi phí sinh hoạt, bề dày lịch sử, vị trí trường đại học hệ thống xếp hạng toàn cầu yếu tố quan trọng giúp trường thu hút sinh viên quốc tế - Thứ ba, vào giai đoạn cuối năm 2019 năm 2020, diễn biến phúc tạp đại dịch Covid-19 toàn giới dẫn đến nước phải đưa thông báo đóng cửa trường học hạn chế lại Đây lí khiến số lượng sinh viên quốc tế giảm sút đa số quốc gia CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN THU HÚT DU HỌC SINH QUỐC TẾ VÀ XU HƯỚNG THỜI GIAN TỚI 3.1 Tác động dịch bệnh - Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến tất lĩnh vực đời sống, có Giáo dục, mà đặc biệt mảng Du học quốc tế - Hiện nay, tình hình dịch bệnh giới diễn biến phức tạp, vòng năm trở lại giới ghi nhận 200.000 ca mắc ngày, chia làm nhiều đợt dịch - Có thể nhận thấy, ảnh hưởng dịch bệnh tới khu vực giới khác nhau: nước châu Âu kiểm soát tốt dịch bệnh, số hoạt động trở lại hồn tồn bình thường nhờ tỉ lệ tiêm chủng vắc xin cải thiện sách “Hộ chiếu vaccine” nước châu Âu, phía bên Đại Tây Dương, cụ thể Mỹ, dịch bệnh diễn biến phức tạp, Mỹ quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 với gần 40 triệu ca mắc 650.000 ca tử vong tính thời điểm ( theo số liệu Worldometer.info) 3.1.1 Tác động dịch bệnh tới Mỹ - Mỹ quốc gia có nhiều du học sinh giới, với khoảng 1.076 triệu sinh viên quốc tế theo học trường Đại học khắp đất nước năm học 2019-2020, giảm 1,8% so với năm học trước đó, theo báo cáo Viện Giáo dục Quốc tế năm 2020 - Cũng theo báo cáo này, số lượng sinh viên quốc tế đăng kí theo học Mỹ giảm năm thứ tư liên tiếp giảm khoảng 2,3% so với năm học 2018-2019 SỐ LƯỢNG SINH VIÊN QUỐC TẾ THEO HỌC TẠI MỸ VÀ ĐĂNG KÝ THEO HỌC TẠI MỸ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 Số lượng sinh viên quốc tế theo học Mỹ 400,000 Column1 200,000 Hình 3.1 Biểu đồ số lượng sinh viên quốc tế theo học Mỹ đăng kí theo học Mỹ giai đoạn 2010 -2020 Nguồn: https://opendoorsdata.org/data/international-students/enrollment-trends/? fbclid=IwAR33oOSMdOSbjYNHikQbmhuUrB_SpsAXWCM0tbkAg5CKcUXzuHqSB4xP gl0 Có nhiều nguyên nhân giải thích cho suy giảm này, chậm cấp từ chối cấp visa, hay sách nhập cư hạn chế thời Cựu Tổng thống Donald Trump, cạnh tranh đến từ trường đại học quốc gia khác, COVID-19 xem nguyên nhân dẫn đến sụt giảm sinh viên quốc tế theo học Mỹ Những diễn biến phức tạp dịch bệnh khiến sinh viên quốc tế phải xem xét lại định du học tới Mỹ Họ định tiếp tục du học, học 1-2 năm trường nước dịch bệnh diễn biến tích cực theo học Mỹ, chọn trường đại học quốc gia khác an toàn dịch bệnh để theo học 3.1.2 Tác động dịch bệnh tới Australia - Năm 2018, Úc điểm đến phổ biến thứ giới cho sinh viên quốc tế, xếp sau Mỹ Vương quốc Anh Nền giáo dục Úc cung cấp nhiều dịch vụ cho sinh viên quốc tế từ giáo dục đại học, đào tạo hướng nghiệp hay giảng dạy Ngôn ngữ Anh - Trước đại dịch, giáo dục ngành xuất mang lại giá trị cao cho kinh tế Úc năm 2019 với 37,5 tỉ AUD, theo số liệu Cục Thống kê Úc (ASB) Năm 2020, dịch bệnh diễn biến phức tạp, doanh thu từ giáo dục quốc tế Úc đạt giá trị 28,8 tỉ AUD DOANH THU TỪ XKGD CHO NỀN KINH TẾ ÚC GIAI ĐOẠN 2013 - 2019 40 5.3 35 0.3 30 20 28.8 25.8 25 Đơ n vị: Tỷ AUD 7.6 22.7 17.5 19.8 15 10 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình 3.2 Doanh thu từ xuất giáo dục cho kinh tế Úc giai đoạn 2013-2019 Nguồn: https://www.statista.com/statistics/977688/australia-export-income-frominternational-education-services/ - Mặc dù vậy, theo Cục Thống kê Úc, 1$ học phí mà