đáp án câu hỏi vấn đáp hiến pháp

33 5 0
đáp án câu hỏi vấn đáp hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Câu 68 Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành 2 Câu 69 Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hiện hành 3 Câu 3 Phân tích quy.

Contents Câu 68: Phân tích mối quan hệ Quốc hội với Chủ tịch nước theo pháp luật hành Mối quan hệ Quốc hội Chủ tịch nước thể nội dung sau: • Chủ tịch nước Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội • Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội • Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội • Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước Chủ tịch nước phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội • Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ • Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao • Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phịng an ninh • Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật dự án khác trước Quốc hội Quốc hội có quyền thảo luận, thông qua bác bỏ dự án Chủ tịch nước • Chủ tịch nước Cơng bố Hiến pháp, luật Quốc hội, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; • Trên sở nghị Quốc hội, Chủ tịch nước cơng bố định tun bố tình trạng chiến tranh nước nhà bị xâm lược, công bố định đại xá • vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương • Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội họp bất thường họp kín • Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước • Mọi hoạt động Chủ tịch nước đặt giám sát Quốc hội • Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Câu 69: Phân tích mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hành Mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ thể nội dung sau: • Quốc hội thành lập Chính phủ cách bầu Thủ tướng Chính phủ theo giới thiệu Chủ tịch nuớc; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; thành lập, sáp nhập bộ, quan ngang Chính phủ • Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng việc miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ; có quyền • bãi Nhiệm bỏ kì bộ, Chính phủ quan theo ngang nhiệm kì của Chính phủ Quốc hội • Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội • Các thành viên Chính phủ phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội • Chính phủ phải tổ chức thực nghị Quốc hội • Chính phủ phải có trách nhiệm cụ thể hoá luật Quốc hội bảo đảm cho Hiến pháp luật Quốc hội thực thi thực tế • Chính phủ có quyền trình dự án luật dự án khác trước Quốc hội Quốc hội có quyền thảo luận, thơng qua bác bỏ dự án Chính phủ • Mọi hoạt động Chính phủ đặt giám sát Quốc hội • Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ văn trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội • Người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng có quyền đề nghị họp bất thường họp kín • Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng thành viên khác Chính phủ Câu 3: Phân tích quyền tự kinh doanh người (Điều 33 Hiến pháp 2013) Về quyền tự kinh doanh người Sở dĩ Hiến pháp 2013 quy định: “mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (điều 33) vì: + Cơ sở lý luận: Xuất phát từ chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đề nghị đại hội lần thứ VI, thứ VII Đại hội lần thứ XI Đảng + Cơ sở pháp lý: Phù hợp với quy định khoản điều 51 Hiến pháp 2013: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa + Cơ sở thực tiễn: - Phát huy tiềm nhân dân vốn, khả tổ chức sản xuất, kinh doanh • Góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, khuyến khích người dân làm giàu pháp luật • Đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu dùng, nhu cầu xã hội • Góp • phần Góp giải phần giải việc làm phóng lực người lao lượng động, sản xuất + Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm nhằm thiết lập kỷ cương hoạt động sản xuất kinh doanh + Mọi • Có người quyền có quyền tự lựa chọn lĩnh kinh vực doanh sản có xuất, nghĩa kinh là: doanh • Có quyền lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh • Có quyền thành lập doanh nghiệp khơng bị hạn chế quy mơ phạm vi hoạt động • Mọi người có quyền kinh doanh pháp luật khơng cấm • Tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân pháp luật bảo vệ không bị quốc hữu hóa; cần thiết Nhà nước trưng mua, trưng dụng phải bồi thường theo thời giá thị trường • Nhà nước phải có chế pháp luật chế xuất nhập khẩu, vay vốn tạo điều kiện cho người đăng ký sản xuất kinh doanh • Mọi người phải đăng ký xin giấy phép để sản xuất, kinh doanh Phải kinh doanh đăng ký cấp phép, khơng kinh doanh hàng cấm • Trong q trình kinh doanh phải tôn trọng pháp luật, không vi phạm mơi trường • Người kinh doanh phải đóng thuế quy định pháp luật Câu : Phân tích ý nghĩa việc ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Điều Hiến pháp 2013 Ý nghĩa việc ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều + Ý Hiến nghĩa pháp mặt 2013 trị: • Nhằm thừa nhận công lao to lớn Đảng nghiệp cách mạng dân tộc nhân dân • Thể tình cảm trân trọng lịng biết ơn nhân dân ta Đảng • Nhằm nâng cao uy tín Đảng nước trường quốc tế • Phản ánh quy luật khách quan cách mạng xã hội chủ nghĩa • Thừa nhận thực tế lịch sử khách quan pháp luật hóa thực tế + Ý nghĩa mặt pháp lý: • Việc quy định trở thành quy phạm pháp luật, nguyên tắc Hiến pháp Vì việc bảo vệ Đảng, xây dựng Đảng, thực chủ trương, đường lối nghị Đảng không trách nhiệm tổ chức Đảng đảng viên mà nghĩa vụ pháp lý tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân • Địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải kịp thời thể chế hóa nghị Đảng thành pháp luật nhà nước • Tất quan nhà nước từ trung ương đến địa phương phải luôn tuân thủ nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động • Các tổ chức Đảng đảng viên phải gương mẫu thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước; tích cực tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tự giác thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước • Mọi tổ chức Đảng đảng viên phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật • Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Câu 5: Phân tích mối quan hệ Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hành + Mối quan hệ Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao: - Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh ản Tòa án nhân dân tối cao - Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật trước Quốc hội; trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Quốc hội giám sát hoạt động Tòa án nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền xét báo cáo hoạt động Tịa án nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền thảo luận thẩm tra thông qua bác bỏ dự án luật Tòa án nhân dân tối cao trình - Quốc hội có quyền chất vấn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Tòa án nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao + Mối quan hệ Quốc hội với Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền trình dự án luật trước Quốc hội - Quốc hội giám sát hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền xét báo cáo hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền thảo luận, thẩm tra thông qua bác bỏ dự án luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình - Quốc hội có quyền chất vấn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 6: Phân tích vị trí, tính chất Quốc hội theo Hiến pháp 2013 pháp luật hành Vị + trí, Quốc hội tính chất quan đại biểu cao Quốc hội: nhân dân - Quốc hội quan nhân dân nước (cử tri) bầu bãi nhiệm - Quốc hội đại biểu cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước - Quốc hội cấu thành từ đại biểu ưu tú đại diện cho cơng nhân, nơng dân, trí thức, người lao động khác, dân tộc, tôn giáo, thành phẩn xã hội nước - Quốc hội tồn hoạt động lợi ích nhân dân nước - Mọi định Quốc hội phải xuất phát từ lợi ích nhân dân nước - Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội phải thể ý chí bảo vệ lợi ích nhân dân nước - Quốc hội phải chịu trách nhiệm trước nhân dân nước định - Mọi hoạt động Quốc hội phải chịu giám sát nhân dân nước + Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam: - Quốc hội quan máy nhà nước nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân biến quyền lực nhân dân thành quyền lực nhả nước - Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân có ý nghĩa tồn quốc tất lĩnh vực hoạt động nhà nước đời sống xã hội - Quốc hội định sách vể đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng, chủ yếu đất nước - Quốc hội quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao cấp máy nhà nước Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Ủy viên thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia - Quốc hội giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước - Quốc hội có quyền xem xét đánh giá báo cáo hoạt động quan nhà nước Trung ương Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia - Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa ấn nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tơi cao, Tổng kiểm tốn nhà nước - Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Trong máy nhà nước Việt Nam khơng có quan cao Quốc hội, có quyền giám sát bãi bỏ văn Quốc hội Quốc hội chịu trách nhiệm trước quan nhà nước Câu 7: Phân tích chức Quốc hội theo Hiến pháp 2013 pháp luật hành Chức - Quốc hội thực Quốc hội: quyền Có lập hiến, ba chức quyền lập năng: pháp - Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân có ý nghĩa tồn quốc tất lĩnh vực hoạt động nhà nước đời sống xã hội Quốc hội định sách vể đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực hiệu Câu 50: Phân tích vị trí, tính chất Chính phủ theo Hiến pháp 2013 pháp luật hành Vị trí, tính chất Chính phủ: + Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền hành pháp: - Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Chính phủ thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật 10 tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật Luật Tổ chức VKSND làm rõ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo Ngành (Điều 7); xác định rõ vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Về nguyên tắc tổ chức hoạt động, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Luật Tổ chức VKSND điều chỉnh quy định vai trò Ủy ban kiểm sát bảo