1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình thức khai thác vận tải đa phương thức

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,61 MB
File đính kèm vận tải đa phương thức.rar (2 MB)

Nội dung

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC I Tổng quan chung về VTĐPT 1 Khái niệm Vận chuyển đa phương thức là phương thức kinh doanh vận chuyển hàng hoá quốc tế bao gồm ít nhất hai phương thức vận chuyển khác nhau trở l.

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC I Tổng quan chung VTĐPT Khái niệm: Vận chuyển đa phương thức phương thức kinh doanh vận chuyển hàng hoá quốc tế bao gồm hai phương thức vận chuyển khác trở lên sở hợp đồng vận chuyển Đặc điểm VTĐPT         Sử dụng phương thức vận tải trở lên quốc gia Sử dụng đơn vị đóng gói hàng hóa Bởi nhà vận tải Dưới hợp đồng vận tải chứng từ vận tải Dưới trách nhiệm pháp lý giá II Các phương thức vận tải VTĐPT Việt Nam Phương thức vận tải đường kết hợp với đường sắt (2R) Mơ hình vận tải đường sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao ô tô kết hợp với đường sắt sử dụng phương tiện tàu hỏa với tải trọng lớn (Road – Rail): Đây kết hợp tính an tồn, lực vận tải lớn tốc độ nhanh vận tải đường sắt với tính động vận tải Ơtơ mơ hình 2R sử dụng nhiều Việt Nam: Phương pháp sử dụng Mỹ gọi Piggyback (moóc lưỡng dụng) Trong hình thức kết hợp này, vận tải tơ đóng vai trị gom hàng phân phối hàng hóa hai đầu vận tải đường sắt đảm nhận khâu vận tải chặng nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển thời gian nhận/giao hàng nhanh hơn, an toàn − Theo phương thức này, người kinh doanh vận tải tiến hành đóng gói hàng trailer Được ô tô trở đến nhà ga thông qua xe kéo gọi tractor − Tại ga, trailer chứa hàng hóa kéo lên toa xe chở tới ga đến Khi đến đích người kinh doanh vận tải lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống Và sử dụng phương tiện vận tải ô tô chở đến địa điểm để giao cho người nhận Phương thức vận tải đường kết hợp với đường hàng khơng (R-A) Hình thức kết hợp tận dụng tính động, linh hoạt vận tải đường (ô tô) như: ô tơ vào sở người giao hàng (shipper) sở người nhận hàng (consignee) – ưu vận tải “to door”; “from door” với tính ưu việt mạng lưới quốc tế rộng khắp, tốc độ nhanh vận tải đường hàng khơng Hình thức phổ biến thực Express kiện hàng nhỏ, giá trị cao, cần vận tải nhanh chóng, thư tín, chứng từ quan trọng… Việc sử dụng để phối hợp ưu vận tải ô tô vận tải hàng không Mơ hình RA kết hợp tính động linh hoạt ô tô với độ dài vận chuyển máy bay; hay gọi dịch vụ nhặt giao (Pick up and delivery): Theo phương thức này, người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tập trung hàng cảng hàng không Hoặc từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác − Trong hình thức kết hợp này, vận tải tơ đóng vai trị gom hàng phân phối hàng hóa hai đầu cịn vận tải hàng không đảm nhận khâu vận tải chặng nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển thời gian nhận/giao hàng nhanh − Hoạt động vận tải hàng không thực trung gian chuyên trở hàng hóa phục vụ − cho tuyến bay đường dài liên tỉnh có cảng hàng khơng Hoạt động vận tải hàng không thực trung gian chuyên trở hàng hóa phục vụ cho tuyến bay đường dài liên lục địa Ví dụ từ châu Âu sang châu Mỹ; tuyến xuyên qua Thái Bình Dương, Ðại Tây