trường đại học thu khoảng 2$ chi phí cho hoạt động liên quan đến sinh viên quốc tế Các trường cắt giảm khoảng 17,000 nhân lực khơng có nhu cầu sử dụng để giảm chi phí vận hành - Trong họp báo gần đây, chủ tịch Đại học Quốc gia Úc, Julie Bishop cho biết trường bà dự tính giảm khoảng 40% doanh thu năm học Nền kinh tế Úc phải đối mặt với thiệt hại khoảng từ 30-60 tỉ USD khoảng thời gian từ 2020 đến 2023 ảnh hưởng COVID-19 lên giáo dục quốc tế 3.1.3 Tác động dịch bệnh tới nước châu Âu - Châu Âu hai khu vực có giáo dục phát triển bậc giới, với trường đại học lâu đời danh giá giới Giáo dục quốc tế nhân tố có vai trị quan trọng cấu dịch vụ châu Âu Chính vậy, trước tác động đại dịch COVID-19, nước EU thúc đẩy việc cấp visa cho du học sinh quốc tế để cải thiện tình trạng giảm sút sinh viên đăng ký nhập học năm học 2020 - Tuy vậy, kết đăng cổng thông tin điện tử Study-in-Germany.org cho thấy kết không khả quan Cụ thể, khảo sát thực với tham gia khoảng 200.000 học sinh-sinh viên học tập có ý định học tập Đức, có tới 85% số sinh viên quốc tế thừa nhận COVID-19 ảnh hưởng tới kế hoạch học tập Đức, 15% lại đưa câu trả lời khơng ảnh hưởng - Điều lý giải cho sụt giảm lên tới 400.000 số lượng sinh viên quốc tế Đức vào năm nay, theo nghiên cứu chuyên gia giáo dục đại học đăng Study-in-Germany.org Cũng phải nói rằng, nhiều học bổng hội thực tập bị hủy đại dịch, hàng ngàn sinh viên phải chờ sang năm sau xét lại học bổng hay hội thực tập Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức DAAD thông báo, học bổng cho cá nhân học tập Đức bị hủy vào kì hè 2020 Tuy nhiên, nhận học bổng tiếp tục hỗ trợ Kì hè 2020 bị hủy, nước Đức tập trung vào việc ngăn chặn lây lan virus tỷ lệ trả lời câu hỏi học sinh - sinh viên hỏi ảnh hưởng covid-19 đến học tập 15.00% Có Khơng 85.00% Hình 3.3 Kết khảo sát hỏi ảnh hưởng COVID-19 đến học tập Nguồn: https://www.studying-in-germany.org/85-of-international-students-say-theirplans-to-study-in-germany-were-affected-by-the-covid-19/ - Tại Tây Ban Nha, đại dịch COVID-19 khiến số lượng đơn xin nhập học giảm mạnh từ 64.992 năm 2019 xuống 5.669 sáu tháng đầu năm 2020 Tuy nhiên, ban bố tình trạng khẩn cấp, việc cấp phép cho sinh viên theo học tiếp tục yêu cầu chấp nhận Tây Ban Nha nhận tổng cộng 13.777 đơn xin cấp visa học tập quý quý năm 2020, số năm 2019 92.306, theo số liệu EMN Spain - Tại Bồ Đào Nha, số lượng sinh viên quốc tế đặng kỷ giảm từ 5-10% so với năm 2019, số đơn đăng ký dự kiến tập trung vào học kỳ - Hơn nửa nước thành viên Liên minh Châu Âu EU Vương quốc Anh cho sớm để đánh giá hết hậu COVID-19 lên số lượng sinh viên đăng kí theo học Tuy nhiên, Pháp, số lượng đơn xin nhập học qua chương trình “Studies in France” giảm khoảng 20% 3.1.4 Tác động dịch bệnh tới du học sinh Việt Nam - Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo, Việt Nam có khoảng 190,000 du học sinh học tập, nghiên cứu nước ngoài, nhiều nước Mỹ, Úc, Anh, Hàn Quốc Các nước có nhiều du học sinh Việt Nam Úc 30.000, Mỹ 29,000, Canada 21.000, Anh 12.000, Trung Quốc 11.000…Do dịch bệnh COVID-19, chuyến bay quốc tế bị hủy bỏ, đa số sinh viên phải bảo lưu kết quả, lựa chọn định hướng khác cho thân, trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, phụ huynh học sinh không muốn mạo hiểm cho sức khỏe tương lai - Qua đây, thấy tác động nặng nề dịch bệnh đến giáo dục giới Xuất dịch vụ giáo dục cần khoảng thời gian dài để phục hồi lại thời kì trước dịch bệnh xảy 3.2 Xu hướng cho tương