đảm phù hợp với thẩm quyền trách nhiệm tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp (Điều 43); Điều 10 Luật quy định chủ thể thực quyền giám sát hoạt động VKSND, theo đó, Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận thực quyền Về chức năng, nhiệm vụ, Luật quy định rõ đối tượng, nội dung, phạm vi, mục đích chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, xác định rõ mặt công tác thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực, đặt tảng cho việc hình thành sở lý luận chức Viện kiểm sát nhân dân, bảo đảm thống nhận thức hoạt động có hiệu thực tế; quy định công tác khác Viện kiểm sát nhân dân thực mà chưa Luật quy định, như: Hợp tác quốc tế tương trợ tư 19 pháp; thống kê tội phạm, thống kê hình sự; nghiên cứu khoa học; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng; thông tin, tuyên truyền, pháp luật; quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân việc thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân Về tổ chức máy chức danh tư pháp, Viện Kiểm sát tổ chức hệ thống thống nhất, bao gồm hệ thống VKSND VKS quân sự, Điều 40 Luật quy định hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm cấp Kết luận 79KL/TW, gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh); Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) Viện kiểm sát quân cấp Điều 58 Luật quy định chức danh tư pháp VKSND, Luật quy định rõ tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên, bổ nhiệm Kiểm sát viên trường hợp đặc biệt nhiệm kỳ Kiểm sát viên (Mục 3, Chương IV) Theo đó, Kiểm sát viên bổ nhiệm lần đầu có thời hạn 05 năm Trường hợp bổ nhiệm lại nâng ngạch, thời hạn 10 năm Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 có thêm ngạch Kiểm sát viên cao cấp Như vậy, Viện kiểm sát có ngạch Kiểm sát viên Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 49: So sánh Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 So sánh Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 + Giống nhau: - Đều giữ vị trí đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nước Việt Nam đối nội đối ngoại, nguyên 20 thủ quốc gia cá nhân - Đều quan đại biểu cao nhân dân bầu số đại biểu (HP 1946 Chủ tịch nước Nghị viện bầu số Nghị viên Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội) - Đều có Phó Chủ tịch nước giúp làm nhiệm vụ - Đều có số nhiệm vụ quyền hạn giống như: Thưởng huy chương cấp danh dự, Đặc xá, cử triệu hồi Đại sứ Việt Nam nước ngoài, tiếp nhận đại diện ngoại giao nước Việt Nam, phong hàm cấp tướng… + Khác nhau: - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 giữ hai vị trí: Vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ, cịn Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 giữ vị trí đứng đầu nhà nước - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 bầu theo đa số tuyệt đối, Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 bầu theo đa số tương đối - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 có nhiệm kỳ năm, dài nhiệm kỳ Nghị viện năm Còn nhiệm kỳ Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 theo nhiệm kỳ Quốc hội - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 chịu trách nhiệm trừ phạm tội phản bội Tổ quốc, cịn bình thường không chiu trách nhiệm trước Nghị viện, bị Nghị viện bãi nhiệm Còn Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, bị Quốc hội bãi nhiệm khơng cịn tín nhiệm - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 có quyền ban bố đạo luật, Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 có quyền công bố đạo luật - Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 có nhiều nhiệm vụ quyền hạn so với Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 vừa có nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu nhà nước vừa có nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu Chính phủ Cịn Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 có nhiệm vụ quyền hạn người đứng đầu nhà nước Tuy nhiên Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 21 có nhiệm vụ quyền hạn mà Hiến pháp 1946 chưa quy định cho Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng an ninh… Câu 42: So sánh Hội đồng Nhà nước Hiến pháp 1980 với Ủy ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp 2013 + Giống nhau: - Đều Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội - Đều giữ vị trí quan thường trực Quốc hội, Hiến pháp giao cho số nhiệm vụ quyền hạn giống như: -Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội - Ban hành pháp lệnh, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh - Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội - Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt - hại Quyết nghiêm định việc trọng tổng đến động lợi viên ích động Nhân viên cục dân - Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trường hợp Quốc hội họp báo cáo Quốc hội định kỳ họp gần + Khác nhau: - Hội đồng Nhà nước vừa giữ vị trí thường trực Quốc hội vừa giữ vị trí nguyên 22 thủ quốc gia tập thể Điều 98 Hiến pháp 1980 quy định: “Hội đồng Nhà nước quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, Chủ tịch tập thể nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Còn Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định Điều 73 Hiến pháp 2013 giữ vị trí quan thường trực Quốc hội Vị trí nguyên thủ quốc gia giao cho Chủ tịch nước Vì vậy, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhà nước Hiến pháp 1980 nhiều so với Ủy ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp 2013 Cụ thể Hội đồng nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn mà Ủy ban thường vụ Quốc hội khơng có giao cho Chủ tịch nước như: - Cơng bố luật - Cử bãi miễn Phó Chánh án, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân tối cao; cử bãi miễn Phó Viện trưởng kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bổ nhiệm, bãi miễn triệu hồi đại diện toàn quyền ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước tổ chức quốc tế - Tiếp nhận đại diện toàn quyền ngoại giao nước - Phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước quốc tế, trừ trường hợp xét thấy cần trình Quốc hội định - Quy định hàm cấp quân sự, ngoại giao hàm cấp khác - Quy định định việc tặng thưởng huân chương, huy chương danh hiệu vinh - dự Quyết Nhà định nước đặc xá Câu 16: Phân tích vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân: + Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương: - Hội đồng nhân dân nhận lực từ Hiến pháp, luật Quốc hội - Hội đồng nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương kinh 23 tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, y tế, an ninh, quốc phịng…ở địa phương - Hội đồng nhân dân bảo đảm cho quy định định quan nhà nước trung ương cấp thực địa phương - Hội đồng nhân dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân, ban Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp - Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động thường trực hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương - Hội đồng nhân dân có bãi bỏ định, thị trái vói pháp luật Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp; có quyền giải tán Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân - Hội đồng nhân phải chịu trách nhiệm trước quan quyền nhà nước cấp trung ương Nghị Hội đồng nhân dân trái pháp luật bị người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp đình thi hành + Hội đồng nhân dân quan đại biểu nhân dân địa phương: - Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương trực tiếp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo ngun tắc phổ thơng, bình đằng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Hội đồng nhân dân đại biểu cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương - Hội đồng nhân dân cấu thành từ đại biểu ưu tú đại diện cho công nhân, nông dân, trí thức, người lao động khác, dân tộc, tôn giáo Thành phần xã hội địa phương - Mọi nghị Hội đồng nhân dân phải xuất phát từ lợi ích nhân dân địa phương, bảo vệ lợi ích nhân dân địa phương phải phù hợp với lợi ích chung nhân 24 dân nước - Hội đồng nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương định - Mọi hoạt động Hội đồng nhân dân phải chịu giám sát nhân dân địa phương Câu 81: Phân tích mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: • Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm • Nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ cùa Hội đồng nhân dân cấp • Ủy ban nhân dân phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp, thành viên Ủy ban nhân dân phải trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp • Hội đồng nhân dân có quyền xem xét, đánh giá báo cáo hoạt động Ủy ban nhân dân cấp, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tich thành viên khác Ủy ban nhân dân cấp • Ủy ban nhân dân phải tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân cấp • Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp họp bất thường, họp chun đề họp kín • Mọi hoạt động Ủy ban nhân dân phải chịu giam sát Hội đồng nhân dân cấp • Hội đồng nhân dân có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy viên Ủy ban nhân dân cấp • Hội đồng nhân dân có quyền phê chuẩn cấu quan chuyên mơn thuộc ủy ban nhân dân cấp • Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ định, thị Ủy ban nhân 25 dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp văn trái với pháp luật nghị Hội đồng nhân dân Câu 18: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có phải quan quyền lực nhà nước cao địa phương khơng? Vì sao? Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quan quyền lực nhà nước cao địa phương mà quan quyền lực nhà nước địa phương Bởi vì: • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhận quyền lực nhà nước từ Hiến pháp, luật Quốc hội ban hành • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh sử dụng quyền lực nhà nước phạm vi địa phương • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định vấn đề quan trọng địa phương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, giao thơng, an ninh, quốc phịng … • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bảo đảm cho quy định định quan nhà nước trung ương thực địa phương • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền giám sát hoạt động các quan nhà nước cấp cấp dưới, giám sát việc tuân theo pháp luật địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quan quyền lực nhà nước cao địa phương vì: • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định vấn đề quan trọng địa phương mặt phải trên sở phù hợp với hiến pháp, luật, nghị Quốc hội văn pháp luật quan nhà nước khác Trung ương • Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải chịu đạo hướng dẫn hoạt động Ủy ban thương vụ Quốc hội Chính phủ • Mọi hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải chịu giám sát Ủy 26 ban thường vụ Quốc hội Chính phủ • Các Nghị trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bị Thủ tướng Chính phủ đình thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ Trong trường hợp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm thiệt hại nghiêm trọn đến lợi ích nhân dân bị Ủy ban thường vụ Quốc hội giải tán Câu 19: Phân tích điểm tổ chức hoạt động Quốc hội theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980 Những điểm tổ chức hoạt động Quốc hội theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980: • Theo Hiến pháp 1992 Quốc hội thành lập Ủy ban thường vụ Quốc hội để làm nhiệm vụ thường trực Quốc hội thay cho Hội đồng nhà nước Hiến pháp 1980 Cịn vị trí ngun thủ quốc gia giao cho Chủ tịch nước • Theo luật tổ chức Quốc hội năm 1992 ủy ban thường trực thành lập Ủy ban Quốc phịng An ninh để tham mưu cho Quốc hội lĩnh vực Quốc phòng an ninh, thẩm tra dự án luật Quốc phòng an ninh, giám sát hoạt động quan nhà nước lĩnh vực quốc phịng an ninh Ủy ban văn hóa giáo dục sáp nhập với Ủy ban niên, thiếu niên nhi đồng, Ủy ban khoa học – kỹ thuật đổi tên thành Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường, Ủy ban y tế - xã hội được đổi tên thành Ủy ban vấn đề xã hội cho phù hợp • Theo Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007 Ủy ban pháp luật chia tách thành Ủy ban pháp luật Ủy ban tư pháp, Ủy ban kinh tế ngân sách chia tách thành Ủy ban kinh tế Ủy ban tài ngân sách Như Quốc hội có ủy ban thường trực • Nhằm nâng cao hoạt động Quốc hội lần Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có đại biểu chuyên trách để bố trí cơng việc Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội 27 Theo Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 số đại biểu Quốc hội chuyên trách phải 25 phần trăm tổng số đại biêu Quốc hội • Ngày 17 tháng năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá XI nghị việc thành lập Ban Dân nguyện quan chuyên môn trực thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, có trách nhiệm giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội công tác dân nguyện Ngày 31 tháng năm 2008 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII nghị thành lập Ban công tác đại biểu la quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, có trách nhiệm giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội công tác đại biểu, tổ chức máy nhân thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ngày 29 tháng năm 2008 Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá XII Nghị việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp quan thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, có chức nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động Quốchội; tổ chức thông tin khoa học để hỗ trợ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội • Hiến pháp 1992 bổ sung cho Quốc hội nhiệm vụ quyền hạn quan trọng có quyền định chương trình xây dựng luật pháp lệnh nhằm bảo đảm cho hoạt động lập pháp Quốc hội thực cách có kế hoạch lộ trình phù hợp quyền bỏ phiếu tín nhiệm chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn nhằm nâng cao vai trò giám sát Quốc hội Tuy nhiên Hiến pháp 1992 khơng cịn giữ quy định: Quốc hội có quyền tự định cho nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết Hiến pháp 1980 nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN • Vì Hiến pháp 1992 quy đinh có đại biểu Quốc hội chuyên trách nên hai kỳ họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị đại biểu chuyên trách để thảo luận dự án luật dự ân khác trước thảo luận kỳ họp Quốc hội • Việc chất vấn không tiến hành kỳ họp Quốc hội mà tiến hành phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội 28 Câu 20: Phân tích điểm vị trí, tính chất, tổ chức hoạt động Chính phủ theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980 Những điểm Chính phủ theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hội đồng trưởng theo Hiến pháp 1980: • Theo Hiến pháp 1992 Quốc hội bầu, miễn nhiệm người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, ngồi Thủ tướng thành viên khác Chính phủ khơng thiết đại biểu Quốc hội Trong Hiến pháp 1980 quy định toàn thành viên Hội đồng trưởng Quốc hội bầu bãi miễn, Chủ tịch Hội đồng trưởng đại biểu Quốc hội thành viên khác cũngchủ yếu chọn số đại biểu Quốc hội • Về vị trí tính chất Chính phủ có thay đổi so với Hội đồng trưởng Theo Hiến pháp 1980 quy định: Hội đồng trưởng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam vừa quan chấp hành Quốc hội vừa quan hành nhà nước cao Quốc hội Nhưng Hiến pháp 1992 quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, không quy định quan hành nhà