Dương… Phương thức vận tải đường hàng khơng kết hợp với đường biển (A-S) Theo hình thức nhà vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator) kết hợp hai hình thức vận tải vận tải biển vận tải hàng không nhằm kết hợp ưu điểm hai phương thức vận tải lại để đạt hiệu cao Đó là, tận dụng sức chở lớn chi phí vận tải thấp vận tải biển chặng đường biển (từ nơi sản xuất nhiều loại sản phẩm cần đem tiêu thụ) với tính ưu việt mạng lưới quốc tế rộng khắp, tốc độ nhanh vận tải đường hàng không − − Nhanh đường biển, rẻ đường không Đây kết hợp tính ưu việt tốc độ vận tải hàng khơng với tính kinh tế vận tải biển Mơ hình AS áp dụng vận tải phổ biến từ vùng Viễn Đông sang châu Âu Trong việc chuyên chở hàng hóa có giá trị cao: linh kiện điện tử Và hàng hóa có tính thời vụ cao: quần áo, đồ chơi, giầy dép, thực phẩm − Hàng hóa sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải cần chuyển tới người nhận nhanh chóng Do vậy, đường khơng thích hợp để người kinh doanh vận tải chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng Nếu vận chuyển phương tiện vận tải khác khơng đảm bảo tính thời vụ; làm giảm giá trị hàng hóa Phương thức vận tải hỗn hợp (2RIS) Kiểu kết hợp thường áp dụng hàng hóa vận chuyển đường biển từ nước đến nước khác Nhưng chặng vận tải “từ cửa” nhà xuất tới cảng biển xa áp dụng hình thức vận tải nội địa kết hợp lại − Mơ hình vận tải hỗn hợp mà điển hình kết hợp loại hình vận tải đường sắt – đường – vận tải thủy nội địa – vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/Sea) Đây mơ hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập − Hàng hóa vận chuyển đường sắt, đường đường thủy nội địa đến cảng biển nước xuất Sau vận chuyển đường biển tới cảng nước nhập khẩu; Sau vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thủy − Với mơ hình 2RIS thích hợp với loại hàng hố đóng container tuyến vận chuyển Mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển − Đây mơ hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hóa xuất nhập III Mơ hình cầu lục địa Khái niệm − Mơ hình vận chuyển có xuất hình thức vận chuyển đường biển vận tải đất liền Sau hàng hóa vận tải đường biển hàng hóa tiếp tục vận chuyển loại hình vận tải đất liền như: vận tải đường sắt, vận tải tơ,… Rồi sau đó, hàng hóa lại tiếp tục vận tải đường biển Quy mô vận tải đường biển lớn với việc di chuyển từ châu lục sang châu lục khác Do vậy, thời gian vận chuyển mơ hình lâu − Transcontinental Bridges (Cầu lục địa) thuật ngữ dùng riêng cho vận chuyển container, hiểu đoạn vận chuyển đất liền nối liền với đoạn hành trình đường biển, hãng tàu áp dụng với mục đích giảm thời gian vận chuyển, tăng mức độ dịch vụ door-to-door − Cầu lục địa hiểu chuỗi vận tải đa phương thức có phương thức vận tải Bộ vận tải đường sắt xuyên qua châu lục nhằm rút ngắn quãng đường vận chuyển đường biển xuống (vì vận chuyển đường biển phải qua vùng biển, eo biển chí phải vịng xuống cực nam châu lục để vận chuyển hàng hóa đến cảng đích Với đặc điểm sau: − Thứ nhất, có vận đơn phát hành người vận chuyển suốt hành trình − Thứ hai, hàng hóa nằm n container – nghĩa khơng trường hợp rút/đóng hàng lúc vận chuyển Phân loại 2.1 Landbridge: − Theo mơ hình hàng hóa vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa đó, sau chuyển qua vận chuyển đất liền cuối vận chuyển tiếp đường biển đến châu lục khác Trong cách thức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương − Việc vận chuyển hàng hóa đất liền thường sử dụng vận tải đường sắt cung cấp dịch vụ đường dài nhanh Ví dụ: để vận chuyển container từ Nhật Bản đến châu Âu cách sử dụng Cầu lục địa Bắc Mỹ cách để vượt qua đường vòng áp đặt kênh đào Panama Mơ hình : Sea – Land – Sea Hàng hóa vận chuyển đường biển qua đại dương đến cảng lục địa thứ => sử dụng phương thức đường xuyên đất liền => Tiếp tục ành trình đường biển => Điểm đích Ví dụ : Vận chuyển lô hàng từ Kobe (Japan) => Hamburg Kobe => Los Angeles => New york => Hamburg Vận tải đường biển từ Kobe Los Angeles => Vận tải đường sắt từ Los Angeles New York => Vận tải đường biển từ New York đến Hamburg Ví dụ : Tuyến đường Viễn đông => Nga=> Châu âu Qua Nga đường sắt – Giảm khoảng cách tuyến đường từ 20100 km đường biển xuống 13770 km đường sắt qua Nga (Siberian Railway) 2.2 Mini-Bridge: Container vận chuyển từ cảng nước đến cảng nước khác, sau vận chuyển đường sắt đến thành phố cảng thứ hai nước đến theo vận đơn suốt người chuyên chở đường biển cấp (Mỹ – Viễn Đông; Mỹ – Châu u; Mỹ – Australia…) Mơ hình : Sea – Land – Port Từ cảng nước thứ => cảng nước thứ 2, bao gồm chặng vận tải đất liền nước xuất phát nước đến Ví dụ : Vận chuyển lơ hàng từ Mỹ => Netherlands Vận tải đường Cảng Seattle (USA) => New York Vận tải đường biển New York => Rotterdam (Netherlands) Ví dụ: Một lơ hàng cần vận chuyển từ cảng Mumbai Ấn Độ đến thành phố Colorado Mỹ Vì Colorado vùng “land locked” nên vận chuyển đường biển tới New York USA vận chuyển đường sắt tới Colorado Dòng lưu chuyển thực tế hàng hóa từ cảng Mumbai Ấn Độ đến cảng New York vận chuyển tới Colorado gọi “Mini Landbridge” 2.3 Micro bridge: Tương tự Mini Brigde, khác chỗ nơi đến cuối (nơi kết thúc hành trình)khơng phải thành phố cảng mà khu công nghiệp hay trung tâm thương mại nội địa Ví dụ : Vận tải lơ hàng từ Nhật đến Mỹ Osaka => LA => Chicago Vận tải đường biển : Osaka => Los Angeles => Vận tải đường (sắt) : Los Angeles => Chicago Ví dụ: Một lơ hàng từ Hàn Quốc muốn vận chuyển sang Chicago Mỹ Lô hàng vận chuyển đường biển từ cảng Busan Hàn Quốc đến cảng Los Angeles Mỹ vận chuyển đường sắt tới khu công nghiệp Chicago.SEA Train: hình thức vận tải kết hợp vận tải đường sắt vận tải đường bộ, đó, có đoạn đường sắt vượt biển nhờ có phà biển, vận tải hàng hóa qua eo biển măng (Pháp – Anh) 2.4 Reverse microbridge: Nó tương tự microbridge cổng vào nằm mặt tiền khác so với tuyến đường biển trực tiếp Một lô hàng vận chuyển từ nước Châu Á đến Các nước Bắc Mỹ Những lô hàng không theo Landbridge ngắn kết nối với bờ Tây nước Mỹ, thay vào hàng chạy vào kênh đào Panama tiến cập bến cảng biển bờ Đông nước Bắc Mỹ Ví dụ: Một lơ hàng từ Việt Nam xuất Chicago , Mỹ Thay trực tiếp từ cảng Cát Lát đến cảng Long Beach bờ Tây nước Mỹ vận chuyển đường sắt vào Chicago, hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Panama cập bến cảng Savannah Mỹ tiếp tục vận chuyển đường sắt vào Chicago Mặc dù thuật ngữ đề cập đến cấu hình dịch vụ vận chuyển nội địa cụ thể, thuật ngữ landbridge ngày sử dụng thuật ngữ chung để gắn nhãn hình thức vận chuyển đường nội địa dịch vụ nội địa cho phép vượt qua phân đoạn hàng hải

Ngày đăng: 02/05/2023, 09:46

w