lai COVID-19 khiến cho sinh viên quốc tế phải đưa lựa chọn khó khăn tương lai mình.Có nhiều kế hoạch cho tương lai đưa dựa khảo sát StudyPortals với tham gia 401 sinh viên quốc tế, phần lớn lựa chọn hoãn học năm (chiếm 59%), trước tình hình dịch bệnh phức tạp chưa biết kiểm sốt quy mơ lớn, lựa chọn mang tính tạm thời; cịn lại, sinh viên lựa chọn học trực tuyến (39%), theo học nước khác với kế hoạch ban đầu (11%), hay học nước (23%), Xu hướng học chương trình liên kết với trường đối tác nước ngồi xu cho giáo dục quốc tế thời gian tới Khác Nghỉ học Chuyển nước du học Học nước Học trực tuyến Hoãn học năm 0% 10% 20% 30% 0% 50% 60% Kế hoạch vịng tháng Hình 3.4 Kế hoạch sinh viên tháng tới Khác Nghỉ học Chuyển nước du học 11% 10% 11% Học nước 23% Học trực tuyến 39% Hoãn học năm 0% 59% 10% 20% 30% 0% 50% 60% 70% Kế hoạch sau tháng Hình 3.5 Kế hoạch sinh viên tháng Nguồn: https://studyportals.com/blog/the-impact-of-covid-19-on-international-studentsperceptions/ 3.2.1 Theo học trường Đại học Quốc tế nước - Việc học tập nước an tồn quốc gia khác giới Hiện nay, trường đại học nhiều nơi giới mở chi nhánh Việt Nam, kể đến Greenwich, RMIT, Swinburne, Sinh viên học tập với mơi trường quốc tế, chương trình dạy biên soạn trường nước ngoài, giảng dạy giảng viên nước đất nước với học phí chi phí ăn rẻ nhiều so với nước sở - Ngồi ra, cịn có nhiều học bổng quốc tế dành cho sinh viên, giúp chi phí học tập giảm bớt phần thời kì dịch bệnh, kinh tế khó khăn Một ưu điểm khác là, sinh viên theo học trường nước phát triển tồn diện hơn, có hội thực tập sớm, tập đồn lớn, chất lượng cao so với mặt chung nước, khả cạnh tranh sinh viên cao hơn, với chứng quốc tế nhận trình theo học, mức lương nhận cao 3.2.2 Du học nước châu Á - So với nước châu Âu châu Mỹ, nước Đơng Á phần làm tốt việc ngăn ngừa lây lan dịch bệnh, đảm bảo an tồn cho sinh viên quốc tế tốt thời kì dịch bệnh - Ngoài ra, chất lượng trường đại học châu Á, cá trường Nhật Bản Hàn Quốc, ngày cải thiện, đảm bảo chất lượng cho du học sinh không trường đại học phương Tây 3.2.3 Nâng cao phương pháp dạy học trực tuyến (E-learning) - Dạy học trực tuyến khái niệm cịn nước phương Đơng, thời kì dịch bệnh lại biện pháp hữu hiệu để thích nghi với phức tạp dịch bệnh Sinh viên theo học từ xa trường nước mà khơng cần phải di chuyển ngồi biên giới quốc gia - Với phát triển thời kì cơng nghệ 4.0, ngày nhiều ứng dụng tạo cải tiến hàng ngày để đáp ứng tốt nhu cầu học trực tuyến người học Đây coi xu hướng tương lai, giúp cho người học tự chủ không gian thời gian 3.2.4 Theo học chuyển tiếp - Một giải pháp khác quan tâm nhiều thời gian gần du học bán học phần trường có liên kết quốc tế với trường đối tác nước Khi theo học chương trình này, sinh viên học đến hai năm trường nước trước theo học trường đối tác năm cịn lại - Đây hình thức giúp cho sinh viên phần cải thiện điều kiện đầu vào trường quốc tế, ví dụ khả ngoại ngữ hay trình độ học thuật mà sinh viên gặp khó khăn theo hình thức du học tồn phần Với q trình theo học nước, sinh viên chuẩn bị kĩ mặt để có trải nghiệm tốt trước theo học trường đối tác Sinh viên công nhận kết học tập trường đối tác chứng quốc tế có liên quan, nâng cao khả cạnh tranh thị trường lao động Hình thức ngày phổ biến nước châu Á, có Việt Nam, với đối tác liên kết đến từ Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp,Bỉ, • KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ràng buộc Hiệp định GATS thành viên WTO ngày sâu rộng hoạt động xuất nhập nói chung xuất dịch vụ giáo dục nói riêng có vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia Tuỳ thuộc vào chế độ trị pháp luật Nhà nước mà quốc gia có sách chế quản lý giáo dục khác nhau, có sách xuất dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng Có thể thấy với việc áp dụng chiến lược đắn, xuất giáo dục trở thành khoản thu nhập cao nhiều nước Mỹ, Australia, Anh, Trung Quốc, … Song từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 lan rộng toàn giới, khiến lượng sinh viên quốc tế ghi nhận sụt giảm dự đoán thời gian dài để hồi phục lại Vậy nên, quốc gia cần nhìn nhận xu hướng có thay đổi phù hợp với tình hình khó khăn thời điểm Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến lĩnh vực xuất giáo dục trước vốn xem việc xa vời Nhưng phủ nhận hội đem đến cho đất nước ta nhiều điều kiện để trở thành điểm đến lí tưởng sinh viên toàn giới Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần có sách lược đẩy mạnh thị trường xuất giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục để khẳng định vị có chỗ đứng xứng đáng thị trường quốc tế - TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hoàng Văn Châu (2011), Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông https://www.migrationdataportal.org/themes/international-students https://www.oecd-ilibrary.org/education/education-at-a-glance- 2020_69096873-en https://wenr.wes.org/2020/11/the-pandemic-drives-unprecedented-declinein-international-students https://blog.fullfabric.com/attract-international-candidates-with- student-management-systems https://duhocnamphong.vn/du-lieu-thong-ke-du-hoc-uc-cap-nhat-chinh- sach-visa-va-ho-tro-du-hoc-sinh-cac-tinh-bang-62021-n1393.html https://newocean.edu.vn/top-10-hoc-bong-du-hoc-hang-dau-the- gioi.html https://msquaremedia.com/how-institutions-can-better-attract- international- students/ https://dinhhuonghuongnghiep.com/du-hoc-uc-de-dang-hon-voi-hang- loat-chinh-sach-va-ho-tro-du-hoc-sinh/#Xin_visa_Uc_thuan_loi_hon https://eduvietglobal.vn/tin-tuc/942-nhung-chinh-sach-hap-dan-tu- nuoc-uc-va-co-hoi-cho-sinh-vien-quoc-te.html 10 https://www.usnews.com/education/best-colleges/articles/annual-study- international-student-numbers-in-us-drop 11 https://www.forbes.com/sites/michaeltnietzel/2021/06/11/us-universities- look-for-international-student-enrollment-to-recover-this-fall/?sh=222ba75a45fb 12 https://thecollegepost.com/international-student-enrollment/ 13 https://vnexpress.net/so-du-hoc-sinh-o-my-co-the-thap-nhat-lich-su- 4129955.html 14 https://internationaleducation.gov.au/research/research- snapshots/Documents/RS%20Education%20export%202019.pdf 15 https://www.statista.com/statistics/977688/australia-export-income- from-international-education-services/ 16 https://www.australianchamber.com.au/wp- content/uploads/2021/05/ACC%C2%ADI_Australias-International-EducationStrategy_Final.pdf 17 https://www.vu.edu.au/sites/default/files/australian-investment-in- education-higher-education-mitchell-institute.pdf 18 https://ec.europa.eu/home- affairs/sites/default/files/00_eu_inform2_students_final_en.pdf 19 https://voh.com.vn/giao-duc/7-quoc-gia-co-so-luong-du-hoc-sinh-viet- nam-dong-nhat-372141.html 20 https://studyportals.com/blog/the-impact-of-covid-19-on-international- students-perceptions/ 21 https://www.iie.org/research-and-insights/Project-Atlas

Ngày đăng: 02/05/2023, 17:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w