nước cao Quốc hội mà xác định Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Như Chính phủ có tính độc lập tương đối so với Quốc hội lĩnh vực hành nhà nước, lĩnh vực quản lý nhà nước • Trong cấu tổ chức Chính phủ không thành lập quan thường trực Hội đồng trưởng Hiến pháp1980 có quan thường trực Thường vụ Hội đồng trưởng nhằm giảm bớt tầng nấc trung gian, tinh gọn máy phủ làm cho hoạt động nhanh nhạy hơn, có hiệu • Chính phủ có số nhiệm vụ quyền hạn bảo vệ môi trường; tổ chức lãnh đạo công tác chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước, 29 công tác giải khiếu nại tố cáo cơng dân; thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo… • Chính phủ có hình thức hoạt động hoạt động Thủ tướng thay cho hoạt động Thường vụ Hội đồng trưởng trước Còn phiên họp Chính phủ thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng luật định trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Thủ tướng • Hiến pháp 1980 đề cao vai trò trách nhiệm tập thể Hội đồng trưởng, Chủ tịch Hội đồng trưởng lãnh đạo Hội đồng trưởng, Thường vụ Hội đồng trường điều hành hoạt động Hội đồng trưởng Còn Hiến pháp 1992 đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, đặc biệt người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng vừa lãnh đạo vừa điều hành hoạt động Chính phủ Hiến pháp dành điều khoản để quy định nhiệm vụ quyền hạn cho Thủ tướng, có nhiều quyền hạn trước tập thể Chính phủ giao có Thủ tướng, ngồi Thủ tướng cịn bổ sung số nhiệm vụ quyền hạn Câu 21: Phân tích điểm tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980 Những điểm tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980: • Ngồi tịa án có Hiến pháp 1980 Tịa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tịa án qn Hiến pháp 1992 cịn quy định có Tịa án khác luật định Quy định có tính chất tiền đề, tạo sở pháp lý để cần thiết Nhà nước ta thành lập tịa án khác ngồi tịa án có, sở tương lai thành lập Tỏa án Hiến pháp • Điều kiện thẩm quyền thành lập Tòa án đặc biệt theo Hiến pháp 1992 30 hạn chế so với Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quy định có tình hình đặc biệt Quốc hội thành lập Tịa án đặc biệt, cịn Hiến pháp 1980 quy định có tình hình đặc biệt để xét xử vụ án đặc biệt Quốc hội Hội đồng nhà nước thành lập Tịa án đặc biệt • Tại Tòa án nhân dân tối cao tòa án nhân dân cấp tỉnh thành lập số tòa chuyên trách Tòa kinh tế (năm 1993), Tòa Hành Tịa lao động (năm 1995) • Theo Luật tổ chức TAND năm 2002 Hội đồng thẩm pháp TANDTC khơng có tổ chức thường trực (Ủy ban thẩm phán) thành phần hạn chế số lượng thành viên khơng q 17 người Vì TANDTC khơng thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm nên cấu tổ chức khơng cịn có Hội thẩm trước • Hiến pháp 1992 thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán thay cho chế độ bầu cử thẩm phán Hiến pháp 1980 nhằm nâng cao chất lượng thẩm phán, làm cho thẩm phán yên tâm cơng tác, trách lệ thuộc quyền cấp ủy địa phương, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử thẩm phán Luật tổ chức TAND năm 2002 bổ sung thêm nguyên tắc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử nhằm bảo đảm cho hoạt động xét xử tòa án thận trọng khách quan việc đưa phán Theo pháp luật hành tịa án nhân dân khơng đảm nhiệm việc thi hành án dân mà nhiệm vụ chuyển giao cho quan hành pháp thực (Bộ tư pháp có Tổng cục thi hành án dân sự, địa phương có cục chi cục thi hành án dân Câu 22: Phân tích điểm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với Hiến pháp 1980 Những điểm Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 1992 pháp luật hành so với 31 Hiến pháp 1980: • Hiến pháp 1980 thành lập Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh để thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng luật định thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cáp tỉnh Cịn theo Hiến pháp 1980 Ủy ban kiểm sát thành lập Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tư vấn cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh để tư vấn cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh mà khơng có thẩm quyền định Quy định Hiến pháp 1992 nhằm đề cao vai trò tập thể thành viên Ủy ban kiếm sát, tăng cường nguyên tắc tập trung dân chủ hạn chế sai lầm có tính chủ quan, độc đoán chuyên quyền lạm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh • Mối quan hệ Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân địa phương với Hội đồng nhân dân xác định rõ theo xu hướng đề cao vai trò quan dân cử quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương phải chịu giám sát Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp trả lời chất vấn đại biểu hội đồng nhân dân Đến năm 2001 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung số điều chức Viện kiểm sát nhân dân điều chỉnh theo hướng thu hẹp Viện kiểm sát nhân dân khơng cịn có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nói chung (kiểm sát chung) mà thực chức thực hành quyền công tố nhà nước chức kiểm sát hoạt động tư pháp Như chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân đề cao hơn, 32

Ngày đăng: 02/05/2023, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan